1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phân tích môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của doanh nghiệp thủy sản

17 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA KINH TE ~=-[ -

ĐẠI HỌC NHA TRANG

Khoa : Kinh Tế

Khánh Hòa, ngày 31 tháng 3 năm 2023

Trang 2

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh | 62132998 Võ Thị Duyên 62130391 Lê Thị Bích Trâm 62133311

Nguyễn Quốc Trường | 62133354

Đề hoàn thiện bài tiểu luận nảy, lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thành viên trong nhóm đã giúp đỡ và hỗ trợ nhiệt tỉnh trong công tác thu thập thông tin

Đặc biệt, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Đặng Hoàng Xuân Huy đã dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức bổ ích cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua

Quá trình học tập bộ môn Kinh tế phát triển đã mang đến cho em những kiến thức, những cái nhìn tông thê vẻ tình hình kinh doanh và cung cầu trên thị trường Tuy

nhiên, do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn hẹp, chắc chắn bài tiêu luận sẽ khó tránh

khỏi những thiếu sót, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện tốt hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

Trang 3

1 Tính cấp thiết của đề tài - TT 21212212 tt H are 5

2 Mục tiêu nghiên cứu - - L2 2011120111211 151 1112111115111 1 1111111 TH k nho 5 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 2212111171271 712122 E1 rreg 6

2.2) Mô hình môi trường bên ngoài - Q0 22201221 1221111211211 221k 7

CHUONG II: HIỆN TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP 22-22222121 22 226 8

1 Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp 0 222011 n2 22x eé2 8 1.1) Phân tích mỗi trường vi mô - 2 22 2 221122111111 1111111111 111211212 9

1.3) Nhóm khách hàng Q0 20111221112 1x12 1111011111511 111811111 kk che 11 1.4) Nhóm nhà cung Ứng L0 0112221111221 1112111111111 5111115011121 key 12 1.5) Nhóm đối thủ V;)11¡8)v 10) SSHHiaiỶẢỶẢỶẢ 12 2 Môi trường bên trong của doanh nghiệp - - 0 0S 22222112222 ‡2 14

CHUONG III: GIẢI PHÁP/ KIÊN NGHỊ - 2 2221112211212 EE.21 tre 15

1 Giải pháp về môi trường bén ngoai cia doanh nghiép 0.0.00.0.000ceee 15 2 Giải pháp về môi trường bên trong của doanh nghiệp 2-22 s22 16

Ghi chu: Chuong I:

Trang 4

Hinh 1.1 Cau trúc môi trường bên ngoài của đoanh nghiệp Hình I.2 Cấu trúc môi trường bên trong doanh nghiệp Chương II :

Hình 2.I Những giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phâm

Bảng 2.1 Những đặc điểm của khách hành trong các giai đoạn của đoanh nghiệp Hình 2.2 Mô hinh 5 lực lượng cạnh tranh

Bảng 2.2 Những đặc điểm của nhóm đối thủ cạnh tranh trong các giai đoạn của doanh

nghiệp

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trang 5

Trong những năm vừa qua, ngành thủy sản luôn đóng vai trò quan trọng, là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước và góp phân tích cực trong việc chuyến đôi cơ cấu kinh tế của Việt Nam nhiều năm qua Tuy nhiên, hiện nay ngành thủy sản đang gặp những

trở ngại :

Phân tích môi trường bên trong: là quá trình đánh giá khả năng và điều kiện nội bộ của doanh nghiệp Bao gồm việc xem xét các yếu tố như tài chính, quản lý, nhân lực, năng lực sản xuất, sản phẩm, dịch vụ Phân tích môi trường bên trong cung cấp cho doanh

nghiệp cái nhìn tổng thể về tình hình hoạt động hiện tại của công ty và những điểm

mạnh, điểm yếu của nó Kết quả của phân tích này có thê được sử dụng để phát triển và thực hiện các chiến lược tăng cường điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu Phân tích môi trường bên ngoài: là quá trình đánh giá các yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp Các yếu tô này bao gồm văn hóa, chính trị, kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi trường tự nhiên, Phân tích môi trường bên ngoài giúp doanh

nghiệp hiểu rõ hơn về môi trường kinh doanh tổng thế và những thách thức và cơ hội

tiềm năng của nó Kết quả của phân tích này có thê được sử dụng để đánh giá xem doanh nghiệp có nên điều chỉnh chiến lược kinh doanh hay không, và nếu có thì để phát triển các chiến lược phủ hợp với môi trường kinh doanh hiện tại và tương lai Do đó, chúng em lựa chọn chủ đề “phân tích môi trường bên trong vả bên ngoài của doanh nghiệp thủy sản” làm đề nghiên cứu cho bài tiêu luận của mình Chủ đề giúp cho doanh nghiệp có được cái nhìn tông thể về hoạt động của mình và môi trường kinh doanh tổng thể, từ đó giúp doanh nghiệp đễ dàng tìm ra các giải pháp tối ưu để đạt được mục tiêu kinh doanh

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nhằm đánh giá các yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp trong và ngoài ngành thuỷ sản Cụ thể bao gồm:

- _ Đưa ra những đánh giá về tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị, pháp lý, kỹ thuật và công nghệ của môi trường bên ngoài doanh nghiệp thuỷ sản - Phân tích những yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp trong

nghành thuỷ sản, bao gồm: lực lượng lao động, cơ sở vật chất, thiết kế quản lý sản xuất

- - Đặt ra khuyến nghị, giải pháp và chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp thuỷ

sản, nhằm phát triển bền vững, nâng cao hiệu quả kinh doanh và cạnh tranh trong thị trường.

Trang 6

Với mục tiêu nghiên cứu này, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quan về môi trường kinh doanh ngành thuý sản cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp Từ đó có thế đưa ra giải pháp và chiến lược phù hợp với môi trường kinh doanh dé đưa đoanh nghiệp thuỷ sản phát triển bền vững, nâng cao hiệu quả kinh doanh và cạnh tranh trong thị trường

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Là những doanh nghiệp thủy sản trên lãnh thô Việt Nam 4 Ý nghĩa của đề tài

Việc phân tích môi trường bên trong giúp cho doanh nghiệp có thể đánh giá được những điểm mạnh và điểm yếu của chính mình, dựa trên các yếu tô như nguồn lực, năng lực, sản pham, dich vu hay đối thủ cạnh tranh và quy trình sản xuất kinh doanh Đồng thời, phân tích môi trường bên ngoài sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể đánh giá được các cơ hội và thách thức từ các môi trường xã hội, kinh tế, văn hóa, chính trị, pháp luật Việc hiểu rõ những yếu tố này sẽ giúp doanh nghiệp thủy sản đưa ra được quyết định kinh doanh chính xác và hiệu quả, đồng thời sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt được cơ hội thị trường và tạo ra lợi thế cạnh tranh trong ngành kinh doanh

Tóm lại, bằng cách phân tích môi trường bên trong và bên ngoài của doanh ngiệp thủy sản, đaonh nghiệp có thế đưa ra được những chiến lược và kế hoạch phù hợp nham dé tạo ra sự thành công và phát triển bền vững trong tương lai

Môi trường bên ngoài có thê được chia thành hai môi trường con:

- _ Môi trường vi mô: là môi trường kinh doanh trong đó doanh nghiệp đã và đang hoạt động Môi trường vi mô là tập hợp các nhân tô có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp và đồng thời cũng chịu ảnh hướng ngược lại từ doanh nghiệp Có thể liệt kê các nhân tố như: nhà cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, .

Trang 7

- - Môi trường vĩ mô: bao gồm các lực lượng rộng lớn hơn so với môi trường vi mô, các lực lượng này thường không liên quan đến các hoạt động ngắn hạn mà chủ yếu ảnh hưởng tới các quyết định trong dải hạn của doanh nghiệp Môi trường vĩ mô là một tập hợp các nhóm lực lượng như kinh tế, chính trị, văn hoá, công nghệ,

Hình 1.1 Cấu trúc môi trường bên ngoài của doanh nghiệp

2 Mỗi trường bên trong của doanh nghiệp 2.1) Khái niệm:

Môi trường bên trong (môi trường nội bộ) doanh nghiệp gồm tất cả các vấn đề, sự kiện, các xu hướng, nằm trong ranh giới của doanh nghiệp, chịu sự kiểm soát của doanh nghiệp và có thê bị thay đối hoặc sửa đôi bởi doanh nghiệp

2.2) Mô hình mỗi trường bên ngoài

Trang 8

- - Nguồn nhân lực: là một trong những tài sản quan trọng của doanh nghiệp, bao gồm: ban giám đốc, quản lý cấp cao, quản lý cấp trung, giám sát viên và nhân viên Một ban quản trị có tầm nhìn, khả năng lãnh đạo, kiến thức, kinh nghiệm, cho phép các doanh nghiệp dễ dàng đạt được thành công trên con đường

phát triển

- _ Văn hóa doanh nghiệp: là những nhận thức tồn tại trong các thành viên của tập thé, có khả năng chi phối những hành động, suy nghĩ và thói quen của họ Thái độ làm việc và tỉnh thần của người lao động quyết định bầu không khí hàng ngày tích cực hay tiêu cực của môi trường làm việc

- _ Sức mạnh về tài chính (VCSH và vốn vay):

Khả năng nguồn vốn hiện có so với nhu cầu của doanh nghiệp Khả năng huy động các nguôồn vốn từ bên ngoài

Tình hình phân bổ và sử dụng các nguồn vốn Việc kiếm soát các chỉ phí

Các quan hệ tài chính trong nội bộ với các don vi - _ Khả năng nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp:

Khả năng phát triển sản phẩm mới Khả năng cải tiến kỹ thuật Khả năng ứng dụng công nghệ mới

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP 1 Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp

Hiện nay, môi trường bên ngoài của doanh nghiệp thuỷ sản đang gặp nhiều thách thức và cơ hội Một sô yêu tô quan trọng đó là:

- Thị trường xuất khâu: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thuý sản trên thế giới đang ngày càng tăng, tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp thuy sản Việt Nam Tuy nhiên, đối thủ cạnh tranh cũng đang ngày càng mạnh mẽ và có nhiều chiến lược cạnh tranh - Nguyên liệu: Thủy sản Việt Nam đang phải đối mặt với khan hiếm nguồn nguyên liệu Điều này ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và cạnh tranh

- Chính sách và biến động giá cả: Giá nguyên liệu, chí phí vận chuyên và thị trường đang thay đổi liên tục, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện các chiến lược linh hoạt để bảo vệ lợi nhuận

- Môi trường và an toàn thực phâm: Yêu cầu về chất lượng và an toàn thực phẩm đang ngày cảng được chú trọng, đòi hỏi các doanh nghiệp tuân thủ các quy định và tiêu chuan dé đảm bảo uy tín và độ tin cậy của sản phẩm.

Trang 9

s* Phân tích mô hình SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunifies, Threats) Mô hình SWOT là một công cụ phân tích tình hình hiện tại của doanh nghiệp bao gồm 4 yếu tổ chính:

- Khả năng quản lý tài chính và kiếm soát chỉ phí không tốt

3 Opportumties (Cơ hội):

- Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản ngày cảng tăng trên toàn thé giới - Các chính sách hỗ trợ của chính phủ về đầu tư vào ngành thuỷ sản

- Có nhiều khách hàng tiềm năng như các nhà hàng, siêu thị và người tiêu dùng cá nhân

4 Threats (Méi de doa):

- Su suy giam nguén tai nguyén bién de doa dén hoat déng san xuat cla nganh thuy sản

- Những biến đồi về khí hậu và môi trường có thé dẫn đến sự ảnh hưởng tiêu cực đến việc sản xuất và kinh đoanh của doanh nghiệp

- Sự cạnh tranh lớn của các đối thủ trong ngành.

Trang 10

Tóm lai, phân tích mô hình SWOT bên ngoài cho thấy răng doanh nghiệp thuỷ sản cần phải tận dụng những điểm mạnh của mình đề đối phó với những mỗi đe đọa từ bên ngoài Đồng thời, cần tìm kiếm cơ hội mới và lên kế hoạch đề khắc phục những điểm yếu của doanh nghiệp

1.1) Phân tích môi trường vi mô

Bên cạnh việc phân tích tác động của các lực lượng môi trường vĩ mô, khi tiến hành công tác hoạch định chiến lược, cần phải phân tích môi trường vi mô mà doanh nghiệp hiện đang kinh doanh hoặc có thể thâm nhập trong tương lai Phân tích một cách hệ thống môi trường vi mô giúp đánh giá được mức độ sinh lời hiện tại và tiềm năng tăng trưởng trong tương lai, xác định được các lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành đề từ đó có các quyết định chiến lược đề thay đôi câu trúc cạnh tranh trong ngành, cải thiện khả năng sinh lời, rút lui hoặc g1a nhập vào ngành kinh doanh

Tác động trên bình diện hẹp và trực tiếp đến hoạt động quản trị của doanh nghiệp: - San pham thay thé

- Nhom khach hang - Nhom nha cung tng - Nhom đối thủ cạnh tranh 1.2) Chu kỳ sống của sản phẩm

Trong thực tế câu trúc cạnh tranh trong một ngành luôn luôn vận động và biến đổi theo thời gian Sự vận động của môi trường vi mô có vai trò rất quan trọng trong công tác hoạch định chiến lược, có thể làm tăng hoặc giảm mức độ hấp dẫn của ngành và do đó đòi hỏi phải có sự điều chỉnh chiến lược

sản phẩm ›

£ E

Ỹ c

0 s5 UV

‘8

< c

8

Trang 11

Tình 2.1 Những giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm

Trong giai đoạn giới thiệu tăng trưởng tương đối phăng, phản ánh những khó khăn khi

phải vượt qua tâm lý quán tính của khách hàng và kích thích dùng thử sản phẩm mới Tăng trưởng nhanh sẽ diễn ra khi sản phẩm mới đã thành công và thu hút được nhiều khách hàng

Khi sự quan tâm của những khách hàng lên đến đỉnh điểm cũng là khi quá trình tăng trưởng nhanh ngừng lại và đạt tới độ bão hòa

Sau củng, tăng trưởng sẽ suy giảm khi sản phâm mới xuất hiện thay thé s* Nguy cơ của sản phẩm thay thế:

Khi có sản phẩm thay thé ra doi, có thế gặp phải nhiều nguy cơ như:

1 Mất thị phần (tý lệ phần trăm tiêu thụ sản phẩm): Nếu sản phẩm thay thế được khách hàng chấp nhận và yêu thích hơn, doanh nghiệp của bạn có thê mất thị phần và giảm đoanh số

2 Mất khách hàng trung thành: Khách hàng trung thành của doanh nghiệp của bạn có thể chuyên sang sử dụng sản phẩm thay thế

3 Giảm giá để cạnh tranh: doanh nghiệp có thê phải giảm giá để cạnh tranh với sản pham thay thé, dan dén giảm lợi nhuận

1.3) Nhom khach hang

Khách hàng tác động bằng cách ép giá, mặc cả và đòi hỏi nâng cao đến chất lượng, nguồn gốc của sản phâm thuỷ sản hay mong muốn nhiều dịch vụ hơn, đặc biệt là các sản phâm nhập khẩu từ các nước có tiêu chuẩn khắt khe hơn về vệ sinh an toàn thực phẩm Khách hàng sẽ thương lượng nếu thỏa mãn các điều kiện sau:

sản chất lượng, tươi ngon, an toàn và không có bất kỳ chất cắm nảo

muốn được mua sản phâm với giá hợp lý

vấn nhiệt tình về sản phẩm, cách chế biến và bảo quản sản phẩm

phâm, từ nguôn gôc đền quy trình nuôi trông, chê biên, bảo quản và hạn sử dụng.

Ngày đăng: 01/08/2024, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w