1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2023 2024 11 1 can bang hoa hoc ttb dap an (da cap nhat sbt) (4)

86 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

hóa học jkdhkjdsh kshkshksd hksdjhfkshfksdhfksd skhd kdsjfhksdjhfksdjfhksd kdsj ksdjhfkdsjhkdsj ksjdhfksjdh ksdj ksjd fhdsk fkdsj fhksd kdshfksd hksdjh ksdhks hkjdshfkdkj kdjfhhfkdsj hfdjfhdjhfdj dj fhdjfhdjhdj jdfhjdjhdf hjdfhdj hjd fjewhvfwekjhw k vhwkevhfk khfkvwe hfkwe

ĐÁP ÁN CHI TIẾT TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 11 CHƯƠNG 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC Biên soạn giảng dạy: Ths Trần Thanh Bình 0977111382 | Trần Thanh Bình Học sinh: …………………………………………………………….…………… Lớp: ……………… Trường …………………………………………………… MỚI Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý Sách Kết Nối Sách Cánh Diều Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Sách Chân Trời ST Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 PHẦN A - CÁC CHUYÊN ĐỀ BÀI GIẢNG CĐ1: Khái niệm cân hóa học CĐ2: Cân dung dịch nước CĐ3: Ôn tập chương CĐ1 KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Phản ứng chiều phản ứng thuận nghịch Phản ứng chiều Phản ứng thuận nghịch - Phản ứng chiều phản ứng xảy - Phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy theo theo chiều từ chất tham gia tạo thành sản hai chiều ngược điều kiện phẩm  ” - PTHH dùng mũi tên chiều: “  - PTHH dùng mũi tên chiều: “→” pư thuận(trái phải) Chỳ ý: VD: NaOH + HCl → NaCl + H2O  p ­ nghịch(ph ả i trái) Fe + 2HCl FeCl2 + H2  HCl + HClO VD: Cl2 + H2O  II Cân hóa học ♦ Trạng thái cân - Trạng thái cân phản ứng thuận nghịch trạng thái tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch - Cân hóa học cân động: Tại trạng thái cân phản ứng thuận phản ứng nghịch xảy với tốc độ Nồng độ chất trạng thái cân không đổi ♦ Hằng số cân  cC + dD - Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB  Ở trạng thái cân bằng, số cân (KC) tính theo công thức: KC = [C]c [D]d [A]a [B]b Trong đó: ● [A], [B], [C], [D] nồng độ chất trạng thái cân ● a, b, c, d hệ số tỉ lượng phương trình ● Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khơng biểu diễn nồng độ chất rắn biểu thức tính số cân - Hằng số cân (KC) phụ thuộc vào nhiệt độ chất phản ứng - KC lớn phản ứng thuận chiếm ưu ngược lại Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 KIẾN THỨC CẦN NHỚ III Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học ♦ Sự chuyển dịch cân hóa học dịch chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác ♦ Nguyên lí chuyển dịch cân Le Chatelier: Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi ♦ Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học Nhiệt độ Nồng độ Áp suất - Khi tăng nhiệt độ, cân - Khi tăng nồng độ - Khi tăng áp suất chung hệ chuyển dịch theo chiều thu chất phản ứng cân cân chuyển dịch theo nhiệt (giảm nhiệt độ) chuyển dịch theo chiều chiều làm giảm áp suất (giảm - Khi giảm nhiệt độ, cân làm giảm nồng độ chất số mol khí) ngược lại chuyển dịch theo chiều tỏa ngược lại - Áp suất không ảnh hưởng đến nhiệt (tăng nhiệt độ) phản ứng có tổng hệ số tỉ lượng TĂNG THU – GIẢM TỎA chất khí hai vế - Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch với số lần nên làm cho phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân mà không làm chuyển dịch cân ❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN ♦ VÍ DỤ MINH HỌA Câu Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống: tốc độ làm giảm cân động nhanh thuận nhiệt độ thuận nghịch cân chuyển dịch (a) Phản ứng (1) ……………… phản ứng xảy theo hai chiều ngược điều kiện (b) Trạng thái cân phản ứng thuận nghịch trạng thái tốc độ phản ứng thuận (2) ………… tốc độ phản ứng nghịch - Tại trạng thái cân phản ứng thuận phản ứng nghịch xảy với (3) ………… nên cân hóa học gọi (4) ……………… (c) Hằng số cân (KC) phụ thuộc vào (5) …………… chất phản ứng - KC lớn phản ứng (6) …………… chiếm ưu ngược lại (d) Một phản ứng thuận nghịch trạng thái (7) …………… chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều (8) …………… tác động bên ngồi - Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch với số lần nên làm cho phản ứng (9) …………… đạt tới trạng thái cân mà không làm (10) ……………… cân (1) thuận nghịch Hướng dẫn giải (5) nhiệt độ (8) làm giảm (2) (3) tốc độ (6) thuận (7) cân (9) nhanh (10) chuyển dịch (4) cân động Câu Viết phương trình hóa học phản ứng thuận nghịch trường hợp sau xác định phản ứng thuận, phản ứng nghịch phản ứng đó: (a) Phản ứng tổng hợp amonia (NH3) từ nitrogen hydrogen Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 (b) Phản ứng xảy cho khí chlorine tác dụng với nước (c) Quá trình hình thành hang động, thạch nhũ tự nhiên: Nước có chứa CO2 chảy qua đá vơi, bào mịn đá tạo thành Ca(HCO3)2 (phản ứng thuận) góp phần hình thành hang động Hợp chất Ca(HCO 3)2 nước lại bị phân hủy tạo CO2 CaCO3 (phản ứng nghịch), hình thành thạch nhũ, măng đá, cột đá Hướng dẫn giải Phương trình hóa học Phản ứng thuận – phản ứng nghịch Pư thuận: N 2(g) + H2(g) → NH3(g)   (a) N2(g) + H2(g)  NH3(g) (b) Cl2(g) + H2O(l)  HCl(l) + HClO(l)  (c) CaCO3(s) + CO2(aq) + H2O(l) Ca(HCO3)2(aq)   Pư nghịch: NH3(g) → N2(g) + H2(g) PƯ thuận: Cl2(g) + H2O(l) → HCl(l) + HClO(l) PƯ nghịch: HCl(l) + HClO(l) → Cl2(g) + H2O(l) PƯ thuận: CaCO3(s) + CO2(aq) + H2O(l) → Ca(HCO3)2(aq) PƯ nghịch: Ca(HCO3)2(aq) → CaCO3(s) + CO2(aq) + H2O(l)  H ( g )  I ( g ) Câu [KNTT - SGK] Cho phản ứng: 2HI( g )  (a) Vẽ dạng đồ thị biểu diễn tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch theo thời gian (b) Xác định đồ thị thời điểm phản ứng bắt đầu đạt trạng thái cân Hướng dẫn giải (a) Đồ thị biểu diễn tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch theo thời gian (b) Phản ứng bắt đầu đạt trạng thái cân biểu biễn điểm A đồ thị Câu [CD - SBT] Quan sát hình ghép đối tượng cột A với mơ tả thích hợp cột B Cột A (a) Đường (a) (b) t1 (c) Đường (b) (d) t2 Cột B (1) thời điểm bắt đầu trạng thái cân (2) mô tả biến thiên nồng độ chất sản phẩm theo thời gian (3) thời điểm phản ứng đạt trạng thái cân (4) mô tả biến thiên nồng độ chất phản ứng theo thời gian Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 Hướng dẫn giải a – 4, b – 1, c – 2, d – Câu Viết biểu thức tính số cân (KC) cho phản ứng thuận nghịch sau:  2NH3 (g) (a) Phản ứng tổng hợp ammonia: N (g)  3H (g)  (b) Phản ứng tổng hợp sulfur trioxide: SO2(g) +  O2(g)   SO3(g)  CaO(s) + CO (g) (c) Phản ứng nung vôi: CaCO3 (s)   2CuO(s) O (g)  Hướng dẫn giải (d) Phản ứng đốt cháy copper (I) oxide: Cu O(s)   NH3   N   H  (a) K C = (b) K C  [SO3 ] (c) K C =  CO  [SO ].[O ] Câu [CD - SGK] Methanol (CH3OH) ngun liệu quan trọng cơng nghiệp hố học Dựa vào số cân phản ứng 25°C, lựa chọn phản ứng thích hợp để điều chế CH3OH Giải thích? (d) K C = [O ]  (1) CO(g) +2H2(g)  KC = 2,26.104  CH3OH(g)  (2) CO2(g) + 3H2(g)   CH3OH(g) + H2O(g) KC = 8,27.10−1 Hướng dẫn giải Phản ứng (1) phản ứng thuận nghịch có KC = 2,26.104 lớn so với nên phản ứng thuận diễn thuận lợi nhiều so với phản ứng nghịch  chất trạng thái cân chủ yếu chất sản phẩm  Phản ứng (1) thích hợp để điều chế CH3OH cơng nghiệp Câu [KNTT - SBT] Các kết bảng sau ghi lại từ hai thí nghiệm khí sulfur dioxide khí oxygen để tạo thành khí sulfur trioxide 600 oC Tính giá trị KC hai thí nghiệm nhận xét kết thu Nồng độ chất thời điểm ban đầu (M) SO2 O2 SO3 2,000 1,500 3,000 0,500 0,350 Thí nghiệm Thí nghiệm Nồng độ chất thời điểm cân (M) SO2 O2 SO3 1,500 1,250 3,500 0,590 0,045 0,260 Hướng dẫn giải SO3  SO  O2  KC   Thí nghiệm 1: K C  4,355 ; Thí nghiệm 2: K C  4,315 Nhận xét: Giá trị K C hai thí nghiệm gần nhau, nồng độ chất khác Câu Cho hai phản ứng thuận nghịch sau:  (1) H2(g) + I2(g)   2HI(g) 1  (2) H2(g) + I2(g)   HI(g) 2 (a) Viết biểu thức tính số cân (KC) hai phản ứng cho biết chúng có khơng? (b) Nếu số cân phản ứng (1) 64 số cân phản ứng (2) xét nhiệt độ? Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382  (c) Tính số cân phản ứng: (3) HI(g)   1 H2(g) + I2(g) số cân 2 phản ứng (1) 64 xét nhiệt độ Hướng dẫn giải  HI  HI ; K C(2)  1  H   I   H   I  2 (a) K C(1)   Hai số cân không (b) Theo ý (a) ta có: KC(1) = (KC(2))2  KC(1) = 64 KC(2) = (c) K C(3)  [H ] [I ] [HI]  1   0,125 K C(1) 64 Câu Cho yếu tố: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác Những yếu tố làm chuyển dịch cân phản ứng thuận nghịch? Hướng dẫn giải Các yếu tố làm chuyển dịch cân là: nồng độ, nhiệt độ, áp suất Câu 10 [KNTT - SGK] Cho cân sau:  CaO( s) + CO ( g ) CaCO3 ( s )   2SO ( g ) 2SO ( g )  O ( g )  r H o298 =176kJ r H o298 =-198kJ Nếu tăng nhiệt độ cân dịch chuyển theo chiều nào? Giải thích Hướng dẫn giải   ♦ PTHH: CaCO3 ( s )  CaO( s) + CO ( g ) r H o298 =176kJ Phản ứng có r H o298 >  chiều thuận thu nhiệt, chiều nghịch tỏa nhiệt + Nếu tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều phản ứng thu nhiệt  chiều thuận  2SO ( g ) r H o298 =-198kJ ♦ PTHH: 2SO ( g )  O ( g )  Phản ứng có r H o298 <  chiều thuận tỏa nhiệt, chiều nghịch thu nhiệt + Nếu tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều phản ứng thu nhiệt  chiều nghịch Câu 11 [KNTT - SGK] Ester hợp chất hữu dễ bay hơi, số ester sử dụng làm chất tạo mùi thơm cho loại bánh, thực phẩm Phản ứng điều chế ester phản ứng thuận nghịch:  CH 3COOC H (l) + H O(g) CH 3COOH(l)  C H 5OH(l)  Hãy cho biết cân dịch chuyển theo chiều nếu: (a) Tăng nồng đô C H 5OH (b) Giảm nồng độ CH 3COOC H Hướng dẫn giải  CH 3COOC H (l ) + H 2O( g ) PTHH: CH 3COOH(l )  C H 5OH(l )  (a) C H OH chất phản ứng, tăng nồng độ C H OH cân hóa học chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ C2H5OH  chiều thuận (b) CH 3COOC H chất sản phẩm, giảm CH 3COOC H cân hóa học chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng đồ CH 3COOC H  chiều thuận Câu 12 [KNTT - SGK] Cho cân sau:  2SO ( g ) (a) 2SO ( g )  O ( g )  Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382  H ( g )  CO ( g ) (b) CO( g )  H 2O( g )   Cl (g) + PCl3 (g) (c) PCl5 (g)   2HI( g ) (d) H ( g )  I ( g )  Nếu tăng áp suất giữ nguyên nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích Hướng dẫn giải  2SO ( g ) (a) PTHH: 2SO ( g )  O ( g )  Tổng số mol khí chất phản ứng = 3, mol khí chất sản phẩm =2 Khi tăng áp suất chung hệ, cân chuyển dịch theo chiểu làm giảm áp suất, tức chiều giảm số mol khí → chiều thuận  H ( g )  CO ( g ) (b) PTHH: CO( g )  H 2O( g )  Tổng số mol khí chất phản ứng = 2, mol khí chất sản phẩm =2 Số mol khí hai vế phương trình trạng thái cân không bị thay đổi thay đổi áp suất chung hệ  Cl (g)+PCl3 (g) (c) PTHH: PCl5 (g)  Tổng số mol khí chất phản ứng = 1, mol khí chất sản phẩm =2 Khi tăng áp suất chung hệ, cân chuyển dịch theo chiểu làm giảm áp suất, tức chiều giảm số mol khí → chiều nghịch  2HI( g ) (d) PTHH: H ( g )  I ( g )  Tổng số mol khí chất phản ứng = 2, mol khí chất sản phẩm =2 Số mol khí hai vế phương trình trạng thái cân khơng bị thay đổi thay đổi áp suất chung hệ  2SO3(g)  r H o298  Câu 13 Cho cân hoá học sau: 2SO2(g) + O2(g)  Cho tác động: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những tác động có làm cân chuyển dịch khơng? Nếu chuyển dịch chuyển dịch theo theo chiều thuận hay chiều nghịch? Giải thích Hướng dẫn giải (1) Khi tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt) ⇒ nghịch (2) Khi tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất ⇒ giảm số mol ⇒ thuận (3) Khi hạ nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ (tỏa nhiệt) ⇒ thuận (4) Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân (5) Khi giảm nồng độ SO3 cân chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ SO3 ⇒ thuận (6) Khi giảm áp suất cân chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất ⇒ tăng số mol ⇒ nghịch Câu 14 [KNTT - SBT] Polystyrene loại nhưa thông dụng dùng để làm đường ống nước Nguyên liệu để sản xuất polystyrene styrene (C6H5CH=CH2) Styrene điều chế từ phản ứng sau: C6 H 5CH 2CH3 ( g)  C6 H 5CH  CH ( g)  H ( g)  r Ho298  123 kJ Cân hoá học phản ứng chuyển dịch theo chiều nếu: (a) Tăng áp suất bình phản úng (b) Tăng nhiệt độ phản ứng (c) Tăng nồng độ C6H5CH2CH3 (d) Thêm chất xúc tác (e) Tách styrene khỏi bình phản ứng Hướng dẫn giải C6 H5CH 2CH3 ( g)  C6 H5CH  CH ( g)  H ( g)  r H 0298  123 kJ Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 (a) Tăng áp suất bình phản ứng: Cân chuyển dịch theo chiều nghịch chiều làm giảm số mol khí  Chiều nghịch (b) Tăng nhiệt độ phản ưng: Cân chuyển dịch theo chiều thu nhiệt  Chiều thuận (c) Tăng nồng độ C6H5CH2CH3: Cân chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ C6H5CH2CH3  Chiều thuận (d) Thêm chất xúc tác: Cân không chuyển dịch Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch, làm phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân (e) Tách styrene khỏi bình phản ứng: Cân chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ styrene  Chiều thuận Câu 15 [CTST - SGK] Xét hệ cân sau bình kín:  CO(g)  H (g) (1) C(s)  H O(g)   CO (g)  H (g) (2) CO(g)  H 2O(g)  o r H 298  131 kJ o r H 298  41 kJ Các cân chuyển dịch (chiều thuận, chiều nghịch, không chuyển dịch) biến đổi điều kiện sau: Yếu tố biến đổi Cân (1) Cân (2) Hướng dẫn giải Cân (1) Cân (2) Tăng nhiệt độ Thêm lượng nước Thêm khí H2 Tăng áp suất chung hệ Dùng chất xúc tác Yếu tố biến đổi Tăng nhiệt độ Chiều thuận Chiều nghịch Thêm lượng nước Chiều thuận Chiều thuận Thêm khí H2 Chiều nghịch Chiều nghịch Tăng áp suất chung hệ Chiều nghịch Không chuyển dịch Không chuyển dịch Không chuyển dịch Dùng chất xúc tác Câu 16 [CD - SGK] Nhũ đá hình thành hang động liên quan đến cân sau đây:  Ca(HCO3)2(aq)   CaCO3(s) + CO2(aq) + H2O(l) Nếu nồng độ CO2 hồ tan nước tăng lên có thuận lợi cho hình thành nhũ đá hay khơng? Giải thích Hướng dẫn giải Nếu nồng độ CO2 hồ tan nước tăng lên khơng thuận lợi cho hình thành nhũ đá Do nồng độ CO2 tăng, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ CO 2, tức chiều nghịch Câu 17 [KNTT - SGK] Cho cơng nghiệp, khí hydrogen điều chế sau: Cho nước qua than nung nóng, thu hỗn hợp khí CO H (gọi khí than ướt):  CO( g )  H ( g ) (1) C( s)  H 2O( g )  r H o298 =130kJ Trộn khí than ướt với nước, cho hỗn hợp qua chất xúc tác Fe 2O3 o  H ( g )  CO ( g ) (2) CO( g )  H 2O( g )  r H 298 =  42kJ (a) Vận dụng nguyên lí Le Chatelier, cho biết cần tác động yếu tố nhiệt độ để cân (1), (2) chuyển dịch theo chiều thuận Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 (b) Trong thực tế, phản ứng (2), lượng nước lấy dư nhiều (4 – lần) so với khí carbon monoxide Giải thích (c) Nếu tăng áp suất, cân (1), (2) chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích Hướng dẫn giải o  CO( g )  H ( g ) (a) PTHH: C( s)  H 2O( g )  r H 298 =130kJ (1) o - Phản ứng có Δ r H 298 >  chiều thuận thu nhiệt, chiều nghịch tỏa nhiệt  để cân chuyển dịch theo chiều thuận cần tăng nhiệt độ  H ( g )  CO ( g ) PTHH: CO( g )  H 2O( g )  r H o298 =  42kJ (2) o - Phản ứng có Δ r H 298 <  chiều thuận tỏa nhiệt, chiều nghịch thu nhiệt  để cân chuyển dịch theo chiều thuận cần giảm nhiệt độ (b) Tăng lượng nước => cân chuyển dịch theo chiều thuận (tức chiều làm giảm lượng nước) => tăng hiệu suất thu khí hydrogen - Ngồi ra, nước có giá thành rẻ không độc hại so với sử dụng lượng dư carbon monoxide (c) – Phương trình (1), tổng số mol khí chất phản ứng 1, mol khí chất sản phẩm Khi tăng áp suất chung hệ, cân chuyển dịch theo chiểu làm giảm áp suất, tức chiều giảm số mol khí → chiều nghịch - Phương trình (2), tổng số mol khí chất phản ứng 2, mol khí chất sản phẩm Số mol khí hai vế phương trình trạng thái cân khơng bị thay đổi thay đổi áp suất chung hệ Sử dụng liệu sau cho câu 18 - 23 Trong quy trình sản xuất sulfuric acid ( H2SO4 ) có giai đoạn dùng dung dịch H2SO4 98% hấp thụ sulfur trioxide (SO3) thu oleum ( H2SO4.SO3) Sulfur trioxide tạo thành cách oxi hóa sulfur dioxide oxygen lượng dư khơng khí nhiệt độ 450 0C – 5000C, chất xúc tác vanadium(V) oxide (V2O5 ) theo phương trình hóa học: 0 V2 O5 ,450 C  500 C  2SO (g)  O (g)  2SO (g) r H 0298  198, kJ Câu 18 [CTST - SBT] Cân hóa học chuyển dịch theo chiều (a) Tăng nhiệt độ hệ phản ứng? (b) Tăng nồng độ khí SO2? (c) Tăng nồng độ khí O2? (d) Dùng dung dịch H2SO4 98% hấp thụ SO3 sinh ra? Giải thích Hướng dẫn giải (a) Khi tăng nhiệt độ hệ phản ứng cân chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ  chiều thu nhiệt  Chiều nghịch (b) Khi tăng nồng độ SO2 cân chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ SO  Chiều thuận (c) Khi tăng nồng độ khí O2 cân chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ O2  Chiều thuận (d) Khi dùng dung dịch H2SO4 98% hấp thụ SO3 sinh tức làm giảm nồng độ SO3 cân chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ SO3  Chiều thuận Câu 19 [CTST - SBT] Viết biểu thức tính số cân KC phản ứng Hướng dẫn giải [SO ]2 KC = [O ].[SO ]2 Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 10 Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 Hướng dẫn giải = 2.0,1a + 0,3a = 0,5a (mol); = 2.0,2b + 0,1b = 0,5b (mol) pH = 13 ⇒ OH dư; pOH = ⇒ [OH ]dư = 0,1 M ⇒ nOH-dư = 0,1 mol a  b  a  0, mol  Ta có  0,5b  0,5a  0,1 b  0,6 mol nH+ nOH- Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 72 Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 Dạng 3: Bài tốn sử dụng định luật bảo tồn điện tích LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Định luật bảo toàn điện tích: Tổng điện tích dung dịch ln - Hệ áp dụng:  n ®tÝch(+) = n ®tÝch(-) (mol điện tích = số mol x điện tích) - Một dung dịch tồn ion dung dịch không phản ứng với thỏa mãn định luật bảo tồn điện tích - Định luật BTKL: mmuối =  m ion - Khi đun nóng cạn muối HCO3- muối HCO3- bị nhiệt phân: to 2HCO3-   CO32- + CO2 + H2O ⇒ Khi tính khối lượng muối thay khối lượng HCO 3- khối lượng CO32-  VÍ DỤ MINH HỌA Câu Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3- x mol Cl- Giá trị x A 0,35 B 0,3 C 0,15 D 0,20 Hướng dẫn giải BTĐT: 0,2 + 2.0,1 + 0,05.2 = 0,15 + x ⇒ x = 0,35 mol Câu (B.12): Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− a mol ion X (bỏ qua điện li nước) Ion X giá trị a A NO3− 0,03 B Cl− 0,01 C CO32− 0,03 D OH− 0,03 Hướng dẫn giải nGiả sử ion X có điện tích n- (X ) BTĐT: 0,01 + 2.0,02 = 0,02 + an ⇒ an = 0,03 ⇒ Loại B, C Loại D có phản ứng: HCO3- + OH- → CO32- + H2O Câu Dung dịch X chứa ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol) Cô cạn dung dịch X thu 46,9 gam muối rắn Giá trị x y A 0,1 0,35 B 0,3 0,2 C 0,2 0,3 D 0,4 0,2 Hướng dẫn giải BT § T :x  2y  0,1.2  0,2.3  0,8 x  0,2 mol   BTKL :0,1.56  0,2.27  35,5x  96y  46,9 y  0,3mol Câu (B.14): Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl− a mol Y2- Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối khan Ion Y 2− giá trị m A CO32− 30,1 B SO42− 56,5 C CO32− 42,1 D SO42− 37,3 Hướng dẫn giải BTĐT: 0,1 + 2.0,2 + 0,1 = 0,2 + 2a ⇒ a = 0,2 mol Vì MgCO3 kết tủa nên Y2- SO42- ⇒ mmuối = 0,1.39 + 0,2.24 + 0,1.23 + 0,2.35,5 + 0,2.96 = 37,3 g Câu (A.10): Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42− x mol OH− Dung dịch Y có chứa ClO4−, NO3− y mol H+; tổng số mol ClO4− NO3− 0,04 Trộn X Y 100 mL dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua điện li H2O) A B 12 C 13 D Hướng dẫn giải - Dung dịch X: BTĐT: 0,07 = 2.0,02 + x ⇒ x = 0,03 mol - Dung dịch Y: BTĐT: y = 0,04 mol PTHH: H+ + OH- → H2O nH+ dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol ⇒ [H+] = 0,01/0,1 = 0,1 M ⇒ pH = Câu (C.08): Dung dịch X chứa ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl- Chia dung dịch X thành hai phần nhau: Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 73 Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 ‒ Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (ở đktc) 1,07 gam kết tủa ‒ Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2, thu 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,52 gam Hướng dẫn giải - Phần 1: nNH3 = 0,03 mol; nFe(OH)3 = 0,01 mol; nBaSO4 = 0,02 mol (1) NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O 0,03 ← 0,03 (2) Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ 0,01 ← 0,01 - Phần 2: (3) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ 0,02 ← 0,02 BTĐT: 3.0,01 + 0,03 = 2.0,02 + nCl- ⇒ nCl- = 0,02 mol ⇒ Khối lượng muối khan: mmuối = 2(56.0,01 + 96.0,02 + 18.0,03 + 35,5.0,02) = 7,46 gam Câu Có 100 mL dung dịch X gồm: NH4+, K+, CO32–, SO42– Chia dung dịch X làm phần Phần cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu 7,437 lít (đkc) khí NH3 43 gam kết tủa Phần tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu 2,24 lít (đktc) khí CO2 Cơ cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 24,9 B 44,4 C 49,8 D 34,2 Hướng dẫn giải - Phần 1: nNH3 = 0,3 mol; nCO2 = 0,1 mol (1) NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O 0,3 ← 0,3 (2) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ 0,1 ← 0,1 (3) Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ 0,1 → 0,1 ⇒ mBaCO3 = 19,7 gam ⇒ mBaSO4 = 23,3 gam ⇒ nBaSO4 = 0,1 mol - Phần 2: (4) 2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O 0,1 ← 0,1 BTĐT: 0,3 + nK+ = 2.0,1 + 2.0,1 ⇒ nK+ = 0,1 mol ⇒ mmuối = 2.(0,3.18 + 0,1.39 + 0,1.60 + 0,1.96) = 49,8 gam Câu (B.10): Dung dịch X chứa ion: Ca2+, Na+, HCO3– Cl–, số mol ion Cl– 0,1 Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu gam kết tủa Cho 1/2 dung dịch X lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu gam kết tủa Mặt khác, đun sôi đến cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 9,21 B 9,26 C 8,79 D 7,47 Hướng dẫn giải - Tác dụng với NaOH: CO32- dư, Ca2+ hết nCaCO3 = 0,02 mol (1) HCO3- + OH- → CO32- + H2O (2) Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ 0,02 ← 0,02 - Tác dụng với Ca(OH)2 dư ⇒ CO32- hết, nCaCO3 = 0,03 mol (1) HCO3- + OH- → CO32- + H2O 0,03 ← 0,03 2+ (2) Ca + CO32- → CaCO3↓ 0,03 ← 0,03 Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 74 Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 Trong dung dịch X có: Ca2+: 0,04 mol; Na+: x mol; HCO3-: 0,06 mol; Cl-: 0,1 mol ⇒ x = 0,08 mol o t 2HCO3-   CO32- + CO2 + H2O 0,06 → 0,03 mol mrắn khan = 0,04.40 + 0,08.23 + 0,03.60 + 0,1.35,5 = 8,79 gam  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu [KNTT - SBT] Trong dung dịch trung hòa điện, tổng đại số điện tích ion khơng Dung dịch A có chứa 0,01 mol Mg2+; 0,01 mol Na+; 0,02 mol Cl- x mol SO42- Giá trị x A 0,01 B 0,02 C 0,05 D 0,005 2+ + Câu 10 Một dung dịch có chứa ion: Mg (0,05 mol), K (0,15 mol), NO3 (0,1 mol), SO42- (x mol) Giá trị x A 0,05 B 0,075 C 0,1 D 0,15 Câu 11 (C.14): Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3− ; 0,15 mol CO32− 0,05 mol SO42− Tổng khối lượng muối dung dịch X A 29,5 gam B 28,5 gam C 33,8 gam D 31,3 gam 2+ + 2Câu 12 Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu ; 0,2 mol K ; a mol Cl b mol SO4 Tổng khối lượng muối có dung dịch 52,4 gam Giá trị a b A 0,4 0,15 B 0,2 0,25 C 0,1 0,3 D 0,5 0,1 Câu 13 Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- x mol NO 3 Cô cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 68,6 B 53,7 C 48,9 D 44,4 Câu 14 Dung dịch X gồm 0,3 mol K+; 0,6 mol Mg2+; 0,3 mol Na+; 0,6 mol Cl- a mol Y2- Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối khan Ion Y2- giá trị m A SO42- 169,5 B CO32- 126,3 C SO42- 111,9 D CO32- 90,3 2+ + – Câu 15 (C.07): Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl y mol SO42– Tổng khối lượng muối tan có dung dịch 5,435 gam Giá trị x y A 0,03 0,02 B 0,05 0,01 C 0,01 0,03 D 0,02 0,05 2+ 2+ Câu 16 (A.14): Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg ; 0,4 mol Cl a mol HCO3− Đun dung dịch X đến cạn thu muối khan có khối lượng A 49,4 gam B 23,2 gam C 37,4 gam D 28,6 gam 2+ 2+ Câu 17 Dung dịch E chứa ion Mg , SO4 , NH4 , Cl Chia dung dịch E hai phần nhau: Cho phần tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, 0,58 gam kết tủa 0,7437 lít khí (đkc) Phần hai tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng chất tan dung dịch E A 6,11gam B 3,055 gam C 5,35 gam D 9,165 gam Hướng dẫn giải Mg2   2 SO ddE    NH Cl    n 2  n Mg(OH)2 :0,01mol Mg(OH)2  0,01mol P1  NaOH d ­  Mg     BT § T  ddE n NH   n NH3  0,03mol   n Cl  0,01mol  NH :0,03 mol  P2  BaCl2 d­  BaSO :0,02 mol n  n BaSO4  0,02 mol  SO42  m E  2(24.0,01  18.0,03  96.0,02  35, 5.0,01)  6,11gam Câu 18 (B.13): Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO42-; 0,12 mol Cl− 0,05 mol NH4+ Cho 300 mL dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến phản ứng xảy hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu dung dịch Y Cô cạn Y, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 7,190 B 7,705 C 7,875 D 7,020 Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 75 Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 Hướng dẫn giải - BTĐT: 0,12 + 0,05 = 2x + 0,12 ⇒ x = 0,025 mol - nBa(OH)2 = 0,03 mol ⇒ nBa2+ = 0,03 mol; nOH- = 0,06 mol PTHH: (1) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ 0,03 > 0,025 Dư: 0,005 mol (2) NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O 0,05 < 0,06 Dư: 0,01 mol Dung dịch Y: 0,12 mol Na+; 0,12 mol Cl-; 0,005 mol Ba2+; 0,01 mol OH- mrắn khan = 0,12.23 + 0,12.35,5 + 0,005.137 + 0,01.17 = 7,875 gam Câu 19 Dung dịch X gồm Zn2+, Cu2+, Cl Để kết tủa hết ion Cl 200 mL dung dịch X cần 400 mL dung dịch AgNO3 0,4M Khi cho dung dịch NaOH dư vào 100 mL dung dịch X thu kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu 1,6 gam chất rắn Nồng độ mol Zn 2+ dung dịch X A 0,2M B 0,3M C 0,4M D 0,1M Hướng dẫn giải nAg+ = nAgNO3 = 0,4.0,4 = 0,16 mol Trong 200 mL dung dịch X: (1) Ag+ + Cl- → AgCl↓ nCl- = nAg+ = 0,16 mol Trong 100 mL: NaOH dư nên Zn2+ tạo kết tủa Zn(OH)2 tan hết ⇒ kết tủa có Cu(OH)2 (2) Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓ 0,02 0,02 o t (3) Cu(OH)2   CuO + H2O 0,02 0,02 Trong 200 mL ta có: nCu2+ = 0,04 mol BTĐT: 2nZn2+ + 2.0,04 = 0,16 ⇒ nZn2+ = 0,04 mol ⇒ [Zn2+] = 0,04/0,2 = 0,2M HẾT Dạng 5: Bài toán chuẩn độ acid - base LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ♦ Nguyên tắc chuẩn độ acid – base: Dùng acid mạnh biết trước nồng độ mol làm dung dịch chuẩn để xác định nồng độ mol dung dịch base mạnh ngược lại - Acid mạnh thường dùng: HCl, HNO3, H2SO4, … - Base mạnh thường dùng: NaOH, KOH, … - Chất thị thường dùng để xác định điểm tương đương phenolphtalein ♦ Một số ví dụ: VD1: NaOH + HCl → NaCl + H2O - Công thức: CHCl.VHCl = CNaOH.VNaOH VD2: KOH + HCl → KCl + H2O - Công thức: CHCl.VHCl = CKOH.VKOH VD3: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O - Công thức: C NaOH VNaOH  2C H2SO4 VH2SO4 ❖ VÍ DỤ MINH HỌA Câu Để xác định nồng độ dung dịch HCl, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1 M Để chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl cần 15 mL dung dịch NaOH Xác định nồng độ dung dịch HCl Hướng dẫn giải Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 76 Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O 15.0,1  0,15M 10 Câu Để xác định nồng độ dung dịch HCl, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch NaOH 0,02 M Để chuẩn độ mL dung dịch HCl cần 10 mL dung dịch NaOH Xác định nồng độ dung dịch HCl Hướng dẫn giải PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O 10.0,02 Ta có: CHCl.VHCl = CNaOH.VNaOH  C HCl   0,04 M Câu Để xác định nồng độ dung dịch NaOH, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch HCl 0,1 M Để chuẩn độ 10 mL dung dịch NaOH cần 12 mL dung dịch HCl Xác định nồng độ dung dịch NaOH Hướng dẫn giải PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O 12.0,1 Ta có: CHCl.VHCl = CNaOH.VNaOH  C NaOH   0,12 M 10 Ta có: CHCl.VHCl = CNaOH.VNaOH  C HCl  Câu Để xác định nồng độ dung dịch KOH, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch HCl 0,01 M Để chuẩn độ 10 mL dung dịch KOH cần 16 mL dung dịch HCl Xác định nồng độ dung dịch KOH Hướng dẫn giải PTHH: KOH + HCl → KCl + H2O 16.0,01 Ta có: CHCl.VHCl = CKOH.VKOH  C KOH   0,016 M 10 Câu Để xác định nồng độ dung dịch H2SO4, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch KOH 0,2 M Để chuẩn độ 10 mL dung dịch H2SO4 cần 10 mL dung dịch KOH Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 Hướng dẫn giải PTHH: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O 0,2.10 Ta có: C KOH VKOH  2C H2SO4 VH2 SO4  C H2SO4   0,1M 2.10 Câu Để xác định nồng độ dung dịch HNO3, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch NaOH 0,01 M Để chuẩn độ 10 mL dung dịch HNO3 cần 20 mL dung dịch NaOH Xác định nồng độ dung dịch HNO3 Hướng dẫn giải PTHH: NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O 0,01.20 Ta có: C HNO3 VHNO3  C NaOH VNaOH  C HNO3   0,02M 10 Câu [CD - SBT] Một mẫu dung dịch H2SO4 ( gọi mẫu A) phân tích cách thêm 50,0 mL dung dịch NaOH 0,213 M vào 100 mL dung dịch mẫu A lắc Sau phản ứng xảy ra, người ta thấy hỗn hợp dung dịch dư ion OH- Phần ion dư cần 13,21 mL HCl 0,103 M để trung hịa Tính nồng độ mol.L-1 mẫu A Hướng dẫn giải Phương trình hóa học phản ứng xảy sau: Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 77 Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 2NaOH + H2O → Na2SO4 + 2H2O HCl + NaOH → NaCl + H2O Số mol NaOH thêm vào 100 mL dung dịch H2SO4 là: 0,05.0,213 = 1,065.10-2 (mol) Số mol NaOH trung hòa HCl 0,01321.0,013 = 1,361.10 -3 (mol) Số mol NaOH trung hòa 100mL dung dịch H 2SO4 là: 1,065.10-2 – 1,361.10-3 = 9,289.103 (mol) 9,289.10-3 = 0,0464 M 2.0,1 Câu [CTST - SBT] Để chuẩn độ 40 mL dung dịch HCl chưa biết nồng độ dùng trung bình hết 34 mL dung dịch NaOH 0,12 M Tính nồng độ mol dung dịch HCl Hướng dẫn giải 34 x 0,12 [HCl]= = 0,102 (M) 40 Câu [CTST - SBT] Để chuẩn độ 50 mL dung dịch CH3COOH chưa biết nồng độ dùng trung bình hết 75 mL dung dịch NaOH 0,05 M Tính nồng độ mol dung dịch CH 3COOH Hướng dẫn giải nNaOH = 0,075 x 0,05 = 0,00375 (mol) Vậy nồng độ H2SO4 mẫu phân tích CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O 0,00375 [CH3COOH] = 0,00375 (mol) 0,00375 = 0,075 (M) 0,05 Câu 10 [CTST - SBT]* Trong phương pháp chuẩn độ acid – base, xung quanh điểm tương đương có thay đổi pH đột ngột gọi bước nhảy chuẩn độ Đường biểu diễn đồ thị chuẩn độ acid – base gọi đường định phân Từ số tài liệu sau đây, vẽ đồ thị biểu diễn biến thiên pH dung dịch trình chuẩn độ dung dịch HCl dung dịch chuẩn NaOH 0,100M Trục hoành ghi thể tích dung dịch NaOH, trục tung ghi pH dung dích Xác định giá trị điểm tương đương khoảng bước nhảy chuẩn độ trình VNaOH(mL) Giá trị pH VNaOH(mL) Giá trị pH 0,0 1,00 25,1 10,30 5,0 1,18 25,5 11,00 10,0 1.37 26,0 11,29 15,0 1,60 28,0 11,75 20,0 1,95 30,0 11,96 22,0 2,20 35,0 12,22 24,0 2,69 40,0 12,36 24,5 3,00 45,0 12,46 24,9 3,70 50,0 12,52 25,0 7,00 Hướng dẫn giải - Đồ thị trình chuẩn độ dung dịch HCl dung dịch chuẩn NaOH 0,100 M trình bày hình: Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 78 Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 - Điểm tương đương pH = - Bước nhảy chuẩn độ khoảng pH từ 3,7 đến 10,3 Câu 11 [CD - SBT]* (a) 10 mL dung dịch sulfuric acid 5.10-3 M cho vào bình định mức dung tích 100 mL a1) Tính pH dung dịch sulfuric acid (cho H2SO4 acid mạnh phân li nước hoàn toàn hai proton H+) a2) Thêm nước vào đến vạch bình định mức thu 100mL dung dịch Xác định pH dung dịch pha lỗng (b) Viết phương trình hóa học phản ứng sulfuric aicd với dung dịch sodium hydroxide (c) Dung dịch pha loãng phần a2 dùng để chuẩn độ 25,0mL dung dịch sodium hydroxide 1,00.10-4 M c1) Dự đoán tượng quan sát chuẩn độ đạt đến điểm tương đương đến dùng phenolphthalein làm chất thị cho phép chuẩn độ c2) Xác định thể tích acid cần dùng phép chuẩn độ kết thúc Hướng dẫn giải (a) a1) [H+] = 2.5.10-3 = 10-2(M); pH = -lg(10-2) = a2) pH = dung dịch pha lỗng 10 lần (b) Phương trình hóa học phản ứng xảy ra: H 2SO +2NaOH  Na 2SO +2H 2O (c) c1) Nhỏ giọt phenolphthalein vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu hồng Chuẩn độ dung dịch H2SO4, màu hồng nhạt dần tới điểm tương đương màu c2) Thể tích dung dịch acid cần dùng 25.1,00.10-4 : 2.5.10-3 =2,5(mL) 10 ❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 12 Để xác định nồng độ dung dịch KOH, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch HNO3 0,1 M Để chuẩn độ mL dung dịch KOH cần 15 mL dung dịch HNO3 Xác định nồng độ dung dịch KOH Hướng dẫn giải PTHH: KOH + HNO3 → KNO3 + H2O 0,1.15 Ta có: C HNO3 VHNO3  C KOH VKOH  C KOH   0,3M Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 79 Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 Câu 13 Để xác định nồng độ dung dịch NaOH, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch HCl 0,1 M Để chuẩn độ 10 mL dung dịch NaOH cần 14 mL dung dịch HCl Xác định nồng độ dung dịch NaOH Hướng dẫn giải PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O 14.0,1 Ta có: CHCl.VHCl = CNaOH.VNaOH  C NaOH   0,14 M 10 Câu 14 Để xác định nồng độ dung dịch H2SO4, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch KOH 0,02 M Để chuẩn độ 10 mL dung dịch H 2SO4 cần 10 mL dung dịch KOH Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 Hướng dẫn giải PTHH: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O 0,02.10 Ta có: C KOH VKOH  2C H2SO4 VH2SO4  C H2SO4   0,01M 2.10 Câu 15 Để xác định nồng độ dung dịch HNO3, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch KOH 0,01 M Để chuẩn độ 10 mL dung dịch HNO3 cần mL dung dịch KOH Xác định nồng độ dung dịch HNO3 Hướng dẫn giải PTHH: NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O 0,01.5 Ta có: C HNO3 VHNO3  C KOH VKOH  C HNO3   0,005M 10 Câu 16 Để xác định nồng độ dung dịch HCl, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch NaOH 0,02 M Để chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl cần mL dung dịch NaOH Xác định nồng độ dung dịch HCl Hướng dẫn giải PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O 8.0,02 Ta có: CHCl.VHCl = CNaOH.VNaOH  C HCl   0,016 M 10 Câu 17 [KNTT - SBT] Hịa tan hồn tồn a gam CaO vào nước thu 500 mL dung dịch nước vôi (dung dịch A) Chuẩn độ mL dung dịch A HCl 0,1 M thấy hết 12,1 mL (a) Tính nồng độ Ca(OH)2 dung dịch nước vơi (b) Tính lượng CaO bị hịa tan (c) Tính pH dung dịch nước vôi Hướng dẫn giải CaO  H O  Ca(OH)2 Ca(OH)2  2HCl  CaCl  2H 2O 12,1.103.0,1  12,1.103.0,1 (mol) 12,1.103.0,1 (a)  C M(Ca(OH ) )   0,121(M) 2.5.10 3 (b) CaO  12,1.103.0,1  (c) H O  Ca(OH)2  12,1.103.0,1  3  m  56  3, 388 gam  12,1.10 0,1 CaO mol   Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 80 Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382  10 14  Ca(OH)2  Ca 2  2OH   10 14   pH   lg     H     13, 38 0, 242 0,121  0, 242 M   0, 242  Câu 18 [KNTT - SBT] Một học sinh thực thí nghiệm sau: Lấy 10 mL dung dịch HCl 0,2 M cho vào mL dung dịch NH3 thu dung dịch A Chuẩn độ lượng HCl dư dung dịch A dung dịch NaOH 0,1 M thấy phản ứng hết 10,2 mL Tính nồng độ dung dịch NH ban đầu Hướng dẫn giải Số mol HCl ban đầu = 10.10-3.0,2 = 2.10-3 (mol) NaOH  HCl  NaCl  H2O 1, 02.103  1, 02.103 (mol) Số mol HCl phản ứng với NH3 = 2.10-3 – 1,02.10-3 = 0,98.10-3 (mol) NH  HCl  NH Cl  0, 98.10 3  C   0,196(M)  M(NH ) 5.10 3 0, 98.10 3  0, 98.103 (mol)  Câu 19 [KNTT - SBT] Vỏ trứng có chứa calcium dạng CaCO3 Để xác định hàm lượng CaCO3 vỏ trứng, phịng thí nghiệm người ta làm sau: Lấy 1,0 g vỏ trứng khơ, làm sạch, hịa tan hồn toàn 50 mL dung dịch HCl 0,4 M Lọc dung dịch sau phản ứng thu 50 mL dung dịch A Lấy 10 mL dung dịch A chuẩn độ với dung dịch NaOH 0,1 M thấy hết 5,6 mL Xác định hàm lượng cacium vỏ trứng (giả thiết tạp chất khác vỏ trứng không phản ứng với HCl) Hướng dẫn giải Số mol HCl tác dụng với NaOH NaOH  HCl  NaCl  H 2O 5, 6.104  5, 6.104 mol  số mol HCl có 50 mL dung dịch A là: 5, 6.104 50  2, 8.103 mol 10  số mol HCl phản ứng với CaCO3 là: 0, 05.0,  2, 8.10 3  0, 0172 mol CaCO  2HCl  CaCl  CO  H O  8, 6.103.100  %m  x100%  86%  CaCO3 8, 6.103  0, 0172 mol  Câu 20 [KNTT - SBT] Nabica loại thuốc có thành phần NaHCO3, dùng để trung hòa bớt lượng acid HCl dư dày (a) Viết phương trình hóa học phản ứng trung hịa (b) Giả thiết nồng độ dung dịch HCl dày 0,035 M, tính thể tích dung dịch HCl trung hòa bệnh nhân uống 0,588 g bột NaHCO3 Hướng dẫn giải (a) Phương trình hóa học: NaHCO  HCl  NaCl  CO  H O 0, 588  7.103 mol 84 NaHCO3  HCl  NaCl  CO2  H 2O (b) n NaHCO  7.103  7.103 mol Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 81 Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382  Vdd HCl  7.10 3  0, L  200 mL 0, 035 Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 82 Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 Ths Trần Thanh Bình (Đề kiểm tra có trang) ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN: HĨA HỌC – LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút Học sinh: …………………………………… MÃ ĐỀ “101” Lớp: ……………… Điểm Lời phê giáo viên A Phần trắc nghiệm (7 điểm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Câu Phản ứng thuận nghịch phản ứng A phản ứng xảy theo hai chiều ngược điều kiện B có phương trình hố học biểu diễn mũi tên chiều C xảy theo chiều định D xảy hai chất khí Câu Chất sau chất điện li? A Cl2 B HNO3 C MgO D CH4 Câu Dung dịch sau có khả dẫn điện? A Dung dịch đường C Dung dịch rượu B Dung dịch muối ăn D Dung dịch benzene ancol Câu Chất sau thuộc loại chất điện li mạnh? A CO2 B NaOH C H2O D H2S  Câu Biểu thức tính số cân phản ứng: H2(g) + I2(g)   2HI(g) A K C  [HI]2 [H ].[I ] B K C  [HI] [H2 ].[I2 ] C K C  [H2 ].[I2 ] [HI] D K C  [H2 ].[I2 ] [HI]2 Câu Viết biểu thức tính số cân phản ứng sau:  CH3COOH(l) + C2H5OH(l)   CH3COOC2H5(l) + H2O(l) [CH3COOC H ].[H O] [CH3COOC H ] A K C  B K C  [CH3COOH].[C H 5OH] [CH3COOH].[C H 5OH] C K C  [CH3COOH].[C H 5OH] [CH3COOC H ].[H O] D K C  [CH3COOH].[C H 5OH] [CH3COOC H ] Câu Hằng số cân KC phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Nồng độ B Nhiệt độ C Áp suất D Chất xúc tác Câu Phương trình điện li viết  Na+ + OHA H2SO4 → 2H+ + SO4B NaOH  Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 83 Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382  H+ + FC HF  D AlCl3 → Al3+ + Cl3 NH4+ + OHCâu Cho phương trình: NH3 + H2O  Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất base? A NH3 B H2O C NH4+ D OH-  CH3COO- + H3O+ Câu 10 Cho phương trình: CH3COOH + H2O  Trong phản ứng nghịch, theo thuyết Bronsted – Lowry chất acid? A CH3COOH B H2O C CH3COO- D H3O+ Câu 11 Nồng độ mol ion NO3- dung dịch Al(NO3)3 0,05 M A 0,02 M B 0,15 M C 0,1 M D 0,05 M Câu 12 Theo thuyết Bronsted – Lowry, dãy chất sau acid? A Fe2+, HCl, PO43- B CO32-, SO32-, PO43- + + 3+ C Na , H , Al D Fe3+, Ag+, H2CO3 Câu 13 Trong phát biểu sau đây, phát biểu hệ trạng thái cân bằng? A Phản ứng thuận dừng B Phản ứng nghịch dừng C Nồng độ chất tham gia sản phẩm D Nồng độ chất hệ không đổi  2HI (g);  r H o298 > Câu 14 Cho cân hoá học: H2 (g) + I2 (g)  Cân không bị chuyển dịch A tăng nhiệt độ hệ C tăng nồng độ H2 B giảm nồng độ HI D giảm áp suất chung hệ  2NH3 (g); phản ứng thuận phản ứng toả Câu 15 Cho cân hoá học: N2 (g) + 3H2 (g)  nhiệt Cân hố học khơng bị chuyển dịch A thay đổi áp suất hệ B thay đổi nồng độ N2 C thay đổi nhiệt độ D thêm chất xúc tác Fe  2HI(g) KC(1) Câu 16 Xét cân bằng: (1) H2(g) + I2(g)  1  HI(g) KC(2) H2(g) + I2(g)  2 Mối quan hệ KC(1) KC(2) (2) A KC(1) = KC(2) B KC(1) = (KC(2))2 C K C(1)  D K C(1)  K C(2) K C(2) o  CO2 (g) + H2 (g);  r H 298 Câu 17 Cho cân (trong bình kín) sau: CO (g) + H2O (g)  < Trong yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng nước; (3) thêm lượng H 2; (4) tăng áp suất chung hệ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ là: A (1), (4), (5) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 18 Cho cân hoá học:  2NH3(g) (1) N2(g) + 3H2(g)   2HI(g) (2) H2(g) + I2(g)  xt ,t   (3) 2SO2(g) + O2(g)   2SO3(g)  N2O4(g) (4) 2NO2(g)  o Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 19 Cho nhận xét sau: (a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản nghịch (b) Ở trạng thái cân bằng, chất không phản ứng với (c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ chất sản phẩm lớn nồng độ chất ban đầu Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 84 Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 (d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ chất không thay đổi Các nhận xét A (a) (b) B (b) (c) C (a) (c) D (a) (d) Hướng dẫn giải (b) Ở trạng thái cân bằng, chất liên tục phản ứng với (c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ chất sản phẩm lớn nồng độ chất ban đầu → Sai  2HI  g   r H 0298  9, 6KJ Câu 20 Cho cân hoá học sau: H  g   I  g   Nhận xét sau không đúng? A Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều nghịch B Ở nhiệt độ khơng đổi, tăng áp suất cân không bị chuyển dịch C Ở nhiệt độ khơng đổi, tăng nồng độ H2, I2 giá trị số cân tăng D Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Câu 21 Cho chất: KOH, HCl, H3PO4, NH4+, Na+, Zn2+, CO32-, SO32-, S2-, Fe2+, Fe3+, PO43- Theo thuyết Bronsted – Lowry có chất dãy base? A B C D Câu 22 Dung dịch chất sau có pH > 7? A NaNO3 B KCl C H2SO4 D KOH Câu 23 Dung dịch sau có pH = 7? A NaCl B NaOH C HNO3 D H2SO4 Câu 24 Dung dịch chất sau làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? A HCl B CH3COONa C KNO3 D C2H5OH Câu 25 Giá trị pH dung dịch HCl 0,001 M A B 11 C 12 D Câu 26 Giá trị pH dung dịch NaOH 0,1 M A B 13 C 11 D Câu 27 Cho dung dịch có nồng độ: NaOH (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Giá trị pH dung dịch xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A (3), (2), (4), (1) B (4), (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (1) Câu 28 Để xác định nồng độ dung dịch NaOH, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch HCl 0,1 M Để chuẩn độ 10 mL dung dịch NaOH cần 12 mL dung dịch HCl Nồng độ dung dịch NaOH A 0,1 B 1,2 C 0,12 D 0,012 B Phần tự luận (3 điểm) Câu 29 Cho chất sau: HNO3, NaOH, SO2, K2CO3, HNO2, CH4, C2H5OH, Ba(OH)2, C12H22O11 (saccharose) (a) Phân loại chất thành chất điện li mạnh, chất điện li yếu chất không điện li (b) Viết phương trình điện li chất điện li Hướng dẫn giải (a) Phân loại: Chất điện li mạnh: HNO3, NaOH, K2CO3, Ba(OH)2 Chất điện li yếu: HNO2 Chất khơng điện li: SO2, CH4, C2H5OH, C12H22O11 (b) Phương trình điện li: Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 85 Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 HNO3 → H+ + NO3NaOH → Na+ + OHK2CO3 → 2K+ + CO32Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH H+ + NO2HNO2  Câu 30 Ở vùng quê, người dân thường dùng phèn chua để làm nước nhờ ứng dụng phản ứng thuỷ phân ion Al3+? Giải thích? Chất hay ion acid, base phản ứng thuỷ phân Al3+? Hướng dẫn giải Khi phèn chua tan vào nước ion Al bị thủy phân theo phản ứng : 3+   Al(OH)  3H  Al3  3H O   Các bụi bẩn bị theo kết tủa keo trắng Al(OH)3 lắng xuống đáy nên nước lại Trong phản ứng Al3+ acid; H2O base Câu 31 Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N H2 với nồng độ tương ứng 0,3 M 0,7 M Sau phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu Xác định số cân K C toC phản ứng Hướng dẫn giải  2NH3 (g) N2 (g) + 3H2 (g)  Ban đầu: 0,3 0,7 Phản ứng: x 3x 2x Cân bằng: 0,3-x 0,7-3x 2x [NH ] 0, 22 0,  3x   3,125 VH  Vhh    x  0,1  K C  [N ].[H ]3 0, 2.0, 43  2x _HẾT Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 86

Ngày đăng: 27/09/2023, 20:53

w