LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn thạc sĩ “Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn Planet Bến Tre để học ngoại ngữ của ngƣời học” đƣợc hoàn thành là kết quả của một quá trình học tập, nghiên cứu và vận dụng những tri thức đƣợc học trong suốt 2 năm ở trƣờng Đại học Kinh Tế Luật Thành Phố Hồ Chí Minh (UEL).Kết quả này không chỉ là sự phấn đấu của bản thân mà còn có sự trợ giúp nhiệt tình của quý Thầy, Cô,bạn bè,đồng nghiệp… đã hết lòng truyền đạt những kiến thức quý báu trong thời gian qua. Xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến: - Quý Thầy, Cô trƣờng Đại Học Kinh Tế Luật Thành Phố Hồ Chí Minh (UEL). - Đặc biệt tôi xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Tiến ngƣời đã luôn hỗ trợ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu - Tất cả Thầy, Cô, nhân viên… của TTNN Planet Bến Tre đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu nghiên cứu. - Cũng xin gởi lời tri ân đến gia đình,bạn bè,đồng nghiệp…đã hết lòng giúp đỡ, động viên,tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Vì luận văn đƣợc hoàn thành trong thời gian ngắn, với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót. Kính mong quý Thầy, Cô, các nhà khoa học, các bạn học viên và những ngƣời quan tâm đóng góp ý kiến để tôi có thể làm tốt hơn trong những lần nghiên cứu tiếp theo. Xin chúc cho tất cả đạt dƣợc những điều tốt đẹp và hạnh phúc nhất! Bến Tre, ngày 16 tháng 07 năm 2020 Ngƣời thực hiện luận văn Phạm Bảo Giang iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA Analysis of variance (Phân tích phƣơng sai) EFA Exploratory Factor Analysis(Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá) KMO Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adecquacy (Là một chỉ số đƣợc dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố) SIG Observed significance level (Mức ý nghĩa quan sát) SPSS Statistical Package for the Social Sciences(Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội) Plannet Bến Tre Trung tâm ngoại ngữ Planet Bến Tre T – test Independent sample T-Test ( Kiểm định sự khác biệt trung bình) TTNN Trung tâm ngoại ngữ GV Giáo viên THCS Trƣờng trung học cơ sở THPT Trƣờng trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1. Các công trình nghiên cứu liên quan...................................................................24 Bảng 3.1. Thang đo của các yếu tố Vị trí địa lý ..................................................................37 Bảng 3.2. Thang đo của các yếu tố Chƣơng trình đào tạo...................................................38 Bảng 3.3. Thang đo của các yếu tốChất lƣợng đào tạo .......................................................39 Bảng 3.4. Thang đo của các yếu tốĐội ngũ giáo viên .........................................................40 Bảng 3.5. Thang đo của các yếu tố Học phí ........................................................................41 Bảng 3.6. Thang đo của các yếu tố Cơ sở vật chất..............................................................42 Bảng 3.7. Thang đo của các yếu tố Tƣ vấn ngƣời thân .......................................................43 Bảng 3.8. Thang đo của các yếu tố Thƣơng hiệu ................................................................44 Bảng 3.9. Thang đo của các yếu tố Quyết đinh lựa chon ....................................................45 Bảng 4.1. Thông tin mẫu khảo sát .......................................................................................52 Bảng 4.2. Cronbach‟s Alpha của các thang đo ....................................................................53 Bảng 4.3. Các thang đo và biến quan sát sau kiểm định Cronbach‟s Alpha .......................60 Bảng 4.4. Tóm tắt thống số phân tích nhân tố khám phá EFA............................................62 Bảng 4.5. Ma trận xoay nhân tố phân tích EFA lần 1..........................................................64 Bảng 4.6. Ma trận xoay nhân tố phân tích EFA lần 2..........................................................67 Bảng 4.7. Các thông số phân tích EFA cho biến phụ thuộc ................................................69 Bảng 4.8. Hệ số tải nhân tố..................................................................................................70 Bảng 4.9. Ma trận tƣơng quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu.............................71 Bảng 4.10. Tóm tắt thông số mô hình..................................................................................73 Bảng 4.11. ANOVA.............................................................................................................73 Bảng 4.12. Hệ số ƣớc lƣợng hồi quy mô hình.....................................................................74 Bảng 4.13. Tóm tắt kết quả các giả thuyết đƣợc kiểm định ................................................79 Bảng 4.14. Independent Samples Test.................................................................................81 Bảng 4.15. Test of Homogeneity of Variances nhóm tuổi ..................................................82 Bảng 4.16. ANOVA nhóm tuổi ...........................................................................................82 Bảng 4.17. Phân tích sâu ANOVA theo tuổi .......................................................................83 Bảng 4.18. Test of Homogeneity of Variances nhóm trình độ học vấn ..............................84 Bảng 4.19. ANOVA nhóm trình độ học vấn .......................................................................84 Bảng 4.20. Kiểm định phân tích sâu ANOVA cho các nhóm trình độ học vấn ..................85 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1. Quá trình ra quyết định mua sắm của ngƣời tiêu dùng........................................11 Hình 2.2. Mô hình thuyết động cơ của Gardner và Lambert (1972) ...................................16 Hình 2.3. Mô hình thuyết tự chủ của Deci và Ryan (1985).................................................17 Hình 2.4: Mô hình thuyết lựa chọn hợp lý của John Elster (1986) .....................................18 Hình 2.5. Mô hình lựa chọn trƣờng của D.W. Chapman (1981).........................................20 Hình 2.6. Mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn TTNN của sinh viên Trƣờng Đại học Nha Trang ..................................................................................22 Hình 2.7. Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................................30 Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ...........................................................................................31 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu chính thức của đề tài...........................................................35 Hình 4.1. Biểu đồ phân phối chuẩn phần dƣ chuẩn hóa ......................................................76 Hình 4.2: Mô hình điều chỉnh..............................................................................................80 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU .................................................................................................iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ...........................................................................................v MỤC LỤC ............................................................................................................................vi CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .........................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1 1.2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài ..............................................3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................5 1.3.1. Mục tiêu chung..................................................................................................5 1.3.2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................................6 1.4. Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................................6 1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................6 1.5.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................6 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................6 1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................7 1.6.1. Nghiên cứu định tính.........................................................................................7 1.6.2. Nghiên cứu định lƣợng .....................................................................................7 1.7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu........................................................8 1.7.1. Ý nghĩa lý luận ..................................................................................................8 1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn...............................................................................................8 1.8. Kết cấu của đề tài .................................................................................................8 vii Tóm tắt chƣơng 1...................................................................................................................9 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.................................10 2.1. Một số khái niệm liên quan đến nghiên cứu ......................................................10 2.1.1. Quyết định.......................................................................................................10 2.1.2. Lựa chọn..........................................................................................................13 2.1.3. Ngôn ngữ và ngoại ngữ...................................................................................13 2.1.4. Trung tâm ngoại ngữ (TTNN).........................................................................14 2.2. Một số lý thuyết liên quan đến đề tài .................................................................15 2.2.1. Thuyết động cơ của Gardner và Lambert (1972)............................................15 2.2.2. Thuyết tự chủ của Deci và Ryan (1985) .........................................................16 2.2.3. Thuyết lựa chọn duy lý hay còn đƣợc gọi là lý thuyết lựa chọn hợp lý của George Homans (1961) và John Elster (1986)..........................................................17 2.2.4. Mô hình lựa chọn trƣờng của David. W. Chapman (1981) ............................19 2.2.5. Tổng hợp các nghiên cứu liên quan đến đề tài................................................24 2.3. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................26 2.3.1. Vị trí địa lý (VTDL)........................................................................................26 2.3.2. Chƣơng trình đào tạo (CTDT) ........................................................................26 2.3.3. Chất lƣợng đào tạo (CLDT)............................................................................27 2.3.4. Đội ngũ giáo viên (DNGV).............................................................................27 2.3.5. Học phí cạnh tranh (HPCT) ............................................................................28 2.3.6. Cơ sở vật chất (CSVC)....................................................................................28 2.3.7. Tƣ vấn ngƣời thân (TVNT).............................................................................29 2.3.8. Thƣơng hiệu (TH)...........................................................................................29 2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất...............................................................................29 Tóm tắt chƣơng 2.................................................................................................................30 viii CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................................31 3.1. Quy trình nghiên cứu .........................................................................................31 3.1.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu .............................................................................31 3.1.2. Các bƣớc nghiên cứu.......................................................................................32 3.1.3. Hoàn thiện mô hình nghiên cứu......................................................................33 3.2. Xây dựng và mã hóa thang đo............................................................................36 3.2.1. Thang đo Vị trí địa lý......................................................................................37 3.2.2. Thang đo Chƣơng trình đào tạo ......................................................................38 3.2.3. Thang đo Chất lƣợng đào tạo..........................................................................39 3.2.4. Thang đo Đội ngũ giáo viên............................................................................40 3.2.5. Thang đo Học phí cạnh tranh..........................................................................41 3.2.6. Thang đo Cơ sở vật chất: ................................................................................42 3.2.7. Thang đo Tƣ vấn ngƣời thân...........................................................................43 3.2.8. Thang đo Thƣơng hiệu....................................................................................44 3.2.9. Thang đo Quyết định lựa chọn........................................................................45 3.3. Nghiên cứu định lƣợng.......................................................................................46 3.3.1. Kích thƣớc mẫu...............................................................................................46 3.3.2. Bảng khảo sát định lƣợng................................................................................46 3.3.3. Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu ................................................................47 3.3.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu..........................................................................47 3.3.5. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu nghiên cứu.....................................................47 Tóm tắt chƣơng 3.................................................................................................................51 CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................52 4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu........................................................................................52 ix 4.2. Kiểm tra độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach‟s Alpha .............................53 4.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA).......................................................61 4.3.1. Phân tích EFA cho các biến độc lập ...............................................................62 4.3.2. Phân tích EFA cho biến phụ thuộc..................................................................69 4.4. Kết quả kiểmđịnh các giả thuyết nghiên cứu.....................................................70 4.5. Kiểm định sự khác biệt của quyết định lựa chọn theo các biến định tính .........81 4.5.1. Kiểm định xem sự khác biệt giữa nhóm giới tính...........................................81 4.5.2. Kiểm định sựa khác biệt về các yếu tố giữa các nhóm tuổi............................82 4.5.3. Kiểm định sựa khác biệt về các yếu tố giữa các nhóm trình độ học vấn........84 Tóm tắt chƣơng4..................................................................................................................86 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ..........................................................87 5.1. Kết luận nghiên cứu ...........................................................................................87 5.2. Hàm ý quản trị....................................................................................................89 5.2.1. TTNN Planet Bến Tre cần chú trọng đầu tƣ phát triển yếu tố con ngƣời – đặc biệt là đội ngũ giáo viên............................................................................................89 5.2.2. TTNN Planet Bến Tre cần tính toán chi phí học tập phù hợp nhằm tạo ra sự cạnh tranhlành mạnh với các đối thủ để thu hút ngƣời học đến với Trung tâm .......89 5.2.3. TTNN Planet Bến Tre nên đầu tƣ cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại, vị trí cơ sở thuận tiện đi lại cho ngƣời học..................................................................................90 5.2.4. TTNN Planet Bến Tre cần phải tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, phát triển Thƣơng hiệu của mình ..............................................................90 5.2.5. TTNN Planet Bến Tre nên xây dựng chƣơng trình đào tạo mang tính ứng dụng cao, chất lƣợng đào tạo đạt chuẩn quốc tế, ......................................................91 5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...................................92 5.3.1. Hạn chế nghiên cứu.........................................................................................92 x 5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo............................................................................93 Tóm tắt chƣơng 5.................................................................................................................94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................95 Tài liệu tiếng Việt......................................................................................................95 Tài liệu tiếng anh.......................................................................................................97 Tài liệu Internet .........................................................................................................98 PHỤ LỤC ............................................................................................................................99 PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM.......................................................99 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC..........................107 PHỤ LỤC 3. BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT - PHỎNG VẤN Ý KIẾN CHUYÊN GIA..........................................................................................................................113 PHỤ LỤC 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU.................................................122 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nội dung chương 1 trình bày tính cấp thiết, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, ngh ý luận và thực tế, kết cấu củ đề tài nghiên cứu. 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin 4.0 và sự tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng nhƣ hiện nay, khi Việt Nam gia nhập các tổ chức thƣơng mại thế giới WTO (World Trade Organization), TPP (Trans-Pacific Partnership Agreement - Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng)…. đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội giữa Việt Nam với các quốc gia khác trên toàn thế giới. Từ đó cho thấy việc học ngoại ngữ thực sự trở thành nhu cầu thiết yếu của rất nhiều ngƣời, từ trẻ em, học sinh, sinh viên đến ngƣời đi làm. Ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng, đặc biệt là các chứng chỉ Anh ngữ nhƣ: TOEIC, IELTS, TOEFL,…đã trở thành một công cụ hữu hiệu, một phƣơng tiện đắc lực không những cho phép chúng ta có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn mà còn giúp bổ sung thêm vốn kiến thức văn hóa nhân loại, đóng góp quan trọng vào nhu cầu hội nhập, hợp tác, phát triển với thế giới bên ngoài. Bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay cũng tạo ra một tầng lớp đƣợc gọi là “công dân thế giới”. Đó là những ngƣời có tầm nhìn chiến lƣợc toàn cầu, có tƣ duy toàn cầu, họ làm những công việc vì lợi ích chung của toàn cầu, có thể làm việc tại nhiều nơi trên thế giới, hợp tác trong các dự án, các công việc mang tính quốc tế. Để có thể trở thành một công dân toàn cầu nhƣ vậy, họ phải nắm vững các công cụ hỗ trợ, và hai công cụ cần thiết nhất chính là ngoại ngữ - đặc biệt là tiếng Anh và tin học. Một khi đã nắm vững hai công cụ này, cộng với năng lực chuyên môn, có thể giúp bất cứ ai cũng hội nhập đƣợc một cách dễ dàng vào thế giới rộng lớn và nắm bắt đƣợc nhiều cơ hội hơn bởi nguồn thông tin đồ sộ trên internet là không của riêng ai, nhƣng chỉ những ngƣời thông thạo ngoại ngữ và tin học mới có thể khai thác triệt để chúng 2 Bến Tre là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long,miền Tây Nam Bộ Việt Nam, đƣợc tạo thành bởi 3 dãy cù lao (Bảo, Minh, An Hóa), có hạ tầng giao thông kém phát triển nên khó khăn trong việc kết nối, liên kết giao thƣơng trong và ngoài tỉnh. Nền kinh tế thuần nông, tự phát, qui mô nhỏ lẻ...v..v..v… làm cho đời sống ngƣời dân gặp nhiều khó khăn. Từ khi 3 cây cầu Rạch Miễu, Hàm Luông và Cổ Chiên đƣợc hoàn thành, đã phá vỡ thế biệt lập của tỉnh, kèm theo đó là sự hình thành của các khu công nghiệp, các công ty lớn, nhỏ có vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài. Bên cạnh nhu cầu về nguồn lực lao động có trình độ cao thì nhu cầu về nguồn lực có kỹ năng ngoại ngữ tốt cũng không kém phần quan trọng. Với xu hƣớng đó, Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre đã khuyến khích, cấp phép thành lập các trung tâm đào tạo ngoại ngữ hoạt động tại địa bàn tỉnh nhằm mục đích trang bị những kỹ năng ngoại ngữ - chủ yếu là tiếng Anh - để mọi ngƣời có thể giao lƣu, làm việc, học tập, kinh doanh..v..v.v..với cộng đồng quốc tế sử dụng ngôn ngữ Anh trong thởi đại toàn cầu hóa hiện nay. Hệ thống liên trƣờng Ngoại ngữ Planet (có trụ sở chính tại TP. Hồ Chí Minh), thuộc Top 100 thƣơng hiệu châu Á Thái Bình Dƣơng đã mở chi nhánh thứ 13 - trung tâm Ngoại ngữ Planet Bến Tre. Đƣợc thành lập vào ngày 4 tháng 9 năm 2017 tại số 499B Đại lộ Đồng Khởi,Phƣờng Phú Khƣơng,Thành Phố Bến Tre,Tỉnh Bến Tre.Nơi đây đã góp phần thiết thực vào việc nâng cao trình độ sử dụng Anh ngữ cho ngƣời học.Tuy nhiên thực tế là Trung tâm vẫn chƣa hấp dẫn đƣợc nhiều học viên vì một số lý do nhƣ : Chất lƣợng đội ngũ giáo viên ra sao? Cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ nhƣ thế nào? Phƣơng pháp đào tạo có tiên tiến không? Lộ trình học cho học viên có khoa học không? Có tồn tại đƣợc trƣớc sự cạnh tranh từ các TTNN khác không…? Bởi vì ngƣời học luôn muốn chọn cho mình một nơi học tập phù hợp nhất với kỳ vọng là sẽ có một vốn ngoại ngữ tốt nhất làm hành trang bƣớc vào đời sau khi tốt nghiệp ra trƣờng Để trả lời cho những câu hỏi trên, tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu „„Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn Planet Bến Tre để học ngoại ngữ của ngƣời học‟‟ làm luận văn thạc sĩ của mình. Với hy vọng qua nghiên cứu này sẽ 3 xác định, đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của ngƣời học, từ đó tìm ra các giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo, xây dựng chƣơng trình giảng dạy phù hợp với nhu cầu thiết thực của ngƣời học, tạo danh tiếng, thƣơng hiệu, tăng khả năng cạnh tranh của Planet Bến Tre trên địa bàn tỉnh. 1.2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài Thập niên 80, David W. Chapman (1981) đã triển khai nghiên cứu mang tầm phổ quát các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng Đại học của học sinh. Tác giả cho rằng “yếu tố về đặc điểm” và “yếu tố về các ảnh hƣởng bên ngoài” là hai nhân tố chính. Trong khi đó, đặc điểm cố định của trƣờng đại học nhƣ học phí, vị trí địa lý hay các chƣơng trình hỗ trợ về chi phí hay môi trƣờng ký túc xá cũng nhƣ nỗ lực giao tiếp của trƣờng đại học với học sinh là những yếu tố có ảnh hƣởng. Mô hình Daivid W. Chapman (1981) đã đƣợc nghiên cứu bổ sung bởi Hanson và Litten (1982). Kết quả nghiên cứu của nhóm đã chỉ ra các yếu tố về thuộc tính cá nhân, môi trƣờng, chính sách cộng đồng, hoạt động của trƣờng đại học có ảnh hƣởng không nhỏ đến quyết định chọn trƣờng của học sinh. Trong nghiên cứu của mình, Mei Tang, Wei Pan và Mark D.Newmeyer đã áp dụng mô hình lý thuyết phát triển xã hội nghề nghiệp để khảo sát các yếu tác động đến xu hƣớng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học. Bromley H. Kniveton (2004) đã khảo sát 384 thanh thiếu niên (bao gồm 174 nam và 174 nữ) trong độ tuổi từ 14 đến 18. Kết quả chỉ ra rằng cả nhà trƣờng và gia đình đều có thể cung cấp những thông tin và hƣớng dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hƣởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên. Giáo viên có thể xác định nhữngnăng khiếu và khả năng qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động ngoại khoá, tham gia lao động hƣớng nghiệp hoặc tham quan những cơ sở sản xuất. Trong khi đó phụ huynh học sinh có ảnh hƣởng rất lớn đến việc cung cấp những hỗ trợ thích hợp nhất định cho sự lựa chọn nghề nghiệp. Ngoài ra còn có sự tác động của anh chị em trong gia đình, bạn bè…đến quyết định này. 4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn trƣờng tại Philipine đƣợc Christine Joy Tan (2009) chỉ ra rằng “cơ hội nghề nghiệp trong tƣơng lai” “sự an toàn” và “chƣơng trình học tập” là ba nhân tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến quyết định chọn trƣờng của học sinh. Bên cạnh đó tác giả cũng cho rằng sự tác động của cha mẹ có ảnh hƣởng lớn hơn bạn bè và nhân viên tƣ vấn trong quá trình chọn trƣờng học của học sinh. Joseph Kee Ming Sia (2010) đã phát triển mô hình của David W. Chapman (1981) và Nurlida (2009) ở khía cạnh khác. Tác giả đã chứng minh rằng yếu tố danh tiếng, cơ sở vật chất và những hỗ trợ về tài chính của trƣờng Đại học có tác động mạnh đến quyết định chọn trƣờng Đại học của học sinh. Ngoài ra tác giả cũng dẫn giải ra rằng sự hài lòng về thông tin cũng ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh. Ở một nghiên cứu khác, kết quả nghiên cứu bởi Andriani Kusumawati (2010) đã chỉ ra rằng Chi phí; danh tiếng; trƣờng gần nhà; cơ hội nghề nghiệp trong tƣơng lai là năm nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh. Trong đó, cơ hội nghề nghiệp trong tƣơng lai là một trong các nhân tố quan trọng nhất. Tuy vậy giới hạn của nghiên cứu là chƣa mở rộng phạm vi nghiên cứu mà mới chỉ tập trung vào đối tƣợng nghiên cứu là học sinh tại các trƣờng công lập và ở những vùng kinh tế phát triển ở Indonesia. Ở Việt Nam, có nghiên cứu của Nguyễn Phƣơng Toàn, thực hiện năm 2011 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đối với nhóm đối tƣợng là học sinh lớp 12 Phổ thông trung học. Mô hình nghiên cứu giải thích đƣợc 27,6% trên tổng thể về mối quan hệ đồng biến của năm yếu tố (Đặc điểm trƣờng Đại học; Mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo; Khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trƣờng; Nỗ lực giao tiếp hay Đặc điểm của trƣờng Đại học) với biến quyết định chọn trƣờng Đại học của học sinh. Sự khác biệt giữa nhóm học sinh theo đơn vị trƣờng Trung học phổ thông, theo giới tính hay theo học lực trong sự đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố khi quyết định chọn trƣờng Đại học của học sinh . 5 Nghiên cứu của Phạm Thành Long cũng thực hiện trên đối tƣợng là học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hòa. Mô hình nghiên cứu cũng đã giải thích đƣợc 23,3% sự biến thiên của biến phụ thuộc, trong đó, nhân tố “Đáp ứng mong đợi trong tƣơng lai” tác động lớn nhất đến quyết định chọn trƣờng của học sinh và nhân tố “Các cá nhân có ảnh hƣởng” tác động ít nhất trong khi đó hai nhân tố “Danh tiếng trƣờng Đại học” và “Cơ hội trúng tuyển” không có ý nghĩa thống kê trong việc tác động đến việc quyết định chọn tƣờng Đại học. Nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Minh Hà trƣờng Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh đƣa ra mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn trƣờng nhƣng đối tƣợng nghiên cứu đƣợc nhóm khảo sát trên 1894 sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy với bảy nhân tố tác động đến việc sinh viên chọn trƣờng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra mối tƣơng quan chặt chẽ giữa hành vi chọn trƣờng/ngành học với đặc điểm của bản thân sinh viên cũng nhƣ công việc trong tƣơng lai. Sinh viên quan tâm đến tỉ lệ đấu chọi, thi đầu vào và điểm chuẩn của ngành học đăng kí. Trong khi việc chọn ngành/trƣờng của ngƣời học bị chịu tác động rất lớn từ phía ngƣời thân trong và ngoài gia đình. Tóm lại có rất nhiều nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng để học của học viên nhƣng tác giả muốn thực hiện một nghiên cứu chuyên sâu về các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn Planet Bến Tre để học ngoai ngữ của ngƣời học nhẳm làm phát triển các TTNN trên địa bàn tỉnh Bến Tre nói chung và TTNN Planet Bến Tre nói riêng. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1. Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn TTNN để học tiếng Anh của ngƣời học.Từ kết quả nghiên cứu đó sẽ đƣa ra các hàm ý phục vụ công tác đổi mới và nâng cao chất lƣợng đào tạo nhằm tạo vị thế cạnh tranh của các trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn tỉnh Bến Tre. 6 1.3.2. Mục tiêu cụ thể Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ Planet Bến Tre để học ngoại ngữ của ngƣời học. Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn TTNN Planet Bến Tre để học ngoại ngữ của ngƣời học. Kiến nghị một số hàm ý quản trị nhằm thu hút ngƣời học đến TTNN Planet Bến Tre. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu Yếu tố nào ảnh hƣởng đến đến quyết định chọn cho mình một nơi họcngoại ngữ phù hợp và hiệu quả? Mức độ tác động của từng yếu tố đã ảnh hƣởng đến quyết định chọn TTNN Planet Bến Tre để học ngoại ngữ của ngƣời học nhƣ thế nào? Các hàm ý quản trị nào để hƣớng ngƣờihọcquyết định chọn TTNN Planet Bến Tre học ngoại ngữ? 1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn TTNN Planet Bến Tre để học ngoại ngữ (tiếng Anh). Đối tƣợng khảo sát: Các học viên đã và đang tham gia các khóa học tại TTNN Planet Bến Tre. 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tập trung khảo sát những học viên đã và đang theo học tại trung tâm ngoại ngữ Planet tại Thành Phố Bến Tre. Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 07 năm 2020. 7 1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn này đƣợc thực hiện thông qua 2 bƣớc chính: Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phƣơng pháp định tính và nghiên cứu chính thức sử dụng phƣơng pháp định lƣợng. 1.6.1. Nghiên cứu định tính Thực hiện thông qua việc thu thập, phân tích và diễn giải các vấn đề không thể lƣợng hóa đƣợc bằng cách thảo luận nhóm tập trung, hay thảo luận tay đôi, nếu thảo luận nhóm, mỗi nhóm 10 ngƣời. Trƣớc tiên, tác giả khái quát các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu dựa vào kinh nghiệm, kết quả của các nhà nghiên cứu đi trƣớc và của các chuyên gia. Sau khi khái quát nội dung sơ bộ, tác giả tiến hành phỏng vấn khám phá bằng cách thảo luận bằng câu hỏi mở đối với từng nhóm ngƣời cho đến khi tìm ra các ý kiến chung thống nhất về nội dung nghiên cứu. Nhóm ngƣời tham gia phỏng vấn đều là những ngƣời có ý định theo học hoặc đang theo học tại Planet Bến Tre. Kết quả nghiên cứu đƣợc dùng để hiệu chỉnh lại thang đo cho phù hợp. 1.6.2. Nghiên cứu định lượng Thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Sau khi đã điều chỉnh lại thang đo, tác giả tiến hành mở rộng điều tra với số mẫu dự kiến thu về n = 200 ngƣời tiêu dùng thông qua bảng câu hỏi chi tiết. Ngƣời nghiên cứu sẽ phát trực tiếp bảng câu hỏi của mình cho ngƣời tiêu dùng đã từng mua hàng trực tuyến để thu thập thông tin số liệu. Dữ liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 20. Mục tiêu của nghiên cứu là một lần nữa tìm ra mức độ ảnh hƣởng của những yếu tố ảnh hƣởng đến ý định tiếp tục mua hàng của khách hàng tại các trang mạng thông qua phƣơng pháp phân tích độ tin cậy Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi quy bội và kiểm định Independent Samples T-Test. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện và sử dụng thang đo Likert thang điểm từ 1 đến 5 (với 1 Rất không đồng ý, 2 Không đồng ý, 3 Trung bình, 4 Đồng ý, 5 Rất đồng ý). Thang đo đƣợc đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach‟s Alpha. Thông tin thu thập đƣợc xử lý dƣới sự hỗ trợ của SPSS và Excel 8 để thống kê mô tả, kiểm tra độ tin cậy của thang đo, kiểm định mô hình nghiên cứu, phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi quy các nhân tố để kiểm định sự liên quan giữa các biến nhân khẩu học và ý định tiếp tục mua hàng trực tuyến của khách hàng tại tỉnh Bến 1.7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu 1.7.1. Ý nghĩa lý luận Đề tài đã bổ sung, làm phong phú thêm vào các lý thuyết, góp phần nhƣ một tài liệu tham khảo cơ sở lý thuyết về sự lựa chọn Trung tâm ngoại ngữ của học viên cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý lĩnh vực giáo dục, các nhà hoạch định chiến lƣợc và học viên ngoại ngữ tại Việt Nam khi nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này. 1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp một nguồn thông tin toàn diện, tổng hợp và đáng tin cậy cho hoạt động quản lý giáo dục của trung tâm ngoại ngữ Planet Bến Tre. Kết quả nghiên cứu cũng giúp trung tâm xác định đƣợc các yếu tố nào đã ảnh hƣởng đến sự lựa chọn nơi học ngoại ngữ của học viên, đồng thời thấy đƣợc mức độ quan trọng từ thấp tới cao của các yếu tố đó để đƣa ra các quyết định chiến lƣợc, thay đổi nội dung, chƣơng trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu của học viên, từ đó nâng cao thêm hình ảnh của Trung tâm ngoại ngữ Planet Bến Tre. Ngoài ra, những kinh nghiệm đƣợc rút ra trong quá trình nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc hoàn thiện và triển khai hoạt động nghiên cứu về động cơ chọn nơi đào tạo ngoại ngữ của ngƣờihọc trong những công trình sau này. 1.8. Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu, lời cam đoan, lời cảm ơn, các danh mục, phụ lục, luận văn bao gồm 5 chƣơng với bố cục và nội dung cụ thể nhƣ sau: Chương 1. Tổng qu n đề tài nghiên cứu: Trình bày lý do thực hiện đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, bố cục của đề tài. 9 Chương 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu: Trình bày các khái niệm và lý thuyết , tóm tắt các nghiên cứu trƣớc đó, giả thuyết và mô hình nghiên cứu. Chương 3. Phương pháp nghiên cứu: Nêu qui trình nghiên cứu, nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lƣợng. Chương 4. Phân tích kết quả nghiên cứu và thảo luận: Khái quát về đối tƣợng đang nghiên cứu, tóm tắt về mẫu, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi qui, phân tích các kiểm định so sánh sự khác biệt, thảo luận kết quả và so sánh với các nghiên cứu trƣớc. Chương 5. Kết luận và hàm ý quản trị: Tổng kết lại những kết quả đạt đƣợc của nghiên cứu cũng nhƣ đề xuất các kiến nghị để TTNN Planet BếnTre có các giải pháp thích hợp nhằm thu hút ngƣời học mạnh mẽ hơn nữa. Đồng thời nêu lên những khó khăn, hạn chế của đề tài và đề ra hƣớng nghiên cứu tiếp theo. Tóm tắt chƣơng 1 Chương 1 trình bày tổng quan nội dung nghiên cứu về các vấn đề tính cấp thiết củ đề tài, tổng quan tình hình nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc luận văn. Tóm ại, đây à những nội dung vô cùng quan trọng và cần thiết, à cơ sở để tác giả thực hiện các bước nghiên cứu tiếp theo. 10 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Nội dung chương 2 trình bày chi tiết về cơ sở lý thuyết sử dụng trong đề tài nghiên cứu, xây dựng giả thuyết cho đề tài và đư r mô hình nghiên cứu áp dụng vào TTNN Planet Bến Tre. 2.1. Một số khái niệm liên quan đến nghiên cứu 2.1.1. Quyết định Khái niệm Quyết định là quá trình suy nghĩ, lựa chọn một lựa chọn hợp lý từ các tùy chọn có sẵn. Khi cố gắng để đƣa ra quyết định tốt,một ngƣời phải cần những mặt tích cực và tiêu cực của mỗi tùy chọn cũng nhƣ xem xét tất cả các lựa chọn thay thế. Đối với việc ra quyết định hiệu quả,một ngƣời phải có khả năng dự đoán kết quả của mỗi lựa chọn là tốt dựa trên các yếu tố có sẵn trong một tình huống cụ thể. Ra quyết định có thể đƣợc xem là quá trình nhận thức dẫn đến việc lựa chọn một niềm tin hoặc một quá trình hành động trong một số khả năng thay thế. Mỗi quá trình ra quyết định là đƣa ra một lựa chọn cuối cùng và có thể có hoặc không có hành động gợi ý. Quy trình ra quyết định Mô hình đơn giản về quá trình ra quyết định mua sản phẩm hay lựa chọn dịch vụ bao gồm: nhận biết vấn đề,thu thập thông tin, đánh giá lựa chọn các sản phẩm thay thế,quyết định lựa chọn, hành vi sau khi đƣa ra quyết định (Philip Kotler, 2005). 11 Hình 2.1. Quá trình ra quyết định mua sắm của ngƣời tiêu dùng gu n: Phi ip Kot er, 2005) • Nhận biết nhu cầu Quá trình ra quyết định mua sản phẩm hay lựa chọn dịch vụ bắt đầu khi khách hàng ý thức đƣợc vấn đề hay nhu cầu, nó xuất phát từ nhu cầu nội tại của họ hoặc bị ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngoài. Khách hàng (hay ngƣời có nhu cầu) sẽ cảm thấy sự khác biệt giữa tình trạng thực tế và tình trạng mong muốn. Tác nhân bên trong dễ dàng nhận thấy nhu cầu sinh lý. Khi nhu cầu này tăng đến một mức độ đủ lớn nó sẽ trở thành niềm tin thôi thúc mạnh mẽ khiến ngƣời ta hành động. Nhu cầu cũng có thể bắt nguồn từ những tác nhân kích thích bên ngoài.Ví dụ, một thanh niên mới tốt nghiệp Đại học chƣa xin đƣợc việc làm và chƣa có ý định tiếp tục học Cao học, nhƣng khi tiếp xúc với bạn bè, đƣợc bạn bè tác động, thôi thúc anh ta và nhƣ thế cũng sẽ biến thành nhu cầu của anh ấy. • Tìm kiếm thông tin 12 Khi có nhu cầu, khách hàng sẽ bắt đầu tìm kiếm thông tin về nó. Vì vậy, đây là giai đoạn mà các nhà làm marketing cần phải nỗ lực hơn nữa để cung cấp thông tin cho khách hàng. Tìm kiếm thông tin là hành động có động lực nhằm kiểm soát hiểu biết, nhận biết trong bộ nhớ trí não (thông tin bên trong) hoặc quá trình thu thập, tìm kiếm thông tin từ môi trƣờng bên ngoài. Tìm kiếm thông tin bên trong xảy ra khi có nhu cầu phát sinh. Bản chất của giai đoạn này là việc trí não hoạt động. Kiểm tra lại toàn bộ hiểu biết trong bộ nhớ về các thông tin có liên quan cho quá trình ra quyết định. Thông thƣờng, giải pháp của lần mua sắm trƣớc, của lần lựa chọn dịch vụ trƣớc sẽ đƣợc ghi nhớ và đem ra áp dụng cho quá trình ra quyết định sau. Tìm kiếm thông tin bên ngoài khi tìm kiếm thông tin bên trong không đầy đủ hoặc thiếu hiệu quả. Việc tìm kiếm bên ngoài có thể phục vụ và định hƣớng cho hai loại mua sắm, lựa chọn dịch vụ. • Đánh giá chọn lựa Tiêu chuẩn đánh giá là những nét đặc biệt khác nhau của sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng tìm kiếm để đáp ứng nhu cầu của mình. Các tiêu chuẩn đánh giá có thể khác nhau đối với cùng một lợi ích sản phẩm, dịch vụ. Khách hàng sẽ căn cứ vào những thuộc tính của sản phẩm, dịch vụ, mức độ quan trọng của thuộc tính, mức độ thỏa mãn tổng hợp và uy tín của nhà cung cấp theo tiêu chí và cách thức riêng của mình tùy thuộc vào sở thích, nhu cầu, quan niệm và khả năng của từng ngƣời. • Quyết định mua Là khi đánh giá các phƣơng án, xác định ƣu và nhƣợc điểm của từng phƣơng án, khách hàng sẽ đƣa ra quyết định lựa chọn cho mình nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ thích hợp nhất trên lợi ích mà mình đang tìm kiếm và khả năng sẵn có của mình. • Hành vi sau khi mua hàng Hành vi sau khi mua là thái độ khách hàng cảm thấy thỏa mãn, hài lòng hay bất mãn về sản phẩm, dịch vụ đã lựa chọn. 13 Nếu hài lòng, khách hàng sẽ tiếp tục lựa chọn nhà cung cấp đó cho lần sau hoặc giới thiệu cho ngƣời khác cùng sử dụng,.. Nếu không hài lòng, khách hàng có thể phản ứng lại bằng các hành vi nhƣ: yêu cầu doanh nghiệp bồi thƣờng, phản ánh phàn nàn với cơ quan chính quyền, ngƣng mua sản phẩm, nói cho nhiều ngƣời cùng biết. 2.1.2. Lựa chọn Thuật ngữ “lựa chọn” đƣợc dùng để nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính toán để quyết định sử dụng loại phƣơng thức hay cách thức tối ƣu trong số những điều kiện hay cách thức hiện có để đạt đƣợc mục tiêu trong các điều kiện khan hiếm nguồn lực. 2.1.3. Ngôn ngữ và ngoại ngữ Ngôn ngữ Có nhiều nhà nghiên cứu về ngôn ngữ nhƣ: C,Withney (1818-1894), Baudoin de Courtenay,nhƣng ngƣời làm cuộc cách mạng thành công đầu tiên trong ngôn ngữ học là Ferdinand de Sausure ( Đái Xuân Hinh,1984, Học thuyết của Ferdinand de Sausure, In trong ngôn ngữ học: Khuynh hƣớng Lĩnh vực Khái niệm ( tập 1), Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nộ). Một luận điểm quan trọng trong “ học thuyết của Ferdinand de Sausure” là coi ngôn ngữ về cơ bản nhƣ một công cụ giao tiếp xã hội, chứ không phải là biểu hiện của một cấu trúc tƣ duy tồn tại độc lập với mọi hình thức của nó. Muốn đảm bảo chức năng giao tiếp, ngôn ngữ trƣớc hết phải là một hệ thống kỳ diệu. Không có ký hiệu thì không có sự giao tiếp nào cả. Ký hiệu không phải là những yếu tố rời rạc, mà là một tập hợp có tổ chức, có hệ thống, có chính thể bao gồm những yếu tố có lien quan mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn nhau, giá trị của yếu tố này là do sự có mặt đồng thời của yếu kia trong hệ thống quyết định Ngôn ngữ là một bộ phận của hoạt động ngôn ngữ, một sản phẩm của xã hội, một kho tàng do hoạt động nói năng tích lũy lại trong mỗi ngƣời, trong tất cả các bộ óc của tập thể nhƣ một chế ƣớc, mà mỗi thành viên trong cộng đồng phải tuân theo. Còn lời nói là hành vi của cá nhân sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp. Nó là tất cả 14 những cái ngƣời ta nói và bao gồm những kiểu kết hợp khác nhau, kể cả những cách phát âm khác nhau tùy thuộc vào ý chí của mỗi ngƣời. Những biểu hiện của lời nói đều có tính chất cá nhân và nhất thời. Ngoại ngữ Ngoại ngữ đƣợc hiểu là ngôn ngữ của một quốc gia khác, là tiếng nƣớc ngoài (Foreign languge). Ở Việt Nam không có khái niệm ngôn ngữ thứ hai (Second language) nhƣ ở những nƣớc phƣơng Tây: Pháp, Đức, Anh… Một số ngoại ngữ phổ biến ở Việt Nam hiện nay nhƣ: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật, tiếng Hàn Quốc… 2.1.4. Trung tâm ngoại ngữ (TTNN) Khái niệm Theo “Quy chế tổ chức, hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học”, Thông tƣ 21/2018/TT - BGDĐT có quy định nhƣ sau: “Trung tâm ngoại ngữ, tin học là cơ sở giáo dục thƣờng xuyên thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, đảm bảo đủ điều kiện hoạt động theo quy định của pháp luật, có tƣ cách pháp nhân có con dấu và tài khoản riêng, bao gồm: (1) Trung tâm ngoại ngữ, tin học công lập do Nhà nƣớc đầu tƣ thành lập; (2) Trung tâm ngoại ngữ, tin học tƣ thục do tổ chức, cá nhân trong nƣớc đầu tƣ thành lập; (3) Trung tâm ngoại ngữ, tin học có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài do cá nhân, tổ chức kinh tế nƣớc ngoài đầu tƣ toàn bộ hoặc góp một phần vốn để thành lập” (Điều 3). Nhƣ vậy, Trung tâm ngoại ngữ là loại hình trung tâm giáo dục thƣờng xuyên chuyên về đào tạo, bồi dƣỡng ngoại ngữ của hệ thống giáo dục quốc dân, có tƣ cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng. Đặc điểm và chức năng của trung tâm ngoại ngữ Trung tâm ngoại ngữ (TTNN) có chức năng đào tạo, bồi dƣỡng ngoại ngữ thực hành theo hình thức vừa làm vừa học, học từ xa, tự học có hƣớng dẫn. Các hình thức học tập của TTNN rất đa dạng, linh hoạt, mang tính xã hội hóa cao, dịch vụ thuận lợi, nhằm góp phần nâng cao dân trí, nâng cao trình độ hiểu biết, kỹ năng sử dụng ngoại ngữ cho mọi tầng lớp nhân dân, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất 15 lƣợng nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Trung tâm ngoại ngữ là một trong những tổ chức thực hiện các chƣơng trình giáo dục: • Chƣơng trình ngoại ngữ trình độ A, B, C, các chƣơng trình bồi dƣỡng ngoại ngữ khác đáp ứng nhu cầu của ngƣời học, thực hiện các công việc khác có liên quan đến ngoại ngữ nhƣ biên dịch, phiên dịch. • Tổ chức kiểm tra, cấp chứng chỉ cho các học viên của trung tâm đã hoàn thành chƣơng trình theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. • Liên kết với các trung tâm, các cơ sở ngoại ngữ khác tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ. • Nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động của trung tâm, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng ngoại ngữ. 2.2. Một số lý thuyết liên quan đến đề tài 2.2.1. Thuyết động cơ của Gardner và Lambert (1972) Nghiên cứu của Gardner và Lambert (1972) đƣợc đánh giá là thuyết thành công nhất và có ảnh hƣởng lớn nhất đối với việc dạy và học ngoại ngữ hiện nay. Nó đã chứng minh rằng: động cơ thâm nhập và động cơ thực dụng đều là những nhân tố cơ bản tạo nên sự thành công trong quá trình học ngoại ngữ. Trong đó, động cơ thâm nhập là sự thích thú trong việc học ngôn ngữ thứ hai và đƣợc cho rằng có thể duy trì sự thành công lâu dài của ngƣời học. Còn động cơ thực dụng là sự mong muốn phải đạt đƣợc cái gì đó thực tế hay cụ thể từ quá trình học ngôn ngữ thứ hai. Với động cơ thực dụng, mục đích của việc tiếp nhận ngôn ngữ trở nên thiết thực hơn, chẳng hạn nhƣ để đáp ứng những yêu cầu của trƣờng học hay để tốt nghiệp đại học, xin việc làm, yêu cầu đƣợc trả lƣơng cao hơn dựa vào năng lực ngôn ngữ, đọc tài liệu kỹ thuật hoặc đạt đƣợc vị thế xã hội cao hơn. Tựu trung lại, động cơ thâm nhập (integrative motivation) và động cơ thực dụng (instrumental motivation) đều là những nhân tố cơ bản tạo nên sự thành công trong quá trình học ngoại ngữ. Trong đó, động cơ thâm nhập đƣợc cho rằng có thể duy trì lâu dài sự thành công của ngƣời học. Động cơ thực dụng đƣợc chứng minh có thể khiến ngƣời học thành công khi 16 mà ngƣời học không có cơ hội đƣợc sử dụng ngôn ngữ đích và chính vì thế ngƣời học sẽ không có dịp để giao tiếp với những thành viên thuộc nhóm ngôn ngữ đích. Hình 2.2. Mô hình thuyết động cơ của Gardner và Lambert (1972) (Ngu n: Gardnervà Lambert, 1972, Attitudes and Motivation in Second Language Learning, Rowley, Mass: Newbury House Publishers) 2.2.2. Thuyết tự chủ của Deci và Ryan (1985) Theo thuyết tự chủ của Deci và Ryan (1985) động cơ học tập đƣợc phân loại dựa trên những lý do hay mục đích hoạt động khác nhau. Họ đã phân chia động cơ học thành hai loại cơ bản nhất đó là động cơ nội tại (intrinsic motivation) và động cơ bên ngoài (extrinsic motivation). Theo họ thì động cơ nội tại là động cơ thúc đẩy ngƣời học thực hiện các hoạt động xuất phát từ sựyêu thích thực sự và hài long về hoạt động đó; động cơ bên ngoài là động cơ thúc đẩy ngƣời học tiến hành các hoạt động mà những hoạt động đó sẽ mang lại những kết quả cụ thể cho ngƣời học; chẳng hạn đƣợc điểm giỏi, đƣợc ngƣời khác khen ngợi. 17 Hình 2.3. Mô hình thuyết tự chủ của Deci và Ryan (1985) (Ngu n: Deci, E, I,and Ryan, R, M,1985, Intrinsic motivation and self – determination in human behavior, New York: Plenum). Tóm lại, động cơ nội tại và động cơ bên ngoài không loại trừ lẫn nhau, mà húng tƣơng hỗ lẫn nhau. Trong thực tế, hầu hết ngƣời học có động cơ học ngoại ngữ là xuất phát từ những lý do cả bên ngoài lẫn bên trong. 2.2.3. Thuyết lựa chọn duy lý hay còn được gọi là lý thuyết lựa chọn hợp lý của George Homans (1961) và John Elster (1986) Thuyết lựa chọn hợp lý (hay còn gọi là thuyết lựa chọn duy lý) trong xã hội học có nguồn gốc từ triết học, kinh tế học và nhân học vào thế kỷ VIII, XIX. Một số nhà triết học đã cho rằng bản chất của con ngƣời là vị kỷ, luôn tìm đến sự hài lòng, sự thỏa mãn và lãng tránh nỗi đau. Một số nhà kinh tế học cổ điển thì từng nhấn mạnh vai trò động lực cơ bản của động cơ kinh tế, lợi nhuận khi con ngƣời phải đƣa ra quyết định lựa chọn hành động. Đặc trƣng thứ nhất có tính chất xuất phát điểm của sự lựa chọn duy lý chính là các cá nhân lựa chọn hành động. Thuyết này gắn với tên tuổi của rất nhiều nhà xã hội học tiêu biểu nhƣ: George Homans, Peter Blau, Jeam Coleman. Thuyết lựa chọn hợp lý dựa vào tiền đề cho rằng con ngƣời luôn hành động có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng các nguồn lực một cách duy lý nhằm đạt đƣợc kết quả tối đa với chi phí tối thiểu. Thuật ngữ “ lựa chọn” đƣợc dung để Động cơ nội tại (Intrinsic motivation) Động cơ bên ngoài (Extrinsic motivation) Học ngoại ngữ (learning a foreign language) 18 nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính toán để quyết định sử dụng loại phƣơng tiện hay cách thức tối ƣu trong số những điều kiện hay cách thức hiện có để đạt đƣợc mục tiêu trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực. Phạm vi của mục đích này không chỉ có yếu tố vật chất (lãi, lợi nhuận, thu nhập) mà còn có cả yếu tố lợi ích xã hội và tinh thần. Định đề cơ bản của thuyết duy lý đƣợc George Homans (1986) diễn đạt theo kiểu định lý toán học nhƣ sau: “Khi lựa chọn trong số các hành động có thể có,cá nhân sẽ chọn cách mà họ cho là tích (C) của xác suất thành công của hành động đó (ký hiệu là P) với giá trị mà phần thƣởng của hành động đó (V) là lớn nhất C = (P x V) = Maximum. Còn theo John Elster (1986), “Khi đối diện với một số cach hành động, mọi ngƣời thƣờng làm cái mà họ tin là có khả năng đạt đƣợc kết quả cuối cùng tốt nhất”. Thuyết lựa chọn duy lý đòi hỏi phải phân tích hành động lựa chọn của cá nhân trong mối quan hệ với cả hệ thống xã hội của nó bao gồm các cá nhân khác với những những nhu cầu và sự mong đợi của họ, các khả năng lựa chọn và các sản phẩm đầu ra của từng lựa chọn cùng các đặc điểm khác. Hình 2.4: Mô hình thuyết lựa chọn hợp lý của John Elster (1986) (Ngu n: Elster, J, Ed, 1986, Rational Choice, Oxford: Basil Blackwell) - Nhu cầu - Sự mong đợi - Các khả năng lựa chọn - Các sản phẩm đầu ra (của từng lựa chọn) Các đặc điểm khác Lựa chọn hợp lý 19 2.2.4. Mô hình lựa chọn trường của David. W. Chapman (1981) Nghiên cứu tổng quát của David W. Chapman (1981), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh”. Tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu tổng quát về các nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến quyết định chọn trƣờng của học sinh với 2 nhóm nhân tố sau: (1) Đặc điểm của học sinh và gia đình sẽ là một trong những điều kiện tiên quyết giúp học sinh chọn trƣờng thích hợp với điều kiện gia đình và đặc điểm cá nhân của mình. (2) Các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng cụ thể nhƣ: Cá nhân có ảnh hƣởng (cha mẹ, bạn bè, giáo viên, đồng nghiệp…), Đặc điểm cố định của trƣờng (Danh tiếng, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, học phí, địa điểm, chƣơng trình đào tạo), Nỗ lực giao tiếp của trƣờng với học sinh (thông tin bằng văn bản, thăm trƣờng, nhận vào học). Kết quả nghiên cứu của mô hình cho thấy rằng: Đặc điểm của nhà trƣờng (bao gồm danh tiếng, cơ sơ vật chất, đội ngũ giáo viên viên và học phí); Đặc điểm cá nhân và gia đình, cha mẹ, bạn bè, giáo viên; Nỗ lực giao tiếp của trƣờng với học sinh có ảnh hƣởng nhiều đến quyết định chọn trƣờng đại học của sinh viên. Nghiên cứu này đƣợc đánh giá là mô hình nền tảng của các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng có tác động lớn đến việc chọn trƣờng Đại học của học sinh phổ thông (Joseph Kee Ming Sia, 2010), hay các nghiên cứu về hƣớng nghiệp cho các học sinh phổ thông hay các nghiên cứu ngoài lĩnh vực giáo dục của các tác giả trong nƣớc đƣợc trình bày trong phần tổng quan các vấn đề nghiên cứu. 20 Hình 2.5. Mô hình lựa chọn trƣờng của D.W. Chapman (1981) (Ngu n: Chapman, D. W., 1981, A model of student college choice. The Journal of Higher Education, Vol, 52, No. 5, 490 – 505, Published by Ohio State University Press) Có nhiều nghiên cứu khác sử dung kết quả nghiên cứu của D.W.Chapman và phát triển trên những mô hình khác để nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣơng đến quyết định chọn trƣờng để học: Nghiên cứu của Uwe Wilkesmann (2010) đƣợc thực hiện tại ba trƣờng Đại học ở Đức trong năm học 2010. Mẫu nghiên cứu đƣợc khảo sát trên 3687 sinh viên thuộc các ngành học khác nhau nhƣ xã hội học, kinh tế và ngành kỹ thuật. Các biến đều đƣợc đánh giá và đo lƣờng theo thang đo Likert. Biến về động cơ học tập của Uwe Wilkesmann đƣợc đo lƣờng thông qua ba nhom động cơ: nhóm động cơ bên trong, động cơ bên ngoài và nhóm tiếp nhận. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhóm động cơ bên trong và động cơ bên ngoài có mối lien hệ lẫn nhau và tác động đến quyết định lựa chọn trƣờng. Nghiên cứu của Đoàn Thị Huế (2016), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn TTNN của sinh viên Trƣờng Đại học Nha Trang”. Tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu và đƣa ra 09 giả thuyết nghiên cứu từ H1 đến H9 với 37 yếu tố đại 21 diện ảnh hƣởng đến quyết định chọn Trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trƣờng Đại học Nha Trang. Ngoài ra sẽ xem xét các yếu tố về nhân khẩu học nhƣ: giới tính, trình độ, năm học với kỳ vọng có tác động gián tiếp lên mối quan hệ giữa các biến độc lập nêu trên và biến phụ thuộc trong mô hình. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 6 trong 7 nhân tố có ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn TTNN của sinh viên Trƣờng Đại học Nha Trang theo thứ tự từ mạnh đến yếu đó là: Cơ sở vật chất, Chƣơng trình đào tạo, Thƣơng hiệu, Giáo viên, Học phí, Chất lƣợng đào tạo, còn yếu tố Marketing thì tác động ngƣợc chiều đến quyết định lƣạ chọn TTNN của sinh viên. Thứ tự này đã chỉ ra rằng Cơ sở vật chất, Chƣơng trình đào tạo, Thƣơng hiệu khá quan trọng trong việc lựa chọn TTNN, điều này đƣợc hiểu rằng một chƣơn
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Một số khái niệm liên quan đến nghiên cứu
Quyết định là quá trình suy nghĩ, lựa chọn một lựa chọn hợp lý từ các tùy chọn có sẵn Khi cố gắng để đưa ra quyết định tốt,một người phải cần những mặt tích cực và tiêu cực của mỗi tùy chọn cũng nhƣ xem xét tất cả các lựa chọn thay thế Đối với việc ra quyết định hiệu quả,một người phải có khả năng dự đoán kết quả của mỗi lựa chọn là tốt dựa trên các yếu tố có sẵn trong một tình huống cụ thể
Ra quyết định có thể đƣợc xem là quá trình nhận thức dẫn đến việc lựa chọn một niềm tin hoặc một quá trình hành động trong một số khả năng thay thế Mỗi quá trình ra quyết định là đƣa ra một lựa chọn cuối cùng và có thể có hoặc không có hành động gợi ý
Quy trình ra quyết định
Mô hình đơn giản về quá trình ra quyết định mua sản phẩm hay lựa chọn dịch vụ bao gồm: nhận biết vấn đề,thu thập thông tin, đánh giá lựa chọn các sản phẩm thay thế,quyết định lựa chọn, hành vi sau khi đƣa ra quyết định (Philip Kotler,
Hình 2.1 Quá trình ra quyết định mua sắm của người tiêu dùng gu n: Phi ip Kot er, 2005)
Quá trình ra quyết định mua sản phẩm hay lựa chọn dịch vụ bắt đầu khi khách hàng ý thức đƣợc vấn đề hay nhu cầu, nó xuất phát từ nhu cầu nội tại của họ hoặc bị ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài Khách hàng (hay người có nhu cầu) sẽ cảm thấy sự khác biệt giữa tình trạng thực tế và tình trạng mong muốn
Tác nhân bên trong dễ dàng nhận thấy nhu cầu sinh lý Khi nhu cầu này tăng đến một mức độ đủ lớn nó sẽ trở thành niềm tin thôi thúc mạnh mẽ khiến người ta hành động
Nhu cầu cũng có thể bắt nguồn từ những tác nhân kích thích bên ngoài.Ví dụ, một thanh niên mới tốt nghiệp Đại học chƣa xin đƣợc việc làm và chƣa có ý định tiếp tục học Cao học, nhƣng khi tiếp xúc với bạn bè, đƣợc bạn bè tác động, thôi thúc anh ta và nhƣ thế cũng sẽ biến thành nhu cầu của anh ấy
Khi có nhu cầu, khách hàng sẽ bắt đầu tìm kiếm thông tin về nó Vì vậy, đây là giai đoạn mà các nhà làm marketing cần phải nỗ lực hơn nữa để cung cấp thông tin cho khách hàng Tìm kiếm thông tin là hành động có động lực nhằm kiểm soát hiểu biết, nhận biết trong bộ nhớ trí não (thông tin bên trong) hoặc quá trình thu thập, tìm kiếm thông tin từ môi trường bên ngoài
Tìm kiếm thông tin bên trong xảy ra khi có nhu cầu phát sinh Bản chất của giai đoạn này là việc trí não hoạt động Kiểm tra lại toàn bộ hiểu biết trong bộ nhớ về các thông tin có liên quan cho quá trình ra quyết định Thông thường, giải pháp của lần mua sắm trước, của lần lựa chọn dịch vụ trước sẽ được ghi nhớ và đem ra áp dụng cho quá trình ra quyết định sau
Tìm kiếm thông tin bên ngoài khi tìm kiếm thông tin bên trong không đầy đủ hoặc thiếu hiệu quả Việc tìm kiếm bên ngoài có thể phục vụ và định hướng cho hai loại mua sắm, lựa chọn dịch vụ
Tiêu chuẩn đánh giá là những nét đặc biệt khác nhau của sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng tìm kiếm để đáp ứng nhu cầu của mình Các tiêu chuẩn đánh giá có thể khác nhau đối với cùng một lợi ích sản phẩm, dịch vụ
Khách hàng sẽ căn cứ vào những thuộc tính của sản phẩm, dịch vụ, mức độ quan trọng của thuộc tính, mức độ thỏa mãn tổng hợp và uy tín của nhà cung cấp theo tiêu chí và cách thức riêng của mình tùy thuộc vào sở thích, nhu cầu, quan niệm và khả năng của từng người
Là khi đánh giá các phương án, xác định ưu và nhược điểm của từng phương án, khách hàng sẽ đƣa ra quyết định lựa chọn cho mình nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ thích hợp nhất trên lợi ích mà mình đang tìm kiếm và khả năng sẵn có của mình
Hành vi sau khi mua hàng
Hành vi sau khi mua là thái độ khách hàng cảm thấy thỏa mãn, hài lòng hay bất mãn về sản phẩm, dịch vụ đã lựa chọn
Nếu hài lòng, khách hàng sẽ tiếp tục lựa chọn nhà cung cấp đó cho lần sau hoặc giới thiệu cho người khác cùng sử dụng,
Nếu không hài lòng, khách hàng có thể phản ứng lại bằng các hành vi nhƣ: yêu cầu doanh nghiệp bồi thường, phản ánh phàn nàn với cơ quan chính quyền, ngưng mua sản phẩm, nói cho nhiều người cùng biết
Thuật ngữ “lựa chọn” đƣợc dùng để nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính toán để quyết định sử dụng loại phương thức hay cách thức tối ưu trong số những điều kiện hay cách thức hiện có để đạt đƣợc mục tiêu trong các điều kiện khan hiếm nguồn lực
2.1.3 Ngôn ngữ và ngoại ngữ
Có nhiều nhà nghiên cứu về ngôn ngữ nhƣ: C,Withney (1818-1894), Baudoin de Courtenay,nhưng người làm cuộc cách mạng thành công đầu tiên trong ngôn ngữ học là Ferdinand de Sausure ( Đái Xuân Hinh,1984, Học thuyết của Ferdinand de Sausure, In trong ngôn ngữ học: Khuynh hướng Lĩnh vực Khái niệm ( tập 1), Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nộ) Một luận điểm quan trọng trong “ học thuyết của Ferdinand de Sausure” là coi ngôn ngữ về cơ bản nhƣ một công cụ giao tiếp xã hội, chứ không phải là biểu hiện của một cấu trúc tƣ duy tồn tại độc lập với mọi hình thức của nó
Một số lý thuyết liên quan đến đề tài
2.2.1 Thuyết động cơ của Gardner và Lambert (1972)
Nghiên cứu của Gardner và Lambert (1972) đƣợc đánh giá là thuyết thành công nhất và có ảnh hưởng lớn nhất đối với việc dạy và học ngoại ngữ hiện nay Nó đã chứng minh rằng: động cơ thâm nhập và động cơ thực dụng đều là những nhân tố cơ bản tạo nên sự thành công trong quá trình học ngoại ngữ Trong đó, động cơ thâm nhập là sự thích thú trong việc học ngôn ngữ thứ hai và đƣợc cho rằng có thể duy trì sự thành công lâu dài của người học Còn động cơ thực dụng là sự mong muốn phải đạt đƣợc cái gì đó thực tế hay cụ thể từ quá trình học ngôn ngữ thứ hai Với động cơ thực dụng, mục đích của việc tiếp nhận ngôn ngữ trở nên thiết thực hơn, chẳng hạn như để đáp ứng những yêu cầu của trường học hay để tốt nghiệp đại học, xin việc làm, yêu cầu được trả lương cao hơn dựa vào năng lực ngôn ngữ, đọc tài liệu kỹ thuật hoặc đạt đƣợc vị thế xã hội cao hơn Tựu trung lại, động cơ thâm nhập (integrative motivation) và động cơ thực dụng (instrumental motivation) đều là những nhân tố cơ bản tạo nên sự thành công trong quá trình học ngoại ngữ Trong đó, động cơ thâm nhập được cho rằng có thể duy trì lâu dài sự thành công của người học Động cơ thực dụng được chứng minh có thể khiến người học thành công khi mà người học không có cơ hội được sử dụng ngôn ngữ đích và chính vì thế người học sẽ không có dịp để giao tiếp với những thành viên thuộc nhóm ngôn ngữ đích
Hình 2.2 Mô hình thuyết động cơ của Gardner và Lambert (1972)
(Ngu n: Gardnervà Lambert, 1972, Attitudes and Motivation in Second-
Language Learning, Rowley, Mass: Newbury House Publishers)
2.2.2 Thuyết tự chủ của Deci và Ryan (1985)
Theo thuyết tự chủ của Deci và Ryan (1985) động cơ học tập đƣợc phân loại dựa trên những lý do hay mục đích hoạt động khác nhau Họ đã phân chia động cơ học thành hai loại cơ bản nhất đó là động cơ nội tại (intrinsic motivation) và động cơ bên ngoài (extrinsic motivation) Theo họ thì động cơ nội tại là động cơ thúc đẩy người học thực hiện các hoạt động xuất phát từ sựyêu thích thực sự và hài long về hoạt động đó; động cơ bên ngoài là động cơ thúc đẩy người học tiến hành các hoạt động mà những hoạt động đó sẽ mang lại những kết quả cụ thể cho người học; chẳng hạn được điểm giỏi, được người khác khen ngợi
Hình 2.3 Mô hình thuyết tự chủ của Deci và Ryan (1985)
(Ngu n: Deci, E, I,and Ryan, R, M,1985, Intrinsic motivation and self – determination in human behavior, New York: Plenum)
Tóm lại, động cơ nội tại và động cơ bên ngoài không loại trừ lẫn nhau, mà húng tương hỗ lẫn nhau Trong thực tế, hầu hết người học có động cơ học ngoại ngữ là xuất phát từ những lý do cả bên ngoài lẫn bên trong
2.2.3 Thuyết lựa chọn duy lý hay còn được gọi là lý thuyết lựa chọn hợp lý của George Homans (1961) và John Elster (1986)
Thuyết lựa chọn hợp lý (hay còn gọi là thuyết lựa chọn duy lý) trong xã hội học có nguồn gốc từ triết học, kinh tế học và nhân học vào thế kỷ VIII, XIX Một số nhà triết học đã cho rằng bản chất của con người là vị kỷ, luôn tìm đến sự hài lòng, sự thỏa mãn và lãng tránh nỗi đau Một số nhà kinh tế học cổ điển thì từng nhấn mạnh vai trò động lực cơ bản của động cơ kinh tế, lợi nhuận khi con người phải đưa ra quyết định lựa chọn hành động Đặc trƣng thứ nhất có tính chất xuất phát điểm của sự lựa chọn duy lý chính là các cá nhân lựa chọn hành động Thuyết này gắn với tên tuổi của rất nhiều nhà xã hội học tiêu biểu nhƣ: George Homans, Peter Blau, Jeam Coleman
Thuyết lựa chọn hợp lý dựa vào tiền đề cho rằng con người luôn hành động có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng các nguồn lực một cách duy lý nhằm đạt đƣợc kết quả tối đa với chi phí tối thiểu Thuật ngữ “ lựa chọn” đƣợc dung để Động cơ nội tại
(Intrinsic motivation) Động cơ bên ngoài
(learning a foreign language) nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính toán để quyết định sử dụng loại phương tiện hay cách thức tối ƣu trong số những điều kiện hay cách thức hiện có để đạt đƣợc mục tiêu trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực Phạm vi của mục đích này không chỉ có yếu tố vật chất (lãi, lợi nhuận, thu nhập) mà còn có cả yếu tố lợi ích xã hội và tinh thần Định đề cơ bản của thuyết duy lý đƣợc George Homans (1986) diễn đạt theo kiểu định lý toán học nhƣ sau: “Khi lựa chọn trong số các hành động có thể có,cá nhân sẽ chọn cách mà họ cho là tích (C) của xác suất thành công của hành động đó (ký hiệu là P) với giá trị mà phần thưởng của hành động đó (V) là lớn nhất
C = (P x V) = Maximum Còn theo John Elster (1986), “Khi đối diện với một số cach hành động, mọi người thường làm cái mà họ tin là có khả năng đạt được kết quả cuối cùng tốt nhất” Thuyết lựa chọn duy lý đòi hỏi phải phân tích hành động lựa chọn của cá nhân trong mối quan hệ với cả hệ thống xã hội của nó bao gồm các cá nhân khác với những những nhu cầu và sự mong đợi của họ, các khả năng lựa chọn và các sản phẩm đầu ra của từng lựa chọn cùng các đặc điểm khác
Hình 2.4: Mô hình thuyết lựa chọn hợp lý của John Elster (1986)
(Ngu n: Elster, J, Ed, 1986, Rational Choice, Oxford: Basil Blackwell)
- Các khả năng lựa chọn
- Các sản phẩm đầu ra
2.2.4 Mô hình lựa chọn trường của David W Chapman (1981)
Nghiên cứu tổng quát của David W Chapman (1981), “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh” Tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu tổng quát về các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định chọn trường của học sinh với 2 nhóm nhân tố sau: (1) Đặc điểm của học sinh và gia đình sẽ là một trong những điều kiện tiên quyết giúp học sinh chọn trường thích hợp với điều kiện gia đình và đặc điểm cá nhân của mình (2) Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng cụ thể như: Cá nhân có ảnh hưởng (cha mẹ, bạn bè, giáo viên, đồng nghiệp…), Đặc điểm cố định của trường (Danh tiếng, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, học phí, địa điểm, chương trình đào tạo), Nỗ lực giao tiếp của trường với học sinh (thông tin bằng văn bản, thăm trường, nhận vào học) Kết quả nghiên cứu của mô hình cho thấy rằng: Đặc điểm của nhà trường (bao gồm danh tiếng, cơ sơ vật chất, đội ngũ giáo viên viên và học phí); Đặc điểm cá nhân và gia đình, cha mẹ, bạn bè, giáo viên; Nỗ lực giao tiếp của trường với học sinh có ảnh hưởng nhiều đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên
Nghiên cứu này đƣợc đánh giá là mô hình nền tảng của các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng có tác động lớn đến việc chọn trường Đại học của học sinh phổ thông (Joseph Kee Ming Sia, 2010), hay các nghiên cứu về hướng nghiệp cho các học sinh phổ thông hay các nghiên cứu ngoài lĩnh vực giáo dục của các tác giả trong nước được trình bày trong phần tổng quan các vấn đề nghiên cứu
Hình 2.5 Mô hình lựa chọn trường của D.W Chapman (1981)
(Ngu n: Chapman, D W., 1981, A model of student college choice The Journal of Higher Education, Vol, 52, No 5, 490 – 505, Published by Ohio State
Có nhiều nghiên cứu khác sử dung kết quả nghiên cứu của D.W.Chapman và phát triển trên những mô hình khác để nghiên cứu các yếu tố ảnh hương đến quyết định chọn trường để học:
Nghiên cứu của Uwe Wilkesmann (2010) được thực hiện tại ba trường Đại học ở Đức trong năm học 2010 Mẫu nghiên cứu đƣợc khảo sát trên 3687 sinh viên thuộc các ngành học khác nhau nhƣ xã hội học, kinh tế và ngành kỹ thuật Các biến đều được đánh giá và đo lường theo thang đo Likert Biến về động cơ học tập của Uwe Wilkesmann được đo lường thông qua ba nhom động cơ: nhóm động cơ bên trong, động cơ bên ngoài và nhóm tiếp nhận Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhóm động cơ bên trong và động cơ bên ngoài có mối lien hệ lẫn nhau và tác động đến quyết định lựa chọn trường
Nghiên cứu của Đoàn Thị Huế (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn TTNN của sinh viên Trường Đại học Nha Trang” Tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu và đƣa ra 09 giả thuyết nghiên cứu từ H1 đến H9 với 37 yếu tố đại diện ảnh hưởng đến quyết định chọn Trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Nha Trang Ngoài ra sẽ xem xét các yếu tố về nhân khẩu học nhƣ: giới tính, trình độ, năm học với kỳ vọng có tác động gián tiếp lên mối quan hệ giữa các biến độc lập nêu trên và biến phụ thuộc trong mô hình Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có
6 trong 7 nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn TTNN của sinh viên Trường Đại học Nha Trang theo thứ tự từ mạnh đến yếu đó là: Cơ sở vật chất, Chương trình đào tạo, Thương hiệu, Giáo viên, Học phí, Chất lượng đào tạo, còn yếu tố Marketing thì tác động ngƣợc chiều đến quyết định lƣạ chọn TTNN của sinh viên Thứ tự này đã chỉ ra rằng Cơ sở vật chất, Chương trình đào tạo, Thương hiệu khá quan trọng trong việc lựa chọn TTNN, điều này được hiểu rằng một chương trình tốt, một cơ sở phù hợp sẽ tạo nên sự hiệu quả trong việc tiếp cận ngoại ngữ theo cách ngắn nhất và hiệu quả nhất Những yếu tố này đứng trên cả yếu tố Giáo viên hay Học phí, điều này càng nói lên yếu tố người dạy đóng vai trò quan trọng nhƣng không phải quyết định tất cả đến sự thành công của việc học ngoại ngữ mà người học phải rất nỗ lực dưới sự chỉ dẫn của người dạy, và người học cũng đã thừa nhận một điều rằng không phải để đạt đƣợc mục đích biết ngoại ngữ của mình với một chi phí thấp
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn
TTNN của sinh viên Trường Đại học Nha Trang
(Ngu n: Tác giả Đoàn Thị Huế tổng hợp)
Nhóm tác giả Nguyễn Minh Hà, (2011), trường Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh đưa ra mô hình “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn trường” đã thực hiện khảo sát 1.894 sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết cho thấy mô hình đạt được độ tương thích, dữ liệu các yếu tố ảnh hưởng mạnh đến quyết định chọn trường của học viên bao 7 biến: Nỗ lực của nhà trường; Chất lượng dạy – học; Đặc điểm cá nhân sinh viên; Công việc trong tương lai; Khả năng đậu vào trường; Người thân trong gia đình; Người thân ngoài gia đình Qua đó, nghiên cứu đưa ra một số kết luận như sau: (1) Người học rất quan tâm đến một môi trường học tập mang tính chủ động, người học mong muốn được tự tìm tòi, học hỏi và nghiên cứu; (2) Mối tương quan chặt chẽ giữa hành vi chọn trường/ngành học với đặc điểm của bản thân sinh viên cũng như công việc trong tương lai; (3) Sinh viên quan tâm đến tỉ lệ chọi, thi đầu vào và điểm chuẩn của ngành học đăng kí; (4) Người thân trong và ngoài gia đình có sự tác động lớn đến quyết định chọn ngành trường của người học; (5) Các trường Đại học cần quan tâm, nổ lực quảng bá, đƣa thông tin đến học sinh sắp tốt nghiệp trung học phổ thông thông qua nhiều đối tƣợng, nhiều kênh truyền thông khác nhau; (6) Chất lƣợng dạy
- học là yếu tố quan tâm của cả người dạy và học
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Chi (2018), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học - Trường hợp Hà Nội” đã xác định và đo lường được các yếu tố chính ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT trong bối cảnh Việt Nam hiện nay Với mô hình nghiên cứu gồm 07 yếu tố vừa có tính kế thừa, vừa có tính mới (cảm nhận về chi phí, cảm nhận về chương trình học, cảm nhận về cơ sở vật chất và nguồn lực, danh tiếng trường, thông tin học sinh nhận được từ trường đại học, lời khuyên của người khác, chuẩn mực chủ quan) góp phần hoàn thiện hơn cơ sở lý luận trong nghiên cứu về quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông (THPT) Mỗi mô hình đƣợc đề xuất đều nhằm mục tiêu nhất định dựa trên những giả định, lập luận và bối cảnh nghiên cứu riêng Với mô hình đề xuất này tác giả có quan điểm riêng nhƣ sau: (1) Mỗi học sinh THPT đều đã có hình dung và lựa chọn cho mình một trường đại học theo cách riêng, do vậy trong nghiên cứu này “những hình ảnh mang tính khuôn mẫu cao, lý tưởng đối với học sinh, hình ảnh này không đại diện cho bất kỳ một trường đại học nào trong thực tế” (Chapman, 1981) Do vậy, quyết định lựa chọn trường đại học không hướng đến trường đại học cụ thể nào trong thực tế mà ký hiệu đại diện là trường đại học X (2)
Giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất
2.3.1 Vị trí địa lý (VTDL)
Theo các nghiên cứu trước đây cho thấy: Vị trí địa lý thuận lợi (Joseph Sia Kee Ming, 2010; Đoàn Thị Huế, 2016); Địa điểm trường hay trường gần nhà (Joseph Sia Kee Ming, 2010; Andriani Kusumawati; 2010; D.W Chapman, 1981) đều có tác động đến quyết định chọn trường ĐH Ngoài ra, các nghiên cứu khác cũng khẳng định rằng: Một số sinh viên có thể tìm kiếm trường ĐH gần nhà hoặc gần nơi làm việc cho thuận tiện (Absher & Crawford năm 1996; Servier, 1994); sinh viên đi học đại học là do nhà của họ gần với một tổ chức giáo dục nào đó (Kohn và cộng sự, 1976; Hossler & Gallagher, 1990) Có thể thấy rằng với một vị trí địa lý gần trường đại học là một kích thích quan trọng ảnh hưởng đến quyết định của học viên trong việc lựa chọn môi trường học cho mình Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết H1, đƣợc phát biểu nhƣ sau: TTNN đƣợc đặt ở địa bàn thuận lợi học viên sẽ chọn TTNN đó nhiều hơn
Giả thuyết H1: Vị trí địa lý có tác động cùng chiều (+) đến quyết định chọn
TTNN của người học.Nếu được đặt ở địa bàn thuận lợi thì người học sẽ chọn TTNN đó nhiều hơn
2.3.2 Chương trình đào tạo (CTDT)
Các nghiên cứu của D.W Chapman (1981), Nguyễn Thị Kim Chi (2018), Đoàn Thị Huế (2016) đều cho rằng chương trình đào tạo có tác động đến quyết định chọn TTNN để theo học Hơn nữa, nội dung chương trình giảng dạy; Cảm nhận về chương trình học, Sự đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo (Nguyễn Thị Kim Chi, 2018; Nguyễn Thị Bảo Khuyên, 2013; Lưu Nguyễn Quốc Hưng, 2017) đều có tác động trực tiếp đến quyết định chọn trường ĐH của sinh viên Có thể thấy rằng với một chương trình đào tạo bài bản, mới mẽ, đa dạng và hấp dẫn là một kích thích quan trọng ảnh hưởng đến quyết định của học viên trong việc lựa chọn môi trường học cho mình Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết H2, đƣợc phát biểu nhƣ sau: TTNN có chương trình học càng đa đa dạng, càng hấp dẫn, học viên sẽ có xu hướng chọn TTNN đó nhiều hơn
Giả thuyết H2: Chương trình đào tạo có tác động cùng chiều (+) đến quyết định chọn TTNN của người học Nếu chương trình học càng đa dạng, càng hấp dẫn, người học sẽ có xu hướng chọn TTNN đó nhiều hơn
2.3.3 Chất lượng đào tạo (CLDT)
Nghiên cứu của TS Nguyễn Minh Hà (2011), Đoàn Thị Huế (2016) đều cho thấy chất lượng dạy học hay chất lượng đào tạo có ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn trường và chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau Có thể thấy rằng với một chất lƣợng đào tạo đáp ứng đƣợc nhu cầu của học viên là một kích thích quan trọng ảnh hưởng đến quyết định của học viên trong việc lựa chọn môi trường học cho mình Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết H3, đƣợc phát biểu nhƣ sau: TTNN đáp ứng sự mong đợi về chất lƣợng, đảm bảo chất lƣợng đầu ra của học viên sau khi tốt nghiệp, học viên sẽ chọn TTNN đó nhiều hơn
Giả thuyết H3: Chất lượng đào tạo có ảnh hưởng tích cực, tác động cùng chiều (+) với quyết định chọn TTNN của người học Nếuđảm bảo chất lượng đầu ra của học viên sau khi tốt nghiệp, người học sẽ chọn TTNN đó nhiều hơn
2.3.4 Đội ngũ giáo viên (DNGV)
D W Chapman (1981) cho rằng yếu tố “đội ngũ giáo viên” có tác động mạnh đến quyết định chọn trường của học sinh hay TTNN có đội ngũ giáo viên càng chất lƣợng thì học viên theo học càng nhiều Có thể thấy rằng với một đội ngũ giáo viên đáp ứng được nhu cầu của học viên là một kích thích quan trọng ảnh hưởng đến quyết định của học viên trong việc lựa chọn môi trường học cho mình Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết H4, đƣợc phát biểu nhƣ sau: TTNN có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao, có nhiều giáo viên nước ngoài (bản địa), học viên sẽ chọn TTNN đó nhiều hơn
Giả thuyết H4: Đội ngũ giáo viên có tác động cùng chiều (+) đến quyết định chọn TTNN của người học Nếu đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao cùng với cónhiều giáo viên bản xứ, người học sẽ chọn TTNN đó nhiều hơn
2.3.5 Học phí cạnh tranh (HPCT)
D.W Chapman (1981) cũng cho rằng yếu tố Học phí có tác động đến quyết định chọn trường của học sinh hay học phí càng cao thì học viên sẽ càng cân nhắc kĩ trong việc lựa chọn TTNN theo học Có thể thấy rằng với mức học phí cạnh tranh đáp ứng được nhu cầu của học viên là một kích thích quan trọng ảnh hưởng đến quyết định của học viên trong việc lựa chọn môi trường học cho mình Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết H5, đƣợc phát biểu nhƣ sau: TTNN có mức học phí thấp so với thu nhập bình quân đầu người, học viên sẽ chọn TTNN đó nhiều hơn
Giả thuyết H5: Học phí có tác động ngƣợc chiều (-) đến quyết định chọn
TTNN của người học.Nếu mức học phí thấp so với thu nhập bình quân đầu người, người học sẽ chọn TTNN đó nhiều hơn
2.3.6 Cơ sở vật chất (CSVC)
D.W Chapman (1981), Joseph Sia Kee Ming (2010) đều khẳng định rằng yếu tố cơ sở vật chất có tác động đến quyết định chọn trường của học sinh Có thể thấy rằng với cơ sở vật chất đáp ứng đƣợc nhu cầu của học viên là một kích thích quan trọng ảnh hưởng đến quyết định của học viên trong việc lựa chọn môi trường học cho mình Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết H6, đƣợc phát biểu nhƣ sau: Cơ sở vật chất tiện nghi, hiện đại của TTNN cũng là một yếu tố tham khảo quan trọng đến ý định lựa chọn TTNN của học viên
Giả thuyết H6: Cơ sở vật chất có ảnh hưởng tích cực, tác động cùng chiều (+) đến quyết định chọn TTNN của người học Sự tiện nghi, hiện đại của TTNN cũng là một yếu tố tham khảo quan trọng đến ý định lựa chọn TTNN của người học
2.3.7 Tư vấn người thân (TVNT)
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Bảo Khuyên (2013), TS Nguyễn Minh Hà (2011) cho thấy yếu tố ảnh hưởng của gia đình và xã hội cũng tác động đến việc lựa chọn trường của học viên Nói cách khác, những tác động mạnh mẽ bởi ý kiến, khuyên nhủ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè, các mạng xã hội là một kích thích quan trọng ảnh hưởng đến quyết định của học viên trong việc lựa chọn môi trường học cho mình Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết H7, được phát biểu như sau: Sự định hướng của các thân nhân, thầy cô, bạn bè học viên về việc đăng ký học tập một TTNN nào đó càng lớn, xu hướng chọn TTNN đó của học viên càng cao
Giả thuyết H7: Sự tư vấn của người thân có tác động cùng chiều (+) đến quyết định chọn TTNN của người học Định hướng của thân nhân, Thầy, Cô, bạn bè học viên về việc đăng ký học tại một TTNN nào đó càng lớn, xu hướng chọn trung tâm đó của người học càng cao
D.W Chapman (1981), J Burn (2006) và cộng sựcho rằng mức độ nổi tiếng và uy tín của trường có ảnh hưởng quan trọng đến quyết định chọn trường của sinh viên Nói cách khác, học viên có xu hướng chọn những trung tâm ngoại ngữ có danh tiếng, bề dày lịch sử, uy tín để học là một kích thích quan trọng ảnh hưởng đến quyết định của học viên trong việc lựa chọn môi trường học cho mình Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết H8, đƣợc phát biểu nhƣ sau: Trung tâm ngoại ngữ (TTNN) có danh tiếng, thương hiệu càng cao, uy tín càng nhiều thì khả năng học viên chọn TTNN đó càng lớn
Giả thuyết H8: Thương hiệu có ảnh hưởng tích cực, tác động cùng chiều (+) đến quyết định chọn TTNN của người học Danh tiếng, thương hiệu càng cao, uy tín càng nhiều thì khả năng người học chọn TTNN đó càng lớn.
Mô hình nghiên cứu đề xuất
Trong đề tài này tác giả sử dụng mô hình nghiên cứu tổng quát về việc chọn trường của D.W Chapman (1981) làm cơ sở nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn Planet Bến Tre để học ngoại ngữ của ngườI học Mô hình nghiên cứu đƣợc đề xuất nhƣ sau:
Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu đề xuất
(Ngu n: tác giả tổng hợp)
Chương 2 trình bày một số khái niệm, cơ sở lý thuyết về TT cũng như tóm ược cá nghiên cứu, các mô hình trong và ngoài nước trước đây về các yếu tố liên qu n đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ củ người học Trên cơ sở đótác giả đã đặt ra những giả thuyết nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu cho đề tài Tóm lại, đây à những nội dung vô cùng quan trọng và cần thiết, à cơ sở để tác giả thực hiện các bước nghiên cứu tiếp theo.
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu
3.1.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả đã hình thành quy trình thực hiện nghiên cứu nhƣ sau:
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
(Ngu n: Tác giả thiết kế)
Bước 1: Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện nhằm khám phá, bổ sung và điều chỉnh các biến quan sát dùng để đo lường các yếu tố trong mô hình
Thu thập dữ liệu định tính bằng cách sử dụng bảng câu hỏi theo một dàn bài đã được chuẩn bị trước Nội dung chủ yếu trao đổi xoay quanh các yếu tố tác động đến quyết định chọn Planet Bến Tre để học ngoại ngữ của người học Liệt kê các biến quan sát cho từng thang đo và trao đổi với người được phỏng vấn có thật sự hiểu đƣợc vấn đề hay không Tiến hành thảo luận:
- Tiến hành thảo luận trực tiếp giữa người nghiên cứu với từng đối tượng được chọn tham gia nghiên cứu định tính để thu thập dữ liệu liên quan
- Sau khi phỏng vấn hết các thành viên, dựa vào dữ liệu thu thập đƣợc và tiến hành hiệu chỉnh bảng câu hỏi
- Bảng câu hỏi sau khi hiệu chỉnh sẽ phải trao đổi lại với người được phỏng vấn đã đồng tình và nhất quán hay chƣa Quá trình trao đổi và hiệu chỉnh lặp đi, lặp lại nhiều lần đến khi nào đạt đƣợc kết quả mà tất cả đối tƣợng khảo sát đều đồng ý và không có sự thay đổi nào (nội dung cụ thể tại phụ lục 2: Nội dung thảo luận nhóm)
Kết quả của giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, mô hình nghiên cứu đề xuất và thang đo nháp, trên cơ sở đó hiệu chỉnh để có mô hình nghiên cứu và thang đo chính thức Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp định tính được tiến hành thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm nhằm phát hiện, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để thực hiện đo lường các khái niệm nghiên cứu
Tham khảo lý thuyết, thu thập tài liệu, các công trình nghiên cứu có liên quan trong và ngoài nước; trao đổi thảo luận với nhiều thành phần xã hội từ cấp quản lý giáo dục, nhà nghiên cứu, nhà tuyển dụng lao động, các chuyên gia và người học tại Planet Bến Tre, từ đó xác định các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn học tại trung tâm ngoại ngữ của người học
Tiếp theo là việc xây dựng thang đo dựa trên cơ sở lý thuyết liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn học tại trung tâm ngoại ngữ của người học bằng phương pháp thảo luận với các thành phần xã hội đã trao đổi thảo luận thông qua những câu hỏi mở và thu thập tài liệu thứ cấp
Bước 2: Nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng được thực hiện thông qua hình thức phỏng vấn trực tiếp với bảng câu hỏi chi tiết nhằm đánh giá các thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết của đề tài:
Nghiên cứu này được tiến hành bằng phương pháp định lượng dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng bảng câu hỏi soạn sẵn
Từ cơ sở dữ liệu thu thập đƣợc, tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu, kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích các yếu tố thông qua phần mềm SPSS 20.0 hoặc Eview 8
Sau đó tiến hành kiểm định mô hình, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn học tại trung tâm ngoại ngữ của người học bằng kỹ thuật phân tích định tính
3.1.3 Hoàn thiện mô hình nghiên cứu
Theo Nguyễn Đình Thọ (2014), thảo luận nhóm là một kỹ thuật thu thập dữ liệu phổ biến nhất trong dự án nghiên cứu định tính Việc thu thập dữ liệu đƣợc thực hiện qua hình thức thảo luận giữa các đối tượng nghiên cứu với nhau dưới sự hướng dẫn của nhà nghiên cứu Thảo luận nhóm được thực hiện nhằm khám phá thêm các yếu tố mới bên cạnh các yếu tố đã đề xuất Thảo luận nhóm sẽ kết thúc khi không còn tìm ra được yếu tố mới nào xuất phát từ phía người tham dự Kết quả thảo luận nhóm sẽ làm cơ sở cho việc điều chỉnh lại các thang đo trong bảng hỏi nháp sao cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu, Sau khi điều chỉnh các thang đo trong bảng hỏi nháp, bảng hỏi nháp sẽ trở thành bảng hỏi khảo sát chính thức cho đề tài
Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ là một nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung với 10 người tham gia, là những học viện đang theo hoc hoặc co ý định vào học tại Planet Bến Tre nhằm đánh giá lại mô hình nghiên cứu đề xuất và thang đo ban đầu Trên cơ sở những thông tin có đƣợc sau khi thảo luận, tác giả thực hiện các hiệu chỉnh mô hình, thành phần thang đo sao cho phù hợp với thực tế, từ đó hình thành mô hình và thang đo chính thức để sẵn sàng cho giai đoạn tiếp theo là nghiên cứu định lƣợng
Phần đánh giá lại nội dung thang đo để các đối tƣợng tham gia khảo sát định tính xem lại nội dung kết quả của mình có gì cần điều chỉnh hay không, nội dung thang đo có dễ hiểu hay không, cần bổ sung hay loại bỏ bớt biến nào hay không Kết quả thảo luận nhóm có đƣợc dựa trên các đánh giá, đề xuất của nhóm thảo luận về việc giữ nguyên, loại bỏ hay đề xuất thêm yếu tố mới vào mô hình và thang đo với điều kiện tối thiểu phải có 2/3 các thành viên đƣợc phỏng vấn đồng ý hoặc không đồng ý Nội dung thảo luận nhóm và thang đo ban đầu đƣợc trình bày chi tiết ở phụ lục 2
Kết quả thảo luận nhóm, hơn 2/3 thành viên trong nhóm thảo luận đồng ý giữ nguyên các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn Planet Bến Tre để học ngoại ngữ dựa trên 08 yếu tố của mô hình D.W.Chapman (1981)
Nhóm tham gia thảo luận đều nhất trí cho rằng họ hiểu đƣợc nội dung của các phát biểu và các phát biểu đó đã phản ánh được các khái niệm cần đo lường Không cần bổ sung thêm hay loại bỏ phát biểu nào cả (phụ lục 2)
Sau khi tiến hành thảo luận nhóm, kết quả cho thấy có 08 yếu tố chính mà người học cho rằng có tác động đến quyết định chọn Planet Bến Tre để học ngoại ngữ đó là: Vị trí địa lý, Chương trình đào tạo, Chất lượng đào tạo, Đội ngũ giáo viên, Học phí cạnh tranh, Cơ sở vật chất, Tư vấn người thân, Thương hiệu Từ kết quả nghiên cứu định tính này, tác giả sẻ tiến hành xây dựng bảng câu hỏi khảo sát định lƣợng ( phụ lục 3) cho nghiên cứu chính thức
Mô hình nghiên cứu chính thức của đề tài và các giả thuyết vẫn đƣợc giữ nguyên, thể hiện nhƣ sau:
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu chính thức của đề tài
(Ngu n: Kết quả thảo luận nhóm)
Các giả thuyết tương ứng mô hình chính thức của đề tài (Hình 3.2) được phát biểu nhƣ sau:
- Giả thuyết H1: Vị trí địa lý có tác động cùng chiều (+) đến quyết định chọn TTNN của người học Nếu được đặt ở địa bàn thuận lợi thì người học sẽ chọn TTNN đó nhiều hơn
Xây dựng và mã hóa thang đo
Các thang đo trong nghiên cứu này đƣợc điều chỉnh từ các thang đo dựa trên cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của các yếu tố tác động và bổ sung cho phù hợp với người tham gia gia học ngoại ngữ tại Thành Phố Bến Tre bằng kết quả nghiên cứu định tính Ngoài ra, kiểm tra mức độ rõ ràng của từ ngữ, khả năng phát biểu cũng nhƣ tính trùng lặp của các phát biểu trong thang đo để sau đó điều chỉnh cho phù hợp là cần thiết trước khi tiến hành nghiên cứu định lượng chính thức không gây khó khăn cho người được phỏng vấn Thông qua nghiên cứu định tính này, các phát biểu đƣợc tác giả điều chỉnh lại về từ ngữ nhằm làm rõ ràng dễ hiểu mà vẫn đảm bảo ý nghĩa của từng thang đo nhằm tiến hành nghiên cứu định lƣợng chính thức Thang đo các khái niệm nghiên cứu trong mô hình lý thuyết đều là thang đo đa biến Các biến quan sát được đo lường trên thang đo Likert 5 điểm (từ 1: rất không đồng ý đến 5: rất đồng ý) Các phát biểu trong mỗi thang đo đƣợc tham khảo từ các nghiên cứu trước đây Thang đo các khái niệm được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế tại Bến Tre dựa trên kết quả phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm Sau khi phỏng vấn chuyên gia để điều chỉnh, bổ sung thang đo cho phù hợp với thực tế, các biến quan sát đƣợc hoàn thành thông qua thảo luận nhóm để sửa chữa cách sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt của bảng câu hỏi
3.2.1 Thang đo Vị trí địa lý
Chi tiết thang đo của yếu tố này chủ yếu dựa vào thang đo của D.W.Chapman (1981) Sau khi nghiên cứu định tính, Vị trí địa lý được đo lường bằng 4 biến quan sát nhƣ sau:
Bảng 3.1 Thang đo của các yếu tố Vị trí địa lý STT Các yếu tố và chi tiết thang đo Nguồn Mã hóa
1 TTNN gần với học viên thì thuận tiện, an toàn cho việc đi lại của học viên
2 TTNN ở xa với học viên nhƣng chi phí đi lại và học phí thấp
3 TTNN có sự thuận tiện về giao thông, có chỗ để xe cho học viên
TTNN gần trung tâm du lịch nơi có nhiều cơ hội tiếp xúc, nói chuyện với khách nước ngoài
(Ngu n: Phụ lục 2 nội dung thảo luận nhóm (2019))
3.2.2 Thang đo Chương trình đào tạo
Theo D.W.Chapman thì Chương trình đào tạo bao gồm 05 biến quan sát Các nội dung đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 3.2 Thang đo của các yếu tố Chương trình đào tạo
STT Các yếu tố và chi tiết thang đo Nguồn Mã hóa
1 Nội dung rộng, bao gồm tất cả các kỹ năng Nghe-Nói-Đọc-Viết
2 Có giáo trình riêng đƣợc chuẩn hóa phù hợp nhu cầu học viên
3 Đảm bảo đào tạo đạt chuẩn quốc tế và cấp chứng chỉ quốc tế
4 Có nhiều hoạt động ngoại khóa bổ ích cho học viên
5 Chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế CTDT5
(Ngu n: Phụ lục 2 nội dung thảo luận nhóm (2019))
3.2.3 Thang đo Chất lư ợ ng đào tạo
Dựa theo nghiên cứu của D.W.Chapman (1981), thang đo của chất lƣợng đào tạo được đo lường bằng 3 biến quan sát sau:
Bảng 3.3 Thang đo của các yếu tốChất lƣợng đào tạo STT Các yếu tố và chi tiết thang đo Nguồn Mã hóa
1 Đảm bảo chất lƣợng đầu ra và đƣợc cấp chứng chỉ nội bộ của trung tâm Đoàn Thị Huế (2016)
2 Đảm bảo chất lƣợng đầu ra theo cam kết, không cấp chứng chỉ cuối khóa
3 Đảm bảo đào tạo đạt chuẩn quốc tế Liên kết tổ chức thi định kỳ và cấp chứng chỉ quốc tế
4 Có phương pháp giảng dạy hiệu quả: lấy học viên làm trung tâm
(Ngu n: Phụ lục 2 nội dung thảo luận nhóm (2019))
3.2.4 Thang đo Đội ngũ giáo viên
Cũng dựa vàon ghiên cứu của D.W.Chapan (1981)thang đo Đội ngũ giáo viên gồm 04 biến quan sát Nội dung thể hiện nhƣ bảng
Bảng 3.4 Thang đo của các yếu tốĐội ngũ giáo viên
STT Các yếu tố và chi tiết thang đo Nguồn Mã hóa
1 Thái độ phục vụ, giảng dạy của đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp, có bằng cấp và nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình, vui vẻ, lịch sự
2 100% là giáo viên bản địa (GV nước ngoài) DNGV2
3 Có đội ngũ trợ giảng người Việt để hỗ trợ học viên, kết nối giữa người dạy và học viên
4 Có độ ngũ giáo viên chuyên nghiệp đƣợc đào tạo chuyên môn ở nước ngoài về
(Ngu n: Phụ lục 2 nội dung thảo luận nhóm (2019))
3.2.5 Thang đo Học phí cạnh tranh
Học phí là một trong những yếu tố rất đáng quan tâm đối với học viên khi họ có ý định tham gia một chương trình đào tạo nào đó Với nguồn thu nhập giới hạn trong thời buổi kinh tế khó khăn hiện nay nên họ phải tự cân đối nguồn tài chính của mình Chính vì vậy yếu tố học phí thật cần thiết khi họ quyết định lựa chọn nơi học Vì thế tác giả dựa vào nghiên cứu của D.W.Chapman (1981) để xây dựng thang đo học phí với ba biến quan sát nhƣ bảng sau:
Bảng 3.5 Thang đo của các yếu tố Học phí STT Các yếu tố và chi tiết thang đo Nguồn Mã hóa
1 Học phí thấp nhƣng đảm bảo chất lƣợng đầu ra D.W.Chapman
2 Học phí vừa phải so với thu nhập bình quân, cam kết đảm bảo chất lƣợng đầu ra
3 Cam kết thi không đạt chứng chỉ, hoàn lại học phí
(Ngu n: Phụ lục 2 nội dung thảo luận nhóm (2019))
3.2.6 Thang đo Cơ sở vật chất:
Yếu tổ cơ sở vật chất chiếm một ví trí quan trọng không kém, tác động đến quyết định chọn TTNN của người học Và các yếu tố liên quan đến cơ sở vật chất dựa vào nghiên cứu của D.W.Chapman (1981) được đo lường thông thông qua 4 biến sau:
Bảng 3.6 Thang đo của các yếu tố Cơ sở vật chất STT Các yếu tố và chi tiết thang đo Nguồn Mã hóa
1 Cơ sở vật chất của TTNN hiện đại, đầy đủ, tiện nghi nhƣng học phí cao
2 Cơ sở vật chất của TTNN đảm bảo điều kiện tối thiểu phục vụ cho việc học, học phí thấp
3 Cung cấp đầy đủ thông tin cho học viên một cách thuận tiện nhất
4 Có hệ thống website đƣợc thiết kế nhiều nội dung để học viên dễ dàng cập nhật thông tin, làm bài tập hay thi test thử online, hoặc tự học ở nhà
(Ngu n: Phụ lục 2 nội dung thảo luận nhóm (2019))
3.2.7 Thang đo Tư vấn người thân
Gợi ý, tư vấn của người thân cũng là một yếu tố tác động đến tâm lý của người học khi họ đang đứng trước một sự lựa chọn Tùy chỉnh theo D.W.Chapman (1981),sau khi tiến hành nghiên cứu định tính, tác giả vẫn tiếp tục sử dụng 4 biến quan sát dưới đây để đo lường như sau:
Bảng 3.7 Thang đo của các yếu tố Tư vấn người thân STT Các yếu tố và chi tiết thang đo Nguồn Mã hóa
1 Anh/Chị sẽ chọn TTNN theo sự gợi ý/tƣ vấn từ Cha, Mẹ, anh, chị, em, người thân trong gia đình
2 Anh/Chị sẽ chọn TTNN theo sự gợi ý/tƣ vấn từ Thầy, Cô, bạn bè
3 Anh/Chị sẽ chọn TTNN theo sự gợi ý/tƣ vấn của những sinh viên đã và đang theo học tại TTNN đó
4 Anh/Chị sẽ chọn TTNN theo sự gợi ý/tƣ vấn từ các chuyên viên tuyển sinh của
(Ngu n: Phụ lục 2 nội dung thảo luận nhóm (2019))
Theo nghiên cứu của D.W.Chapman(1981), tác giả xây dựng thang đo này gồm 04 biến quan sát đƣợc mô tả nhƣ sau:
Bảng 3.8 Thang đo của các yếu tố Thương hiệu
STT Các yếu tố và chi tiết thang đo Nguồn Mã hóa
1 Là TTNN lớn, nổi tiếng được nhiều người biết đến
2 Là TTNN có uy tín trên địa bàn TH2
3 Là TTNN hoạt động lâu năm trong lĩnh vực đào tạo ngoại ngữ
4 Là TTNN có sự hợp tác với các tổ chức quốc tế dạy ngoại ngữ nổi tiếng khác
(Ngu n: Phụ lục 2 nội dung thảo luận nhóm (2019))
3.2.9 Thang đo Quyết định lựa chọn
Các biến chủ yếu dựa vào thang đo của D.W.Chapman (1981), được đo lường bằng 06 biến quan sát, nội dung đƣợc xem là kết quả về quyết định chọn TTNN của người học trên địa bàn Thành phố Bến Tre Nội dung cụ thể được trình bày trong bảng ?
Bảng 3.9 Thang đo của các yếu tố Quyết đinh lựa chon STT Các yếu tố và chi tiết thang đo Nguồn Mã hóa
1 Anh/Chị chọn TTNN vì thương hiệu nổi tiếng và Marketing hẫp dẫn
2 Anh/Chị chọn TTNN vì chương trình đào tạo chuẩn và chất lƣợng đào tạo tốt
3 Anh/Chị chọn TTNN vì đội ngũ giáo viên có trình độ cao
4 Anh/Chị chọn TTNN vì học phí phù hợp và cơ sở vật chất tốt
5 Anh/Chị chọn TTNN vì có sự tƣ vấn QDLC5
6 Anh/Chị sẽ lựa chọn trung tâm học trong tương lai nếu có nhu cầu học tiếp
(Ngu n: Phụ lục 2 nội dung thảo luận nhóm (2019))
Nghiên cứu định lƣợng
Mục đích của nghiên cứu này là nhằm thu thập dữ liệu, ý kiến đánh giá, đo lường các yếu tố tác động quyết chọn TTNN Planet Bến Tre Phương pháp thu thập dữ liệu đƣợc sử dụng là phỏng vấn theo một bảng câu hỏi đƣợc biên soạn sẵn nội dung chi tiết
Từ những thông tin, dữ liệu thu thập đƣợc qua quá trình khảo sát, tác giả tiến hành các chức năng nhƣ thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach‟s Alpha), phân tích nhân tố (EFA), phân tích hồi quy đa biến, kiểm định mối tương quan tuyến tính, kiểm định giá trị trung bình Tất cả các thao tác này đƣợc tiến hành thông qua phần mềm thống kê SPSS phiên bản 20.0
Kích thước mẫu là một vấn đề được các nhà nghiên cứu quam tâm rất nhiều vì nó liên quan trực tiếp đến độ tin cậy của các tham số thống kê, mỗi phương pháp phân tích thống kê đòi hỏi kích thước mẫu khác nhau, hiện nay để xác định kích thước mẫu người ta thường dựa vào các công thức kinh nghiệm (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Kích thước mẫu được xác định dựa vào kinh nghiệm, tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/ biến đo lường tối thiểu là 5:1” Mô hình nghiên cứu có
37 biến đo lường Nếu tính theo qui tắc 5 mẫu/biến đo lường thì cỡ mẫu tối thiểu là
185 dựa vào các công thức trên, tác giả chọn kích thước mẫu là 250 đủ đảm bảo đƣợc phân tích EFA (5 x 37 = 185) và cả phân tích hồi quy bội (9 x 5 + 50 = 95) Để đạt được kích thước mẫu đề ra, tác giả chuẩn bị 350 mẫu Phương pháp lấy mẫu thuận tiện được sử dụng để thu thập dữ liệu Kích thước mẫu hoàn toàn phù hợp đủ điều kiện cho nghiên cứu
3.3.2 Bảng khảo sát định lượng
Bảng khảo sát định lượng được thực hiện qua hai bước Đầu tiên, dựa trên cơ sở lý thuyết, tham khảo các tài liệu, nghiên cứu trước đó và căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu hình thành nên bảng khảo sát sơ bộ Sau đó bảng này đƣợc đem đi khảo sát khoảng 50 cá nhân bằng cuộc khảo sát sơ bộ định lƣợng (Nguyễn Đình Thọ,
2013, trang 300) Tác giả tiến hành tổng hợp và đúc kết những ý kiến đóng góp của các chuyên gia những người được khảo sát, tác giả đã hình thành bảng hỏi chính thức xem ở phần Phụ lục 1
3.3.3 Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu
Kích thước mẫu (n) là số lượng đối tượng quan sát phải thu thập thông tin cần thiết cho nghiên cứu đạt độ tin cậy nhất định Nghiên cứu lấy số lƣợng điều tra là n
= 250 mẫu Tổng số mẫu khảo sát được phát ra là 350 mẫu Qua bước kiểm tra gạn lọc có 100 mẫu không hợp lệ do để trống nhiều mục hay chỉ chọn duy nhất 1 cột
Do đó, số mẫu đƣợc sử dụng chính thức trong phân tích dữ liệu là n = 250 mẫu Kết quả này đƣợc nhập vào ma trận dữ liệu trên phần mềm SPSS 20.0 và đƣợc làm sạch trước khi sử dụng để thống kê và phân tích dữ liệu
3.3.4 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: nguồn dữ liệu thứ cấp sẽ đƣợc thu thập từ tháng 1 đến tháng 7 năm 2019 Số liệu lấy từ báo cáo hoạt động, báo cáo tài chính liên quan đến sự phát triển của trung tâm ngoại ngữ Planet Bến tre
Số liệu sơ cấp: nguồn dữ liệu sơ cấp: thu thập từ các đối tƣợng khảo sát bằng các phương pháp phỏng vấn các chuyên gia và thảo luận nhóm liên quan sự phát triển của trung tâm ngoại ngữ Planet Bến Tre Chuyên gia là các nhà quản lý những Trung tâm ngoại ngữ, các nhà quản lý giáo dục,các chuyên gia nghiên cứu quản lý giáo dục tại Bến Tre,các tỉnh miền Tây và Thành Phố Hồ Chí Minh
3.3.5 Phương pháp phân tích dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu thu thập đƣợc phân tích, xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20,0 với các nội dung sau:
Phương pháp này được sử dụng để so sánh các nhân tố liên quan nhằm làm nổi bật những đặc trưng của mỗi nhóm về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của mẫu nghiên cứu thông qua bảng tần số, bảng kết hợp nhiều biến, đồ thị, các đại lƣợng thống kê,mô tả
Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha
Hệ số Cronbach‟s alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ các biến không phù hợp (biến rác) và hạn chế các biến rải rác trong quá trình nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số thông qua hệ số Cronbach‟s Alpha Các tiêu chí đánh giá:
Hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha > 0,8 là thang đo lường tốt; 0,7 đến 0,8 là sử dụng đƣợc (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
Hệ số tương quan biến – tổng: các biến quan sát có tương quan biến – tổng nhỏ (< 0,3) đƣợc xem là biến rác thì sẽ bị loại ra và thang đo đƣợc chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha đạt yêu cầu Đối với nghiên cứu này, các biến có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha > 0,7 đạt yêu cầu thì thang đo giữ lại và đưa vào phân tích nhân tố bước tiếp theo Thông thường thang đo có Cronbach‟s Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo nghiên cứu có độ tin cậy từ 0,8 trở lên đến gần 1 là thang đo tốt nhất
Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
Phương pháp: đối với thang đo đa hướng, sử dụng phương pháp trích yếu tố điểm dừng khi trích các yếu tố Eigenvalues lớn hơn hoặc bằng 1 Phương pháp này đƣợc cho rằng sẽ phản ánh dữ liệu tốt hơn khi dùng Principal Components với phép quay Varimax (Nguyễn Đình Thọ, 2013) Đối với thang đo đơn hướng thì sử dụng phương pháp trích yếu tố Principal Components Thang đo chấp nhận được khi tổng phương sai trích được bằng hoặc lớn hơn 50%
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Mô tả mẫu nghiên cứu
Tác giả tiến hành phát bảng khảo sát là 350, sau đó thu về 331 bảng hỏi, trong số 331 bảng hỏi thu về có 23 bảng hỏi không đạt yêu cầu và còn lại chính thức 308 bảng hỏi đƣợc đƣa vào phân tích chính thức cho luận văn
Bảng 4.1 Thông tin mẫu khảo sát
Thông tin mẫu Tần số Tỷ lệ %
(Ngu n: Số liệu phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS 20 của tác giả)
Về giới tính: Dựa vào thống kê ở bảng 4.1, đối tƣợng đƣợc khảo sát là 308, trong đó tỷ lệ nam giới là 58,1%, nữ giới là 41,9%
Về trình độ học vấn:Qua số liệu cho thấy trình độ học vấn Trung cấp là
22,1%, Cao đẳng 23,7%, Đại học 45,8%, trên Đại học 8,4%
Về độ tuổi: Trong số 308 học viên tham gia trả lời và trả lời hợp lệ, trong đó dưới 20 tuổi chiếm 22,4%, 20 tuổi đến 22 tuổi 30,2%, từ 22 tuổi đến 27 tuổi 26,6%, trên 27 tuổi là 20,8%
Với số lƣợng mẫu và các đặc trƣng khác nhƣ giới tính, trình độ……nhƣ trên là tương đối phù hợp với tổng thể nghiên cứu.
Kiểm tra độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach‟s Alpha
Theo Nunnally & Bernstein (1994), thang đo đƣợc đánh giá có chất lƣợng tốt khi thỏa mãn các yêu cầu nhƣ: (i) Hệ số Cronbach‟s Alpha của tổng thể lớn hơn 0,6; và (ii) Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3 (corrected item-total correlation)
Nghiên cứu có tổng cộng có 9 khái niệm (bao gồm 8 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc) các khái niệm này là các khái niệm bậc nhất Việc tính toán hệ số Cronbach Alpha các khái niệm đƣợc tính toán lần lƣợt cho mỗi khái niệm, có 38 biến quan sát đƣợc đƣa vào để thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo Kết quả kiểm định được trình bày tóm tắt thông qua bảng bên dưới:
Bảng 4.2 Cronbach’s Alpha của các thang đo
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến
Vị trí địa lý(Cronbach Alpha = 0,832)
Chương trình đào tạo (Cronbach alpha = 0,788)
Chất ượng đào tạo (Cronbach Alpha = 0,750)
CLDT4 9,73 11,636 0,569 0,679 Đội ngũ giáo viên Cronb ch A ph = 0,849)
Cơ sở vật chất (Cronbach Alpha = 0,764)
Tư vấn người thân (Cronbach Alpha = 0,796)
Quyết định lựa chọn: (Cronbach Alpha = 0,802)
(Ngu n: Kết quả phân tích phụ lục (2019))
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của khái niệm “Vị trí địa lý (VTDL)”, thang đo cho khái niệm này có 4 biến quan sát, kết quả hệ số cronbach alpha của khái niệm này là 0,832 đạt yêu cầu so với hệ số tin cậy của thang đo dành cho nghiên cứu khoa học hành vi (> 0,6) Nội dung của các biến quan sát thống nhất với nhau về ngữ nghĩa và đạt yêu cầu về sự nhất quán nội dung, hàm ý, các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng dao động trong khoảng 0,572 – 0,752 (> 0,3) nên các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt yêu cầu Như vậy không có biến quan sát nào bị loại bỏ thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo cho khái niệm vị trí địa lý
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của khái niệm “Chương trình đào tạo (CTDT)”, thang đo cho khái niệm này bao gồm 5 biến quan sát Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho thấy hệ số Crobach‟s Alpha của khái niệm này là 0,788 (>
0,6) nên thang đo của khái niệm chương trình đào tạo đạt được sự tin cậy nhất định, các biến quan sát đo lường tốt cho nội dung mà nó đo lường Bên cạnh đó trong 4 biến quan sát của thang đo có hệ số tương quan biến tổng dao động trong khoảng 0,340 – 0,691 (> 0,3) cho thấy các biến quan sát đều đạt yêu cầu về hệ số tương quan biến tổng, mặt khác do giá trị cronbach alpha của thang đo đã tốt, nên không cần thiết loại bỏ biến quan sát Nhƣ vậy thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo 5 biến quan sát không có biến nào bị loại bỏ khỏi thang đo
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của khái niệm “Chất lƣợng đào tạo (CLLDT)” Kết quả kiểm định độ tin cậy cho thang đo của khái niệm này đƣợc tóm tắt nhƣ sau hệ số cronbach alpha của thang đo là 0,750 (>0,6) nên các hệ số cronbach alpha của khái niệm này tương đối khá tốt, cho thấy các biến quan sát đo lường nhất quán và tốt cho khái niệm chất lượng đào tạo Tương tự, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát dao động trong khoảng 0,412 – 0,717 (> 0,3) nên các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt yêu cầu Hơn thế nữa do hệ số cronbach alpha của thang đo đã tương đối tốt (0,750 > 0,7), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát này cũng đảm bảo yêu cầu > 0.3), nên không cần thiết phải loại bỏ biến quan sát nào để cải thiện hệ số cronbach alpha Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của khái niệm “Đội ngũ giáo viên (DNGV)” Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho khái niệm này có hệ số cronbach alpha là 0.849 hệ số này tương đối tốt cho thấy các biến quan sát thang đo đạt đƣợc độ tin cậy và sự nhất quán về nội hàm của các nội dung thang đo Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thuộc thang đo này dao động trong khoảng 0,639 – 0,749, do hệ số cronbach alpha của khái niệm này tương đối tốt (0,849 > 0,7), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát này đảm bảo yêu cầu (> 0,3) Chính vì vậy không cần phải loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào để cải thiện thang đo, và nếu có loại biến quan sát nào thì hệ số cronbach alpha cũng thay đổi không đáng kể Nhƣ vậy 4 biến quan sát của thang đo cho khái niệm đội ngũ giáo viên đƣợc giữ nguyên
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của khái niệm “Học phí (HP)” có hệ số cronbach alpha 0,842 (> 0,6) Kết quả này cũng tương đối khá ổn, điều này cho phép ta kết luận thang đo của khái niệm học phí đạt đƣợc độ tin cậy nhất định Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát cũng dao động trong khoảng 0,654- 0,748 (> 0,3), khái niệm học phí đã đạt đƣợc độ tin cậy nhất định khá tốt 0,842 > 0,7 Nhƣ vậy các biến quan sát của thang đo này nhìn chung đạt yêu cầu, và không có biến quan sát nào bị loại khỏi thang đo thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của khái niệm “Cơ sở vật chất (CSVC)” có hệ số cronbach alpha 0,764 (> 0,6), kết quả này cũng tương đối khá ổn Điều này cho phép ta kết luận thang đo của khái niệm cơ sở vật chất đạt đƣợc độ tin cậy nhất định, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát cũng dao động trong khoản 0,359- 0,675 (> 0,3) Nhƣ vậy các biến quan sát của thang đo này nhìn chung đạt yêu cầu và không có biến quan sát nào bị loại khỏi thang đo thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của khái niệm (Tư vấn người thân (TVNT)” có hệ số cronbach alpha 0,796 (> 0,6) kết quả này cũng tương đối khá ổn Điều này cho phép ta kết luận thang đo của khái niệm tư vấn người thân đạt được độ tin cậy nhất định Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát cũng dao động trong khoản 0,515 – 0,677 (>0,3), khái niệm tư vấn người thân đã đạt được độ tin cậy nhất định khá tốt (0,796 > 0,7) Nhƣ vậy các biến quan sát của thang đo này nhìn chung đạt yêu cầu và không có biến quan sát nào bị loại khỏi thang đo thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của khái niệm “Thương hiệu (TH)” có hệ số Cronbach‟s Alpha 0,776 ( > 0,6) Kết quả này cũng tương đối khá ổn, điều này cho phép ta kết luận thang đo của khái niệm thương hiệu đạt được độ tin cậy nhất định Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát cũng dao động trong khoản 0,456- 0,752 (>0,3) Nhƣ vậy các biến quan sát của thang đo này nhìn chung đạt yêu cầu và không có biến quan sát nào bị loại khỏi thang đo thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của khái niệm “Quyết định lựa chọn (QDLLC”, thang đo cho khái niệm này có 6 biến quan sát, đây là khái niệm thuộc biến phụ thuộc của mô hình nghiên cứu Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho thấy hệ số cronbach alpha của thang đo này là 0,802 (>0,6) là một giá trị rất tốt cho thấy thang đo này đạt đƣợc sự tin cậy và các biến quan sát đƣợc sử dụng tốt cho thang đo Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát dao động trong khoản 0,497 – 0,633 (>0,3) Nhƣ vậy các biến quan sát của thang đo này đạt yêu cầu, chúng đều đo lường tốt cho nội dung chính của khái niệm, và không cần loại bỏ biến quan sát nào để cải thiện hệ số Cronbach‟s Alpha
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho các khái niệm của bài nghiên cứu ta thấy 38 biến quan sát thuộc 9 khái niệm của mô hình nghiên cứu đều đạt yêu cầu và không có biến quan sát nào bị loại khỏi thang đo Nên tất cả 38 biến quan sát trên đƣợc đƣa vào để phân tích nhân tố khám phá EFA
Bảng 4.3 Các thang đo và biến quan sát sau kiểm định Cronbach’s Alpha
STT Thang đo Biến quan sát
1 Vị trí địa lý VTD1, VTDL2, VTDL3, VTDL4 0,832
3 Chất lƣợng đào tạo CLDT1, CLDT2, CLDT3, CLDT4 0,750
4 Đội ngũ giáo viên DNGV1, DNGV2, DNGV3, DNGV4 0,849
5 Học phí HP1, HP2, HP3 0,842
6 Cơ sở vật chất CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4 0,764
7 Tư vấn người than TVNT1, TVNT2, TVNT3, TVNT4 0,769
8 Thương hiệu TH1, TH2, TH3, TH4 0,766
(Ngu n: Kết quả phân tích phụ lục (2019))
Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi các biến quan sát đƣợc thực hiện kiểm định độ tin cậy sẽ đƣợc đƣa vào để phân tích nhân tố khám phá EFA với 38 biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá Mục đích của phân tích nhân tố khám phá là một lần nữa xem kiểm định thang đo thông qua các giá trị nhƣ giá trị hội tụ và giá trị phân biệt Bên cạnh đó việc phân tích nhân tố khám phá có ý nghĩa giúp kiểm tra đƣợc thang đo cho các khái niệm thực sự đo lường tốt cho các khái niệm ấy
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) thì việc phân tích nhân tố khám phá (EFA) là việc giúp kiểm tra xem các biến quan sát của thang đo có thực sự đo lường tốt cho khái niệm mà nó đo lường hay không Phân tích nhân tố khám phá xem các biến quan sát có hội tụ vào nhân tố tiềm ẩn mà nó thuộc về hay không, khi phân tích nhân tố khám phá thì cần chú ý một số quan sát điểm nhƣ sau kiểm định KMO và Barlert, thông thường hệ số KMO phải đạt từ 0,5 trở lên thì phân tích nhân tố khám phá sẽ phù hợp, tổng phương sai trích của các nhân tố thường trên 50% trở lên và các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát lên nhân tố mà nó hội tụ phải đảm bảo trên 0,5 thì các biến quan sát đó thực sự đạt yêu cầu khi phân tích nhân tố khám phá EFA Bên cạnh đó khi phân tích nhân tố khám phá thường sẽ thực hiện phân tích EFA cho các biến độc lập riêng và các biến phụ thuộc riêng
4.3.1 Phân tích EFA cho các biến độc lập
Khi phân tích EFA cho các biến độc lập, sau khi các biến thuộc biến độc lập đƣợc đƣa vào kiểm định độ tin cậy thang đo sẽ đƣợc đƣa vào để phân tích nhân tố khám phá EFA Có 34 biến quan sát thuộc 8 khái niệm của biến độc lập sau khi đạt yêu cầu về phân tích Cronbach‟s Alpha đƣợc đƣa vào để phân tích nhân tố khám phá
Bảng 4.4 Tóm tắt thống số phân tích nhân tố khám phá EFA
Các thông số EFA lần 1 EFA lần 2
Giá trị sig kiểm định Bartlett 0,000 0,000
Số nhân tố rút trích 8 nhân tố 8 nhân tố
Số biến loại 1 biến quan sát 0 biến quan sát
(Ngu n: Kết quả nghiên cứu)
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 cho các biến độc lập, kết quả hệ số KMO là 0,724 (>0,5) Hệ số KMO này tương đối tốt, điều này cho thấy dữ liệu thích hợp để phân tích nhân tố khám phá EFA, ngoài ra với giá trị kiểm định Barlert có giá trị sig = 0.00 < 0.005 nên ở độ tin cậy 95 % ta nói rằng dữ liệu là thích hợp để phân tích nhân tố khám phá EFA Hệ số Eigenvalue của phân tích nhân tố khám phá với giá trị là 1,431 (>1) và rút trích được 8 nhân tố tương ứng với 8 biến độc lập trong mô hình nghiên cứu của luận văn Điều này cho thấy dữ liệu cũng thích hợp phân tích EFA, tổng phương sai trích là 64.335% (>50%) có nghĩa là khoản 64.335% biến thiên của 8 nhân tố rút trích đƣợc giải thích bởi các biến quan sát này trong mô hình nghiên cứu, trong lần phân tích nhân tố này có 8 nhân tố týõng ứng với các biến quan sát sau hội tụ lên 8 nhân tố này nhƣ sau:
Nhân tố 1 bao gồm các biến quan sát: DNGV1,DNGV2,DNGV3,DNGV4 tương ứng với khái đội ngũ giáo viên;
Nhân tố 2 bao gồm các biến quan sát: CTDT1, CTDT2, CTDT3, CTDT4, CTDT5 tương ứng với khái niệm chương trình đào tạo;
Nhân tố 3 bao gồm các biến quan sát: VTDL1, VTDL2, VTDL3, VTDL4 tương ứng khái niệm vị trí địa lý;
Nhân tố 4 bao gồm các biến quan sát: TH1, TH2, TH3, TH4 tương ứng khái niệm thương hiệu;
Nhân tố 5 bao gồm các biến quan sát: CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4 tương ứng khái niệm cơ sở vật chất;
Nhân tố 6 bao gồm các biến quan sát: CLDT1, CLDT2, CLDT3, CLDT4 tương ứng khái niệm sự chất lượng đào tạo;
Nhân tố 7 bao gồm các biến quan sát: HP1, HP2, HP3 tương ứng khái niệm học phí;
Nhân tố 8 bao gồm các biến quan sát: TVNT1, TVNT2, TVNT3, TVNT4 tương ứng khái niệm giao tiếp tổ chức
Trong lần phân tích EFA này các biến quan sát CTDT2 có hệ số tải nhân tố lên nhân tố mà nó đo lường không đạt yêu cầu ( 0,5), hệ số này khá tốt so với yêu cầu, bên cạnh đó tại điểm dừng có hệ số Eigenvalue = 1,427 dữ liệu đã rút trích được 8 nhân tố với tổng phương sai trích là 65,772% (>50%) Như vậy các thông số phân tích EFA lần 2 cho thấy dữ liệu phù hợp với việc phân tích EFA Hơn nữa, ở lần phân tích này các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lên nhân tố mà nó hội tụ > 0,5 (đạt yêu cầu), 8 nhân tố mà dữ liệu rút trích tương ứng với 8 khái niệm của biến độc lập nhƣ sau:
Nhân tố 1 bao gồm các biến quan sát: tương ứng với khái đội ngũ giáo viên; Nhân tố 2 bao gồm các biến quan sát: CTDT1, CTDT2, CTDT3, CTDT4, CTDT5 tương ứng với khái niệm chương trình đào tạo;
Nhân tố 3 bao gồm các biến quan sát: VTDL1, VTDL2, VTDL3, VTDL4 tương ứng khái niệm vị trí địa lý;
Nhân tố 4 bao gồm các biến quan sát: TH1, TH2, TH3, TH4 tương ứng khái niệm thương hiệu;
Nhân tố 5 bao gồm các biến quan sát: CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4 tương ứng khái niệm cơ sở vật chất;
Nhân tố 6 bao gồm các biến quan sát: CLDT1, CLDT2, CLDT3, CLDT4 tương ứng khái niệm sự chất lượng đào tạo;
Nhân tố 7 bao gồm các biến quan sát: HP1, HP2, HP3 tương ứng khái niệm học phí;
Nhân tố 8 bao gồm các biến quan sát: TVNT1, TVNT2, TVNT4 tương ứng khái niệm tư vấn người thân
Bảng 4.6 Ma trận xoay nhân tố phân tích EFA lần 2
(Ngu n: Kết quả nghiên cứu)
Nhƣ vậy sau khi phân tích EFA cho các biến độc lập, 32 biến quan sát thuộc 8 biến độc lập đã hội tụ lên đúng nhân tố mà nó đo lường, trong đó có 1 biến quan sát không đảm bảo hệ số tải nhân tố lên nhân tố mà nó đo lường đó là biến quan sát CLDT2
4.3.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc
Tiến hành phân tích EFA cho biến phụ thuộc, thang đo của biến phụ thuộc bao gồm 6 biến quan sát sau khi các biến đã thông qua phân tích cronbach alpha tiến hành đƣa vào để phân tích EFA kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
Bảng 4.7 Các thông số phân tích EFA cho biến phụ thuộc
Các thông số Phân tích EFA cho biến phụ thuộc
Giá trị Sig Bartlett‟s Test 0,000
Số biến bị loại 0 biến quan sát
Số nhân tố rút trích 1 nhân tố
(Ngu n: Kết quả nghiên cứu)
Khái niệm là khái niệm của biến phụ thuộc, khái niệm này có 6 biến quan sát và kết quả phân tích EFA cho ta chỉ số KMO là 0,814 với giá trị kiểm định Sig Bartlett‟s Test là 0,00 cho thấy dữ liệu thích hợp để phân tích nhân tố khám phá EFA, tại điểm dừng với hệ số Eigenvalues là 3,040 dữ liệu rút trích đƣợc 1 nhân tố tương ứng với tổng phương sai trích là 50,665 % ( >50%) Điều này cho thấy dữ liệu thích hợp để phân tích nhân tố khám phá 50,665 % biến thiên của nhân tố này đƣợc giải thích tốt bởi các biến quan sát của thang đo
Bảng 4.8 Hệ số tải nhân tố
(Ngu n: Kết quả nghiên cứu)
Hơn nữa, bảng hệ số tải nhân tố của các biến quan sát lên 1 nhân tố mà nó hội tụ đều đạt yêu cầu (>0,5) Như vậy 1 nhân tố mà phân tích EFA rút trích ra tương ứng với 1 biến phụ thuộc của mô hình nghiên cứu
Sau khi phân tích EFA cho biến phụ thuộc và biến độc lập , kết quả các biến quan sát của thang đo cho các khái niệm hội tụ lên đúng nhân tố mà nó đo lường, có
38 biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích EFA kết quả có 1 biến quan sát bị loại khỏi thang đo do không đạt yêu cầu về hệ số tải nhân tố, còn lại 37 biến quan sát sẽ đƣợc đưa vào để phân tích tương quan và hồi quy nhằm đi đến các kết luận cuối cùng.
Kết quả kiểmđịnh các giả thuyết nghiên cứu
Sau khi các biến quan sát trải qua quá trình kiểm định độ tin cậy và phân tích EFA, các biến đƣợc tiếp tục đƣa vào để thực hiện các phân tích tiếp theo, đó chính là tiến hành ước lượng phân tích tương quan, thực hiện kiểm định các giả thuyết nghiên cứu thông qua phương pháp hồi quy tuyến tính bội
Bảng 4.9 Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu
VTDL CTDT CLDT DNGV HP CSVC TVNT TH QDLC
(Ngu n: Kết quả nghiên cứu)
Trước khi thực hiện hồi quy nhằm ước lượng sự tác động của các yếu tố lên sự gắn kết của cán bộ nhân viên, trước khi tiến hành phân tích hồi quy ta tiến hành kiểm định mối quan hệ giữa các biến trong mô hình nghiên cứu thông qua phân tích tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu Kết quả kiểm định mối tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc (quyết định lựa chọn trung tâm học) trong mô hình nghiên cứu, giá trị kiểm định Sig của các kiểm định tương quan đều < 0,05 (0,00) (trừ yếu tố ra quyết định) nên ta có thể kết luận các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu có mối tương quan với biến phụ thuộc quyết định lựa chọn
Sau khi kiểm định tương quan tiến hành thực hiện phướng pháp hồi quy nhằm kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, kết quả phân tích hồi quy đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 4.10 Tóm tắt thông số mô hình
Mô hình Hệ số R Hệ số R 2 Hệ số R 2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn ƣớc lƣợng Đại lƣợng Durbin-Watson
(Ngu n: Kết quả nghiên cứu)
Mô hình Tổng phương sai Df Phương sai trung bình Giá trị F Giá trị Sig
(Ngu n: Kết quả nghiên cứu)
Bảng 4.12 Hệ số ƣớc lƣợng hồi quy mô hình
Hệ số chƣa chuẩn hóa
Hệ số chuẩn hóa Trị t Trị Sig Collinearity
B Std, Error Beta Tolerance VIF
(Ngu n: Kết quả nghiên cứu)
Dựa vào kết quả phân tích hồi quy trước tiên ta xem bảng Model Summary, ta thấy hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,453 (>0,4) hệ số này cho thấy mô hình phù hợp với dữ liệu nghiên cứu ở mức khá tốt Hệ số này có ý nghĩa là 45,3% biến thiên của quyết định lựa chọn đƣợc giải thích tốt bởi các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu, phần còn lại là do các biến ngoài mô hình nghiên cứu giải thích
Bên cạnh đó bảng ANOVA có giá trị kiểm định sig = 0,00 < 0,05 nên ở độ tin cậy 95%, ta có thể kết luận rằng có ít nhất một hệ số Beta khác không, có sự tác động tối thiểu của ít nhất một yếu tố lên quyết định lựa chọn, hay nói cách khác ở độ tin cậy 95% thì mô hình phù hợp với dữ liệu nghiên cứu Ta có hàm số hồi quy nhƣ sau:
QDLC = -0,243 + 0,134*VTDL+ 0,142 *CTDT + 0,127 *CLDT + 0,222*DNGV+ 0,195*HP+ 0,160 *CSVC + 0,098 *TH
Dò tìm các sai phạm (giả định hồi quy)
Giả định về tính độc lập phương sai:Theo Hoàng Trọng (2009) dùng giá trị Durbin Waston để kiệm định hiện tượng này, nếu các phần dư không có tương quan chuỗi bậc 1 với nhau thì giá trị Durbin - Waston sẽ gần bằng 2 Hay nói cách khác giả thuyết H0: hệ số tương quan tổng thể các phần dư sẽ bằng 0 bị bác bỏ Dựa vào bảng Model sumary ta thấy: Giá trị của Đại lƣợng Durbin-Watson = 1,950 Điều này cho thấy mô hình không vi phạm giả thuyết tự tương quan
Giả định không có hiện tƣợng đa cộng tuyến: Theo Hair (2014), hiện tƣợng đa cộng tuyến đƣợc xem xét thông qua giá trị VIF của các hệ số Beta, nếu các giá trị VIF này nhỏ hơn 10 thì hiện tƣợng đa cộng tuyến xem nhƣ không xuất hiện Hiện tượng đa cộng tuyến sẽ ảnh hưởng đến việc giải thích các kết quả hồi quy của các biến độc lập, dựa vào các giá trị VIF trong bảng hệ số hồi quy ta thấy các giá trị VIF của các hệ số ƣớc lƣợng Beta đều < 3 rất nhiều (1,018 - 1,394) Điều này cũng cho thấy rằng các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu không có hiện tƣợng đa cộng tuyến, và các kết quả này cũng an tâm lý giải
Giả định về phân phối chuẩn phần dƣ: Theo Hoàng Trọng (2009) Giả định này đƣợc xem xét thông qua biểu đồ thể hiện sự phân phối của phần dƣ chuẩn hóa, nếu biểu đồ thể hiện sự phân phối chuẩn của phần dƣ chuẩn hóa giả định sẽ đƣợc đáp ứng, nhìn vào hình ta thấy phần dư chuẩn hóa của phương trình hồi quy 1 có dạng hình chuông và phân phối chuẩn nên ta có thể kết luận Giả định phân phối chuẩn phần dƣ đƣợc đáp ứng
Hình 4.1 Biểu đồ phân phối chuẩn phần dƣ chuẩn hóa
(Ngu n: Nghiên cứu định ượng)
Dựa vào bảng hệ số ƣớc lƣợng hồi quy của mô hình và thông qua các kiểm định cũng nhƣ hệ số ƣớc lƣợng có đƣợc từ phân tích hồi quy ta có thể kết luận nhƣ sau:
Yếu tố vị trí địa lý: Nhìn vào kết quả phân tích hồi quy, ta thấy hệ sốBeta chuẩn hóa của ƣớc lƣợng là 0,172, đồng thời giá trị kiểm định Sig của hệ số Beta là 0,00 < 0,05 Với độ tin cậy 95%, ta có thể nói rằng vị trí địa lý tác động cùng chiều đến quyết định lựa chọn, điều này có nghĩa rằng khi tăng vị trí địa lý lên một đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì quyết định lựa chọn sẽ tăng lên 0,172 đơn vị, đây là yếu tố tác động cùng chiều đến quyết định lựa chọn, cần có những biện pháp thích hợp nếu muốn gia tăng quyết định lựa chọn
Yếu tố chương trình đào tạo: Kết quả ước lượng mô hình cho thấy được hệ số Beta của yếu tố này là 0,145 Bên cạnh đó giá trị kiểm định Sig của yếu tố này là 0,00 ( 0,05) nên ở độ tin cậy 95% ta nói rằng tư vấn từ người thân không có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của học viên Khi thay đổi yếu tố này ở điều kiện các yếu tố khác không đổi thì quyết định lựa chọn của học viên sẽ không thay đổi
Yếu tố đội ngũ giáo viên, kết quả kiểm định hệ số Beta chuẩn hóa là 0,285 và giá trị kiểm định sig là 0,000 ( 0,05), cho thấy phương sai giữa các nhóm là đồng nhất
Bảng 4.18 Test of Homogeneity of Variances nhóm trình độ học vấn
Levene Statistic df1 df2 Sig,
(Ngu n: Kết quả phân tích phụ lục 3.10 (2019))
Tiến hành kiểm định ANOVA cho các yếu tố giữa các nhóm trình độ học vấn ta thấy giá trị sig 0,009 < 0,05 nên ở độ tin cậy 95% ta kết luận rằng có sự khác biệt về quyết định lựa chọn giữa các nhóm trình độ học vấn, hay có mối tương quan về trình độ học vấn cho đối với quyết định lựa chọn của học viên
Bảng 4.19 ANOVA nhóm trình độ học vấn
(Ngu n: Kết quả phân tích phụ lục 3.10 (2019))
Tiến hành phân tích Sâu ANOVA (phân tích tương ứng với phương sai đồng nhất) ta thấy đƣợc giá trị sig giữa cặp nhóm nào có sig < 0,05 thì cặp đó sẽ có sự khác biệt về quyết định lựa chọn
Bảng 4.20 Kiểm định phân tích sâu ANOVA cho các nhóm trình độ học vấn
Std Error Sig 95% Confidence Interval
Cao đẳng -0,10660 0,14083 0,874 -0,4704 0,2572 Đại học 0,20486 0,12337 0,347 -0,1138 0,5236 Trên đại học -0,28073 0,19267 0,465 -0,7785 0,2170
Trung cấp 0,10660 0,14083 0,874 -0,2572 0,4704 Đại học 0,31146 * 0,12048 0,050 0,0002 0,6227 Trên đại học -0,17413 0,19084 0,798 -0,6671 0,3189 Đại học
Trung cấp -0,20486 0,12337 0,347 -0,5236 0,1138 Cao đẳng -0,31146 * 0,12048 0,050 -0,6227 -0,0002 Trên đại học -0,48559 * 0,17834 0,034 -0,9463 -0,0249
Trung cấp 0,28073 0,19267 0,465 -0,2170 0,7785 Cao đẳng 0,17413 0,19084 0,798 -0,3189 0,6671 Đại học 0,48559 * 0,17834 0,034 0,0249 0,9463
(Ngu n: Kết quả phân tích phụ lục 3.10 (2019))
Nội dung chính củ chương 4 à tiến hành việc thu thập, xử lý dữ liệu nghiên cứu và phân tích, trình bày những kết quả thu được iên qu n đến định chọn Trung tâm ngoại ngữ Planet Bến Tre để học ngoại ngữ, bao g m: mô tả dữ liệu thu thập được, tiến hành đánh giá và kiểm định th ng đo, kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu, kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu và tóm tắt kết quả nghiên cứu.Với mức ngh 95%, kết quả nghiên cứu cho thấy các th ng đo ường đều đạt độ tin cậy cao và mô hình nghiên cứu được đề xuất củ đề tài là thích hợp.