Lý thuyết môn Logic học đại cương. Lý thuyết, bài tập môn Logic học đại cương. Tài liệu ôn thi logic học đại cương
Trang 1BÀI 2: CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY
1 Khái niệm
- Quy luật của tư duy là những mối liên hệ bên trong, bản chất, lặp đi lặp lại trong các quá trình tư duy
- Các quy luật này được gọi là cơ bản vì:
+ Chúng phản ánh những tính chất cơ bản nhất của các quá trình tư duy
+ Bất cứ quá trình tư duy nào cũng phải tuân theo chúng
+ Các quy luật khác có thể rút ra được từ chúng, nhưng không thể rút ra chúng từ các quy
Phản ánh tính ổn định, xác định của tư duy
Một tư tưởng có thể thay đổi, nhưng khi đã hình thành xong thì không được thay đổi nữa
Cơ sở khách quan:
Tính đứng im tương đối của sự vật, hiện tượng
Tính ổn định, xác định của tư duy
Yêu cầu:
Một từ chỉ được dùng trong suy luận với một nghĩa duy nhất Không được phép dùng một từ hoặc một biểu thức ngôn ngữ nói chung lúc thì với nghĩa này, lúc thì với nghĩa khác trong cùng một quá trình tư duy Không tùy tiện thay đổi (nội dung, quan điểm, ý nghĩa từ ngữ, nội hàm khái niệm.)
Đồng nhất tư tưởng giống nhau
Tư tưởng tái tạo phải đồng nhất với tư tưởng ban đầu
Những từ ngữ khác nhau nhưng có nội dung như nhau, những tư tưởng tương đương với nhau về mặt logic phải được đồng nhất với nhau trong quá trình suy luận
Tiêu chuẩn kép (double standard)
Áp dụng những nguyên tắc, cách thức xử lý khác nhau cho cùng một vấn đề hoặc một tình huống
II Quy luật không mâu thuẫn
- Hai phán đoán, nhận định mâu thuẫn nhau, trái ngược nhau không thể nào cùng đúng
Quy luật này phản ánh tính chất không mâu thuẫn của quá trình tư duy.
Để phát hiện mâu thuẫn cần:
- Hiểu biết rộng
- Suy luận tốt
- Nhanh nhạy trong tư duy, liên hệ tốt
Để sử dụng mâu thuẫn tốt:
- Không vội vàng nêu ra mâu thuẫn
- Để đối phương tự làm bật ra mâu thuẫn của mình
- Suy luận tốt
- …
Lưu ý: Không vi phạm quy luật khi:
- Khẳng định cùng một điều nhưng trong hoàn cảnh khác nhau
- Các khẳng định xuất phát từ việc xem xét các đối tượng từ các mặt khác nhau
Trang 2III Quy luật triệt tam
- Với một phán đoán, nhận định nhất định, quy luật triệt tam không cho biết nó đúng hay sai,
nhưng cho biết rằng nó chỉ có thể hoặc ĐÚNG, hoặc SAI chứ không thể có giá trị nào khác
- Muốn né tránh một vấn đề nào đó
IV Quy luật lý do đầy đủ
- Quy luật lý do đầy đủ đòi hỏi các tư tưởng phải được đưa ra trên những cơ sở nhất định
- Quy luật lý do đầy đủ dựa trên một quy luật rất cơ bản của tự nhiên là quy luật nhân - quả
BÀI TẬP
Những phát biểu, lập luận sau có vi phạm quy luật cơ bản nào của tư duy hay không? Phân tích biểu hiện vi phạm.
1: “Tôi không cần tiền mà chỉ cần truy nhận cha cho con tôi Đối với tôi, tiền bạc không phải
là vấn đề tôi quan tâm! Tình phụ tử mới là vấn đề tôi coi trọng Toà cứ nghĩ coi, sau này khi con tôi lớn lên mà không có cha thì nó sẽ bị ảnh hưởng như thế nào về tâm lý, tình cảm, nhân cách, đạo đức, học hành… Vì vậy, với những chứng cứ mà tôi đã cung cấp cho Toà, tôi yêu cầu Toà phải buộc ông ấy nhận ông ấy là cha của con tôi” Thêm một hồi lập luận, nguyên đơn chốt lại: “Tuy nhiên, nếu ông ấy chịu đưa ngay cho mẹ con tôi 100 triệu đồng, nghĩa là tương đương 20 cây vàng, thì nói thật với Toà, tôi cũng không nhất thiết yêu cầu Toà buộc ông ấy nhận ông ấy là cha của con tôi nữa”
- Những lập luận của nguyên đơn vi phạm luật cấm mâu thuẫn vì nguyên đơn đồng thời khẳng định tư tưởng “tình phụ tử mới là vấn đề tôi coi trọng” và phủ định hệ quả tất yếu của điều vừa khẳng định (không nhất thiết yêu cầu Tòa buộc ông ấy nhận ông ấy là cha của con tôi)
2: “Đảng viên Đảng cộng sản được phép tham gia mọi thành phần kinh tế nhưng không được
phép bóc lột”
- Phát biểu trên đây vi phạm luật cấm mâu thuẫn vì phát biểu đồng thời khẳng định tư tưởng
“được phép tham gia mọi thành phần kinh tế” và phủ định hệ quả tất yếu của điều vừa khẳng định (không được phép bóc lột)
3:Platon nói: “Bình đẳng giữa những người không bình đẳng ấy là sự bất bình đẳng”.
- Câu bình thường, tư tưởng hợp logic
4: Biệu chạy ngay vào nhà lấy cây rựa ra và chém chị Thu chết ngay tại chỗ(ban đầu) Hành
động xong Biệu vào nhà chốt tất cả các cửa lại rồi uống một hơi hết chai thuốc diệt cỏ để tự sát Quần chúng đưa chị Thu đi cấp cứu nhưng chị Thu đã chết trên đường đến bệnh viện (Báo Công an số 908 ngày 6-1-2001)
- Câu này vi phạm luật đồng nhất vì chị Thu không thể chết ở hai nơi Lý do chết của chị Thu khi tái tạo không đồng nhất với lý do chết ban đầu
5: Trong một giáo trình có đoạn viết: “Nhà nước và pháp luật là 2 hiện tượng đồng thời xuất
hiện, đồng thời tồn tại và sẽ đồng thời mất đi” Trong giáo trình này cũng có đoạn: “Khi chưa
có nhà nước thì cũng chưa có pháp luật Chỉ đến khi chế độ thị tộc tan rã mới hình thành nhà nước Khi có nhà nước, giai cấp thống trị thông qua bộ máy nhà nước hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội đã có sẳn hoặc đặt ra các quy phạm mới và dùng quyền lực nhà nước buộc mọi người phải tuân theo Từ đó pháp luật ra đời”
- Những lập luận trên vi phạm luật đồng nhất vì có hai khái niệm không đồng nhất về sự ra đời của nhà nước và pháp luật mà ta đang tư duy về chúng (đoạn trước tư duy khái niệm Nhànước và pháp luật là 2 hiện tượng đồng thời xuất hiện, đồng thời tồn tại và sẽ đồng thời mất
đi trong khi đoạn sau lại tư duy Nhà nước ra đời từ đó dẫn đến sự ra đời của pháp luật)
6: Phát biểu sau tuân thủ luật nào của tư duy: “Trong nội dung bản án (hình sự) chỉ có thể
kết luận hoặc là bị cáo phạm tội, hoặc là bị cáo không phạm tội chứ không thể đưa ra kết luận nào khác ngoài hai kết luận nói trên”
- Phát biểu sau tuân thủ luật triệt tam (một đối tượng hoặc phạm tội hoặc không phạm tội)
7: Có một nạn nhân chết dưới chân một ngôi nhà hai tầng, tư thế mằm ngữa Giám định dấu
vết thấy vết thương trên đỉnh đầu nạn nhân có hình vuông ứng với mặt mặt đóng đinh chiếc búa tang vật thu được ở hiện trường Bị can khai: Tôi đóng đinh ở cửa sổ, chiếc búa tuột khỏi tay tôi rơi xuống, chẳng may lúc ấy nạn nhân đi qua và búa rơi đúng vào đầu nạn nhân Điềutra viên tiến hành thực nghiệm điều tra: cho búa rơi tự do từ vị trí bị can khai là đã đứng đóng đinh ở đó Cả 10 lần đầu búa đều rơi xuống trước và đều tạo thành vết hình chữ nhật trên đỉnh đầu của hình nhân giả Điều tra viên kết luận: Bị can khai không đúng sự thật
Trang 3- Lời khai của bị can vi phạm luật đồng nhất vì bị can đồng nhất hệ quả của việc vô ý làm rơi cây búa sẽ tạo thành vết hình chữ nhật với vết thương hình vuông ứng với mặt mặt đóng đinh chiếc búa ban đầu.
8: Trong phiên toà phúc thẩm vụ án sừng tê giác giả ngày 7-5-2001 của TANDTC tại Tp HCM
luật sư M là người bào chữa cho bị cáo H Sau khi viện dẫn các quy định của pháp luật, các chứng cứ luật sư M hùng hồn nói: Với các lý lẽ trên, tôi khẳng định rằng, thân chủ của tôi hoàn toàn không có tội Ngay sau đó, ông cúi xuống mở cặp tài liệu và trưng ra huân chương của cha bị cáo và xin Toà giảm nhẹ hình phạt cho thân chủ của mình
- Lời bào chữa của luật sư M vi phạm luật cấm mâu thuẫn vì luật sư M đồng thời khẳng định lập luận “thân chủ của tôi hoàn toàn không có tội” và phủ định hệ quả tất yếu (trắng án) củađiều vừa khẳng định “xin Toà giảm nhẹ hình phạt cho thân chủ của mình” (phải có tội mới dẫn đến được giảm nhẹ hình phạt)
9: Tên chủ hỏi gã đầy tớ với giọng bực dọc: Ta nghe nhiều người nói mặt ta giống khỉ lắm
phải không? Tên đầy tớ khôn khéo: Bẩm! Ai lại dám thế ạ? Họ chỉ bảo có nhiều con khỉ có cáimặt giống ông chủ thôi ạ ! Tên chủ hài lòng bảo: Ừ!có thế chứ và hắn không còn bực bội nữa
- Câu trả lời của tên đầy tớ vi phạm luật đồng nhất vì tư tưởng được giải thích, được tái tạo, được nhắc lại ở đây “nhiều con khỉ có cái mặt giống ông chủ” không giống với ý nghĩ ban đầu
“mặt ông chủ giống khỉ” (về mặt giá trị logic) (thay đổi vị trí từ)
10: Anh Nguyễn Hữu Phước bị chồng của chủ quán mát-xa đánh gây thương tích tối
12-02-2008 Viện kiểm sát truy tố bị cáo Nguyễn văn Hùng về tội cố ý gây thương tích theo điều
104 (dùng hung khí đánh liên tục vào đầu, gáy gây vỡ sọ, chấn thương vùng chẩm sau đầu
và gây liệt nửa người) Trong phiên toà sơ thẩm ngày 29-5-2008, tại TAND tỉnh Bình Phước, đại diện VKS sau khi tranh luận với các luật sư vẫn bảo vệ quan điểm của mình trong việc truy tố Hùng về tội danh trên là đúng, song ngay sau đó, Kiểm sát viên giữ quyền công tố lại
“thòng” thêm câu: Tôi cũng không dám khẳng định việc truy tố bị cáo Nguyễn văn Hùng về tội này là đúng hay không.(theo PL Tp HCM ngày 31-5-2008)
- Lập luận của đại diện VKS vi phạm luật triệt tam vì lúc đầu đại diện VKS khẳng định quan điểm của đại hiện VKS trong việc truy tố Hùng về tội danh trên là đúng trong khi chốt lại lại phủ định lập luận ban đầu của mình (không biết đúng hay sai)
BÀI 2: KHÁI NIỆM
I Khái quát về khái niệm
1 Định nghĩa
- Khái niệm là hình thức của tư duy trừu tượng, phản ánh một lớp các đối tượng thông qua
các đặc trưng cơ bản của các đối tượng đó.
2 Khái niệm và từ
- Khi hình thành khái niệm con người đặt tên bằng từ hay cụm từ
- Như vậy từ hay cụm từ là vỏ vật chất của khái niệm
Mai: hoa mai, ngmai,…
Tổ quốc, giang sơn, đất nước
Bầy, đàn, đống,…
Trang 4- Kết cấu của khái niệm
3 Các loại khái niệm
a Căn cứ theo số lượng đối tượng trong ngoại diên
b Căn cứ theo đặc điểm tồn tại của đối tượng trong ngoại diên
Ngoại diên của khái niệm
là tập hợp tất cả các đốitượng có các dấu hiệu
Trang 5Quan hệ đốilập: 2 khái niệm là đối lập nhau nếu: chúng cùng được bao hàm trong một khái niệm thứ ba; tổngngoại diên của chúng nhỏ hơn ngoại diên khái niệm thứ ba đã nói.
Vd: các khái
Quan hệ ngang hàng:
2 khái niệm gọi là ngang hàng khi chúng có quan hệ không trùng lặp và có một khái niệm thứ ba
mà cả hai khái niệm đócùng phụ thuộc
Vd: khái niệm “cam”
Quan hệ bao hàm:
2 khái niệm là bao hàm nhau nếu ngoại diêncủa khái niệm thứ nhất là một bộ phận của ngoại diênkhái niệm thứ hai
Quan hệ giao nhau:
Các khái niệm là giao nhau nếungoại diên của chúng có một phầntrùng nhau
Vd: “Sinhviên” và
2 khái niệm
có quan hệ mâu thuẫn với nhau nếu: chúng cùng được bao hàm trong một khái niệm thứ ba; tổngngoại diên của chúng vừa bằng ngoại diên khái niệm thứ ba;
Trang 6II Định nghĩa
- Là thao tác xác định nội hàm khái niệm hoặc ý nghĩa của từ
3
1 5 2
4
1 2 3
2 31
5
1 2,4 3 2
3
41
2,4 3,5
6 ng VN(1), thiếu niên VN hiện nay(2), ng VN sinh sau 1975(3), bà mẹ
VN anh hùng(4), ng VN sinh trước 1975(5)
7 người thành niên(1), người chưa thành niên(2), giảng viên(3), trẻ
em(4), người(5)
8 ng trông trẻ(1), trẻ em(2), trẻ em mồ côi(3), trẻ em lang thang cơ
nhỡ(4), trại trẻ mồ côi(5)
9 người nhiễm covid(1) người ko nhiễm covid(2), công dân VN(3), ng
ko phải công dân VN(4), nhân viên y tế(5)
10 người(1), nữ giới(2), nam giới(3), phụ nữ nuôi con dưới 36 tháng
tuổi(4), phụ nữ có thai(5), ng nhiễm covid(6) (các k/n đang nhắc đến
VN)
4
6
21
53
1
2 3 6
1000
59
8
Trang 71 Các loại ĐN:
2 Các quy tắc ĐN
Định nghĩa phải:
Cân đối, đầy đủ
Không chứa vòng tròn logic
Ví dụ vi phạm:
- Thiếu úy là sĩ quan quân đội dưới trung úy
- Trung úy là sĩ quan quân đội trên thiếu úy
- Chứng cứ buộc tội là chứng cứ khẳng định một hành vi là có tội
Trang 8Ví dụ vi phạm:
- Yêu là chết trong lòng một ít
- Thời gian là khách bốn phương
- Thanh xuân là cơn mưa rào, dù biết bị ướt mưa nhưng vẫn muốn đắm mình trong đó
- Pháp luật là sức mạnh của chính phủ
Không nên định nghĩa phủ định
BÀI TẬP:
Xác định lỗi logic
1 “Người điên là người mắc bệnh điên.” lỗi ĐN chứa vòng tròn logic
2 “Người là hoa của đất.” Lỗi định nghĩa sử dụng nghĩa bóng, ẩn dụ
3 “Sinh viên là người học ở bậc đại học.” Lỗi định nghĩa quá hẹp
4 “Đảng Dân chủ không phải là Đảng Cộng hòa” Lỗi định nghĩa phủ định
5 “Công nhân là những người làm công ăn lương.” Lỗi định nghĩa quá rộng
6 “Hình vuông là hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau và có các góc vuông.” Lỗi địnhnghĩa dài dòng
7 “Nước là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị.” Lỗi định nghĩa dài dòng
8 Rượu là đồ uống chứa cồn rượu Lỗi định nghĩa quá rộng
9 Đồng phạm là trường hợp có hai người cố ý thực hiện tội phạm quá hẹp
10.Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau quá rộng
11.Quảng cáo là sức mạnh của cạnh tranh nghĩa bóng, ẩn dụ
12.Con người không phải là thiên thần phủ định và sd nghĩa bóng, ẩn dụ
13.Con người là động vật đi bằng hai chân và không có lông vũ (Platon) quá rộng14.Hàng xuất khẩu là hàng xuất khẩu nước ngoài vòng tròn logic
15.Dầu là chất lỏng dễ cháy quá rộng
Câu 3: Trong một văn bản có định nghĩa về “lề đường” và “lòng đường” như sau: “lề đường
là phần đất và không gian được giới hạn bởi lòng đường với các công trình xây dựng hợp pháp và lòng đường là phần đất và không gian nằm giữa hai lề đường” Hỏi: Định nghiã trên là:
a) quá rộng
b) quá hẹp
d) coi như chưa định nghĩa
c) không cân đối
Câu 4: Có người định nghĩa các khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng như sau: “điểm là giao của 2 đường thẳng, đường thẳng là giao tuyến của 2 mặt phẳng, còn mặt phẳng là cái
Trang 9được tạo nên khi ta cho một đường thẳng bắc ngang qua 2 đường thẳng song song với nhau trượt trên 2 đường thẳng đó” Hỏi : Định nghĩa trên vi phạm quy tắc định nghĩa nào? Tại sao?
- Định nghĩa trên vi phạm quy tắc định nghĩa phải cân đối: Điểm là giao của 2 đường thẳng
(định nghĩa quá hẹp vì không cần đường thẳng, chỉ cần là một dấu chấm nhỏ trên trang giấy)đường thẳng là giao tuyến của 2 mặt phẳng (định nghĩa quá hẹp vì đường thẳng được tạo
bằng cách nối hai điểm không trùng nhau với nhau) mặt phẳng là cái được tạo nên khi ta chomột đường thẳng bắc ngang qua 2 đường thẳng song song với nhau trượt trên 2 đường thẳng
đó (định nghĩa quá hẹp vì chưa bao gồm trường hợp chỉ 1 đường thẳng cũng có thể tạo nên
mặt phẳng)
Câu 5: “Thiếu úy là sỹ quan trong lực lượng vũ trang dưới trung úy, còn trung úy là sỹ quan
trong lực lượng vũ trang trên thiếu úy” Định nghĩa trên vi phạm quy tắc định nghĩa nào?
- Định nghĩa trên vi phạm quy tắc định nghĩa không chứa vòng tròn logic
III Các thao tác logic đối với khái niệm
1 Mở rộng khái niệm: Đi từ một khái niệm đến khái niệm khác bao hàm nó.
2 Thu hẹp khái niệm: Đi từ một khái niệm đến khái niệm khác mà nó bao hàm.
3 Phân chia khái niệm: Tách ngoại diên của khái niệm, tạo các khái niệm mới với ngoại
diên là các phần được tách
4 Quy tắc phân chia khái niệm
1 Nhất quán – dùng 1 cơ sở phân chia
Nữ Người già Thanh niên
LUẬT
VB dưới Luật Nghị định
Thông tư Văn bản không mang tính
quyền lực nhà nước Sách
Pháp luật Luật nội dung Luật hình thức Luật HP
đúng
Trang 10- Câu phán đoán thường kết thúc bằng dấu chấm nhưng cũng có những trường hợp ngoại lệ.
- Bản thân câu hỏi đã có câu trả lời thì cũng đc xem là phán đoán Vd: ớt nào mà ớt chẳng cay?
- Có xuất hiện nghịch lý logic Vd: tôi đang nói dối (nếu tôi nói đúng thì là tôi đang nói dôi,
mà nếu sai thì tôi cũng đang nói dối) nghịch lý logic ko cho biết câu đó KĐ hay PĐ
2 Phân loại phán đoán
- Một phán đoán phức bao gồm nhiều phán đoán đơn
II Phán đoán thuộc tính đơn
1 Định nghĩa
- Là phán đoán đơn
- Khẳng định hay phủ định một tính chất nào đó của đối tượng
2 Cấu trúc
- Chủ từ S: Nêu lên loại đối tượng mà phán đoán nói về
- Thuộc từ P: Nêu tính chất mà phán đoán khẳng định hay phủ định về đối tượng
- Hệ từ: Từ hoặc cấu trúc câu nêu sự khẳng định hay phủ định tính chất hay MQH của phán đoán (là hoặc không là)- Lượng từ: Từ hoặc cấu trúc câu nêu lên đặc trưng về lượng của phánđoán (Lượng từ với mọi hoặc lượng từ tồn tại)
A
1 Câu chứa phán đoán
2 Nghịch lý logic
3 Cấu chứa phán đoán
Tự chỉ đến chính nó Một ví dụ là "Câu nói này là sai", một hình thức của nghịch lý ngườinói dối Câu nói này đề cập đến chính nó Một ví dụ khác của sự tự tham chiếu là câu hỏiliệu các thợ cắt tóc cắt tóc cho chính mình trong nghịch lý thợ cắt tóc Thêm một ví dụnữa là "Câu trả lời cho câu hỏi này có phải là KHÔNG?"Mâu thuẫn"Câu nói này là sai";câu này vừa sai lại vừa đúng tại cùng một thời điểm Một ví dụ khác của sự mâu thuẫn lànếu một người đàn ông nói chuyện với một vị thần về các mong muốn của mình Anh tamong muốn các mong muốn không thể trở thành sự thật Điều này mâu thuẫn của chính
nó, vì nếu thần thỏa mãn mong muốn của anh ta, thần đã không thực hiện điều ước củamình, và nếu ông từ chối mong muốn của anh ta, vậy thì ông đã thực hiện mong muốncủa mình.Tham chiếu vòng tròn"Câu nói này là sai"; nếu câu này là đúng, vậy thì câu
Trang 11
* Nếu không có lượng từ: mặc nhiên là “Với mọi” Vd: A là sinh viên
4 Tuyệt đại đa số các quốc gia (S) ở Đông
Nam Á đều giáp biển
-
5.Không phải sinh viên nào cũng giỏi tiếng Anh
- Một số (lttt) SV giỏi tiếng Anh (P)
- Một số (lttt) SV không giỏi tiếng Anh (P)
6 Tôi biết anh ta giỏi
7 Không ai muốn bất hạnh
=> Mọi người không muốn bất hạnh
>> Mọi người không là đối tượng muốn bấthạnh
>> Mọi người là đối tượng không muốn bấthạnh
3 Tính chu diên của hạn từ trong phán đoán (dấu)
3 tập hợp đối tượng xác định bởi phán đoán
- S: Tập hợp đối tượng được đề cập (chủ từ)
- P: Tập hợp đối tượng có tính chất được đề cập (thuộc từ)
- K: Tập các đối tượng được hàm ý
**Đủ thông tin trl: S+,P+
**Ko đủ thông tin: S-,
P-E