XỬ LÝ SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC NGẦM CHO 1500 HỘ DÂN Ở THIÊN TÂN XỬ LÝ SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC NGẦM CHO 1500 HỘ DÂN Ở THIÊN TÂN XỬ LÝ SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC NGẦM CHO 1500 HỘ DÂN Ở THIÊN TÂN XỬ LÝ SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC NGẦM CHO 1500 HỘ DÂN Ở THIÊN TÂN XỬ LÝ SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC NGẦM CHO 1500 HỘ DÂN Ở THIÊN TÂN XỬ LÝ SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC NGẦM CHO 1500 HỘ DÂN Ở THIÊN TÂN XỬ LÝ SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC NGẦM CHO 1500 HỘ DÂN Ở THIÊN TÂN XỬ LÝ SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC NGẦM CHO 1500 HỘ DÂN Ở THIÊN TÂN XỬ LÝ SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC NGẦM CHO 1500 HỘ DÂN Ở THIÊN TÂN XỬ LÝ SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC NGẦM CHO 1500 HỘ DÂN Ở THIÊN TÂN XỬ LÝ SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC NGẦM CHO 1500 HỘ DÂN Ở THIÊN TÂN XỬ LÝ SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC NGẦM CHO 1500 HỘ DÂN Ở THIÊN TÂN XỬ LÝ SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC NGẦM CHO 1500 HỘ DÂN Ở THIÊN TÂN
Trang 1ĐỒ ÁN
XỬ LÝ SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC NGẦM
CHO 1500 HỘ DÂN Ở THIÊN TÂN
Kiểm tra độ kiềm sau khi làm thoáng bằng dàn mưa
Lượng CO2 có trong nước ngầm:
- CO2: Lượng CO2 ban đầu có trong nước ngầm
- K: độ kiềm của nước ngầm, K = 102 mgCaCO3/L = 2.04 meq/L
- 𝜇: lực ion của dung dịch = 0,000022.P
- P: tổng hàm lượng muối (mg/L) ≤ 1000
- K1: hằng số phân li bậc một của axit cacbonic K1 = 4,31.10-7 tại 25ºC
Bảng 3.1 (Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp - TS Trịnh Xuân Lai trang 316)
Trang 2 CO2 = 44×2.04 4,31.10−7×10(6.55+√0,022) = 41.71 mg/l.
Lượng CO2 sau khi làm thoáng bằng dàn mưa
Lượng CO2 sau khi làm thoáng:
C = C0 + K(Cs – C0)
Trong đó:
- Cs: hàm lượng CO2 bão hòa trong nước, Cs = 1 mg/l
- C0: hàm lượng CO2 ban đầu có trong nước ngầm, C0 = 2 mg/l
- K: hệ số hiệu quả của quá trình trao đổi khí, K = 1 - e K2t Đối với khí CO2 K = 0,25– 0,35 (Trang 318 - Xử lý nước cấp –Ts Trịnh Xuân Lai)
Đối với dàn rống phun tia cách sàn tung thứ nhất, K = 0.3
Trang 3- K: Độ kiềm ban đầu của nguồn nước (mgđt/l)
- 𝐶Fe2+: Hàm lượng sắt ban đầu của nguồn nước (mg/l)
- C: lượng CO2 sau quá trình làm thoáng, C = 8.8247 mg/l
- K: độ kiềm sau quá trình làm thoáng, K = 1.88 mgđl/l
- K1: hằng số phân li bậc một của axit cacbonic, K1 = 4.31.10-7 tại 25oC
Bảng 3.2 - (Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp - TS Trịnh Xuân Lai trang 316)
pH = log (4.31 10−7 x 8.8247 44 ×1.88 ¿−√0.022 = 7.2
Xác định kích thước dàn mưa
Thiết kế giàn mưa gồm các bộ phận sau:
- Hệ thống phân phối nước
- Hệ thống các sàn tung nước
Trang 4- Q là lưu lượng tính toán, Q = 15m3/h
- qm là cường độ phun mưa, qm = 10 – 15 m3/m2.h Chọn qm = 10 m3/m2.h (Cường độphun mưa: qm = 10 – 15 m3/m2.h theo mục 6.246 TCXD 33 – 2006)
Fdàn mưa = 1510 = 1.5 m2
Chọn kích thước dàn mưa B × L = 1 m × 1.5 m
Ống dẫn nước chính
Đường kính ống dẫn nước lên giàn mưa được xác định:
Dc = √v 4 ×Q c × π (m) Cho vận tốc nước chảy trong ống lấy từ 1.5 – 2 (m/s) (Theo điều 6.111TCXD 33-2006), chọn vc = 1.8 (m/s)
Trang 5 Hệ thống phân phối nước
Số ống phân phối chính trên dàn mưa là 1 ống, chiều dài mỗi ống phân phối chính là 1m(chiều rộng giàn mưa) Trên ống phân phối chính này có nối các ống nhánh theo hìnhxương cá
a Lưu lượng nước vào ống phân phối chính
Số ống nhánh trên một ngăn của giàn mưa là 10 ống
Trên ống phân phối chính có các ống phân phối nhánh nối với ống phân phối chính theohình xương cá
Trang 6- Chiều dài mỗi bên của ống nhánh
+ Qnh: lưu lượng chảy qua mỗi nhánh, Qnh = 0.0004 (m3/s)
+ vc: vận tốc nước chảy trong ống, vc = 1.6 – 2 m/s (điều 6.111 TCXD 33- 2006),chọn vc = 1.6 (m/s)
Tổng diện tích các lỗ này lấy bằng 35% diện tích ngang của nửa ống phân phối chính(trang 145 – xử lý nước cấp – Ts Nguyễn Ngọc Dung)
Diện tích ngang của ống phân phối chính:
Trang 7 Diện tích lỗ phun trên ống nhánh:
Khoảng cách giữa các lỗ trên mỗi ống nhánh:
a = L−D pc
n
Trong đó:
+ L: chiều dài của giàn mưa L = 1.5 m
+ Dpc: đường kính của ống dẫn nước chính Dpc = 0.054 m
+ n: số lỗ phun trên mỗi ống nhánh n = 4 lỗ
Trang 8- Khoảng cách giữa các sàn tung là 0.6 m
- Chọn sàn tung nước là các tấm inox khoan lỗ, có kích thước là 1 m × 1.5 m
- Đường kính lỗ khoan 10 mm, bước lỗ 100 mm ( Theo mục 6.246 TCXD 33 – 2006)
- Số lỗ khoan theo chiều rộng = 1000−2 ×100100 = 8 lỗ
- Số lỗ khoan theo chiều dài = 1500−2 ×100100 = 13 lỗ
- Tổng số lỗ khoan trên sàn tung: 8 × 13 = 104 lỗ
Hệ thống thu, thoát khí và ngăn nước
Cửa chớp có chức năng thu khí oxy từ khí trời, kết hợp với việc đuổi CO2 ra khỏi dànmưa, đồng thời đảm bảo cho nước không bị bắn ra ngoài Các cửa chớp làm bằng bê tông,
có góc nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang là 45o, khoảng cách giữa 2 của chớp kế tiếp
là 150 mm và chiều rộng của mỗi cửa là 150 mm Sàn thu nước đặt dưới đáy dàn mưacách dàn mưa 0.6m với độ dốc là 0.04 về phía ống dẩn nước xuống bể lắng làm bằng bêtông cốt thép Cửa chớp được bố trí xung quanh trên toàn bộ chiều cao của dàn mưa, nơi
có bề mặt tiếp xúc với không khí
Sàn và ống thu nước
Trang 9Sàn thu nước được đặt ở dưới đáy dàn mưa có độ dốc i = 0.04 về phía ống dẫn nướcxuống bồn lọc Sàn làm bằng bê tông cốt thép Bố trí ống thu nước đặt dưới đáy sàn thunước và cao hơn đáy sàn ít nhất là 0.2m để ngăn cặn bẩn không theo dòng nước chảy vàobồn lọc
- Đường kính dẫn nước sạch:
Dnước sạch = √v 4 ×Q c × π = √1.8 × π ×3600 4 × 15 = 0.054 (m) = 54 (mm)
Chọn Dnước sạch = 54 mm Bố trí ống dẫn nước từ sàn tung xuống bể lọc với tốc độ là 1.5 m/
s (theo mục 6.246 – TCXD 33:2006 )
Hệ thống xả cặn và ống dẫn nước sạch cọ rửa dàn mưa
Chọn ống xả cặn bằng PVC có đường kính là 54 mm (Theo điều 6.246 TCXD 33:2006)
h1: chiều cao hệ thống phân phối nước, h1 = 0.6m
h2: chiều cao hệ thống làm thoáng, h2 = 1.8 m
h3: chiều cao sàn thu nước, h3 = 0.6 m
Trang 10Kích thước giàn mưa 1m × 1.5m
Kích thước sàn tung nước 1m × 1.5m
Khoảng cách giữa các sàn tung nước 0.6m
Tổng lỗ khoan trên mỗi sàn tung nước 104 lỗ (∅ 10 mm ,bước lỗ: 100mm)
h = 0.06 × 22 = 0.24 m
Diện tích tiết diện ngang vùng lắng
Trang 11Qmax: lưu lượng nước tính toán Qmax = 15 m3/h
Vtt: tốc độ tính toán của dòng nước đi lên (mm/s) Tốc độ này không được lớn hơn tốc độlắng của cặn (bảng 6.9 điều 6.71)
Đặc điểm nước nguồn và phương pháp xử lý Tốc độ rơi của cặn U0 (mm/s)
Chọn tốc độ rơi của cặn U0 = 0.5 mm/s (Giả sử nguồn nước là nước đục vừa xử lí bằngphèn) Chọn Vtt = 0.5 mm/s = 1.8 m/h
Trang 12+ t: thời gian lưu nước trong ngăn phản ứng lấy từ 15 – 20 phút Chọn t = 15 phút+ H: chiều cao ngăn phản ứng lấy bằng 0.9 chiều cao vùng lắng.
Với: chiều cao vùng lắng tùy thuộc vào cao trình của dây chuyền công nghệ, có thể lấy từ2.6 – 5m Tỷ số giữa đường kính bể lắng và chiều cao của vùng lắng lấy không quá 1.5.Chọn chiều cao vùng lắng là 3m
Thời gian làm việc giữa 2 lần xả cặn: (Theo điều 6.68, TCVN 33: 2006, Cấp nước)
T = Q×(C−m) W c × N × δ ; T không được nhỏ hơn 3h Chọn T = 4h
Trong đó:
+ Wc: dung tích phần chứa cặn của bể (m3) (hình tháp cụt)
+ N: số bể lắng
+ Q: lưu lượng tính toán (m3/h)
+ δ: nồng độ trung bình của cặn đã nén chặt, (g/m3) tùy theo hàm lượng cặn trongnước và thời gian chứa cặn trong bể Chọn δ = 12 000 g/m3 theo bảng 6.8, TCVN 33:
2006, Cấp nước (Hàm lượng cặn trong nguồn nước ngầm trên 50 đến 100 sau 6h)
+ m: hàm lượng cặn sau khi lắng, 10 – 12 mg/l Chọn m = 10 mg/l
+ C: nồng độ cặn trong nước đưa vào bể lắng (g/m3)
Trang 13Khi diện tích bể lắng đến 12 m2 thì làm 1 máng vòng xung quanh thành bể.
Máng có lỗ ngập, đường kính các lỗ lấy bằng 20 -30 mm, tốc độ nước chảy qua lỗ lấybằng 1 m/s
Trang 14Đường kính ống xả cặn lấy bằng 150 – 200 mm Chọn đường kính ống xả cặn bằng200mm.
BỂ LỌC ÁP LỰC
3.2.1 Khái quát về bồn lọc áp lực
- Bồn lọc áp lực là một bể lọc nhanh kín, thường được chế tạo bằng thép có dạng hình trụ
đứng cho công suất nhỏ và hình trụ ngang cho công suất lớn
- Đây là một trong các khâu quan trọng của quá trình làm sạch nước bằng việc loại bỏ cácthành phần cặn lơ lửng trong nước Dưới áp lực lớn và thông qua các lớp vật liệu lọc, cáchạt cặn lơ lửng sẽ bị loại bỏ - Cấu tạo của bồn lực: bồn lọc được chế tạo từ vật liệu chếtạo thép CT3
Hình 3.1 – cấu tạo bể lọc áp lực
(1) Vỏ bể
(2) Cát lọc
(3) Sàn chụp lọc
Trang 15(4) Phễu đưa nước vào bể
Gọn, chế tạo tại công xưởng, lắp ráp nhanh, tiết kiệm đất xây dựng
Áp lực nước sau bể lọc còn dư có thể cấp trực tiếp cho các quá trình phía sau
Nước có áp lực nên không xảy ra hiện tượng chân không trong lớp lọc
Do tổn thất qua lớp lọc có thể lấy từ 3 – 10 m nên có thể tăng chiều dài lớp lọc lên đểtăng vận tốc lọc
Khuyết điểm:
Nếu nguồn nước sử dụng là nước mặt (sông, hồ…), thì khi xử lý nước sông đã đánhphèn và qua lắng phải dùng bơm, bơm vào bể lọc áp lực, cánh bơm làm phá vỡ bông cặnnên hiệu quả kém
Do bể lọc kín, khi rửa không quan sát được nên không khống chế được lượng cát mất
đi, bể lọc làm việc kém hiệu quả dần
Khi mất điện đột ngột, nếu van một chiều bị hỏng, hay rò nước hoặc xảy ra hiện tượngrửa ngược đưa cát về bơm Vật liệu lọc được chọn theo bảng 6.11 – TCXDVN 33:2006
Bảng 3.4 - Đặc trưng vật liệu lọc
Trang 16Qmax = 15 m3/h (lưu lượng lớn nhất)
v: vận tốc lọc (m/h) Theo Xử lý và phân phối nước cấp - Trịnh Xuân Lai (Mục 12.5.1.4
tr 220) v khoảng 8 – 20 m/h chọn v = 15 m/h
F = 1515 = 1 m2
Số bể lọc
Trang 17- Chiều cao sỏi đỡ: Hđ = 200 mm = 0.2m
Theo mục 12.5.1 (tr 220) Xử lý và phân phối nước cấp - Trịnh Xuân LaiChọn:
- Chiều cao lớp nước trên mặt cát lọc: 0.6m
Theo bảng 4.10 trang 153, Xử lý nước cấp, TS Nguyễn Ngọc Dung
Trang 18- Chiều dày sàn đỡ lớp vật liệu lọc: 10 cm = 0.1m
Theo mục 12.1.7 (tr 211) Xử lý và phân phối nước cấp - Trịnh Xuân Lai
+ Vcát: Thể tích cát , m3
+ D: đường kính bể lọc, m
+ ρ cát: khối lượng riêng của cát, ρ cát=2650 kg/m3 (Theo bảng 1.1, Sổ tay quá trình
và thiết bị công nghệ Hóa chất, tập 1)
+ Hcát: chiều cao lớp cát thạch anh (0.7m)
- Khối lượng lớp than antraxit:
mthan = Vthan× ρ than = π × D2
4 × H than × ρ than = π ×1.132
4 ×0.5 ×800 = 401.1 kgTrong đó:
Trang 19+ Vthan: Thể tích than , m3
+ D: đường kính bể lọc, m
+ ρ than: khối lượng riêng của than, ρ than=800 kg/m3 (Theo bảng 1.1, Sổ tay quá trình
và thiết bị công nghệ Hóa chất, tập 1)
+ Hthan: chiều cao lớp than (0.5m)
- Khối lượng lớp sỏi đỡ:
msỏi = Vsỏi× ρ sỏi = π × D2
4 × H đ × ρsỏi = π ×1.132
4 ×0.2 ×1400 = 280.8 kgTrong đó:
+ Vsỏi: Thể tích sỏi , m3
+ D: đường kính bể lọc, m
+ ρ sỏi: khối lượng riêng của sỏi, ρ sỏi=1400 kg/m3 (Theo bảng 1.1, Sổ tay quá trình
và thiết bị công nghệ Hóa chất, tập 1)
+ Hđ: chiều cao lớp sỏi đỡ (0.2m)
Khối lượng toàn bộ lớp vật liệu lọc: M = 1860.3 + 401.1 + 280.8 = 2542.2 kg
Tính toán thời gian của chu kỳ lọc theo khả năng chứa cặn của lớp vật liệu lọcHàm lượng cặn của nước trước khi vào bể lọc: C = 10 mg/l
Bảng 3.6 – Độ đặc của cặn (nguồn Trịnh Xuân Lai, Cấp nước – tập 2)
- Chiều dày lớp vật liệu lọc: 1m
- Đường kính hiệu quả: 0.8mm
- Tốc độ lọc: v = 15 m/h
- Thể tích cặn chiếm trong lỗ rỗng: 1/5
Trang 20Bảng 3.3 – Thể tích chứa cặn của các lỗ rỗng, Nguồn: Trịnh Xuân Lai, Cấp nước – tập 2
+ 50%: Thể tích lỗ rỗng bị chiếm
+ V: Tổng thể tích chứa cặn của than và cát
+ M: Lượng cặn lớp vật liệu lọc phải giữ lại trong 1h trong bể lọc
Trang 21 Tính toán hệ thống dẫn nước và thu nước
Nước sau khi đi qua bể lắng đứng sẽ vào bể lọc áp lực thông qua phễu phân phối.Sau đó nước được lọc qua 2 lớp vật liệu lọc và được thu vào các chụp thu nước tại sàn thudưới đáy bể lọc
Theo TCVN 33: 2006, Cấp nước, mục 6.111
Chọn:
+ Vận tốc nước chảy trong ống dẫn: Vn = 2 m/s (Vn: 1 – 2m/s)
- Lưu lượng nước qua 1 bể lọc: q = 7.5 m3/h = 2.08 × 10-3 m3/s
- Đường kính ống dẫn nước vào 1 bể:
D = √π ×V 4 ×q n = √4 ×(2.08 ×10−3)
π × 2 = 0.036 m = 36 mm Chọn đường kính ống dẫn nước vào bể: D = 40 mm (Bằng đường kính ống dẫn nước ra)
- Vận tốc thực nước chảy trong ống dẫn:
Vn = 4 × q
π × D2 = 4 ×(2.08 ×10
−3)
π ×0.042 = 1.66 m/s (Vn = 1 – 2 m/s)
Phễu phân phối và thu nước rửa
Chọn:
- Đường kính đáy nhỏ bằng đường kính ống dẫn nước vào: D = 40mm
- Đường kính đáy lớn: Dđáy lớn = 250 mm
- Chiều cao phễu: Hphễu = 150 mm
Rửa lọc
a Khái quát các phương pháp rửa lọc: Sau một chu kỳ làm việc đến thời điểm tổn thất
áp lực trong lớp vật liệu lọc đạt tới trị số giới hạn hay chất lượng nước trong bồn lọc bắtđầu xấu đi Trong trường hợp này phải tiến hành rửa lọc Khi lọc nước qua lớp vật lọc,nước sẽ chảy qua các khe rỗng và cặn sẽ bám vào bề mặt hạt dần dần thu hẹp kích thướccủa các khe rỗng làm cho vận tốc nước qua các khe rỗng tăng lên và sẽ kéo theo các hạtcặn bã bám dính từ trước đi xuống lớp hạt nằm dưới Để rửa lọc có thể dùng 3 phươngpháp:
Trang 22- Rửa bằng nước thuần túy: khi rửa lọc bằng nước thuần túy, thường xảy ra hiện tượngphân loại thủy lực, hạt bé chuyển lên phía trên hạt lớn nằm ở dưới Trong quá trình lọc,các hạt cặn lơ lững trong nước thô phần lớn bị giữ lại ở lớp trên cùng, lớp có hạt cặn bénhất, tạo thành một màng nhầy của cặn bẩn với chiều dày tăng dần theo thời gian Tổnthất áp lực qua màng tăng nhanh làm giảm áp lực nước trong các hạt nằm dưới, lâu dần sẽxảy ra hiện tượng chân không trong lớp lọc Trong nhiều trường hợp lớp lọc bị bọc dínhmột lớp màng gelatin rất dai, khi rửa lọc cặn bám không thể tách ra khỏi mặt hạt mà chỉ bị
vỡ ra thành các cục nhỏ gọi là cặn vón cục, khi có nhiều cục vón kích thước lớn mà dòngnước không thể cuốn đi được, nằm lẫn với các hạt cát lọc, dính các hạt lại, tạo thành cục
có kích thước và tỷ trọng lớn thì khi rửa lọc chìm xuống dưới sẽ làm bùn hóa các lớp hạtlớn, làm tắt trít hệ thống phân phối, làm giảm khả năng lọc và làm xấu chất lượng nước
- Rửa lọc bằng gió trước, nước sau: khi rửa lọc, hạ mực nước trong bể xuống thấp hơnmép máng thu nước rửa Khi sục gió các hạt cát chuyển dộng hỗn loạn, làm vỡ vụn cácliên kết giữa bùn và hạt lọc, tách cặn bẩn ra khỏi bề mặt hạt, khi các bọt đi lên, kéo theonước và các hạt cát theo tạo nên dòng tuần hoàn đưa bùn cặn và các hạt bé xuống dưới + Để đưa bùn cặn đã tách ra khỏi hạt lọc nhưng còn nằm trong toàn bộ chiều dày lớp lọcsau khi súc gió phải rửa tiếp nước để kéo cặn ra ngoài
+ Phương pháp này khắc phục được hiện tượng cặn vón cục nhưng không khắc phục đượchết hiện tượng tạo chân không trong lớp lọc Phương pháp này hiện đang áp dụng để rửa
bể lọc 2 lớp, lớp trên là than antraxit, hạt lớn, nhẹ, khi phân loại thủy lực luôn nằm trênlớp cát và có độ rỗng lớn nên không có khả năng tạo ra màng cặn
- Rửa gió nước kết hợp đồng thời ở thời gian đầu, sau đó rửa bằng nước: rửa gió nước kếthợp loại trừ hoàn toàn được hiện tượng vón cục, lớp vật liệu lọc không bị phân loại thủylực, các cỡ hạt phân phối với tỷ lệ như nhau trong suốt chiều dày lớp lọc nên loài trừ đượchiện tượng tạo chân không trong lớp lọc
b Tính toán quá trình rửa lọc
Phương pháp rửa lọc: rửa bằng nước kết hợp với gió
Trang 23* Lưu lượng nước và gió trong hệ thống rửa lọc
Quy trình: Chế độ rửa nước và gió phải lấy như sau (TCVN 33 – 2006 mục 6.123)
- Bước 1 : Rửa gió với cường độ 15 - 20 l/s.m2 trong 1 - 2 phút Chọn cường độ gió rửa
W = 16 l/s.m2, Thời gian rửa: 2 phút
Lượng gió cần thiết = 1.92 m3
Bước 2 : Sau đó rửa kết hợp nước + gió trong thời gian 4 5 phút với cường độ gió 15
Chọn thời gian rửa trong 5 phút
Lượng nước cần thiết = 0.9 m3
Lượng gió cần thiết = 4.8 m3
Trang 24- Bước 3 : Cuối cùng ngừng rửa gió và tiếp tục rửa nước thuần tuý với cường độ 5 - 8l/s.m2 trong khoảng thời gian 4 - 5 phút
Chọn cường độ rửa Wnước= 6 l/s.m2 = 21.6 m3/s.m2
Qnước = Wnước × F = 21.6×1 = 21.6 m3/h
Chọn thời gian rửa trong 5 phút
Lượng nước cần thiết = 1.8m3
Vậy
Tổng lượng nước cần cho mỗi quá trình rửa lọc là 2.7 m3 và tổng lượng gió cần cho mỗiquá trình rửa lọc là 6.72 m3
Thời gian rửa: 12 phút
* Đường ống gió và nước trong quá trình rửa lọc
Trang 25Vận tốc nước chảy trong ống v = (1.5 - 2m/s) (Điều 6.120 TCXD33-2006)
Có thể cấp nước rửa lọc theo 3 cách:
+ Lấy nước từ mạng lưới phân phối
+ Đặt bơm rửa lọc riêng, trong trạm bơm nước sạch hoặc ngay trong hành lang
+ Xây dựng một đài nước riêng trong hệ thống kết hợp với cấp nước rửa lọc và cấp nướctheo nhu cầu khác trong nhà máy
Trong đồ án lựa chọn cách 2: đặt bơm rửa lọc riêng ngay trong hành lang
- Tính toán bơm nước rửa lọc
Q = F × W
Trong đó :
+ F: diện tích bể lọc (m2)
+ W: cường độ rửa lọc (m3/h.m2)