Trong quá trình giảng dạy môn địa lí cấp THPT, các phương pháp dạy học tíchcực đã được nhiều giáo viên áp dụng để khai thác kiến thức bằng nhiều phương tiệndạy học khác nhau.. Nên khi gi
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
TRÌNH ĐỊA LÍ 10 PHẦN TỰ NHIÊN
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dung
Chức vụ: giáo viên giảng dạy
Đơn vị công tác: Trường THPT Hoàng Hoa Thám SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Địa lí
TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
Trang 27 PHẦN II: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 6
10 3 Kinh nghiệm sử dụng phiếu bài học dạng điền khuyết
trong một số bài Địa lí 10- THPT
11-24
11 4 Hiệu quả đối với hoạt động giáo dục đã được áp dụng
trong thực tiễn dạy học
Trang 3Địa lí vốn là môn học tương đối khó với nhiều học sinh, đặc biệt là phần Địa lí
tự nhiên Mặc dù đã được làm quen với kiến thức Địa lí từ Tiểu học, THCS, đã giảithích nhiều hiện tượng Địa lí khác nhau, nhưng khi bước chân vào lớp 10 THPT, các
em vẫn rất mơ hồ về các hiện tượng Địa lí - mặc dù các hiện tượng đó đều diễn raxung quanh Nhất là phần Địa lí tự nhiên lớp 10 - rất nhiều hiện tượng tự nhiên, quyluật được nhắc đến Đối với phần này đòi hỏi học sinh phải có kiến thức và sự hiểubiết thật vững vàng mới làm được Chính vì vậy khi học phần này hầu hết học sinhcảm thấy rất khó khăn, thậm chí sợ học
Qua một số năm giảng dạy môn địa lí, tôi thấy việc giáo viên vừa hỗ trợ họcsinh nắm kiến thức mới vừa giúp học sinh nhớ bài ngay trên lớp thì khá khó khănthậm chí là hiệu quả không như mong đợi Thậm chí nhiều khi giáo viên còn chưakhai thác hết nội dung trong bài học thì đã hết thời lượng Vậy để học tập có hiệu quảthì ngoài vấn đề bản thân học sinh tự học, tự rèn kĩ năng thì phương pháp giáo viênhướng đến cũng tác động phần nào đó trong việc hình thành kĩ năng cho học sinh, tạothái độ và trách nhiệm trong việc học tập Các phương pháp thực hiện nhằm đảm bảohọc sinh tự nghiên cứu bài học, theo kịp tiến độ, tập trung tiết học và đạt được cácyêu cầu cần đạt
Trong mỗi bài học địa lí đều có thông tin thông qua sách giáo khoa và thực tế,học sinh cần khai thác tốt được cả hai kênh mới hiệu quả Học sinh sẽ rất tích cực nếuđược giao một nhiệm vụ học tập tương đối nhẹ nhàng, dễ thực hiện bằng cách điềnnhững câu từ, cụm từ ngắn gọn vào một câu hoàn chỉnh để hình thành nên kiến thứcmới bên cạnh việc thực hiện với các phương pháp tích cực khác Tạo thuận lợi choviệc học sinh tập trung chuẩn bị bài trước, theo dõi bài học và khả năng ghi nhớ bàihọc ngay trong tiết học, tiết kiệm được thời gian xem lại hay học lại mỗi khi có bàikiểm tra
Trong quá trình giảng dạy môn địa lí cấp THPT, các phương pháp dạy học tíchcực đã được nhiều giáo viên áp dụng để khai thác kiến thức bằng nhiều phương tiệndạy học khác nhau Nếu sử dụng được phương pháp điền khuyết để khai thác kiếnthức sẽ phát huy tính tích cực của học sinh lại vừa đảm bảo tính trách nhiệm, tính
Trang 4Nên khi giảng dạy môn địa lí 10 phần tự nhiên cấp THPT, tôi sử dụng phươngpháp điền khuyết để xây dựng nên các phiếu bài học, yêu cầu học sinh tìm hiểu vàđiền thông tin vào trước khi tiết học đó được thực hiện Trong quá trình diễn ra tiếthọc, giáo viên đề nghị học sinh vừa theo dõi bài học vừa kiểm tra lại phần thông tinhọc sinh đã điền sau khi giáo viên đã chuẩn kiến thức Như vậy, giáo viên không cầncho học sinh ghi chép gì thêm mà vẫn đảm bảo được học sinh nắm nội dung bài học.Việc nghiên cứu đưa ra biện pháp để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từnội dung sẵn có là một phần quan trọng trong quá trình giảng dạy và học tập.Từ thựctiễn của việc giảng dạy địa lí và cách học hiện nay của học sinh THPT chính là lí dokhiến tôi chọn đề tài này
- Hướng dẫn việc khai thác kiến thức bằng phương pháp điền khuyết kết hợpmột số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực khác
- Đưa những nguyên tắc chung, những thuận lợi, khó khăn khi khai thác kiếnthức bằng phương pháp này và hướng dẫn cách khai thác kiến thức ở một số bài địa lí
10
3 Đối tượng nghiên cứu:
- Giáo viên sử dụng phương pháp điền khuyết trong việc giảng dạy, sử dụngtrong việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà và củng cố bài học ngay trên lớp
- Đối với học sinh trong quá trình học tập: áp dụng cho tất cả các đối tượng họcsinh trong môn địa lí học tại trường THPT
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Báo cáo nâng cao chất lượng học tập cho học sinh thông qua việc sử dụng
phương pháp được hoàn thành trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận dạy học,
Trang 5thông qua tổng kết kinh nghiệm của bản thân trong thực tiễn dạy học một số vấn đềđịa lí qua các năm.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Bản thân nghiên cứu cơ sở lý luận về việc
sử dụng phương pháp, từ đó nắm bắt các cách thức, biện pháp và cách thức sử dụngphương pháp
- Trên cơ sở lý luận, sẽ tiến hành vận dụng vào thực tiễn dạy học một số nộidung bài học địa lí, sau đó kiểm chứng và điều chỉnh lý luận, nhằm tìm ra biện pháp,cách thức cho học sinh hoạt động nhận thức hiệu quả nhất khi thực hiện phương phápnày
- Kinh nghiệm thực tế của việc giảng dạy địa lí ở trên lớp, khi sử dụng nhiềuphương pháp
- Phương pháp thực nghiệm: tôi đã áp dụng được một số tiết dạy cho nhiều đối
Trang 6- Sử dung phương pháp điền khuyết để tìm tòi kiến thức trước khi vào bài học,ghi nhớ bài học trong và sau tiết học, đặc biệt khi kết hợp với các phương pháp khácmang lại tính thiết thực.
Điền khuyết vừa là phương pháp hiệu quả trong việc khơi gợi sự tò mò cho họcsinh, vừa là dựa vào kênh thông tin được thiết kế sẵn trong SGK không quá khó đểthực hiện.Trong quá trình giảng dạy, tôi thấy nếu kết hợp linh hoạt giữa phương phápnày và đa dạng các phương pháp dạy học tích cực khác sẽ đem lại hiệu quả cao trongbài dạy vì đây là một trong những phương pháp khắc ghi kiến thức sâu sắc cho họcsinh, giúp học sinh thực hiện được yêu cầu cần đạt về nội dung và kĩ năng
- Khi sử dụng phương pháp điền khuyết ta sẽ thấy sử dụng đồng thời cho cảkênh chữ và kênh hình trực quan như: bản đồ, bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh theođặc thù của môn địa lí Trong đó khai thác các kênh hình khi học địa lí là việc rấtquan trọng nên lưu ý rằng nó đóng vai trò ẩn chứa một phần kiến thức đang được mãhóa cần người dạy và người học tìm ra nó
- Từ thực trạng đổi mới phương pháp dạy học trong trường THPT: phương
pháp này dễ dàng kết hợp đồng thời nhiều phương pháp dạy học khác trong một bài,làm cho bài học sẽ sôi động hơn, học sinh được tham gia nhiều hoạt động hơn
- Giá trị thực tế khi khai thác kiến thức bằng điền khuyết: một lượng nội dungtương đối dàn trải trong SGK thì học sinh sẽ nắm được trọng tâm khi điền khuyếtđúng vào một hay nhiều phần theo gợi ý của giáo viên và khắc ghi được bài họcthông qua phần tìm tòi để điền khuyết đó
- Sự phát triển tâm sinh lí của học sinh, thiết kế của sách giáo khoa trongchương trình địa lí có nhiều thay đổi cả nội dung và hình thức:
Hiện nay với sự phát triển của xã hội đòi hỏi học sinh cần được giáo dục vàhọc tập trong môi trường năng động để theo kịp xu hướng thời đại, hiện nay đa sốhọc sinh THPT rất thích hoạt động, thích tìm tòi và khám phá, các em muốn thể hiệnmình trong công việc nên tổ chức giờ học phát huy được tố chất của các em thườngđem lại hứng thú và tạo nên niềm say mê trong học tập
Trang 7Mặt khác với sự thay đổi của chương trình biên soạn sách giáo khoa môn địa líđòi hỏi người dạy và người học phải có các kĩ năng để khai thác kiến thức từ cácphương pháp dạy học là điều cần thiết.
2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
- Địa lí là môn học sẽ đem lại hiệu quả cao nếu học sinh có phương pháp học
và kĩ năng địa lí cơ bản Học sinh cần được rèn kĩ năng đó ngay trong tiết học, thay vìmỗi tiết học học sinh tiêu tốn một khoảng thời gian để ghi chép lại nội dung bài họcthì thay vào đó là việc học sinh chủ động nắm kiến thức phát huy các năng lực địa lí.Hầu hết các trường học ở thành phố Hồ Chí Minh đều trang bị máy chiếu, ti vi
hỗ trợ tốt cho giáo viên áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy học Mỗi phươngpháp cũng cần đầu tư một khoảng thời gian nào đó trong tiết học, càng vận dụngnhiều phương pháp dạy học hiện đại thì càng cần đầu tư về mặt kĩ thuật lẫn thời giantrong khi vẫn phải đảm bảo các nội dung cần đạt về mặt nội dung Nhưng một thực tế
ở các trường phổ thông, thời gian một tiết đôi khi hạn chế các hoạt động của giáoviên lẫn học sinh
- Về phía học sinh, các em rất thích được tư duy, nên khi giáo viên tổ chức hoạtđộng nhóm, thực hiện phương pháp tranh luận hay các phương pháp tích cực khác thìhọc sinh đa số rất nhiệt tình tham gia, điều đó chứng tỏ giáo viên nên thực sự đầu tưcác phương pháp dạy học tích cực cho học sinh Để tìm ra phương pháp nào hoặckhai thác kiến thức từ đâu mà học sinh không phải ghi chép nhiều gây mất thời giancho các hoạt động khác trong môn địa lí là điều không dễ Vấn đề đặt ra là phải đảmbảo cho học sinh sự tự lập có trách nhiệm và tạo điều kiện rèn kĩ năng, có trãi nghiệm
đa dạng các phương pháp dạy học tích cực và vừa nắm bắt được nội dung bài học,phát triển hòa hợp giữa kênh lí thuyết lẫn thực tiễn kèm theo kĩ năng vận dụng
- Việc giảng dạy còn nghiêng về lí thuyết và việc sử dụng cách dạy học truyềnthống vẫn còn tồn đọng Có nhiều giáo viên đã biết kết hợp khai thác kiến thức thôngqua tổ chức các phương pháp, kĩ thuật dạy học, nhưng việc áp dụng rộng rãi thì chưanhiều do khâu thực hiện tốn nhiều thời lượng và khó đảm bảo được nội dung cho bài
Trang 8học Vì thế khai thác kiến thức địa lí còn trở ngại nhiều, chưa được đầu tư kĩ càng.Học sinh chỉ xem rồi hình thành thói quen dần dần mai một kĩ năng địa lí
- Bài học quá dài làm cho học sinh và giáo viên phải bỏ qua một số phươngpháp tích cực để chạy theo bài học Có nhiều bài, tiết học lượng kiến thức mà họcsinh cần lĩnh hội là quá nhiều, nên khi thiết kế bài giảng giáo viên chưa mạnh dạnthực hiện các phương pháp hay kĩ thuật dạy học tích cực, chỉ lay hoay được một sốphương pháp đơn giản thiếu sáng tạo và đổi mới, học sinh cũng chỉ tiếp cận đượctừng đó kĩ năng không phát triển hơn được trong khi học địa lí trên lớp
2.1 Khái quát chung về phương pháp điền khuyết trong môn địa lí
- Phương pháp điền khuyết là một trong những những phương pháp dễ sửdụng, dễ kết hợp với các phương pháp khác, được sử dụng với nhiều mục đích đặcbiệt là trong phần củng cố hoặc trong các bài kiểm tra Không những vậy phươngpháp này còn hiệu quả trong việc truyền tải nội dung bài trong quá trình học, giúphọc sinh nắm nhanh kiến thức, còn giúp học sinh chủ động chuẩn bị trước kiến thứccho bài mới Điểm mạnh của phương pháp này là đơn giản, hiệu quả cho mọi hoạtđộng học và đặc biệt là phối hợp được với hầu hết các phương pháp dạy học tích cựckhác
- Phương pháp điền khuyết nó rất phù hợp để sử dụng trong giảng dạy theotừng mục của mỗi bài khác nhau
- Tuy vậy, bất kì phương pháp nào cũng đảm bảo được các yếu tố sau: +Tính khoa học: phù hợp với nội dung bài học
+ Tính trực quan: rõ ràng, ngắn gọn, cô đọng kiến thức
+ Tính hiệu quả: ấn tượng kiến thức, dễ nhớ nội dung
2.2 Các loại hình điền khuyết thường gặp trong môn địa lí.
- Học sinh sử dụng để chuẩn bị trước nội dung bài học: học sinh nghiên cứu tìmhiểu thông tin sách giáo khoa hoặc các nguồn tư liệu khác để điền từ còn thiếuvào chỗ trống trước khi học bài đó Học sinh để điền được bắt buộc học sinhphải nắm nội dung bài như vậy là đã chuẩn bị bài và lên lớp học sẽ đạt hiệuquả cao
Trang 9- Chuẩn lại kiến thức trong giờ học: trong quá trình tiến hành bài học trên lớp,giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến thức, thông quađây học sinh sẽ kiểm tra xem mình soạn trước đúng hay chưa? Nếu chưa chínhxác chỗ nào thì học sinh sẽ nhanh tay chỉ sửa lại chỗ đó không phải gián đoạnviệc dạy và học của thầy và trò Điền khuyết còn được thực hiện ngay trongtiết học một mục nội dung nào đó hoặc khai thác một nội dung mới khi hoạtđộng theo nhóm.
- Củng cố lại bài học: ở những phần như khái niệm, định nghĩa, liệt kê các nhân
tố, đặc điểm tự nhiên, của các đối tượng địa lí để khắc sâu lại kiến thức thìđiền khuyết là một phương pháp thường được các giáo viên sử dụng
- Ôn tập và kiểm tra: đây cũng được xem là một cách đánh giá học sinh có hiệuquả
2.3 Vai trò, chức năng của phương pháp điền khuyết qua phiếu bài học trong dạy học địa lí
Phiếu bài học dạng điền khuyết đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp họcsinh hình thành được biểu tượng, nắm bắt, ghi nhớ, tái hiện tri thức
Phiếu bài học dạng điền khuyết còn có tầm quan trọng trong việc giúp cho họcsinh rèn luyện, phát triển kỹ năng, tư duy, nắm bắt được các quy luật, mối quan hệnhân quả…, đối tượng địa lí dàn trải trong không gian Nó là công cụ, phương tiện đểgiáo viên tiến hành tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh
Ở một góc độ nhất định trong hoạt động dạy học, Phiếu bài học dạng điềnkhuyết có chức năng hỗ trợ dạy và học và là nguồn tri thức Nó chứa đựng hệ thốngcác tri thức địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội , thông qua phiếu bài học, giúp cho giáoviên có thêm thời gian tiếp cận với các phương pháp dạy học tích cực khác một cách
dễ dàng hơn Học sinh có thể chủ động nắm thông tin, tích cực hợp tác và cùng xâydưng tiết học hiệu quả hơn
Với học sinh phiếu bài học dạng điền khuyết có chức năng là tập ghi chép hay
là sổ ghi nhớ nguồn tri thức vì ở mỗi bài đều chứa đựng những tri thức địa lí khác
Trang 10nhau, ẩn chứa trong từng đối tượng địa lí …là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho họcsinh trong quá trình học tập chương trình địa lí
2.4 Lợi thế của việc khai thác kiến thức qua phiếu bài học dạng điền khuyết trong dạy học địa lí:
- Việc dạy và học có sử dụng phiếu bài học dạng điền khuyết trong bài học đemlại cho học sinh niềm thích thú là điều rất dễ nhận thấy, trong đó có môn địa lí Đó cóthể là cách mà học sinh được định hướng trước nội dung kiến thức cần chuẩn bị chotiết học sau, tập trung cao độ vào vào việc giải quyết nhiệm vụ học tập được tiếnhành tại lớp
- Phiếu bài học dạng điền khuyết thường chứa đựng một lượng kiến thức đủ, côđọng nhưng cũng vì thế mà giúp học sinh dễ ghi nhớ hơn so với sự ghi chép dài dòngbằng kiến thức lí thuyết
- Phiếu bài học dạng điền khuyết giúp học sinh có thể trao đổi trước với nhau,cùng nhau chuẩn bị, cùng nhau góp ý và chỉnh sửa dễ dàng
- Tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức các phương pháp, kĩ thuật dạy học tíchcực, giúp học sinh tăng cường làm việc nhóm, tranh luận, trao đổi
- Phiếu bài học dạng điền khuyết giúp học sinh và giáo viên tiết kiệm thời giantối đa cho các hoạt động học khác
2.5 Một số khó khăn khi sử dụng phiếu bài học dạng điền khuyết
- Giáo viên phải linh hoạt xây dựng nội dung các phiếu bài học theo từng bài.Mất thời gian trong khâu thiết kế phiếu để giúp học sinh khai thác tốt kiến thức cầnđạt
- Học sinh đôi khi còn hời hợt, không tự chuẩn bị mà chép lại sản phẩm củabạn khác hay không chịu chuẩn kiến thức sau khi bài đó đã học xong
- Giáo viên phải phải kiểm tra lại xem học sinh điền thông tin đã chuẩn chưa
2.6 Yêu cầu khi sử dụng phiếu bài học dạng điền khuyết trong dạy học địa lí:
- Lựa chọn phần khuyết sao cho phù hợp với nội dung bài học, thể hiện đượctrọng tâm, nội dung cần nhấn mạnh
Trang 11- Nội dung điền khuyết thể hiện được mục tiêu bài học, phù hợp trình độ vànhận thức của lứa tuổi.
- Các từ khuyết cần được sắp xếp hợp lí để nhấn mạnh các ý trọng tâm trongbài học
3 Kinh nghiệm sử dụng phiếu bài học dạng điền khuyết trong một số bài địa lí lớp 10- THPT:
VÍ DỤ CỤ THỂ: Khai thác nội dung bài 6 địa lí 10- một bài có lượng kiến thứctương đối nhiều, học sinh phải khai thác rất nhiều thông tin qua kênh hình Bằng cách
sử dụng phiếu học tập dạng điền khuyết, dạy học kết hợp phương pháp này và một sốphương pháp dạy học tích cực khác
Trang 12PHIẾU BÀI HỌC
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
I CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HẰNG NĂM CỦA MẶT TRỜI
- Là chuyển động nhìn thấy nhưng không có thật của mặt trời hàng năm giữa haichí tuyến
- Nguyên nhân: do Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với .(23027’ với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất) và
II CÁC MÙA TRONG NĂM
Dựa vào kênh hình 6.2 sách giáo khoa hãy hoàn thành vào bảng sau:
Mùa Thời gian (ngày bắt đầu –
kết thúc)
Đặc trưng Xuân
- Có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông Mùa ở 2 nửa cầu
- Theo dương lịch, ngày bắt đầu của 4 mùa là các ngày: xuân phân (21-3), hạ chí 6), thu phân (23-9), đông chí (22-12)
(22 Theo âm(22 dương lịch, thời gian bắt đầu các mùa được tính khoảng 45 ngày
III NGÀY – ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA VÀ THEO VĨ ĐỘ
Dựa vào kênh hình 6.3 SGK hãy hoàn thành nội dung vào bảng bên dưới
THEO MÙA
cầu
Diện tích đượcchiếu sáng
Diện tích trongbóng tối
Trang 13Nguyên nhân: Do khi chuyển động quanh Mặt Trời nên tùy
vào vị trí của Trái đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa
* Ngày đêm dài ngắn ở 2 bán cầu trái ngược nhau
- Ở Bắc Bán Cầu:
+ Mùa xuân và mùa hạ có
+ Mùa thu và mùa đông có
+ Ngày 21/3 và23/9:
- Ở xích đạo: quanh năm ngày dài bằng đêm Càng xa xích đạo về 2 cực độ dài ngày đêm
- Từ 2 vòng cực về 2 cực, có hiện tượng ngày hoặc đêm
- Tại 2 cực có: 6 tháng ngày và 6 tháng đêm
Trang 14KẾ HOẠCH DẠY HỌC
I BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
+ Chuyển động
biểu kiến hằng năm
của Mặt Trời, hiện
tượng mùa và hiện
tượng ngày đêm
dài, ngắn theo mùa
- Giải thích được các hệ quả chủ yếucủa chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích các hệ quả chuyển động của Trái Đất
- Vận dụng các
hệ quả chuyển động của Trái Đất để giải thíchmột số hiện tượng tự nhiên
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Tình huống xuất phát (8 phút)
1 Mục tiêu
- Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư duy tính toán, thống kê và ghi nhớcủa học sinh
- Kiểm tra kiến thức bài cũ của học sinh
2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Trò chơi “NƠI TÔI ĐẾN”
BẮC KINH
(+8) BĂNG CỐC (+7) BARCELONA (+2)
VLADIVOSTOK (+11)