1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Ở Việt Nam Trong Bối Cảnh Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Tư
Tác giả Nguyễn Thu Hà
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Lan
Trường học Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 180,63 KB

Nội dung

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠIHÓA ĐẤT NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆPLẦN THỨ TƯ...10 Trang 4 MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiHội nghị đại biểu toàn quốc

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI TIỂU LUẬN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Lớp: Kinh tế trị Mác – Lênin Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lan Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Hà - MSV: 2014420017 Hà Nội, tháng 12 năm 2020 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 1.1 Một số vấn đề lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng công nghiệp lần thứ tư .3 1.2 Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa nước ta thời gian qua MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 10 2.1 Đẩy mạnh hoạt động liên kết vùng kinh tế .11 2.2 Phát triển khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo, nâng cao lực sáng tạo, chất lượng nguồn nhân lực 12 2.3 Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .13 2.4 Đổi quản trị nhà nước, xây dựng phủ điện tử, quản trị thơng minh .15 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nghị đại biểu toàn quốc Ban chấp hành Trung ương Đảng nhiệm kỳ khóa VII (1/1990) nhận định rằng: “Mặc dù nhiều yếu phải khắc phục; thành tựu quan trọng đạt được, tạo tiền đề để đưa đất nước sang thời kỳ phát triển đẩy tới bước cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước” Cơng nghiệp hóa, đại hóa giúp có động lực để tăng nhanh tốc độ phát triển, khơng thế, nhờ có đại hóa có điều kiện tắt, đón đầu xu hướng giới Hiện nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tạo hội phát triển cho quốc gia, nước phát triển Đối với nước ta, tận dụng thành tựu cách mạng đẩy mạnh rút ngắn thời gian tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đồng thời, làm cho tụt hậu ngày xa không tận dụng hội Thực tế đặt vấn đề cần phải có giải pháp phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa, đại, đại hóa đất nước Vì vậy, em chọn vấn đề: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu, nội dung nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu Luận giải làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cách mạng công nghiệp lần thứ tư; sở đề xuất số giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư  Nhiệm vụ nghiên cứu  Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư  Phân tích, đánh giá thực trạng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời gian vừa qua  Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư Kết cấu Ngoài phần mở đầu, đề tài gồm phần, kết luận danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 1.1 Một số vấn đề lý luận công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư 1.1.1 Một số vấn đề lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1.1.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa có lịch sử phát triển khoảng ba trăm năm nay, nước Anh vào cuối kỷ thứ XVIII, sau lan sang nước Tây Âu, Bắc Mỹ, … ngày nước phát triển Theo đó, có nhiều cách hiểu khác cơng nghiệp hóa; nhiên, theo nghĩa chung nhất, cơng nghiệp hóa q trình chuyển kinh tế lạc hậu, nơng nghiệp chủ yếu thành nước có kinh tế công nghiệp Ngày 30 tháng năm 1994, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII nghị số 07-NQ/HNTW phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng giai cấp cơng nhân giai đoạn mới, rõ: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ , tạo suất lao động xã hội cao” 1.1.1.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một là, đổi mới, nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ kinh tế theo hướng đại Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trước hết cách mạng lực lượng sản xuất nhằm chuyển kinh tế dựa trình độ kỹ thuật công nghệ thủ công, suất lao động thấp thành kinh tế cơng nghiệp dựa trình độ kỹ thuật công nghệ dạo, suất lao động cao Để thực cải biến phải đổi nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ kinh tế theo hướng đại; thực khí hóa, điện khí hóa, tự động sản xuất Trong đó, cần trọng tập trung vào ngành sản xuất tư liệu sản xuất, ngành công nghiệp chế chiến phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, số ngành công nghiệp mới, công nghiệp dựa công nghệ cao Hai là, xây dựng cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu Cơ cấu kinh tế tổng thể yếu tố cấu thành kinh tế, yếu tố có vai trị, tỷ trọng khác nhau, song quan hệ chặt chẽ với nhau, phản ánh tình trạng phân cơng lao động xã hội trình độ phát triển lực lượng sản xuất Chúng ta cần phải xây dựng cấu kinh tế phản ánh quy luật khách quan mà trước hết quy luật kinh tế; phù hợp với xu tiến khoa học công nghệ; cho phép khai thác hiệu tiềm đất nước; thực tốt phân công hợp tác kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Đối với nước ta, Đảng chủ trương phải bước xây dựng cấu kinh tế Nông nghiệp – Công nghiệp –Dịch vụ đại gắn với phân công lao động xã hội hợp tác quốc tế toàn diện 1.1.2 Một số vấn đề lý luận cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu xuất từ thập niên ký XXI Khác với cách mạng trước kia, cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn quyện cơng nghệ làm xóa ranh giới giữ giới vật thể, giới số hóa giới sinh học; cơng nghệ Internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, người máy, xe tự lái, máy in ba chiều, máy tính siêu thông minh, công xưởng thông minh, công nghệ nano, công nghệ sinh học, … 1.1.3 Tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đến cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1.3.1 Về thời Việc sau thừa hưởng thành tựu từ nước trước giúp Việt Nam tiết kiệm thời gian nghiên cứu để phát huy tối đa tiềm lợi có sẵn Các chủ thể kinh tế có điều kiện tiếp thu ứng dụng sản phẩm công nghệ thông tin, công nghệ số, cơng nghệ điều khiển tự động hóa để nâng cao suất, hiệu sản xuất Điều tạo khả nâng cao thu nhập cải thiện chất lượng sống cho người dân Với ưu dân số trẻ, tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh Internet cao, mức độ tiếp cận, ứng dụng khoa học công nghệ tốt, cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo cho doanh nghiệp Việt Nam hội tích cực việc xây dựng phát triển liệu lớn, làm tảng triển khai trụ cột khác công nghiệp 1.1.3.2 Về thách thức Một là, thách thức lĩnh vực giải việc làm: chuyển dịch cấu lao động gần 30 năm qua Việt Nam chậm chậm nhiều so với chuyển dịch cấu kinh tế Nền kinh tế Việt Nam dựa nhiều vào ngành sử dụng lao động giá rẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên; tương lai, nhiều lao dộng ngành nghề thất nghiệp, ví dụ lao động ngành dệt may, giày dép, … Hai là, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hạn chế Theo số liệu thống kê điều tra lao động làm việc q II năm 2017 có tới 78,4% lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật; 9,48% lao động có trình độ đại học trở lên; 3,17% lao động có trình độ cao đẳng; 5,42% lao động có trình độ trung cấp; 3,53% lao động có trình độ sơ cấp Thêm vào đó, người lao động có trình độ đại học trở lên chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Ba là, suất lao động thấp so với khu vực Tính theo suất lao động với sức mua tương đương năm 2016, suất lao động Việt Nam đạt 9.894 USD, 7,0% mức suất Xin-ga-po; 17,6% suất lao động Ma-lai-xi-a; 36,5% Thái Lan; 42,3% In-đô-nê-xi-a 56,7% suất lao động Phi-li-pin Điều cho thấy khoảng cách thách thức kinh tế Việt Nam phải đối mặt việc bắt kịp mức suất lao động nước Bốn là, trình độ khoa học cơng nghệ nước ta vị trí thấp so với mức trung bình giới Theo khảo sát từ Chương trình phát triển Liên hợp quốc, tỷ lệ giá trị nhập công nghệ năm Việt Nam chưa đến 10% tổng kim ngạch nhập khẩu, tỷ lệ nước phát triển khác lên đến 40% Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2017-2018, Việt Nam xếp hạng 55/167 quốc gia, số cấu phần liên quan đến đổi sáng tạo lại thấp nhiều Năm là, quy mô doanh nghiệp Việt Nam nhỏ bé, số doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ chiếm gần 98% tổng số doanh nghiệp nước, phần lớn doanh nghiệp chưa đạt quy mô tối ưu (50-99 lao động) để có mức suất lao động cao Số lượng doanh nghiệp lớn cịn ít, doanh nghiệp chưa xâm nhập vào thị trường, trung tâm công nghệ giới; đó, chưa thực chức cầu nối công nghệ tri thức giới vào thị trường nước Sáu là, nước công nghiệp nhiều nước phát triển cạnh tranh liệt, tìm cách thu hút, hợp tác để có đầu tư, chuyển giao cơng nghệ Đây áp lực lớn cho Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2 Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta thời gian qua 1.2.1 Một số thành tựu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời gian qua 1.2.1.1 Về khoa học công nghệ  Tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường phát triển Trong nhiều thập kỷ vừa qua, đào tạo 1,8 triệu cán có trình độ đại học cao đẳng trở lên với 30 nghìn người có trình độ đại học (trên 14 nghìn tiến sĩ 16 nghìn thạc sĩ) khoảng triệu công nhân kỹ thuật; đó, có khoảng 34 nghìn người làm việc trực tiếp lĩnh vực khoa học công nghệ thuộc khu vực nhà nước Thêm vào đó, xây dựng mạng lưới tổ chức khoa học công nghệ với 1.100 tổ chức nghiên cứu phát triển thuộc thành phần kinh tế  Cơ chế quản lý khoa học công nghệ bước đổi Hệ thống quản lý nhà nước khoa học công nghệ tổ chức từ Trung ương đến địa phương đẩy mạnh phát triển khoa học cơng nghệ, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Việc phân công, phân cấp quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ bước hồn thiện thông qua quy định chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm cán bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương  Trình độ nhận thức ứng dụng khoa học công nghệ nhân dân ngày nâng cao Nhờ có quan tâm tổ chức Đảng, quyền cấp, hoạt động tích cực tổ chức khoa học cơng nghệ, tổ chức nông, lâm, ngư công tác phổ biến, tuyên truyền rộng rãi tác động khoa học công nghệ đến sản xuất đời sống, nhận thức khả tiếp thu, ứng dụng tri thức khoa học công nghệ người dân thời gian qua tăng rõ rệt 1.2.1.2 Về cấu kinh tế  Về cấu thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế có chuyển dịch rõ Trước hết cấu GDP, tỷ trọng khu vực Nhà nước giảm xuống 1/3; khu vực tập thể thấp (5,05%); khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm gần 20%; khu vực kinh tế tư nhân chiếm 11% …Vốn đầu tư có chuyển dịch theo hướng khai thác nguồn lực thành phần kinh tế nước thu hút vốn đầu tư nước  Về cấu vùng kinh tế Đã xây dựng cấu kinh tế vùng hợp lý theo hướng phát huy lợi vùng với vùng kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm  Về cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế có chuyển dịch tích cực theo hương cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng ngành Nơng nghiệp GDP giảm xuống 18.9% năm 2010 mức 18,12% năm 2014 Tỷ trọng ngành Công nghiệp tăng lên 38,5% năm 2014, tỷ trọng khu vực Dịch vụ năm 1014 khoảng 43,38% Trong cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khai khoáng giảm dần, khu tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng  Về cấu lao động Cơ cấu lao động có chuyển biến tích cực, gắn liền với q trình chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ tốt mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng lao động ngành Nông nghiệp giảm mạnh xuống khoảng 47% năm 2014, tỷ trọng lao động ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ tăng lên 1.2.2 Một số hạn chế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời gian qua 1.2.2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấu lao động diễn chậm Chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm cấu ngành, cấu lao động “chững lại” nhiều năm chậm có điều chỉnh phù hợp Các ngành dịch vụ sử dụng tri thức, khoa học cơng nghệ phát triển cịn chậm Hiện tại, tốc độ dịch chuyển cấu kinh tế chuyển từ sang chậm, cấu ngành Nông nghiệp GDP giảm không đáng kể 1.2.2.2 Cơ cấu vùng kinh tế nhiều bất cập Các vùng kinh tế trọng điểm chưa thực phát huy vai trò đầu tàu, thiếu tác dụng lan tỏa, hiệu đầu tư chưa vượt trội; vùng khó khăn phát triển thiếu bền vững, khoảng cách vùng chưa thu hẹp; liên kết vùng yếu, tỉnh thành phố Chất lượng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng cịn nhiều bất cập, tình trạng nhiều quy hoạch cấp địa phương, quy hoạch dàn trải, khơng tính đến lợi ích kinh tế chung lợi ích cộng đồng gây láng phí phức tạp thực 1.2.2.3 Một số hạn chế khoa học kỹ thuật Thứ nhất, tổng chi quốc gia cho nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ cịn thấp tương quan so sánh với quốc gia khác khu vực giới Thứ hai, đội ngũ khoa học công nghệ Việt Nam tăng số lượng so với tổng dân số tỷ lệ cịn thấp Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực nghiên cứu Việt Nam chưa cao, thiếu hụt nhiều cán đầu ngành, chuyên gia giỏi, đặc biệt chun gia cơng nghệ Thứ ba, trình độ cơng nghệ thấp, không đồng chậm đổi mới, tỷ lệ áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống hạn chế Thứ tư, Việt Nam ban hành nhiều sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ hiệu chuyển giao cơng nghệ từ doanh nghiệp FDI cịn thấp MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Đây nội dung cốt lõi chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải dựa đánh giá xác lợi đất nước, phải xuất phát từ nhu cầu thị trường sở khai thác có hiệu khả (chứ xuất phát từ khả năng), phải có dự báo triển vọng cạnh tranh sản phẩm, ngành kinh tế thị trường nước quốc tế Ngành công nghiệp, tập trung nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm; phát triển sản phẩm cơng nghiệp có lợi cạnh tranh, có khả tham gia cách mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu, ưu tiên phát 10 triển sản phẩm có chất lượng, giá trị cao, áp dụng công nghệ mới, công nghệ sạch, sử dụng tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp theo hướng tăng nhanh công nghiệp chế biến, chế tạo, cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, góp phần hình thành cấu kinh tế đại Ngành nông nghiệp, cần hướng vào phát triển nông nghiệp nhiệt đới có lực cạnh tranh cao thương hiệu tốt, phát triển nơng nghiệp tồn diện, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm an toàn thực phẩm; phát huy lợi so sánh điều kiện tự nhiên sinh thái vùng, địa phương Trong năm trước mắt, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn cách đổi đào tạo nhân lực, đưa tri thức sản xuất, kinh doanh, tri thức khoa học công nghệ đến với người nông dân; sử dụng công nghệ sinh học làm gia tăng giá trị mặt hàng nông – lâm – thủy sản Ngành dịch vụ cần đẩy mạnh phát triển, dịch vụ có giá trị, hàm lượng tri thức cao, tiềm lớn, có lợi có sức cạnh tranh, du lịch, hàng hải, hàng khơng, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin; hình thành số trung tâm dịch vụ, du lịch có tầm cỡ khu vực quốc tế Hiện đại hóa mở rộng dịch vụ có giá trị gia tăng cao, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, logistics, dịch vụ phát triển phần mềm công nghệ thông tin dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác 2.1 Đẩy mạnh hoạt động liên kết vùng kinh tế Để phát huy hiệu chủ trương, chế, sách Đảng Nhà nước, đồng thời khắc phục tồn tại, hạn chế triển khai liên kết vùng tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng cần tập trung vào nội dung sau: 11 Thứ nhất, nhận thức, cần coi trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo vùng phận hữu tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng quốc gia; phương thức để tạo mũi nhọn, “cực tăng trưởng” ngành, lĩnh vực kinh tế, nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi vùng, địa phương tổng thể kinh tế Thứ hai, xây dựng chế điều phối quản trị vùng Trên sở quy hoạch kế hoạch phê duyệt, tập trung nguồn lực thành phần kinh tế để đầu tư, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị nông nghiệp; đồng thời, cần tạo lập thể chế, chế, sách để thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia hình thành phát triển kinh tế vùng Thứ ba, vùng kinh tế trọng điểm, cần cân nhắc để ban hành sách cạnh tranh với trung tâm kinh tế khu vực giới; quy định rõ liên kết vùng phải theo hướng kinh tế tri thức tiếp cận với cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phát triển ngành hàng có hàm lượng công nghệ cao, tạo giá trị gia tăng lớn Thứ tư, nhà khoa học, chuyên gia cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất giải pháp thúc đẩy phân vùng hợp lý, khoa học, phù hợp với thực tiễn; hoàn thiện quy hoạch phát triển vùng sở lợi so sánh địa phương Trong trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân, cần kết hợp chặt chẽ đồng giữ chuyển dịch cấu kinh tế ngành với chuyển dịch cấu cùng, cấu công nghệ, chuyển dịch cấu lao động cấu thành phần kinh tế theo hướng phát huy cao độ, có hiệu nguồn lức cho phát triển kinh tế nhanh bền vững 12 2.2 Phát triển khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo, nâng cao lực sáng tạo, chất lượng nguồn nhân lực Đây yếu tố then chốt, tạo phát triển đột phá, đặc trưng phương thức phát triển kinh tế tri thức – thông minh Tăng cường đầu tư toàn xã hội, Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức nước cho phát triển khoa học công nghệ; đổi phương thức quản lý hoạt động khoa học công nghệ; thực quyền tự chủ đầy đủ cho tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ gắn kết chặt chẽ hoạt động khoa học công nghệ với thực tiễn đời sống, với nhu cầu phát triển đổi ngành, lĩnh vực Phát triển thị trường khoa học công nghệ để trao đổi, mua bán, đưa thành tựu tiến khoa học công nghệ vào lĩnh vực trung tâm, mũi nhọn cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, trí tuệ nhân tạo, điện tử, tin học, công nghệ thông tin, … Xây dựng viện nghiên cứu, phịng thí nghiệm đại cho lĩnh vực quan trọng Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty, doanh nghiệp lớn nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ; khuyến khích ý tưởng đổi mới, sáng tạo doanh nghiệp, quan, đơn vị, tổ chức kinh tế - xã hội… Đổi mơ hình tổ chức, quản lý, chương trình, phương pháp giáo dục – đào tạo tất cấp học, ngành học theo chuẩn quốc tế, cung cấp nguồn lao động chất lượng cao, có kỹ lực sáng tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư Định hướng phát triển giáo dục – đào tạo gắn với chiến lượng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quy hoạch lại hệ thống sở giáo dục đại học, đào tạo nghề ngành, lĩnh vực công nghệ cao, sản xuất thông minh kinh tế tri thức Chú trọng đào tạo đội ngũ doanh nhân có trình độ chun mơn cao, 13 kỹ quản lý, quản trị đại, ngang tầm với doanh nhân nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 2.3 Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa năm tới đòi hỏi tập trung vào tạo khung pháp luật đầy đủ, đồng cho ngành, lĩnh vực mới, tổ chức, phương thức sản xuất, kinh doanh mới, thị trường sản phẩm mới; đưa vào sử dụng loại vật liệu mới, sản phẩm Cần phải có chế, sách ưu tiên, hỗ trợ, khuyến khích nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư vào ngành, lĩnh vực, sản phẩm công nghệ cao, đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ tư; phát triển công nghiệp thông minh, nông nghiệp thông minh, dịch vụ thông minh; thúc đẩy việc đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Việc đổi mới, hoàn thiện thể chế phải thúc đẩy hình thành, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo, để tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khởi nghiệp, chuyển ý tưởng sáng rtạo thành sản phẩm cung cấp cho thị trường; thúc đẩy, hỗ trợ đổi doanh nghiệp nhà nước, phát triển kinh tế tư nhân, hình thành tập đồn kinh tế lớn tham gia, có vị trí vững chuỗi giá trị tồn cầu; thu hút chọn lọc FDI, ưu tiên thu hút dự án đầu tư có cơng nghệ cao lĩnh vực mũi nhọn cách mạng công nghiệp lần thứ tư , liên kết, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nước, tạo hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu 14 Việc đổi mới, hoàn thiện thể chế phải tạo hồn thiện khn khổ pháp luật cho việc đổi chế quản lý phát triển khoa học công nghệ, giáo dục – đào tạo; đẩy mạnh xã hội hóa; thực chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ, giáo dục – đào tạo; hoạt động thị trường khoa học công nghệ, sản phẩm cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo ra; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ với sản phẩm nghiên cứu, sáng tạo Việc đổi mới, hồn thiện thể chế cần phải có chế, sách hỗ trợ, khuyến khích, định hướng nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào lĩnh vực khoa học công nghệ mũi nhọn, đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ tư; định hướng đào tạo vào đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành, lĩnh vực này; cần phải có chế khuyến khích, đãi ngộ thảo dáng chuyên gia, cán khoa học cơng nghệ có trình độ cao, người có kết nghiên cứu, sáng tạo có giá trị cao; có chế, sách đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học cơng nghệ trẻ, có tiềm nước, thu hút chuyên gia khoa học công nghệ người Việt Nam nước cống hiến cho đất nước… 2.4 Đổi quản trị nhà nước, xây dựng phủ điện tử, quản trị thông minh Trong đổi quản trị nhà nước vấn đề trực tiếp nhất, quan trọng đổi quản trị phủ, xây dựng phủ điện tử, phủ quản trị thơng minh Để làm điều này, có nhiều cơng việc phải thực hiện, tổng hợp lại là: Thứ nhất, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng công nghệ thơng tin, hệ thống mạng kết nối phủ tới tất ngành, địa phương, doanh nghiệp, quan , đơn vị, chí tới hộ gia đình, người dân; xây dựng hệ thống sở liệu người dân, hộ gia đình, quan, đơn vị, tới tất ngành, địa phương; tất 15 văn đạo, báo cáo, số liệu tình hình cấp, ngành, địa phương,… Thứ hai, cần đổi tổ chức máy, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước theo hướng tinh gọn, hợp lý, phù hợp với yêu cầu, chức năng, quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với điều kiện hệ thống quản lý tin học hóa, trang bị thiết bị thơng tin, hệ thống mạng hoàn chỉnh, đại, cho phép mở rộng khả theo dõi, nắm bắt tình hình, phân tích, đánh giá thơng tin Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán công, viên chức quan quản lý nhà nước có phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực quản lý cao Đặc biệt, bối cảnh mới, công chức, viên chức phải làm chủ công cụ, phương tiện đại quản lý; nhạy bén với mới, ủng hộ có ý tưởng đổi mới, sáng tạo để nâng cao chất lượng, hiệu công tác 16 KẾT LUẬN Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển với đặc điểm khác Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khác, thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đạt được, q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian qua bộc lộ hạn chế, là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm năng, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, lự cạnh tranh thấp so với nhiều nước khu vực chậm cải thiện, chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp, … Để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam cần có giải pháp đồng bộ, phải thực liệt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế; nâng cao hiệu huy động, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm; tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực, đó, nâng cao vai trị định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút nguồn lực đầu tư khu vực tư nhân, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển; hình thành sách phù hợp để thúc đẩy phát triển yếu tố tiền đề cơng nghiệp hóa, đại hóa 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ III, NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, t.1, tr.182 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ III, NXB Sự thật, Hà Nội, 1960 t.1, t.182 - 183 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1977, tr.24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.212 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.9 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.120 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.4 PGS, TS TRần Thị Vân Hoa, Cách mạng công nghiệp 4.0 – Vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2018 10 Ngơ Đăng Thành, Các mơ hình cơng nghiệp hóa giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 11 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê (nhiều năm), 2014 18 12 Viện Chiến lược Chính sách tài chính, Báo cáo nghiên cứu Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phục vụ việc tổng kết lý luận, thực tiễn 30 năm đổi (1986 – 2016) 19

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w