1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHỤ LỤC 1 3 LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ 9 KẾT NỐI TRI THỨC

79 157 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ 9 PHẦN LỊCH SỬ Số tiết TUẦN PHẦN ĐỊA LÍ Số tiết Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: .................................................................. TỔ: .............................................................................. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ, KHỐI LỚP 9 (KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) (Năm học 2024 - 2025)

Trang 1

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ 9

Chương 1 Thế giới từ năm 1918 đếnnăm 1945

Bài 1 Nước Nga và Liên Xô từ năm1918 đến năm 1945

Bài 2 Châu Âu và nước Mỹ từ năm1918 đến năm 1945

2 (2) 2 Bài 2 Phân bố dân cư và các loại hình quầncư

1 (3,4)Bài 2 Châu Âu và nước Mỹ từ năm

1918 đến năm 1945 (tiếp)

(3) 3 Bài 3 Thực hành: Tìm hiểu vấn đề việc làmở địa phương và phân hoá thu nhập theovùng

1 (5)Chương 2 ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ 11

Bài 3 Châu Á từ năm 1918 đến năm1945

Bài 5 Lâm nghiệp và thuỷ sản 2 (8)Bài 3 Châu Á từ năm 1918 đến năm

1945 (tiếp)

(5) 5 Bài 5 Lâm nghiệp và thuỷ sản (tiếp) (9)Bài 6 Thực hành: Viết báo cáo về một môhình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả

1 (10)Bài 4 Chiến tranh thế giới thứ hai (1939

– 1945)

Bài 4 Chiến tranh thế giới thứ hai (1939– 1945) (tiếp)

(7) 7 Bài 8 Thực hành: Xác định các trung tâmcông nghiệp chính ở nước ta

Trang 2

những năm 1918 – 1930

Bài 10 Thực hành: Tìm hiểu xu hướng pháttriển ngành thương mại, du lịch

1 (16)Bài 6 Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Chương 3 SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ 27Bài 11 Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 3 (18)Kiểm tra giữa kì I 1 (10) 10 Bài 11 Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

(19)Bài 7 Phong trào cách mạng Việt Nam

thời kì 1930 – 1939

3 (11)Bài 7 Phong trào cách mạng Việt Nam

thời kì 1930 – 1939 (tiếp)

(12,13) 11 Bài 11 Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ(tiếp)

(20)Bài 8 Cách mạng tháng Tám năm 1945 3 (14,15) 12 Bài 12 Vùng Đồng bằng sông Hồng (21)Bài 8 Cách mạng tháng Tám năm 1945

(16) 13 Bài 12 Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp) (22)

Chương 3 Thế giới từ năm 1945 đếnnăm 1991

Bài 9 Chiến tranh lạnh (1947 – 1989) 1 (17)Bài 10 Liên Xô và Đông Âu từ năm

1945 đến năm 1991

14 Bài 12 Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp) (23)Bài 11 Nước Mỹ và Tây Âu từ năm

1945 đến năm 1991

2(20,21) 15 Bài 13 Thực hành: Tìm hiểu về Vùng kinhtế trọng điểm Bắc Bộ

1 (24)Bài 12 Khu vực Mỹ La-tinh và Châu Á

Trang 3

Bài 14 Việt Nam kháng chiến chốngthực dân Pháp giai đoạn 1946 – 1950

Bài 15 Việt Nam kháng chiếnchống thực dân Pháp giai đoạn 1951 –1954

2 (29,30) 20 Bài 15 Duyên hải Nam Trung Bộ 2 (29)

Bài 16 Việt Nam kháng chiến chốngMỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1965

2 (31,32) 21 Bài 15 Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp) (30)Bài 17 Việt Nam kháng chiến chống

Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 – 1975

3 (33,34) 22 Bài 16 Thực hành: Phân tích ảnh hưởng củahạn hán và sa mạc hoá đối với phát triểnkinh tế – xã hội ở vùng khô hạn Ninh Thuận– Bình Thuận

1 (31)

Bài 17 Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 – 1975 (tiếp)

Bài 18 Việt Nam trong những năm 1976 – 1991

Bài 18 Việt Nam trong những năm 1976 – 1991 (tiếp)

Chương 5 Thế giới từ năm 1991 đến nay

Bài 19 Trật tự thế giới mới từ năm 1991đến nay Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay

Bài 19 Trật tự thế giới mới từ năm 1991đến nay Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay

Trang 4

Bài 20 Châu Á từ năm 1991 đến nay 2 (41)

Bài 20 Châu Á từ năm 1991 đến nay (42) 27 Bài 19 Thực hành: Tìm hiểu Vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam

1 (37)

Chương 6 Việt Nam từ năm 1991 đếnnay

Bài 21 Việt Nam từ năm 1991 đến nay 2 (43)

Bài 21 Việt Nam từ năm 1991 đến nay (44) 28 Kiểm tra giữa kì II 1 (38)

Chương 7 Cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hoá

Bài 22 Cách mạng khoa học – kĩ thuật

và xu thế toàn cầu hoá 2 (45)

Bài 22 Cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế toàn cầu hoá (tiếp)

Ôn tập cuối kì II 1 (47) 30 Bài 21 Thực hành: Tìm hiểu về tác độngcủa biến đổi khí hậu đối với Đồng bằngsông Cửu Long

Chủ đề 1 Đô thị: Lịch sử và hiện tại

4 (1,2) 31 Bài 22 Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệtài nguyên, môi trường biển đảo

(44,45)

Chủ đề 2 Văn minh châu thổ sông Hồngvà sông Cửu Long

3 (5,6,7) 33Chủ đề 3 Bảo vệ chủ quyền, các quyền

và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông

3 (8,9,10) 34

Trang 5

Kiểm tra cuối kì II 1 (48) 35Kiểm tra cuối kì II 1 (47)

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: TỔ:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ, KHỐI LỚP 9(KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)

(Năm học 2024 - 2025)

I Đặc điểm tình hình

1 Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):………

2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

Trang 6

STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thựchành

Ghi chú

Trang 7

PHẦN LỊCH SỬ

Chương 1 Thế giới từnăm 1918 đến năm 1945

1 -SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

- Lược đồ nước Nga Xô viết chống thù trong,

giặc ngoài (1918 – 1920).

- Máy tính, máy chiếu (nếu có)

1 bộ Bài 1 Nước Nga và LiênXô từ năm 1918 đến năm1945

2 -SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

- Lược đồ thế giới hoặc lược đồ châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

1 bộ Bài 2 Châu Âu và nướcMỹ từ năm 1918 đến năm1945

3 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống.

– Lược đồ châu Á sau Chiến tranh thế giớithứ nhất

– Tranh, ảnh, tư liệu về Nhật Bản, TrungQuốc, Ấn Độ và Đông Nam Á

1 bộ Bài 3 Châu Á từ năm1918 đến năm 1945

4 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống.

– Lược đồ chiến trường châu Á – Thái BìnhDương, lược đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu – Máy tính, máy chiếu (nếu có).

1 bộ Bài 4 Chiến tranh thếgiới thứ hai (1939 – 1945)

Chương 2 Việt Nam từnăm 1918 đến năm 1945

5 – SGK, SGV, SBT Lịch sử vả Địa lí 9 – bộsách Kết nối tri thức với cuộc.

– Tranh ảnh, bản đồ, một số tư liệu lịch sử về

1 bộ Bài 5 Phong trào dân tộcdân chủ trong những năm1918 – 1930

Trang 8

các nhà tư sản, thanh niên trí thức tiểu tư sảntham gia tích cực trong phong trào dân tộc dânchủ từ năm 1918 – 1930; phong trào đấu tranhcủa giai cấp công nhân; các tổ chức chính trị nhưĐảng Lập Hiến, Thanh niên cao vọng Đảng,Đảng Thanh niên, Hội Việt Nam Cách mạngThanh niên, Tân Việt Cách mạng Đảng, ViệtNam Quốc dân đảng; các tờ báo như Tiếngchuông rè,

– Máy tính, máy chiếu (nếu có).

6 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống.

– Tư liệu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc,Hội nghị thành lập Đảng,…– Phiếu học tập.

–Máy tính, máy chiếu (nếu có).

1 bộ Bài 6 Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

7 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống.

– Bảng thống kê, tranh, ảnh, video, vềphong trào cách mạng thời kì 1930 – 1939.

− Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ − Tĩnh (1930− 1931).

− Máy tính, máy chiếu (nếu có).

Bài 7 Phong trào cáchmạng Việt Nam thời kì1930 – 1939

8 – Lược đồ diễn biến Tổng khởi nghĩa thángTám năm 1945

– Bảng thống kê, tranh, ảnh về những chuyểnbiến của tình hình Việt Nam dưới ách thống trịcủa Pháp – Nhật, về công cuộc chuẩn bị tổngkhởi nghĩa trong cả nước và Tổng khởi nghĩatháng Tám năm 1945,

1 bộ Bài 8 Cách mạng thángTám năm 1945

Trang 9

– Phim tài liệu về Cách mạng tháng Támnăm 1945

– SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộ sáchKết nối tri thức với cuộc sống, Phiếu học tập.– Máy tính, máy chiếu (nếu có).

Chương 3 Thế giới từnăm 1945 đến năm 1991

9 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống.

– Bản đồ “Bức màn sắt” ở châu Âu, Lược đồsự phân chia thế giới trong Chiến tranh lạnh – Tranh, ảnh, các tư liệu về Chiến tranh lạnh.– Máy tính, máy chiếu (nếu có).

1 bộ Bài 9 Chiến tranh lạnh(1947 – 1989)

10 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống.

– Tranh, ảnh, lược đồ, tư liệu về tình hìnhchính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá của Liên Xô vàĐông Âu từ năm 1945 đến năm 1991

– Máy tính, máy chiếu (nếu có).

1 bộ Bài 10 Liên Xô và ĐôngÂu từ năm 1945 đến năm1991

11 -SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộ sáchKết nối tri thức với cuộc sống.

– Tranh ảnh, biểu đồ, bảng (bản in hoặc slidetrình chiếu), tư liệu về tình hình chính trị, kinh tếcủa Mỹ và các nước Tây Âu

– Lược đồ theo Danh mục thiết bị dạy học tốithiếu cấp THCS.

1 bộ Bài 11 Nước Mỹ và TâyÂu từ năm 1945 đến năm1991

12 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống.

– Tranh, ảnh, sơ đồ, bảng, lược đồ, tư liệu về

1 bộ Bài 12 Khu vực Mỹ tinh và Châu Á từ năm1945 đến năm 1991

Trang 10

La-khu vực Mỹ La tinh, thành tựu trong công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội (ở Cu-ba, TrungQuốc, ), cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc,xây dựng đất nước của các nước Đông Nam Á vàHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Chương 4 Việt Nam từnăm 1945 đến năm 1991

13 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống.

– Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định củaBộ Giáo dục và Đào tạo.

– Tranh, ảnh về tình hình Việt Nam sau Cáchmạng Tháng Tám (Chính phủ nước Việt NamDân chủ Cộng hoà, Bình dân học vụ, Tuần lễVàng, Ngày Đồng tâm, Nam Bộ kháng chiến,đoàn quân Nam Tiến, ); các bài nói, bài viết củaChủ tịch Hồ Chí Minh đăng trên báo Cứu quốc,…

1 bộ Bài 13 Việt Nam trongnhững năm đầu sau Cáchmạng tháng Tám năm1945

14 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 - bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống

– Tranh, ảnh về cuộc chiến đấu ở Hà Nộinăm 1946, chiến dịch Việt Bắc 1947, chiến dịchBiên giới 1950.

– Một số phim điện ảnh: Hà Nội mùa đôngnăm 1946; Đào, phở và piano; phim tài liệu: HàNội mùa đông năm 1946, trở lại thủ đô khángchiến, Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông 1947, – Máy tính, máy chiếu (nếu có).

1 bộ Bài 14 Việt Nam khángchiến chống thực dânPháp giai đoạn 1946 –1950

15 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộ 1 bộ Bài 15 Việt Nam kháng

Trang 11

sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

– Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định củaBộ Giáo dục và Đào tạo.

–Tranh, ảnh, phim tài liệu hoặc điện ảnh về cuộc kháng chiến chống Pháp.

chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1951 – 1954

16 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống

– Tư liệu lịch sử: Tranh ảnh, sơ đồ, bảng(bản in hoặc slide trình chiếu), tư liệu về cácthành tựu của miền Bắc và phong trào Đồng khởi,các chiến thắng của nhân dân miền Nam trongchiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặcbiệt”.

– Phiếu học tập

–Máy tính, máy chiếu (nếu có

1 bộ Bài 16 Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1965

17 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống.

– Tranh ảnh, sơ đồ, bảng (bản in hoặc slidetrình chiếu), tư liệu về các thành tựu và chiếnthắng của hai miền Nam, Bắc trong chiến đấuchống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, “ViệtNam hoá chiến tranh” và cuộc Tổng tiến côngXuân 1975

–Máy tính, máy chiếu (nếu có).

1 bộ Bài 17 Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 – 1975

18 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống.

– Tranh, ảnh, số liệu về kinh tế Việt Namtrước Đổi mới, bầu cử Quốc hội thống nhất năm

1 bộ Bài 18 Việt Nam trong những năm 1976 – 1991

Trang 12

1976, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, nhà máu thuỷđiện Hoà Bình.

–Phim tài liệu, clip về tình hình Việt Nam trước Đổi mới.

Chương 5 Thế giới từ năm 1991 đến nay

19 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống.

–Một số tư liệu, hình ảnh về xu hướng và sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh, tình hình chính trị, kinh tế của Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay.

1 bộ1 bộ Bài 19 Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay

20 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống

–Một số tư liệu, hình ảnh liên quan đến nội dungbài học.

– Máy tính, máy chiếu (nếu có).

1 bộ Bài 20 Châu Á từ năm1991 đến nay

Chương 6 Việt Nam từ năm 1991 đến nay

21 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống

– Trang ảnh, phim tài liệu về thành tựu đấtnước sau 35 năm Đổi mới.

– Máy tính, máy chiếu (nếu có).

1 bộ Bài 21 Việt Nam từ năm1991 đến nay

Chương 7 Cách mạngkhoa học kĩ thuật và xuthế toàn cầu hoá

22 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộ 1 bộ Bài 22 Cách mạng khoa

Trang 13

sách Kết nối tri thức với cuộc sống

– Hình ảnh, tư liệu liên quan đến nhữngthành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩthuật.

– Bảng thống kê các tổ chức liên kết kinh tế,thương mại, tài chính quốc tế và khu vực thiết kếtrên phần mềm Powerpoint.

– Máy tính, máy chiếu (nếu có).

học – kĩ thuật và xu thếtoàn cầu hoá

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thức vớicuộc sống).

1 bộ Bài 1 Dân tộc và dân số

24 -Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử kết nối internet (nếu có),

– Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.

Các hình ảnh về quần cư thành thị, nông thôn.-Lược đồ trống lãnh thổ Việt Nam.

– Giấy A3, bút chì, bút màu.-Phiếu học tập, phiếu đánh giá.

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thức vớicuộc sống).

1 bộ Bài 2 Phân bố dân cư vàcác loại hình quần cư

Trang 14

25 – Tranh ảnh, liên quan đến chất lượng cuộcsống người dân.

– Niên giám thống kê địa phương.

– Thông tin từ các trang web của địa phương,các ngành,

– Bảng số liệu: Thu nhập bình quân đầungười một tháng theo giá hiện hành phân theovùng ở nước ta, thời kì 2010 – 2021.

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

1 bộ Bài 3 Thực hành: Tìmhiểu vấn đề việc làm ở địaphương và phân hoá thunhập theo vùng

Chương 2 ĐỊA LÍ CÁCNGÀNH KINH TẾ

26 – Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử kếtnối internet (nếu có),

– Bản đồ phân bố nông nghiệp.

– Bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh, video, liên quan đến nội dung.

– Phiếu học tập

– Phiếu đánh giá (phụ lục).

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

1 bộ Bài 4 Nông nghiệp

27 -Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử kết nốiinternet (nếu có),

– Bản đồ phân bố ngành lâm nghiệp và thuỷ sản.– Bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh, video, có nội dung liên quan.

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

1 bộ Bài 5 Lâm nghiệp vàthuỷ sản

28 – Sách báo, tạp chí 1 bộ Bài 6 Thực hành: Viết

Trang 15

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

báo cáo về một mô hìnhsản xuất nông nghiệp cóhiệu quả

29 – Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử kếtnối internet (nếu có),

– Bản đồ phân bố công nghiệp Việt Nam.– Bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh, video, có liên quan đến nội dung.

– Phiếu học tập.

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

1 bộ Bài 7 Công nghiệp

30 – Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử kếtnối internet (nếu có),

– Bản đồ phân bố công nghiệp Việt Namnăm 2021.

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

1 bộ Bài 8 Thực hành: Xácđịnh các trung tâm côngnghiệp chính ở nước ta

31 – Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử kếtnối internet (nếu có),

– Bản đồ mạng lưới giao thông Việt Nam.– Bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh, có nộidung liên quan.

Trang 16

– Một số Quyết định của Chính phủ về chiếnlược phát triển ngành thương mại và du lịch.– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

Chương 3 SỰ PHÂNHOÁ LÃNH THỔ

33 – Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử kếtnối internet (nếu có),

– Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ tựnhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, bản đồkinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

– Các thiết bị và học liệu khác có liên quanđến nội dung bài học (tranh ảnh, video, bảng sốliệu, ).

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

1 bộ Bài 11 Vùng Trung du vàmiền núi Bắc Bộ

34 – Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử kếtnối internet (nếu có),

– Bản đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sôngHồng Bản đồ kinh tế vùng Đồng bằng sôngHồng.

– Các thiết bị và học liệu khác có liên quanđến nội dung bài học (tranh ảnh, video, bảng sốliệu, ).

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

1 bộ Bài 12 Vùng Đồng bằngsông Hồng

35 – Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử kếtnối internet (nếu có),

– Bản đồ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

1 bộ Bài 13 Thực hành: Tìmhiểu về Vùng kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ

Trang 17

– Các thiết bị và học liệu khác có liên quanđến nội dung bài học (tranh ảnh, video, bảng sốliệu, ).

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

36 – Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử kếtnối internet (nếu có),

– Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ tựnhiên Bắc Trung Bộ, bản đồ kinh tế Bắc TrungBộ.

– Các thiết bị và học liệu khác có liên quanđến nội dung bài học (tranh ảnh, video, bảng sốliệu, ).

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

1 bộ Bài 15 Duyên hải NamTrung Bộ

38 – Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử có kếtnối internet (nếu có),

– Sơ đồ ảnh hưởng của nạn hạn hán và samạc hoá đối với phát triển kinh tế – xã hội.–Tranh ảnh, video, về hạn hán, sa mạc hoá và tácđộng đến phát triển kinh tế – xã hội.

1 bộ Bài 16 Thực hành: Phântích ảnh hưởng của hạnhán và sa mạc hoá đối vớiphát triển kinh tế – xã hộiở vùng khô hạn NinhThuận – Bình Thuận

Trang 18

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

39 – Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử kếtnối internet (nếu có),

– Bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế vùng TâyNguyên.

– Các thiết bị và học liệu khác có liên quanđến nội dung bài học (tranh ảnh, video, bảng sốliệu, ).

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

40 – Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử kếtnối internet (nếu có),

– Bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế vùng ĐôngNam Bộ.

– Các thiết bị và học liệu khác có liên quanđến nội dung bài học (tranh ảnh, video, bảng sốliệu, ).

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

1 bộ Bài 19 Thực hành: Tìmhiểu Vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam

42 – Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử kết 1 bộ Bài 20 Vùng Đồng bằng

Trang 19

nối internet (nếu có),

– Bản đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông CửuLong, bản đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông CửuLong.

– Các thiết bị và học liệu khác có liên quanđến nội dung bài học (tranh ảnh, video, bảng sốliệu, ).

– Phiếu học tập.

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

sông Cửu Long

43 – Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử kếtnối internet (nếu có),

– Bản đồ biến đổi khí hậu và nước biển dângở Đồng bằng sông Cửu Long (nếu có).

– Các video, tài liệu liên quan đến biến đổikhí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long.

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

1 bộ Bài 21 Thực hành: Tìmhiểu về tác động của biếnđổi khí hậu đối với Đồngbằng sông Cửu Long

44 – Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử kếtnối internet (nếu có),

– Bản đồ các huyện, thành phố đảo của ViệtNam, bản đồ một số ngành kinh tế biển ViệtNam.

– Các thiết bị và học liệu khác liên quan đếnbài học (tranh ảnh, video, ).

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

1 bộ Bài 22 Phát triển tổnghợp kinh tế và bảo vệ tàinguyên, môi trường biểnđảo

CHỦ ĐỀ CHUNG

45 – Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử kết 1 bộ Chủ đề 1 Đô thị: Lịch sử

Trang 20

nối internet (nếu có),

– Tranh ảnh, video về đô thị qua các thời kì – Bảng số liệu, biểu đồ thể hiện quá trình đôthị hoá.

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

– SGK Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thứcvới cuộc sống).

thổ sông Hồng và sôngCửu Long

47 – SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống

– Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định củaBộ Giáo dục và Đào tạo; một số tranh ảnh, bản đồđịa lí, một số tư liệu lịch sử và địa lí tiêu biểu gắnvới nội dung bài học

– Máy tính, máy chiếu (nếu có).

1 bộ Chủ đề 3 Bảo vệ chủ

quyền, các quyền và lợiích hợp pháp của ViệtNam ở Biển Đông

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng

bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

12

Trang 21

II Kế hoạch dạy học21 Phân phối chương trình

(105 tiết = 43 tiết Lịch sử + 42 tiết Địa lí + 10 tiết Chủ đề chung + 10 tiết Ôn tập và kiểm tra)

Yêu cầu cần đạt(3)

PHẦN LỊCH SỬ

Chương 1 Thế giới từnăm 1918 đến năm 1945

1 Bài 1 Nước Nga và LiênXô từ năm 1918 đến năm1945

1 1 Về kiến thức

- Nêu được những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập.- Trình bày được những thành tựu và chỉ ra được những hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

2 Về năng lực2.1 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc tự lực thực hiện các nhiệm vụ được giao trên lớp và ở nhà.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động thảo luận nhóm hoặc cặp đôi trong các nhiệm vụ học tập

2.2 Năng lực đặc thù

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: quan sát tranh, ảnh, lược đồ; khai thác và sử dụng được thông tin tư liệu để tìm hiểu về nước Nga Xô viết từ năm 1918 đến năm 1945

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: biết khai thác tranh, ảnh, tư liệu, bảng số liệu, kết hợp đọc thông tin trong SGK để nêu được những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập; trình bày những thành tựu vàchỉ ra được những hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên

Trang 22

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để viết đoạn văn ngắn giới thiệu về thành tựu ấn tượng nhất trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.

3 Về phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng ý thức khâm phục và tự hào về những thành tựumà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội; từ đó nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt; đồng thời tránh ngộ nhận, phủ nhận quá khứ lịch sử và những thành tựu vĩ đại mà nhân dân Liên Xô đã lao động quên mình để đạt được trong giai đoạn này

2 Bài 2 Châu Âu và nướcMỹ từ năm 1918 đến năm1945

2 Về kiến thức

-Trình bày được những nét chính về phong trào cách mạng và sự thành lập Quốc tế Cộng sản; đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933, sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu

- Nhận biết được tình hình chính trị và sự phát triển kinh tế nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

2 Về năng lực 2.1 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học thông qua các hoạt động học tập mang tính cá nhân, tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm, hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập

Trang 23

trình giới thiệu về Chính sách mới của Tổng thống Ph Ru-dơ-ven nhằm đưa

nước Mỹ thoát khỏi cuộc đại suy thoái kinh tế 3 Về phẩm chất

Bồi dưỡng lòng tin vào phong trào đấu tranh của nhân dân lao động, chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa phát xít, nguy cơ chiến tranh; giáo dục tinh thần quốc tế chân chính

3 Bài 3 Châu Á từ năm1918 đến năm 1945

4 Bài 4 Chiến tranh thếgiới thứ hai (1939 –1945)

Trang 24

và các nước Đồng minh trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít 2 Về năng lực

2.1 Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học thông qua các hoạt động học tập mang tínhcá nhân, tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động thảo luận nhómhoặc cặp đôi để chia sẻ hiểu biết, chấm chéo Phiếu học tập,…

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua việc thực hiện nhiệm vụmang tính thực tiễn

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để liên hệ và rút ra đượcbài học đối với việc bảo vệ hoà bình thế giới hiện nay (hoặc liên hệ với cáchmạng Việt Nam trong giai đoạn này)

3 Về phẩm chất

– Góp phần giúp HS nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh đốivới nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ sự sống của conngười và nền văn minh nhân loại

– Giáo dục cho HS học tập tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuấtchống chủ nghĩa phát xít, giải phóng đất nước của các dân tộc bị xâm lược,đặc biệt là cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô.

Chương 2 Việt Nam từnăm 1918 đến năm 1945

Trang 25

Bài 5 Phong trào dân tộcdân chủ trong những năm1918 – 1930

2 1 Về kiến thức

Mô tả được những nét chính của phong trào dân tộc dân chủ những năm1918 – 1930 gồm: phong trào yêu nước của giai cấp tư sản, tầng lớp tiểu tưsản; phong trào công nhân; sự ra đời của các tổ chức yêu nước cách mạng 2 Về năng lực

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những tìnhhuống hoặc bài tập nhận thức mới.

2 Về năng lực

2.1 Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc tự làm những nhiệm vụ học tậpđược giao trên lớp và ở nhà.

Trang 26

– Năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động thảo luận nhóm hoặc cặp đôiđể thực hiện các nhiệm vụ học tập.

2.2 Năng lực đặc thù

– Năng lực tìm hiểu lịch sử: nhận diện được các tư liệu lịch sử (tư liệu viết,hình ảnh…), biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về hoạt độngcủa Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1918 – 1930

– Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: nhận biết được quá trình và ý nghĩacủa việc thành lập Đảng; từ đó đánh giá được vai trò của Nguyễn Ái Quốctrong quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

3 Về phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng lòng khâm phục, kính yêu đối với Chủ tịch HồChí Minh và các chiến sĩ cách mạng; củng cố niềm tin vào vai trò lãnh đạocủa Đảng.

Bài 7 Phong trào cáchmạng Việt Nam thời kì1930 – 1939

3 1 Về kiến thức

Mô tả được những nét chủ yếu của phong trào cách mạng giai đoạn 1930 –1931 và 1936 – 1939.

2 Về năng lực2.1 Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giaotrên lớp và ở nhà.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong cácnhiệm vụ học tập.

2.2 Năng lực đặc thù

– Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc khai thác và sử dụng được một sốthông tin, tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV để hìnhthành kiến thức mới và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.

– Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc mô tả được những nétchủ yếu của phong trào cách mạng giai đoạn 1930 – 1931 và 1936 – 1939.

3 Về phẩm chất

Trang 27

-Sự khâm phục tinh thần đấU tranh anh dũng của quần chúng công nông vàcác chiến sĩ cộng sản.

– Bồi dưỡng lòng yêu nước, từ đó xác định được trách nhiệm của bản thântrong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Bài 8 Cách mạng thángTám năm 1945

3 1 Về kiến thức

– Nêu được tình hình Việt Nam dưới ách thống trị của Pháp – Nhật Bản – Nhận biết được sự chuẩn bị của nhân dân Việt Nam tiến tới khởi nghĩagiành chính quyền: chuyển hướng chiến lược của Đảng Cộng sản ĐôngDương; sự ra đời của Mặt trận Việt Minh; cao trào kháng Nhật cứu nước -Trình bày được diễn biến chính của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sựra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

– Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng thángTám năm 1945 và đánh giá được vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dươngtrong Cách mạng tháng Tám năm 1945

2 Về năng lực2.1 Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giaotrên lớp và ở nhà.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong cácnhiệm vụ học tập.

2.2 Năng lực đặc thù

– Năng lực tìm hiểu lịch sử: biết khai thác và sử dụng tư liệu lịch sử trongbài học dưới sự hướng dẫn của GV; tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phụcvụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng

-Năng lực nhận thức lịch sử: nêu được tình hình Việt Nam dưới ách thống trịcủa Pháp – Nhật Bản, trình bày được diễn biến chính của Cách mạng thángTám năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nêuđược nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm1945.

Trang 28

– Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để đánh giá được vai trò củaĐảng Cộng sản Đông Dương trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.

3 Về phẩm chất

– Cảm phục, trân trọng tinh thần yêu nước, hi sinh quên mình vì nền độc lập,tự do dân tộc của các nhà cách mạng tiêu biểu, của nhân dân Việt Nam Phát huy truyền thống yêu nước, đại đoàn kết dân tộc, xác định được tráchnhiệm của bản thân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Chương 3 Thế giới từnăm 1945 đến năm 1991

Bài 9 Chiến tranh lạnh(1947 – 1989)

1 1 Về kiến thức

Nhận biết được nguyên nhân, những biểu hiện và hậu quả của Chiến tranhlạnh

2 Về năng lực 2.1 Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học qua việc đọc SGK, trả lời câu hỏi hoặc tìmhiểu bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn của GV.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động thảo luận nhóm hoặc cặpđôi để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua việc thực hiện nhiệm vụmang tính thực tiễn

2.2 Năng lực đặc thù

– Năng lực tìm hiểu lịch sử qua khai thác, nhận diện được các tư liệulịch sử (tư liệu viết, hình ảnh…), biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu đểtìm hiểu về nguyên nhân, biểu hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh

– Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc lập bảng tóm tắtnguyên nhân, biểu hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích một số vấnđề ngày nay liên quan đến nguyên nhân, biểu hiện và hậu quả của Chiếntranh lạnh.

Trang 29

3 Về phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng các phẩm chất khách quan, trung thực, có ýthức tìm hiểu lịch sử Qua đó, HS biết phê phán, lên án thái độ thù địch, hoạtđộng chạy đua vũ trang, chiến tranh, xung đột; ủng hộ hoà bình.

Bài 10 Liên Xô và ĐôngÂu từ năm 1945 đến năm1991

– Năng lực tự chủ và tự học qua việc đọc SGK, trả lời câu hỏi hoặc tìmhiểu bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn của GV.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động thảo luận nhóm hoặc cặpđôi để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

2.2 Năng lực đặc thù

– Năng lực tìm hiểu lịch sử qua quan sát tranh, ảnh, khai thác và sửdụng được tư liệu lịch sử về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá củaLiên Xô và Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991.

– Năng lực nhận thức lịch sử thông qua việc trình trình bày được tìnhhình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá của Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945đến năm 199; giải thích được sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở LiênXô và Đông Âu.

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giới thiệu một sốthành tựu tiêu biểu về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá của Liên Xô hoặcmột nước Đông Âu từ sau năm 1945.

3 Về phẩm chất

– Bài học góp phần bồi dưỡng lòng khâm phục và tự hào về nhữngthành tựu mà nhân dân Liên Xô và các nước Đông Âu đạt được từ năm 1945

Trang 30

đến năm 1991; từ đó nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt, đồng thời tránhngộ nhận, phủ định quá khứ lịch sử và những thành tựu vĩ đại mà nhân dânLiên Xô và các nước Đông Âu đã nỗ lực để đạt được trong giai đoạn này.– Ý thức trân trọng tình hữu nghị giữa Việt Nam và Liên Xô, các nướcĐông Âu

– Có thái độ khách quan, khoa học về những khuyết điểm, sai lầm củanhững người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô và các nước Đông Âu

Bài 11 Nước Mỹ và TâyÂu từ năm 1945 đến năm1991

2 1 Về kiến thức

Nêu được những nét chính về chính trị, kinh tế của nước Mỹ và các nướcTây Âu từ năm 1945 đến năm 1991

2 Về năng lực 2.1 Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học qua việc đọc SGK, trả lời câu hỏi hoặc tìmhiểu bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn của GV.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động thảo luận nhóm hoặc cặpđôi để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua việc thực hiện nhiệm vụmang tính thực tiễn

2.2 Năng lực đặc thù

– Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua quan sát tranh, ảnh, biểu đồ, bảng;khai thác tư liệu để tìm hiểu về nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945đến năm 1991.

– Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc nêu được nhữngnét chính về chính trị, kinh tế của Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đếnnăm 1991.

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thông qua việc sưu tầm tư liệuđể giới thiệu về nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991.Bài 12 Khu vực Mỹ La-

tinh và Châu Á từ năm

2 1 Về kiến thức

– Mô tả được đôi nét về các nước Mỹ La-tinh từ năm 1945 đến năm

Trang 31

2 Về năng lực 2.1 Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học qua việc đọc SGK, trả lời câu hỏi hoặc tìmhiểu bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn của GV.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động thảo luận nhóm hoặc cặpđôi để thực hiện các nhiệm vụ học tập…

2.2 Năng lực đặc thù

– Năng lực tìm hiểu lịch sử qua quan sát tranh, ảnh, lược đồ, sơ đồ,bảng; khai thác tư liệu để tìm hiểu về khu vực Mỹ La-tinh và châu Á từ năm1945 đến năm 1991.

– Năng lực nhận thức lịch sử thông qua việc mô tả đôi nét về các nướcMỹ La-tinh; giới thiệu được nét chính về Nhật Bản, Trung Quốc; trình bàykhái quát về cách mạng Cu-ba và đánh giá được kết quả công cuộc xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Cu-ba, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và quá trìnhphát triển của các nước Đông Nam Á, sự hình thành và phát triển của Hiệphội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

3 Về phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng ý thức khâm phục và tự hào về những thành tựumà nhân dân các nước Mỹ La-tinh và châu Á đã đạt được trong công cuộcxây dựng đất nước từ năm 1945 đến năm 1991 Bồi dưỡng tinh thần yêunước, đoàn kết, ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, lên án chủ

Trang 32

nghĩa thực dân; từ đó có tinh thần, trách nhiệm đối với công cuộc Đổi mớiđất nước.

Chương 4 Việt Nam từnăm 1945 đến năm 1991

Bài 13 Việt Nam trongnhững năm đầu sau Cáchmạng tháng Tám năm1945

2 1 Về kiến thức

– Nhận biết được những biện pháp chủ yếu để xây dựng và củng cốchính quyền cách mạng, giải quyết những khó khăn về kinh tế, văn hoá, giáodục, quân sự, trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945

– Trình bày được những nét chính về cuộc kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược của nhân dân Nam Bộ

2 Về năng lực 2.1 Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học qua việc đọc SGK, trả lời câu hỏi hoặc tìmhiểu bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn của GV.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động thảo luận nhóm hoặc cặpđôi để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

2.2 Năng lực đặc thù

– Năng lực tìm hiểu lịch sử: nhận diện được các tư liệu lịch sử (tư liệuviết, hình ảnh…), biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về ViệtNam trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945

– Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: nhận biết được những biện phápchủ yếu để xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng giải quyết nhữngkhó khăn rong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945; trình bày đượcnhững nét chính về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược củanhân dân Nam Bộ.

3 Về phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng lòng khâm phục, củng cố niềm tin vào vai tròlãnh đạo của Đảng Thông qua bài học, HS củng cố lòng yêu nước, trungthực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi, khám phá lịch sử.

Trang 33

Bài 14 Việt Nam khángchiến chống thực dânPháp giai đoạn 1946 –1950

2 Về năng lực 2.1 Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học qua việc đọc SGK, trả lời câu hỏi hoặc tìmhiểu bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn của GV.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động thảo luận nhóm hoặc cặpđôi để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

2.2 Năng lực đặc thù

– Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc sưu tầm, khai thác tư liệu đểtìm hiểu về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946 – 1950 – Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc giải thích, phântích được đường lối cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược củaĐảng và mô tả được những thắng lợi tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp giai đoạn 1946 – 1950

3 Về phẩm chất

– Yêu nước, trân trọng giá trị của hoà bình và ý thức trách nhiệm đối vớiviệc gìn giữ độc lập, tự do của dân tộc; từ đó lên án các hành động bạo lựcvũ trang, phá hoại giá trị hoà bình của nhân loại

– Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi, khámphá lịch sử

– Biết ơn sự hi sinh dũng cảm vì độc lập, tự do của các anh hùng liệt sĩ Bài 15 Việt Nam kháng 2 1 Về kiến thức

Trang 34

chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1951 – 1954

– Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu trên mặt trận chính trị, kinh tế,văn hoá, quân sự, ngoại giao, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Phápgiai đoạn 1951 – 1954

– Nêu được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc khángchiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

2 Về năng lực 2.1 Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học qua việc đọc SGK, trả lời câu hỏi hoặc tìmhiểu bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn của GV.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động thảo luận nhóm hoặc cặpđôi để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

2.2 Năng lực đặc thù

– Năng lực tìm hiểu lịch sử: biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu và sửdụng lược đồ, sơ đồ để tìm hiểu về cuộc kháng chiến trống Pháp giai đoạn1951 – 1954

– Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc mô tả nhữngthắng lợi tiêu biểu và nêu được ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của cuộckháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

– Năng lực vận dụng kiến thức đã học: vận dụng được bài học về chiếntranh nhân dân trong công cuộc và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

3 Về phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng ý thức khâm phục và tự hào về những thắng lợicủa quân và dân ta đã đạt được trong cuộc kháng chiến chống thực dân Phápgiai đoạn 1951 – 1954, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng; từ đónhận thức được tình đoàn kết dân tộc, đoàn kết giữa ba nước Đông Dương vàđoàn kết quốc tế.

Bài 16 Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 –

2 1 Về kiến thức

– Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựngmiền Bắc xã hội chủ nghĩa (hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục và phát

Trang 35

1965 triển kinh tế, chi viện cho cách mạng miền Nam,…).

– Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miềnNam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1965 (phongtrào Đồng khởi, đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”)

2 Về năng lực 2.1 Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học qua việc đọc SGK, trả lời câu hỏi hoặc tìmhiểu bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn của GV.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động thảo luận nhóm hoặc cặpđôi để thực hiện các nhiệm vụ học tập

2.2 Năng lực đặc thù

– Năng lực tìm hiểu lịch sử qua quan sát tranh ảnh, khai thác và sử dụngthông tin tư liệu lịch sử để tìm hiểu về thành tựu tiêu biểu của miền Bắc giaiđoạn 1955 – 1965 và thắng lợi tiêu biểu của quân dân miền Nam giai đoạn1961 – 1965

– Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc giới thiệu đượcnhững thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủnghĩa, mô tả được những thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miềnNam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1965.

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thông qua lập bảng hệthống và sưu tầm tư liệu từ sách, báo, internet để chứng minh vai trò của hậuphương miền Bắc đối với tiền tuyến miền Nam trong những năm 1961 –1965; giới thiệu về khu di tích Chiến thắng Ấp Bắc và lí do nên đến thamquan, học tập ở khu di tích này.

3 Về phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng thái độ trân trọng những thành tựu mà nhân dânhai miền Nam, Bắc đã đạt được trong giai đoạn 1954 – 1965 Lòng yêu nướccũng như ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bài 17 Việt Nam kháng 3 1 Về kiến thức

Trang 36

chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 – 1975

– Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựngxã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giai đoạn 1965 – 1975 (chi viện cho miền Nam,chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ,…)

– Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miềnNam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 – 1975 (đánhbại các chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hoá chiến tranh củaMỹ”, Tổng tiến công nổi dậy năm 1968, 1972; Chiến dịch Hồ Chí Minh năm1975,…).

– Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khángchiếnchống Mỹ, cứu nước

– Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc giới thiệu đượcnhững thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miềnBắc, mô tả được những thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miềnNam trong giai đoạn 1965 – 1975; nêu được nguyên nhân thắng lợi và ýnghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thông qua việc sưu tầm tư liệutừ sách, báo, internet để chứng minh vai trò của hậu phương miền Bắc đốivới tiền tuyến miền Nam trong những năm 1965 – 1975

Trang 37

3 Về phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng cho HS thái độ trân trọng những thành tựu củanhân dân hai miền Nam, Bắc đã đạt được và lòng biết ơn, tri ân đến các anhhùng liệt sĩ và những người có đóng góp tiêu biểu cho cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975).

Bài 18 Việt Nam trong những năm 1976 – 1991

3 1 Về kiến thức

– Trình bày được sự thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, cuộc đấutranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam và vùng biên giới phía Bắctrong những năm 1975 – 1979, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo

– Nêu được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam trong nhữngnăm 1976 – 1985

– Mô tả được đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, giải thíchđược nguyên nhân, nêu được kết quả và ý nghĩa của công cuộc Đổi mớitrong giai đoạn 1986 – 1991.

– Đánh giá được thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện đường lối đổimới

2 Về năng lực2.1 Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học qua việc đọc SGK, trả lời câu hỏi hoặc tìmhiểu bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn của GV.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động thảo luận nhóm hoặc cặpđôi để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Trang 38

Nam trong những năm 1976 – 1985; mô tả được đường lối đổi mới của Đảngvà Nhà nước ta; nêu được kết quả và ý nghĩa của công cuộc Đổi mới tronggiai đoạn 1986 – 1991.

– Năng lực vận dụng kiến thức đã học để giải thích được nguyên nhân,đánh giá được thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện đường lối đổi mới 3 Về phẩm chất

Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội, tinh thần đổimới trong lao động, công tác, học tập, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng,vào đường lối đổi mới đất nước.

Chương 5 Thế giới từ năm 1991 đến nay

Bài 19 Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nayLiên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay

2 Về năng lực2.1 Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học qua việc đọc SGK, trả lời câu hỏi hoặc tìmhiểu bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn của GV.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động thảo luận nhóm hoặc cặpđôi để thực hiện các nhiệm vụ học tập

2.2 Năng lực đặc thù

– Năng lực tìm hiểu lịch sử: biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu đểnhận biết được xu hướng và sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiếntranh lạnh cũng như tình hình chính trị, kinh tế của Liên bang Nga và nướcMỹ từ năm 1991 đến nay

– Năng lực vận dụng kiến thức đã học: nêu được tình hình chính trị,

Trang 39

kinh tế của Liên bang Nga và trình bày được tình hình chính trị, kinh tế củanước Mỹ từ năm 1991 đến nay

– Năng lực tự chủ và tự học qua việc đọc SGK, trả lời câu hỏi hoặc tìmhiểu bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn của GV.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động thảo luận nhóm hoặc cặpđôi để thực hiện các nhiệm vụ học tập

2.2 Năng lực đặc thù

– Năng lực tìm hiểu lịch sử: nhận diện được các tư liệu lịch sử (tư liệuviết, hình ảnh…), biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để giới thiệu được sựphát triển kinh tế – xã hội của các nước Đông Bắc Á từ năm 1991 đến nay;mô tả được quá trình phát triển của ASEAN từ năm 1991 đến nay và nhữngnét chính của Cộng đồng ASEAN

– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm, trao đổi,thảo luận để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

– Năng lực vận dụng kiến thức đã học để đề xuất được những việc làmđể góp phần xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh và phát triển.

3 Về phẩm chất

– Bồi dưỡng các phẩm chất: nỗ lực, kiên trì vượt khó, sáng tạo (học tậptừ nhân dân các nước Hàn Quốc, Nhật Bản trong công cuộc xây dựng đất

Ngày đăng: 29/07/2024, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w