1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ đề 1 cân bằng hóa học

111 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cân bằng hóa học
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,65 MB

Cấu trúc

  • A. PHẦN LÍ THUYẾT (3)
    • I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM BÀI 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC (3)
    • II. ĐỀ TỰ LUYỆN PHẦN LÍ THUYẾT (5)
      • 2.1. Phần tự luận (5)
      • 2.2. Đáp án phần tự luận (8)
      • 2.3. Phần trắc nghiệm (13)
      • 2.4. Đáp án phần trắc nghiệm (19)
    • III. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM BÀI 2. SỰ ĐIỆN LI TRONG DUNG DỊCH NƯỚC (19)
    • IV. ĐỀ TỰ LUYỆN PHẦN LÍ THUYẾT (22)
      • 4.1. Phần tự luận (22)
      • 4.2. Đáp án phần tự luận (25)
      • 4.3. Phần trắc nghiệm (32)
      • 4.4. Đáp án phần trắc nghiệm (38)
    • V. ĐỀ TỔNG ÔN PHẦN LÍ THUYẾT (39)
      • 5.1. Phần tự luận (39)
      • 5.2. Đáp án phần tự luận (41)
      • 5.3. Phần trắc nghiệm (49)
      • 5.4. Đáp án phần trắc nghiệm (54)
  • B. PHẦN BÀI TẬP (55)
    • I. DƤNG 1: BÀI TẬP HẰNG SỐ CÂN BẰNG (55)
      • 1.1. Phương pháp – Công thức vận dụng (55)
      • 1.2. Bài tập vận dụng (55)
      • 1.3. Đáp án – Hướng dẫn chi tiết (61)
    • II. DƤNG 2: TÍNH NỒNG ĐỘ CỦA CÁC ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI MƤNH (72)
      • 2.1. Phương pháp – Công thức vận dụng (72)
      • 2.2. Bài tập vận dụng (73)
      • 2.3. Đáp án – Hướng dẫn chi tiết (74)
    • III. DƤNG 3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN (76)
      • 3.1. Phương pháp – Công thức vận dụng (76)
      • 3.2. Bài tập vận dụng (77)
      • 3.3. Đáp án – Hướng dẫn chi tiết (77)
    • IV. DƤNG 4: TÍNH P H CỦA CÁC DUNG DỊCH ACID – BASE MƤNH (80)
      • 4.1. Phương pháp – Công thức vận dụng (80)
      • 4.2. Bài tập vận dụng (80)
      • 4.3. Đáp án – Hướng dẫn chi tiết (83)
    • V. DƤNG 5: DƤNG TOÁN CHUẨN ĐỘ ACID - BASE (91)
      • 5.1. Phương pháp – Công thức vận dụng (91)
      • 5.2. Bài tập vận dụng (91)
      • 5.3. Đáp án – Hướng dẫn chi tiết (94)
    • VI. DƤNG 6: DƤNG TOÁN BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH (101)
      • 6.1. Phương pháp – Công thức vận dụng (101)

Nội dung

Ảnh hưởng của nồng độ đến sự chuyển dịch cân bằng Khi tăng hay giảm nồng độ một chất trong cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng hoặc giảm nồng độ

PHẦN LÍ THUYẾT

LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM BÀI 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC

1.1 Phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch

Xét phản ứng đốt cháy khí methane trong khí oxygen:

Trong điều kiện xác định, phản ứng chỉ xảy ra theo chiều từ chất tham gia tạo thành sản phẩm mà sản phẩm không thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu, gọi là phản ứng một chiều

Trong PTHH của phản ứng một chiều, người ta dùng kí hiệu () chỉ chiều phản ứng

1.1.2 Phản ứng thuận nghịch Ở điều kiện thường, Cl 2 phản ứng với H 2 O tạo thành HCl và HClO, đồng thời HCl và HClO sinh ra cũng tác dụng được với nhau tạo lại Cl2 và H2O

Cl2 (g) + H2O(l) HCl(aq) + HClO(aq)

Trong cùng điều kiện xác định, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau được gọi là phản ứng thuận nghịch

Trong PTHH của phản ứng thuận nghịch người ta dùng kí hiệu hai nửa mũi tên ngược chiều ( ): chiều từ trái sang phải là chiều thuận, chiều từ phải sang trái là chiều nghịch

Xét phản ứng thuận nghịch: H 2 (g) + I 2 (g) 2HI(g)

Sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận và nghịch theo thời gian Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch

Cân bằng hóa học là một cân bằng động, các chất tham gia phản ứng liên tục phản ứng với nhau để tạo thành sản phẩm và các chất sản phẩm cũng liên tục phản ứng với nhau để tạo thành các chất đầu nhưng tốc độ bằng nhau nên ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi

1.2.2 Hằng số cân bằng a Biểu thức của hằng số cân bằng

Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB cC + dD Ở trạng thái cân bằng, hằng số cân bằng (K C ) của phản ứng được xác định theo biểu thức: c d a b

Trong đó: [A], [B], [C], [D] là nồng độ mol của các chất A, B, C, D ở trạng thái cân bằng; a, b, c, d là hệ số tỉ lượng của các chất trong phương trình hóa học của phản ứng

Thực nghiệm cho thấy: Hằng số cân bằng K C của một phản ứng thuận nghịch chỉ phụ thuộc nhiệt độ và bản chất của phản ứng Đối với các phản ứng có chất rắn tham gia, không biểu diễn nồng độ của chất rắn trong biểu thức hằng số cân bằng Ví dụ:

K C b Ý nghĩa của hằng số cân bằng

Hằng số cân bằng K C phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ

Biểu thức hằng số cân bằng c d a b

K C cho thấy: K C càng lớn thì phản ứng thuận càng chiếm ưu thế hơn và ngược lạ, K C càng nhỏ thì phản ứng nghịch càng chiếm ưu thế hơn

1.2.3 Sự dịch chuyển cân bằng hóa học, các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng

Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác a Ảnh hưởng của nhiệt độ

Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng

2NO2(g, nâu đỏ) N2O4(g, không màu)  r H o 298 < 0 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng 2NO 2 (g) N 2 O 4 (g)

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng

CH3COONa + H2O CH3COOH + NaOH  r H o 298 > 0 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng

CH 3 COONa + H 2 O CH 3 COOH + NaOH Khi tăng nhiệt độ, cân bằng dịch chuyển theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ Ngược lạ, khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác động của việc giảm nhiệt độ b Ảnh hưởng của nồng độ

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến sự chuyển dịch cân bằng:

CH 3 COONa + H 2 O CH 3 COOH + NaOH Ảnh hưởng của nồng độ đến sự chuyển dịch cân bằng

CH 3 COONa + H 2 O CH 3 COOH + NaOH Khi tăng hay giảm nồng độ một chất trong cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó, nghĩa là cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng theo chiều làm giảm hoặc tăng nồng độ của chất đó c Ảnh hưởng của áp suất

Xét hệ cân bằng: 2NO 2 (g, nâu đỏ) N 2 O 4 (g, không màu) 2 4 2

K C Ảnh hưởng của nồng độ đến sự chuyển dịch cân bằng 2NO 2 (g, nâu đỏ) N 2 O 4 (g, không màu) Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu tăng hoặc giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm hoặc tăng áp suất của hệ

Khi cân bằng có tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau hoặc trong hệ không có chất khí, việc tăng hoặc giảm áp suất không làm chuyển dịch cân bằng của hệ

1.2.4 Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier

Qua việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng, nhà hóa học người Pháp Le Chatelier đã đưa ra một nguyên lí mang tên ông như sau:

Một phản ứng thuận nghịch sẽ đạt đến trạng thái cân bằng khi vận tốc của phản ứng thuận bằng vận tốc của phản ứng nghịch Nếu nồng độ, nhiệt độ hoặc áp suất thay đổi, phản ứng sẽ chuyển dịch theo hướng làm giảm sự thay đổi đó.

Lưu ý: Chất xúc tác làm tăng đồng thời tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau, do đó không làm chuyển dịch cân bằng hóa học.

ĐỀ TỰ LUYỆN PHẦN LÍ THUYẾT

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng hóa học có sự chuyển đổi hai chiều giữa chất phản ứng và chất sản phẩm ở cùng điều kiện Trạng thái cân bằng là khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch, duy trì các phản ứng liên tục diễn ra Hằng số cân bằng phản ánh mức độ chuyển đổi của phản ứng, khi hằng số lớn, nồng độ sản phẩm sẽ cao hơn nồng độ chất phản ứng ở trạng thái cân bằng.

Câu 2: (SBT – Cánh Diều) Quan sát Hình dưới đây và ghép mỗi đối tượng ở cột A với một mô tả thích hợp ở cột B

Biến thiên nồng độ chất phản ứng và chất sản phẩm theo thời gian

Cột A Cột B a) Đường a 1) không phải là thời điểm bắt đầu của trạng thái cân bằng b) t1 2) mô tả biến thiên nồng độ chất sản phẩm theo thời gian c) Đường b 3) là thời điểm phản ứng đạt trạng thái cân bằng d) t2 4) mô tả biến thiên nồng độ chất phản ứng theo thời gian

Câu 3: (SBT – CTST) Hãy cho biết sự thay đổi áp suất có gây ra sự chuyển dịch cân bằng của mọi phản ứng thuận nghịch không Giải thích

Câu 4: (SBT – CTST) Phản ứng tổng hợp 3-methylbutyl acetate (isoamyl acetate) từ acetic acid và 3- methylbutan-1-ol (Isoamyl alcohol) với xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng xảy ra theo phương trình hóa học sau:

CH 3 COOH + (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH o

CH 3 COOCH 2 CH 2 CH(CH 3 ) 2 + H 2 O Ngoài vai trò là chất xúc tác, H2SO4 đặc còn có vai trò gì trong phản ứng trên?

Câu 5: (SBT – CTST) Khi hoà tan khí chlorine vào nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nước chlorine Trong nước chlorine xảy ra cân bằng hóa học sau:

Acid HClO sinh ra không bền, dễ bị phân huỷ theo phản ứng:

Nước chlorine sẽ nhạt màu dần theo thời gian, không bảo quản được lâu

Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng hóa học, hãy giải thích hiện tượng trên

Câu 6: (SGK – Cánh Diều) Nhũ đá được hình thành trong các hang động liên quan đến cân bằng sau đây: Ca(HCO3) 2 (aq) CaCO 3 (s) + CO 2 (aq) + H 2 O(l)

Nếu nồng độ CO2 hoà tan trong nước tăng lên thì có thuận lợi cho sự hình thành nhũ đá hay không? Giải thích

Câu 7: (SBT – Cánh Diều) Lượng đường glucose trong máu người thường ổn định ở nồng độ khoảng

0,1% Khi ta ăn tinh bột, glucose sẽ được sinh ra trong cơ thể; còn khi cơ thể vận động và họat động trí não, glucose bị tiêu thụ a) Em hãy tìm hiểu để giải thích vì sao lượng glucose trong máu luôn ổn định ở mức khoảng 0,1% b) Theo em, khi cơ thể họat động thể thao hay khi ăn uống sẽ xảy ra đồng thời hai quá trình sinh ra và mất đi glucose? Giải thích Sự ổn định của glucose trong máu có thể được coi là trạng thái cân bằng hóa học không? Nếu có, hãy đề xuất cân bằng đó

Câu 8: (SGK – KNTT) Cho các cân bằng sau:

(2) 2SO 2 (g) + O 2 (g) 2SO 3 (g)  r H o 298 = 198 kJ Nếu tăng nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích

Câu 9: Trong số các cân bằng sau, cân bằng nào sẽ chuyển dịch và chuyển dịch theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi: a) CH 4 (g) + H 2 O(g) CO(g) + 3H 2 (g) b) 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g) c) 2HI(g) H2 (g) + I2 (g) d) N2O4 (g) 2NO2 (g)

Câu 10: Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín: CaCO 3 (s) CaO(s) + CO 2 (g);  r H o 298 > 0 Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau? a) Tăng dung tích của bình phản ứng lên b) Thêm CaCO3 vào bình phản ứng c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng d) Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng e) Tăng nhiệt độ

Câu 11: (SBT – CTST) Cho phương trình hóa học của phản ứng sản xuất ammonia trong công nghiệp:

2NH 3 (g)  r H o 298 = 92 kJ Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi a) giảm nhiệt độ của hệ phản ứng? b) tăng nồng độ của khí nitrogen? c) tăng nồng độ của khí hydrogen? d) giảm áp suất của hệ phản ứng?

Câu 12: (SBT – CTST) Trong quy trình sản xuất sulfuric acid (H2SO4) có giai đoạn dùng dung dịch

H2SO4 98% hấp thụ SO3 tạo thành Oleum (H2SO4.nSO3) SO3 được tạo thành bằng phản ứng oxi hóa sulfur dioxide (SO2) bằng oxy hoặc không khí dư ở nhiệt độ cao.

450 – 500 °C, chất xúc tác vanadium(V) oxide (V2O5) theo phương trình hóa học:

Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi a) tăng nhiệt độ của hệ phản ứng? b) tăng nồng độ của khí SO2? c) tăng nồng độ của khí O2? d) dùng dung dịch H 2 SO 4 98% hấp thụ SO 3 sinh ra?

Câu 13: (SGK – KNTT) Ester là hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, một số ester được sử dụng làm chất tạo mùi thơm cho các loại bánh, thực phẩm Phản ứng điều chế ester là một phản ứng thuận nghịch:

CH3COOH(l) + C2H5OH(l) CH3COOC2H5 (l) + H2O(l)

Hãy cho biết cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào nếu a) tăng nồng độ của C2H 5 OH b) giảm nồng độ của CH 3 COOC 2 H 5

Câu 14: (SBT – KNTT) Polystyrene là một loại nhựa thông dụng được dùng để làm đường ống nước

Nguyên liệu để sản xuất polystyrene là styrene (C6H5CH=CH2) Styrene được điều chế từ phản ứng sau:

C 6 H 5 CH 2 CH 3 (g) C 6 H 5 CH=CH 2 (g) + H 2 (g)  r H o 298 = 123 kJ

Cân bằng hóa học của phản ứng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu: a) Tăng áp suất của bình phản ứng b) Tăng nhiệt độ của phản ứng c) Tăng nồng độ của C 6 H 5 CH 2 CH 3 d) Thêm chất xúc tác e) Tách styrene ra khỏi bình phản ứng

Câu 15: (SBT – KNTT) Trong dung địch muối CoCl2 (màu hồng) tồn tại cân bằng hóa học sau:

[Co(H 2 O)] 2+ + 4Cl – [CoCl 4 ] 2– + 6H 2 O  r H o 298 > 0 màu hồng màu xanh

Dự đoán sự biến đổi màu sắc của ống nghiệm đựng dung dịch CoCl2 trong các trường hợp sau: a) Thêm từ từ HCl đặc b) Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng c) Thêm một vài giọt dung dịch AgNO3

2.2 Đáp án phần tự luận

- Phản ứng thuận nghịch xảy ra khi cả phản ứng thuận và nghịch đều tiến hành đồng thời.- Ở trạng thái cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.- Khi hằng số cân bằng lớn, ở trạng thái cân bằng, nồng độ các sản phẩm lớn hơn nhiều nồng độ các chất phản ứng.

Giải: a) (1) đồng thời; (2) chất sản phẩm; (3) chất phản ứng b) (4) bằng; (5) cân bằng động c) (6) lớn hơn; (7) chất phản ứng

Câu 2: (SBT – Cánh Diều) Quan sát Hình dưới đây và ghép mỗi đối tượng ở cột A với một mô tả thích hợp ở cột B

Biến thiên nồng độ chất phản ứng và chất sản phẩm theo thời gian

Đường a (4) mô tả sự thay đổi nồng độ chất phản ứng theo thời gian, trong khi đường b (2) mô tả sự thay đổi nồng độ chất sản phẩm theo thời gian t1 (3) biểu thị thời điểm phản ứng đạt trạng thái cân bằng, còn t2 (1) không phải là thời điểm bắt đầu của trạng thái cân bằng.

Câu 3: (SBT – CTST) Hãy cho biết sự thay đổi áp suất có gây ra sự chuyển dịch cân bằng của mọi phản ứng thuận nghịch không Giải thích

LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM BÀI 2 SỰ ĐIỆN LI TRONG DUNG DỊCH NƯỚC

Mô phỏng thí nghiệm khảo sát tính dẫn điện của nước cất và một số dung dịch

Quá trình phân li các chất trong nước tạo thành ion được gọi là sự điện li

Những chất khi tan trong nước phân li ra các ion được gọi là chất điện li

Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion Chất điện li mạnh gồm acid mạnh, base mạnh và hấu hết các muối tan Trong phương trình điện li của chất điện li mạnh, người ta dùng mũi tên () chỉ chiều của quá trình điện li

Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hòa tan phân li thành ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch Chất điện lí yếu bao gồm các acid yếu, base yếu Trong phương trình điện li của chất điện li yếu, người ta dùng hai nửa mũi tên ngược chiều nhau ( )

Chất không điện li là chất khi hòa tan vào trong nước, các phân tử không phân li thành ion

3.1.3 Phương trình ion thu gọn (em có biết)

Trong dung dịch, chất điện li phân li thành các ion và chính các ion này trực tiếp tham gia vào phản ứng hóa học Do vậy, phương trình dạng ion rút gọn được sử dụng để biểu diễn các phản ứng xảy ra giữa các chất điện li

Ví dụ 1: Dung dịch HCl (chứa H + và Cl – ) tác dụng với dung dịch NaOH (chứa Na + và OH – ), thực tế chỉ xảy ra phản ứng giữa H + và OH – theo phương trình ion rút gọn sau:

Ví dụ 2: Dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4, thực tế chỉ xảy ra phản ứng giữa ion

Ba 2+ và SO 2 4  theo phương trình ion thu gọn sau:

Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li

3.2 Thuyết acid – base của Brứnsted – Lowry

Trong phản ứng trên HCl cho H + , HCl là acid; H2O nhận H + , H2O là base

Ví dụ 2: NH3 + H2O NH 4  + OH –

Trong phản ứng trên NH3 nhận H + , NH3 là base; H2O nhường H + , H2O là acid

Trong phản ứng thuận: HCO 3  nhường H + , HCO 3  là acid; H 2 O nhận H + , H 2 O là base b) HCO 3  + H 2 O H 2 CO 3 + OH – Trong phản ứng thuận: HCO 3  nhận H + , HCO 3  là base; H2O nhường H + , H2O là acid

Ion HCO 3  vừa có thể nhận H + , vừa có thể cho H + , vậy HCO 3  có tính chất lưỡng tính Phân tử

H 2 O cũng vừa có thể nhận H + , vừa có thể nhường H + , vậy H 2 O cũng là chất lưỡng tính

Thuyết Brứnsted – Lowry về acid – base: Acid là những chất cú khả năng cho H + , base là những chất có khả năng nhận H + Acid và base có thể là phân tử hoặc ion

3.3 Khái niệm về pH Chất chỉ thị acid - base

Nước là chất điện li rất yếu Phương trình điện li của H2O như sau:

K W = [H + ].[OH – ] = 10 –14 (tích số ion của nước)

Khi thêm acid vào nước, [H + ] tăng lên nên [OH – ] phải giảm Khi hòa tan base vào nước, [OH – ] tăng lên nên [H + ] phải giảm Độ acid và độ kiềm của dung dịch có thể được đánh giá bằng [H + ] hoặc quy về một giá trị gọi là pH với quy ước như sau: pH = –lg[H + ]; nếu [H + ] = 10 –a  pH = a

Môi trường trung tính [H + ] = 1,0.10 –7 M = 7 Môi trường acid [H + ] > 1,0.10 –7 M < 7 Môi trường base [H + ] < 1,0.10 –7 M > 7

Như vậy, pH là đại lượng đặc trưng cho mức độ acid, base của một dung dịch Giá trị pH càng nhỏ hơn 7, dung dịch có tính acid càng mạnh; giá trị pH càng lớn hơn 7, dung dịch có tính base càng lớn

3.3.2 Chất chỉ thị acid - base

Giá trị pH của dung dịch được xác định gần đúng bằng các sử dụng chất chỉ thị acid – base Khi cần xác định giá trị pH chính xác hơn, người ta sử dụng máy đo pH

Chất chỉ thị acid – base là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch Một số chất chỉ thị như giấy pH, giấy quỳ, phenolphtalein có màu sắc thay đổi trong các khoảng pH khác nhau

Màu của giấy PH, giấy quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau

3.3.3 Sự thủy phân của các ion

Ví dụ 1: Trong dung dịch Na2CO3, ion Na + không bị thủy phân, còn CO 2 3  thủy phân theo phương trình:

Vì vậy, dung dịch Na2CO3 có môi trường base Na2CO3 được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm, dệt, nhuộm, công nghiệp thủy tinh, silicate,…

Ví dụ 2: Trong dung dịch AlCl 3 và FeCl 3 , ion Cl – không bị thủy phân, các ion Al 3+ và Fe 3+ bị thủy phân theo phương trình:

Do đó, dung dịch AlCl3, FeCl 3 có môi trường acid Trong thực tế, các loại đất có chứa nhiều ion Al 3+ , Fe 3+ có giá trị thấp hay còn gọi là đất chua Để khử chua, người ta bón vôi cho đất

3.3.4 Chuẩn độ acid - base a Nguyên tắc

Chuẩn độ là kỹ thuật xác định nồng độ chất tan trong một mẫu dung dịch thông qua phản ứng hóa học với dung dịch chuẩn có nồng độ đã biết Bằng cách xác định thể tích của mỗi dung dịch phản ứng hết với nhau, có thể tính toán được nồng độ của dung dịch cần chuẩn độ.

+ Dung dịch HCl 0,1 M; dung dịch NaOH nồng độ khoảng 0,1 M; dung dịch phenolphtalein + Pipette 10 mL; burette 25 mL; bình tam giác 100 mL; bình tia nước cất; giá đỡ; kepk burette

Chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch HCl Thao tác chuẩn độ

+ Dùng pipette lấy 10 mL dung dịch HCl 0,1 M cho vào bình tam giác, thêm 1 – 2 giọt phenolphtalein

+ Cho dung dịch NaOH vào burette, điều chỉnh dung dịch trong burette về mức 0

+ Mở khóa burette, nhỏ từng giọt dung dịch NaOH xuống bình tam giác (lắc đều trong quá trình chuẩn độ) cho đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt (bền trong khoảng 10 giây) thì dừng chuẩn độ

+ Ghi lại thể tích dung dịch NaOH đã dùng

* Lưu ý: Tiến hành chuẩn độ ít nhất ba lần, ghi số liệu thực nghiệm

* Nồng độ mol của dung dịch NaOH được tính theo công thức:

Phương pháp chuẩn độ axit - bazơ là phương pháp sử dụng dung dịch chuẩn có nồng độ axit hoặc bazơ đã xác định để xác định nồng độ của dung dịch axit hoặc bazơ chưa biết nồng độ.

ĐỀ TỰ LUYỆN PHẦN LÍ THUYẾT

Câu 1: (SBT – Cánh Diều) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi phát biểu sau: a) Quá trình phân li của các chất khi tan trong nước thành các ion được gọi là (1) Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li thành các (2)….(3) là chất khi tan trong nước không phân li thành các ion b) Theo thuyết Brứnsted – Lowry, (4) là những chất cú khả năng cho H + , (5) là những chất có khả năng nhận H + Acid mạnh và base mạnh phân li (6) trong nước; acid yếu và base yếu phân li (7) trong nước

Câu 2: (SBT – Cánh Diều) Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây Ở 25 °C, [H + ][OH – ] = (1) luôn đúng đối với các dung dịch nước Khi [H + ] (2) 1,0.10 –7 M thì dung dịch có tính acid; khi [H + ] nhỏ hơn (3) thì dung dịch có tính base; khi [H + ] = 1,0.10 –7

M, dung dịch (4) Dung dịch acid có (5) nhỏ hơn 1,0.10 –7 M, dung dịch base có [OH – ] lớn hơn (6) và dung dịch trung tính có [OH – ] = (7)

Câu 3: (SBT – Cánh Diều) Viết dạng tồn tại chủ yếu trong dung dịch nước của các chất theo bảng sau đây:

Chất Đặc điểm Dạng tồn tại chủ yếu trong dung dịch nước

C 6 H 12 O 6 (glucose) Chất không điện li

Câu 4: (SBT – Cánh Diều) a) Sodium hydroxide (NaOH) là một chất điện li mạnh, trong khi methanol (CH3OH) là chất không điện li Hãy mô tả sự khác nhau khi hoà tan các chất trên vào nước Viết các phương trình minh họa b) Giải thích vì sao dung dịch HCl dẫn điện tốt hơn dung dịch CH 3 COOH có cùng nồng độ

Câu 5: (SGK – CTST) Viết phương trình điện li của các chất: H2SO4, Ba(OH)2, Al2(SO4)3

Câu 6: (SGK – KNTT) Viết phương trình điện li của các chất sau: HF, HI, KNO3, Na2SO4

Câu 7: (SGK – Cánh Diều) Cho dãy các chất sau: HCl, Fe, BaCl2, Ca(OH)2, CH3COOH, O2,

C2H5OH a) Chất nào thuộc loại chất điện li? b) Viết phương trình điện li của các chất điện li

Câu 8: Cho các chất: HCl, HClO4, HNO3, H2SO4, H2S, CH3COOH, HClO, HF, H2SO3, HNO2, HI,

NaOH, Ba(OH)2, NaCl, Na3PO4, NaHCO3, CaCl2, KHSO4, CuSO4, Mg(OH)2, CH3COONa a) Chất nào là chất điện li mạnh? Viết phương trình điện li b) Chất nào là chất điện li yếu? Viết phương trình điện li

Câu 9: (SBT – KNTT) Viết phương trình điện li của các chất sau:

- Acid yếu: HCOOH, HCN; acid mạnh: HCl, HNO3

- Base mạnh: KOH, Ba(OH)2; base yếu: Cu(OH)2

- Muối: KNO3, Na2CO3, FeCl3

Câu 10: (SBT – CTST) Viết phương trình điện li của các chất sau trong nước: HBr, HNO 3 , KOH,

Ca(OH) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 , NaI, HCN, HF, HCOOH

Methylamine tan trong nước và có mùi tanh Trong dung dịch nước, methylamine phản ứng với nước, nhận proton từ nước Phản ứng xảy ra giữa methylamine với nước là: CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OH- Trong phản ứng này, methylamine đóng vai trò là base, còn nước đóng vai trò là acid.

Dự đoán môi trường của dung dịch CH 3 NH 2

Cõu 12: (SGK – KNTT) Dựa vào thuyết acid – base của Brứnsted – Lowry, hóy xỏc định chất nào là acid, chất nào là base trong các phản ứng sau:

Cõu 13: Hóy cho biết cỏc phõn tử và ion sau là acid, base hay lưỡng tớnh theo thuyết Brứnsted – Lowry:

HI, CH 3 COO – , NH 3 , S 2– , H PO 2 4  , HPO 2 4  , PO 3 4 

Cõu 14: (SBT – KNTT) Dựa vào thuyết acid-base của Brứnsted-Lowry, hóy xỏc định acid, base trong các phản ứng sau: a) HCOOH + H 2 O HCOO – + H 3 O + b) HCN + H2O CN – + H3O + c) S 2– + H2O HS – + OH – d) (CH 3 ) 2 NH + H 2 O (CH 3 ) 2 NH 2 + + OH –

Câu 15: (SBT – CTST) Cho các phân tử và ion sau: HI, CH3COO – , H2PO4 –

Hóy cho biết phõn tử, ion nào là acid, base, lưỡng tớnh theo thuyết Brứnsted – Lowry? Giải thích

Câu 16: (SBT – CTST) Trong dung dịch muối Fe 3+ tồn tại cân bằng hóa học sau:

Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch Fe 3+ , người ta thường thêm vào bình đựng vài giọt dung dịch acid HCl hoặc H2SO4 loãng Giải thích

Câu 17: (SGK – Cánh Diều) Giải thích vì sao trong thí nghiệm chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch HCl vơi chất chỉ thị màu phenolphtalein, ta kết thúc chuẩn độ ngay sau khi dung dịch trong bình tam giác chuyển từ không màu sang hồng (bền trong ít nhất 10 giây)

Câu 18: (SBT – Cánh Diều) ―Ợ nóng‖ là cảm giác đau rát ở thực quản gây ra do sự gia tăng nồng độ hydrochloric acid (HCl) trong dạ dày a) Cách đơn giản nhất để giảm chứng ợ nóng nhẹ là nuốt nước bọt nhiều lần do nước bọt có chứa ion bicarbonate (HCO3 –

), họat động như một base, khi nuốt vào sẽ trung hoà một phần acid trong thực quản Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa HCl và HCO3 –

b) Có thể điều trị chứng ợ nóng bằng cách sử dụng các thuốc kháng acid, chẳng hạn ―sữa magnesium‖ có thành phần chủ yếu là huyền phù Mg(OH)2 Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng giữa HCl và Mg(OH)2; giải thích vì sao ―sữa magnesium‖ hiệu quả hơn nước bọt trong việc trung hoà acid thực quản

Năng lượng tiêu thụ hiện nay chủ yếu từ đốt cháy nhiên liệu hóa thạch chứa tạp chất sulfur Trong quá trình đốt cháy, tạp chất này phản ứng với oxy tạo ra sulfur dioxide (SO2) Đốt cháy bất kỳ nhiên liệu hóa thạch nào, nitrogen từ không khí cũng phản ứng với oxy tạo thành nitrogen dioxide (NO2) Sulfur dioxide và nitrogen dioxide cùng nước và oxy trong không khí hình thành sulfuric acid và nitric acid.

Các acid này kết hợp với nước mưa tạo thành mưa acid Hãy viết phương trình điện li của

H2SO4 và HNO3 trong nước, biết rằng H2SO4 điện li theo hai nấc, trong đó nấc thứ nhất điện li hoàn toàn tạo thành HSO4 – và HSO4 – điện li không hoàn toàn ở nấc thứ hai

Câu 20: (SBT – Cánh Diều) Nối các đặc điểm ở cột A với chiều thay đổi tính acid, base tương ứng ở cột B cho phù hợp:

Cột A Cột B a) Nồng độ OH – giảm dần 1) Tính acid tăng dần b) pH tăng dần 2) Tính base tăng dần c) Nồng độ ion H + tăng dần d) Nồng độ ion H + giảm dần e) pH giảm dần g) Nồng độ ion OH – tăng dần Đề xuất cách có thể thực hiện để làm tăng tính acid hoặc làm tăng tính base của dung dịch từ dung dịch trung tính Bằng cách nào để có thể biết được tính acid hoặc tính base tăng lên?

Câu 21: (SBT – Cánh Diều) Nồng độ carbon dioxide (CO 2 ) trong khí quyền đã tăng khoảng 20% trong thế kỉ qua Giả sử các đại dương của Trái Đất tiếp xúc với khí CO 2 trong khí quyển, lượng CO 2 tăng lên có thể có ảnh hưởng gì đến pH của các đại dương trên thế giới? Sự thay đổi này có thể ảnh hưởng gì đến cấu trúc đá vôi (chủ yếu là CaCO3) của các rạn san hô và vỏ sò biển?

Câu 22: (SBT – Cánh Diều) Oxygen được dẫn truyền trong cơ thể là do khả năng liên kết của oxygen với hồng cầu trong máu theo cân bằng sau:

HbH + (aq) + O2 (aq) HbO2 (aq) + H + (aq) Độ pH của máu người bình thường được kiểm soát chặt chẽ trong khoảng 7,35 – 7,45 Dựa vào cân bằng trên, giải thích vì sao việc kiểm soát pH của máu người lại quan trọng Điều gì sẽ xảy ra với khả năng vận chuyển oxygen của hồng cầu nếu máu trở nên quá acid (một tình trạng nguy hiểm được gọi là nhiễm toan hay nhiễm độc acid)?

Câu 23: (SBT – Cánh Diều) Acetic acid (CH3COOH) là một acid yếu a) Thế nào là một acid yếu? Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa acetic acid với nước b) Giải thích vì sao giấm ăn (thành phần chính là acetic acid) thường được dùng để làm sạch cặn bám ở đáy ấm đun nước hoặc phích nước được đùng để chứa nước sôi

ĐỀ TỔNG ÔN PHẦN LÍ THUYẾT

Câu 1: (SGK – KNTT) Phản ứng xảy ra khi cho khí Cl2 tác dụng với nước là một phản ứng thuận nghịch Viết phương trình hóa học của phản ứng, xác định phản ứng thuận, phản ứng nghịch

Câu 2: (SGK – KNTT) Cho phản ứng: 2HI(g) H 2 (g) + I 2 (g) a) Vẽ dạng đồ thị biểu diễn tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian b) Xác định trên đồ thị thời điểm phản ứng trên bắt đầu đạt đến trạng thái cân bằng

Câu 3: (SGK – KNTT) Cho các cân bằng sau:

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích

Câu 4: (SGK – CTST) Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:

Các cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nào khi thay đổi một trong các điều kiện sau?

(2) Thêm lượng hơi nước vào hệ

(4) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống

Câu 5: (SGK – KNTT) Trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau:

Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và H2 (gọi là khí than ướt):

Trộn khí than ướt với hơi nước, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác Fe 2 O 3 :

CO(g) + H2O(g) CO2 (g) + H2 (g)  r H o 298 = 42 kJ (2) a) Vận dụng nguyên lí Le Chatelier, hãy cho biết cần tác động yếu tố nhiệt độ như thế nào để các cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều thuận b) Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy dư nhiều (4 – 5 lần) so với khí carbon monoxide Giải thích c) Nếu tăng áp suất, cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích

Câu 6: (SGK – KNTT) Xét phản ứng xảy ra trong lò luyện gang:

Nêu các yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) cần tác động vào cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải (làm tăng hiệu suất của phản ứng)

Câu 7: (SGK – KNTT) Trong cơ thể người, hemoglobin (Hb) kết hợp oxygen theo phản ứng thuận nghịch được biểu diễn đơn giản như sau: Hb + O 2 HbO 2 Ở phổi, nồng độ oxygen lớn nên cân bằng trên chuyển dịch sang phải, hemoglobin kết hợp với oxygen Khi đến các mô, nồng độ oxygen thấp, cân bằng trên chuyển dịch sang trái, giải phóng oxygen Nếu thiếu oxygen ở não, con người có thể bị đau đầu, chóng mặt a) Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelie, em hãy đề xuất biện pháp để oxygen lên não được nhiều hơn? b) Khi lên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng bị đau đầu, chóng mặt Dựa vào cân bằng trên, em hãy giải thích hiện tượng này

Câu 8: (SBT – CTST) Viết phương trình điện li (nếu có) của các chất trong dung dịch: KBr, NO 2 ,

Ca(NO 3 ) 2 , NaOH, CH 4 , Ba(OH) 2 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Zn(NO 3 ) 2 , KI, H 2 S, CH 2 =CH-COOH, CuO

Câu 9: (SBT – Cánh Diều) Viết phương trình điện li trong nước của các chất sau: NaHCO3, CuCl2,

Cõu 10: Theo định nghĩa của Brứnsted – Lowry, cỏc ion: Na + , CH3COO – , K + , Cl – , NH4 +

HCO3- là một ion lưỡng tính vì nó có thể phản ứng vừa như một axit vừa như một bazơ Khi hòa tan trong nước, nó tạo thành dung dịch đệm có pH gần trung tính Trong khi đó, Na2CO3 là một muối của axit yếu và bazơ mạnh, tạo thành dung dịch có tính bazơ với pH lớn hơn 7 KCl là một muối trung tính, tạo thành dung dịch có pH bằng 7.

CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4

Câu 11: (SBT – CTST) Trong các phản ứng dưới đây, hãy cho biết ở phản ứng nào nước đóng vai trò là acid, ở phản ứng nào nước đúng vai trũ là base theo thuyết Brứnsted - Lowry: a) HCl + H2O  H3O + + Cl – b) NH3 + H2O NH4 +

+ OH – c) CH 3 COOH + H 2 O H 3 O + +CH 3 COO – d) CO 3 2– + H 2 O HCO 3 – + OH –

Câu 12: (SGK – Cánh Diều) Giải thích vì sao thiếu acid trong dạ dày là một nguyên nhân gây nên bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa?

Câu 13: (SGK – Cánh Diều) Vì sao có thể dùng muối NaHCO 3 khi điều trị bệnh thừa acid trong dạ dày?

Câu 14: (SGK – CTST) Ở các vùng quê, người dân thường dùng phèn chua để làm trong nước nhờ ứng dụng của phản ứng thuỷ phân ion Al 3+ Giải thích Chất hay ion nào là acid, là base trong phản ứng thuỷ phân Al 3+ ?

Câu 15: (SGK – KNTT) Nước Javel (chứa NaClO và NaCl) được dùng làm chất tẩy rửa, khử trùng

Trong dung dịch, ion ClO – nhận proton của nước để tạo thành HClO a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và xác định chất nào là acid, chất nào là base trong phản ứng trên b) Dựa vào phản ứng, hãy cho biết môi trường của nước Javel là acid hay base

Câu 16: Quỳ tím sẽ xuất hiện màu gì khi cho vào các dung dịch: Na2S, NH4Cl Giải thích?

Câu 17: Hãy dự đoán các dung dịch của từng chất cho dưới đây sẽ có pH lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng 7:

Na 2 CO 3 , KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4

Câu 18: (SGK – Cánh Diều) Trong môi trường acid, diệp lục có màu vàng đến đỏ; còn trong môi trường kiềm, diệp lục có màu xanh a) Giải thích vì sao khi vắt chanh vào nước luộc rau muống thì màu xanh của nước lại bị nhạt di b) Vì sao khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO 3 ) sẽ làm lá dong gói bánh có màu xanh đẹp hơn?

Câu 19: (SGK – Cánh Diều) Đất nhiễm phèn có pH trong khoảng 4,5 – 5,0 Hãy giải thích vì sao người ta thường bón vôi bột (CaO) để cải tạo loại đất này

Câu 20: (SGK – Cánh Diều) Bình thường, chỉ số pH của nước tiểu ở người dao động trong khoảng 4,5

– 8,0 Nếu pH của nước tiểu giảm xuống dưới 4,5 thì có nghĩa là bị dư acid, còn cao hơn 8,0 thì có nghĩa là bị dư kiềm Sỏi thận là khối chất khóang nhỏ có thể tích tụ trong thận, gây đau khi ngăn cản dòng nước tiểu từ thận xuống niệu quản Một trong các dấu hiệu của bệnh sỏi thận là nước tiểu bị dư acid hoặc dư kiềm Đề xuất cách làm đơn giản để có thể tiên lượng bệnh sỏi thận

Câu 21: (SGK – KNTT) Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của đất như sau: Lấy một lượng đất cho vào nước rồi lọc lấy phần dung dịch Dùng máy pH đo được giá trị pH là 4,52 a) Hãy cho biết môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính b) Loại đất trên được gọi là đất chua Hãy đề xuất biện pháp để giảm độ chua, tăng độ pH của đất

Câu 22: Các acid như acetic acid trong giấm ăn, citric acid trong quả chanh, oxalic acid trong quả khế đều tan và phân li trong nước Chẳng hạn, acetic acid (CH 3 COOH) phân li theo phương trình sau:

CH 3 COOH CH 3 COO – + H + a) Em hãy dự đoán vị chua của các acid trên được gây ra bởi ion nào b) Trong chế biến nước chấm, càng cho nhiều giấm ăn thì nước chấm càng chua Khi đó nồng độ của ion nào tăng lên? c) Làm thế nào để xác định được nồng độ ion H + trong dung dịch acid?

Câu 23: (SBT – CTST) Trong dung dịch muối AlCl3, tồn tại các cân bằng hóa học sau:

Khi thêm hỗn hợp KIO 3 và KI vào dung dịch AlCl 3 thì xảy ra phương trình hóa học:

Hãy giải thích sự xuất hiện kết tủa keo trắng trong thí nghiệm trên

Câu 24: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch sau: a) HCl, Na2SO4, Na2CO3, Ba(OH)2, FeCl3 b) H 2 SO 4 , HNO 3 , NH 4 Cl, Ba(NO 3 ) 2 , NaOH, Ba(OH) 2

Câu 25: Răng được bảo vệ bởi lớp men cứng, dày khoảng 2 mm Lớp men này là hợp chất

Ca5(PO4)3OH và đượctạo thành bằng phản ứng:

5Ca 2+ + 3PO 3 4  + OH – Ca5(PO4)3OH (1)

Sau bữa ăn, vi khuẩn trong miệng tấn công các thức ăn còn lại trên răng tạo thành các acid hữu cơ như acetic acid, lactic acid Thức ăn với hàm lượng đường cao tạo điều kiện tốt nhất cho việc sản sinh các acid đó Lượng acid trong miệng tăng, pH giảm, tạo điều kiện cho sâu răng phát triển a) Vì sao lượng acid trong miệng tăng tạo điều kiện cho sâu răng phát triển b) Nêu các biện pháp phòng sâu răng?

5.2 Đáp án phần tự luận

PHẦN BÀI TẬP

DƤNG 1: BÀI TẬP HẰNG SỐ CÂN BẰNG

1.1 Phương pháp – Công thức vận dụng a) Tính hằng số cân bằng ( K C )

Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB cC + dD Ở trạng thái cân bằng, hằng số cân bằng (K C ) của phản ứng được xác định theo biểu thức: c d a b

Trong đó: [A], [B], [C], [D] là nồng độ mol của các chất A, B, C, D ở trạng thái cân bằng; a, b, c, d là hệ số tỉ lượng của các chất trong phương trình hóa học của phản ứng

K C Đối với các phản ứng có chất rắn tham gia, không biểu diễn nồng độ của chất rắn trong biểu thức hằng số cân bằng Ví dụ:

K C b) Tính nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng

Xét cân bằng sau: aA + bB cC + dD Để tính nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng, ta cần xác định nồng độ các chất tại 3 thời điểm

+ Thời điểm ban đầu (CM)

+ Thời điểm phản ứng (xM)

Câu 1: (SBT – CTST) Dựa vào giá trị hằng số cân bằng của các phản ứng dưới đây, hãy cho biết phản ứng nào có hiệu suất cao nhất và phản ứng nào có hiệu suất thấp nhất

Câu 2: (SGK – KNTT) Viết biểu thức hằng số cân bằng cho các phản ứng sau: a) Phản ứng tổng hợp ammonia: N 2 (g) + 3H 2 (g) t , xt 0

2NH 3 (g) b) Phản ứng nung vôi: CaCO 3 (s) CaO(s) + CO 2 (g)

Câu 3: (SGK – KNTT) Viết biểu thức hằng số cân bằng K C cho các phản ứng sau:

(c) AgCl(s) Ag + (aq) + Cl – (aq)

Câu 4: (SGK – CTST) Viết biểu thức tính K C cho các phản ứng sau:

a) 2Hg + O2 → 2HgOb) CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2Oe) CO + H2O → H2 + CO2d) 2FeCl3 → 2FeCl2 + Cl2

Câu 6: (Đề TSCD – 2009) Cho các cân bằng sau:

(5) H2 (g) + I2 (s) 2HI(g) Ở nhiệt độ xác định, nếu K C của cân bằng (1) bằng 64 thì K C bằng 0,125 là của cân bằng

Câu 7: (SBT – Cánh Diều) Xét cân bằng sau: H2 (g) + I2 (g) 2HI(g) a) Hãy hoàn thành bảng sau

Nhiệt độ ( o C) [H2] (mol/L) [I2] (mol/L) [HI] (mol/L) K C

445 0,0485 0,0468 (3) 50,2 b) Hãy cho biết khi nhiệt độ tăng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?

Câu 8: (SBT – KNTT) Cho phản ứng hóa học sau: PCl 3 (g) + Cl 2 (g) PCl 5 (g) Ở T °C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau: [PCl5] = 0,059 mol/L; [PCl3] = [Cl2] 0,035 mol/L Hằng số cân bằng (K C ) của phản ứng tại T °C là

Câu 9: (SGK – KNTT) Ammonia (NH 3 ) được điều chế bằng phản ứng:

2NH 3 (g) Ở t °C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là: [N2] = 0,45 M; [H2] = 0,14 M; [NH3] = 0,62

M Tính hằng số cân bằng K C của phản ứng trên tại t °C

Câu 10: (HSG QUẢNG BÌNH 11 – 2016) Người ta đun nóng một lượng PCl5 trong một bình kín thể tích 12 lít ở 250 0 C

Lúc cân bằng trong bình có 0,21 mol PCl 5 ; 0,32 mol PCl 3 ; 0,32 mol Cl 2 Tính hằng số cân bằng

Câu 11: (SBT – CTST) Cho phương trình hóa học của phản ứng sản xuất ammonia trong công nghiệp:

2NH 3 (g)  r H o 298 = 92 kJ a) Viết biểu thức tính hằng số cân bằng K C của phản ứng trên b) Khi tổng hợp NH3 từ N2 và H2 thấy rằng nồng độ ở trạng thái cân bằng của N2 là 0,02 M; của H 2 là 2 M và của NH 3 là 0,6 M Tính hằng số cân bằng của phản ứng

Câu 12: (SBT – KNTT) Các kết quả trong bảng sau đây được ghi lại từ hai thí nghiệm giữa khí sulfur dioxide và khí oxygen để tạo thành khí sulfur trioxide ở 600 °C Tính giá trị KC ở hai thí nghiệm và nhận xét kết quả thu được

Nồng độ các chất ở thời điểm ban đầu (mol/L)

Nồng độ các chất ở thời điểm cân bằng (mol/L)

Câu 13: (SBT – KNTT) Cho cân bằng hóa học sau: 2CO2 (g) 2CO(g) + O2 (g) Ở T °C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau: [CO2 (g)] = 1,2 mol/L, [CO(g)] = 0,35 mol/L và [O 2 (g)] = 0,15 mol/L Hằng số cân bằng của phản ứng tại T °C là

Ở trạng thái cân bằng ở 430°C, phản ứng thuận nghịch H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k) có nồng độ các chất là: [H2] = [I2] = 0,107 mol/L, [HI] = 0,786 mol/L Hằng số cân bằng (KC) của phản ứng được tính bằng tỉ lệ tích nồng độ sản phẩm với tích nồng độ chất phản ứng khi cân bằng: KC = ([HI]/([H2].[I2]) = (0,786/(0,107^2) = 66,5.

Câu 15: (SBT – CTST) Cho phản ứng: CO(g) + 3H2 (g) CH4 (g) + H2O(g)

1) Nồng độ ở trạng thái cân bằng: [CO] = 0,0613 mol/L; [H 2 ] = 0,1839 mol/L, [CH 4 ] = 0,0387 mol/L và [H2O] = 0,0387 mol/L Tính hằng số cân bằng của phản ứng

2) Cân bằng của phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi: a) Bơm thêm H2 vào hệ phản ứng? b) Giảm áp suất?

Câu 16: (SBT – Cánh Diều) Xét phản ứng: H2 (g) + I2 (g) 2HI(g)

Một hỗn hợp phản ứng chứa trong bình dung tích 3,67 lít ở một nhiệt độ nhất định; ban đầu chứa 0,763 gam H2 và 96,9 gam I2 Ở trạng thái cân bằng, bình chứa 90,4 gam HI Tính hằng số cân bằng (K C ) cho phản ứng ở nhiệt độ này

Câu 17: (Đề TSĐH A – 2009) Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t o C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được Hằng số cân bằng K C ở t o C của phản ứng có giá trị là

Câu 18: (SBT – CTST) Cho vào bình kín 1 mol H2 và 1 mol I2, sau đó thực hiện phản ứng ở 450 °C theo phương trình hóa học sau: H2 (g) + I 2 (g)

2HI(g) Ở trạng thái cân bằng thấy có sự tạo thành 1,56 mol HI Tính hằng số cân bằng của phản ứng trên

Câu 19: (SGK – Cánh Diều) Cho 0,4 mol SO 2 và 0,6 mol O 2 vào một bình dung tích 1 lít được giữ ở một nhiệt độ không đổi Phản ứng trong bình xảy ra như sau:

Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, lượng SO3 trong bình là 0,3 mol Tính hằng số cân bằng K C của phản ứng tổng hợp SO3 ở nhiệt độ trên

Câu 20: Cho phản ứng: CO(g) + Cl2 (g) COCl 2 (g) được thực hiện trong bình kín ở nhiệt độ không đổi, nồng độ ban đầu của CO và Cl2 bằng nhau và bằng 0,4 M a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng biết rằng khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì chỉ còn 50% lượng CO ban đầu b) Sau khi cân bằng được thiết lập ta thêm 0,1 mol CO vào 1 lít hỗn hợp Tính nồng độ các chất lúc cân bằng mới được thiết lập

Câu 21: (SBT – CTST) Trong quy trình sản xuất sulfuric acid (H2SO4) có giai đoạn dùng dung dịch

Axit sunfuric 98% hấp thụ lưu huỳnh trioxide (SO3) tạo thành oleum (H2SO4.nSO3) Lưu huỳnh trioxide được tạo ra bằng cách oxi hóa lưu huỳnh dioxide bằng oxy hoặc không khí dư ở nhiệt độ nhất định.

450 — 500 °C, chất xúc tác vanadium(V) oxide (V 2 O 5 ) theo phương trình hóa học:

2SO3 (g)  r H o 298 = 19,6 kJ a) Viết biểu thức tính hằng số cân bằng K C của phản ứng trên b) Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 M và 2 M Tính hằng số cân bằng của phản ứng, biết rằng khi đạt trạng thái cân bằng đã có 80% SO2 đã phản ứng c) Để có 90% SO2 đã phản ứng khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì lúc đầu cần lấy lượng O2 là bao nhiêu? d) Nếu tăng áp suất của hệ phản ứng lên 2 lần trong điều kiện nhiệt độ không đổi thì cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nào?

Câu 22: (SBT – KNTT) Cho phản ứng hóa học sau: N 2 O 4 (g) 2NO 2 (g) K C = 4,84.10 –3

Phương án nào sau đây là nồng độ của các chất tại thời điểm cân bằng?

Câu 23: (SBT – KNTT) Trong một bình kín xảy ra cân bằng hóa học sau:

Cho 1 mol HI và 1 mol I2 vào bình kín, dung tích 2 lít Lượng HI tạo thành theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau: a) Xác định nồng độ các chất ở thời điểm cân bằng b) Tính hằng số cân bằng KC. c) Tính hiệu suất của phản ứng

Câu 24: (SBT – Cánh Diều) Cho phản ứng A(g) B(g) Hằng số cân bằng của phản ứng đã cho là

K C = 1,0.10 3 Tại trạng thái cân bằng, nồng độ của chất A là 1,0.10 –3 M thì nồng độ cân bằng của B là

Câu 25: (SBT – CTST) Phản ứng: COCl 2 (g) CO(g) + Cl 2 (g) đạt trạng thái cân bằng ở 900 K

DƤNG 2: TÍNH NỒNG ĐỘ CỦA CÁC ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI MƤNH

2.1 Phương pháp – Công thức vận dụng a Tính nồng độ các ion trong dung dịch

[A] - nồng độ ion A mol/L [A] = n n - sè mol ion A

 b Phương pháp đường chéo cho bài toán pha chế dung dịch

- Dung dịch 1: Có khối lượng m 1 , thể tích V 1 , nồng độ C 1 (C% hoặc C M ), khối lượng riêng d 1

- Dung dịch 2: Có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (C% hoặc CM), khối lượng riêng d2

 Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là:

* Đối với khối lượng riêng của dung dịch

Câu 1: (SBT – CTST) Tính nồng độ mol của các ion trong các dung dịch sau: a) Ba(NO3)2 0,1 M b) HNO3 0,02 M c) KOH 0,01 M

Câu 2: Nồng độ mol của phân tử có trong dung dịch AlCl 3 có [Cl – ] = 0,3 M là

Câu 3: Nồng độ mol của anion có trong 100 mL dung dịch có chứa 4,26 gam Al(NO3)3 là

Câu 4: Dung dịch HNO3 aM có tổng nồng độ các ion là 0,12 M Giá trị của a là

Câu 5: Dung dịch Ba(OH) 2 xM có tổng nồng độ các ion là 0,15 M Giá trị của x là

Câu 6: Tổng nồng độ mol/L các ion có 0,2 lít dung dịch chứa 11,7 gam NaCl là

Câu 7: Nồng độ anion có trong dung dịch thu được khi trộn 200 mL dung dịch NaCl 2 M với 200 mL dung dịch CaCl 2 0,5 M là

Câu 8: Trộn 200 mL dung dịch chứa 12 gam MgSO4 và 300 mL dung dịch chứa 34,2 gam

Al 2 (SO 4 ) 3 thu được dung dịch X Nồng độ ion SO 2 4  có trong dung dịch X là

Câu 9: Thể tích dung dịch HCl 0,5 M có chứa số mol H + bằng số mol H + có trong 0,3 lít dung dịch

Câu 10: Hòa tan 47,4 gam phèn chua (KAl(SO 4 ) 2 12H 2 O) vào nước để thu được 500 mL dung dịch

Tính nồng độ mol của SO 2 4  ?

Câu 11: Khi hòa tan một hỗn hợp muối khan vào nước được dung dịch chứa 0,295 mol Na + ; 0,0225 mol

Ba 2+ ; 0,25 mol Cl – và 0,09 mol NO 3  Các muối đã dùng lần lượt là

A NaNO3, BaCl2 B NaCl, Ba(NO3)2

C NaCl, NaNO3, Ba(NO3)2 D NaCl, BaCl2, Ba(NO3)2

Câu 12: Trộn 100 mL dung dịch Ba(OH) 2 0,5 M với 100 mL dung dịch KOH 0,5 M thu được dung dịch

X Nồng độ mol/L của ion OH – trong dung dịch X là

Câu 13: Trộn lẫn 117 mL dung dịch có chứa 2,84 gam Na2SO4 và 212 mL dung dịch có chứa 29,25 gam

NaCl và 171 mL H2O Nồng độ mol của ion Na + trong dung dịch thu được là

Câu 14: Trộn 200 mL dung dịch HCl 1 M với 300 mL dung dịch HCl 2 M thu được 500 mL dung dịch

HCl xM Giá trị của x là

Câu 15: Trộn 200 mL dung dịch BaCl2 1 M với 100 mL dung dịch KCl 2 M thu được dung dịch X

Nồng độ mol/L của ion Cl – trong X là

2.3 Đáp án – Hướng dẫn chi tiết

Câu 1: (SBT – CTST) Tính nồng độ mol của các ion trong các dung dịch sau: a) Ba(NO 3 ) 2 0,1 M b) HNO 3 0,02 M c) KOH 0,01 M

Giải: a) Ba(NO3)2  Ba 2+ + 2NO3 –

Câu 2: Nồng độ mol của phân tử có trong dung dịch AlCl 3 có [Cl – ] = 0,3 M là

Câu 3: Nồng độ mol của anion có trong 100 mL dung dịch có chứa 4,26 gam Al(NO3)3 là

Al(NO ) Al(NO ) 3 n = 0,02 mol  C = 0,2M  [NO ] = 0,6M 

Câu 4: Dung dịch HNO3 aM có tổng nồng độ các ion là 0,12 M Giá trị của a là

Câu 5: Dung dịch Ba(OH)2 xM có tổng nồng độ các ion là 0,15 M Giá trị của x là

Câu 6: Tổng nồng độ mol/L các ion có 0,2 lít dung dịch chứa 11,7 gam NaCl là

NaCl NaCl n = 0,2 mol  C = 1M  [Na ] + [Cl ] = 2M  

Câu 7: Nồng độ anion có trong dung dịch thu được khi trộn 200 mL dung dịch NaCl 2 M với 200 mL dung dịch CaCl2 0,5 M là

NaCl NaCl(M) CaCl CaCl (M) n = 0,4 mol  C = 1M; n = 0,1 mol  C = 0,25M

NaCl  Na + + Cl – ; CaCl 2  Ca 2+ + 2Cl –

Câu 8: Trộn 200 mL dung dịch chứa 12 gam MgSO 4 và 300 mL dung dịch chứa 34,2 gam

Al2(SO4)3 thu được dung dịch X Nồng độ ion SO 2 4  có trong dung dịch X là

MgSO MgSO Al (SO ) Al (SO ) n = 0,1 mol  C = 0,2M; n = 0,1 mol  C = 0,2M

MgSO4  Mg 2+ + SO 2 4  ; Al2(SO4)3  2Al 3+ + 3SO 2 4 

Câu 9: Thể tích dung dịch HCl 0,5 M có chứa số mol H + bằng số mol H + có trong 0,3 lít dung dịch

HNO 3 H HCl HCl n = 0,06 mol  n  = 0,06 mol = n  V = 0,12 L

Câu 10: Hòa tan 47,4 gam phèn chua (KAl(SO 4 ) 2 12H 2 O) vào nước để thu được 500 mL dung dịch

Tính nồng độ mol của SO 2 4  ?

KAl(SO ) 12H O SO 4 n = 0,1 mol  n  = 0,2 mol   [SO ] = 0,4M 

Câu 11: Khi hòa tan một hỗn hợp muối khan vào nước được dung dịch chứa 0,295 mol Na + ; 0,0225 mol

Ba 2+ ; 0,25 mol Cl – và 0,09 mol NO 3  Các muối đã dùng lần lượt là

A NaNO3, BaCl2 B NaCl, Ba(NO3)2

C NaCl, NaNO3, Ba(NO3)2 D NaCl, BaCl2, Ba(NO3)2

Na Cl NO 3 n  n  (n  )   loại A và B

Câu 12: Trộn 100 mL dung dịch Ba(OH) 2 0,5 M với 100 mL dung dịch KOH 0,5 M thu được dung dịch

X Nồng độ mol/L của ion OH – trong dung dịch X là

Ba(OH) Ba(OH) KOH KOH n = 0,05 mol  C = 0,25M; n = 0,05 mol  C = 0,25M

Ba(OH)2  Ba 2+ + 2OH – ; KOH  K + + OH –

Câu 13: Trộn lẫn 117 mL dung dịch có chứa 2,84 gam Na2SO4 và 212 mL dung dịch có chứa 29,25 gam

NaCl và 171 mL H2O Nồng độ mol của ion Na + trong dung dịch thu được là

Na SO Na SO NaCl NaCl n = 0,02 mol  C = 0,04M; n = 0,5 mol  C = 1M

Na2SO4  2Na + + SO 2 4  ; NaCl  Na + + Cl –

Câu 14: Trộn 200 mL dung dịch HCl 1 M với 300 mL dung dịch HCl 2 M thu được 500 mL dung dịch

HCl xM Giá trị của x là

Câu 15: Trộn 200 mL dung dịch BaCl2 1 M với 100 mL dung dịch KCl 2 M thu được dung dịch X

Nồng độ mol/L của ion Cl – trong X là

BaCl 2 KCl Cl n = 0,2 mol; n = 0,2 mol n  = 0,6 mol [Cl ] = 2M

DƤNG 3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN

3.1 Phương pháp – Công thức vận dụng Để viết phương trình ion thu gọn chúng ta

Ví dụ 1: CaCl 2 + Na 2 CO 3

- Bước 1: Viết phương trình hóa học dạng phân tử

CaCl2 + Na2CO3  CaCO3↓ + 2NaCl

- Bước 2: Tìm 2 vế của phương trình các chất: kết tủa (CaCO 3 ↓), khí, điện li yếu viết dưới dạng phân tử, rút gọn các ion giống nhau ta được phương trình ion thu gọn (ion Cl–; Na+)

Ví dụ 2: CH3COONa + HCl

- Bước 1: Viết PT phân tử

CH3COONa + HCl  CH3COOH + NaCl

- Bước 2: Chất điện li yếu (CH3COOH), rút gọn ion giống nhau (Na + ; Cl – )

Câu 1: Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau: a) dd HNO3 và CaCO3 b) dd KOH và dd FeCl3 c) dd H2SO4 và dd NaOH d) dd Ca(NO3)2 và dd Na2CO3 e) dd NaOH và Al(OH) 3 g) dd NaOH và Zn(OH) 2 h) FeS và dd HCl i) dd CuSO4 và dd H2S k) dd NaOH và NaHCO3 l) dd NaHCO3 và HCl

Câu 2: Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau: a) Ba + CO 2  2 3   BaCO 3  b) NH + OH + 4   NH 3  + H O 2 c) S + 2H 2    H S 2  d) Fe + 3OH 3    Fe(OH) 3  e) Ag + Cl    AgCl f) H + OH    H O 2

a) Pb(NO3)2 + 2NaCl → PbCl2↓ + 2NaNO3Pb2+ + 2Cl- → PbCl2↓b) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaClFe3+ + 3OH- → Fe(OH)3c) BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaClBa2+ + SO42- → BaSO4↓d) 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2↑ + H2O2H+ + CO32- → CO2↑ + H2Oe) H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O2H+ + CuO → Cu2+ + H2O

Câu 4: Nhận biết dung dịch các chất sau bằng phương pháp hóa học a) NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , NaCl b) NaOH, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 , NaNO 3 (chỉ dùng thêm quỳ tím)

Câu 5: Nêu hiện tượng và viết phương trình uon thu gọn của phản ứng khi a) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 b) cho từ từ đến dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl c) cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch NH 4 Cl d) cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 e) cho từ từ đến dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CO3

3.3 Đáp án – Hướng dẫn chi tiết

Câu 1: Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau: a) dd HNO 3 và CaCO 3 b) dd KOH và dd FeCl 3 c) dd H 2 SO 4 và dd NaOH d) dd Ca(NO 3 ) 2 và dd Na 2 CO 3 e) dd NaOH và Al(OH)3 g) dd NaOH và Zn(OH)2 h) FeS và dd HCl i) dd CuSO4 và dd H2S k) dd NaOH và NaHCO 3 l) dd NaHCO 3 và HCl

Giải: a) 2HNO 3 + CaCO 3  Ca(NO 3 ) 2 + CO 2 ↑ + H2O

2H + + CaCO3  Ca 2+ + CO2↑ + H2O b) 3KOH + FeCl3  Fe(OH)3↓ + 3KCl

3OH – + Fe 3+  Fe(OH) 3 ↓ c) H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O

H + + OH –  H 2 O d) Ca(NO3)2 + Na2CO3  CaCO3↓ + 2NaNO3

Ca 2+ + CO3 2–  CaCO3↓ e) NaOH + Al(OH) 3  NaAlO 2 + 2H 2 O

+ 2H2O g) 2NaOH + Zn(OH) 2  Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O

FeS + 2H +  Fe 2+ + H 2 S↑ i) CuSO4 + H2S  CuS↓ + H2SO4

Cu 2+ + H 2 S  CuS↓ + 2H + k) NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O

OH – + HCO 3 –  CO 3 2– + H 2 O l) NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2↑ + H2O

Câu 2: Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau: a) Ba + CO 2  2 3   BaCO 3  b) NH + OH + 4   NH 3  + H O 2 c) S + 2H 2    H S 2  d) Fe + 3OH 3    Fe(OH) 3  e) Ag + Cl    AgCl f) H + OH    H O 2

Giải: a) BaCl2 + Na2CO3  BaCO3↓ + 2NaCl b) NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3↑ + H2O c) Na 2 S + 2HCl  2NaCl + H 2 S↑ d) 3KOH + FeCl3  Fe(OH)3↓ + 3KCl e) AgNO 3 + NaCl  AgCl↓ + NaNO3 f) NaOH + HCl  NaCl + H2O

Câu 3: Viết PT dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trong dd theo sơ đồ sau: a) Pb(NO 3 ) 2 + ?  PbCl 2 ↓ + ? b) FeCl 3 + ?  Fe(OH) 3 + ? c) BaCl2 + ?  BaSO4↓ + ? d) HCl + ?  ? + CO2↑ + H2O e) H2SO4 + ?  ? + H2O

Giải: a) Pb(NO 3 ) 2 + 2NaCl  PbCl 2 ↓ + 2NaNO3

Pb 2+ + 2Cl –  PbCl2↓ b) 3KOH + FeCl 3  Fe(OH) 3 ↓ + 3KCl

3OH – + Fe 3+  Fe(OH)3↓ c) BaCl 2 + Na 2 SO 4  BaSO 4 ↓ + 2NaCl

Ba 2+ + SO4 2–  BaSO4↓ d) NaHCO 3 + HCl  NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O

+ H +  CO2↑ + H2O e) H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O

Câu 4: Nhận biết dung dịch các chất sau bằng phương pháp hóa học a) NH4NO3, (NH4)2CO3, Na2SO4, NaCl b) NaOH, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 , NaNO 3 (chỉ dùng thêm quỳ tím)

Thuốc thử NH 4 NO 3 (NH 4 ) 2 CO 3 Na 2 SO 4 NaCl

Thuốc thử NaOH H 2 SO 4 BaCl 2 Na 2 SO 4 NaNO 3

Khi cho từ từ đến dư dung dịch a) HCl vào Na2CO3, CO2 thoát ra và phản ứng tạo thành NaCl b) Na2CO3 vào HCl, CO2 thoát ra và phản ứng tạo thành NaHCO3 c) NaOH vào NH4Cl, NH3 thoát ra và phản ứng tạo thành NaCl d) Ba(OH)2 vào (NH4)2SO4, NH3 và kết tủa BaSO4 tạo thành e) BaCl2 vào Na2CO3, kết tủa BaCO3 tạo thành.

Giải: a) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 CO 3

- Hiện tượng: Lúc đầu không có hiện tượng, sau đó có bọt khí không màu thoát ra

H + + HCO3 –  CO2↑ + H2O b) Cho từ từ đến dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl

- Hiện tượng: Xuất hiện bọt khí không màu thoát ra

2H + + CO3 2–  CO2↑ + H2O c) Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl

- Hiện tượng: Xuất hiện khí không màu, mùi khai thoát ra

+ OH –  NH3↑ + H2O d) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4

- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng và khí mùi khai thoát ra

+ OH –  NH3↑ + H2O e) Cho từ từ đến dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CO3

- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

DƤNG 4: TÍNH P H CỦA CÁC DUNG DỊCH ACID – BASE MƤNH

4.1 Phương pháp – Công thức vận dụng a) Tính pH khi biết nồng độ acid (base)

[OH ] = 10   pOH  pOH = lg[OH ] 

[H ].[OH ] 1,0.10     14  pH + pOH = 14 b) Tính pH khi trộn acid (mạnh) với base (mạnh)

Khi trộn acid (mạnh) với base (mạnh), bản chất phản ứng như sau:

* Trường hợp 1: Biết [H + ] và [OH – ] chúng ta so sánh ion nào dư  pH

* Trường hợp 2: Biết pH của dung dịch sau phản ứng

+ pH > 7 (môi trường base, OH – dư)

+ pH < 7 (môi trường acid, H + dư)

Câu 1: (SGK – Cánh Diều) Sử dụng máy tính cầm tay để tính: a) pH của các dung dịch có nồng độ H + lần lượt là: 0,01 M; 0,5 M và 1 M b) Nồng độ H + của các dung dịch có pH lần lượt là: 2,0; 7,4 và 14

Câu 2: (SGK – KNTT) Tính pH của các dung dịch sau: a) Dung dịch NaOH 0,1 M; b) Dung dịch HCl 0,1 M; c) Dung dịch Ca(OH)2 0,01 M

Câu 3: (SGK – CTST) Một dung dịch có [OH – ] = 2,5×10 –10 M Tính pH và xác định môi trường của dung dịch này

Câu 4: (SBT – KNTT) Một dung dịch baking soda có pH = 8,3 a) Môi trường của dung dịch trên là acid, base hay trung tính? b) Tính nồng độ ion H + của dung địch trên

Câu 5: (SBT – KNTT) Aspinin là một loại thuốc có thành phần chính là acetylsalicylic acid Nếu hoà tan thuốc này vào nước, người ta xác định được pH của dung dịch tạo thành là 2,8 Tính nồng độ H + và nồng OH – của dung dịch tạo thành

a) pH = -log[H+] = -log(4,2 × 10^-10) ≈ 9,38.b) [H+] = 10^-pH = 10^-6,35 ≈ 4,46 × 10^-7 M.c) pOH = -log[OH-] = -log(4,0 × 10^-11) ≈ 10,39 Do đó, pH = 14 - pOH ≈ 3,61.d) [H+] = 10^-pH = 10^-2,5 ≈ 0,0032 M.

Câu 7: (SBT – CTST) Cho 10 mL dung dịch HCl có pH = 3 Hãy đề nghị cách pha dung dịch có pH 4 từ dung dịch trên

Câu 8: (SGK – KNTT) Một loại dầu gội đầu có nồng độ ion OH – là 10 –5,17 mol/L a) Tính nồng độ ion H + , pH của loại dầu gội nói trên b) Môi trường của loại dầu gội đầu trên là acid, base hay trung tính?

Câu 9: (SGK – KNTT) Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCl 1,0 mol/L để được 1 000 mL dung dịch

A Dung dịch mới thu được có pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?

A pH giảm đi 2 đơn vị B pH giảm đi 0,5 đơn vị

C pH tăng gấp đôi D pH tăng 2 đơn vị

Câu 10: (SBT – Cánh Diều) Một dung dịch có pH = 11,7 Nồng độ ion hydrogen (H + ) của dung dịch là

Câu 11: (SBT – Cánh Diều) Calcium hydroxide rắn được hoà tan trong nước cho tới khi pH của dung dịch đạt 10,94 Nồng độ của ion hydroxide (OH – ) trong dung dịch là

Câu 12: (SBT – Cánh Diều) Ở 25 °C, pH của một dung dịch Ba(OH)2 là 10,66 Nồng độ ion hydroxide

(OH – ) trong dung dịch là bao nhiêu? Để thu được 125 mL dung dịch Ba(OH)2 trên thì khối lượng Ba(OH)2 cần phải hoà tan là bao nhiêu (bỏ qua sự thay đổi thể tích nếu có)?

Câu 13: (SBT – KNTT) Cho dung dịch HCl 1 M (dung dịch A) và dung dịch NaOH 1 M (dung dịch

B) a) Lấy 10 mL dung dịch A, thêm nước để được 100 mL Tính pH của dung dịch sau khi pha loãng b) Lấy 10 mL dụng dịch B, thêm nước để được 100 mL Tính pH của dụng dịch sau khi pha loãng

Câu 14: (SGK – CTST) a) Pha 500 mL dung dịch HCl 0,2 M vào 500 mL nước Tính pH của dung dịch thu được b) Tính khối lượng NaOH cần để pha 100 mL dung dịch NaOH có pH = 12

Câu 15: (SBT – Cánh Diều) Một dung dịch X thu được bằng cách thêm 50,0 mL dung dịch HBr 0,050

M vào 150,0 mL dung dịch HI 0,100 M Tính nồng độ H + và pH của dung dịch X Biết HBr và

HI đều được coi là acid mạnh

Câu 16: (SBT – KNTT) Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCl 1,0 mol/L, thu được 1 000 mL dung dịch A Dung dịch A có pH thay đổi như thế nào so với đung dịch ban đầu?

A pH giảm đi 2 đơn vị B pH giảm đi 1 đơn vị

C pH tăng 2 đơn vị D pH tăng gấp đôi

Câu 17: Khi trộn 100 mL của dung dịch HNO3 0,01 M và 100 mL dung dịch HCl 0,01 M thì thu được dung dịch X có giá trị pH là

Câu 18: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4?

Câu 19: Có V lít dung dịch HCl có pH = 3 Cần thêm thể tích nước bằng bao nhiêu V để thu được dung dịch có pH = 5?

Câu 20: Pha loãng 400 mL dung dịch HCl xM bằng 500 mL nước thu được dung dịch X có pH = 1 Giá trị của x là

Câu 21: Có 2 mL dung dịch axit HCl có pH = 1 Cần thêm bao nhiêu mL nước cất để thu được dung dịch axit có pH = 4?

Câu 22: Trộn 300 mL dung dịch HCl pH = 2 với 200 mL dung dịch HCl pH = 3 thu được dung dịch mới có pH là

Câu 23: Trộn 100 mL dung dịch Ba(OH) 2 0,5 M với 100 mL dung dịch NaOH 0,5 M được dung dịch X

Câu 24: Pha loãng 200 mL dung dịch Ba(OH)2 xM bằng 1,3 lít nước thu được dung dịch X có pH = 13

Câu 25: Trộn V1 mL dung dịch NaOH có pH = 12 với V2 mL dung dịch NaOH có pH = 13 theo tỉ lệ V1:

V2 = 1: 4 thu được dung dịch có pH là

Câu 26: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8 Thể tích nước cần dùng là

Câu 27: (SBT – KNTT) Dung địch HCl có pH = 1 (dung dịch A), dung dịch NaOH có pH (dung dịch B) Tính pH của dung dịch sau khi trộn: a) 5 mL dung dịch A và 10 mL dung dịch B b) 5 mL dung dịch B vào 10 mL dung dịch A c) 10 mL dung dịch B vào 10 mL dung dịch A

Câu 28: (SGK – CTST) Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40 mL dung dịch HCl 0,5 M với

Câu 29: (SBT – CTST) Trộn lẫn V mL dung dịch NaOH 0,01 M với V mL dung dịch HCl 0,03 M thu được 2V mL dung dịch Y Tính pH của dung dịch Y

Câu 30: (Đề TSCĐ - 2011) Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH 3,0 thu được dung dịch Y có pH = 11,0 Giá trị của a là

Câu 31: (SBT – Cánh Diều) Xác định pH của dung dịch thu được sau khi thêm 25,0 mL dung dịch

NaOH 0,1 M vào 50,0 mL dung dịch HCl 0,1 M

Câu 32: Trộn 100 mL dung dịch HNO 3 1 M với 50 mL dung dịch Ba(OH) 2 1 M thu được dung dịch có pH bằng bao nhiêu?

Câu 33: Trộn 100 mL dung dịch KOH 0,3 M với 100 mL dung dịch HNO3 có pH = 1 thu được 200 mL dung dịch X pH của dung dịch X bằng

Câu 34: Tính pH của dung dịch tạo thành khi trộn 150 mL dung dịch HNO3 2 M với 100 mL dung dịch

Câu 35: Cần phải thêm bao nhiêu mL dung dịch NaOH 0,25 M vào 50 mL dung dịch hỗn hợp HCl 0,1

M và H 2 SO 4 0,05 M để thu được dung dịch có pH = 2,0?

Câu 36: (Đề TSĐH B - 2008) Trộn 100 mL dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO 3 với 100 mL dung dịch NaOH nồng độ a (mol/L) thu được 200 mL dung dịch có pH = 12 Giá trị của a là

Câu 37: Cần thêm bao nhiêu lít dung dịch HCl 0,15 M vào 100 mL dung dịch hỗn hợp gồm hai bazơ

NaOH 0,1 M; Ba(OH) 2 0,075 M để thu được dung dịch có pH = 2?

Câu 38: Trộn 250 mL dd hỗn hợp HCl 0,08 M và H2SO4 0,01 M với 250 mL dd Ba(OH)2 có nồng độ xM thu được m gam kết tủa và 500 mL dd Y có pH = 12 Giá trị m và x lần lượt là:

Câu 39: Cho 40 mL dung dịch HCl 0,85 M vào 160 mL dung dịch gồm Ba(OH)2 0,08 M; KOH 0,04 M thu được dung dịch X pH của dung dịch X thu được bằng

Câu 40: Trộn 250 mL dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08 M và H 2 SO 4 0,01 M với 250 mL dung dịch

NaOH aM thu được 500 mL dung dịch có pH = 12 Giá trị a là

Câu 41: (Đề TSĐH B - 2009) Trộn 100 mL dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05 M và HCl 0,1 M với

100 mL dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1 M, thu được dung dịch X Dung dịch X có pH là

Câu 42: (Đề TSĐH B - 2007) Trộn 100 mL dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1 M và NaOH 0,1 M) với 400 mL dung dịch (gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125 M), thu được dung dịch X Giá trị pH của dung dịch X là

Câu 43: Cho hai dung dịch: dung dịch A chứa H 2 SO 4 0,1 M và HCl 0,2 M và dung dịch B chứa NaOH

0,2 M và KOH 0,3 M Trộn 100 mL dung dịch A với V mL dung dịch B thu được dung dịch C có pH = 7 Giá trị của V là

Câu 44: Trộn 100 mL dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,05 M và HCl 0,1 M với 100 mL dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2 M và Ba(OH) 2 0,1 M, thu được dung dịch X Dung dịch X có pH bằng

DƤNG 5: DƤNG TOÁN CHUẨN ĐỘ ACID - BASE

5.1 Phương pháp – Công thức vận dụng

X HCl; H SO ; HNO ; + Y NaOH; KOH; Ba(OH) ;  dd Z

Quy về PT ion thu gọn: H + OH    H O 2

Để chuẩn độ 10 ml dung dịch HCl, cần 20 ml dung dịch NaOH 0,1M Nồng độ của dung dịch HCl được xác định bằng cách tính toán dựa trên thể tích và nồng độ của dung dịch NaOH đã sử dụng.

Câu 2: (SGK – Cánh Diều) Để trung hòa 10 mL dung dịch HCl nồng độ xM cần 50 mL dung dịch

NaOH 0,5 M Xác định giá trị của x

Câu 3: Chuẩn độ 30 mL dung dịch H 2 SO 4 chưa biết nồng độ đã dùng hết 30 mL dung dịch NaOH 0,1

M Nồng độ của dung dịch H2SO4 là

Câu 4: Để xác định nồng độ dung dịch NaOH người ta dùng dung dịch chuẩn độ 25 mL dung dịch

H2C2O4 0,05 M (dùng phenolphtalein làm chất chỉ thị) Khi chuẩn độ đã dùng hết 46,5 mL dung dịch NaOH Xác định nồng độ mol của dung dịch NaOH

Câu 5: Chuẩn độ 20 mL dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng hết 17 mL dung dịch NaOH 0,12

M Xác định nồng độ mol của dung dịch HCl

Câu 6: Chuẩn độ 25 mL dung dịch CH3COOH chưa biết nồng độ đã dùng hết 37,5 mL dung dịch

NaOH 0,05 M Xác định nồng độ mol của dung dịch CH3COOH

Câu 7: (SBT – CTST) Để chuẩn độ 40 mL dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng trung bình hết

34 mL dung dịch NaOH 0,12 M Tính nồng độ mol của dung dịch HCl

Câu 8: (SBT – CTST) Để chuẩn độ 50 mL dung dịch CH3COOH chưa biết nồng độ đã dùng trung bình hết 75 mL dung dịch NaOH 0,05 M Tính nồng độ mol của dung dịch CH3COOH

- Axit có tính oxi hóa mạnh thì các electron cần dùng để khử ion H+ thành H2 sẽ lấy chính từ ion của kim loại có trong bazơ, muối => phản ứng trung hòa luôn tạo muối và nước.- Trong phản ứng trung hòa, số mol bazơ (axit) phản ứng bằng số mol axit (bazơ) phản ứng.- pH = 7 thì dung dịch trung tính.- pH < 7 thì dung dịch có tính axit.- pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ.

A 2,80 B 2,70 C 2,40 D 3,00 b) Chuẩn độ 100,0 mL dung dịch NaOH 0,1 M bằng dung dịch HCl 1,0 M Thể tích dung dịch HCl cần thêm để dung dịch thu được có pH = 12 là

Câu 10: (SBT – KNTT) Một học sinh thực hiện thí nghiệm sau: Lấy 10 mL dung dịch HCl 0,2 M cho vào 5 mL dung dịch NH3 thu được dung dịch A Chuẩn độ lượng HCl dư trong dung dịch A bằng dung dịch NaOH 0,1 M thấy phản ứng hết 10,2 mL Tính nồng độ của dung dịch NH3 ban đầu

a) Nồng độ CM của dung dịch A: C M = (nNaOH/V) = (1,062/40/250) ≈ 0,1062 M b) Nồng độ dung dịch A từ kết quả chuẩn độ: nNaOH = (5,2 × 0,1 × 10-3) = 5,2 × 10-4 mol → Nồng độ CM của dung dịch A: C M = (nNaOH/V) = (5,2 × 10-4/5 × 10-3) = 0,104 M c) Nguyên nhân dẫn đến sai khác nồng độ dung dịch A: - Sai số trong quá trình cân NaOH - Sai số trong quá trình pha loãng - Sai số trong quá trình chuẩn độ - Tác dụng phụ của các ion trong dung dịch.

Câu 12: Để xác định nồng đội dung dịch NaOH người ta tiến hành như sau: cân 1,26 gam oxalic acid ngậm nước (H 2 C 2 O 4 2H 2 O) hòa tan hoàn toàn vào nước, định mức thành 100 mL Lấy 10 mL dung dịch này thêm vào đó vài giọt phenolphthalein, đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH đến xuất hiện màu hồng (ở pH = 9) thì hết 17,5 mL dung dịch NaOH Nồng độ dung dịch NaOH đã dùng là

- Để xác định hàm lượng của dung dịch CH3COOH trong một loại acid đặc bán trên thị trường, người ta cân vào cốc có nắp 4,00 gam acid đó, dùng bình định mức và nước cất hòa tan acid đó thành 200 mL dung dịch.- Lấy ra mỗi lần 50,0 mL dung dịch và chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,50 M.- Kết quả trung bình sau ba lần xác định 32,70 mL NaOH.

% khối lượng) của CH 3 COOH

Câu 14: (Đề TSCĐ - 2007) Khi cho 100 mL dung dịch KOH 1 M vào 100 mL dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan Nồng độ mol (hoặc mol/L) của HCl trong dung dịch đã dùng là

Câu 15: (Đề TSCĐ - 2013) Cho 50 mL dung dịch HNO3 1 M vào 100 mL dung dịch KOH nồng độ x mol/L, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất Giá trị của x là

Câu 16: (SBT – Cánh Diều) Một mẫu dung dịch H2SO4 (gọi là mẫu A) được phân tích bằng cách thêm

50,0 mL dung dịch NaOH 0,213 M vào 100 mL dung dịch mẫu A rồi lắc đều Sau khi phản ứng xảy ra, người ta thấy trong hỗn hợp dung dịch còn dư ion OH – Phần ion dư này cần 13,21 mL HCl 0,103 M để trung hoà Tính nồng độ mol/L của mẫu A

Câu 17: (SBT – Cánh Diều) a) Lan thực hiện phép chuẩn độ 50,00 mL dung dịch acid nồng độ 0,10 M bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ 0,10 M, Lan rất ngạc nhiên khi thấy phải cần 100 mL dung dịch NaOH để đạt tới điểm tương đương Em hãy giải thích thắc mắc cho Lan b) Trong một thí nghiệm khác, Lan thực hiện chuẩn độ 10,00 mL HCl 0,020 M Một lần nữa, Lan rất ngạc nhiên khi chỉ cần 5,00 mL một base mạnh cùng nồng độ 0,020 M để phản ứng hoàn toàn với 10,00 mL HCl đó Em hãy giải thích cho Lan vì sao không cần một lượng tương đương là 10,00 mL base mà chỉ cần 5,00 mL?

Câu 18: (SBT – Cánh Diều) a) 10 mL dung dịch sulfuric acid 5.10 –3 M được cho vào một bình định mức dung tích 100 mL a1) Tính pH của dung dịch sulfuric acid (cho rằng H2SO4 là acid mạnh phân li trong nước hoàn toàn cả hai proton H + ) a2) Thêm nước vào đến vạch của bình định mức thu được 100 mL dung dịch Xác định pH của dung dịch đã pha loãng b) Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa sulfuric acid với dung dịch sodium hydroxide c) Dung dịch pha loãng ở phần a2 được dùng để chuẩn độ 25,0 mL dung dịch sodium hydroxide 1,00.10 –4 M c1) Dự đoán hiện tượng quan sát được khi chuẩn độ đạt đến điểm tương đương nếu dùng phenolphthalein làm chất chỉ thị cho phép chuẩn độ trên c 2 ) Xác định thể tích acid cần dùng khi phép chuẩn độ kết thúc

Câu 19: (SBT – KNTT) Vỏ trứng có chứa calcium ở dạng CaCO3 Để xác định hàm lượng CaCO3 trong vỏ trứng, trong phòng thí nghiệm người ta có thể làm như sau:

Lấy 1,0 gam vỏ trứng khô, đã được làm sạch, hoà tan hoàn toàn trong 50 mL dung địch HCl 0,4

M Lọc dung dịch sau phản ứng thu được 50 mL dung dịch A Lấy 10,0 mL dung dịch A chuẩn độ với dụng dịch NaOH 0,1 M thấy hết 5,6 mL Xác định hàm lượng calcium trong vỏ trứng (giả thiết các tạp chất khác trong vỏ trứng không phản ứng với HCl

Câu 20: (SBT – KNTT) Hoà tan hoàn toàn a gam CaO vào nước thu được 500 mL dung địch nước vôi trong (dung dịch A) Chuẩn độ 5 mL dung dịch A bằng HCl 0,1 M thấy hết 12,1 mL a) Tính nồng độ Ca(OH) 2 trong dung dịch nước vôi trong b) Tính lượng CaO đã bị hoà tan c) Tính pH của dung dịch nước vôi trong

Câu 21: Một dung dịch X chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 2: 3 Để trung hòa 100 mL dung dịch X cần

800 mL dung dịch NaOH 0,5 M Nồng độ CM của HCl và H2SO4 lần lượt là

DƤNG 6: DƤNG TOÁN BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

6.1 Phương pháp – Công thức vận dụng a Cơ sở của phương pháp

- Nguyên tử trung hòa về điện: số proton (p) = số electron (e)

- Trong dung dịch: số mol * điện tích ion (+) = số mol * điện tích ion (-)

  b Một số phương pháp khác thường gặp

- Bảo toàn khối lượng  m = m M cation + m anion

- Bảo toàn số mol nguyên tố

- Sử dụng PT ion thu gọn

Câu 1: (SBT – KNTT) Trong dung dịch trung hoà về điện, tổng đại số tích của các ion bằng không

Dung dịch A có chứa 0,01 mol Mg 2+ ; 0,01 mol Na + ; 0,02 mol Cl – và x mol SO 4 2– Giá trị của x là

Câu 2: Một dung dịch có chứa 0,02 mol NH4 +

; x mol Fe 3+ ; 0,01 mol Cl – và 0,02 mol SO4 2–

Khi cô cạn dung dịch này thu được lượng muối khan là

Câu 3: Dung dịch X có chứa 0,23 gam ion Na + ; 0,12 gam ion Mg 2+ ; 0,355 gam ion Cl – và m gam ion

Số gam muối khan sẽ thu được khi cô cạn dung dịch X là

Câu 4: Cho 200 mL dung dịch X có chứa các ion NH 4 + ; K + ; SO 4 2– và Cl – với các nồng độ sau: [NH 4 + ]

= 0,5 M; [K + ] = 0,1 M; [SO 4 2– ] = 0,25 M Khối lượng của chất rắn thu được sau khi cô cạn 200 mL dung dịch X là

Câu 5: Một dung dịch chứa các ion: a mol M 3+ ; 0,2 mol Mg 2+ ; 0,3 mol Cu 2+ ; 0,6 mol SO4 2– và 0,4 mol

Cô cạn dung dịch này thu được 117,6 gam hỗn hợp các muối khan M là

Câu 6: Dung dịch X chứa 0,5 mol Na + ; 0,4 mol Mg 2+ ; còn lại là SO4 2– Để kết tủa hết ion SO4 2– trong dung dịch X cần bao nhiêu lít dung dịch Ba(OH)2 0,2 M?

Câu 7: (Đề TSCĐ - 2007) Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu 2+ , 0,03 mol K + , x mol Cl – và y mol SO4 2–

Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam Giá trị của x và y lần lượt là

Câu 8: (Đề TSCĐ - 2014) Dung dịch X gồm a mol Na + ; 0,15 mol K + ; 0,1 mol HCO3 –

; 0,15 mol CO3 2– và 0,05 mol SO4 2–

Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là

Câu 9: (Đề TSĐH B - 2012) Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na + ; 0,02 mol Ca 2+ ; 0,02 mol HCO 3 – và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước) Ion X và giá trị của a là

A NO3 – và 0,03 B Cl – và 0,01 C CO3 2– và 0,03 D OH – và 0,03

Dung dịch X chứa các ion K+, Mg2+, Na+, Cl- và ion Y2- Tổng nồng độ mol của các ion trong dung dịch là 0,6 mol Khi cô cạn dung dịch X, các ion sẽ kết hợp với nhau tạo thành các muối Khối lượng muối khan thu được là tổng khối lượng của các ion này Ion Y2- chưa biết nên không thể xác định giá trị của m.

A CO 3 2– và 30,1 B SO 4 2– và 56,5 C CO 3 2– và 42,1 D SO 4 2– và 37,3

Câu 11: Một dung dịch chứa 2 cation: 0,02 mol Al 3+ ; 0,03 mol Fe 2+ và 2 anion: x mol Cl – ; y mol SO4 2–

Khi cô cạn dung dịch thu được 7,23 gam chất rắn khan Dung dịch chứa 2 muối là:

A Al2(SO4)3, FeCl2 B Al2(SO4)3, FeCl3 C AlCl3, FeSO4 D AlCl3, Fe2(SO4)3

Câu 12: Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg 2+ ; Ba 2+ ; Ca 2+ ; 0,1 mol Cl – và 0,2 mol NO3 – Thêm dần V lít dung dịch K2CO 3 1 M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất Giá trị của V là

Câu 13: Trộn dung dịch X chứa Ba 2+ ; 0,04 mol Na + và 0,2 mol OH  với dung dịch Y chứa K + ; 0,06 mol HCO 3 – và 0,05 mol CO 3 2– thu được m gam kết tủa Giá trị của m là

Dung dịch X chứa 0,15 mol Na+, 0,10 mol Ba2+, 0,05 mol Al3+, Cl-, Br-, I- Thêm dung dịch AgNO3 2M vào X cho đến khi lượng kết tủa thu được lớn nhất Thể tích dung dịch AgNO3 đã sử dụng là

Câu 15: Dung dịch X có chứa Ba 2+ (x mol), H + (0,2 mol); Cl – (0,1 mol) và NO 3 – (0,4 mol) Cho từ từ dung dịch K 2 CO 3 1 M vào X đến khi lượng kết tủa lớn nhất thấy tiêu tốn V lít Giá trị của V là

Câu 16: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 mL dung dịch X có chứa các ion: NH4 +

; NO3 – thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì chỉ có 7,437 lít (đkc) một chất khí thoát ra Nồng độ mol/L của (NH 4 ) 2 SO 4 và NH 4 NO 3 trong dung dịch X là bao nhiêu?

Câu 17: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba 2+ ; 0,01 mol NO3 –

Hòa tan hết 11,7 gam hỗn hợp gồm Na và Al trong dung dịch NaOH dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, hòa tan hết 11,7 gam hỗn hợp trên trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X Cho V lít khí H2 đi qua ống đựng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 2,52 gam Cu(NO3)2 Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là

Câu 18: (SBT – KNTT) Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống 20,00 mL dung dịch X gồm các ion sau:

, SO4 2– và Cl – Cho dung dịch NaOH dư vào ống nghiệm thứ nhất, đun nóng, thu được 0,116 g gam kết tủa và 49,58 mL khí (đkc) Cho dung dịch BaCl2 dư vào ống nghiệm thứ hai, thu được 0,233 gam kết tủa Xác định nồng độ mol/L mỗi loại ion trong dung dịch X

Câu 19: (SBT – KNTT) Hoà tan 3,92 gam một muối X ngậm nước vào cốc nước, thu được 100 mL dung dịch X gồm các ion: Fe 2+ , NH 4 + và SO 4 2– Cho dung dịch NaOH dư vào 20 mL dung dịch

X, đun nóng, thu được 49,58 mL khí (đkc) Cho dung dịch BaCl 2 dư vào 20 mL dung dịch X, thu được 0,466 gam kết tủa Xác định công thức của X

Câu 20: (Đề TSCĐ - 2008) Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+ , SO4 2–

, Cl – Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:

- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,7437 lít khí (ở đkc) và 1,07 gam kết tủa;

- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)

Câu 21: (Đề TSĐH A - 2010) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na + ; 0,02 mol SO4 2– và x mol OH – Dung dịch Y có chứa ClO4 –

, NO3 – và y mol H + ; tổng số mol ClO4 – và NO3 – là 0,04 Trộn X và Y được 100 mL dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là

Câu 22: (Đề TSĐH B - 2013) Dung dịch X chứa 0,12 mol Na + ; x mol SO4 2–

Cho 300 mL dung dịch Ba(OH)2 0,1 M vào X để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là 14,7 gam.

Câu 23: Có 100 mL dung dịch X gồm: NH 4 + ; K + ; CO 3 2– và SO 4 2– Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,437 lít khí NH3 (đkc) và 43 gam kết tủa

- Phần 2 cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 2,479 lít khí CO2 (đkc)

Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan Giá trị của m là

Câu 24: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na + ; x mol SO4 2–

; 0,12 mol Cl – và 0,05 mol NH4 +

Cho 300 mL dung dịch Ba(OH)2 0,1 M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là

Câu 25: Có 500 mL dung dịch X chứa Na + ; NH 4 + ; CO 3 2– và SO 4 2– Lấy 100 mL dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,479 lít khí (đkc) Lấy 100 mL dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa Lấy 100 mL dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,958 lít khí NH3 (đkc) Khối lượng muối có trong 500 mL dung dịch X là

Câu 26: Dung dịch X chứa các ion Mg 2+ ; SO4 2–

; NH4 + và Cl – Chia dung dịch E thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,7437 lít khí (đkc) Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch X bằng

Dung dịch X chứa các ion Cu2+; Fe3+ và Cl- Để kết tủa hết ion Cl- trong 100 mL dung dịch X phải dùng hết 700 mL dung dịch AgNO3 1 M Nồng độ mol ion Cl- trong X là:$$n_{Cl^-}=n_{Ag^+}=0,7.1=0,7(mol)$$$$C_{M(Cl^-)}= \frac{0,7}{0,1}=7M$$

Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2 M Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 6,1975 lít H2 (đkc) Để kết tủa hoàn toàn các cation có trong

Y cần vừa đủ 300 mL dung dịch NaOH 2 M Thể tích dung dịch HCl 2M ban đầu là

Ngày đăng: 30/07/2024, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w