1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập chương 2. Nitrogen - Sulfur - Hóa học 11 - CTST

17 38 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nitrogen và Sulfur
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Bài tập
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 537,8 KB
File đính kèm Bài tập chương 2. Nitrogen - Sulfur.rar (502 KB)

Nội dung

Bài tập chương 2. Nitrogen - Sulfur - Hóa học 11 - CTST. Bài tập gồm 2 dạng: tự luận và trắc nghiệm. Bài chia thành nhiều mức độ. Bài tập có câu hỏi thực tế, hình vẽ thí nghiệm, bài tập tính toán.

Trang 1

NITROGEN VÀ SULFUR

Họ và tên:……… Lớp: …………

BÀI 3 ĐON CHẤT NITROGEN

Câu 1 Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong

Câu 2 Đặc điểm cấu tạo của phân tử N2 là

A có 1 liên kết ba B có 1 liên kết đôi C Có 2 liên kết đôi D có 2 liên kết ba

Câu 3.Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của N2?

A Chất khí B Không màu C Nặng hơn không khí D Tan ít trong nước

Câu 4 Trong phản ứng: N2(g) + 3H2(g)

, ,

t xt P

      

 2NH3(g) N2 thể hiện

Câu 5 Trong phản ứng: N2(g) + O2(g)

3000 C

    

     2NO(g) N2 thể hiện

Câu 6 Diêm tiêu Chile (hay diêm tiêu natri) là tên gọi khác của hợp chất nào sau đây?

A Sodium chloride B Potassium sulfate C Sodium nitrate D Potassium nitrate

Câu 7 Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do

A nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ B nitrogen có độ âm điện lớn

C phân tử nitrogen có liên kết ba bền vững D phân tử nitrogen không phân cực

Câu 8 Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nitrogen bằng phương pháp dời nước vì

A N2 nhẹ hơn không khí B N2 ít tan trong nước

C N2 không duy trì sự sống, sự cháy D N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp

Câu 9 Trong các phản ứng, N2 vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là do trong N2 nguyên tử N có

A số oxi hóa trung gian B số oxi hóa cao nhất C số oxi hóa thấp nhất D hóa trị trung gian

Câu 10 Nitrogen thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?

A N2 + O2

o

t

  

, ,

t xt P

    

     2NH3

C 3Ca + N2

t

   

  Mg3N2

Câu 11 Cho các phát biểu sau:

(a) Trong không khí, N2 chiếm khoảng 78% về thể tích

(b) Phân tử N2 có chứa liên kết ba bền vững nên N2 trơ về mặt hóa học ngay cả khi đun nóng

(c) Trong phản ứng giữa N2 và H2 thì N2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử

(d) N2 lỏng có nhiệt độ thấp nên thường được sử dụng để bảo quản thực phẩm

(e) Phần lớn N2 được sử dụng để tổng hợp NH3 từ đó sản xuất nitric acid, phân bón,

Số phát biểu đúng là

Câu 12 Phát biểu nào sau đây về nguyên tố nitrogen (7N) là không đúng?

A Nguyên tử nguyên tố nitrogen có cấu hình electron là ls22s22p3

B Nguyên tử nguyên to nitrogen có 3 electron hoá trị.

C Nguyên tố nitrogen thuộc chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần.

CHỦ ĐỀ

2

Trang 2

D Trong một số hợp chất, nguyên tử nitrogen có thể dùng cặp electron hoá trị riêng để tạo một liên kết cho

-nhận với nguyên tử khác

Câu 13 Số oxi hoá và hoá trị của nitrogen trong hợp chất nitric acid lần lượt là:

Câu 14 Phát biểu nào sau đây về đon chất nitrogen (N2) là không đúng?

A Dù phân tử N2 có tính kém hoạt động hoá học, nhưng vẫn hoạt động hoá học mạnh hơn chlorine, Cl2.

B Đơn chất nitrogen không phản ứng với hydrogen, oxygen ở điều kiện thường.

C Do có nhiệt độ rất thấp nên nitrogen lỏng được sử dụng bảo quản một số loại mẫu vật.

D Trong bầu khí quyển, khi có sấm chớp, khí nitrogen tạo các nitrogen oxide, là một nguyên nhân làm cho

nước mưa có tính acid

Câu 15 Trong một số nghiên cứu tổng hợp hữu cơ cần môi trường trơ, người ta loại oxygen ra khỏi hệ phản

ứng bằng cách dùng bơm chân không rút không khí ra khỏi hệ, sau đó xả khí nitrogen vào hệ phản ứng Lượng khí được rút ra thường đi kèm một lượng dung môi hữu cơ; để tránh làm hỏng bơm và ngăn hơi dung môi hữu

cơ độc hại thoát ra ngoài, lượng khí rút ra được dẫn qua bình chứa, bình này lại được ngâm trong nitrogen lỏng Bình chứa này còn được gọi là bẫy dung môi, hơi dung môi sẽ bị giữ lại ở đây và được thu hồi sau khi phản ứng kết thúc Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, bẫy dung môi này tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát nổ và thực tế đã không ít vụ nổ đã xảy ra Nguyên nhân được cho là do sự gia tăng áp suất đột ngột khi oxygen lỏng bay hơi khi loại bỏ nitrogen lỏng cũng như phản ứng mãnh liệt giữa chất lỏng này với một số chất hữu cơ tạo thành các họp chất dễ gây nổ

Đọc đoạn thông tin trên và trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách chọn phương án đúng:

a) Vai trò của khí nitrogen trong hệ phản ứng trên là gì?

b) Có thể thay khí nitrogen bằng loại khí nào sau đây?

A Các khí có chứa nguyên tố nitrogen vì nitrogen cần cho phản ứng.

B Hơi nước vì hơi nước giúp ổn định nhiệt độ và không độc hại.

C Argon, neon,… hoặc các khí trơ khác.

D Các khí có tỉ trọng lớn để ngăn dung môi hữu cơ bay hơi.

c) Vì sao bẫy dung môi cần được ngâm trong nitrogen lỏng?

A Do nhiệt độ nitrogen lỏng rất thấp.

B Do phản ứng cần môi trường trơ.

C Để hạ nhiệt độ phản ứng làm mát bơm.

D Vì nitrogen lỏng có thể phản ứng với dung môi hữu cơ tạo chất ít độc hại.

d) Từ tìm hiểu, tra cứu nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một số dung môi hữu cơ thông dụng, dự đoán dung môi hữu cơ được giữ lại trong bẫy dung môi dưới dạng nào sau đây

e) Vì sao có sự xuất hiện của oxygen lỏng trong trong bẫy dung môi?

A Oxygen có sẵn trong hệ khi rút ra sẽ hoá lỏng khi đi qua bẫy dung môi.

B Nhiệt độ nóng chảy của oxygen cao hơn nhiệt độ nitrogen lỏng.

C Oxygen được sinh ra trong phản ứng tổng hợp.

D Oxygen có thể đi vào hệ thông qua các kẽ hở.

g) Nguyên nhân gây nổ được xác định là do oxygen lỏng Để hạn chế việc này xảy ra người ta đã thiết kế, cải tiến bẫy dung môi bằng chất liệu phù hợp Theo em, nên chọn loại vật liệu nào sau đây?

A Loại thép dày, nếu vụ nổ có xảy ra cũng không thể phá huỷ, không gây nguy hiểm cho người sử dụng.

B Vật liệu chống cháy, vụ nổ có thể tạo ra nhiều nhiệt do đó cần vật liệu cách nhiệt để tránh hơi nóng thoát

ra gây hoả hoạn

C Thuỷ tinh cách nhiệt, trong suốt giúp quan sát phát hiện màu xanh của oxygen lỏng, đồng thời ngăn nhiệt

thoát ra ngoài

D Thuỷ tinh chịu nhiệt, trong suốt giúp phát hiện lượng oxygen lỏng xuất hiện (nếu có) và xử lí sớm, do

oxygen lỏng có màu xanh

Tự luận

Trang 3

Câu 1 Cho hai phương trình hoá học sau:

N2(g) + O2(g)   2NO(g) rH0298 = 180 kJ (1)

2NO(g) + O2(g)   2NO2(g) rH0298 = -114 kJ (2)

Những phát biểu nào sau đây về hai phương trình hoá học trên là đúng?

(a) Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng toả nhiệt

(b) Phản ứng (2) tạo NO2 từ NO, là quá trình thuận lợi về mặt năng lượng Điều này cũng phù hợp với thực

tế là khí NO (không màu) nhanh chóng bị oxi hoá thành khí NO2 (màu nâu đỏ)

(c) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO2 là 80 kJ mol-1

(d) Từ giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) và năng lượng liên kết trong phân tử O2, N2 lần lượt là 498 kJ.mol-1 và 946 kJ.mol-1, tính được năng lượng liên kết trong phân tử NO ở cùng điều kiện là 632 kJ.mol - 1

Câu 2 Cho bảng giá trị năng lượng của một số liên kết ở điều kiện chuẩn sau:

a) Tính giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sau theo năng lượng liên kết:

N2(g) + 3H2(g)  

2NH3(g) b) Từ kết quả tính ở a) thì có thể suy ra giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của khí ammonia là bao nhiêu kJ.mol

-1 ?

c) Kết quả thực nghiệm xác nhận giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của khí ammonia là -45,9 kJ mol-1 Hãy cho biết vì sao có sự khác biệt về giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của khí ammonia theo kết quả tính ở b) và kết quả thực nghiệm

BÀI 5 AMMONIA MUỐI AMMONIUM

Trắc nghiệm

Câu 1: Nối tính chất của ammonia ở cột A với các biểu hiện tính chất ở cột B cho phù hợp.

Câu 2 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ammonia?

A Trong công nghiệp, ammonia thường được sử dụng với vai trò chất làm lạnh (chất sinh hàn).

B Do có hàm lượng nitrogen cao (82,35% theo khối lượng) nên ammonia được sử dụng làm phân đạm rất

hiệu quả

C Phần lớn ammonia được dùng phản ứng vói acid để sản xuất các loại phân đạm.

D Quá trình tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen là quá trình thuận nghịch nên không thể đạt hiệu

suất 100%

Câu 3 Dạng hình học của phân tử ammonia là

Câu 4 Trong ammonia, nitrogen có số oxi hóa là

Câu 5 Tính chất hóa học của NH3 là

A tính base, tính khử B tính base, tính oxi hóa

Trang 4

C tính acid, tính base D tính acid, tính khử.

Câu 6 Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành

Câu 7 Vai trò của NH3 trong phản ứng

4NH3 + 5O2   t Pt o,  4NO + 6H2O là

Câu 8.Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm thấy thoát ra một

chất khí Chất khí đó là

Câu 9 Cho hình vẽ mô tả thí thí nghiệm như sau:

Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh

A tính tan nhiều trong nước của NH3 B tính base của NH3

C tính tan nhiều trong nước và tính base của NH3 D tính khử của NH3

Câu 10 Xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau:

(NH4)2SO4   NH4Cl X   NH4NO3Y

A HCl, HNO3 B BaCl2, AgNO3 C CaCl2, HNO3 D HCl, AgNO3

(NH4)2SO4 là

Câu 12 Trong phản ứng tổng hợp ammonia:

N2(g) + 3H2(g)

, ,

o

t P xt

    

     2NH3(g) 298

o

r H

 = - 92 kJ

Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải

A giảm nhiệt độ và áp suất B tăng nhiệt độ và áp suất

C tăng nhiệt độ và giảm áp suất D giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất

Câu 13 Các chất khí được thu vào bình theo đúng nguyên tắc bằng cách đẩy không khí (X, Y, Z) và đẩy nước

(T) như sau:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A X là chlorine B Y là hydrogen C Z là nitrogen dioxide D T là ammonia

Trang 5

Câu 14 Xét cân bằng hóa học: NH3 + H2O   

NH4+ + OH -Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi cho thêm vài giọt dung dịch nào sau đây?

Tự luận

Câu 1

a Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho dung dịch (NH4)2CO3 lần lượt tác dụng với lượng dư các dung dịch: HCl, Ba(OH)2

b Trình bày phương pháp hóa học phân biệt ba dung dịch: NH4NO3, KNO3, NH4Cl

Câu 2 Cho hai quá trình sau:

NH4NO3(g)   N2O(g) + 2H2O(g) rH0298 = -36 kJ NH4Cl(s)   NH3(g) + HCl(g) rH0298= 176 kJ Ammonium nitrate và ammonium chloride được sử dụng làm phân bón Trong quá trình lưu trữ, dưới ảnh hưởng của nhiệt, phân bón nào có nguy cơ cháy, nổ cao hơn? Giải thích

Câu 3 Trong quy trinh sản xuất tơ, mỗi năm có hàng triệu tấn cyclohexanone (C6H10O) được cho phản ứng với HNO3 để tạo adipic acid (C6H10O4) theo phản ứng:

C6H10O + HNO3  C6H10O4 + N2O + H2O

a) Cân bằng phương trình hoá học của phản ứng trên theo phương pháp thăng bang electron

b) Cho biết vai trò của HNO3 trong phản ứng trên Giải thích

Câu 4 Vàng tan trong hỗn hợp gồm dung dịch nitric acid đặc và dung dịch hydrochloric acid đặc (tỉ lệ 1 : 3 về

thể tích) tạo ra hợp chất tan của Au3+ theo phản ứng sau:

Au + HNO3 + HCl   HAuCl4 + H2O + NO

a) Cân bằng phương trình hoá học của phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron

b) Cho biết acid nào đóng vai trò chất oxi hoá trong phản ứng trên Giải thích

BÀI 5 MỘT SỐ HỢP CHẤT VỚI OXYGEN CỦA NITROGEN

Trắc nghiệm

Câu 1: Nitrogen monoxide là tên gọi của oxide nào sau đây?

Câu 2: Nitrogen dioxide là tên gọi của oxide nào sau đây?

Câu 3: Tác nhân chính gây ra hiện tượng mưa acid là

Câu 4: Mưa acid là hiện tượng tượng nước mưa có pH như thế nào?

Câu 6: Phú dưỡng là hiện tượng dư thừa quá nhiều các nguyên tố dinh dưỡng nào trong các nguồn nước?

Câu 7: Hợp chất nào của nitrogen không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?

Câu 8: Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là

Câu 9: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ Khí X là?

không khí, khí đó là

Câu 11: Hoạt động nào sau đây góp phần gây nên hiện tượng phú dưỡng?

A Sự quang hợp của cây xanh

Trang 6

B Nước thải sinh hoạt thải trực tiếp vào nguồn nước chưa qua xử lí.

C Ao hồ thả quá nhiều tôm, cá

D Khử trùng ao hồ sau khi tát cạn bằng vôi sống (CaO)

sản phẩm khử duy nhất) Giá trị của m là

Tự luận

Câu 1

a Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho dung dịch HNO3 loãng lần lượt tác dụng với các chất: NaHCO3, Cu

b Trình bày phương pháp hóa học phân biệt ba dung dịch: HNO3, NaNO3, HCl

BÀI 6 SULFUR VÀ SULFUR DIOXIDE

Trắc nghiệm

Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của sulfur?

A Màu vàng ở điều kiện thường B Thể rắn ở điều kiện thường

C Không tan trong benzene D Không tan trong nước

Câu 2: Cho các phản ứng sau:

(a) S + O2   SO2t o

(b) Hg + S → HgS

(c) S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

(d) Fe + S   FeSt o

Có bao nhiêu phản ứng trong đó sulfur đóng vai trò là chất khử?

Câu 3: Sulfur dioxide có tính chất hóa học gì?

C có tính oxi hoá mạnh D vừa có tính khử và vừa có tính oxi hoá

Câu 5: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với

A H2S, O2, nước Br2 B dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4

C dung dịch KOH, CaO, nước Br2 D O2, nước Br2, dung dịch KMnO4

Câu 7: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước bromine?

Câu 8: Sulfur dioxide có thể tham gia những phản ứng sau:

(1) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

(2) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong phản ứng trên?

A Phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa

B Phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử

C Phản ứng (2): SO2 là vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa

A Phản ứng (1): Br2 là chất oxi hóa; phản ứng (2): H2S là chất khử

Câu 9: Cho các phản ứng:

(1) SO2 + Br2 + 2H2O →

(2) 2SO2 + O2  t xt, 

(3) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O →

(4) SO2 + 2NaOH → (5) SO2 + 2H2S → (6) SO2 + 2Mg → Tính oxi hóa của SO2 được thể hiện ở phản ứng nào?

Trang 7

Câu 11: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là

Câu 12: SO2 là một khí độc được thải ra từ các vùng công nghiệp, là một trong những nguyên nhân chính gây

ra hiện tượng nào dưới đây?

A Mưa acid B Hiệu ứng nhà kính C Hiệu ứng đomino D Sương mù

Câu 14: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là

A nước bromine B CaO C dung dịch Ba(OH)2 D dung dịch NaOH

Câu 15: Cho các phản ứng sinh ra khí SO2:

(1) 4FeS2 + 11O2  t 2Fe2O3 + 8SO2

(2) S + O2  t SO2

(3) Cu + 2H2SO4  t CuSO4 + SO2 + 2H2O

(4) Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O

Các phản ứng được dùng để điều chế khí SO2 trong công nghiệp là

A (1) và (2) B (2) và (3) C (2) và (4) D (1), (2) và (3)

Tự luận

Câu 1: Những phát biểu nào sau đây là đúng?

(a) Trong tự nhiên, sulfur tồn tại chủ yếu ở dạng muối sulfide và muối sulfate của một số kim loại

(b) Là một phi kim khá hoạt động nên trong tự nhiên không tìm thấy sulfur đơn chất

(c) Trứng gà ung có mùi thối đặc trưng một phần là do các hợp chất của sulfur có trong trứng phân huỷ gây ra

(d) Nguyên tố sulfur có mặt trong một số loại thực vật, đặc biệt là các loại rau quả có mùi mạnh như hành

tây, sầu riêng,.

(e) Thành phần chính của quặng pyrite là hợp chất của sulfur và chì (lead, Pb)

Câu 2: Phân tử sulfur, S8, có cấu tạo như hình dưới đây

a) Giải thích vì sao phân tử này không phân cực

b) Những phát biểu nào dưới đây là phù hợp với tính không phân cực của sulfur?

(b1) Hầu như không tan trong nước

(b2) Tan nhiều trong dung môi ethanol

(b3) Tan tốt trong dung môi không phân cực như carbon disulfide (CS2)

Trang 8

(b4) Có tính sát khuẩn.

Câu 3: Thành phần chính của khí thiên nhiên là các hydrocarbon như methane (khoảng 80 - 85%), ethane,

propane, butane cùng lượng nhỏ các khí carbon dioxide, hydrogen sulfide, nitrogen Thành phần chính của than

là carbon, ngoài ra còn có một số họp chất của các nguyên tố H, S, O, N,.

Khi sử dụng khí thiên nhiên hoặc than làm nhiên liệu đều thải vào không khí các chất khí gây ô nhiễm Giải thích

Câu 4: Những ý kiến nào sau đây về sulfur dioxide (SO2) là đúng?

(a) Có độc tính đối với con người

(b) Phản ứng được với đá vôi

(c) Khí này được tạo thành từ hoạt động của núi lửa trong tự nhiên, từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hoá

thạch của con người,.

(d) Là oxide lưỡng tính

Câu 5: Nối những đặc điểm của chất ở cột B với tên chất ở cột A cho phù hợp.

Câu 6: Trong phản ứng, SO2 có thể đóng vai trò là một oxide acid (acidic oxide) Hoàn thành các phương trình hoá học dưới đây để minh hoạ vai trò oxide acid của SO2

a) Tan trong nước tạo thành acid yếu H2SO3

b) Phản ứng với dung dịch base tạo muối và nước

c) Phản ứng với oxide base (basic oxide) tạo muối

Câu 7: Cho giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của khí SO2 và khí SO3 lần lượt là -296,8 kJ mol -1và -395,7 kJ mol -1

Tính giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sau: SO2(g) + O2(g)   SO3(g)

Từ đó, hãy cho biết phản ứng trên có thuận lợi về mặt năng lượng không

Câu 8: Một số quá trình tự nhiên và hoạt động của con người thải hydrogen sulfide vào không khí Chất này có

thể bị oxi hoá bởi oxygen có trong không khí theo hai phản ứng sau:

Trang 9

H2S(g) +

3

2 O2(g)   SO2(g) + H2O(g) (1)

H2S(g) +

1

2O2(g)   S(s) + H2O(g) (2)

Cho biết giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của H2S(g), SO2(g) và H2O(g) lần lượt là: -20,7 kJ mol-1; -296,8 kJ mol-1 và -241,8 kJ mol-1

a) Tính giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của mỗi phản ứng trên Ở 298 K, mỗi phản ứng có thuận lợi về mặt năng lượng không?

b) Trong môi trường không khí mà nồng độ oxygen bị suy giảm, hãy dự đoán hydrogen sulfide sẽ dễ chuyển hoá thành sulfur dioxide hay sulfur Giải thích

Câu 9: Bột đá vôi cỏ thể được sử dụng để xử lí khí thải chứa sulfur dioxide từ các nhà máy điện đốt than và

dầu mỏ Phương trình hoá học của phản ứng là: CaCO3(s) + SO2(g)   CaSO3(s) + CO2(g)

a) Vì sao phản ứng trên được gọi là phản ứng khử sulfur trong khí thải?

b) Tính giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên theo số liệu giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của các hợp chất trong bảng sau đây Cho biết phản ứng có thuận lợi về mặt năng lượng không

c) Trong phản ứng trên, vì sao đá vôi phải được dùng ở dạng bột?

d) Calcium sulfite (CaSO3) thường được chuyển hoá thành thạch cao có công thức CaSO4.2H2O Phản ứng hoá học chuyển CaSO3 thành CaSO4.2H2O có thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử không? Giải thích

BÀI 7 SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE

Trắc nghiệm

Câu 1: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây?

A Rót nhanh dung dịch H2SO4 đặc vào nước B Rót từ từ nước vào dung dịch H2SO4 đặc

C Rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nước, khuấy đều D Rót nhanh nước vào H2SO4 đặc, đun nóng

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh

B Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng

C H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của acid

D Khi pha loãng sulfuric acid chỉ được cho từ từ nước vào acid

Trang 10

A cách 1 B cách 2 C cách 3 D cách 1 và 2.

Câu 4: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các kim loại thuộc dãy nào sau đây?

Câu 5: Dung dịch sulfuric acid loãng tác dụng được với 2 chất trong dãy nào sau đây?

A S và H2S B Fe và Fe(OH)3 C Cu và Cu(OH)2 D C và CO2

Câu 6: Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2 B CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl

C Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3 D Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4

Câu 7: Acid H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm:

A Fe2(SO4)3 và H2 B FeSO4 và H2 C FeSO4 và SO2 D Fe2(SO4)3 và SO2

Câu 8: Người ta nung nóng Cu với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Khí sinh ra có tên gọi là

A Khí oxygen B Khí hydrogen C Khí carbonic D Khí sulfur dioxide

Câu 10: Tính chất nào sau đây không phải tính chất của dung dịch sulfuric acid đặc?

A Tính háo nước B Tính oxi hóa C Tính acid D Tính khử

Câu 11: Phản ứng nào sau đây không đúng?

A 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 B 2Fe + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2

C Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 D Pb + H2SO4 → PbSO4 + H2

Câu 12: Cho các phát biểu sau:

(a) Sulfuric acid đặc có tính háo nước, gây bỏng nặng khi tiếp xúc với da tay

(b) Khi pha loãng sulfuric acid đặc cần cho từ từ nước vào acid, không làm ngược lại gây nguy hiểm

(c) Khi bị bỏng sulfuric acid đặc, điều đầu tiên cần làm là xả nhanh chỗ bỏng với nước lạnh

(d) Sulfuric acid loãng có tính oxi hóa mạnh, khi tác dụng với kim loại không sinh ra khí hydrogen

(e) Thuốc thử nhận biết sulfuric acid và muối sulfate là ion Ba2+ trong BaCl2, Ba(OH)2, Ba(NO3)2

Số phát biểu đúng là

Tự luận

Câu 1 Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 20mL dung dịch X gồm các ion sau: Mg2+, NH4+, SO42-, Cl- Cho dung dịch NaOH dư vào ống nghiệm thứ nhất, đun nóng, thu được 0,116g kết tủa và 49,58mL khí (đkc) Cho dung dịch BaCl2 dư vào ống nghiệm thứ 2, thu được 0,233g kết tủa Xác định nồng độ mol mỗi loại ion trong dung dịch X

Câu 2 Những phát biểu nào sau đây là đúng?

(a) Sulfuric acid tan tốt trong nước, quá trình hoà tan toả nhiệt mạnh

(b) Dung dịch sulfuric acid đặc hoà tan được tất cả các kim loại

(c) Dung dịch sulfuric acid đặc có tính háo nước và tính oxi hoá mạnh

Ngày đăng: 20/06/2024, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w