1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý thuyết luật hiến pháp

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lý thuyết môn Luật Hiến Pháp đầy đủ các chương và các câu ví dụ. Được giảng dạy tại trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 1

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM

I NGÀNH LUẬT HP VN

1 Đối tượng điều chỉnh

*Đặc trưng của đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp:

- Phạm vi điều chỉnh rộng nhất

- Mức độ điều chỉnh khái quát nhất (hệ quả của phạm vi điều chỉnh)

 Vì phạm vi rộng nên mức độ điều chỉnh không thể cụ thể, chi tiết mà chỉ mang tính nguyên tắc còn lại sẽ do các ngành luật chuyên ngành điều chỉnh.

2 Phương pháp điều chỉnh

- Xác lập những nguyên tắc mang tính định hướng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.

- Quy định quyền và nghĩa vụ cho các chủ thể; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho các cơ quan nhà nước

3 Nguồn của Luật Hiến pháp

- Là “nơi” chứa đựng các quy phạm của ngành luật hiến pháp

Văn bản quy phạm PL (Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm PL)

- Tên các nguồn của ngành luật HP+ Hiến pháp (là nguồn cơ bản nhất)

+ Đạo luật về hoạt động của các bộ máy nhà nước (Luật tổ chức chính phủ…) + Các văn bản quy phạm pháp luật khác có chứa quy phạm luật Hiến pháp

* Phân biệt thuật ngữ luật HP và HP:

- Hiến pháp là một văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, là nguồn cơ bản và quan trọng nhất của luật HP

- Luật Hiến pháp là một ngành luật trong hệ thống PLVN có đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và nguồn.

II Lý luận về Hiến pháp.

1 Sự ra đời và phát triển của Hiến pháp.

*Hiến pháp có ra đời cùng với nhà nước hay không?

- HP không ra đời cùng với nhà nước Sự ra đời của HP gắn liền vs thành công của CM tư sản.

*Hiến pháp đầu tiên trên TG?

- Văn bản có tính chất HP đầu tiên trên thế giới là đạo luật năm 1653 về hình thức cai quản của Anh, Scotland, Ireland và những địa phận thuộc chúng.

- HP hành văn đầu tiên trên thế giới là hiến pháp hoa kì 1787.

*HP phát triển qua những giai đoạn nào? (Giáo trình)

2 Khái niệm và đặc trưng của HPa Khái niệm

- Là đạo luật cơ bản có hiệu lực pháp lý tối cao, quy định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhấtcủa đất nước.

- HP còn được gọi là “luật mẹ”

b Các dấu hiệu đặc trưng của HP (QUAN TRỌNG)

*Chủ thể thông qua:

Là quan hệ xã hội cơ bản nhất liên quan đến

Chế độ chính trịQuyền con người

Quyền công dân

KT, VH, XH, GD, KH, CN, MTBảo vệ tổ quốc

Bộ máy nhà nước

Trang 2

- Nhân dân: thông qua HP bằng chưng cầu ý dân # Lấy ý kiến dân

- Quốc hội lập hiến (tạm thời): Cơ quan này được lặp ra để thực hiện 1 cv duy nhất là thông qua HP.

Sau khi HP được thông qua, QHLH sẽ tự giải tán

- Quốc hội lập pháp: Đây là cơ quan lập pháp của nước ta, có chức năng thông qua luật HP một số nước trao cho cơ quan này thêm quyền thông qua HP -> vì thế cơ quan này có 2 quyền rất quan trọng đó là thông qua HP và thông qua luật Tuy nhiên các nhà lập hiến trên tg khuyến nghị rằng không nên để quốc hội lập pháp thông qua HP vì có thể dẫn đến nguy cơ vi phạm tính tối cao của HP

*Tại sao để QH lập pháp thông qua HP sẽ dẫn đến vi phạm tính tối cao của HP?

- Vi phạm tính tối cao của HP trong đời sống xh vì điều này đã đặt quốc hội lập pháp cao hơn HP- Vi phạm tính tối cao của HP trong hệ thống PL: đặt thường luật ngang bằng với HP QHLP có thể sửa HP cho phù hợp với luật

*Nội dung:“Tối thiểu” 2 nội dung

- Quyền con người, quyền công dân

- Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

*Phạm vi và mức độ điều chỉnh:

- Phạm vi điều chỉnh rộng - Mức độ điều chỉnh khái quát.

*Hiệu lực pháp lý: HP có hiệu lực pháp lý cao nhất Điều này được thể hiện qua 3 phương diện sau

-Trong hệ thống PL Không một văn bản nào được đặt ngang bằng hoặc cao hơn HP Mọi văn bản PL phải phù hợp với HP.

- Trong đời sống xh không một chủ thể nào được đặt ngang bằng hay cao hơn HP Mọi hành vi vi phạm HP đều phải bị xử lí.

- Cơ chế bảo hiến: HP phải được bảo vệ bởi một cơ chế đặc biệt

* Liên hệ về tính tối cao của HP trong HP 2013:

* So sánh Điều 146 HP 1992 và Điều 119 HP 2013 (CÓ THỂ THI)

Điều 146

- Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất.

- Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.

Điều 119

1 Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.

- Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.

Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.2 Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp.

- Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật quy định.

Giống:

- Cả 2 bản HP đều khẳng định HP có hiệu lực pháp lý cao nhất, là một tinh thần quan trọng.- Đều quy định mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với HP (thể hiện tính tối cao trong hệ thống pháp luật)

- HP là luật cơ bản của nhà nước.-> Đồng nhất HP với thường luật, như là công cụ trong tay nhà nước để quản lý nhân dân, quản lý xã hội.

Thể hiện tính tối cao và trách nhiệm

Trang 3

Bổ sung thêm quy định mọi hành vi vihiến đều phải bị xử lý và quy định về cơ chế bảo vệ HP…

-> thể hiện đầy đủ, toàn diện tính tối cao của HP không chỉ trong đời sống xã hội mà còn trong cơ chế bảo vệ.

Chưa quy định về hai vấn đề này Làm nghèo nàn tính tối cao của HP

Thành lập Ủy ban dự

thảo Do nghị viện bầu ra Không quy định Do quốc hội thành lập Thành phần, số lượng, thành viên, nhiệm vụ và quyền hạn do quốc hội quyết định

Lập ý kiến nhân dân Không quy định Không quy định Ủy ban dự thảo HP lấy ý kiến nhân dân

Thông qua HP Nhân dân là chủthể có quyền thông qua HP bằng thủ tục phúc quyết

Chỉ quốc hội Quốc hội hoặc nhân dân TH 1: Quốc hội quyết định chưng cầu ý dân về HP, nhân dân có quyền thông qua HPTH 2: Quốc hội không quyết định chưng cầu ý dân về HP -> QH có quyền thông qua HP

*Cho biết nhận định sau Đ hay S, giải thích: Theo HP 2013, thủ tướng chính phủ có quyền đề nghị sửa đổi HP -> sai

4 Cơ chế bảo hiến

*Liên hệ cơ chế bảo hiến tại VN ( khoản 2 điều 119 HP 2013)

- Trách nhiệm bảo vệ HP được trao cho rất nhiều chủ thể (Quốc hội, các cơ quan của QH, nhân dân,chủ tịch nước, tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân,…)

Ưu điểm: HP sẽ được bảo vệ mọi lúc mọi nơi ở mọi chủ thể.

Lập hiến

Xây dựng HP mới

Sửa đổi, bổ sung HP hiện

Cơ chế bảo hiến

Tập trung

Toàn án HP

Hội đồng bảo hiếnPhi tập

trung Toàn án thường

Trang 4

Hạn chế: Dễ dẫn đến tình trạng ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm, khó quy kết trách nhiệm khi xảy ra vấn

Cho đến nay vẫn chưa có một đạo luật nào quy định về cơ chế bảo vệ HP

III LỊCH SỬ LẬP HIẾN VN

1 Tư tưởng lập hiến trước CMT8/1945

- Trước CMT8/1945 chưa có HP Điều kiện tiên quyết để một quốc gia có HP là quốc gia đó phải cóđộc lập tự chủ

- Tuy nhiên trong giai đoạn này nước ta đã tồn tại các tư tưởng lập hiến

- KH1: HP sẽ dung hòa được lợi ích của thực dân Pháp, nhân dân An Nam và triều đình phong kiến nhà Nguyễn -> khuynh hướng bất khả thi vì mâu thuẫn cơn bản trong lòng xã hội VN lúc bấy giờ là mâu thuẫn Pháp-nhân dân.

- KH2 -> lịch sử đã chứng minh tính đúng đắn của khuynh hướng này 1 HP năm 1946 (9/11/1946): 7 chương, 70 điều

2 HP năm 1959 (31/12/1959): 10 chương, 112 điều3 HP năm 1980 (18/12/1980) 12 chương, 147 điều

4 HP năm 1992 (15/04/1992): 12 chương, 147 điều (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị quyết 51/2001)

5 HP năm 2013 (28/11/2013) (01/01/2014): 11 chương, 120 điều

2 HP năm 1946a Hoàn cảnh ra đời

- Trong bối cảnh trên nước ta đã chọn phương án là cùng nhau đoàn kết để tiêu diệt giặc ngoài Chính vì lí do này mà HP 1946 là một bản HP thể hiện rất rõ tinh thần đoàn kết nội bộ

b Nội dung

* Một lời nói đầu của 1 bản HP phải thể hiện được hai nội dung sau Lời nói đầu:

 Quyền lập hiến thuộc về ai

- Theo lời nói đầu HP 1946, quyền lập hiến gốc là thuộc về nhân dân Tuy nhiên trong bối cảnh đất nước lúc bấy giờ, nhân dân không thể tự mình thực hiện quyền này nên trao lại cho QH.

 Nguyên tắc xây dựng HP

- Lời nói đầu HP 1946 đã đề ra 3 nguyên tắc xây dựng HP:

+ Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo;+ Đảm bảo các quyền tự do dân chủ;

+ Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dânTư tưởng

lập hiến

Cầu xin Pháp một bản HP dân chủ

Đấu tranh giành độc lập và tự ban hành HP

Thù trong giặc ngoài

Việt Quốc, Việt CáchTrung Hoa Dân Quốc,

Pháp, Nhật

Trang 5

- Chương II HP 1946 đặt “nghĩa vụ” trước “quyền lợi” công dân xuất phát từ bối cảnh nước ta lúc bấy giờ đang còn chiến tranh nên nhà nước không đủ điều kiện để đảm bảo các quyền lợi của người dân Việc đặt nghĩa vụ trước quyền lợi như một lời nhắc nhở trong bối cảnh này mỗi người dân phảichung tay bảo vệ đất nước, dành lấy độc lập cho đất nước thì sau khi đất nước được độc lập nhà nước mới đủ điều kiện thực hiện tốt các quyền này cho người dân.

Chương IV:1/ Vị trí

- Đứng đầu nhà nước- Đứng đầu chính phủ- Đứng đầu quân đội

Nước VN là một nước dân chủ

cộng hòa

Tất cả quyền bính trong nước là của nhân dân VN, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp,

Đảm bảo quyền tự do, dân chủ trong chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội.

Chương III: Nghị viện nhân

Chương IV: Chính phủ

Là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc

Trang 6

SỰ ĐỘC ĐÁO CỦA CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƯỚC NĂM 1946:

Lí do tổ chức loại đvhc bộ:

- Sự kế thừa cách phân chia đv hành chính từ thời Pháp thuộc.

- Việc tổ chức một đvhc có tính chất vùng miền như bộ là rất cần thiết đối với những quốc gia có diện tích rộng và đặc biệt trải dài như nước ta.

* Nhận định nào sai hay đúng:

1/ Theo HP 1946 hội đồng nhân dân được tổ chức ở tất cả đvhc2/ Theo HP 1946 ủy ban hành chính chỉ được tổ chức ở bộ và huyện

- Nhận định đó đúng hay sai ( 50/50 -> sai)

- Cơ sở pháp lý ( Khoản mấy điều mấy vb nào)

- Giải thích ( sai ở đâu, đúng ở đâu, giải thích sâu sắc.)

BẢNG SO SÁNH 5 BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1946/1959/1980/1992/2013

Chương V: Hội đồng nhân dân và ủy ban hành chính

và UBHC

Phân biệt chính quyền nông thôn và

đô thị

Chương VI: Cơ quan tư pháp

Trong HP năm 1946, cơ quan tư pháp chỉ bao gồm tòa án k có viện kiểm sát

Tòa án bao gồm: tòa án tối cao, phúc thẩm, tòa đệ nhị cấp và sơ cấp

Áp dụng chế độ bổ nhiệm thẩm phán

Trang 7

Hoàncảnhra đời

- Thù trong giặc ngoài

- Gắn với sự thắnglợi của Cách mạngtháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

- Được thông qua ngày 9/11/1946 tạikì họp thứ hai Quốc hội khóa I

- Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954- Tại kỳ họp thứ 11 của Quốc hội khóa I, ngày 31/12/1959,Hiến pháp sửa đổi được công bố ngày 1/1/1960

- Cùng với thắng lợi vĩ đại của chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975.

- Ngày 18/12/1890,tại kì họp thứ 7, QH khóa VI đã thông qua bản Hiến pháp mới

- Trước sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu vàkhủng hoảng kinh tế - xã hội trong nước.- Ngày 15/4/1992 tại kì họp thứ 11, Quốc hội khóa VIII đã thông qua Hiến pháp 1992

- Để đảm bảo đổi mới đồng bộ cả về kinh tế, chính trị, xã hội, đảm bảo tốt hơn quyền con người HP1992 đã được sửa đổi, đánh dấu bước phát triển mới trong lịch sử lập hiến Việt Nam.

- Ngày 28/11/2013 tại kì họp thứ 6 Quốchội khóa XIII đã thông qua bản Hiến pháp mới

Lời nói đầu

- Xác định nhiệm vụ dân tộc: “Bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàntoàn và kiến thiết Quốc gia trên nền tảng dân chủ”- Xác định 3 nguyên tắc cơ bản:Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái trai,giai cấp, tôn giáo; Đảm bảo các quyền lợi dân chủ;Thực hiện chính quyền mạnh mẽ vàsáng suốt của nhân dân

- Khẳng định nước VN là một nước thống nhất từ Lạng Sơn đến Cà Mau, khẳng định những truyền thống quý báu của dân tộc VN- Ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Lao động VN (nay là ĐCS VN), xác định bản chất của nhà nước ta là nhà nước dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công– nông do giai cấp công nhân lãnh đạo

- Ghi nhận những thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta, chỉ rõ tên các nước đã từng là kẻ thù xâm lược nước ta

- Xác định những nhiệm vụ cách mạng VN trong điều kiện mới mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1976) của Đảng đề ra và nhữngvấn đề cơ bản mà Hiến pháp 1980 cần thể chế hóa

- Ghi nhận những thành quả của cách mạng VN, xác định những nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới và xác định những vấn đề cơbản mà Hiến pháp cần quy định

- Ghi nhận thành quả của cách mạng VN* Thể chế hóa Cươnglĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chế độ chính trị

Nước VN là một nước dân chủ cộng hòa

Nhà nước dân chủ nhân dân

Nhà nước chuyên chính vô sản

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dânvà vì dân

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng

- Không quy định thành chương riêng

- Chế độ kinh tế tựnhiên, tự do và quyền tư hữu tài sản cá nhân được đảm bảo quyền lợi(Điều 12)

- Quy định thành chương riêng (Chương II, 13 điều)

- Lần đầu tiên quy định chế độ KT theo CNXH, vạch ra đường lối phát triển KT

* Ghi nhận 4 hình thức sở hữu: sở hữunhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu của người lao động riêng lẻ và sở hữu của nhà tư sản dân tộc

* Đề cao vai trò nên kinh tế quốc doanh (Điều 12)

- Chia làm 3 chương rõ ràng: Chế độ Kinhtế (chương II), Văn hóa giáo dục, khoa học, kỹ thuật (chương III), Bảo vệ Tổ quốc XHCN (chương IV)

- Nền kinh tế 2 thànhphần: KT quốc doanh và KT tập thể 2 hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân và sở hữu tậpthểQuy định các chính sách về văn hóa, xã hội: phát triển giáo dục, tiếp thu tinh hoavăn hóa thế giới (Điều 40); đẩy mạnh phát triển khoa học

Bố cục giống HP 1980

Kinh tế quy định tại Chương II với 15 điều.

* Điều 15, 16 Hiến pháp 1992 ghi nhận 3hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân và 6 thành phầnkinh tế: Kinh tế Nhà nước Kinh tế tập thể.Kinh tế cá thể, tiểu chủ Kinh tế tư bản tưnhân Kinh tế tư bản Nhà nước Kinh tế cóvốn đầu tư nước ngoài

* Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút

- Quy định tại 2 chương: KT, XH,VH, GD, KH, Công nghệ và môi trường (chương III), Bảo vệ Tổ quốc (chương IV)

- Nền KT thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT, KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo (điều 51, chươngII)

- Quy định về bảo vệ môi trường

Trang 8

kỹ thuật (Điều 42), khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật (Điều 43) Và đường lối bảo vệ tổ quốc

đầu tư nước ngoài (Điều 25) => Chuyểntừ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa.

* Tiếp thu, bảo tồn các giá trị văn hóa, phát triển tư tưởng phong cách Hồ Chí Minh (Điều 30); Đặc biệt chú trọng phát triển giáo dục, xem đây là quốc sách hàng đầu (Điều 35) cũng như tăng cường phát triển khoa học và công nghệ (Điều 37 )

=> Đây là một chính sách tiến bộ, phù hợpvới xu thế chung của thời đại, đảm bảo sự phát triển cho quốc gia

Quyềncon người,quyềncông dân

Được quy định đầy đủ trong chương 2, ngay sau chương chính thể

Lần đầu tiên công dân Việt Nam được hưởng đầy đủ các quyền về KT, VH, XH, ANQP như quyền bình đẳng trước pháp luật; quyền bầu cử, ứng cử; quyền tư hữu về tài sản; các quyền tự do dân chủ và tự do cá nhân; quyền phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia Tất cả công dân VN đều ngang quyền về mọi phương diện KT, VH, XH, ANQP Công dân có quyền tự do ngôn luận,tự do cư trú, đi lại trong và ngoài nước, đàn

Được quy định ở chương III bổ sung thêm quyền và nghĩa vụ mới: quyền người lao động được giúp đỡ vật chất khi già yếu, bệnh tật hoặc mất sức lao động (điều 32); quyền tự do nghiên cứu khoahọc (điều 34); quyền khiếu nại tố cáo (điều 29); nghĩavụ: tôn trọng và bảo vệ tài sản công cộng (điều 46)“Quyền đặt trước nghĩa vụ”

Chương V, 32điều, 29 quyềncông dân, quy

định nhiều quyềnvà nghĩa vụ mới:quyền tham giaquản lý côngviệc của nhànước và xã hội(điều 56); quyềnhọc không trảtiền (Điều 60);quyền khám vàchữa bệnh khôngtrả tiền (Điều61); nghĩa vụtham gia xâydựng quốc phòngtoàn dân (Điều77); nghĩa vụ laođộng cộng ích(Điều 80)=>Nhìn chung,các quyền côngdân mang đậmtính nhân vănnhưng khôngthực tế, khôngtưởng, chưa phùhợp với yêu cầu,thực tế lịch sử,đất nước.Quyền được đặttrước nghĩa

Được quy định tạichương VLần đầutiên xuất

hiện thuật ngữ “Quyền con người”(Điều

50)Quyền tư hữu tàisản được xác lậptrở lại(điều 57)Quyền con ngườivề kinh tế, xã hội,chính trị, văn hóađược tôn

trọngHiến pháp 1992 bổsung them: quyềnđược thông tin,quyền công dânViệt Nam ở nướcngoài và công dânnước ngoài cư trútại VNQuyền đặt trướcnghĩa vụ; quyềnvànghĩa vụ luôn songhành cùng nhau,không thể tácrờinhau ( Điều 51)

Quy định tại ChươngII, gồm 36 điều với38 quyền: Vấn đề

quyền con

người,quyền công dânđược quy định ngaychương II, sauchương về chế độchính trị=> Nhấn mạnh sựquan tâm của nhànước đối vớiquyềncon người, quyềncông dân.Bổ sung 5 quyềnmới: quyền sống(Điều 19); quyềnnghiên cứu khoa họcvà công nghệ, sángtạo văn hóa, nghệthuậtvà thụ hưởnglợi ích từ các hoạtđộng đó (Điều40);quyền hưởng thụ vàtiếp cận các giátrịvăn hóa,tham giavào đi sống văn hóa,sử dụng các cơ sởvăn hóa (Điều 41);Quyền xác định dântộc củamình, sửdụng ngôn ngữ mẹđẻ,

Trang 9

bà ngang hang vớiđàn ông về mọi phương diện…Nghĩa vụ: bảo vệ tổ quốc (Điều 5) tôn trọng Hiến pháp, tuân thủ pháp luật “Nghĩa vụ đặt trước quyền lợi”

giao tiếp (Điều42); quyền được

sống trong môitrường trong lànhvàcó nghĩa vụ bảo vệmôi trường (Điều43); Trường hợp hạnchế quyền conngười, quyền côngdân (Điều 14); Xuấthiện quyền không bịtrục xuất, giao nộpcho nhà nước khác(Điều 45)Nghĩa vụ:Các nghĩa vụ cơ bảnnhư nghĩa vụ trungthành tổ quốc (Điều44); nghĩa vụ quânsự (Điều 45); nghĩavụ tuân theo

Hiếnpháp và pháp luật(Điều 46)* Quyền đặt trướcnghĩa vụ.

CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VN

II Các hình thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước

- Theo điều 6 HP 2013: Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng 2 hình thức sau: Dân chủ trực tiếp

 Dân chủ đại diện (gián tiếp)

1 Dân chủ trực tiếpa Khái niệm

- Là việc người dân tự mình quyết định những chính sách luật lệ quan trọng của đất nước mà không cần thông qua cơ quan hay người đại diện nào.

b Các hình thức dân chủ trực tiếp

- Tham gia quản lý nhà nước và xã hội (Điều 28)- Biểu quyết khi có trưng cầu ý dân ( Điều 29)

Điều kiện: Công dân VN từ đủ 18t trở lên có quyền biểu quyết khi nhà nước chưng cầu ý dân

+ Hình thức này đã được cụ thể hóa trong luật chưng cầu ý dân năm 2015 (được ban hành 25/11/2015, có hiệu lực 11/07/2016).

+ Từ khi ban hành luật cho tới nay nướ+c ta chưa tổ chức một cuộc chưng cầu ý dân nào trong thực tế.

- Trực tiếp bầu ra đại biểu dân cử (Điều 27)

Điều kiện: Là công dân VN, đủ 18t trở lên, không thuộc các trường hợp không được ghi tên vào

danh sách cử tri tại khoảng 1 điều 30 luật bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân năm 2015.

Trang 10

+ Hình thức dân chủ trực tiếp này đã được cụ thể hóa trong một đạo luật riêng biệt đó là: Luật bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân năm 2015.

Hãy cho biết từ khi nước ta giành độc lập tới nay (1945), nước ta đã tổ chức được bao nhiêu cuộc bầu cử quốc hội (15 khóa)

+ Trên thực tế nước ta đã thực hiện rất nhiều cuộc bầu cử Tuy nhiên quy định PL và thực tế thực hiện công tác bầu cử ở nước ta vẫn còn tồn tại một số bất cập.

- Trực tiếp bãi nhiệm đại biểu dân cử (Điều 7)

+ Đại biểu dân cử bị bãi nhiệm trong trường hợp không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân

+ Đại biểu quốc hội có thể bị bãi nhiệm bởi quốc hội hoặc cử tri

+ Cho đến nay nước ta vẫn chưa có một đạo luật riêng biệt quy định về hình thức này

2 Hình thức dân chủ đại diện

- Dân chủ đại diện là hình thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua cơ quan hoặc người đại diện do nhân dân cử ra.

- Nhân dân thực hiện dân chủ đại diện thông qua hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của nhà nước.

III Hệ thống chính trị nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN

- Đảng CSVN

- Lãnh đạo hệ thống chính trị

- Nhà nước cộng hòa XHCNVN -> Trung tâm của hệ thống chính trị

- Mặt trận Tổ quốc VN và các tổ chức thành viên -> Cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân Hệ thống chính trị VN gồm 3 bộ phận ( QUAN TRỌNG)

1 Đảng cộng sản VNa Cơ sở hiến định

- HP 1946: Không đề cập trực tiếp đến sự lãnh đạo của Đảng -> Lí do: Đảm bảo tinh thần đoàn kết nội bộ trong bối cảnh thù trong giặc ngoài đa đảng phức tạp

- HP 1959: Chỉnh quy định sự lãnh đạo tại lời nói đầu -> Đây được xem như một bước để thăm dò dư luận.

- HP 1980: Ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng tại điều 4 Tuy nhiên quy định này lại mang nặng tính tuyên ngôn cương lĩnh

- HP 1992: Tiếp tục quy định sự lãnh đạo của Đảng tại điều 4 với những điểm mới sau:+ Bỏ đi những quy định mang tính tuyên ngôn cương lĩnh.

+ Bổ sung cụm từ “tư tưởng HCM” đằng sau cụm từ “Chủ nghĩa Mác-Lênin”

- HP 2013: Tiếp tục quy định sự lãnh đạo của Đảng tại điều 4 với những điểm mới sau:

+ Bổ sung quy định Đảng đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc VN.

+ Bổ sung quy định về trách nhiệm của Đảng trước nhân dân tại khoản 2 điều 4+ Bổ sung quy định Đảng viên phải hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và PL

- HP 1992 quy định Đảng theo chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng HCM -> Thể hiện sự bị động áp dụng 1 cách rập khuôn Còn HP 2013 sử dụng thuật ngữ “lấy” chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng -> Thể hiện sự chủ động, áp dụng 1 cách có chọn lọc,linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với bối cảnh đất nước trong từng thời kì.

b Nội dung lãnh đạo

- Đề ra chủ trương, đường lối, chính sách lớn, được thể hiện thông qua các nghị quyết của Đảng

* Nghị quyết của Đảng không phải là PL Vì Đảng là tổ chức chính trị, không phải là cơ quan nhà nước.

- Phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng và giới thiệu nhân sự cho cơ quan nhà nước

- Lão đạo thông qua công tác kiểm tra, thanh tra (phát hiện ra vi phạm, phát hiện ra bất cập trong nghị quyết).

c Phương pháp lãnh đạo

* Đảng có dùng phương pháp cưỡng chế để lãnh đạo hay không vì sao?

Trang 11

-> Không

- Phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục, dựa vào uy tín, năng lực của các Đảng viên và các tổ chức Đảng.

2 Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN

Vai trò trung tâm của hệ thống chính trị

- Đại diện cho toàn thể nhân dân- Chủ sỡ hữu lớn nhất trong xã hội- Giữ chủ quyền quốc gia

* Tổ chức chính trị thường có 2 dấu hiệu sau:

- Nắm nhà tù, cảnh sát, quân đội- Có quyền ban hành PL

3 Mặt trận Tổ quốc VN và tổ chức thành viêna Thành viên

- Tổ chức chính trị

+ Có mục đích chính quyền ( Có động thái đưa người của mình ra ứng cử bộ máy nhà nước)+ Thường có tên gọi là Đảng

- Tổ chức chính trị xã hội+ Mặt trận tổ quốc VN + Công đoàn VN + Hội nông dân VN

+ Hội liên hiệp phụ nữ VN + Đoàn thanh niên Cộng sản VN- Tổ chức xã hội

- Cá nhân tiêu biểu, người VN định cư ở nước ngoài

b Vai trò của mặt trận Tổ quốc VN và tổ chức thành viên

Vai trò phản biện xã hội của mặt trận Tổ quốc:

5 vai trò:

(Luật mặt trận TQVN)

Đối tượng phản biện xã hội:

- Chủ thể tiến hành phản biện xh: ủy ban mặt trận Tổ quốc VN các cấp (trực tiếp).- Các tổ chức tv của của mặt trận (khi được đề nghị).

- Dự thảo văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án (sau đây gọi chung là dự thảo văn bản) của cơ quan nhà nước.

Nội dung phản biện xã hội:

- Nhận xét, đánh giá, nêu chính kiến, kiến nghị

IV CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI

- HP 1980: chính sách đối ngoại khép kín

+ Lời nói đầu nêu tên các nước đã từng xâm lược nước ta

+ Điều 14 quy định: nước ta chỉ quan hệ hợp tác với Liên Xô, Lào, Campuchia và các nước xhcn khác.

 Tại sao HP 1980 lại không nêu Trung Quốc chung với các nước láng giềng khác- HP 1992: Chính sách đối ngoại rộng mở

+ Lời nói đầu không còn nêu tên các nước đã từng xâm lược nước ta

+ Điều 14 quy định: nước ta hợp tác với tất cả các nước trên tg không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau.

- HP 2013: Tiếp tục kế thừa quy định trong HP 1992 với những điểm mới sau:+ Cam kết tuân thủ hiến chưng LHQ và điều ước quốc tế VN là thành viên

+ Khẳng định VN là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.

Trang 12

CHƯƠNG III: QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

I KHÁI QUÁT

1 Khái niệm quyền con người

- Là những đòi hỏi chính đáng về tự do và những nhu cầu cuộc sống cơ bản cần được đáp ứng của con người

2 Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

- Là những quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong HP

3 So sánh quyền con người với quyền công dân

Sự ra đời Một thuật ngữ xuất hiện rất sớm trong

xã hội con người Xuất hiện gắn liền với sự thành công của cách mạng tưsản

Bản chất Là quyền tự nhiên, vốn có Là những quyền được nhà nước thừa nhận, quy định thông qua pháp luật.Chủ thể quyền Con người= Cá nhân= Công dân,

người nước ngoài, người không có quốc tịch

Công dânVăn bản điều chỉnh Được điều chỉnh bởi PL quốc gia và

PL quốc tế Bộ luật quốc tế về con người bao gồm 3 văn bản: Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người; Công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị năm 1966; Công ước quốc tế về các quyền kinh tế xã hội văn hóa 1966

Chỉ là PL quốc gia

Cách quy định Quy định bắt đầu = cụm từ “mọi

người có quyền, không ai” Quy định bắt đầu = cụm từ “công dân có quyền”

II CÁC NGUYÊN TẮC HIẾN PHÁP VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

1 Nguyên tắc 1: nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân.

a Cơ sở hiến định: khoản 1 điều 14 Hiến pháp năm 2013

Điều 50 Hiến pháp năm 1992 Khoản 1 điều 14 Hiến pháp năm 2013- Đồng nhất quyền con người và quyền

công dân thông qua quy định các quyền con người thể hiện ở quyền công dân.

- Các quyền được quy định trong Hiến pháp và luật (loại văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành).

- Có sự phân biệt rõ ràng giữa hai quyền này thông qua quy định: các quyền con người, quyền công dân.- Các quyền được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật (tồn tại dưới 3 hình thức: (1) văn bản qppl; (2) tập quán pháp;

Trang 13

- Chỉ quy định về tôn trọng (3) tiền lệ pháp).

- Bổ sung thêm: công nhận; bảo vệ; bảo đảm

b Nội dung:

- Công nhận: là sự thừa nhận, ghi nhận các quyền trong pháp luật

- Tôn trọng: nhà nước không can thiệp một cách tùy tiện vào việc thụ hưởng quyền của cá nhân => mang tính bị động.

- Bảo vệ: nhà nước có những hành động để ngăn chặn sự vi phạm quyền từ bên thứ 3.

- Bảo đảm: nhà nước tạo điều kiện về mọi mặt để các quyền được thực hiện trên thực tế một cách tốt nhất

2 Nguyên tắc 2: nguyên tắc về tiêu chí hạn chế quyền con người, quyền công dân.

- Hình thức pháp lý: luật

- Chủ thể có quyền hạn chế: Quốc hội (vì chỉ có QH mới có thể ban hành Luật)- Điều kiện:

+ Trong trường hợp cần thiết.

+ Vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng. Bất cập, hạn chế của khoản 2 điều 14 Hiến pháp năm 2013;

- Chưa đề cập đến những quyền tuyệt đối không thể bị hạn chế

- Một số quy định chưa rõ ràng: trong trường hợp cần thiết, đạo đức xã hội.

3 Nguyên tắc 3: nguyên tắc quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.a Cơ sở hiến định: điều 15 Hiến pháp năm 2013

1 Theo hp 2013 quyền biểu tình là quyền con người sai -> quyền cd chỉ dành cho công dân

VN, ng nước ngoài + ng ko quốc tịch không đc hưởng (điều 25 hp 2013)

2 Theo hp 2013 mọi người có quyền có nơi ở hợp pháp sai -> quyền cd (điều 22 hp 2013)(bình

luận các điều ở hp 2013- Vũ Văn Nhiêm)

3 Theo hp 2013 không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt cho đến khi có bản án kết tội của tòa đã có hiệu lực PL

Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật

định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật (điều 31 hp 2013)

=> sai vì (1) không ai => ng bị buộc tội; (2) bị coi là có tội => được coi là không có tội (thể hiện

bản chất của quyền được suy đoán vô tội); (3) bổ sung thêm điều kiện được chứng minh theo trình tự luật định (dựa trên bộ luật tố tụng hình sự: thiếu 1 bước trong quá trình chứng minh phạm tội sẽ dẫn đến khả năng oan sai)

Nhận định đúng sai

Trang 14

1 Theo hp 2013 bầu cử là quyền và nghĩa vụ của cd sai -> vì bầu cử chỉ là quyền của công dân

(giải thích quyền là những gì công dân có quyền lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện mànhà nước không có quyền cưỡng ép hay can thiệp) (điều 27 hp 2013)

2 Theo hp 2013 công dân có quyền học tập đúng -> (điều 39 hp 2013) (học tập chỉ là quyền cd -> sai)

Khi học tập là quyền: có quyền đc học tiếp hay koKhi học tập là nghĩa vụ: bắt buộc học hết ct tiểu học

3 Theo hp 2013 cd (mọi người) có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà PL ko cấm đúng -> (chỉ công dân -> sai) (điều 33 hp 2013)

CHƯƠNG IV: CHẾ ĐỘ BẦU CỬ

I KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ BẦU CỬ

- Bầu cử: Là việc cử tri bầu chọn người đại diện và ủy thác quyền lực của mình cho người đại diện đó

- Chế độ bầu cử: Là tổng thể các quy định PL về những vấn đề liên quan đến các quy định PL về tiến trình thực hiện cuộc bàu cử

II CÁC NGUYÊN TẮC BẦU CỬ

1 Nguyên tắc bầu cử phổ thông

- Là bầu cử rộng rãi, nhà nước tạo điều kiện để công dân đạt được sự trưởng thành nhất định về mặt nhận thức thực hiện quyền bầu cử

- Bầu cử bình đẳng là bầu cử đảm bảo tính khách quan, không thiên vị để mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau khi tham gia bầu cử, ứng cử.

b Nội dung

- Bình đẳng giữa các cử tri:

+ Điều kiện bầu cử giữa các cử tri là như nhau, không phân biệt giới tính, nghề nghiệp, địa vị xã hội, tình trạng tài sản.

+ Mỗi cử tri có một phiếu bầu.

+ Giá trị của các phiếu bầu là như nhau.- Sự bình đẳng giữa các ứng cử viên:

+ Điều kiện tham gia ứng cử là như nhau không phân biệt giới tính, dân tộc, nghề nghiệp, tình trạng tài sản,…

+ Các ứng cử viên có quyền và địa vị như nhau khi tham gia ứng cử

Trang 15

+ Mỗi ứng cử viên chỉ được ứng cử tại 1 đơn vị bầu cử.

Câu hỏi: Ông X năm nay 24 tuổi đang cư trú ở xã Thanh Tân, huyện Mõ Cài Bắc tỉnh Bến Tre, ông

X dự định là trong cuộc bầu cử sắp tới, ông X sẽ ra ứng cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre và đại biểu hội đồng nhân dân Mõ Cài Bắc Hãy tư vấn ông X làm vậy được hay không -> không vì mỗi ng chỉ được ứng cử không quá 3 vị trí.

4 Nguyên tắc bỏ phiếu kín

- Nguyên tắc này nhằm đảm bảo sự tự do cho các cử tri về mặt ý chí khi thực hiện quyền bầu cử củamình.

- Nội dung:

+ Việc cử tri ghi phiếu phải thực hiện trong buồng phiếu kín.

+ Không ai kể cả thành viên của tổ bầu cử được chứng kiến việc cử tri ghi phiếu.+ Phiếu bầu phải theo mẫu do tổ bầu cử phát ra và không có dấu hiệu riêng biệt

Nhận định: Nguyên tắc bầu cử của HP 2013 và HP 1946 khác hay giống? Giải thích

=> Khác: Bình đẳng (HP 2013) – Tự do (HP 1946)

III MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT BẦU CỬ HIỆN NAY

1 Đơn vị bầu cử, khu vực bỏ phiếu

- Là nơi cử tri đến để thực hiện quyền bầu cử (là nơi cử tri nhận phiếu bầu, ghi phiếu và bỏ phiếu).- Đơn vị bầu cử: Bao gồm nhiều khu vực bỏ phiếu, có một số lượng cử tri nhất định và được bầu một số lượng ứng cử viên nhất định (không quá 3 đại biểu quốc hội và không quá 5 đại biểu hội đồng nhân dân)

- Mỗi khu vực bỏ phiếu có từ 300-4000 cử tri, trừ một số trường hợp ngoại lệ (luật bầu cử 2015).

2 Các tổ chức phụ trách bầu cử

- Hội đồng bầu cử quốc gia.

- Tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương: ủy ban bầu cử, ban bầu cử, tổ bầu cử

3 Lập danh sách cử tria Thẩm quyền

- (Điều 31 luật bầu cử 2015) UBND cấp xã, UBND cấp huyện, đơn vị vũ trang nhân dân.

b Khiếu nại về danh sách cử tri

- (Điều 33 luật bầu cử 2015) -> Khiếu nại trong vòng 30 ngày kể từ ngày niêm yết đến cơ quan đã lập danh sách này.

- Khiếu nại không được giải quyết hoặt được giải quyết nhg cử tri không đồng ý -> Khởi kiện tại Tòa án nhân dân.

4 Lập danh sách ứng cử viên

- Tiến hành theo quy trình 5 bước 3 hội nghị:

+ B1: Tổ chức hội nghị địa phương lần thứ 1 để thỏa thuận về cơ cấu, thành phần, số lượng người raứng cử.

Ngày đăng: 01/06/2024, 09:14

w