1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 cảm thụ văn học theo bộ sách cánh diều

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

I ĐẶT VẤN ĐỀ1 Lý do chọn đề tài

Đất nước ta đang trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhậpvới các nước trong khu vực trên thế giới Để đáp ứng ngày càng cao của xãhội đối với giáo dục Bộ trưởng BGD-ĐT đã chỉ đạo đổi mới chương trìnhtiểu học theo mục tiêu: Tiếp tục tăng cường thực hiện giáo dục toàn diện (đức,trí, thể, mỹ và các kĩ năng cơ bản) đảm bảo sự cân đối, hài hoà giữa các lĩnhvực học tập và giáo dục ở nhà trường tiểu học Đứng trước thực trạng đó yêucầu đối với bậc tiểu học, với nhà giáo dục phải đào tạo con người toàn diệntrong đó tiếng mẹ đẻ (tiếng phổ thông) là một trong những điều kiện quyếtđịnh giúp HS nắm bắt tri thức một cách dễ dàng.

Tiếng Việt ở bậc tiểu học có vị trí hết sức quan trọng cùng với mônToán và các môn khác nó góp phần vào việc hình thành và phát triển nhữngcơ sở ban đầu của nhân cách con người là nền móng cho nền khoa học

Trong giai đoạn hiện nay, việc đổi mới nội dung vàphương pháp dạy học là rất cần thiết nhằm phù hợp với trình độ nhận thức củahọc sinh tiểu học Trong giảng dạy Tiếng việt ở Tiểu học, việc dạy học sinhcảm thụ văn học góp một phần rất quan trọng trong việc hình thành và pháttriển cái đẹp trong tâm hồn của học sinh Để trau dồi năng lực môn Tiếng Việtcho HS tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng, người giáo viên phảiquan tâm đến nhiệm vụ bồi dưỡng và nâng cao năng lực văn học cho các em

Cảm thụ văn học nó không phải học trong phạm vi một bài, mộtchương, một lớp mà nó được sử dụng liên tục ở các bài sau, chương sau vàcác lớp sau và còn được sử dụng trong thực tiễn hàng ngày Vì vậy, yêu cầurèn luyện về cảm thụ văn học như trau dồi hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn,hay yêu cầu tích lũy vốn hiểu biết về thực tế cuộc yêu cầu nắm vững kiếnthức cơ bản về Tiếng Việt, yêu cầu rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn về cảmthụ văn học.

Qua nghiên cứu SGK Tiếng Việt lớp 3, SGV tôi thấy cần hìnhthành cho HS năng lực cảm thụ văn học thông qua hệ thống bài tập, yêu cầu

đặt ra cho HS tập viết các đoạn văn hay, học tốt các giờ luyện từ và câu, luyệnvề cảm thụ văn học qua các bài đọc ở các tiết tiếng Việt để học sinh trở thànhnhững công dân có ích cho xã hội Vậy làm thế nào để giúp HS hình thànhkhả năng cảm thụ văn học và phát huy tính sáng tạo, kích thích niềm say mêhọc môn Tiếng Việt cho HS lớp 3 là lí do tôi chọn đề tài “Một số biện pháp

giúp học sinh lớp 3 cảm thụ văn học theo bộ sách Cánh diều”

Trang 2

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a.Đối tượng nghiên cứu

Một số biện pháp để giúp học sinh lớp 3 cảm thụ văn học theo bộ sách Cánh diều

b Phạm vi nghiên cứu- Học sinh lớp 3A3

3 Thời gian nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu lý luận

Thông qua sách báo, tài liệu, các tập sanchuyên đề GD để nắm bắt tâm lý HS, tham khảo các phương pháp dạy học kỹthuật tích cực như: Phương pháp kỹ thuật đặt câu hỏi, phương pháp kỹ thuậthoạt động nhóm, phương pháp kỹ thuật trính bày một phút, phương pháp kỹthuật chúng em biết ba, phương pháp kỹ thuật đọc tích cực, phương pháp kỹthuật viết tích cực, phương pháp kỹ thuật KWLH.

5.2 Điều tra thực nghiệm

- Dự giờ rút kinh nghiệm - Phỏng vấn trò chuyện với HS.

- Khảo sát chất lượng học tập của HS.

6 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

GV đã vận dụng phương pháp dạy học kỹ thuật tích cực vàogiảng dạy nhằm nâng cao được chất lượng giờ học, giúp HS nâng cao đượchiệu quả chất lượng học tập.

Trang 3

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1 Cơ sở lý luận

Khi dạy học Tiếng Việt phải hiểu rõ những cơ sở về tâm lí giáo dụcđể dự kiến được nhiều hình thức và phương pháp dạy học phù hợp với tâm lílứa tuổi học sinh tiểu học Quá trình dạy học sinh cảm thụ được các bài tậpđọc sẽ mang lại kết quả khả quan nếu như thầy biết tổ chức đúng đắn và khêugợi được những hoạt động cần thiết ở các em, vì tư duy của trẻ ở lứa tuổi tiểuhọc thường thiên về tính cụ thể Ở lứa tuổi này có những yếu tố của tư duytrừu tượng nhưng còn hạn chế nhiều so với học sinh ở các lớp trên Quá trìnhnhận thức của học sinh lớp 3 phải đi từ cụ thể đến tư duy trừu tượng Vì thếngười giáo viên cần phải quan tâm đúng mức và giúp học sinh cảm nhận đượccái hay, cái đẹp trong bài văn

Có thể nói rằng: khi học sinh cảm thụ được bài văn, đoạn thơ là sự kếttinh của những nhận xét tinh tế, là sản phẩm, là sự đúc kết của việc tiếp thu vàvận dụng những kiến thức đã học Căn cứ vào đặc điểm tâm lý, học sinh Tiểuhọc và đặc điểm môn Tiếng Việt Nội dung môn Tiếng Việt bậc tiểu học đượcsắp xếp theo cấu trúc đồng tâm theo các chủ đề Nhờ sắp xếp theo cấu trúcđồng tâm mà các nội dung của môn Tiếng Việt được củng cố thường xuyênvà phát triển dần từ dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp Nhà sư phạm ngườiPháp đã từng nói: “Dạy học chân chính của nó không chỉ là dạy con ngườichung chung mà còn là dạy từng con người cụ thể …” Bởi vậy việc dạy họcrất đa dạng và phong phú về nhận thức mỗi con người có một thể chất riêng,một tư duy, tình cảm riêng biệt, do đó không thể rập khuôn tùy vào lứa tuổi,tính cách, năng lực cảm thụ văn học của các đối tượng để chúng ta có thể lựachọn hệ thống bài tập để giúp HS cảm thụ văn học.

2 Thực trạng của việc dạy cảm thụ văn học của lớp 3 Trường Tiểu học Tòng Bạt.

2.1 Đối với việc dạy của giáo viên

Năm học 2022-2023 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 3A3 sĩ số là 35HS Sau thời gian một tháng đầu nhận lớp, qua quá trình giảng dạy tôi đãnhận ra một điều khả năng cảm thụ văn học của các em còn hạn chế Các emkhông hào hứng mạnh dạn phát biểu bài

Để hiểu biết thực trạng việc dạy học cảm thụ văn học tôi tiến hành dựgiờ trao đổi với giáo viên, học sinh đồng thời cho HS làm bài kiểm tra về cảm

Trang 4

thụ văn học qua các tiết tập đọc, giờ tự học, các buổi sinh hoạt ngoại khóa chohọc sinh

Dự giờ tập đọc của GV khối 3 bài “Hai bàn tay em” (Chủ điểm 3 sách

Cánh Diều) Thông qua dự giờ và khảo sát học sinh tôi nhận thấy rằngGV chỉ dựa vào SGK và sách hướng dẫn để truyền đạt thông tin có sẵn trongSGK, không sáng tạo và chủ yếu khai thác bài bằng hệ thống câu hỏi có sẵntrong SGK và luyện đọc là chủ yếu, phần cảm thụ văn học không đề cập tớihoặc chỉ là sơ sài Giáo viên và HS phụ thuộc vào tài liệu như SGK, sách bàisoạn mà không nắm bắt chương trình yêu cầu gì ở HS có năng khiếu.

- Ví dụ : Khi dạy bài “Lễ chào cờ đặc biệt” (Bài 1 trang 8 Tiếng Việt 3 Bộsách Cánh diều tập 1)

GV chỉ khai thác câu hỏi trong SGK rồi cho luyện đọc Qua dự giờ tôithấy HS phải chấp nhận giá trị đã có mà chưa độc lập sáng tạo trong suy nghĩđặc biệt phần cảm thụ văn học.

Hạn chế của việc dạy học theo tôi thường gặp ở GV là :+ Kiến thức bó gọn trong bài

+ HS không được chuẩn bị đúng mức để hoạt động độc lập, sáng tạo,luôn lệ thuộc vào thầy cô.

+ HS học tập thường ít hứng thú không bộc lộ và phát triển năng lực cánhân.

+ Một số GV còn làm việc máy móc, rập khuôn, không năng động sángtạo.

Chính vì vậy các em không cảm nhận được những câu thơ, câu văn,đoạn thơ, đoạn văn, bài thơ hoặc bài văn hay

Trang 5

- Qua phần kiểm tra kĩ năng đọc, HS chưa đọc hay được vì các emchưa cảm nhận được cái hay cái đẹp của mỗi khổ thơ, bài thơ

- HS chưa có ý thức được việc cần hiểu nội dung khi đọc một bài văn,một bài thơ và tác dụng của nó như thế nào?

Từ thực trạng trên, tôi đã nghiên cứu và lựa chọn một hệ thống bài tập,đổi mới phương pháp để giúp HS lớp 3 cảm thụ tốt văn học.

Ví dụ: Từ bài đọc “Mùa thu của em” (Bài 1 trang 15 Tiếng Việt 3 Bộsách Cánh diều tập 1), ngoài câu hỏi trong sách giáo khoa đã thực hiện trong

giờ tập đọc, trong tiết dạy bồi dưỡng giáo viên mở rộng bằng cách hỏi họcsinh: Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

Trang 6

Từ ví dụ đó học sinh sẽ tìm được rất nhiều hình ảnh đẹp trong bài vàcâu trả lời vì sao sẽ giúp các em tìm hiểu sâu về giá trị nghệ thuật và giá trịnội dung của bài đó

3.2 Giải pháp 2: Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo gây hứng thú học cảm thụ văn học

Trước hết giáo viên cần tổ chức cho HS học tập theo phương pháp tíchcực “ Lấy HS làm trọng tâm” thông qua các hình thức học tập GV là ngườihướng dẫn tổ chức hoạt động, HS tự huy động vốn hiểu biết của bản thân đểtự chiếm lĩnh tri thức mới rồi dùng các tri thức đó vào trong thực hành.

Trong các tiết dạy, giáo viên cần đưa ra nhiều yêu cầu cảm thụ khácnhau, nhằm củng cố bổ sung kiến thức bồi dưỡng trong từng bài tập đọc cụ

thể Ví dụ : Nêu ý nghĩa đoạn bài hoặc dạng bài chỉ ra những hình ảnh đẹp,

dạng bài phát hiện các biện pháp tu từ, dạng bài phát hiện từ đắt

GV cần nhiều thời gian nhận xét, chữa bài học sinh để kịp thời độngviên và phát hiện các thiếu sót của học sinh Có kế hoạch và biện pháp giúpđỡ HS sửa chữa những thiếu sót của mình, trong quá trình dạy học giáo viênphải cảm nhận những cái gì nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ củavăn học thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện bài văn, bài thơ ).

Trong quá trình dạy học phân môn Tập đọc, GV phải căn cứ vàochương trình, vào từng loại bài, vào điều kiện thực tế của nhà trường để dạy

Trang 7

tốt phân môn Tập đọc, đồng thời chú ý rèn luyện cho học sinh những kĩ năngcảm thụ văn học ở phương diện lý thuyết và đặc biệt kĩ năng vận dụng thựchành phù hợp với mục đích yêu cầu của tiết dạy Yêu cầu tất cả HS phải thamgia làm bài, nhưng cách chữa, nhận xét bài cho HS khác nhau Học sinh khágiỏi: chữa cả bài HS trung bình: rèn HS viết đoạn HS yếu: rèn viết câu Mứcđộ nâng dần trong hai học kì của năm học tôi yêu cầu HS cố gắng học tập tốtcác yêu cầu về rèn luyện cảm thụ văn học.

- Gợi ý cho HS tiếp xúc câu văn gây nhiều ham thích.- Lập sổ tay khi tích lũy về thực tế cuộc sống về văn học- Bước đầu nắm vững cơ bản về Tiếng Việt

- Rèn luyện kĩ năng viết một số câu, đoạn văn về cảm thụ văn học.Trong quá trình giảng dạy ở các tiết Tập đọc, tiết tự học,tiết TiếngViệt

chọn ở bất kì dạng bài tập nào tôi cũng kết hợp nhiều phương pháphướng dẫn các em thực hiện bài tập về cảm thụ văn học Dù vận dụng bất kìphương pháp, hình thức học tập nào tôi luôn chú trọng phát huy tính độc lậpsáng tạo của các em, không áp đặt ở bất kì tình huống nào.Yêu cầu các emphải thực hiện tốt các thao tác cơ bản sau :

- Đọc kĩ đề bài, nắm chắc yêu cầu của bài tập (Phải trả lờiđược điều gì ? Cần nêu bật được điều gì? )

- Đọc và tìm hiểu câu thơ, câu văn hay đoạn trích đượcnêu trong bài.

- Hình thành được những thói quen trước khi bước vàothực hiện bài tập.

Các em phải thực hiện tốt các thao tác trên có như vậy cácem mới đạt được kết quả cao: có 5 dạng bài tập cảm thụ văn học với từng loại

bài mà tôi vận dụng các phương pháp hình thức dạy học khác nhau.

3.3 Giải pháp 3 : Lựa chọn hệ thống bài tập để giúp HS cảm thụ văn học

* Với dạng bài tập về rèn đọc hay

Khi dạy các tiết Tập đọc tôi luôn chọn những bài thơ, bàivăn, đoạn thơ, đoạn văn, câu thơ, câu văn hay cho HS đọc tạo tiết học nhẹnhàng hứng thú.

Ví dụ : khi dạy bài tập đọc “ Con đã lớn thật rồi” (Bài 2 trang 22-23Tiếng Việt 3 Bộ sách Cánh diều tập 1) ngoài khai thác các câu hỏi trong SGK

tôi cho HS đọc bài văn với các yêu cầu sau:

Trang 8

- Đọc thầm nhiều lần để tham khảo nội dung và cách đọc.

Đoạn 1 : “ Có một cô bé … một chút cho vui” Đoạn này

nói về cuộc trò chuyện của dì và cô bé, vậy cần phải đọc như thế nào? nênngắt giọng , nghỉ hơi và đọc với giọng điệu như thế nào cho phù hợp? (Giọngdì âu yếm, giọng cô gái thì e thẹn, ngại ngùng)

Đoạn 2: “ Quả thật cảm ơn dì” ở đoạn này tả tâm trạng của cô bé

như thế nào? Cần đọc nhấn giọng những từ ngữ nào để diễn cảm ?

Đoạn 3 ,4: “ Dì dịu dàng Con đã lớn thật rồi!” yêu

cầu học sinh nêu cách ngắt giọng phần vừa đọc của bạn.

- Khi ký hiệu và lời chỉ dẫn đọc hay bài văn sau đó tổ chứcđọc.

Thông qua phần đọc hay có sáng tạo tôi thấy học sinh rấthứng thú học tập,có giọng đọc truyền cảm, diễn tả được các hiện tượng sự vật,các nhân vật trong văn cảnh và nắm bắt được thế nào là đọc hay có sáng tạo.

* Với dạng bài tập cảm thụ văn học qua tác phẩm, đoạn văn thơ ngắn

Đọc sách là một yêu cầu rất cần cho mỗi con người, vì quahoạt động đọc sách con người sẽ khám phá, học hỏi, tích lũy được nhiều kiếnthức Nhưng cần phải có phương pháp đọc sách để mang lại hiệu quả Qua

Trang 9

thực tế cho thấy: có người đọc rất nhanh, đọc nghiến ngấu nhưng khi hỏi thìkhông nắm được gì, đặc biệt đối với học sinh tiểu học khi đọc chỉ biết cốtchuyện, thiếu sự nghiền ngẫm suy nghĩ

Vì vậy, giáo viên phải giúp học sinh có hứng thú và thóiquen đọc sách Đồng thời giáo viên yêu cầu và rèn cho học sinh có thói quensuy nghĩ khi đọc sách là:

- Bài văn hoặc câu chuyện đó có những nhân vật nào ?Đánh giá từng nhân vật ra sao?

- Đọc xong bài bản thân có cảm nghĩ gì?

+ Rèn luyện đọc hay cho học sinh cũng là một biện phápgiúp học sinh nâng cao khả năng cảm xúc thẩm mỹ và kích thích các emkhám phá ra cái hay cái đẹp của văn chương.

+ Giáo viên là người khuyến khích học sinh đọc sách, tạođiều kiện để các em tiếp xúc với nhiều tác phẩm Có thể giới thiệu đầu sáchhay có tác dụng rèn thể loại văn đang học cho các em Kết hợp với cán bộ thưviện giới thiệu sách cho học sinh vào những buổi đọc sách tại thư viện.

+ Giáo viên là người gợi mở, dẫn dắt cho sự tiếp xúc củahọc sinh với những tác phẩm hay Đặt câu hỏi hoặc nêu vấn đề để học sinhsuy nghĩ, quá trình suy nghĩ sẽ giúp các em cảm thụ được tác phẩm Giúp họcsinh có những cảm xúc, thẩm mỹ xung quanh cái đẹp trong thiên nhiên, cáiđẹp trong xã hội Hoạt động của giáo viên chỉ có tác dụng hỗ trợ cho cảm xúcthẩm mỹ nảy nở trong hoạt động, đặc biệt không cảm thụ hộ học sinh.

Với dạng bài tập này tôi cũng yêu cầu các em thực hiệncác thao tác cơ bản và các phương pháp,hình thức dạy học như các dạng bàitập trên.

Với dạng bài tập này tôi yêu cầu các em thực hiện các thaotác cơ bản và các phương pháp, hình thức dạy học như các dạng bài tập trên.

Trong quá trình lựa chọn các dạng bài tập về cảm thụ vănhọc để giảng dạy cho học sinh, tôi thấy các nhà nghiên cứu đã đưa ra các dạngbài tập rất phù hợp với trình độ của học sinh tiểu học nói chung và học sinhlớp 3 nói riêng Thông qua các bài tập cảm thụ tôi thấy các em được mởmang tri thức, phong phú về tâm hồn, các em đã hứng thú khi viết văn

* Ở dạng bài tìm hiểu nội dung của đoạn văn, thơ qua cách dùng từ đặt câu sinh động.

Với dạng bài tập này tôi đã vận dụng các phương pháp và hình thứcsau: Quan sát - Nêu vấn đề - Giảng giải - Luyện tập - Đặt câu hỏi - Đọc tíchcực - Viết tích cực - Học cá nhân - Học nhóm - Học cả lớp.

Trang 10

* Cách tiến hành :

B1: Cho các em thực hiện các thao tác cơ bản như trên.

B2: Hướng dẫn các các em mang tính gợi mở sáng tạo để các em cảmthụ.

B3 : Cho HS thực hiện bài tập cảm thụ.

B4 : Cho HS nêu (cá nhân, nhóm ) kết quả cảm thụ đó, cùng nhau thamkhảo rút kinh nghiệm.

Ví dụ : Khi các em cảm thụ bài : “Mùa thu của em” (Bài 1 trang 15Tiếng Việt 3 Bộ sách Cánh diều tập 1) của nhà thơ Quang Huy

Với yêu cầu của đề bài em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? Với dạngbài tập này trước tiên tôi cũng cho các em thực hiện các thao tác cơ bản nhưtrên sau đó tôi hướng dẫn các em mang tính gợi mở, sáng tạo để các em cảmthụ Tác giả đã dùng hình ảnh nào để tả vẻ đẹp của mùa thu.

Khổ thơ thứ 4 thể hiện điều gì?

“ Ngôi trường thân quenBạn thầy mong đợi

Lật trang vở mới

Em bước vào mùa thu”

Khổ thơ làm em thích nhất vì có hình ảnh trường học và bạn bèthân quen Khổ thơ như muốn nhắc nhở em đã bước vào một mùa thu cũng làmột năm học mới Hoặc khổ thơ này muốn nói lên điều gì?

“Mùa thucủa em

Trang 11

Là vàng hoacúc

Như nghìn con mắtMở nhìn trời êm.”

Khổ thơ như gợi tả lại đặc trưng của mùa thu, đó là lá vàng rơiđầy khắp sân trường và những con đường em đi Ở khổ thơ này, nhà thơQuang Huy đã khéo léo so sánh những chiếc là vàng rơi ấy như “nghìn đôimắt” đang ngắm nhìn trời đêm yên ả.

Sau khi các em trả lời xong tôi cho các em trình bày cảm thụ của mìnhđể mọi người tham khảo góp ý, rút kinh nghiệm.

Qua bài tập cảm thụ tôi nhận thấy rằng các em rất hứng thú học tập cácem đã nắm bắt được nội dung của khổ thơ qua các hình ảnh tác giả miêu tả,mỗi em đều thể hiện cảm nhận của riêng mình Mỗi lần các em tìm tòi như thếtôi lại động viên và chỉnh sửa cho các em để các em tự tin vào mình.

* Với dạng bài phát hiện những hình ảnh chi tiết có giá trị gợi tả

Với dạng bài tập này tôi cho HS thực hiện các thao tác cơbản tương tự như dạng bài tập trên và sử dụng các phương pháp, hình thứchọc tập như sau :

- Phương pháp kỹ thuật đặt câu hỏi, phương pháp trình bàymột phút, phương pháp kỹ thuật hoạt động nhóm, PP kỹ thuật chúng em biếtba, PP kỹ thuật đọc tích cực, PP kỹ thuật viết tích cực, PP kỹ thuật KWLH.

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w