Sử dụng các loại kết cấu:− Liên kết cạnh thẳng vát góc: đây là một trong những cáchghép gỗ đơn giản là đặt hai đầu thanh gỗ hoặc tấm gỗ vuônggóc với nhau hoặc song song nhau.Loai liên
Các loại nguyên liệu
Phù hợp dòng hàng Trong nhà, ngoài trời
Mức độ giá Thấp, khoảng 1tr – 1.8tr/m 3 tròn
Gỗ White Ash (Gỗ tần bì trắng)
Phù hợp dòng hàng Trong nhà
Mức độ giá Trung bình, khoảng 3tr – 5tr/m 3 tròn
Gỗ Teak (Gỗ tếch/Giá tỵ)
Màu sắc Vàng ấm, hơi nâu nhạt
Phù hợp dòng hàng Trong nhà, ngoài trời Mức độ giá Cao, khoảng 10 – 20 triệu/m 3 tròn
Phù hợp dòng hàng Trong nhà
Mức độ giá Thấp, khoảng 1tr – 1.5tr/m 3 tròn
Màu sắc Trắng xanh và trắng hồng
Phù hợp dòng hàng Trong nhà, ngoài trờiMức độ giá Trung bình, khoảng 3tr – 5tr/m 3 tròn
Phù hợp dòng hàng Trong nhà
Mức độ giá Trung bình, khoảng 3tr – 5tr/m 3 tròn
Kết cấu lắp ráp
Sử dụng các loại vít
− Vít vàng thạch cao: đặc điểm của loại vít này là có tính tự khoan, có thể dùng tay hoặc máy để cố định vít Nhưng thường là dùng máy khoan, vì sẽ giúp nhân công làm việc nhanh hơn Loại vít này có thể xuyên qua bất kì một loại gỗ nào mà không gây ra các hiện tượng như nứt hoặc chác gỗ Loại này thường dùng thép carbon cao cấp để chế tạo vít.
Sử dụng các loại kết cấu:
− Liên kết cạnh thẳng vát góc: đây là một trong những cách ghép gỗ đơn giản là đặt hai đầu thanh gỗ hoặc tấm gỗ vuông góc với nhau (hoặc song song nhau).Loai liên kết này được xem là yếu nếu chỉ sử dụng keo để kết dính chúng Tuy nhiên, vơi các loại phụ kiện liên kết gỗ phù hợp như ốc cam thẳng, ty gỗ kết hợp keo dính thì khả năng chịu lực của nó cao.
− Liên kết ghép đường rảnh soi: với liên kết này thì khớp ghép gỗ bằng đường rãnh(đường soi) rất giống với khớp ghép thân bệ nhưng thay vì tạo 1 rãnh ở giữa bản gỗ thì tại đường rãnh (đường soi)ở canjnh bản gỗ của nó Kết hợp keo,đinh kim hay vít gỗ để gắn chặt hai mảnh gỗ lại với nhau, như của chính ra vào, của sổ,tấm ván hậu tủ quần áo tủ ti vi,
− Liên kết mộng âm và mộng dương: là một trong những khớp lâu đời nhất vẫn còn được sử dụng cho đến ngày nay Liên kết này bao gồm một mảnh gỗ được ghép khớp vào mảnh khác Lỗ mộng khoét vuông vào bề mặt của một miếng gỗ và đầu mộng của mảnh gỗ khác nhô ra vừa khớp với lỗ mộng mới khoét Khớp ghép này đạt vẻ đẹp thẩm mỹ và được sử dụng để nối các dầm tiếp xúc Do đó, không cần keo hay đinh để giữ cấu trúc của nó.
Khớp này có thể trông giống như khớp mộng ghép nối từ bên ngoài, nhưng phần khuất bên trong là đầu mộng (phần nhô ra) khớp với lỗ mộng (một phần lõm) của mảnh kia, liên kết này khóa gỗ lại với nhau.Phương pháp này tạo ra rất nhiều sức mạnh và bề mặt liên kết keo Ngoài ra còn có nhiều loại mộng âm dương khác nhau, bao gồm cả mộng kết hợp nêm hoặc ghim để khóa khớp tại chỗ.
− Mộng mang cá hay còn gọi là mộng đuôi én(Dovetail Wood Joint): là một trong những khớp bền vững nhất Được sử dụng thường xuyên trong các xưởng chế biến gỗ làm các sản phẩm như tủ áo, ngăn kéo, hộp rượu, thùng đạn nó là dạng mộng ngàm lại với nhau, khóa chặt lại rất chắc chắn theo hình mang cá, đuôi én tức là sát chân mộng là nhỏ hơn đầu mộng dạng hình côn nhỏ vào trong, vì vậy khi gài mộng vào đúng chiều rất chắc chắn cho sản phẩm và không cần dùng đinh để cố định lại
− Khớp ghép vuông góc về cơ bản là liên kết đấu ghép tiêu chuẩn, với các cạnh được vát một góc 45 độ Chúng có nhiều bề mặt tiếp xúc keo hơn so với ghép nối thẳng, vì vậy đây là một điểm cộng của khớp nối này Mặt khác hai mảnh gỗ được liên kết chặt bằng đinh hoặc ốc vít trông rất bóng bẩy.
Khớp nối này thường được áp dụng trong kết cấu tạo mái nhà, khung tranh và các dạng hộp gỗ cỡ nhỏ Nhờ vào khả năng liên kết mạnh mẽ của keo mới mà các hộp nhỏ được ghép bằng loại khớp nối này thường sẽ bám chắc Tuy nhiên, việc sử dụng thêm chốt gỗ vẫn là một phương án cải thiện đáng kể độ bền.
Các công đoạn, các khâu công nghệ
Các công đoạn sơ chế gỗ bao gồm: Tề đầu và cắt ngắn để tạo phôi gỗ Tiếp đó, rong cạnh để loại bỏ phần gỗ thừa Sau đó, bào gỗ để tạo bề mặt phẳng Đối với ghép tấm, phải phân loại gỗ theo màu sắc và kích thước trước khi ghép Sau đó, bào cho phẳng và chà nhám bề mặt Cuối cùng, phay định hình và khoan lỗ để hoàn thiện sản phẩm.
Giai đoạn sơ chế gồm các khâu công nghệ:
− Cắt ngắn Bào Xẻ dọc Lọng Ghép gộp phôi
- Khâu công nghệ cắt ngắn có 2 thiết bị để gia công: Cưa trượt và cưa đu
- Khâu công nghệ bào có 4 thiết bị: máy bào 2 mặt, máy bào 4 mặt, máy bào thẫm và cuốn
- Khâu công nghệ xẻ dọc có 1 thiết bị: Máy ripsaw (rong cạnh)
- Khâu công nghệ lọng có 2 thiết bị: Cưa vòng lọng, cnc và cưa sọc (xưởng mình chỉ có
- Khâu công nghệ ghép gộp phôi: bước 1 lựa phôi (chọn màu sắc, vân thớ, ko KT, ) bước 2 tha keo Bước 3 cảo
Sơ đồ công nghệ tại xưởng sơ chế:
Giai đoạn tinh chế gồm các khâu công nghệ:
Cắt tinh Phay Khoan Làm mộng Chà nhám
- Khâu công nghệ cắt tinh sử dụng máy cắt tinh 2 đầu và 1 đầu
- Khâu công nghệ phay sử dụng toupi hoặc router
- Khâu công nghệ khoan thì có khoan dàn nằm và đứng 1 trục hoặc nhiều trục
- Khâu chà nhám: Nhám thùng, nhám tay, nhám chổi, nhám trục
Sơ đồ công nghệ tại xưởng tinh chế:
- Giai đoạn lắp ráp: Dựa vào bản vẽ đối với những chi tiết (bắn đinh, vít, dán keo,…) tạo thành liên kết trong quá trình tạo khung cũng nhưng hoàn thành sản phẩm khâu sơn.
- Giai đoạn sơn và đóng gói sản phẩm: Công đoạn sơn thành phẩm:
Làm nguội bao gồm xử lý trám trét khuyết tật chà nhám tay/máy sơn lót chà nhẵn giấy nhám 400 lót màu lót.
Xử lý bề mặt (gồm các bước trám, chà nhám) Sơn lót lần 1 Lắp ráp lần 1 Sơn lót lần 2 Lắp ráp lần 2 Bả sản phẩm Sơn phủ màu theo thiết kế Sơn phủ bóng. Đóng gói sản phẩm : sản phẩm Màng quấn công nghiệp (giúp chống bụi) Lót xốp ( tránh va đập hư sản phẩm ) Đóng thùng carton Đai
Các thiết bị dùng trong các khâu công nghệ
Cưa bàn trượt cắt tinh
(Đo bên nào thì tính từ lưỡi cưa bên đó, phải trừ hao lưỡi cưa tránh sai sót khi cưa) cưa có thể nghiêng góc được (45 90 nâng hạ được.
Tùy gỗ dày mỏng mà nâng hạ lưỡi cưa, chỗ cao của lưỡi cao hơn gỗ là đã cắt đứt được.
Cưa lọng
− Dùng để xẻ dọc gỗ hoặc lượn các chi tiết cong Cưa vòng dạng cắt kín, dao cắt là thép bản mỏng, vòng dạng đai, một cạnh là những lưỡi cắt.
− Lưỡi cưa vòng là những chuyển động vô tận Tốc độ đẩy gỗ 30-50m/s Quỹ đạo chuyển động của răng cưa trên thành ván xẻ là đường thẳng.
- Vạch mực theo đường cong giúp tận dụng được tối đa gỗ và đường cong Các chi tiết cong giống nhau nên thợ sẽ dùng mực vạch liên tục để tiện cho việc lọng.
Cấu tạo: bánh Gồm 2 bánh đà trên và dưới, bộ phận chỉnh độ căng lưỡi cưa, bộ phận cố định lưỡi cưa Ngoài ra còn có cọ để quét sạch phoi trong quá trình cưa.
Hai bánh đà: bánh đà dưới gắn trực tiếp mô tơ lưỡi cưa ( sự liên kết của 2 bánh đà) bánh đà trên thì hoạt động theo người cắt.
Thân máy : khối gang đúc nâng đỡ bánh đà trên, phần dưới là toàn bộ các chi tiết khác Trọng tâm của máy thường rất thấp.
Vô lăng : gồm vô lăng trên và dưới Vô lăng dưới làm nhiệm vụ của một bánh đà nên có khối lượng lớn Thường gấp 2,5-5 lần vô lăng trên Vật liệu thường là gang đúc hoặc thép tấm hàn.
Vô lăng trên có kết cấu nan hoa thường là thép 45.
Cơ cấu đẩy : bằng tay, người đứng máy đẩy phôi theo hình dạng sản phẩm, phôi được đặt lên mặt bàn.
Cơ cấu cắt : động cơ qua bộ phận truyền đai thang truyền chuyển động cho đà chủ động làm quay lưỡi cưa.
Lưỡi cưa : Chiều dài lưỡi cưa: L = 2Hmax + 𝜋.D: o Hmax – Khoảng cách lớn nhất giữa 2 tâm bánh đà.
Góc của răng cưa: o D - đường kính bánh đà.
Ngoài ra: còn có bộ phận chống lắc lưỡi cưa vì lưỡi cưa có thể đứt bất chợt, nên bộ phận này có nhiệm vụ là khống chế ba hướng không cho lưỡi cưa xê dịch Và người sử dụng máy cưa nên đứng phía bên phải của cưa.
− Chuyển động cắt: khi động cơ hoạt động trục động cơ quay, truyền lực cho bánh đà chủ động (1) làm cho bánh đà chủ động quay Do sức căng của lưỡi cưa, và lực ma sát của lưỡi cưa (3) làm cho bánh đà bị động (2) quay theo làm cho lưỡi cưa (3) chuyển động vô tận.
Phương pháp công nghệ gia công:
Để gia công trên cưa vòng đứng, thông thường phôi được vạch mực trước lên gỗ
Bán kính cong có thể lượn được phụ thuộc vào chiều rộng bản cưa và lượng mở cưa
− Kiểm tra khu vực sản xuất xung quanh máy, đảm bảo không có những mảnh gỗ rời hoặc những vật có thể gây ra sự vấp ngã, dẫn đến tai nạn nguy hiểm.
− Cần có khu vực hạn chế về phía phải, đằng trước, đằng sau để không cản trở quá trình đẩy gỗ.
− Trước khi khởi động máy, điều chỉnh độ cao bánh trên để có khoảng cách cao hơn phần gỗ sẽ qua cưa khoảng 12mm.
− Không được cưa gỗ khi gỗ không nằm trên mặt phẳng bàn Lực tác động khi lưỡi cưa chuyển động có thể làm cho mảnh gỗ bắn trở lại vào cưa và gây tai nạn cho máy và cho người vận hành máy.
− Khi cưa, giữ nguyên liệu chắc chắn và đẩy gỗ với tốc độ vừa phải, không đẩy quá mạnh.
− Khi bị kẹt cưa không được kéo gỗ ngược về phía mình Tắt máy và nhẹ nhàng tách miếng gỗ đang cưa ra để giải phóng lưỡi cưa, sau đó bắt đầu cưa lại từ đầu Nếu tiếp tục kẹt cưa, cần xem xét mở răng cưa.
− Không được lượn cong những chi tiết có đường kính nhỏ hơn đường kính tối thiểu đã quy định cho mỗi bề rộng của cưa.
− Khi cưa mà sinh ra nhiều mùn cưa, cần thiết lập khu vực cưa riêng
− Khi cưa gỗ dài và rộng, cần có thợ phụ giúp giữ gỗ ổn định và chắc chắn
− Nếu thỉnh thoảng muốn sử dụng cưa, nên giảm sự căng thẳng của cưa khi làm việc xong. Còn khi sử dụng cưa thường xuyên thì nên giữ nguyên cưa khi đã được lắp đặt và điều chỉnh ban đầu.
T – Thời gian duy trì của ca (phút); T = 480 phút.
u – Tốc độ nạp liệu (m/phút).
Khi nạp liệu thủ công: u = 24 – 30 m/phút.
Khi nạp liệu cơ giới: u = 36 – 40 m/phút.
K1 – Hệ số lợi dụng thời gian làm việc K1 = 0,9.
K2 – Hệ số lợi dụng thời gian chạy máy K2 = 0,6 – 0,7.
K – Hệ số phụ thêm mạch cưa K = 0,9.
Các khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
Khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục
Gỗ sau gia công bị biến dạng, cong vênh, co rút do sự thay đổi cấu trúc và kích thước Độ ẩm không đồng đều trong gỗ sau quá trình sấy khiến thành phẩm không đạt chuẩn về hình dạng và kích thước.
Nếu gỗ xẻ sau sấy còn giữ ứng suất dư bên trong, sau đó khi cưa ra, ứng suất đó sẽ phân bố lại, làm chi tiết cong vênh, biến dạng.
Chọn chính xác chuẩn gốc sấy gỗ, tiến hành xử lí cuối cùng sau quá trình sấy, để loại bỏ ứng suất bên trong. Độ bền cơ học của chi tiết bị giảm
Dùng cưa vòng lượn để lọng chi tiết, làm rất nhiều sợi gỗ trong chi tiết bị cắt đứt.
Ghép các chi tiết với nhau để tăng độ bền cơ học. Trong quá trình thiết kế sản phẩm, cần tính sao cho độ bền đủ bền hoặc dư bền.
Cưa bị trùng, rang cưa quá mảnh
Căng lại cưa và dùng răng cưa thô hơn Giảm lực đẩy gỗ
Máy bào 4 mặt
Trục dao bố trí cố định: bảo nhẫn 4 mặt của phôi Trục dao 1 nằm bên dưới , trục dao
2 nằm bên phải , trục dao 3 nằm buê trái , trục dao 4 nằm bên trên phối
Bộ phận truyền động: bằng đại, motor, dây xích.
Bộ phận bảo vệ: kẹp giữ phôi, đẩy phôi về trước nhằm hạn chế tai nạn.
Bộ phận nâng hạ mặt bàn: nâng hạ mặt bàn vừa với chiều dày của phôi - Bộ phận trục thay đổi khoảng cách thước: di chuyển thước ra vào phù hợp với bề rộng của phôi, hạn chế tai nạn.
− Để đạt độ sâu cắt, để gỗ trên mặt bàn và đặt gỗ đúng như hướng dẫn về độ sâu cắt Đối với độ sâu cắt thông thường là 1/16 inch quay vô lăng điều chỉnh cho đến khi mặt trên của gỗ cao hơn điểm dưới của hướng dẫn, giữ cạnh gỗ song song với cạnh bàn.
− Khi trục kéo gỗ đã kẹp gỗ và kéo gỗ qua dao cắt, chỉnh đuôi gỗ sao cho gỗ nằm thẳng trên mặt bản Khi gỗ được đẩy hết vào bàn cắt, ta di chuyển sang phía đầu ra của gỗ để đồ gỗ cho đến khi nó rời khỏi rulo.
− Quay vô lăng để chính cơ bản để gỗ so với trục dao sao cho phù hợp với kích thước cần bào Để gỗ trên bàn và đẩy vào khi gỗ đến rulo nó sẽ quay để đưa gỗ vào trục dao cắt.
− Trước khi bào ta cần quan sát chiều thở gỗ, sao cho bào xong gỗ không bị xơ do bào ngược chiều thớ gỗ.
− Trong quá trình thực hiện việc bảo ta không được đứng đối diện với miệng máy nơi gỗ đi vào nhằm tránh khỏi vùng nguy hiểm của máy – dẫn đến gỗ có thể bắn ngược trở lại do bị gây trong quá trình bảo gây nguy hiểm cho người làm.
− Khi đứng máy cần thiết nên đứng 2 người một máy Một người đưa gỗ vào, còn bên phía đối diện một người lấy phôi đã bào xong nhằm tránh tình trạng gỗ bị kẹt khi gai công số lượng lớn, đồng thời cũng làm giảm việc gỗ bị rơi từ trên bàn xuống làm cạnh gỗ bị dập không được vuông thành sắc cạnh.
− Phôi được đưa vào, đi qua bộ phận bảo vệ tới trục dao 1, hệ thống đai xích chuyển động làm cho rulo chuyển động để tiếp tục cuốn gỗ đến các trục dao 2,3,4 để bảo các mặt còn lại.
− Khi đóng nguồn điện, motor được cung cấp điện– motor quay kéo dây curoa hoạt động
- rulo hoạt động cuốn gỗ từ phải ngoài mặt bản vào trong máy, trước đó trục dao đã hoạt động khi gỗ vào đến trục dao sẽ cắt gỗ với bề dày mà trước đó ta đã điều chỉnh.
Các khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
Dạng khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Mặt chi tiết bị lõm sâu
Khi bào, gỗ bị dừng lại Đẩy gỗ đều với tốc độ liên tục.
Bề dày và rộng không vuông góc.
Quá trình lắp lưỡi dao vào trục dao không chính xác Kiểm tra dao kĩ trước khi bào.
Có vết hằn ngang trên bề mặt gia công.
Lực tì của thanh tì phía sau hoặc lực tì của rulô đẩy gỗ phía sau quá lớn.
Giảm áp lực của rulô đẩy.
Gỗ bị kẹt, cạnh gỗ bị dập, lẹm đầu không vuông thành, sắc cạnh.
Số lượng gỗ gia công lớn.
Gỗ rơi từ trên bàn xuống.
Khi đứng máy cần đứng 2 người/máy 1 người đưa gỗ vào, phía đối diện 1 người lấy phôi đã được bào xong (nâng gỗ cho đều với mặt bàn).
Bào 2 mặt
Máy gồm có hai phần ghép lại với nhau:
Phần trên: gồm trục dao trên, băng tải, trục cuốn phôi tinh, cớ cấu dằn phôi tinh, dằn phôi thô.
Phần dưới: gồm bàn gá phôi, trục dao dưới, cơ cấu thay đổi chiều sâu cắt.
Trục trên và trục dưới được liên kết với nhau thông qua hệ thống vít me, đai ốc và bu lông, giúp điều chỉnh khoảng cách giữa hai trục dao Nhờ đó, người dùng có thể dễ dàng tùy chỉnh kích thước và độ chính xác khi gia công.
− Hai trục dao trên và dưới tưa vào 2 hai đường thẳng song song với hai bề mặt của thanh gỗ cần gia công Máy bào cả hai mặt đối diện nhau của thanh gỗ trong một lần chạy.
− Trước hết phải điều chỉnh lượng bào cần thiết bằng cách nâng hạ mặt bàn, điều chỉnh dao và phôi dựa vào thang chia độ lượng nâng có trên mỗi máy.
− Các rulo đỡ gỗ có chức năng làm giảm ma sát giữa phôi và mặt bàn Các rulo đẩy gỗ có nhiệm vụ đẩy gỗ, các rulo này được điều chỉnh lực nén một cách hợp lí.
− Khi đẩy gỗ vào, các rulo trước hai trục dao sẽ kẹp và đẩy thanh gỗ về phía hai trục dao để tiến hành cắt tạo phoi.
− Hai trục dao quay ngược chiều với chiều đẩy gỗ tiến hành bào thanh gỗ Mặt cắt của các lưỡi dao trùng với bề mặt gia công Phoi tạo ra có tiết diện ngang và dọc đều là hình chữ nhật, chiều rộng thanh gỗ và chiều dày theo yêu cầu.
− Sau khi bào nhẵn thanh gỗ được các rulo ở phía sau trục dao cuốn vào và đẩy ra ở đầu bên kia của máy.
Kiểm tra an toàn trước khi khởi động máy (độ cứng chắc của các chi tiết, an toàn nguồn điện ).
Điều chỉnh mặt bàn phù hợp với kích thước gia công
Điều chỉnh tốc độ đẩy gỗ, tốc độ quay của trục dao.
Đẩy gỗ vào: sử dụng cả 2 tay để đưa gỗ vào rulo cuốn, giữ cạnh gỗ song song với cạnh bàn Khi rulo đã kẹp chặt sẽ bắt đầu kéo gỗ qua dao cắt, nâng đuôi gỗ nằm thẳng trên mặt bàn cắt.
Khi lấy gỗ ra: phải đỡ gỗ bằng cả 2 tay cho đến khi gỗ ra khỏi rulo cuốn để tránh gỗ bi cong vênh, sai hỏng.
Các khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
Khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục
Bề mặt gỗ bị xướcqua dao cắt của máy ngược chiều thớ gỗ
Xác định chiều thớ gỗ trước khi đưa vào máy, đưa gỗ qua dao cắt theo chiều xuôi của thớ gỗ.
Bề mặt gỗ bị lượn sóng Khoảng cách rulo cuốn không đúng dẫn đến áp lực của rulo trên bề mặt thanh gỗ lớn hoặc do các lưỡi dao cắt trên trục dao bị mòn không đều. Điều chỉnh khoảng cách giữa các rulo cho phù hợp với kích thước phôi, thường xuyên kiểm tra dao cắt để sửa chữa, thay thế khi bị hư hỏng.
Bề dày phoi lấy đi không đúng yêu cầu. Điều chỉnh khoảng cách giữa hai trục dao không đúng dẫn đến dao ăn gỗ quá nhiều hoặc quá ít.
Cần căn cứ vào chiều dày thanh gỗ và bề mặt phoi cần lấy đi để điều chỉnh khoảng cách mặt bàn và trục dao cho phù hợp.
Thanh gỗ bị cong Bàn đẩy gỗ không bằng phẳng khi thanh gỗ chịu áp lực của rulo cuốn thì bị cong. mặt bàn đẩy gỗ trước khi gia công.
Máy cưa đĩa
− Cưa đĩa được tiến hành nhằm mục đích phân phôi thành hai phần, giữa 2 phần đó là phoi (mùn cưa) dạng cắt kín, cưa đĩa dùng để cưa ngang, cưa dọc hoặc xiên.
- Phương pháp pha phôi thứ nhất (ván xẻ à cưa đĩa căt ngắn à ván ngắn à cưa đĩa xẻ dọc hoặc cưa vòng lượn là Phôi pha).
Sườn máy : Sườn máy được thiết kế bằng tôn hay đúc bằng gang để đỡ mặt bàn và lắp các thiết bị khác.
Mặt bàn: Mặt bàn thường làm bằng gang hay tôn dập, là nơi tựa của vật cưa, cỡ cắt ngang và cỡ rọc, nắp che an toàn…Ngoài ra mặt bàn có rãnh để lưỡi ló lên khỏi mặt bàn và có mặt bàn phụ đỡ lúc cưa gỗ mặt lớn.
Cỡ tựa: Cỡ tựa dùng để rọc gỗ hay chận đầu để cắt nhiều đoạn gỗ bằng nhau Cỡ tựa di chuyển trên 1 thanh ngang bắt ở cạnh mặt bàn và có khóa siết ở một vị trí cố định Bề mặt cỡ tựa song song bề mặt lưỡi cưa (đúng ra phải hơi lớn khoảng 1 – 20 để gỗ xẻ không bị kẹt) Để xác định bề rộng mạch xẻ bằng cách đo từ má cỡ đến cạnh trong lưỡi cưa.
Cỡ cắt ngang : Phần đúc bằng gang và lưỡi bằng thép có má tựa và vòng ghi độ, ở giữa là
0: đường cưa vuông cạnh ván và chỉnh qua trái về phải mỗi bên 50 0 Dùng cắt ngang hay cắt xiên với 1 góc độ quy định.
Nắp che an toàn: Dùng bao phủ phần lưỡi ló lên mặt bàn nhằm tránh trường hợp tay công nhân va chạm vào lưỡi. Động cơ dùng cho cưa đĩa thường dùng loại động cơ điện 3 pha từ công suất 1 - 7HP.
Tay quay lên xuống : đặt phía người đứng sử dụng, để tiện quay lưỡi lên xuống để điều chỉnh độ nhô của lưỡi cưa phù hợp với chiều dày phôi.
Tay quay điều chỉnh góc nghiêng lưỡi cưa cho phép người dùng thay đổi góc cắt từ 0 - 45 độ so với mặt bàn máy Tính năng này giúp đáp ứng các nhu cầu cắt đường nghiêng khác nhau, từ việc cắt rãnh, ghép góc đến sản xuất các sản phẩm có hình dạng phức tạp Góc nghiêng lưỡi cưa được điều chỉnh dễ dàng thông qua tay quay, giúp tăng tính tiện lợi và linh hoạt trong quá trình gia công.
Dao tách mạch (sống cá): dùng để tách đôi phần gỗ cưa ra cho lưỡi khỏi bị kẹt trong quá trình cưa có thể điều chỉnh ra vào, lên xuống cho phù hợp với đường kính lưỡi cưa Khoảng cách từ sống cá đến lưỡi là 10mm và cao hơn đỉnh lưỡi 2mm.
Lưỡi cưa đĩa : lưỡi cưa đĩa được làm bằng thép tốt (lưỡi cưa thường) một số lưỡi răng được hàn bằng thép hợp kim (lưỡi cưa hợp kim) và thường phân ra 2 loại phổ biến:
Lưỡi cưa rọc dùng để rọc gỗ và cưa ngàm, cưa gờ, cưa rãnh
Lưỡi cưa cắt dùng để cắt ngang thớ gỗ
Thông số kỹ thuật của răng cưa đĩa mũi gắn hợp kim
Dạng răng xẻ rọc Dạng răng cắt ngang
Dạng I Dạng II Dạng III Dạng I Dạng II
Chuyển động cắt: Khi đóng điện vào động cơ làm cho trục động cơ quay, thông qua bộ truyền trung gian làm cho trục cưa quay Lưỡi cưa được lắp cố định trên trục cưa nhờ đĩa ốp và ê cu hãm, làm lưỡi cưa cùng quay theo.
Phương pháp công nghệ gia công:
Khi xẻ dọc trên cưa đĩa cần hai công nhân đứng máy Trong trường hợp gỗ nặng và dài thì cần nhiều hơn.
Công nhân đứng máy phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như: kính, mũ, khẩu trang, quần áo bảo hộ …
Trước khi vận hành máy phải kiểm tra toàn bộ máy như: hệ thống điện, bộ phận cắt gọt, bộ phận chắn bảo vệ, bộ phận truyền động …
Trước khi mở máy phải ra tín hiệu mở máy cho mọi người xung quanh được biết.
Khi phát hiện thiết bị bảo vệ máy bị hư hỏng thì phải báo cho người quản lý biết không được tự ý tháo gỡ.
Không để bất cứ vật gì bằng sắt thép, đá… trên bàn thao tác.
Không được dùng tay trực tiếp gạt các phoi gỗ gần lưỡi cưa mà phải dùng thanh gỗ nhỏ và mỏng gạt phoi ra.
Không đưa tay gần lưỡi cưa khi xẻ đến đoạn cuối phôi phải dùng tay giả bằng gỗ đẩy phôi qua.
Trong khi đẩy gỗ công nhân chính phải đứng lệch sang một bên đề phòng hiện tượng gỗ phóng lùi trở lại.
Công nhân phụ khi kéo phôi không để cho phôi bật lên bật xuống.
Trong khi gia công những phôi có kích thước nhỏ thì phải dùng tay giả đẩy phôi hoặc bộ gá… không dùng tay trực tiếp đẩy phôi qua lưỡi cưa.
Trong quá trình thao tác phải tập trung chú ý không nô nghịch sẽ rất nguy hiểm.
Cưa xẽ dọc nhiều lưỡi: A = 𝑇.𝑢.𝐾1
T: thời gian trong ca (phút).
u: tốc độ nạp liệu (m/phút).
K1,K2: hệ số lợi dụng thời gian làm việc và hệ số lợi dụng thời gian chạy máy.
L: chiều dài trung bình của phôi thô.
m: số mạch cưa xẽ dọc của một miếng phôi.
Đối với cưa nhiều lưỡi K1=0,95.
Các dạng khuyết tật, nguyên nhân và cách khắc phục
Khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục
Phôi sau khi cắt không đúng quy cách yêu cầu.
Sai sót trong việc chỉnh thước tựa mà không kiểm tra quá trình thao tác. Điều chỉnh thước tựa Kiểm tra kỹ khoảng cách giữa lưỡi cưa và thước cưa.
Thường xuyên kiểm tra sản phẩm trong mỗi ca.
Mặt cắt xẻ có nhiều vết hằn
Vận tốc đẩy không ổn định hoặc lưỡi cưa bị rung Cần lắp ráp lưỡi cưa đúng quy cách.
Kiểm tra lưỡi cưa và thao tác trong quá trình xẻ.
Mặt cắt xẻ bị xơ Lưỡi cưa bị cùn.
Làm bén lại lưỡi cưa hoặc thay lưỡi cưa mới.
Mặt cắt xẻ không nhẵn
Lưỡi cưa bị bám nhựa gỗ (gỗ cao su, gỗ thông, )
Làm sạch nhựa gỗ trên lưỡi cưa bằng cách thường xuyên vệ sinh mỗi ca.
Mặt cắt xẻ có nhiều vết nám đen
Ma sát giữa lưỡi cưa và gỗ quá lớn
Sử dụng máy cưa đúng công suất, khi lưỡi cưa quá nóng thì phải để một thời gian làm nguội.
Máy rong cạnh
Bộ phận nâng hạ mặt bàn
Bộ phận nâng hạ lưỡi cưa
Chiều dày làm việc: 110/125 mm (lưỡi cưa 18/19 inch).
Tốc độ đưa phôi: 11-31m/ph.
Tốc độ trục lưỡi cưa: 3000 – 3600 (vòng/phút).
Motor trục lưỡi cưa: 15Hp.
Đường kính lưỡi cưa: 355 – 455mm.
Kích thước mặt bàn: 2000x1160mm.
Bộ dẫn phôi có thể di chuyển một cách nhanh chóng và dễ dàng.
Khung máy cưa rong cạnh thẳng được xây dựng với kết cấu vững chắc để kéo dài thời gian hoạt động của máy.
Hai rãnh với bề rộng trên mặt bàn vì vậy nguyên liệu có thể được cắt mộ cách chính xác, láng mịn và thẳng.
Được trang bị một hệ thống bôi trơn tự động với 1 đèn chiếu sáng, đèn sẽ gửi tín hiệu khi máy thiếu dầu nhớt Điều này giúp tăng độ bền của máy.
− Cơ cấu đẩy: bằng băng truyền, động cơ truyền chuyển động qua hộp giảm tốc rồi truyền qua bộ truyền xích cho băng truyền chuyển động cuốn gỗ vào thực hiện quá trình cắt.
Cơ cấu cắt của máy cưa gỗ khá đơn giản, với động cơ truyền chuyển động quay trực tiếp cho lưỡi cưa Sau khi rong cạnh, máy còn có cơ cấu phay gỗ tích hợp, giúp hoàn thiện sản phẩm với độ chính xác cao.
− Bộ phận phụ trợ: có bộ phận điều khiển bằng tay, bộ phận hút bụi, che chắn.
− Rong theo sơ đồ pha cắt, theo quy cách bản vẽ
− Kiểm tra lưỡi cưa trước khi máy hoạt động, yêu cầu lưỡi cắt phải bền, sắc, không bị xước mẻ bể hợp kim.
− Mặt bàn rong cạnh phải sạch, trên mặt bàn không có các vật nhọn, vì sẽ để lại đường trầy xước cho các sản phẩm.
− Tốc độ đẩy gỗ 5 -50m/phút
− Tốc độ quay của cưa đĩa 3000- 6000 vòng/phút
Nguyên tắc thao tác thiết bị
− Chọn bậc chỉnh cỡ theo quy cách cần xẻ và độ dư gia công 5mm
− Lắp dao cùng chủng loại đúng quy cách.
− Đẩy gỗ phải an toàn, chống lại lực đẩy trở lại do lưỡi cưa sinh ra
− Áp gỗ sát vào mặt bàn
− Chỉnh cỡ theo đúng chiều dày phôi
− Chỉnh tốc độ băng tải theo loại gỗ
− Nạp phôi vào sản xuất thử
− Kiểm tra hai cạnh rong
− Kiểm tra kích thước rong với dung sai cho phép + 0,00 – 0,03mm.
T là thời gian trong 1 ca (phút)
nt: hệ số sử dụng thời gian
tc: thời gian chính để cắt ra một sản phẩm
tp: thời gian phụ để cắt ra 1 sản phẩm
Kính bảo hộ hoặc tấm che mặt.
Găng tay bảo hộ khi cưa.
Quần bảo hộ khi cưa.
Ủng bảo hộ khi cưa, có mũi giày lót thép và để không trượt.
Hãy luôn đề một túi cứu thương kế cận.
Các dạng khuyết tật, nguyên nhân và cách khắc phục
Khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Phôi không đúng kích thước, bể cạnh, gợn sóng.
Cạnh phôi bị trầy xước.
Sai sót trong chỉnh sữa Tốc độ cắt không phù hợp với nguyên liệu Lưỡi cưa không sắc Điều chỉnh lại cho phù hợp với yêu cầu. Điều chỉnh tốc độ cắt Mài hoặc thay mới lưỡi cưa
Lượng gỗ hao hụt lớn, chất lượng bề mặt sản phẩm giảm.
Căn cứ vào khâu công nghệ (sơ chế hoặc tinh chế) mà chọn chiều dày phù hợp
Chất lượng bề mặt gỗ bị trầy xước.
Chiều đẩy gỗ dẫn đến chất lượng gia công thay đổi
Chọn cấu trúc máy phù hợp, khi răng cưa thoát khỏi mạch xẻ: cùng chiều thì gỗ ít bị xước, ngược chiều thì gỗ dễ bị xước.
Khi gia công gỗ, cần đẩy gỗ với tốc độ vừa phải để giảm thiểu quá trình đánh nhẵn sau này Đẩy gỗ quá nhanh sẽ làm giảm chất lượng bề mặt thành phẩm, cho sản phẩm có mạch cắt không nhẵn mịn Điều chỉnh tốc độ đẩy gỗ chậm hơn sẽ giúp thu được các mạch cắt nhẵn hơn, đảm bảo chất lượng bề mặt sản phẩm tốt hơn.
Cháy sém trên bề mặt gỗ
Tốc độ quay của lưỡi cưa quá cao. Điều chỉnh tốc độ quay của lưỡi cưa cho phù hợp.
Máy ghép thanh
− Máy ghép thanh nhằm tạo chiều dày chiều rộng cần thiết cho phôi,để tận dụng tối đa nguyên liệu gỗ và đạt kích thước phôi phù hợp với quy cách yêu cầu.
− Để ghép cần đạt các yêu cầu sau: màu sắc tương đồng nhau, bề mặt láng không bị bể cạnh, cháy canh trầy xước.độ ẩm phôi ghép 8-12% và chênh lệch độ ẩm giữa hai phôi gần nhau không quá 2%.các phôi được ghép với nhau nhờ keo, dung dịch keo phải đồng nhất một màu xúc tác, keo trộn đều, không vón cục và đúng tỷ lệ.sau khi phôi được xếp đều, đặt vào các vị trí thì các bộ phận truyền động của máy bắt đầu hoạt động các piston ép thanh theo chiều dọc và ngang thớ.lượng keo trán 60-200g/m 2
− Sau khi ghép phôi phải đạt các yêu cầu như màu sắc, quy cách, kích thước, hình dạng, lượng keo tràn ra bề mặt sau khi ghép phải được loại bỏ ở nhiệt độ 800C keo không bị cháy.
Các khuyết tật phổ biến sau ghép phôi bao gồm khoảng hở không khí tại điểm tiếp xúc, keo lộ rõ, màng keo bong ra khi tiếp xúc với nước, phôi ghép cong vênh, nứt hoặc tét.
Thiết bị trong công đoạn lắp ráp
Quá trình lắp ráp sản phẩm bao gồm các thao tác liên kết các chi tiết để tạo thành các bộ phận, sau đó liên kết chúng lại với nhau thành sản phẩm hoàn chỉnh Trước khi tiến hành lắp ráp, các chi tiết được kiểm tra kỹ lưỡng Quá trình lắp ráp được tiến hành theo trình tự đã định sẵn.
• Lắp ráp chi tiết thành các bộ phận.
• Lắp ráp bộ phận thành các nhóm.
• Ráp các nhóm thành một sản phẩm hoàn chỉnh.
(mm) ÁP LỰC ÉP (kg/cm 2 )
(mm) ÁP LỰC ÉP (kg/cm 2 )
− Thiết bị chuyên dụng cho công đoạn lắp ráp là súng bắn đinh vít,máy bắn ốc xoắn,bàn bào nhằm ổn định keo.
− Các chi tiết sau khi được lắp ráp xong được kiểm tra rồi mới liên kết,độ bóng,nhẵn,các khuyết tật trám trét có đạt yêu cầu hay không,màu sắc phải đồng đều,kích thước phù hợp,lắp đúng vị trí,không bị lệch.
− Sau khi kiểm tra sản phẩm phải đạt yêu cầu, sản phẩm tiếp tục đưa sang bao bì,đóng gói.Mục đích của việc bao bì đóng gói nhằm bảo vệ sản phẩm không bị phá hoại bởi điều kiện bất lợi của môi trường trong quá trình vận chuyển.Công việc đóng gói sản phẩm thực hiện chủ yếu là thủ công, đóng gói bằng tay.
Các qui cách ván và lực ép: Thời gian ép: 6 – 8 giây
Phương pháp gia công a.Chuẩn bị:
Keo ghép thanh okong 29 OFL
Kiểm tra hạn sử dụng của keo trước khi đưa vào sản xuất
Thời gian sử dụng keo dưới 2h
Phải quậy keo trước khi đưa vào sản xuất
Vệ sinh và cạo keo máy thường xuyên
Thời gian trải keo đến khi ép dưới 3 phút b Sản xuất thử:
Nạp phôi vào sản xuất thử
Ép thử thanh có keo, không keo từ 1 -2 thanh
Điều chỉnh áp lực bơm phù hợp với quy cách phôi
Kiểm tra độ phẳng của thanh ghép c Sản xuất chính:
Keo được nhúng ỡ mức 10mm, chải keo 2 lần
Kiểm soát và điều chỉnh thông số kĩ thuật của máy và dao cho đạt yêu cầu chất lượng lắp ghép ỡ mỗi đầu ca và sau mỗi lần thay dao.
Phôi đã quét keo gối đầu chờ từ 2 -3 thanh ghép
Nạp phôi áp sát thước và đẩy phôi đụng cỡ trước khi vận hành ép thanh
Cách 1,5 – 2h sản xuất, số thanh ghép được chuyển qua khu vực chờ khô keo
Thời gian ổn định của keo ghép thanh: 2h trước khi qua công đoạn chà tiếp theo. d Tiêu chuẩn chất lượng sau khi gia công:
Phôi sau khi ghép đòi hỏi sức chiu lực tốt
Không được hở mộng, cong vênh…
Phương pháp kiểm tra chất lượng:
Kiểm tra bằng mắt thường , nhờ kinh nghiệm
Tần suất: kiểm tra 100% đầu lô, giữa lô và cuối lo.
Các khuyết tật, nguyên nhân biện pháp khắc phục:
Khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Ván ghép bị cong vênh Áp lực nén 2 đầu không đều Điều chỉnh lại áp lực
Ván ghép bị gãy, nứt Trán keo không đều, kết cấu gỗ chỉnh tỉ lệ keo, lựa chọn gỗ phù hợp.
Máy bào thẩm
Máy bào thẩm chuyên dùng để gia công mặt phẳng, chuyên bào các thanh gỗ dài cần độ phẳng và độ thẳng cao, gia công hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
Công dụng chính là bào gỗ đầu lớn đầu nhỏ, bào mặt lõm, bào nghiêng, …
Phương pháp công nghệ gia công
Khi cắt gỗ xẻ, cần căn cứ loại hình gỗ xẻ, loại gỗ và kích thước phôi thô, theo các phương án khác nhau dưới đây tiến hành pha phôi:
Trước tiên cắt ngang ván xẻ thành ván ngắn, rồi xẻ dọc thành phôi thô, hoặc trước tiên xẻ dọc ván rồi cắt ngang thành phôi thô.
Trước khi cắt cần tiến hành vạch mực.
Trước khi cắt cần tiến hành bào thô lớp mặt.
Sau khi cắt, bào hoặc mở mộng gỗ xẻ, dán keo theo chiều dài, chiều rộng sau đó mới cưa.
Kiểm tra an toàn, độ chính xác, tra dầu mỡ. Điều chỉnh mặt bàn sau cao hơn mặt bàn trớc đúng chiều dày phôi
Những chi tiết quá ngắn, quá cong không đưa vào thẩm Luôn bào cùng chiều thớ gỗ Lưỡi bào phải sắc
Khoảng cách hở giữa bàn máy và dao càng ít càng tốt tốc độ quay trục dao: 2800 – 8000 vòng/phút
Tốc độ đẩy: 6 -12 m/phút, số lưỡi 2-4, Dtrục dao = 100 – 150 mm, lưỡi dao nhô lên khỏi trục = 1,5 – 2 mm.
Năng suất bào thẩm tính theo máy là:
T: thời gian một ca (phút).
u: tốc độ đẩy gỗ (m/phút).
n: là số phôi cùng một lần bào.
Km: hệ số sử dụng máy 0,7 ÷ 0,8.
Kt: Hệ số sử dụng thời gian 0,8 ÷ 0,9.
L: chiều dài chi tiết bào (mm).
m: là số lần thao tác.
Khi khảo sát để định mức năng suất, ta có thể sử dụng công thức sau:
T: là thời gian chính, tức là thời gian cắt gọt cho một chi tiết.
Kt: Hệ số sử dụng thời gian 0,8 ÷ 0,9.
tc: là thời gian thao tác chính thực hiện trên máy cho một chi tiết.
tp: là thời gian thao tác phụ thực hiện trên máy cho một chi tiết.
Phải có trang bị bảo hộ lao động.
Trước khi vận hành phải kiểm tra.
Trước khi mở máy phải ra tính hiệu.
Không tự ý tháo gỡ các bộ phận bảo vệ.
Không tỳ tay trên gỗ đẩy qua trục đạo.
Phần trục dao không làm việc phải được che kín.
Không thể ngón tay xuống khỏi bề mặt chi tiết.
Khi gia công phôi nhỏ phải dùng tay giả hoặc bộ gá.
Trong khi làm việc không được nỗ nghịch.
Các dạng khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục
Bề mặt gia công bị xước Bào ngược thớ gỗ - chụp cách xa lưỡi cưa.
Bào theo chiều thớ gỗ, mài lại lưỡi dao
Có làn sóng từng chỗ hoặc từng vệt dài
Dao bị cùn, sứt mẻ hay bị dắt phoi dao
Lưỡi dao cái thấp cái cao – Tốc độ tiến gỗ không đều.
Mài lại dao hoặc thay lưỡi dao mới.
Lắp lại dao mới – giữ đều tốc độ tiến gỗ. Đoạn cuối chi tiết bị vẹt Mặt bàn sau thấp hơn lưỡi dao. Điều chỉnh lại mặt bàn sau. Lõm giữa Do mặt bàn sau thấp hơn lưỡi dao, khi đẩy gỗ qua trục dao rồi hai tay vẫn giữ hai đầu gỗ Điều chỉnh lại mặt bàn sau tiếp tuyến với mặt tròn cắt gọn Bào không vuông góc Do quá trình bào không áp sát mặt chuẩn vào thước tựa không vuông góc với mặt bàn
Kiểm tra lại thước tựa, trong quá trình bào phải luôn luôn ép sát mặt chuẩn vào thước tựa
- Khoan các lỗ khoan có độ nghiêng
- Khoan các chi tiết, cụm nhỏ, ít lỗ khoan
Mặt bàn, bộ phận nâng hạ mặt bàn, bộ phận cố định mặt bàn, bộ phận gá mũi khoan, tay cầm
Cơ cấu đẩy: đẩy bằng tay, phôi gỗ đặt trên mặt bàn đã được nâng lên khoảng cách
Động cơ truyền chuyển động cho mũi khoan
Khoan là một trong những hình thức gia công lỗ
Máy khoan chủ yếu để gia công lỗ mộng, ngoài ra còn dùng để khoét, cắt ren bằng raro hoặc gia công các bề mặt có tiết diện nhỏ, thẳng góc hoặc cùng chiều với trục của mũi khoan
Khi cấp điện vào cuộn dây stator và rotor, các từ trường được tạo ra bao quanh chúng Sự tương tác giữa từ trường stator và rotor dẫn đến chuyển động quay của rotor quanh trục, tạo ra mô-men xoắn Chuyển động quay này được truyền ra ngoài thông qua trục máy và được sử dụng để vận hành máy công cụ hoặc các cơ cấu chuyển động khác như mũi khoan Mũi khoan cắt vào vật liệu, tạo ra phoi mỏng (vật liệu gỗ, kim loại) hoặc bụi (vật liệu bê tông) Tốc độ động cơ có thể được điều khiển bằng cách thay đổi kiểu đầu nối (sao, tam giác) hoặc thông qua biến tần hoặc bộ chuyển mạch điện tử.
Thân máy là hình trụ thẳng đứng được cố định trên đế máy, chịu toàn bộ trọng lượng của máy Hộp tốc độ được đặt cố định trên trục đứng, tạo tốc độ vòng cho trục chính máy Hộp chạy dao tạo các tốc độ chạy dao cho trục chính máy Hộp được lắp trên song trượt đứng phía trước thân máy, có thể tịnh tiến trong khoảng giới hạn nhờ tay quay, bánh rang, thanh răng.
Bàn máy dùng để gá phôi, cùng lắp trên song tượt đứng của thân máy, có thể tịnh tiến lên xuống nhờ trục ren vít đai ốc Bàn máy có thể quay tròn quanh tâm đứng
Chuẩn bị ( Căn chỉnh, sắp xếp vị trí, ) Kiểm tra máy móc, thiết bị
Phải có cữ chính xác
Bộ phận kẹp chặt chi tiết, an toàn
Khi khoan đảm bảo tốc độ giảm dần theo chiều sâu lỗ khoan
Khoan lỗ dài phải khoan chặn hai đầu sau đó mới khoan ra giữa
Các dạng khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Do kẹp phôi không chặt hoặc xác định điểm khoan không chuẩn
Trước khi khoan phải kẹp chặt phôi vào giá kẹp, xác định chính xác lỗ cần khoan, kiểm tra lại lần nữa trước khi khoan
Lỗ có kích thước không chính xác
Do chọn sai mũi khoan, lỗ bị cùn, mòn.
Mũi khoan không còn đường kính như cũ
Thay các mũi khoan thích hợp Chọn đúng mũi khoan, không chọn mũi khoan làm sai kỹ thuật hoặc bị mòn, cùn.
Lỗ khoan không nhẵn Do mũi khoan không tốt, không sắt
Không dùng mũi khoan cùn, chọn vật liệu làm khoan thích hợp với vật liệu phôi cần gia công
Bộ phận chỉnh độ nén
Trục căng băng phía dưới và dẫn động băng
Băng vận chuyển ( đẩy gỗ)
Hệ thống nâng hạ băng vận chuyển
Nạp phôi đều trên mặt băng.
Sản phẩm sau khi chà nhám không được dợn, soọc nhám.
Phôi đúng kích thước, không bị cháy hoặc có vết đen.
Có thể chà một lúc nhiều sản phẩm ( tùy thuộc tiết diện sản phẩm lớn hay nhỏ).
Máy đánh nhẵn 2 trục -Sơ đồ làm việc bên trong máy
Băng nhám được căng trên 2 trục quay, trong đó một trục nén vào phôi thực hiện đánh nhẵn Do mặt tiếp xúc tại vị trí trên trục nén nhỏ, áp lực đơn vị lớn nên sử dụng nhiều trong đánh nhẵn thô hoặc đánh nhẵn định chiều dày.
Trục tiếp xúc được chế tạo từ thép, bề mặt thường có rãnh xoắn ốc hoặc rãnh hình chữ V để tản nhiệt và lưu thông bụi trong băng nhám, có loại trục tiếp xúc được bao phủ 1 lớp cao su cứng trên bề mặt, khi đánh nhẵn thô chọn cao su có độ cứng khoảng 70-90, đánh nhẵn tinh chọn 30- 50.
Khung mài có vật nén hoạt động bằng cách nén chặt băng nhám lên bề mặt phôi, tạo áp lực lên bề mặt và giúp loại bỏ vật liệu thừa Với diện tích tiếp xúc lớn và áp lực đơn vị nhỏ, khung mài loại này thường được sử dụng trong các công đoạn đánh bóng tinh hoặc đánh bóng nửa tinh.
Khung mài tổ hợp là tổ hợp của phương thức trục nén tiếp xúc và phương thức giá mài vật nén, đồng thời bao gồm chức năng của hai loại giá mài hoặc chức năng phối hợp sử dụng có thể thực hiện 3 trạng thái làm việc:
Vật nén và trục dẫn hướng không tiếp xúc với phôi, chỉ dựa vào trục tiếp xúc nén vào phôi
Trục nén và vật nén đồng thời nén vào phôi thực hiện đánh nhẵn, trục tiếp xúc có tác dụng đánh nhẵn thô, vật nén có tác dụng đánh nhẵn tinh.
Gia mài tổ hợp được sử dụng để nén vật liệu vào khuôn nhằm tạo bề mặt phôi nhẵn Đặc điểm của gia mài tổ hợp là tính linh hoạt cao, thích hợp với máy đánh nhẵn một giá mài Ngoài ra, gia mài tổ hợp còn có thể kết hợp với các giá mài khác để tạo thành máy đánh nhẵn nhiều giá mài, đáp ứng nhu cầu đa dạng của các ngành sản xuất.
Giá mài băng nén: băng nhám được căng bởi 3 trục tạo thành hình tam giác, phía trong có băng dạ được căng trên 2 hoặc 3 trục, vật nén nằm trong băng dạ thông qua băng nén để nén băng nhám.
Tốc độ của băng nhám và băng dạ như nhau, chuyển động cùng phương, băng nhám và băng dạ không xảy ra trượt tương đối nhau nên có thể áp dụng cho đánh nhẵn tốc độ cao, giảm nhiệt ma sát giữa băng nhám và băng nén.
Máy khoang đứng
Nhà máy chế biến gỗ sử dụng nhiều loại máy bào để làm nhẵn bề mặt chi tiết, bao gồm máy bào thẩm và cuốn Trong một số trường hợp, nhà máy chỉ sử dụng máy bào thẩm và cuốn, thay vì máy bào 2 mặt hoặc 4 mặt để tăng năng suất.
Máy bào thẩm và máy bào cuốn là sự lựa chọn phù hợp hơn trong các tình huống đòi hỏi độ chính xác cao Chúng không chỉ đảm bảo độ chính xác mà còn tiết kiệm thời gian và năng lượng điện Khi làm việc với phôi gỗ cong vênh, máy bào thẩm và máy bào cuốn cho hiệu quả cao hơn so với máy bào 2 mặt do đặc thù thiết kế của chúng.
VI Các loại sơn đang sử dụng và quy trình sơn:
Sơn PU tiếng Anh có nghĩa là Polyurethane, một loại polymer có khá nhiều ứng dụng trong cuộc sống Sơn PU có hai dạng tồn tại chính là dạng cứng và dạng foam, được dùng làm vecni để đánh bóng và bảo vệ đồ gỗ như bàn ghế, cửa gỗ… Đối với dạng foam, được dùng để làm nệm mút trong các loại ghế (như ghế ngồi trong xe hơi chẳng hạn) Ngoài ra, ứng dụng của foam được dùng để bảo vệ và vận chuyển các thiết bị, dụng cụ dễ vỡ.
Theo ngôn ngữ đơn giản của các thợ sơn thì sơn PU là loại sơn để bảo vệ, đánh bóng, tạo màu cho gỗ tự nhiên, gỗ công nghiệp một cách đẹp và mịn nhất Thành phần của sơn cũng chỉ có 3 thành phần chính:
− Sơn lót: Nhằm làm phẳng bề mặt, che khuất các khuyết điểm để sơn đẹp hơn Bạn cứ tưởng tượng như sơn tường nhà thì cũng dùng bột trét để làm phẳng bề mặt khi sơn vậy.
− Sơn màu: Tùy thuộc khách hàng yêu cầu, nhưng đa số sơn PU cho gỗ hầu như đều có thành phần sơn màu trong đó dù ít hay nhiều
− Sơn bóng: Nhiều thợ sơn dùng từ sơn PU nhưng đúng ra đây là cách pha sơn nhằm tạo độ bóng bề mặt cho cả quá trình sơn PU cho gỗ.
Các loại sơn PU phổ biển:
Sơn 1K : PU – 1K là hệ sơn một thành phần, được sản xuất từ alkyd cao cấp và nhựa
PU 1 thành phần giúp nâng cao tính năng sản phẩm phù hợp dùng cho gỗ nội và ngoại thất,gốm, kim loại, mây tre lá… Sơn PU 1K có tất cả các hệ màu.
Các thiết bị có thể thay đổi công năng của nhau
Trong nhà máy chế biến gỗ có đồng thời các loại máy bào bao gồm: máy bào thẩm, cuốn, máy bào 2 mặt, máy bào 4 mặt để làm nhẵn bề mặt của chi tiết Tại sao có những thời điểm nhà máy chỉ sử dụng máy bào thẩm, cuốn mà không sử dụng máy bào 2 mặt hoặc 4 mặt để tăng năng suất?
Chức năng chung của máy bào thẩm, cuốn, máy bào 2 mặt, máy bào 4 mặt đều được sử dụng để loại bỏ những phần gỗ thừa, làm chuẩn kích thước và bào nhẵn bề mặt gỗ nhưng có những thời điểm nhà máy sử dụng máy mào thẩm, máy bào cuốn mà không sử dụng máy bào 2 mặt hoặc máy bào 4 mặt vì khi cần độ chính xác cao thì nên sử dụng máy bào thẩm, cuốn để có thể đạt độ chính xác cao nhất, tiết kiệm được thời gian thao tác máy, với lại sẽ giúp nhà máy tiết kiệm được năng lượng điện cần dùng Đối với những phôi gỗ bị cong vênh thì máy bào thẩm, máy bào cuốn bào được còn máy bào 2.
Các loại sơn đang sử dụng và quy trình sơn
Sơn PU
Sơn PU tiếng Anh có nghĩa là Polyurethane, một loại polymer có khá nhiều ứng dụng trong cuộc sống Sơn PU có hai dạng tồn tại chính là dạng cứng và dạng foam, được dùng làm vecni để đánh bóng và bảo vệ đồ gỗ như bàn ghế, cửa gỗ… Đối với dạng foam, được dùng để làm nệm mút trong các loại ghế (như ghế ngồi trong xe hơi chẳng hạn) Ngoài ra, ứng dụng của foam được dùng để bảo vệ và vận chuyển các thiết bị, dụng cụ dễ vỡ.
Theo ngôn ngữ đơn giản của các thợ sơn thì sơn PU là loại sơn để bảo vệ, đánh bóng, tạo màu cho gỗ tự nhiên, gỗ công nghiệp một cách đẹp và mịn nhất Thành phần của sơn cũng chỉ có 3 thành phần chính:
− Sơn lót: Nhằm làm phẳng bề mặt, che khuất các khuyết điểm để sơn đẹp hơn Bạn cứ tưởng tượng như sơn tường nhà thì cũng dùng bột trét để làm phẳng bề mặt khi sơn vậy.
− Sơn màu: Tùy thuộc khách hàng yêu cầu, nhưng đa số sơn PU cho gỗ hầu như đều có thành phần sơn màu trong đó dù ít hay nhiều
Sơn bóng là thuật ngữ thường được sử dụng trong ngành sơn gỗ, mặc dù thực chất đây chỉ là một kỹ thuật pha chế sơn đặc biệt để tạo độ bóng cho bề mặt gỗ.
Các loại sơn PU phổ biển:
Sơn 1K : PU – 1K là hệ sơn một thành phần, được sản xuất từ alkyd cao cấp và nhựa
PU 1 thành phần giúp nâng cao tính năng sản phẩm phù hợp dùng cho gỗ nội và ngoại thất,gốm, kim loại, mây tre lá… Sơn PU 1K có tất cả các hệ màu.
Sơn Vinyl: Sơn Vinyl là loại sơn một thành phần được sản xuất đặc biệt dành cho các dây chuyền sơn công nghiệp Sơn Vinyl nhanh khô và khắc phục được những yếu điểm của sơn NC thông thường Sơn Vinyl được sử dụng làm sơn lót và phủ trên bề mặt gỗ, kim loại.
Sơn giả gỗ: Đây là loại sơn chuyên dùng để tạo màu cho vân gỗ Giả cổ là phương pháp tao màu sắc nổi bâṭ cho gỗ nhưng vẫn giữ đươc nét tựnhiên góp phần làm tăng thêm giá trị cho gỗ Các chất tạo màng gồm: Sơn PU, Vinyl, PU – 1K … Hệ sơn giả cổ sử dụng chất liệu tao màu chủ yếu là hệ Stain và hệ Glaze.
Chú ý: sơn PU có thể pha màu.Mặt khác sơn PU rất độc vì có thành phần Isocyamate gây độc mạnh.
Sơn NC
Là một loại sơn có dung dịch bay hơi trong quá trinh tạo màng Sơn NC là một loại vật liệu trang sức cao cấp nó được ứng dụng rộng rãi trong trang sức các loại đồ gia dụng bằng gỗ trung và đồ cao cấp Sơn NC có thể pha ra nhiều màu sơn khác nhau theo nhu cầu của người dùng Đặc điểm của nó là có thể thực hiện trang sức bằng nhiều phương pháp là có thể thực hiện trang sức bằng nhiều phương pháp như xoa, quyết, phun,tráng,
− Màng sơn có tốc độ khô rất cao.
− Có khả năng chịu mài mòn, chịu được acid yếu và kiềm yếu.
− Có thể ngả màu khi tiếp xúc trực tiếp có ánh nắng mặt trời.
− Dễ bị bong tróc khi có ngoại lực tác dụng mạnh.
* Cách sử dụng sơn NC
− Chuẩn bị bề mặt: Làm vệ sinh các chất bẩn bám trên bề mặt vật liệu, bề mặt vật liệu phải khô và sạch trước khi phủ sơn.
− Phương pháp sơn: Dùng cọ quét hoặc sử dụng súng phun.
− Tỷ lệ pha: Lót hoặc phủ NC ÷ Dung môi NC (Hoặc dung môi PU).
− Xử lý bề mặt sản phẩm: Trám trét, chà nhám cho bề mặt sản phẩm láng.
− Xử lý màu: Phun Stain màu hoặc bả bột màu.
− Sơn lót NC: Sơn lót 1 hoặc 2 lần tùy theo yêu cầu của sản phẩm.
− Sơn phủ NC: Pha hỗn hợp sơn phủ, màu theo tỷ lệ hướng dẫn pha sơn và màu thích hợp Phun đều 2 passes cho 1 lần sơn phủ.
− Hong phơi sản phẩm, sau 8 giờ, đóng gói.
Sơn 2k
Sơn 2K là công nghệ sơn 2 thành phần với phương pháp thi công mới nhất hiện nay. Loại sơn này có độ bám dính tốt và bền màu Chúng lại có thể thi công trên nhiều loại nguyên liệu khác nhau như gỗ, xi măng, kim loại….nên đang rất được ưa chuộng.
Để đạt chất lượng hoàn hảo, sơn 2K phải được thi công đúng kỹ thuật và quy trình Yếu tố này phụ thuộc vào tay nghề công nhân, trình độ tiếp nhận công nghệ thi công mới Một cách đơn giản để kiểm tra sơn 2K là quan sát kỹ bề mặt sản phẩm Bề mặt chuẩn phải láng mịn, đều màu và phản chiếu hình ảnh rõ nét.
− Ngâm sản phẩm 148 giờ trong dung dịch NaOH 15%: lớp sơn không bị phồng rộp
− Ngâm sản phẩm 48 giờ với xăng: lớp sơn vẫn không bị phồng rộp
− Ngâm sản phẩm 240 giờ trong dung dịch muối 3%: lớp sơn được giữ nguyên
− Công nghệ sơn 2K chống ố vàng tốt, rất bền màu và đạt tới 4 – 5 grade
− Công nghệ sơn 2K cho sản phẩm có bề mặt đồng đều màu sắc, láng mịn.
− Với lớp sơn dày dặn loại công nghệ sơn này còn cho phép bề mặt sản phẩm không bị co ngót, chống được cong vênh, hạn chế biến động nguyên liệu do độ ẩm (ở một mức độ nhất định)
− Công nghệ sơn này thích hợp cho những sản phẩm yêu cầu chất lượng cao, yếu tố thẩm mỹ đóng vai trò hết sức quan trọng
− Công nghệ thi công mới nên đòi hỏi công nhân cũng như công ty có đội ngũ công nhân tay nghề cao, tiếp cận công nghệ mới một cách nhanh nhạy.
− Thời gian khô sản phẩm tương đối lâu
− Giá thành sản phẩm sử dụng công nghệ sơn 2K cao hơn so với những sản phẩm với công nghệ thông thường.
Quy trình sơn: hệ sơn 2K:
Xử lí bề mặt Sơn men chống thấm Dầu lau chống rút Xà nhám sơn bóng 2K Xà nhám Sơn 2K bóng.
4 Lập trình phiếu công nghệ sản xuất các chi tiết sản phẩm và lưu trình sản xuất:
1 Mô hình sản phẩm tủ đầu giường
STT Tên Chi Tiết Gỗ Quy Cách Số
Ghi Chú Dày Rộng Dài
1 Ván nóc 18 430 500 1 Khoan 6 lỗ chốt ф8
3 Bệ chân lớn 18 65 500 2 Cắt 45 2đầu ,vis
10 Ván trên tủ ( Tầng nóc
11 Ván đỡ nóc ( Khung tầng nóc )
12 Ván kệ ( Ván tầng ) 18 422 500 1 3 chốt 2 đầu 8mm
14 Hông hộc 12 314 436 2 Mộng mang cá 2 đầu, vis 4*30
17 Đinh, vis 8 30 20 Vis 4*30 Đinh chữ U
Bảng định mức nguyên vật liệu
Lập trình phiếu công nghệ sản xuất các chi tiết sản phẩm và lưu trình sản xuất 41 1 Mô hình sản phẩm tủ đầu giường
Lưu trình gia công của các chi tiết
PHIẾU CÔNG NGHỆ TỪNG CHI TIẾT
Tên chi tiết: Ván nóc Số lượng: 01
Nguyên liệu: Tràm bông vàng
Kích thước tấm nguyên liệu: 25x550x1200
STT Khâu công nghệ Thiết bị gia công Dụng cụ gia công Số lần gia công
Số chi tiết trên máy
1 Xẻ dọc, rong cạnh Máy ripsaw Lưỡi cưa 3 2 2
2 Bào Máy bào 2 mặt, bào cuốn Dao bào 3 2 1
3 Ghép Máy ghép cảo Nan ép 1 2 2
4 Chà nhám Máy chà nhám thùng Băng nhám 3 2 2
5 Cắt tinh Máy cưa đĩa Lưỡi cưa 4 2 1
6 Khoan mộng Máy khoan đứng Mũi khoan 6 1 1
Tên chi tiết: Ván trên tủ Số lượng: 01
Nguyên liệu: Tràm bông vàng
Kích thước tấm nguyên liệu: 25x550x1200
STT Khâu công nghệ Thiết bị gia công Dụng cụ gia công Số lần gia công
Số chi tiết trên máy
1 Xẻ dọc, rong cạnh Máy ripsaw Lưỡi cưa 3 2 2
2 Bào Máy bào 2 mặt, bào cuốn Dao bào 3 2 1
3 Ghép Máy ghép cảo Nan ép 1 2 2
4 Chà nhám Máy chà nhám thùng Băng nhám 3 2 2
5 Cắt tinh Máy cưa đĩa Lưỡi cưa 4 2 1
6 Phay Máy toupi Dao phay 1 1 1
7 Khoan mộng Máy khoan đứng Mũi khoan 14 1 1
Tên chi tiết: Ván đỡ nóc Số lượng: 02
Nguyên liệu: Tràm bông vàng
Kích thước tấm nguyên liệu: 25x200x500
STT Khâu công nghệ Thiết bị gia công Dụng cụ gia công
Số chi tiết trên máy
1 Xẻ dọc, rong cạnh Máy ripsaw Lưỡi cưa 3 2 2
2 Bào Máy bào 2 mặt, bào cuốn Dao bào 3 2 1
3 Chà nhám Máy chà nhám thùng Băng nhám 3 2 2
4 Cắt tinh Máy cưa đĩa Lưỡi cưa 2 2 1
5 Khoan mộng Máy khoan nằm Mũi khoan 12 2 1
Tên chi tiết: Ván hông Số lượng: 02
Nguyên liệu: Tràm bông vàng
Kích thước tinh chế: 18x321x430mm
Kích thước tấm nguyên liệu: 25x550x1200mm
Dụng cụ gia côngSố lần gia công
Số chi tiết trên máy
1 Xẻ dọc Ripsaw Lưỡi cưa 2 1 2
2 Cắt ngắn Máy cưa đĩa Lưỡi cưa 2 1 1
3 Bào Máy bào cuốn Dao bào 1 1 2
4 Ghép Máy cảo Nan cảo 1 1 1
5 Cắt tinh Máy cắt tinh Dao phay 1 2 1
6 Khoan lỗ chốt Máy khoan nằm Mũi khoan 6 2 1
7 Phay rãnh Máy toupi 1 trục 1 1 1
8 Chà nhám Máy nhám thùng Băng nhám 1 2 2
Tên chi tiết: Ván kệ
Nguyên liệu: Tràm bông vàng
Kích thước tinh chế: 18x422x462mm
Kích thước tấm nguyên liệu: 25x550x1100mm
Thiết bị gia công Dụng cụ gia công Số lần gia công
Số chi tiết trên máy
1 Xẻ dọc Ripsaw Lưỡi cưa 2 1 2
2 Cắt ngắn Máy cưa đĩa Lưỡi cưa 2 1 1
3 Bào Máy bào cuốn Dao bào 1 1 2
4 Ghép Máy cảo Nan cảo 1 1 1
5 Cắt tinh Máy cắt tinh Dao phay 1 2 1
6 Khoan lỗ chốt Máy khoan nằm Mũi khoan 6 2 1
7 Phay rãnh chống hở Máy toupi 1 trục Dao phay 1 1 1
8 Chà nhám Máy nhám thùng Băng nhám 1 2 2
Tên chi tiết: Ván đáy
Nguyên liệu: Tràm bông vàng
Kích thước tinh chế: 18x430x500mm
Kích thước tấm nguyên liệu: 25x550x1100mm
Thiết bị gia công Dụng cụ gia công Số lần gia công
Số chi tiết trên máy
1 Xẻ dọc Ripsaw Lưỡi cưa 2 1 2
2 Cắt ngắn Máy cưa đĩa Lưỡi cưa 2 1 1
3 Bào Máy bào cuốn Dao bào 1 1 2
4 Ghép Máy ghép cảo Nan cảo 1 1 1
4 Cắt tinh Máy cắt tinh Dao phay 1 2 1
5 Khoan lỗ chốt Máy khoan nằm Mũi khoan 6 2 1
6 Phay rãnh ván hậu Máy toupi 1 trục Dao phay 1 1 1
7 Chà nhám Máy nhám thùng Băng nhám 1 2 2
Tên chi tiết: Mặt hộc tủ
Nguyên liệu: Tràm bông vàng
Kích thước tinh chế: 18x178x458mm
Kích thước tấm nguyên liệu: 25x200x600mm
Thiết bị gia công Dụng cụ gia công Số lần gia công
Số chi tiết trên máy
1 Xẻ dọc Ripsaw Lưỡi cưa 1 1 2
3 Bào Máy bào cuốn Dao bào 2 1 2
4 Ghép Máy ghép cảo Nan cảo 1 1 1
7 Chà nhám Máy nhám thùng Băng nhám 4 1 2
4 Cắt tinh Máy cắt tinh Lưỡi cưa 1 1 1
5 Pay Máy toupi 1 trục Dao phay 1 1 1
Tên chi tiết: Tiền hộc tủ
Nguyên liệu: Tràm bông vàng
Kích thước tinh chế: 15x150x436mm
Kích thước tấm nguyên liệu: 22x200x1000
Dụng cụ gia công Số lần gia công
Số chi tiết trên máy
1 Xẻ dọc Ripsaw Lưỡi cưa 2 2 2
2 Bào Máy bào cuốn Dao bào 2 2 2
3 Chà nhám Máy nhám thùng Băng nhám 4 2 2
4 Cắt tinh Máy cắt tinh Lưỡi cưa 2 2 1
5 Đánh mộng Máy đánh mộng mang cá Dao phay 2 2 1
6 Khoan lỗ vis Máy khoan Mũi khoan 6 1 1
Tên chi tiết: Hậu hộc tủ
Nguyên liệu: Tràm bông vàng
Kích thước tinh chế: 15x150x436mm
Kích thước tấm nguyên liệu: 22x200x1000
Dụng cụ gia công Số lần gia công
Số chi tiết trên máy
1 Xẻ dọc Ripsaw Lưỡi cưa 2 2 2
2 Bào Máy bào cuốn Dao bào 2 2 2
3 Chà nhám Máy nhám thùng Băng nhám 4 2 2
4 Cắt tinh Máy cắt tinh Lưỡi cưa 2 2 1
5 Đánh mộng Máy đánh mộng mang cá Dao phay 2 2 1
Tên chi tiết: Hông hộc tủ
Nguyên liệu: Tràm bông vàng
Kích thước tinh chế: 15x150x314mm
Kích thước tấm nguyên liệu: 22x200x900
Dụng cụ gia công Số lần gia công
Số chi tiết trên máy
1 Xẻ dọc Ripsaw Lưỡi cưa 2 2 2
2 Bào Máy bào cuốn Dao bào 2 2 2
3 Chà nhám Máy nhám thùng Băng nhám 4 2 2
4 Cắt tinh Máy cắt tinh Lưỡi cưa 2 2 1
5 Đánh mộng Máy đánh mộng mang cá Dao phay 2 2 1
Tên chi tiết: Diềm chân lớn
Nguyên liệu: Tràm bông vàng
Kích thước tinh chế: 18x65x500mm
Kích thước tấm nguyên liệu: 25x150x900mm
Thiết bị gia công Dụng cụ gia công Số lần gia công
Số chi tiết trên máy
1 Xẻ dọc Ripsaw Lưỡi cưa 2 1 2
2 Cắt ngắn Máy cưa đĩa Lưỡi cưa 2 1 1
3 Bào Máy bào cuốn Dao bào 1 1 2
4 Cắt tinh Máy cắt tinh Dao phay 1 2 1
5 Khoan lỗ chốt Máy khoan nằm Mũi khoan 6 2 1
6 Chà nhám Máy nhám thùng Băng nhám 1 2 2
7 Lắp ráp hoàn thành khung bệ đỡ Nan cảo
8 Khoan lỗ vis Máy khoan đứng Mũi khoan 1 1 1
Tên chi tiết: Diềm chân nhỏ
Nguyên liệu: Tràm bông vàng
Kích thước tinh chế: 18x65x430mm
Kích thước tấm nguyên liệu: 25x150x900mm
Thiết bị gia công Dụng cụ gia công Số lần gia công
Số chi tiết trên máy
1 Xẻ dọc Ripsaw Lưỡi cưa 2 1 2
2 Cắt ngắn Máy cưa đĩa Lưỡi cưa 2 1 1
3 Bào cuốn Máy bào cuốn Dao bào 1 1 2
4 Cắt tinh Máy cắt tinh Dao phay 1 2 1
5 Khoan lỗ chốt Máy khoan nằm Mũi khoan 6 2 1
6 Chà nhám Máy nhám thùng Băng nhám 1 2 2
7 Lắp ráp hoàn thành khung bệ đỡ Nan cảo
8 Khoan lỗ vis Máy khoan đứng Mũi khoan 1 1 1
Nguyên liệu: Tràm bông vàng
Kích thước tinh chế: 65x65x114mm
Kích thước tấm nguyên liệu: 23x220x500mm
STT Khâu công nghệ Thiết bị gia công Dụng cụ gia công Số lần gia công
Số chi tiết trên máy
1 Xẻ dọc, rong cạnh Máy ripsaw Lưỡi cưa 5 4 2
2 Bào Máy bào 2 mặt, bào cuốn Dao bào 3 4 1
3 Ghép (chiều dày) Máy ghép cảo Nan ép 1 4 2
4 Cắt tinh Máy cắt tinh Lưỡi cưa 4 4 1
5 Phay Máy cưa lọng Lưỡi cưa 4 4 1
6 Phay Máy tupi Giấy nhám 4 1 1
7 Chà nhám Máy chà nhám chổi Giấy nhám 4 4 1
Trong suốt quá trình thực tập ở công ty, đã giúp tôi học hỏi, hiểu biết thêm rất nhiều về quy trình, cách thức sản xuất ngoài thực tế Nhờ đó, tôi có thể so sánh, đối chiếu giữa thực tế và kiến thức trên sách vở những điều còn thiếu sót cần được củng cố như:
- Nguyên vật liệu, phương thức bảo quản cũng như đánh giá chất lượng của nguyên vật liệu;
- Quy trình sản xuất tại công ty nói chung, quy trình sản xuất của mỗi sản phẩm nói riêng Đồng thời biết thêm các thao tác thực hiện tại các công đoạn trong quá trình sản xuất;
Quá trình sử dụng máy móc thiết bị đòi hỏi am hiểu về nguyên lý hoạt động, phạm vi sử dụng của chúng Việc nắm rõ các thao tác vận hành và chú ý đến an toàn khi vận hành các thiết bị này là điều cần thiết để đảm bảo hiệu quả và tránh các tình huống nguy hiểm.
- Hệ thống quản lí chất lượng sản phẩm và an toàn lao động cho người lao động;
- Các yêu cầu của khách hàng và thị trường Mỹ và Châu Âu.