KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ, KHỐI LỚP 12 (CÁNH DIỀU) (Năm học 2024 - 2025) – Máy tính, máy chiếu, micro, bằng hoạt động nhóm, phiếu học tập, phấn.. – Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, lược đồ.. – SGK, SBT Lịch sử 12 (bộ sách Cánh diều).
Trang 1Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
1 Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):………
2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1 : Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa
đạt:
3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
Trang 2(4) (1)
Chủ đề 1: THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH
1 – Máy tính, máy chiếu, micro, băng
hoạt động nhóm, phiếu học tập, phấn,
– Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, lược
đồ
- Gợi ý một số phim tài liệu trên
youtube:Liên hợp quốc – Tổ chức liên
kết lớn nhất hành tinh (Đài Truyền hình
Nhân dân), Hành trình tự hào của Việt
Nam gia nhập Liên hợp quốc (VTV4)
– SGK, SBT Lịch sử 12 (bộ sách Cánh
diều)
1 Bộ
Bài 1: Liên hợp quốc
2 – Máy tính, máy chiếu, micro, bằng
3 – Máy tính, máy chiếu, micro, bảng
hoạt động nhóm, phiếu học tập, phấn
– Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, lược
đó,
– Gợi ý một số phim tài liệu trên
youtube: Trật tự thế giới hậu kỉ nguyên
phương Tây (Đài Truyền hình Nhân
1 Bộ Bài 3: Trật tự thế giới
sau Chiến tranh lạnh
Trang 3Dân), Tổng thống Nga Pu-tin: Kỉ
nguyên của thế giới đơn cực đã chấm
5 – Máy tính, máy chiếu, micro, bằng
– Máy tính, máy chiếu, micro, bảng
hoạt động nhóm, phiếu học tập, phấn Nội dung thực hành chủđề 2
Trang 4– Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, lược
Tranh ảnh khởi nghĩa giành chính
quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn, Tư
liệu thành văn Quân lệnh số 1 của Uỷ
ban khởi nghĩa toàn quốc, Nghị quyết
của Đảng Cộng sản Đông Dương ngày
14 và 15-8-1945,
– Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập,
video, phim tư liệu có nội dung gắn
liền với Cách mạng tháng Tám năm
1945 (nếu có),
1 Bộ
Bài 6: Cách mạng thángTám năm 1945
7 – Máy tính, máy chiếu, micro, bằng
8 – Máy tính, máy chiếu, micro, bằng 1 Bộ Bài 8: Cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước
Trang 5số bài học lịch sử của cáccuộc kháng chiến bảo vệ
tổ quốc từ năm 1945 đếnnay
11 – Máy tính, máy chiếu, micro, băng
Chủ đề 4: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
12 – Máy tính, máy chiếu, micro, băng
Trang 613 – Máy tính, máy chiếu, micro, băng
Chủ đề 5: LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN - HIỆN ĐẠI
– Máy tính, máy chiếu, micro, băng
1 Bộ Bài 12: Hoạt động đối
ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1975
– Máy tính, máy chiếu, micro, bảng
Trang 7– Máy tính, máy chiếu, micro, bảng
Chủ đề 6: HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM
– Máy tính, máy chiếu, micro, bảng
1 Bộ Bài 14: Khái quát về
cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh
– Máy tính, máy chiếu, micro, bảng
Trang 8– Máy tính, máy chiếu, micro, bảnghoạt động nhóm, phiếu học tập, phấn
– Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, lượcđồ
– SGK, SBT Lịch sử 12 (bộ sách Cánhdiều)
1 Bộ
Nội dung thực hành lịch
sử chủ đề 6
4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng
bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
1
2
II Kế hoạch dạy học 2
1 Phân phối chương trình
(1)
Số tiết(2)
Thờiđiểm(tuần)
Chủ đề 1: THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH
5
1 Bài 1: Liên hợp quốc 2 (1,2) 1,2 1 Năng lực
Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua khai thác hình ảnh,lược đồ và dọc thông tin tư liệu để nêu được bởi cảnh lịch
Trang 9sử và quá trình hình thành Liên hợp quốc.
– Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc trìnhbày được mục tiêu và nguyên tắc hoạt động cơ bản củaLiên hợp quốc; nêu được vai trò của Liên hợp quốc trongviệc duy trì hoà bình, an ninh quốc tế
– Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc trình bảy đượcvai trò của Liên hợp quốc trong lĩnh vực thúc đẩy pháttriển, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tề, tàichính, thương mại quốc tế, nâng cao đời sống người dân;trong việc bảo đảm quyền con người, phát triển văn hoá, xãhội
– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc biết cáchsan tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về quá trìnhthành lập Liên hợp quốc
- Năng lực nhân thức và tư duy lịch sử thông qua việc nêuđược nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giớihai cực I-an-ta
Trang 10– Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc phân tích đượctác động sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đối vớitinh hình thế giới.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc biết cáchsưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về Trật tựthế giới hai cực I-an-ta-
2 Phẩm chất– Chăm chỉ, tự giác, tích cực tham gia hoạt động học tập,giải quyết vấn đề
— Trung thực, trách nhiệm, đánh giá được các sự kiện,hiện tượng dựa trên hiện thực lịch sử với tinh thần kháchquan
– Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc trìnhbảy được khái niệm đa cực
- Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc nêu được xu thế
đa cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnhNăng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc biết cách vậndụng được những hiểu biết về thế giới sau Chiến tranh lạnh
để giải thích những vấn đề thời sự trong quan hệ quốc tế
2 Phẩm chất
Có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ trong học tập
Trang 11Nội dung thực hành chủ đề
1 2(7,8) 7,8 Củng cố kiến thức đã học của chủ đề, liên hệ vận dụng vàocuộc sống
Kiểm tra giữa kì I 1 (9) 9
Chủ đề 2: ASEAN:
NHỮNG CHẶNG
ĐƯỜNG LỊCH SỬ
64
Bài 4: Sự ra đời và phát
triển của Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á (ASEAN)
3(10,11,12)
10,11,12 1 Năng lực
- Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc nhận diện cácloại hình tư liệu lịch sử (tư liệu chữ viết, hình ảnh, ), biếtcách sưu tầm và khai thác tư liệu để trình bảy được quátrình hình thành và mục đích thành lập của ASEAN
– Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc trìnhbày được quá trình phát triển từ ASEAN 5 đến ASEAN 10
- Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc nêu được cácgiai đoạn phát triển chỉnh của ASEAN từ năm 1967 đếnnay
– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc biết cáchsưu tầm và sử dụng tư liệu dễ tìm hiểu về quá trình thànhlập ASEAN
2 Phẩm chấtChăm chỉ và trách nhiệm thông qua việc thực hiện cáccông việc cá nhân và nhóm trong quá trình học tập
– Ý thức đoàn kết, gắn bỏ, tôn trọng nền văn hoá, xã hội vàcác giá trị của các quốc gia trong khu vực cũng như tinhthần hữu nghị, hợp tác của ASEAN
5 Bài 5: Cộng đồng ASEAN: 2 13,14 1 Năng lực
Trang 12Từ ý tưởng đến hiện thực
(13,14)
— Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua khai thác hình ảnh
và đọc thông tin tư liệu để nêu được nét chỉnh về ý tưởng,mục tiêu và kế hoạch xây dựng Cộng đồng ASEAN
– Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc trìnhbảy được nội dung ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN.-Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc nêu được nhữngthách thức và triển vọng của Cộng đồng ASEAN Có ýthức sẵn sàng tham gia vào các hoạt động xây dựng Cộngđồng ASEAN
- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc biết cách sintầm và sử dụng tài liệu để tìm hiểu về quá trình hình thành
và mục tiêu của Cộng đồng ASEAN
2 Phẩm chấtChăm chỉ và trách nhiệm thông qua việc thực hiện cáccông việc cá nhân và nhóm trong quá trình học tập Có ýthức sẵn sàng tham gia vào các hoạt động xây dựng Cộngđồng ASEAN
Trang 1318,19 1 Năng lực
– Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc khai thác và sửdụng tư liệu để trình bảy được nét khái quát về bối cảnhlịch sử, diễn biến chính; nêu được nguyên nhân thắng lợicủa Cách mạng tháng Tám năm 1945
-Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc phântích được ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của Cách mạngtháng Tám năm 1945
– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi,làm việc nhóm để tìm hiểu những nét chỉnh về Cách mạngtháng Tám năm 1945
2 Phẩm chấtBồi dưỡng niềm tự hào dân tộc; lòng biết ơn dối với cácthế hệ dĩ trước đã chiến dần, hi sinh dể giành độc lập dântộc; ý thức trách nhiệm đối với việc học tập và cuộc sống
7 Bài 7: Cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp (1945
-1954)
2(20,21)
19,20 1 Năng lực
-Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc khai thác thôngtin trong SGK, tư liệu tham khảo để trình bảy được nétkhải quát về bối cảnh lịch sử, diễn biến chính và nêu đượcnguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp
Trang 14– Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việcphân tích được ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp.
– Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc biết cách sưutầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về cuộc khángchiến chống thực dân Pháp
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua cáchoạt động học tạo ra các sản phẩm học tập phù hợp, hiệuquả
2 Phẩm chấtBồi dưỡng HS truyền thống yêu nước; lòng tự hào vềtruyền thống đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc; có ý thứctrân trọng những thành quả của các thế hệ đi trước tạo nên,
có ý thức trách nhiệm đối với hoàn thành nhiệm vụ họctập, hợp tác
hiệu quả với bạn học
8 Bài 8: Cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước (1954
-1975)
3(22,23,24)
20,21 1.Năng lực:
- Trình bày được nét khái quát về bối cảnh lịch sử, các giaiđoạn phát triển chính của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứunước
- Nêu được nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước
- Phân tích được ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước
- Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu
về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
Trang 152 Phẩm chất:
Trân trọng, tự hào về truyền thống bất khuất của của ôngtrong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; tham gia vàocông tác đền ơn đáp nghĩa ở địa phương
10
Bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ
quốc từ sau tháng 4 năm
22 1.Năng lực:
- Trình bày được những nét khái quát về bối cảnh lịch sử,diễn biến chinh của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ởvùng biên giới Tây Nam và biên giỏi phía Bắc (từ sautháng 4-1975 đến những năm 80 của thế kỉ XX), cuộc đấutranh bảo vệ chủ quyền quốc gia ở Biển Đông từ sau tháng4-1975 đến nay
- Nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc đấu tranh bảo vệ Tổquốc từ sau tháng 4-1975 đến nay
- Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu
về các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4-1975đến nay
- Nêu được những bài học cơ bản của các cuộc kháng chiếnbảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay và phân tích được giátrị thực tiễn của những bài học lịch sử của các cuộc khángchiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay
Trang 16Bài 10: Khái quát về công
cuộc Đổi mới từ năm 1986
đến nay
2(29,30)
24 1.Năng lực:
Trình bày được những nội dung chính các giai đoạn củacông cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay
2 Phẩm chấtBồi dưỡng HS truyền thống yêu nước; có ý thức trân trọngnhững thành quả của các thế hệ đi trước tạo nên, có ý thứctrách nhiệm đối với hoàn thành nhiệm vụ học tập, hợp tác13
Bài 11: Thành tựu cơ bản
và bài học của công cuộc
Đổi mới ở Việt Nam từ năm
1986 đến nay
4(31,3233,34)
25,26 1.Năng lực:
- Trình bày được thành tựu cơ bản của công cuộc Đổi mới
ở Việt Nam về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoà và hộinhập quốc tế
- Nêu được một số bài học kinh nghiệm của công cuộc Đổimới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
2 Phẩm chấtBồi dưỡng HS truyền thống yêu nước; có ý thức trân trọngnhững thành quả của các thế hệ đi trước tạo nên, có ý thứctrách nhiệm đối với hoàn thành nhiệm vụ học tập, hợp tácNội dung thực hành chủ đề
4
2(35,36)
27 Củng cố kiến thức đã học của chủ đề, liên hệ vận dụng vào
Trang 17THỜI CẬN - HIỆN ĐẠI
Bài 12: Hoạt động đối
ngoại của Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến Cách mạng
tháng Tám năm 1975
3(38,3940)
28,29 1.Năng lực:
Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của ViệtNam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ
XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong khángchiến chống Pháp (1945 – 1954), trong kháng chiến chống
Mỹ (1954 1975)
2 Phẩm chất: Tự hào về truyền thống ngoại giao của chaông trong lịch sử, góp phần vào việc chống ngoại xâmthắng lợi
Bài 13: Hoạt động đối
ngoại của Việt Nam từ năm
1975 đến nay
2(41,42)
Bài 14: Khái quát về cuộc
đời và sự nghiệp của Hồ
Chí Minh
2(43,44) 32 1.Năng lực:
- Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến cuộc đời và sựnghiệp của Hồ Chí Minh Ý Tóm tắt được những nét cơ
Trang 18bản trong tiểu sử của Hồ Chí Minh
- Nêu được tiến trinh hoạt động cách mạng của Hồ ChíMinh
2 Phẩm chất: Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử
để tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh
Bài 15: Hồ Chí Minh - Anh
hùng giải phóng dân tộc
2 (45,46) 33 1.Năng lực
-Giới thiệu được hành trình đi tìm đường cứu nước của HồChí Minh trên lược đồ
- Nêu được nội dung cơ bản của con đường cứu nước của
Hồ Chí Minh và vai trò, ý nghĩa của sự kiện Hồ Chí Minhtìm ra con đường cứu nước
- Trình bày được quá trình chuẩn bị của Hồ Chí Minh cho
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam; Nêu được vai tròcủa Hồ Chí Minh đối với việc thành lập Đảng Cộng sảnViệt Nam và ý nghĩa của sự kiện này
- Nêu được vai trò của Hồ Chí Minh đối với cuộc chuẩn bịcho giải phóng dân tộc (1941 – 1945): ý nghĩa của việcthành lập Mặt trận Việt Minh (19-5-1941) và vai trò của
Hồ Chí Minh; vai trò của Hồ Chí Minh đối với thắng lợicủa Cách mạng tháng Tám năm 1945 và lập ra nước ViệtNam Dân chủ Cộng hoà
- Nêu được vai trò của Hồ Chí Minh trong cuộc khángchiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) và kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước (1954 – 1969)
2 Phẩm chất: Có ý thức trân trọng công lao, đóng góp của
Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam
Trang 19Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí
Minh trong lòng nhân dân
thế giới và Việt Nam
1.2 Năng lực lịch sử:
Trang 20- Tìm hiểu lịch sử+ Giải thích được khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo.
+ Liệt kê được các tín ngưỡng ở Việt Nam
-Nhận thức và tư duy lịch sử+ Chỉ ra được một số nét chính của các tín ngưỡng thông qua hoạt độngtrải nghiệm thực tế, tham quan thực tế ở địa phương
+ Phân tích được những biểu hiện của Nho giáo trong đời sống xã hộiViệt Nam
+ Chỉ ra được những biểu hiện của Phật giáo trong đời sống | văn hoá –
xã hội thông qua trải nghiệm thực tế, tham quan chùa chiền ở địaphương
+ Nêu được những biểu hiện của Cơ Đốc giáo, Đạo giáo trong đời sốngvăn hoá – xã hội
+ Nêu được một số nét chính về một số tôn giáo khác
- Vận dụng+ Biết đề cao, phát huy các biểu hiện tích cực của các tín ngưỡng và tôngiáo trong đời sống văn hoá – xã hội Việt Nam
2 Phẩm chất
- Chăm chỉ: Rèn luyện tính hiếu học và tinh thần tự học
- Nhân ái: Có ý thức tôn trọng, vận động người khác tôn trọng sự đadạng về tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam
Trang 211.2 Năng lực lịch sử-Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và khai thác được thông tin, hìnhảnh, tư liệu tìm hiểu về Nhật Bản từ năm 1945 đến nay trên các lĩnhvực kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục, ngoại giao.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: + Giải thích được nguyên nhân phát triển
“thần kì” của Nhật Bản trong những năm 1952– 1973 cũng như nguyênnhân của sự phát triển không ổn định về kinh tế của Nhật Bản kể từ saunăm 1973
+ Nhận xét được những bài học thành công của Nhật Bản
-Vận dụng:
+ Nêu được mối quan hệ giữa Việt Nam với Nhật Bản
+ Liên hệ những thành tựu của Nhật Bản để rút ra được những bài họckinh nghiệm đối với Việt Nam
2 Phẩm chấtTrách nhiệm: Học hỏi những phẩm chất kỉ luật, chăm chỉ, tự giác, coitrọng bản sắc văn hoá của người Nhật, từ đó đem văn hoá truyền thốngcủa nước ta trở thành một trong những động lực quan trọng để pháttriển, đảm bảo tính bền vững, lâu dài của dân tộc
1.2 Năng lực lịch sử
- Tim hiểu lịch sử + Nêu được các lĩnh vực hội nhập quốc tế: kinh tế, chính trị,
Trang 22an ninh – quốc phòng, văn hoá, giáo dục, thông qua ví dụ cụ thể.
+ Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu để tìm hiểu quá trình Việt Namhội nhập khu vực và thế giới
+ Nêu được những nét chính về quá trình Việt Nam tham gia các tổchức quốc tế (Liên hợp quốc, các tổ chức quốc tế khác)
- Nhận thức và tư duy lịch sử+ Sưu tầm và sử dụng tư liệu để tìm hiểu về toàn cầu hoá, | giải thíchđược khái niệm toàn cầu hoá
+ Giải thích được khái niệm hội nhập quốc tế
+ Phân tích được những biểu hiện và tác động tích cực, tiêu cực củatoàn cầu hoá thông qua ví dụ cụ thể
-Vận dụng+ Giải thích được những tác động (tích cực và tiêu cực) của toàn cầuhoá đối với Việt Nam thông qua ví dụ cụ thể
+ Phân tích được vai trò và đóng góp của Việt Nam trong tổ chứcASEAN (trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, an ninh, văn hoá, xãhội, )
2 Phẩm chấtTrách nhiệm: Trân trọng những thành tựu Việt Nam đạt được trong quátrình hội nhập quốc tế và có ý thức đóng góp vào những thành tựu hộinhập khu vực và quốc tế của Việt Nam
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
Trang 23(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.
3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian
(1)
Thời điểm(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức(4)Giữa Học kỳ 1 45 phút Tuần 9 Kiểm tra kiến thức, kĩ năng đến tuần 9 Viết (tự luận + trắc
nghiệm)Cuối Học kỳ 1 45 phút Tuần 17 Kiểm tra kiến thức, kĩ năng đến tuần 17 Viết (tự luận + trắc
nghiệm)Giữa Học kỳ 2 45 phút Tuần 27 Kiểm tra kiến thức, kĩ năng đến tuần 27 Viết (tự luận + trắc
nghiệm)Cuối Học kỳ 2 45 phút Tuần 35 Kiểm tra kiến thức, kĩ năng đến tuần 35 Viết (tự luận + trắc
nghiệm)
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III Các nội dung khác (nếu có):
Trang 24
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG:
TỔ: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Thời điểm(4) Địa điểm(5) Chủ trì(6) Phối hợp(7) Điều kiệnthực hiện
(8)
Trang 25Thời điểm(4) Địa điểm(5) Chủ trì(6) Phối hợp(7) Điều kiệnthực hiện
(8)1
2
3 Khối lớp: ; Số học sinh:……….
…
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.
(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa ).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
Trang 26TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên) …., ngày tháng năm 20…HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG:
TỔ:
Họ và tên giáo viên:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1 Phân phối chương trình
Học kì I: 1 tiết/tuần x 18 tuần = 18 tiết