Đơn cử, tại tỉnh Vĩnh Phúc, Zalo OA “Cổng DVC tỉnh VĩnhPhúc” của tỉnh này hiện đã cung cấp nhiều tiện ích thiết thựcnhư: Tin nhắn điện tử có chữ ký số nhằm thông báo trạng tháihồ sơ, tru
Giới thiệu tổng quan
Chuyển đổi số
1.1.1 Khái niệm chuyển đổi số
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số Chuyển đổi số đã và đang đi vào mọi ngóc ngách trong cuộc sống của chúng ta.
Ví dụ: Bệnh án điện tử là một ví dụ thực tế về chuyển đổi số khi mà các kết quả thăm khám của người bệnh, tiền sử bệnh lý của người bệnh được đưa lên hệ thống Bác sĩ sẽ chỉ cần vài click chuột là có thể biết được toàn bộ vấn đề sức khỏe của bệnh nhân mà không cần nhìn vào nhiều loại phiếu khám hay các hồ sơ bệnh án nhiều trang.
Ví dụ: Nền tảng học trực tuyến VNPT E-learning, cho phép người dạy và người học có thể tổ chức các buổi học trực tuyến dễ dàng Giáo viên có thể tải các video bài giảng và tài liệu lên hệ thống, học sinh có thể truy cập vào học bất cứ lúc nào mà không cần phải tới lớp học vật lý.
1.1.2 Ứng dụng Zalo thúc đẩy chuyển đổi số
Tính đến hiện tại, 63/63 tỉnh thành phố trên cả nước cùng nhiều bộ ngành đã sử dụng Zalo trong công tác truyền thông, cải cách hành chính và xây dựng chính quyền điện tử.
Không chỉ là nền tảng công nghệ cung cấp giải pháp hỗ trợ các địa phương trong quá trình xây dựng chính quyền điện tử, Zalo còn là kênh thông tin gắn liền với các hoạt động đời sống xã hội của người dân từ an ninh trật tự, phòng ngừa tội phạm đến các tiện ích trong đời sống hằng ngày như cư trú, y tế, giáo dục, điện, nước
Khoảng 10.000 tài khoản Zalo chính thức của cơ quan nhà nước.
Theo đó, khoảng 10.000 cơ quan nhà nước dùng Zalo kết nối với người dân Đáng chú ý khi thông tin từ nền tảng này cho thấy, khoảng 5.000 đơn vị Công an đã mở tài khoản Zalo (OA Zalo) tính đến tháng 12/2022 Cũng theo Zalo, hơn 1,3 tỷ tin nhắn giữa người dân và chính quyền đã được thực hiện qua nền tảng.
Trong mảng dịch vụ công, tài khoản Zalo chính thức của các tỉnh thành đều liên tục bổ sung các tiện ích mới để phục vụ người dân khi thực hiện các TTHC, dịch vụ công trực tuyến Đơn cử, tại tỉnh Vĩnh Phúc, Zalo OA “Cổng DVC tỉnh Vĩnh Phúc” của tỉnh này hiện đã cung cấp nhiều tiện ích thiết thực như: Tin nhắn điện tử (có chữ ký số) nhằm thông báo trạng thái hồ sơ, truy cập và quản lý danh mục hồ sơ đã thực hiện, kho dữ liệu cá nhân của người dân, đăng ký nhận kết quả qua dịch vụ bưu chính, yêu cầu rút hồ sơ, ủy quyền nhận kết quả, các tính năng thanh toán trực tuyến phí, lệ phí, thuế đất,…
Những tiện ích này đã giúp thay đổi hình thức làm việc thông qua giấy tờ truyền thống, chuyển sang thực hiện qua văn bản, giấy tờ điện tử Người dân không phải lo lắng khi quên, mất hay hư hỏng giấy hẹn Một số các giao dịch trước đây người dân phải trực tiếp đến các cơ quan nhà nước để thực hiện, thì nay hoàn toàn thực hiện được trên môi trường điện tử Lịch sử giao dịch cũng được lưu trữ trên hệ thống thông tin một cửa điện tử, thuận tiện cho cán bộ trong việc tra cứu, xử lý hồ sơ.
Nhiều tỉnh còn tận dụng nền tảng Zalo để xây dựng, thiết kế các tiện ích phù hợp với nhu cầu thực tế Tại Hà Giang, từ tháng 7/2022, tỉnh này đã đưa vào sử dụng trang Zalo “Nghĩa trang liệt sĩ Vị Xuyên” nhằm cung cấp thông tin liệt sĩ, giúp thân nhân, đồng đội, cựu chiến binh thuận lợi hơn khi đến viếng thăm.
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2022 vừa qua, các tỉnh thành lớn như Bình Định, Quảng Nam, Đà Nẵng, Hà Giang, đã triển khai hình thức tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT trênZalo, đáp ứng nhu cầu tra cứu thông tin Nhờ đó, hàng chục nghìn thí sinh, phụ huynh học sinh đã tra cứu điểm thi thuận lợi, tránh tình trạng các hệ thống bị nghẽn mạng khi số lượng người truy cập lớn.
Với mục tiêu lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể và là động lực của chuyển đổi số, các nền tảng công nghệ như Zalo là công cụ hữu hiệu được các tỉnh thành sử dụng trong quá trình chuyển đổi số.
Hơn 6.000 tài khoản Zalo chính thức của cơ quan nhà nước và tiện ích công.
Mô hình Zalo an ninh phát huy hiệu quả
Trong năm 2021, việc sử dụng Zalo phục vụ công tác tiếp nhận tin báo an ninh trật tự, tuyên truyền phòng ngừa tội phạm được ngành công an ứng dụng Đến năm 2022 đánh dấu sự tăng trưởng ấn tượng của mô hình này cả về số lượng lẫn chất lượng.Thông qua Zalo, lực lượng công an có thể tuyên truyền, vận động, tiếp nhận tin báo liên quan an ninh trật tự, tố giác tội phạm từ người dân.
Dùng Zalo giải quyết các thủ tục hành chính công
Với hơn 5.000 tài khoản được thiết lập, Zalo An ninh đã góp phần vào việc phòng ngừa tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự, mang đến cuộc sống bình yên cho người dân
So với những mô hình khác, sử dụng Zalo cách thức tuy đơn giản nhưng hiệu quả Chẳng hạn, khi phản ánh ANTT, tội phạm, người dân có thể thông tin qua Zalo bằng nhiều hình thức như nhắn tin, gọi hoặc gửi những hình ảnh, video về sự việc để tăng tính xác thực Đối với những thông tin phản ánh, tố cáo sẽ luôn được bảo đảm bí mật nguồn tin Qua đó, góp phần gắn kết lực lượng công an và người dân trong việc chung sức phòng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự. Điểm sáng trong năm 2022 là việc ngành công an của nhiều tỉnh thành sử dụng Zalo để hỗ trợ cho chiến dịch cấp căn cước công dân từ công tác truyền thông đến điện thoại của từng người dân đến hướng dẫn thủ tục, chatbot hỗ trợ, đặt chỗ, hẹn lịch làm việc, tra cứu tiến độ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân khi tiếp cận các dịch vụ công thiết yếu.
Bên cạnh các OA chính thức của lực lượng công an từng tỉnh thành, quận, phường, mô hình nhóm Zalo kết nối giữa công an khu vực với người dân cũng được triển khai rộng rãi và mang lại nhiều hiệu quả Các nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật; tuyên truyền những thủ đoạn phạm tội; tố giác tội phạm;cũng như các thủ tục hành chính cần thiết như tạm trú, hộ khẩu; CCCD; phòng cháy, chữa cháy,… được lực lượng công an hướng dẫn, tư vấn, giải đáp chi tiết cho người dân qua các nhóm Zalo này.
Tổng quan về mô hình IC và cơ chế sử dụng API Zalo
1.2.1 Khái niệm về mô hình IC
Mô hình IC (Interaction Center): là mô hình quản trị tương tác đa kênh giúp tập trung tất cả các kênh yêu thích của người gửi trên một nền tảng với khả năng tự động hóa và xử lý tương tác nhanh chóng, hiệu quả, mang lại trải nghiệm tuyệt vời cho mọi người.
Tất cả các tin nhắn mà người gửi qua nhiều nền tảng mạng xã hội như facebook, zalo,… sẽ được gửi đến một giao diện làm việc duy nhất và tại đây nhân viên có thể trả lời tất cả tin nhắn mà không cần phải chuyển qua lại giữa các nền tảng
1.2.3 Các tính năng của mô hình IC trong cơ quan nhà nước, trường học
Tương tác: tối ưu hóa trải nghiệm tương tác của người gửi trên tất cả các kênh như email, webchat và mạng xã hội, giúp mọi tương tác đều được phân loại và xử lý ngay lập tức nhằm nâng cao năng suất hoạt động cho cơ quan nhà nước, trường học.
Quản lý trung tâm liên lạc: Quản lý thông tin sinh viên, người dân để giải quyết yêu cầu hỗ trợ một cách nhanh chóng và chính xác, nâng cao trải nghiệm và tăng tính hiệu quả khi quản lý dữ liệu.
Tăng năng suất làm việc: Giúp sinh viên, người dân được hỗ trợ giải quyết vấn đề hoặc tiếp cận thông tin một cách nhanh chóng.
1.2.4 Bài toán áp dụng mô hình trong học viện
Qua tìm hiểu chúng em biết được khoa CNTT học viện Kĩ thuật Mật mã có nhiệm vụ:
- Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy, tổ chức thực hiện và quản lý quá trình đào tạo các ngành, chuyên ngành thuộc khoa.
- Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học, tham gia công tác phát triển quy mô tuyển sinh đào tạo.
- Quản lý và sử dụng các tài sản, trang thiết bị, vật tư của khoa.
- Hướng dẫn sinh viên năm cuối làm thủ tục đăng kí học các lớp chuyên đề tốt nghiệp và làm tiểu luận chuyên ngành, khóa luận tốt nghiệp, tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá khóa luận tốt nghiệp và đánh giá kết quả học tập của HSSV, học viên do khoa đào tạo.
Từ đó bài toán đặt ra khi áp dụng mô hình IC cho khoa CNTT học viện Kĩ thuật Mật mã là gửi thông báo các thông tin đến sinh viên, các khoa khác một cách nhanh chóng, tiếp nhận thông tin từ sinh viên và tư vấn kịp thời.
Công nghệ sử dụng
1.3.1 Phía client (Máy khách): Sử dụng thư viện ReactJS
Ngày nay, ReactJS đã trở nên rất phổ biến bởi những tính năng linh hoạt và đơn giản với hơn 1,300 developer và hơn 94,000 trang web đang sử dụng ReactJS Nhiều người ám chỉ rằng ReactJS sẽ là tương lai của việc phát triển web.
ReactJS là một thư viện JavaScript mã nguồn mở được thiết kế bởi Facebook để tạo ra những ứng dụng web hấp dẫn, nhanh và hiệu quả với mã hóa tối thiểu Mục đích cốt lõi của ReactJS không chỉ khiến cho trang web phải thật mượt mà còn phải nhanh, khả năng mở rộng cao và đơn giản.
Sức mạnh của nó xuất phát từ việc tập trung vào các thành phần riêng lẻ Chính vì vậy, thay vì làm việc trên toàn bộ ứng dụng web, ReactJS cho phép một developer có thể phá vỡ giao diện người dùng phức tạp thành các thành phần đơn giản hơn. Đặc trưng của React:
JSX: Trong React, thay vì thường xuyên sử dụng JavaScript để thiết kế bố cục trang web thì sẽ dùng JSX JSX được đánh giá là sử dụng đơn giản hơn JavaScript và cho phép trích dẫn HTML cũng như việc sử dụng các cú pháp thẻ HTML để render các subcomponent JSX tối ưu hóa code khi biên soạn, vì vậy nó chạy nhanh hơn so với code JavaScript tương đương.
Luồng dữ liệu 1 chiều (Single-Way): một bộ giá trị bất biến trong React được đưa tới trình kết xuất dưới dạng thuộc tính trong thẻ HTML Thành phần chỉ có thể gián tiếp thay đổi các thuộc tính và có chức năng gọi lại khiến chúng ta tiến hành sửa đổi.
Virtual DOM: Virtual DOM được hiểu như là một mô hình đối tượng tài liệu ảo React xây dựng một bộ cấu trúc đệm cho dữ liệu ở bộ nhớ để tính toán các thay đổi, sau đó update trình duyệt Điều này cho phép các lập trình viên có thể code mã, mỗi sự thay đổi đều hiển thị trên toàn bộ trang trong khi thư viện React chỉ có thể hiển thị các thành phần thực sự thay đổi.
1.3.2 Phía máy chủ (Sever): Sử dụng Spring Boot
Spring Boot là một extension của Spring Framework giúp các lập trình viên loại bỏ các bước cấu hình phức tạp mà Spring bắt buộc Spring Boot là dự án phát triển bởi ngôn ngữ Java trong hệ sinh thái Spring framework.
Các tính năng của Spring Boot:
Tạo ra các ứng dụng Spring mang tính độc lập.
Nhúng trực tiếp Tomcat, Jetty hoặc Undertow mà không cần phải triển khai ra file WAR.
Starter dependency giúp cho việc chạy cấu hình Maven trở nên đơn giản hơn.
Tự động chạy cấu hình Spring khi cần thiết.
Không sinh code cấu hình, đồng thời không yêu cầu phải cấu hình bằng XML.
1.3.3 Cơ sở dữ liệu: MySQL
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở phổ biến nhất thế giới và được các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng Vì MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet Người dùng có thể tải về MySQL miễn phí từ trang chủ MySQL có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên bản Win32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS,
MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ Quản trị
Cơ sở dữ liệu quan hệ sử dụng Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL).
MySQL được sử dụng cho việc bổ trợ Node.js, PHP, Perl, và nhiều ngôn ngữ khác, làm nơi lưu trữ những thông tin trên các trang web viết bằng NodeJs, PHP hay Perl,
1.3.4 Tổng quan về cấu trúc Zalo API
Zalo OA OpenAPI là bộ công cụ hỗ trợ vận hành tài khoản Zalo OA doanh nghiệp (Zalo Official Account), thông qua tích hợp Zalo OA với hệ thống nội bộ của doanh nghiệp OA OpenAPI giúp doanh nghiệp vận hành một cách tự động, hỗ trợ vận hành nhiều tài khoản OA, và đặc biệt là giúp tập trung thông tin và dữ liệu.
Tạo mới ứng dụng và kích hoạt Zalo OA API:
- Bước 1: Đi đến đường dẫn https://developers.zalo.me/ chọn
- Bước 2: nhập tên ứng dụng vào ô “Tên hiển thị” chọn danh mục và nhập mô tả rồi chọn “Tạo ID ứng dụng”
- Bước 3: nhập thông tin số điện thoại, email và danh mục vào form như hình dưới đây và ấn “lưu thay đổi”
- Bước 4: chọn “chưa kích hoạt” và ấn “đồng ý” để kích hoạt ứng dụng
Phân tích thiết kế hệ thống
Sơ đồ chức năng
2.1.1 Biểu đồ Usecase tổng quát
Dưới đây là biểu đồ usecase tổng quát các chức năng quản lý của website
Hình 2.1:Biểu đồ usecase tổng quát
Chức năng đăng nhập với actor là giảng viên với vai trò làAdmin và các giảng viên với vai trò User của học viện như hình dưới đây:
Hình 2.2 Biểu đồ Usecase chức năng đăng nhập
Bảng đặc tả Usecase đăng nhập
Actor Giảng viên và trưởng khoa
Description Đăng nhập vào hệ thống
Pre-condition Người dùng đã có tài khoản đăng nhập
Flows 1 Người dùng vào website trung tâm tương tác
3 Điền đầy đủ thông tin cần thiết vào màn hình đăng nhập rồi nhấn “Đăng nhập”
4 Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin đăng nhập bằng cách đối chiếu với tài khoản mật khẩu được lưu trong CDSL
- Nếu tài khoản hoặc mật khẩu không trùng khớp thông báo sai và đăng nhập lại
+ Trưởng khoa được chuyển tới màn hình Admin.
+ Giảng viên được chuyển tới màn hình User.
Hình 2.3 Biểu đồ hoạt động chức năng đăng nhập
Hình 2.4 Biểu đồ hoạt động chức năng đăng nhập
2.1.3 Chức năng quản lý giảng viên a Thêm giảng viên
- Chức năng này cho phép trưởng khoa thêm mới giảng viên vào hệ thống
Hình 2.5 Biểu đồ Usecase chức năng thêm mới giảng viên
- Bảng đặc tả Usecase “Thêm mới giảng viên”
Usecase Thêm mới giảng viên
Pre-condition Trưởng khoa phải có tài khoản để đăng nhập vào hệ thống Flows 1 Trưởng khoa chọn chức năng thêm mới giảng viên
2 Trưởng khoa nhập các trường thông tin trong form thêm mới và ấn lưu
3 Hệ thống kiểm tra và check validate thông tin vừa nhập
4 Hiển thị thông báo form xác nhận thêm mới
5 Hiển thị thông báo thêm mới thành công Alternative
3.1 Thông tin vừa nhập không hợp lệ thông báo lỗi
3.2 Thông tin vừa nhập bị trùng tài khoản, email với thông tin trong CSDL => thông báo tài khoản, email đã tồn tại
4.1 Trưởng khoa không xác nhận thêm mới => hệ thống giữ nguyên hiện trạng
Hình 2.6: Biểu đồ hoạt động chức năng ”thêm mới giảng viên”.
Hình 2.7: Biểu đồ tuần tự chức năng ”Thêm mới giảng viên” b Sửa thông tin giảng viên
- Chức năng này cho phép trưởng khoa sửa đổi thông tin của nhân viên
Hình 2.8 Biểu đồ Usecase chức năng “sửa thông tin”
- Bảng đặc tả Usecase “Sửa thông tin”
Usecase Sửa thông tin giảng viên
Description Sửa thông tin giảng viên
Pre-condition Trưởng khoa phải có tài khoản đăng nhập vào hệ thống Flows 1 Người dùng nhấn chọn giảng viên cần sửa và chọn sửa thông tin
2 Hệ thống trả về form chứa thông tin của giảng viên và có thể sửa đổi được thông tin vào form
3 Người dùng thay đổi thông tin và ấn lưu
4 Hệ thống trả về form xác nhận lưu thay đổi
5 Thông tin mới được sửa đổi sẽ được cập nhật vào trong CSDL Alternative Flows 3.1 Các trường thông tin sửa đổi trong form không hợp lệ => trả về thông báo lỗi nhập thông tin
3.2 Thông tin liên quan đến tính độc nhất như email, sđt,… sau khi sửa đổi bị trùng trong CSDL => thông báo lỗi thông tin đã tồn tại
4.1 Người dùng không xác nhận lưu thay đổi => hệ thống giữ nguyên hiện trạng
Hình 2.9: Biểu đồ hoạt động của chức năng ”sửa thông tin”.
Hình 2.10: Biểu đồ tuần tự chức năng sửa thông tin a Chức năng xóa giảng viên
- Chức năng này cho phép trưởng khoa cập nhật trạng thái giảng viên là đã bị xóa
Hình 2.11: Biểu đồ Usecase chức năng xóa giảng viên
- Bảng đặc tả chức năng “xóa giảng viên”
Description Trưởng khoa cập nhật trạng thái của giảng viên là đã xóa Pre-condition Trưởng khoa phải có tài khoản đăng nhập vào hệ thống Flows 1 Trưởng khoa chọn giảng viên và chọn xóa giảng viên
2 Hệ thống trả về form xác nhận xóa
3 Trưởng khoa ấn xác nhận xóa
4 Hệ thống cập nhật trạng thái của giảng viên trong csdl Alternative flows 3.1 Trưởng khoa không xác nhận xóa => hệ thống giữ nguyên hiện trạng
Hình 2.12: Biểu đồ hoạt động chức năng xóa giảng viên
Hình 2.13: Biểu đồ tuần tự chức năng xóa giảng viên
2.1.4 Chức năng quản lý thời gian làm việc a Thêm lịch làm việc
- Chức năng này cho phép trưởng khoa thêm lịch làm việc
Hình 2.14: Biểu đồ usecase chức năng thêm lịch làm việc.
- Bảng đặc tả chức năng “thêm lịch làm việc”
Usecaseã Thờm lịch làm việc
Description Thêm lịch làm việc cho giảng viên
Pre-condition Trưởng khoa phải có tài khoản đăng nhập vào hệ thống Flows 1 Trưởng khoa chọn chức năng thêm lịch làm việc
2 Hệ thống trả về form “Thêm lịch làm việc”
3 Trưởng khoa nhập các thông tin có trong form và ấn lưu
4 Hệ thống trả về form xác nhận thêm lịch
5 Lịch làm việc mới sẽ được thêm vào
CSDL Alternative flows 3.1 thời gian làm việc mới không hợp lệ
(nhỏ hơn thời gian hiện tại) => thông báo thời gian không hợp lệ
3.2 thời gian làm trùng với lịch đã có trong csdl => thông báo lịch mới bị trùng và có muốn cập nhật trong csdl không 3.2.1 nếu có => cập nhật lịch mới trong csdl
3.2.2 nếu không => trả về form thêm lịch và giữ nguyên csdl
4.1 trưởng khoa ấn không xác nhận => hệ thống giữ nguyên hiện trạng
Hình 2.15: biểu đồ hoạt động của chức năng thêm lịch
Hình 2.16: Biểu đồ tuần tự chức năng thêm lịch mới b Chức năng sửa lịch làm việc
- Chức năng này giúp người dùng có thể thay đổi lịch cho phù hợp hơn
Hình 2.17: Biểu đồ Usecase chức năng thay đổi lịch làm việc
- Bảng đặc tả chức năng thay đổi lịch làm việc
Usecase Thay đổi lịch làm việc
Description Trưởng khoa có thể thay đổi lịch làm việc Pre-condition Trưởng khoa phải có tài khoản để đăng nhập Flows 1 Trưởng khoa chọn chức năng thay đổi lịch
2 Hệ thống trả về form thay đổi lịch
3 Trưởng khoa nhập các trường và ấn nút lưu
4 Hệ thống trả về form xác nhận thay đổi
5 Lịch làm việc sẽ được cập nhật vào trong csdl Alternative Flows 3.1 thời gian làm việc mới không hợp lệ
(nhỏ hơn thời gian hiện tại) => thông báo thời gian không hợp lệ
3.2 thời gian làm trùng với lịch đã có trong csdl => thông báo lịch mới bị trùng và có muốn cập nhật trong csdl không 3.2.1 nếu có => cập nhật lịch mới trong csdl
3.2.2 nếu không => trả về form thêm lịch và giữ nguyên csdl 4.1 trưởng khoa ấn không xác nhận => hệ thống giữ nguyên hiện trạng
Hình 2.18 Biểu đồ hoạt động của chức năng thay đổi lịch
- Biểu đồ tuần tự chức năng “thay đổi lịch”
Hình 2.19 Biểu đồ tuần tự chức năng thay đổi lịch c Chức năng xóa lịch làm việc hiện tại
- Chức năng này cho phép trưởng khoa có thể xóa lịch làm việc hiện tại
Hình 2.20 Biểu đồ Usecase chức năng xóa lịch làm việc
- Bảng đặc tả chức năng “xóa lịch làm việc”
Description Trưởng khoa cập nhật trạng thái của lịch làm việc là đã xóa Pre-condition Trưởng khoa phải có tài khoản đăng nhập vào hệ thống Flows 1 Trưởng khoa chọn lịch làm việc cần xóa và chọn xóa
2 Hệ thống trả về form xác nhận xóa
3 Trưởng khoa ấn xác nhận xóa
4 Hệ thống cập nhật trạng thái của lịch làm việc trong csdl Alternative flows 3.1 Trưởng khoa không xác nhận xóa
=> hệ thống giữ nguyên hiện trạng
Hình 2.21: Biểu đồ hoạt động chức năng xóa lịch làm việc
Hình 2.22: Biểu đồ tuần tự chức năng xóa lịch làm việc
2.1.5 Chức năng quản lí tin nhắn giữa giảng viên và sinh viên
Chức năng này cho phép trưởng khoa xem được nội dung hỏi đáp giữa giảng viên và sinh viên.
Hình 2.23: Biểu đồ Usecase chức năng quản lý tin nhắn
- Bảng đặc tả usecase chức năng quản lí tin nhắn giữa giảng viên và sinh viên.
Usecase Quản lý tin nhắn giữa giảng viên và sinh viên
Description Xem nội dung hỏi đáp giữa sinh viên và giảng viên Pre-condition Trưởng khoa phải có tài khoản đăng nhập vào hệ thống Flows 1 Trưởng khoa chọn chức năng quản lý tin nhắn
2 Hệ thống sẽ trả ra 1 list các tin nhắn giữa sinh viên và giảng viên
3 Trưởng khoa chọn một cuộc trò chuyện cụ thể để xem
Hình 2.24: Biểu đồ hoạt động chức năng quản lý tin nhắn
Hình 2.25: Biểu đồ tuần tự chức năng quản lý tin nhắn
2.1.6 Chức năng quản lý sinh viên
- Chức năng này cho phép trưởng khoa xem được danh sách sinh viên
Hình 2.26: Biểu đồ Usecase chức năng quản lý sinh viên
Usecase Quản lý sinh viên
Description Xem danh sách sinh viên
Pre-condition Trưởng khoa phải có tài khoản đăng nhập vào hệ thống Flows 4 Trưởng khoa chọn chức năng quản lý sinh viên
5 Hệ thống sẽ trả ra 1 list sinh viên
6 Trưởng khoa chọn một sinh viên cụ thể để xem thông tin
Hình 2.27: Biểu đồ hoạt động chức năng quản lý tin nhắn
Hình 2.28: Biểu đồ tuần tự chức năng quản lý tin nhắn.
2.1.7 Chức năng quản lý thông báo a Chức năng thêm thông báo
Chức năng này cho phép trưởng khoa đăng thông báo mới tới sinh viên
Hình 2.29: Biểu đồ Usecase chức năng thêm thông báo
Bảng đặc tả chức năng “ thêm thông báo”
Usecase Đăng thông báo mới tới sinh viên
Description Cho phép trưởng khoa tạo và đăng thông báo mới tới sinh viên Pre-condition Trưởng khoa phải có tài khoản để đăng nhập
Flows 1 Trưởng khoa chọn chức năng tạo thông báo
2 Hệ thống trả về form “Tạo thông báo mới”
3 Trưởng khoa nhập các thông tin có trong form và ấn lưu
4 Hệ thống trả về form xác nhận tạo thông báo
5 Thông báo mới sẽ được thêm vào CSDL và gửi tới từng sv Alternative flows 4.1 trưởng khoa ấn không xác nhận => hệ thống giữ nguyên hiện trạng
Hình 2.30: Biểu đồ hoạt động chức năng tạo thông báo mới
Hình 2.31: Biểu đồ tuần tự chức năng tạo thông báo mới. b Chức năng xóa thông báo
Chức năng này cho phép trưởng khoa thu hồi thông báo.
Hình 2.32: Biểu đồ Usecase chức năng thu hồi thông báo
Bảng đặc tả chức năng “xóa thông báo”
Usecase Thu hồi thông báo
Description Trưởng khoa cập nhật trạng thái của thông báo là đã thu hồi Pre-condition Trưởng khoa phải có tài khoản đăng nhập vào hệ thống Flows 1 Trưởng khoa chọn thông báo cần xóa và chọn xóa
2 Hệ thống trả về form xác nhận xóa
3 Trưởng khoa ấn xác nhận xóa
4 Hệ thống cập nhật trạng thái của thông báo trong csdl Alternative flows 3.1 Trưởng khoa không xác nhận xóa
=> hệ thống giữ nguyên hiện trạng
Hình 2.33: Biểu đồ hoạt động của chức năng thu hồi thông báo
Hình 2.34: Biểu đồ tuần tự chức năng thu hồi thông báo
2.1.8 Quản lý tin nhắn trả lời tự động a Thêm tin nhắn trả lời tự động
- Chức năng này cho phép trưởng khoa tạo thêm tin nhắn trả lời tự động
Hình 2.35: Biểu đồ Usecase chức năng tạo mới tin nhắn trả lời tự động
Usecase Tạo mới tin nhắn trả lời tự động
Description Trưởng khoa tạo mới tin nhắn trả lời tự động Pre-condition Trưởng khoa phải có tài khoản đăng nhập vào hệ thống Flows 1 Trưởng khoa chọn chức năng tạo tin nhắn trả lời tự động
2 Hệ thống trả về form “Tạo tin nhắn trả lời tự động”
3 Trưởng khoa nhập các thông tin có trong form và ấn lưu
4 Hệ thống trả về form xác nhận tạo tin nhắn trả lời tự động
5 Tin nhắn trả lời tự động mới sẽ được thêm vào CSDL Alternative Flows 4.1 trưởng khoa ấn không xác nhận => hệ thống giữ nguyên hiện trạng
Hình 2.36: Biểu đồ hoạt động chức năng tạo mới tin nhắn trả lời tự động
Hình 2.37: Biểu đồ tuần tự chức năng tạo mới tin nhắn trả lời tự động b Chức năng thay đổi tin nhắn trả lời tự động
- Chức năng này cho phép trưởng khoa có thể sửa tin nhắn trả lời tự động đã có
Hình 2.38: Biểu đồ Usecase chức năng thay đổi tin nhắn trả lời tự động
- Bảng đặc tả chức năng “tin nhắn trả lời tự động”
Usecase Thay đổi tin nhắn trả lời tự động
Description Trưởng khoa có thể thay đổi tin nhắn trả lời tự động đã có Pre-condition Trưởng khoa phải có tài khoản để đăng nhập vào hệ thống Flows 1 Trưởng khoa chọn chức năng thay tin nhắn trả lời tự động
2 Hệ thống trả về form thay đổi tin nhắn trả lời tự động
3 Trưởng khoa nhập các trường và ấn nút lưu
4 Hệ thống trả về form xác nhận thay đổi
5 Tin nhắn trả lời tự động sẽ được cập nhật vào trong csdl Alternative Flow 4.1 trưởng khoa ấn không xác nhận => hệ thống giữ nguyên hiện trạng
Hình 2.39: Biểu đồ hoạt động tin nhắn trả lời tự động
Hình 2.40: Biểu đồ tuần tự chức năng thay đổi tin nhắn trả lời tự động c Chức năng xóa tin nhắn trả lời tự động.
- Chức năng này cho phép trưởng khoa xóa những tin nhắn trả lời tự động đã có sẵn
Hình 2.41: Biểu đồ Usecase chức năng xóa tin nhắn trả lời tự động
- Bảng đặc tả chức năng “xóa tin nhắn trả lời tự động”
Usecase Xóa tin nhắn trả lời tự động
Description Trưởng khoa cập nhật trạng thái của tin nhắn trả lời tự động là đã thu hồi Pre-condition Trưởng khoa phải có tài khoản đăng nhập vào hệ thống Flows 1 Trưởng khoa chọn tin nhắn cần xóa và chọn xóa
2 Hệ thống trả về form xác nhận xóa
3 Trưởng khoa ấn xác nhận xóa
4 Hệ thống cập nhật trạng thái của tin nhắn trả lời tự động trong csdl Alternative flows 3.1 Trưởng khoa không xác nhận xóa
=> hệ thống giữ nguyên hiện trạng
Hình 2.42: Biểu đồ hoạt động chức năng xóa tin nhắn trả lời tự động
Hình 2.43: Biểu đồ tuần tự chức năng xóa tin nhắn trả lời tự động
2.1.9 Quản lý kênh tương tác a, Chức năng thêm kênh tương tác
Chức năng này cho phép trưởng khoa có thể thêm kênh tương tác mới
Hình 2.44: Biểu đồ Usecase chức năng thêm kênh tương tác
Bảng đặc tả chức năng “thêm kênh tương tác”
Usecase Chức năng thêm kênh tương tác
Description Trưởng khoa có thể thêm kênh tương tác mới vào hệ thống Pre-condition Trưởng khoa phải có tài khoàn để đăng nhập vào hệ thống và tài khoản có quyền admin của kênh tương tác định thêm vào
Flows 1 Trưởng khoa chọn chức năng quản lý kênh tương tác sau đó chọn kênh tương tác muốn thêm và chọn “add new page”
2 Trưởng khoa nhập các thông tin tài khoản, mật khẩu của kênh tương tác đó
3 Sau khi đăng nhập thành công vào kênh tương tác với tài khoản admin thì trưởng khoa xác nhận các quyền và sau đó chọn lưu
4 Hệ thống sẽ thêm thông tin của kênh tương tác đó vào csdl Alternative flows 3.1 Trưởng khoa không xác nhận một trong số các quyền => thông báo chưa được cấp quyền => hệ thống giữ nguyên trạng thái
Hình 2.45: Biểu đồ hoạt động chức năng thêm kênh tương tác
Hình 2.46: Biểu đồ tuần tự chức năng thêm kênh tương tác b, Chức năng xóa kênh tương tác
Chức năng này cho phép trưởng khoa có thể xóa kênh tương tác
Hình 2.47: Biểu đồ Usecase chức năng xóa kênh tương tác
Bảng đặc tả chức năng “xóa kênh tương tác”
Usecase Xóa kênh tương tác
Description Trưởng khoa cập nhật trạng thái của kênh tương tác là đã xóa Pre-condition Trưởng khoa phải có tài khoản đăng nhập vào hệ thống Flows 1 Trưởng khoa chọn kênh tương tác cần xóa và chọn xóa
2 Hệ thống trả về form xác nhận xóa
3 Trưởng khoa ấn xác nhận xóa
4 Hệ thống cập nhật trạng thái của kênh tương tác trong csdl Alternative flows 3.1 Trưởng khoa không xác nhận xóa => hệ thống giữ nguyên hiện trạng
Hình 2.48: Biểu đồ hoạt động chức năng xóa kênh tương tác.
Hình 2.49: Biểu đồ tuần tự chức năng xóa kênh tương tác
2.1.10 Chức năng nhắn tin tư vấn với sinh viên
Chức năng này cho phép giảng viên và trưởng khoa có thể tương tác và giải đáp các thắc mắc của sinh viên thông qua tin nhắn
Hình 2.50: Biểu đồ Usecase chức năng nhắn tin tư vấn với sinh viên
Bảng đặc tả chức năng “nhắn tin tư vấn với sinh viên”
Usecase Nhắn tin tư vấn với sinh viên
Actors Trưởng khoa và giảng viên
Description Trưởng khoa và giảng viên có thể nhắn tin tư vấn với sinh viên Pre-condition Trưởng khoa hoặc giảng viên phải có tài khoản đăng nhập vào hệ thống Flows 1 Người dùng nhập nội dung tin nhắn vào ô input ở khung chat và chọn nút gửi
2 Hệ thống sẽ gọi API của zalo để thực hiện chức năng gửi tin nhắn