1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tương tác của sinh viên với tài liệu học tập trực tuyến trong một khóa học nghe tiếng anh

45 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tương tác của sinh viên với tài liệu học tập trực tuyến trong một khóa học nghe tiếng Anh
Tác giả Phạm Thị Thanh Tâm, Đỗ Thị Thu Thanh, Lê Thị Hà Nhi, Nguyễn Thị Thảo Vân
Người hướng dẫn Ths. Trần Thị Tuyết Trinh
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Anh
Thể loại Báo cáo nghiên cứu
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 7,04 MB

Nội dung

Sinh viên thực hiện:Giảng viên hướng dẫn: TƯƠNG TÁC CỦA SINH VIÊN VỚI TÀI LIỆU HỌC TẬP TRỰC TUYẾN TRONG MỘT KHÓA HỌC NGHE TIẾNG ANH Phạm Thị Thanh Tâm Đỗ Thị Thu Thanh Lê Thị Hà Nhi N

Trang 1

Sinh viên thực hiện:

Giảng viên hướng

dẫn:

TƯƠNG TÁC CỦA SINH VIÊN VỚI TÀI LIỆU HỌC TẬP TRỰC TUYẾN TRONG MỘT KHÓA HỌC NGHE TIẾNG ANH

Phạm Thị Thanh Tâm

Đỗ Thị Thu Thanh

Lê Thị Hà Nhi Nguyễn Thị Thảo Vân

Nguyễn Thị Thu Thảo

Ths Trần Thị Tuyết Trinh

Từ 15-20: hầu hết đều đồng ý với các ý kiến tuy nhiên, ý kiến 20: Tôi có thể tạo ra nội dung mới tương tự với nội dung trong các bài tập thực hành Chiếm gtr tb thấp nhất.

Trang 2

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

MỞ ĐẦU

TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG

CỦA KỸ NĂNG NGHE

SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA NGƯỜI

HỌC VỚI TÀI LIỆU HỌC TẬP

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Trang 3

MỞ ĐẦU

Trang 4

Lý do chọn đề tài

• Kĩ năng nghe tiếng Anh là một kĩ năng nền tảng trong việc phát triển ngôn ngữ Trong thời kỳ mà sự hội nhập nền kinh tế phát triển mạnh mẽ như hiện nay thì ngôn ngữ là thứ không thể thiếu Tiếng

Anh lại là ngôn ngữ phổ biến thứ hai trên thế giới, thì việc học tốt kỹ năng nghe lại càng quan trọng.

• Với mục tiêu phát triển kỹ năng tự chủ cho sinh viên, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã áp dụng hình thức học kết hợp Trường đã chú trọng tích hợp các tài liệu học trực tuyến trong mô hình học kết hợp, do đó, sinh viên của thể dễ dàng tiếp cận và nâng cao khả năng học hỏi của mình

• Tuy nhiên, theo tìm hiểu ban đầu, kỹ năng nghe của sinh viên ngành Ngôn Ngữ Anh trường đại học Công nghiệp Hà Nội đang yếu Việc tự học nghe trực tuyến mà chưa có sự hướng dẫn thêm của giáo viên khiến việc học nghe đối với sinh viên trở nên khó khăn hơn.

Trang 5

Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi 1: Sinh viên năm thứ 2 ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tương tác với tài liệu học tập trực tuyến môn kĩ năng Nghe tiếng Anh như thế nào?

Câu hỏi 2: Đâu là động lực cho sinh viên năm thứ 2 ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội học tài liệu trực tuyến môn kĩ năng Nghe tiếng Anh?

Câu hỏi 3: Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự tương tác với tài liệu

học trực tuyến môn kỹ năng Nghe Tiếng Anh của sinh viên năm thứ

2 ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội?

Câu hỏi 4: Những cách thức nhằm phát huy tính hiệu quả của tài liệu học tập trực tuyến môn kĩ năng Nghe tiếng Anh với sinh viên năm thứ 2 ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Công nghiệp

Hà Nội?

Trang 6

TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG CỦA KỸ NĂNG

NGHE

Trang 7

“nghe hiểu là một quá trình tích cực và có ý thức trong đó người nghe xây dựng ý nghĩa bằng cách sử dụng các tín hiệu từ thông tin ngữ cảnh và từ kiến thức hiện có, đồng thời dựa vào nhiều nguồn lực khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ.”

O'Malley, Chamot và Kupper (1989)

1.Kỹ năng Nghe và thực trạng của kỹ

năng Nghe

Trang 8

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình

nghe

• Chủ quan: vốn từ vựng chưa phong phú; thiếu kiến thức nền tảng về văn hóa xã hội (phong tục, tập quán,.) và kinh tế; cách phát âm, trọng âm và ngữ điệu khác nhau

• Khách quan: độ dài và tốc độ nói quá nhanh làm cho việc nhớ thông tin trở nên khó khăn, chất lượng bản ghi âm cũ và có nhiều tiếng ồn làm người nghe mất tập trung, xuất hiện trở ngại tâm lý khi gặp chủ đề lạ gây lo lắng và thiếu tự tin khi làm bài nghe

• Môi trường học tập chưa phù hợp với nhu cầu của sinh viên, nguồn tài liệu của giáo trình và những hỗ trợ giảng dạy còn hạn hẹp, chưa phong phú

Nguyễn Văn Định, Huỳnh Nguyễn Bảo Ngọc và Cao Thi Sen (2022)

Trang 9

SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA NGƯỜI

HỌC VỚI TÀI LIỆU HỌC TẬP

Trang 10

• Phương pháp “Blended learning” (học kết hợp) trong việc giảng dạy tiếng anh, bao gồm cả kỹ năng nghe tiếng Anh

• Trang web học kết hợp “English for Occupational Purposes" (EOP): giúp sinh viên phát triển phương pháp luyện 4 kĩ năng chính, phản xạ, phương pháp học từ vựng và nhiều kỹ năng cần thiết khác

• Đối với sinh viên khoa Ngoại Ngữ, chương trình học kết hợp sẽ được học 30 tiết (1 tiết = 50 phút), trong đó có 10 tiết học trực tuyến trên hệ thống eop.edu.vn của trường và 20 tiết học tại lớp.

• Trước khi lên lớp: học từ vựng liên quan đến chủ đề bài học và chiến lược nghe, làm các dạng bài tập củng cố kiến thức

• Sau khi lên lớp: luyện tập thêm về kỹ năng nghe trên hệ thống EOP, tiếp tục chuẩn bị bài mới cho buổi học tiếp theo

1 Các tài liệu của Trường Đại Học Công Nghiệp Hà

Nội

Trang 11

• SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA NGƯỜI HỌC VỚI TÀI LIỆU HỌC TẬP

2 Sự tương tác của người học với tài liệu học tập

2 1 Thực trạng tại Trường Đại học Công nghiệp

Hà Nội• Sinh viên ngày nay thường có sẵn các thiết bị di động thông minh và kết nối internet mọi

lúc, điều này đã làm thay đổi cách họ tiếp cận và sử dụng tài liệu học tập trong thời gian gần đây

-> Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội thiết kế hệ thống học kết hợp EOP là một phương pháp giúp sinh viên tiếp cận với tài liệu một cách đơn giản và thuận tiện

• Thách thức: sự chủ động của sinh viên đối với việc tương tác với tài liệu học tập còn hạn chế một số sinh viên có thể gặp khó khăn trong việc tự điều chỉnh và tận dụng chúng một cách hiệu quả

-> Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội cần phải phát triển các chương trình hỗ trợ học tập

để giúp sinh viên phát triển kỹ năng tự học và tối ưu hóa việc sử dụng tài liệu học tập một cách hiệu quả nhất.

Trang 12

• SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA NGƯỜI HỌC VỚI TÀI LIỆU HỌC TẬP

2 Sự tương tác của người học với tài liệu học tập

2.2 Động lực đọc tài liệu của sinh viên

• Việc chuẩn bị thi và đạt điểm cao hơn là động lực chính của học sinh để tương tác với các tài liệu nội dung (Zimmerman, 2012)

• Sinh viên chỉ đánh giá các tài liệu giúp họ cải thiện điểm số của khóa học

• Để duy trì động lực học tập và kỷ luật nhằm tương tác một cách thường xuyên với tài liệu học tập cần phải điều chỉnh các kỹ thuật đánh giá hoặc thang điểm

Trang 13

• SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA NGƯỜI HỌC VỚI TÀI LIỆU HỌC TẬP

2 Sự tương tác của người học với tài liệu học tập

2.3 Mức độ nhận thức sau khi tương tác với tài

liệu • Thiết kế câu hỏi và yêu cầu tham gia ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức của

sinh viên

• Sinh viên được yêu cầu đọc tài liệu mà không đưa ra thêm câu hỏi hướng dẫn thì hầu hết sinh viên chỉ đọc lướt qua mà không phát triển các kỹ năng tư duy bậc cao như phân tích, đánh giá và tạo tài liệu mới

• Các câu hỏi là một công cụ quan trọng để thúc đẩy mức độ nhận thức của sinh viên sau khi tương tác với tài liệu

Trang 14

• SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA NGƯỜI HỌC VỚI TÀI LIỆU HỌC TẬP

3 Những yếu tố ảnh hưởng tới sự tương tác người học với tài liệu

nghe

3.1 Nhiều tài liệu nghe với chủ đề mới lạ

• Sinh viên thường gặp vấn đề về nghe liên quan đến bài nghe dài và có những từ không quen thuộc với họ

• Những bài nghe có thể có các từ, cụm từ hay các thuật ngữ lạ đối với người nghe

-> Khó để nắm được thông tin chính nếu bài nghe chứa nhiều thuật ngữ.

Trang 15

• SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA NGƯỜI HỌC VỚI TÀI LIỆU HỌC TẬP

3 Những yếu tố ảnh hưởng tới sự tương tác người học với tài liệu

nghe

3.2 Giọng nói khác nhau và tốc độ nói nhanh

• Người nghe có xu hướng cảm thấy quen thuộc với các giọng nói mà họ hay nghe nhất ->Tiếp xúc với một giọng nói mới, họ thường có xu hướng bối rối và mất tập trung.

• Hầu hết người nói trong các bài nghe thường có tốc độ nói khá nhanh, do đó gây khó khăn cho người nghe khi luyện tập kỹ năng này

-> Tốc độ nói ảnh hưởng rất lớn tới khả năng nắm bắt nội dung và mức độ nghe hiểu của sinh viên.

Trang 16

• SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA NGƯỜI HỌC VỚI TÀI LIỆU HỌC TẬP

3 Những yếu tố ảnh hưởng tới sự tương tác người học với tài liệu

nghe

3.3 Độ dài bài nghe

• Sinh viên tập trung cao độ ghi nhớ từng phương ngữ, từng giới từ, từng câu chữ mà nếu sinh viên không hiểu

> Ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng nghe hiểu và nắm bắt ý chính của bài

3.4 Môi trường nghe và ảnh hưởng của phương tiện nghe

• Chất lượng kém của âm thanh khiến đầu vào được cung cấp không rõ ràng, gây ra vấn

đề về khả năng nghe hiểu

• Tiếng ồn trong quá trình nghe : giảm sự tập trung của người học tới tài liệu

Trang 17

• SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA NGƯỜI HỌC VỚI TÀI LIỆU HỌC TẬP

4 Phương pháp cải thiện

Luyện tập nhiều tài liệu nghe với chủ đề

đa dạng

Sử dụng kỹ năng ghi

chép Note-taking

Có nền vững chắc qua việc nghe giọng chuẩn Anh Anh hoặc Anh Mỹ

Chuẩn bị chu đáo công cụ

hỗ trợ, phòng học

Trang 18

Phương pháp nghiên

cứu

Trang 19

1.Đối tượng tham gia nghiên

cứu

Trang 20

2 Công cụ nghiên cứu

Trang 21

3 Quá trình thu thập dữ liệu

Trang 22

4 Phân tích dữ liệu

Trang 23

Kết quả nghiên cứu

Trang 24

1 Cách sinh viên tương tác với tài liệu học tập trực

tuyến

Hình 4 1: Cách sinh viên tương tác với tài liệu học tập trực tuyến (giá trị

trung bình)

Trang 25

1 Cách sinh viên tương tác với tài liệu học tập trực

tuyến

Hình 4 2: Cách sinh viên tương tác với tài liệu học tập trực tuyến (tỉ lệ

phần trăm)

Trang 26

4.2 Kết quả đạt được khi học tài liệu trực

tuyến

Hình 4 3: Kết quả đạt được khi học tài liệu trực tuyến (giá trị

trung bình)

Trang 27

4.2 Kết quả đạt được khi học tài liệu trực

tuyến

Hình 4 4: Kết quả đạt được khi học tài liệu trực tuyến (giá trị

trung bình)

Trang 28

4.2 Kết quả đạt được khi học tài liệu trực

tuyến

Hình 4 5: Kết quả đạt được khi học tài liệu trực tuyến (tỉ lệ

phần trăm)

Trang 29

4.2 Kết quả đạt được khi học tài liệu trực

tuyến

Hình 4.6: Kết quả đạt được khi học tài liệu trực tuyến (tỉ lệ

phần trăm)

Trang 30

4.3: Động lực học tài liệu trực

tuyến

Hình 4 7: Động lực học tài liệu trực tuyến của sinh viên (giá trị

trung bình)

Trang 31

4.3: Động lực học tài liệu trực

tuyến

Hình 4 8: Động lực học tài liệu trực tuyến của sinh viên (giá trị

trung bình)

Trang 32

4.4 Cách thức phát huy tính hiệu quả của tài liệu học tập trực

Đưa ra feedback hiệu quả

Sử dụng tài nguyên học tập đa dạng

Tạo thói quen học tập đều đặn

Tạo điều kiện học tập thuận lợi Tìm kiếm phản hồi và sự hỗ trợ

Phỏng vấn

Trang 33

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Trang 34

- Kết quả khảo sát và phỏng vấn cho thấy rằng sự tương tác của SV với tài liệu trực tuyến môn nghe tiếng Anh chưa đa dạng.

- Những SV thường xuyên tương tác với các bài nghe khác nhau có năng lực nghe khá/ giỏi Nhìn chung mức độ tương tác của SV năm hai với các tài liệu trực tuyến môn kỹ năng nghe tiếng Anh chưa cao trong suốt khóa học.

Trang 35

• Môi trường học tập

• Tâm lý thụ động

• Động lực và thái độ của sinh viên

• Trình độ và sở thích người học

Trang 36

1 Đề xuất giải pháp thúc đẩy sự tương tác của sinh viên với tài liệu

nghe tiếng Anh trực tuyến

KIẾN NGHỊ

VỚI GIẢNG VIÊN

• Đề xuất biên soạn, thiết kế các bài tập nghe đa dạng từ dễ đến khó, ngắn đến dài, từ tình huống giao tiếp hàng ngày đến các chủ đề chuyên sâu với chất lượng cao và nội dung

phong phú.

• Đưa ra các đánh giá, nhận xét, lời khuyên kịp thời để giúp SV nhận ra các điểm mạnh,

điểm yếu và biết cách phù hợp cải thiện kĩ năng nghe của bản thân

• Tạo điều kiện xây dựng không gian học tập mở và thân thiện, nơi SV cảm thấy thoải mái để thảo luận, học hỏi và chia sẻ ý kiến.

• Khuyến khích sự tương tác giữa SV: Hướng dẫn thực hành bài tập theo cặp ở nhà, SV kém

có thể cặp với SV học tốt hơn để cùng thảo luận và trao đổi thông tin về những gì đã học từ tài liệu nghe

• Đề xuất bổ sung các học liệu thú vị và đa dạng hình thức hơn như: podcast, talkshow,

video, vv.

Trang 37

1 Đề xuất giải pháp thúc đẩy sự tương tác của sinh viên với tài liệu

nghe tiếng Anh trực tuyến

KIẾN NGHỊ

VỚI SINH VIÊN

• Đặt ra mục tiêu học tập rõ ràng, thể hiện sự tập trung và quyết tâm cao.

• Luyện nghe định kỳ: Với việc tạo thói quen nghe các tài liệu tiếng Anh thường xuyên có thể

bắt đầu từ các tài liệu dễ dàng và dần dần chuyển sang những tài liệu khó hơn khi cảm thấy

tự tin hơn.

• Tích cực tham gia hoạt động học tập và thảo luận, đặt câu hỏi khi cần thiết và chia sẻ ý kiến của mình với giáo viên và các bạn cùng lớp

• Tạo điều kiện học tập thuận lợi: Không gian yên tĩnh, có thiết bị hỗ trợ, dành nhiều thời gian

để tập trung nghe và hiểu nội dung bài nghe.

• Tìm kiếm phản hồi và sự hỗ trợ: Luôn sẵn lòng nhận phản hồi từ giáo viên, dù tốt hay chưa tốt

và sẵn sàng vượt qua khi gặp khó khăn, nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình và

biết cách cải thiện kỹ năng nghe phù hợp với bản thân.

Trang 38

1 Đề xuất giải pháp thúc đẩy sự tương tác của sinh viên với tài liệu

nghe tiếng Anh trực tuyến

KIẾN NGHỊ

VỚI SINH VIÊN

• Đề xuất sinh viên tham gia học tập, luyện nghe trên trang web hữu ích như: DailyDictation, ELLLO,

• Sử dụng phương pháp nghe-chép chính tả để tăng cường kỹ năng nghe hiểu và kỹ năng viết.

• Đề xuất xem, nghe các video tiếng Anh để cải thiện kiến thức nền tảng trong chương trình như: BBC Learning English, Ted Talks, VOA Learning English, English Central, VoiceTube,

• Lập nhóm chia sẻ tài liệu và phương pháp học nghe hiệu quả.

Trang 39

2 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả trong quá trình nghe tài liệu

tiếng Anh

KIẾN NGHỊ

THỨ NHẤT

• Trước khi lên lớp, ngoài bài tập “before class” mà SV bắt buộc phải hoàn thành thì

sẽ có thêm 1 phần tìm hiểu về chủ đề mà sắp tới sẽ học Nói cách khác, ngoài việc thụ động học trên trang web với những từ vựng khô khan thì SV sẽ đưa ra những cái nhìn đa chiều hơn về chủ đề sau đó thảo luận trước lớp

• Sinh viên không những luyện tập được kỹ năng nghe của mình mà còn hiểu sâu hơn về chủ đề và cải thiện được những kĩ năng khác như kĩ năng nói, đọc

Trang 40

2 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả trong quá trình nghe tài liệu

• Sinh viên cần là người chủ động trong quá trình học của bản thân thay vì phụ thuộc vào giảng viên Bởi, giảng viên chỉ là người đưa ra feedbacks hoặc phương pháp khi

SV gặp vấn đề trong quá trình học nghe

Trang 41

2 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả trong quá trình nghe tài liệu

Trang 42

Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu

tiếp theo

HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

• Thứ nhất, do thời gian không cho

phép và thu thập thông tin chưa

được triệt để nên chưa đi sâu nghiên

cứu về từng phương pháp giúp SV cải

thiện kỹ năng Nghe một cách hiệu

quả và phù hợp với trình độ nghe

• Thứ hai, nhóm nghiên cứu mới chỉ đưa

ra được những ý kiến trên phạm trù hẹp

và chưa mang tính bao quát về kĩ năng nghe; cụ thể, nghiên cứu chỉ đi sâu vào những SV ngành ngôn ngữ Anh Ngoài

ra, việc nghiên cứu chỉ thực hành trên phạm vi trường ĐHCNHN nên chưa thể đánh giá toàn bộ về việc SV nói chung tiếp xúc với tài liệu nghe trên mạng

Trang 43

Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

• Thứ ba, chưa đưa ra những so sánh về những

nghiên cứu đi trước để tìm ra sự khác biệt trong những vấn đề ảnh hưởng và kết quả nghiên cứu

• Thứ tư, mặc dù nhóm nghiên cứu đã cố gắng thu được nhiều câu trả lời cho phiếu khảo sát nhất nhưng số lượng thu về vẫn chưa cao

Trang 44

Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

• Thứ nhất, phạm vi nghiên cứu sẽ mở rộng thêm với

toàn bộ SV của khoa ngôn ngữ Anh trường ĐHCNHN

và có thể là những SV của những khối ngành không

chuyên ngữ

• Thứ hai, nghiên cứu sâu hơn về những phương pháp nghe

để phù hợp với từng đối tượng và trình độ, điều này sẽ giúp việc nghe không còn quá khó đối với những bạn mới bắt

đầu hoặc đang mắc kẹt trong quá nhiều những phương pháp

Trang 45

Cảm ơn thầy cô

và các bạn đã

lắng nghe !

Ngày đăng: 31/07/2024, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w