Bài tập Chương 1. Cân bằng hóa học - Hóa học 11 - CTST. Bài tập được phân loại theo từng bài, gồm 2 hình thức: tự luận và trắc nghiệm. Bài tập gồm các mức độ kiến thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
Trang 1CÂN BẰNG HÓA HỌC
Họ và tên HS:……….Lớp:………
BÀI 1 KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Trắc nghiệm
Câu 1 Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A chỉ xảy ra theo một chiều nhất định
B xảy ra giữa hai chất khí
C xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện
D có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều
Câu 2 Nhận xét nào sau đây không đúng?
A Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu
B Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu
C Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn
D Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện
Câu 3 Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng?
A Nhiệt độ B Áp suất C Nồng độ D Chất xúc tác
Câu 4 Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?
A Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 B 2SO2 + O2
2SO
3
C C2H5OH + 3O2
o
t
2CO2 + 3H2O D 2KClO3
o
t
2KCl + 3O2
Câu 5 Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?
A Phản ứng thuận đã dừng B Phản ứng nghịch đã dừng
C Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau D Nồng độ của các chất trong hệ không đổi
Câu 6 Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
A nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác B nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt
C nồng độ, nhiệt độ và áp suất D áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác
Câu 7 Cho phản ứng hoá học sau:
N2(g)+3H2(g)⇌2NH3(g) 298
o rH
= −92kJ Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch sang phải?
A Thêm chất xúc tác B Giảm nồng độ N2 hoặc H2
Câu 8 Biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) của phản ứng tổng quát: aA + bB cC + dD là
A
[ ].[ ]
[ ].[ ]
C
A B
K
C D
B
[ ] [ ] [ ] [ ]
A B K
C D
C
[C] [D] [A] [B]
K
D
[C].[D] [A].[B]
C
K
Câu 9 Biểu thức nào sau đây là biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng:
C(s) + 2H2(g)
CH4(g)?
A
4 C
2
[CH ]
K
[H ]
4
C 2
2
[CH ] K
[C][H ]
C
4 C
2
[CH ] K
[C][H ]
D
4
C 2
2
[CH ] K
[H ]
Câu 10 Xét cân bằng sau: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
CHỦ ĐỀ
1
Trang 2Nếu tăng nồng độ SO2(g) (các điều kiện khác giữ không đổi), cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều cao?
A Chuyển dịch theo chiều nghịch
B Chuyển dịch theo chiều thuận
C Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc nghịch tùy thuốc vào lượng SO2 thêm vào
D Không thay đổi
Câu 11 Cho phản ứng A(g) B(g) Hằng số cân bằng của phản ứng đã cho là KC = l,0.103 Tại trạng thái cân bằng, nồng độ của chất A là 1,0.10-3 M thì nồng độ cân bằng của B là
Câu 12 Cho phản ứng hoá học sau: H2(g) + Br2(g) ⇌ 2HBr(g)
Biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng trên là
2[ ] [Br ].[H ]
C
HBr
K
B
2
2 2
[ ] [Br ].[H ]
C
HBr
K
C
2 2 2
[ ].[ ]
[HBr]
C
K
D
2 2 [ ].[ ]
2[HBr]
C
K
Câu 13 Phát biểu nào sau đây về phản ứng ở trạng thái cân bằng là không đúng?
A Các phản ứng thuận và phản ứng nghịch diễn ra với tốc độ như nhau.
B Nồng độ của chất phản ứng và chất sản phẩm không thay đổi.
C Nồng độ của các chất phản ứng bằng nồng độ của các chất sản phẩm.
D Các phản ứng thuận và nghịch tiếp tục xảy ra.
Câu 14 Xét cân bằng sau: 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g)
Nếu tăng nồng độ SO2(g) (các điều kiện khác giữ không đổi), cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
A Chuyển dịch theo chiều nghịch.
B Chuyển dịch theo chiều thuận.
C Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc chiều nghịch tuỳ thuộc vào lượng so2 thêm vào
D Không thay đổi.
Câu 15 Xét cân bằng sau diễn ra trong một piston ở nhiệt độ không đổi:
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) Nếu nén piston thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
A Chuyển dịch theo chiều nghịch.
B Chuyển dịch theo chiều thuận.
C Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc chiều nghịch tuỳ thuộc vào piston bị nén nhanh hay chậm.
D Không thay đổi.
Câu 16 Đối với phản ứng sau, cân bằng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi tăng nhiệt độ (các điều kiện khác giữ
không đổi)?
H2(g) + O2(g) H2O(l) rH0298 = -286 kJ
Câu 17 Trong phản ứng nào sau đây sự tăng áp suất sẽ dẫn tới cân bằng chuyển dịch sang trái (các điều kiện
khác coi nhu không thay đổi)?
A CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) B CO(g) + H2O(g) H2(g) + CO2(g)
C 2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) D C(s) + O2(g) CO2(g)
Tự luận
Câu 1 Polystyrene là một loại nhựa thông dụng được dùng để làm đường ống nước Nguyên liệu để sản xuất
polystyrene là styrene (C6H5CH=CH2) Styrene được điều chế từ phản ứng sau:
C6H5CH2CH3(g)
C6H5CH=CH2(g) + H2(g)
0 298
r H
=123kJ Cân bằng hóa học của phản ứng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu:
a Tăng áp suất của bình phản ứng
Trang 3b Tăng nhiệt độ của phản ứng.
c Tăng nồng độ của C6H5CH2CH3
d Thêm chất xúc tác
e Tách styrene ra khỏi bình phản ứng
Câu 2 Trong dung dịch muối CoCl2 (màu hồng) tồn tại cân bằng hóa học sau:
[Co(H2O)6]2+ + 4Cl-
[CoCl4]2- + 6H2O r H2980 >0 Màu hồng Màu xanh
Dự đoán sự biến đổi màu sắc của ống nghiệm đựng dung dịch CoCl2 trong các trường hợp sau:
a Thêm từ từ HCl đặc
b Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng
c Thêm một vài giọt dung dịch AgNO3
BÀI 12 CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC
Trắc nghiệm
Câu 1 Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A Dung dịch saccharose B Nước muối
C Dung dịch ethanol D Nước tinh khiết
Câu 2 Chất nào sau đây là chất điện li?
Câu 3 Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
Câu 4 Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
Câu 5 Phương trình điện li viết đúng là
A NaCl → Na2+ + Cl2− B C2H5OH →C2H5+ + OH−
C KOH → K+ + OH− D CH3COOH → CH3COO− + H+
Câu 6 Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A HNO3 → H+ +NO3− B BaCl2 → Ba2+ + 2Cl
-C HF ⇌ H+ + F− D K2SO4 ⇌ 2K+ + SO4
2-Câu 7 Cho phương trình:NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH
-Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là base?
Câu 8 Cho phương trình:CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO- + H3O+
Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid?
A CH3COOH B H2O C CH3COO- D H3O+
Câu 9 Trong dung dịch nước, cation kim loại mạnh, gốc acid mạnh không bị thủy phân, còn cation kim loại
trung bình và yếu bị thủy phân tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thủy phân tạo môi trường base Dung dịch muối nào sau đây có pH > 7?
A KNO3 B K2SO4 C Na2CO3 D NaCl
Câu 10 pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?
A Dung dịch HCl 0,1M B Dung dịch CH3COOH 0,1M
C Dung dịch NaCl 0,1M D Dung dịch NaOH 0,01M
Câu 11 Trong các dung dịch acid sau có cùng nồng độ 0,1 M, dung dịch nào có pH cao nhất?
Câu 12: Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4 Nhận định nào sau đây không đúng?
A Nước chanh có môi trường acid
B Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 10-2,4 mol/L
C Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 0,24 mol/L
Trang 4D Nồng độ ion [OH-] của nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/L.
Câu 13: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,001M là
Câu 14: Tại khu vực bị ô nhiễm, pH của nước mưa đo được là 4,5 còn pH của nước mưa tại khu vực không bị
ô nhiễm là 5,7 Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A Nồng độ ion H+ trong dung dịch nước mưa bị ô nhiễm là 10-4,5
B Nồng độ ion H+ trong dung dịch nước mưa không bị ô nhiễm là 10-5,7
C Nồng độ ion H+ trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm
D Nồng độ ion OH- trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm
Câu 15 Cho các chất: NaOH, HCl, HNO3, NaNO3, saccharose (C12H22O11), ethanol, glycerol, KAl(SO4)2.12H2O Trong các chất trên, có bao nhiêu chất tạo được dung dịch dẫn điện?
Câu 16 Phương trình mô tả sự điện li của NaCl trong nước là
Na(aq) + Cl(aq) B NaCl(s) H O 2
Na+(g) + Cl-(g)
Na+(aq) + Cl-(aq) D NaCl(s) H O 2
Na(s) + Cl(s)
Câu 17 Phương trình mô tả sự điện li của Na2CO3 trong nước là
A Na2CO3(s) H O 2
2Na(aq) + C(aq) + 3O(aq)
B Na2CO3(s) H O 2
2Na+(aq) + C4+(aq) + 3O2-(aq)
C Na2CO3(s) H O 2
2Na+(aq) + CO23(aq)
D Na2CO3(s) H O 2
2Na(s) CO23(g)
Câu 18 Ở cùng nồng độ và cùng điều kiện, chất nào sau đây tạo ra nhiều ion H+ (H3O+) nhất trong dung dịch?
Câu 19 Đặc điểm nào sau đây là không đứng khi mô tả về acid mạnh?
Câu 20 Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi mô tả về base yếu?
A Trong dung dịch nước, không phân li hoàn toàn ra OH-
B Có khả năng nhận H+
C Dung dịch nước của chúng dẫn điện.
D Có khả năng cho H+
Câu 21 Trong phản ứng sau đây, những chất nào đóng vai trò là acid theo thuyết Bronsted - Lowry?
H2S(aq) + H2O HS-(aq) + H3O+(aq)
A H2S và H2O B H2S và H3O+ C H2S và HS- D H2O và H3O+
Câu 22 Trong phản ứng sau đây, những chất nào đỏng vai trò là base theo thuyết Bronsted - Lowry?
2
3
CO (aq) + H2O HCO3 (aq) + OH-(aq)
A CO23 và OH- B CO23 và HCO3 C H2O và OH- D H2O và CO23
Câu 23 Base liên hợp của các acid HCOOH, HCl, NH4 lần lượt là
A HCOO- , Cl-, NH3 B COO2-, Cl-, NH2 C HCOO- , Cl-, NH2 D HCOO-, Cl, NH2
Câu 24 Cho phản ứng: H2SO4(aq) + H2O(aq) HSO4 (aq) + H3O+(aq)
Cặp acid - base liên họp trong phản ứng trên là:
A H2SO4 và HSO4 B H2O và H3O+
C H2SO4 vàSO24 ; H2O và OH- D H2SO4 và HSO4 ; H3O+ và H2O
Tự luận
Câu 1 Viết phương trình điện li của các chất sau:
Trang 5- Acid yếu: HCOOH, HCN, acid mạnh: HCl, HNO3.
- Base mạnh: KOH, Ba(OH)2, base yếu: Cu(OH)2
- Muối: KNO3, Na2CO3, FeCl3.
Câu 2 Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, hãy xác định acid, base trong các phản ứng sau:
a HCOOH + H2O HCOO - + H3O+
b HCN + H2O CN - + H3O+
c S2- + H2O HS - + OH
-d (CH3)2NH + H2O (CH3)2NH2+ + OH
-Câu 3 Hòa tan hoàn toàn a gam CaO vào nước thu được 500ml dung dịch nước vôi trong (dung dịch A).
Chuẩn độ 5ml dung dịch A bằng HCl 0,1M thấy hết 12,1ml
a Tính nồng độ Ca(OH)2 trong dung dịch nước vôi trong
b Tính lượng CaO đã hòa tan
c Tính pH của dung dịch nước vôi trong
Câu 4 Tính pH của
a Dung dịch HCl 0,01M
b Dung dịch HCl 1.10-3 M
c Dung dịch H2SO4 0,05M
d 400ml dung dịch chứa 1,46g HCl
Câu 7 Tính pH của
a Dung dịch KOH 0,01M
b Dung dịch Ba(OH)2 0,05M
c 200ml dung dịch chứa 1,12g KOH
Câu 9 Một dung dịch base mạnh Ba(OH)2 có nồng độ ion [Ba2+] =5.10-5M Xác định giá trị pH của dung dịch
đã cho
được dung dịch A Chuẩn độ lượng HCl dư trong dung dịch A bằng dung dịch NaOH 0,1M thấy phản ứng hết 10,2ml Tính nồng độ của dung dịch NH3 ban đầu