1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phụ lục I văn 12 cánh diều

22 55 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 12 (CÁNH DIỀU) (Năm học 2024 – 2025) 1. Phân phối chương trình 35 TUẦN X 3 TIẾT = 105 TIẾT Kiến thức ngữ văn + Đọc: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)

Trang 1

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: TỔ:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 12(CÁNH DIỀU)

(Năm học 2024 – 2025)

I Đặc điểm tình hình

1 Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):………

2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học:

Trang 2

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

KHÔNG CÓ BÀI THÍ NGHIỆM/THỰC HÀNH

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng

bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

KHÔNG CÓ

II Kế hoạch dạy học2

1 Phân phối chương trình35 TUẦN X 3 TIẾT = 105 TIẾT

Số tiết(2)

Thứ tựtiết

Yêu cầu cần đạt(3)

1 Bài Mở đầu: Nội dung vàcấu trúc của sách

2 1,2 Bài học này giúp các em có được một số thông tin về: + Những nội dung chính của sách Ngữ văn 12.

+ Cấu trúc của sách và các bài học trong sách Ngữ văn 12 + Cách sử dụng sách Ngữ văn 12.

2 Bài 1: Truyện truyền kì và + Phân tích và đánh giá được sự phù hợp của người kể chuyện,

Trang 3

truyện ngắn hiện đại điểm nhìn trong việc thể hiện chủ đề của văn bản; nhận biết vàphân tích được một số yếu tố của truyện truyền kì (đề tài, nhânvật, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật ), vai trò của yếu tố kì ảoở truyện truyền kì trong sự so sánh với truyện cổ dân gian.Nhận biết được các giá trị nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ trongmột tác phẩm văn học cụ thể.

- Phân biệt và biết cách sử dụng ngôn ngữ trang trọng, ngônngữ thân mật trong giao tiếp.

+ Viết được bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩmtruyện.

+ Biết trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện.

- Có ý thức về bổn phận và trách nhiệm của người công dân;biết cảm thông, tôn trọng, bảo vệ những chủ thể yếu thế trongcuộc sống.

Kiến thức ngữ văn + Đọc:Chuyện chức phán sự đềnTản Viên (Trích Truyền kìmạn lục – Nguyễn Dữ)

Viết: Viết bài nghị luận sosánh, đánh giá hai tácphẩm truyện

Nói và nghe: Trình bày vềso sánh, đánh giá hai tácphẩm truyện

Trang 4

Quan thanh tra (Gô-gôn) ngữ, xung đột, hành động, nhân vật, kết cấu, tình huống, thủpháp trào phúng ) và nội dung (đề tài, chủ đề, thông điệp, )của hài kịch; phân tích và đánh giá được tác động của tác phẩmhài kịch đối với người đọc và tiến bộ xã hội.

- Nhận diện và sửa được các lỗi lô gích, lỗi câu mơ hồ.

+ Viết được báo cáo kết quả của bài tập dự án, biết sử dụng sơđồ, bảng biểu, biết thuyết minh các hình ảnh minh hoạ.

+ Trình bày được báo cáo kết quả của bài tập dự án, sử dụngcác phương tiện hỗ trợ phù hợp.

+ Phê phán thói khoác lác, dối trá, lừa lọc; sự tham lam, keokiệt, độc ác; lối suy nghĩ cứng nhắc, áp đặt, duy ý chí.

Đọc: Thực thi công li(Trích Người lái buônthành Vo-ni-dơ – Séch-xpia)

Thực hành đọc hiểu

Loạn đến nơi rồi! (TríchMùa hè ở biển – XuânTrinh)

Thực hành tiếng Việt: Lỗilô gích, câu mơ hồ và cáchsửa

Tự đánh giá: Tiền tộinghiệp của tôi cứ (TríchLão hà tiện Mole)

4 Bài 3: Nhật kí phóng sự.hồi kí

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của nhật kí, phóngsự, hồi kí như tính phi hư cấu và một số thủ pháp nghệ thuật

Trang 5

miêu tả, trần thuật; sự kết hợp chi tiết, sự kiện hiện thực vớitrải nghiệm của người viết, trong việc thể hiện chủ đề, tưtưởng, thông điệp của tác phẩm Đánh giá được tác động củatác phẩm đối với người đọc và tiến bộ xã hội + Phân biệt vàbiết cách sử dụng ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thần mặttrong giao tiếp.

- Viết được bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm ki.+ Biết thuyết trình so sánh, đánh giá hai tác phẩm ki.

- Kính trọng và biết ơn những người có công với đất nước;sống nhân ái, có lí tưởng và ý thức sâu sắc về chủ quyền quốcgia, về tương lai của dân tộc.

Kiến thức ngữ văn + Đọc:- Nhật kì Đặng Thuỳ Trâm(Đặng Thuỳ Trâm)

Đọc: Khúc tráng ca nhàgiàn (Xuân Ba)

Thực hành đọc hiểu

Quyết định khó khăn nhất(Trích Điện Biên Phủ –điểm hẹn lịch sử - VõNguyên Giáp)

Thực hành tiếng Việt:Ngôn ngữ trang trọng vàngôn ngữ thân mật (Tiếptheo)

Viết: Viết bài nghị luận sosánh, đánh giá hai tácphẩm kí

Nói và nghe: Trình bày vàso sánh, đánh giá hai tácphẩm kí

Tự đánh giá Một ít nướcmắt (Ki-tô A-ya)

Trang 6

Kiểm tra giữa kì I 2 31,32

5 Bài 4: Văn tế + Phân tích, đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp màvăn bản muốn gửi đến

người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản văn tế(kết cấu, hình tượng nhân vật, ngôn ngữ, ), thơ (cảm hứngchủ đạo, nhân vật trữ tình, hình ảnh, ngôn ngữ, ) - Hiểu vàbiết vận dụng biện pháp tu từ nghịch ngữ.

Viết được bài nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổitrẻ.

- Biết thuyết trình về một vấn đề của tuổi trẻ có liên quan đếncơ hội và thách thức

đối với đất nước.

+ Cảm phục, biết ơn những người chiến đấu, hi sinh vì đấtnước; biết lựa chọn lẽ sống cao đẹp.

Kiến thức ngữ văn + đọc:Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc(Nguyễn Đình Chiều) -

Đọc: Việt Bắc (Trích – TốHữu)

Thực hành đọc hiểu

Lưu biệt khi xuất dương(Xuất dương lưu biệtPhan Bội Châu)

Viết: Viết bài nghị luận vềmột vấn đề có liên quanđến tuổi trẻ.

Nói và nghe: Thuyết trìnhvề một vấn đề của tuổi trẻcó liên quan đến cơ hội và

Trang 7

thách thức đối với đấtnước.

Tự đánh giá: Mưa xuân(Nguyễn Bính)

6 Bài 5: Văn nghị luận - Nhận biết, phân tích được nội dung và vai trò của các luậnđiểm, lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu, độc đáo; mục đích, tình cảmvà quan điểm của người viết; mức độ phù hợp giữa nội dungnghị luận với nhan đề của văn bản; các biện pháp làm tăng tínhkhẳng định, phủ định; cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảmtrong văn bản nghị luận.

- Biết tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong học tập vànghiên cứu.

- Viết được bài nghị luận về vai trò của văn học đối với tuổitrẻ.

+ Nghe và nắm bắt được nội dung, quan điểm của bài thuyếttrinh về một vấn đề văn

học Đặt được câu hỏi về những điểm cần làm rõ và trao đổi vềnhững điểm có ý kiến

khác biệt.

+ Biết quý trọng và phát huy truyền thống yêu nước, khát vọngKiến thức ngữ văn + đọc:

Văn học và tác dụng chiềusâu trong việc xây dựngnhân cách văn hoá conngười (Hoàng Ngọc Hiển)

Đọc: Toàn cầu hoá và bánsắc văn hoá dân tộc (PhanHồng Giang)

Viết: Viết bài nghị luận vềvai trò của văn học đối với

Trang 8

tuổi trẻ tự do của dân tộc; hiểu đúng giá trị và tác dụng của văn họcđối với đời sống tâm hồn con người;

Nói và nghe: Nghe thuyếttrình một vấn đề văn học.

Tự đánh giá: Hẹn hò vớiđịnh mệnh (Trích Diễnvăn Độc lập - Gia-oa-hac-lan Ne-ru)

Ôn tập và tự đánh giá cuốihọc kì I

+ Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong học kì I,gồm: kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thứctiếng Việt, văn học.

- Hiểu yêu cầu về mục tiêu, nội dung và hình thức của các câuhỏi, bài tập trong việc tự đánh giá kết quả học tập cuối kì I; tậplàm quen với bài thi tốt nghiệp Trung học phổ thông.

+ Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ nóimĩa trong đọc hiểu văn bản và giao tiếp.

Kiến thức ngữ văn + đọc:Nguyễn Ái Quốc - Hồ ChíMinh - Cuộc đời và sựnghiệp

Đọc: Tuyên ngôn Độc lập(Hồ Chí Minh)

Trang 9

- Viết được bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ.+ Nghe và nhận xét, đánh giá được nội dung và cách thứcthuyết trình một vấn đề xã hội.

+ Trần trọng, tự hào về tài năng, nhân cách và công lao củaChủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng dân tộc, Danh nhân vănhoá kiệt xuất; có ý thức học tập theo tư tưởng, đạo đức, phongcách, cách nói, cách viết của Người.

Đọc: Nhật kí trong tù (HồChí Minh)

Thực hành đọc hiểu: Vihành" (Trích Những bứcthư gửi cô em họ do tácgiả tự dịch | từ tiếng AnNam – Nguyễn Ái Quốc)

Thực hành tiếng Việt:Biện pháp tu từ nói mỉa

Việt: Viết bài nghị luận vềquan niệm yêu nước củatuổi trẻ

8 Bài 7 Tiểu thuyết hiện đại + Nhận biết, phân tích được một số yếu tố hình thức (ngôn từ,giọng điệu, diễn biến tâm li, bối cảnh, điểm nhìn trần thuật )và nội dung (chủ đề, tư tưởng và cảm hứng) trong tiểu thuyếthiện đại.

- Hiểu và biết vận dụng biện pháp tu từ nghịch ngữ.Kiến thức ngữ văn + đọc:

- Hạnh phúc của một tanggia (Trích Số đỏ - VũTrọng Phụng)

Đọc: Ánh sáng cứu rỗi 2 67,68

Trang 10

(Trích Nỗi buồn chiếntranh - Bảo Ninh)

- Viết được văn bản dưới hình thức trao đổi công việc hoặcmột vấn đề đáng quan tâm Biết kết hợp các phương thức biểuđạt khi viết bài văn nghị luận.

+ Biết tranh luận về một vấn đề có những ý kiến trái ngượcnhau.

+ Sống không khoa trương, giả dối; trên trọng quá khứ, quýtrọng tình cảm trong sáng, cao thượng; yêu chuộng hoà bình.Thực hành đọc hiểu:

Đêm trăng và cây sồi(Trích Chiến tranh và hoàbình - Lép Tôn-xtôi)

Thực hành tiếng Việt:Biện pháp tu từ nghịchngữ (Tiếp theo)

Viết: Viết thư trao đổicông việc hoặc một vấn đềđáng

quan tâm

Nói và nghe: Tranh luậnvề một vấn đề có những ýkiến trái ngược nhau

Tự đánh giá: Con ngườikhông thể bị đánh bại(Trích Ông già và biển cả– Hê-minh-uê)

9 Bài 8: Thơ hiện đại + Phân tích, đánh giá được chủ đề giá trị nhận thức, thẩm mĩ,

Trang 11

triết lí nhân sinh của văn bản thơ trữ tình hiện đại thông quacác yếu tố hình thức nghệ thuật như ngôn ngữ, hình tượng,biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thực,

- Hiểu và có ý thức giữ gìn và phát triển tiếng Việt.

+ Viết được bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ.+ Biết trình bày và lắng nghe, trao đổi về so sánh, đánh giá haitác phẩm thơ.

- Gắn bó với quê hương, đất nước; yêu mến, gìn giữ vẻ đẹpvăn hoá truyền thống của dân tộc; biết trân trọng quá khứ, sốngtình nghĩa, có ý thức đổi mới, sáng tạo.

Kiến thức ngữ văn + Đọchiểu văn bản:

- Đàn ghi ta của Lorca(Thanh Thảo)

– Bài thơ của một ngườiyêu nước mình (TrầnVàng Sao)

Thực hành đọc hiểuThời gian (Văn Cao)

Nói và nghe: Trình bày vềso sánh, đánh giá hai tácphẩm thơ

Tự đánh giá: Tháng Tư(Nguyễn Linh Khiếu)

10 Bài 9: Văn bản thông tin + Phân tích, đánh giá được chủ đề giá trị nhận thức, thẩm mĩ,triết lí nhân sinh của văn bản thơ trữ tình hiện đại thông quaKiến thức ngữ văn + Đọc

hiểu văn bản

Trang 12

- Cách mạng công nghiệp4.0 và vai trò của trí thứckhoa học - công nghệ(Nguyễn Thế Nghĩa)

các yếu tố hình thức nghệ thuật như ngôn ngữ, hình tượng,biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thực,

- Hiểu và có ý thức giữ gìn và phát triển tiếng Việt.

+ Viết được bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ.+ Biết trình bày và lắng nghe, trao đổi về so sánh, đánh giá haitác phẩm thơ.

- Gắn bó với quê hương, đất nước; yêu mến, gìn giữ vẻ đẹpvăn hoá truyền thống của dân tộc; biết trân trọng quá khứ, sốngtình nghĩa, có ý thức đổi mới, sáng tạo.

Đọc: Phụ nữ và việc bảovệ môi trường (bài phỏngvấn của Giu-đi Bi độ vớibà Van-đana Xiva).

Viết: Viết bài phát biểutrong lễ phát động mộtphong trào hoặc một hoạtđộng xã hội

Nói và nghe: Tranh luậnmột vấn đề có những ýkiến trái ngược nhau.

Tự đánh giá: Xô-phía

Trang 13

Cô-va-lép-xcara - Người phụnữ phi thường (Theo DiệuThuần)

11 Bài 10 Tổng kết

1 Tổng kết lịch sử vănhọc.

- Nhận biết và hệ thống hoá được những vấn đề cơ bản của lịchsử văn học Việt Nam (các bộ phận văn học, thời kì, giai đoạnvăn học, tác giả, tác phẩm, thể loại, ngôn ngữ văn học ); vậndụng được kiến thức về lịch sử văn học và kĩ năng tra cứu đểsắp xếp một số tác phẩm, tác giả lớn theo tiến trình lịch sử vănhọc; biết đặt tác phẩm trong bối cảnh sáng tác và bối cảnh hiệntại để phân tích, đánh giá tác phẩm.

- Hệ thống hoá kiến thức về tiếng Việt đã học ở Trung học phổthông, vận dụng được một số kiến thức vào thực tế.

- Hiểu và biết cách vận dụng các kĩ năng đọc hiểu, viết, nói –nghe vào học tập,

sinh hoạt hằng ngày.

+ Trân trọng giữ gìn và phát huy những giá trị của văn họcViệt Nam, của tiếng Việt.

II Tổng kết tiếng Việt 2 99,100III Tổng kết phương pháp

đọc, viết, nói và nghe

Trang 14

Hiểu yêu cầu về mục tiêu, nội dung và hình thức của các câuhỏi, bài tập trong việc tự đánh giá kết quả học tập cuối học kìII; tập làm quen với bài thi tốt nghiệp Trung học phổ thông.

2 Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

Số tiết(2)

Yêu cầu cần đạt(3)

1 Chuyên đề 1: Tập nghiêncứu và viết báo cáo về mộtvấn đề văn học hiện đại vàhậu hiện đại.

2 Chuyên đề 2: Tìm hiểumột tác phẩm chuyển thểtừ văn học

3 Chuyên đề 3: tìm hiểuphong cách sáng tác củamột trường phải văn học

Trang 15

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêucầu (mức độ) cần đạt.

3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian(1)

Thời điểm(2)

Yêu cầu cần đạt(3)

Hình thức(4)Giữa Học kỳ 1 90 phút Tuần 11 Trình bày được các nội dung cơ bản đã học

đến tuần 18, gồm: kĩ năng đọc hiểu, viết, nóivà nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, vănhọc.

Viết (tự luận)

Cuối Học kỳ 1 90 phút Tuần 18 Trình bày được các nội dung cơ bản đã họctrong học kì I, gồm: kĩ năng đọc hiểu, viết, nóivà nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, vănhọc.

Viết (tự luận)

Giữa Học kỳ 2 90 phút Tuần 25 Trình bày được các nội dung cơ bản đã họcđến tuần 25, gồm: kĩ năng đọc hiểu, viết, nóivà nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, vănhọc.

Viết (tự luận)

Cuối Học kỳ 2 90 phút Tuần 35 Trình bày được các nội dung cơ bản đã họctrong học kì I, gồm: kĩ năng đọc hiểu, viết, nóivà nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, vănhọc.

Viết (tự luận)

Trang 16

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

III Các nội dung khác (nếu có):

Trang 17

Phụ lục II

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: TỔ:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Năm học 20 - 20 )

1 Khối lớp: ; Số học sinh:……….

STT Chủ đề(1)

Yêu cầu cầnđạt(2)

Thời điểm(4)

Địa điểm(5)

Chủ trì(6)

Phối hợp(7)

Điều kiệnthực hiện

2 Khối lớp: ; Số học sinh:……….

STT Chủ đề(1)

Yêu cầu cầnđạt

Thời điểm(4)

Địa điểm(5)

Chủ trì(6)

Phối hợp(7)

Điều kiệnthực hiện

Trang 18

(2) (3) (8)1

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…

HIỆU TRƯỞNG

Trang 19

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: TỔ:

Họ và tên giáo viên:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC , LỚP

(Năm học 20 - 20 )

I Kế hoạch dạy học

1 Phân phối chương trình

Trang 20

(1) (2) (3) (4) (5)1

2 Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

Trang 21

STT Chuyên đề(1)

Số tiết(2)

Thời điểm(3)

Thiết bị dạy học(4)

Địa điểm dạy học(5)

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thựctế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa ).

II Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục )

Ngày đăng: 29/07/2024, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w