1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn phương trình hàm với phép biến đổi đối số

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương trình hàm với phép biến đổi đối số
Tác giả Nguyễn Thùy Dung
Người hướng dẫn Vũ Thị Vân, Lại Thu Hằng
Trường học Trường THPT Chuyên Bắc Giang
Chuyên ngành Toán
Thể loại Chuyên đề nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHƯƠNG TRÌNH HÀM VỚI PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỐI SỐ NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THÙY DUNG GIÁO VIÊN HƯỚNG D

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHƯƠNG TRÌNH HÀM VỚI PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỐI SỐ

NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THÙY DUNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: VŨ THỊ VÂN

LẠI THU HẰNG

Bắc Giang, tháng 03 năm 2023

Trang 2

1

Mục lục

Trang

Mục lục……… 1

Mở đầu ……… 2

Chương I SƠ LƯỢC VỀ ÁNH XẠ, HÀM SỐ, PHƯƠNG TRÌNH HÀM 3 I.1 Một số kiến thức về hàm số, ánh xạ……… 3

I.2 Một số kiến thức về phương trình hàm……….… 4

Chương II MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HÀM TUẦN HOÀN, PHẢN TUẦN HOÀN CỘNG TÍNH 9 II.1 Kiến thức cần nhớ……… 9

II.2 Bài tập……… 10

II.3 Một số bài tập tự luyện……… 20

Chương III HÀM SỐ XÁC ĐỊNH BỞI CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TỊNH TIẾN VÀ ĐỒNG DẠNG 21 III.1 Phương trình hàm sinh bởi phép đối xứng, phép nghịch đảo Các bài toán liên quan đến hàm chẵn, hàm lẻ ……… 21

III.2 Phương trình hàm dạng f x( a)  ( )f xb……… 24

III.3 Phương trình hàm dạng f a x( )  ( )f xb……… 28

III.4 Phương trình hàm dạng f ax( b) c f x ( ) d……… 33

III.5 Một số bài tập tự luyện……… 43

Chương IV HÀM SỐ XÁC ĐỊNH BỞI CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PHÂN TUYẾN TÍNH 44 IV.1 Một số kiến thức cơ bản……… 44

IV.2 Ví dụ và phương pháp giải……… 44

IV.3 Một số bài tập tự luyện……… 53

Kết luận……… 53

Tài liệu tham khảo……… 54

Trang 3

2

MỞ ĐẦU

Phương trình hàm là một nội dung không thể thiếu trong chương trình bồi dưỡng

học sinh giỏi bậc THPT, cũng là một chuyên đề quan trọng thuộc chương trình chuyên

toán trong các trường THPT chuyên Các bài toán về phương trình hàm rất phong phú

và đa dạng, hay và thường rất khó, bao gồm nhiều mảng kiến thức sâu rộng Nó đòi hỏi

người đọc không những nắm vững các kiến thức về số học, đại số, giải tích mà còn

phải có những kỹ thuật và tư duy tốt để giải một bài toán về phương trình hàm Với bản

thân em, phương trình hàm là một chuyên đề tuy khó nhưng rất thú vị, khiến em muốn

tìm hiểu Được sự đồng ý và giúp đỡ của các thầy cô bộ môn, em đã nghiên cứu và viết

chuyên đề “Phương trình hàm với phép biến đổi đối số” Đây không chỉ là những tích

lũy của em sau khi tìm hiểu mà còn là một phương tiện để em có thể trao đổi, trau dồi

kiến thức nhờ sự góp ý của mọi người Sự góp ý ấy giúp cho chuyên đề hoàn thiện hơn,

để việc học tập của em ngày càng tốt và hiệu quả

Trong chuyên đề này, em tập trung nghiên cứu sự tác động của biến đổi đối số

trong việc giải phương trình hàm một biến Chương I gồm một số kiến thức cơ bản nhất

về ánh xạ cũng như phương trình hàm, cung cấp một số kỹ thuật giải quyết phương trình

hàm cho bạn đọc Chương II đề cập một số bài toán liên quan đến hàm tuần hoàn, phản

tuần hoàn cộng tính Chương III gồm các dạng phương trình hàm được xác định bởi các

phép biến đổi tịnh tiến và đồng dạng và chương IV nghiên cứu về hàm số xác định bởi

phép biến đổi phân tuyến tính Ở mỗi chương, em đều đưa vào các ví dụ minh họa với

lời giải ngắn gọn, rõ ràng; có định hướng cho mỗi bài với những chú ý, nhận xét em rút

ra được khi nghiên cứu Đặc biệt, em đã tổng quát được hầu hết các dạng toán được đề

cập trong chuyên đề này Điều đó giúp cho người đọc có cái nhìn bao quát hơn, hiểu

được bản chất, có thể giải được các bài toán tương tự Ở cuối mỗi chương, em đều đưa

vào một số bài toán để bạn đọc có thể luyện tập, từ đó hiểu sâu hơn, cũng như có thể có

những phát hiện mới về chuyên đề này

Trong quá trình từ lựa chọn đề tài cho chuyên đề đến thực hiện chuyên đề, em đã

nhận được sự hướng dẫn, cổ vũ, động viên của cô Vũ Thị Vân và cô Lại Thu Hằng, giáo

viên Toán trường THPT Chuyên Bắc Giang Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu

sắc đến hai cô với sự giúp đỡ to lớn cho em khi thực hiện chuyên đề này

Do trình độ và thời gian có hạn, chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót

cả về mặt nội dung cũng như hình thức, rất mong nhận được sự góp ý chân thành của

quý bạn đọc

Bắc Giang, tháng 03, năm 2023 Người thực hiện

Nguyễn Thùy Dung

Trang 4

f XY ) là một quy tắc cho mỗi phần tử x X tương ứng với một phần tử xác định

yY , phần tử y được gọi là ảnh của phần tử x

Ánh xạ f :XY được gọi là đơn ánh nếu x x1, 2X x, 1 , ta cóx2 f x( )1  f x( )2

Chú ý: Ánh xạ f :XYđược gọi là đơn ánh nếu f x( )1  f x( )2 kéo theo x1 x2

Trang 5

4

Ánh xạ f :XY được gọi là toàn ánh nếu    y Y, x X sao cho f x( )  y

Ánh xạ f :XY được gọi là song ánh nếu f vừa là đơn ánh, vừa là toàn ánh

Chú ý: Ánh xạ f :XYđược gọi là song ánh nếu    y Y, !x X sao cho f x( ) y

I.1.3 Hàm số

Định nghĩa: Cho X  và Y  Khi đó ánh xạ f :XYđược gọi là một hàm số từ

tập X đến tập Y

Chú ý Tập X gọi là tập xác định của hàm số f

Tập hợp y y|  f x x( ), Xđược gọi là tập giá trị của hàm số f

I.2 Một số kiến thức về phương trình hàm

I.2.1 Khái niệm phương trình hàm

- Một phương trình hàm là một phương trình trong đó các ẩn số là các hàm số chứ không phải các số đơn giản

Chẳng hạn các phương trình sau là các phương trình hàm:

f x( )  f x(  3)  2x   5, x ;

f x( )  f y( )  f x( y)   2, x y, 

Trang 6

5

I.2.2 Một số tính chất của hàm số thường sử dụng khi giải phương trình hàm

- Tính chất đơn ánh, toàn ánh, song ánh

- Tìm các nghiệm riêng đơn giản như hàm hằng, hàm bậc nhất

- Dựa vào các nghiệm đó để hiểu hơn về hàm cần tìm, từ đó có thể có phương hướng tìm ra cách giải

Kỹ thuật 2:

- Tìm các giá trị đặc biệt của f x( ) VD: f(0); f(1); f ( 1);

- Nếu không tính được các giá trị đó ( f(0); f(1); f ( 1); ), ta có thể đặt chúng bằng tham số

Kỹ thuật 3:

- Nghiên cứu các tính chất đặc biệt của hàm số: đơn ánh, toàn ánh, tính liên tục, tính đơn điệu, tính chẵn, lẻ,

Kỹ thuật 4:

- Khai thác tính đối xứng trong phương trình hàm

I.2.4 Phương pháp thế giá trị đặc biệt

f x(  y) f x(  y) f x( ) 2 ( ) f y  x2 x y,  (1)

Hướng dẫn giải:

Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn đề bài

Cho x y 0 vào (1), ta được: f(0)  0

Trang 7

Thử lại, ta được hàm số f x( ) x3x2 x 1, x  thỏa mãn bài toán

Nhận xét: Ở bài toán này, việc thế ẩn đưa phương trình hàm với biến x  về một 1phương trình hàm mới với biến t giúp ta dễ xử lí hơn

Thay x bởi t vào (1), ta được:

f( ) 2 ( )1 f t 3

t   t ,  t \{0}

Trang 8

  ,  x \{0} thỏa mãn bài toán

Nhận xét: Khi trong phương trình hàm, hàm số tác động đến nhiều đối số khác nhau, ta

thường đặt ẩn phụ, thế vào phương trình hàm ban đầu để tạo ra các phương trình mới;

từ hệ phương trình hàm có được để tìm ra hàm số thỏa mãn

f x f y( ) ( )  f x( y), x y,  (1)

Hướng dẫn giải:

Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn đề bài

Cho y 0 vào (1), ta được:

Trang 9

Thử lại, ta được hàm số f x ( ) 1, x  thỏa mãn đề bài

Vậy các hàm số thỏa mãn đề bài là: f x( )    0, x ; f x ( ) 1, x 

Trang 10

là hàm tuần hoàn chu kì 2T trên D

Trang 11

II.1.3 Một số hướng giải bài toán

- Đưa phương trình hàm đã cho về dạng F x( a) F x( ), từ đó tìm được hàm số thỏa mãn

- Chứng minh được hàm số không tăng hoặc không giảm trên D, kết hợp với tính

tuần hoàn để suy ra hàm số f là hàm hằng

Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn đề bài

Dễ thấy hàm số f x( ) tuần hoàn với chu kì T 1 Khi đó, theo tính chất của hàm tuần hoàn, ta được:

Trang 12

Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn đề bài

Trong (1), cho x bởi ax , ta được:

Nhận xét: Hai bài toán trên là hai bài toán quan trọng, giúp chúng ta giải được tất cả

các hàm tuần hoàn, phản tuần hoàn với chu kì cho trước

( ) ( ) ( )

f xaf xh x , x  (1)

Với h x( )là hàm tuần hoàn cộng tính chu kì a trên

Trang 13

12

Ý tưởng: đưa phương trình (1) về dạng F x( a) F x( ), x 

Tức là ta phải đưa phương trình (1) về 1 trong 2 dạng:

h x( a) h x( ), x  do h x( )là hàm tuần hoàn cộng tính chu kì a trên

Khi đó, dễ thấy phải đưa (1) về dạng:

f x( a) k x( a h x) ( a)  f x( ) kx h x ( ), x  ( ) ( ) ( ) ( ) ( )

f x a k x a h x f x kx h x

      , x 

1

k a

Trang 14

1.(a x x h x) ( )

Trang 15

rất hay được sử dụng, chúng ta nên nhớ

- Nếu h là hàm phản tuần hoàn cộng tính chu kì a , ta đưa về h là hàm tuần hoàn cộng tính chu kì 2a trên rồi làm tương tự bài 3

( ) ( ) ( )

f xaf xh x , x  (1) Với h x( )là hàm phản tuần hoàn cộng tính chu kì b  trên

Hướng dẫn giải:

Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn đề bài

Ta có: h x( )là hàm phản tuần hoàn cộng tính chu kì b  trên

h x( )là hàm tuần hoàn cộng tính chu kì 2b trên

Trang 16

f xg x   , x   ( g là hàm tuần hoàn chu kì 1, tùy ý

trên ) thỏa mãn đề bài

Chú ý: Để xuất hiện dạng g x(   1) g x( ), ta chú ý các đồng nhất thức sau:

1

(a1)a xa x  a x

Trang 17

  , x  , g x( )là hàm tuần hoàn chu kì 2 , tùy ý trên

Thử lại, ta được hàm số ( ) ( ) cos

2

x

f x g x x

  , x  (g x( )là hàm tuần hoàn chu kì

2 , tùy ý trên ) thỏa mãn đề bài

Trang 18

17

Hướng dẫn giải:

Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn đề bài

Trong (1), cho n 1, ta được:

f mf m  f m ,  m *,m (2) 1Trong (1), cho n 2, ta được:

k

   Trong (1), cho m  , 3 n 1, ta được:

Trang 19

Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn đề bài

Giả sử   sao cho y0 0 f y  ( ) 10

Trong (1), cho 0

0

y x

Trang 20

19

( ) ( )

f x y f y

   , x y,   Suy ra hàm số f là hàm không tăng trên 

 Hàm số f tuần hoàn cộng tính chu kì y trên 0 

Mà hàm số f là hàm không tăng trên 

Trang 21

  ,  x  vào (1), ta được hàm số trên thỏa mãn (1)

Vậy các hàm số thỏa mãn đề bài là: f x( a)  ( )f xb, x

II.3 Một số bài tập tự luyện.

Trang 22

III.1.1 Một số kiến thức cơ bản

- Hàm số f được gọi là hàm lẻ trên D nếu:

12

123

Trang 23

x f

x x x

1 1 1 1

f x x x

1 1 1

1

f x x x x

f x x x

f x x

  ,   x 0

Ta có: f(   x) f x( ), x  Cho x 0, ta được:

f(0)  f(0) (0) 0

f

  Khi đó, ta được: f x( ) x , x 

Thử lại, hàm số f x( ) x , x  thỏa mãn đề bài

Vậy hàm số thỏa mãn đề bài là: f x( ) x , x 

Nhận xét: Ở bài này, ngoài sử dụng tính chất hàm lẻ, ta còn sử dụng tính nghịch đảo

của các ẩn mà hàm tác động; dựa trên dữ kiện, tính hàm số bằng 2 cách để đưa về phương trình hàm đơn giản hơn

Trang 25

Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn đề bài

Trong (1) cho x bởi

2

x , y bởi

f(0) f x f( ) (0)3f x( ) 1 , x  

f x( ) 1f(0) 3 0

    , x  Xét f(0)   3 Khi đó, ta được f x ( ) 1, x  , thử lại không thỏa mãn (1)

Trang 30

Thử lại, ta được các hàm số tìm được đều thoả mãn đề bài

Trang 32

b a

Trang 33

32

Do đó, ( ) ( ) log 1

b a

f xg xx ,   x 0, với g x( ) là hàm số tuỳ ý sao cho g ax( )g x( )

Thử lại, ta được hàm số ( ) ( ) log 1

b a

f xg xx ,   x 0, với g x( ) là hàm số tuỳ ý sao cho g ax( )g x( ) thoả mãn đề bài

Trang 36

b g

Thử lại, ta được các hàm số tìm được đều thoả mãn đề bài

Bài 2: Cho a  \ {1; 0; 1}  , b  \ 0 , c  Tìm tất cả các hàm số f :  thỏa mãn:

( ) ( )

f axbf xc,

1

b x a

Trang 37

h xg xx,   x 0 ( ) ( ) log 1

c a

Trang 39

f  

12

Trang 40

39

Thử lại, ta được hàm số trên thoả mãn đề bài

Vậy hàm số f x( ) thoả mãn đề bài xác định: 1 3

2

f   

  và

1 5

Trang 41

40

Do đó, hàm số f x( ) xác định: 5 2022

22

Bài 6: Cho a  \ {1; 0; 1}  , b  \ 0 ,p 0,q Tìm tất cả các hàm số f : thỏa mãn:

Trang 43

Trường hợp 2: Nếu 0

1

pb q

Trang 46

45

1

( )2

x t

 có 2 nghiệm phân biệt: x  và 1 x  2

Trong (1), lần lượt cho x  và 1 x 2, ta được:

Trang 47

3

x

t x

t t

Trang 48

47

2

( )3

x t x

Trường hợp 1: Phương trình g x( ) x có nghiệm kép x 0

Cho x vào (1), ta được: x0

  , thay vào (1), ta được:

Trang 49

g x x

t

d x c

t t

d x c

Trang 50

Thử lại, ta được hàm số trên thoả mãn đề bài

Trường hợp 2: Phương trình g x( ) x có 2 nghiệm phân biệt x x 1, 2

Trong (1), lần lượt cho x và x1 x , ta được: x2

Trang 53

Thử lại, ta được hàm số trên thoả mãn đề bài

Trang 54

Ba chương sau của chuyên đề nghiên cứu về một số dạng phương trình hàm thông qua các ví dụ, định hướng, lời giải và bài toán tổng quát Qua chuyên đề này, em thấy rằng còn rất nhiều điều thú vị mà mình chưa biết và muốn tiếp tục khám phá Do trình độ và thời gian có hạn, chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót cả về nội dung và hình thức, rất mong được quý bạn đọc góp ý, cũng như trao đổi những điều tâm đắc, gợi mở những điều thú vị về phương trình hàm

Trang 55

54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Văn Mậu – Phương trình hàm – NXB Giáo dục

2 ThS Nguyễn Tài Chung & ThS NGƯT Lê Hoành Phò – Chuyên khảo phương trình hàm – NXB ĐHQG Hà Nội

3 Tài liệu từ Internet

Trang 56

55

ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Điểm:………

Nhận xét của TTCM,TPCM:………

………

………

………

TM TỔ CHUYÊN MÔN TM HỘI ĐỒNG NCKH

Ngày đăng: 01/08/2024, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w