1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn biện pháp quản lý chỉ đạo chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1 Cơ sở lí luận:

Như ta đã biết: Giáo dục là nền tảng của sự phát triển của khoa học côngnghệ Phát triển giáo dục là phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội

hiện đại Tại Đại hội lần thứ II BCHTW Đảng khoá VIII đã khẳng định:“Giáo dục

là quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển”và "Giáoviên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và đã được xã hội tôn vinh, giáoviên phải có đủ đức, đủ tài" Nghị quyết của Đại hội đề ra nhiệm vụ: “Nâng cao dân

trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài hoàn thiện đội ngũ lao động trí thức có taynghề vững vàng, có năng lực thực hành tốt, tự giác tự chủ, năng động, sáng tạo, cóđạo đức cách mạng, có tinh thần yêu nước, yêu CNXH Nhà trường đào tạo thế hệtrẻ theo hướng toàn diện có chiều sâu, có khả năng tự tạo việc làm trong nền kinh tếnhiều thành phần.”.

Để thực hiện mục tiêu nhiệm vụ của Nghị quyết Đại hội Đảng và cũng là đápứng yêu cầu đòi hỏi cấp thiết của đất nước trong thời kì CNH-HĐH Mỗi nhàtrường đều phải lấy việc “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là chấtlượng học sinh giỏi; nguồn nhân lực hiền tài cho đất nước” Làm nhiệm vụ trọngtâm xuyên suốt mọi hoạt động.

Chúng ta đều biết: Dạy học là nhiệm vụ đặc trưng của nhà trường trong đógiáo viên là người giữ vai trò chủ chốt Trong giáo dục tiểu học, người giáo viên lànhân tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục Giáo viên chính là người dẫn dắt,là cầu nối giúp học sinh lĩnh hội tri thức của loài người Bất cứ người giáo viên nàocũng ảnh hưởng trực tiếp rộng rãi đến tập thể học sinh và ngược lại Bất cứ một họcsinh nào cũng nhận được một sự giáo dục của tập thể giáo viên Vì thế trong nhàtrường, đội ngũ giáo viên là lực lượng chính, quan trọng, quyết định chất lượnggiáo dục của nhà trường.

Như vậy trong sự nghiệp giáo dục, bất kì giai đoạn nào, ở bất kì trường học

nào thì việc bồi dưỡng chuyên môn nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ

giáo viên cũng là nhiệm vụ hàng đầu của những người làm công tác giáo dục.2 Cơ sở thực tiễn:

Trong nhà trường tiểu học hoạt động dạy học giữ vai trò quyết định đến chấtlượng của học sinh Qua hoạt động của thầy và trò từ đó các em nắm được kiếnthức nội dung bài dạy, hình thành được kỹ năng, kỹ xảo thông qua hoạt động củamỗi tiết học Như vậy, khi dạy người thầy dạy cái gì? dạy bằng hình thức hoạt động

Trang 2

nào? cần sử dụng phương pháp dạy học như thế nào để phù hợp với đối tượng họcsinh, dung lượng kiến thức Mục đích để các em tiếp thu bài học một cách tự giác,tự nhiên tạo được niềm tin trong học tập Mặt khác hoạt động học của các emkhông chỉ đơn thuần ở việc tiếp thu kiến thức bài dạy mà còn dạy cho các em nắmđược về cách học lại là vấn đề cần phải quan tâm Cách học đó là những hoạt độngtrí tuệ cần thiết trong thời đại hiện nay Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượnggiáo dục, nhất là trong giai đoạn hiện nay với nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành làthực hiện việc giảng dạy theo chương trình tiểu học mới và theo chuẩn kiến thức kỹnăng điều đó đòi hỏi người giáo viên tiểu học phải có đủ trình độ đáp ứng nhiệm vụtrên Chính vì vậy, công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên cóý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học

Đối với trường tiểu học công việc chính của giáo viên là dạy học, là giáo dụchọc sinh Tay nghề của giáo viên được thể hiện trong quá trình giáo dục học sinh,và thể hiện rõ nhất thông qua các tiết dạy.

Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục ở nước ta và nhất là việc dạyvà học ở bậc tiểu học là vấn đề được toàn xã hội quan tâm Điều đó cho thấy vấn đềbồi dưỡng giáo viên là vấn đề quan trọng mang tính chiến lược lâu dài Do đó, tôi

đã chọn đề tài: “Biện pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn nhằm nâng cao chất

lượng giảng dạy của giáo viên” để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn

diện trong nhà trường chúng tôi.

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Giúp cho giáo viên tăng cường nhận thức, xây dựng cách làm việc khoa họchiệu quả trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy và chất lượng của sinh hoạt tổchuyên môn.

1 Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

Toàn bộ đội ngũ giáo viên và học sinh nhà trường Cụ thể có 44 giáo viên,chia thành 5 tổ chuyên môn và 1306 học sinh (năm học 2023-2024).

Nghiên cứu để thấy được thực trạng của đội ngũ giáo viên, từng giáo viêncần bồi dưỡng vấn đề gì? Tõ đó có giải pháp cho công tác bồi dưỡng, xây dựng kếhoạch đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên.

2 Giả thuyết khoa học:

Những giải pháp đưa ra là những biện pháp có tính khả thi cao nhằm tích cựcvào việc nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và chất lượng toàn diện trongnhà trường.

Cơ sở: Căn cứ vào đường lối giáo dục của Đảng; căn cứ lý thuyết khoa học

quản lý giáo dục; tình hình kinh tế chính trị của địa phương, thực tế của ngành vànhà trường Nhằm giúp cho việc nghiên cứu, xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên

Trang 3

của nhà trường ngày càng vững mạnh về tư tưởng chính trị, giỏi về chuyên mônnghiệp vụ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.

III NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Giáo viên và học sinh của trường, chất lượng giảng dạy của giáo viên và sinhhoạt tổ chuyên môn nghiệp vô s phạm, chất lượng học sinh trong nhà trường Tìmra nguyên nhân và những thực trạng cần khắc phục để có những biện pháp nh»mnâng cao trình độ, chất lượng giảng dạy của giáo viên và sinh hoạt tổ chuyên môngóp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Nêu cao vai trò quản lý chuyênmôn của Ban giám hiệu.

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

- Tìm hiểu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn; các khái niệm có liên quan.- Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết, các tài liệu có liên quan đến đề tài.- Đọc tài liệu.

2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Phương pháp điều tra.- Phương pháp quan sát.- Ph¬ng ph¸p pháng vÊn.

- Phương pháp nghiên cứu kết quả.

- Phương pháp thống kê, tổng hợp kết quả.- Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm.- Và một số phương pháp hỗ trợ.

PHẦN II: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

Năm học 2023-2024, trường có 5 tổ chuyên môn.

Tổ 1: có 7 người , trong đó trình độ: Đại học: 07;

Tổ 2: có 10 người, trong đó trình độ: Đại học: 09; Cao đẳng: 01; Tổ 3: có 10 người , trong đó trình độ: Đại học: 07; Cao đẳng: 03; Tổ 4: có 10 người, trong đó trình độ: Đại học: 10;

Tổ 5: có 7 người, trong đó trình độ: Đại học: 7;

Trang 4

* Ban giám hiệu nhà trường nhiệt tình, năng động trong công việc Đội ngũgiáo viên nhà trường ổn định, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết vớinghề, có ý thức tự học, tự rèn luyện; có uy tín với học sinh và nhân dân địa phương,nhiệt tình trong công việc và có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoạt độngchuyên môn và công tác giảng dạy của nhà trường trong nhiều năm có nền nếp,chất lượng dạy và học được nâng lên qua từng năm học Tuy vậy, vấn đề chỉ đạo vàsinh hoạt tổ chuyên môn còn bộc lộ một số nhược điểm sau:

Đội ngũ giáo viên có một số mới ra trường, một số là giáo viên hợp đồng còn trẻ,tuy nhiệt tình nhưng kinh nghiệm trong công tác giảng dạy còn hạn chế Việc đổimới nhận thức tư duy giáo dục của một số ít giáo viên có tuổi đời và tuổi nghề caocòn hạn chế, họ chậm tiếp cận với phương pháp dạy học mới Đặc biệt trong quátrình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học vẫn còn bị ảnh hưởng bởi những thóiquen cố hữu của phương pháp dạy học truyền thống, chưa thật sự tích cực sử dụngđồ dùng dạy học (ĐDDH) và chưa phát huy được hết tác dụng của ĐDDH tronggiờ lên lớp.

Việc soạn bài, chuẩn bị nội dung bài dạy của một số giáo viên lớn tuổi vàmột số giáo viên trẻ mới ra trường còn hạn chế Việc đó cũng ít nhiều ảnh hưởngđến chất lượng bài dạy trong quá trình dạy học Một số giáo viên còn ngại tìm tòisáng tạo cũng như nghiên cứu tài liệu,ứng dụng công nghệ thông tin,…

Kiểm tra sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn chưa sâu sát, chưa khai thác đượctriệt để trí tuệ của tập thể giáo viên Sinh hoạt chuyên môn còn mang nặng tínhhành chính thông báo công việc, chưa thực sự có hiệu quả cao Một số tổ chuyênmôn xây dựng kế hoạch hoạt động còn mang tính đối phó, chưa căn cứ vào chấtlượng thực tế của tổ để xác định các chuyên đề cần sinh hoạt, tổ chức thảo luận bànbạc đi đến thống nhất trong hoạt động chuyên môn của tổ Những hoạt động như:Thao giảng, dự giờ góp ý, kiểm tra hồ sơ đôi khi còn mang tính đại khái, hìnhthức có dự giờ nhưng góp ý còn chung chung, kiểm tra giáo án không ghi biên bản,sinh hoạt tổ ít thông qua các văn bản hướng dẫn chuyên môn trong sinh hoạt hàngtuần

Công tác dự giờ thăm lớp của Ban giám hiệu đối với giáo viên, đồng nghiệpgiáo viên dự giờ lẫn nhau cần thực hiện cho nghiêm túc hơn, hiệu quả thiết thựchơn; trao đổi, góp ý triệt để hơn nữa Giáo viên chủ động, sáng tạo trong việc lựachọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp,

Trang 5

CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN:

1 Biện pháp1: Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học

Trong quá trình quản lý trường tiểu học thì quản lý việc thực hiện chươngtrình dạy học là hoạt động cơ bản của người hiệu trưởng, nó chiếm thời gian vàcông sức rất lớn Trong đó, quản lý việc quản lý hoạt động dạy là trọng tâm nhất.Nội dung hoạt động dạy bao gồm nhiều hoạt động, quan hệ đến nhiều đối tượng,nhiều mặt, nhiều phương diện, nhiều lĩnh vực, rất đa dạng và rất phong phú Có thểnói một cách khái quát là mọi hoạt động của nhà trường đều nhằm tạo điều kiện tốtnhất để hoạt động dạy và học đạt chất lượng và hiệu quả cao nhất

Chương trình dạy học quy định nội dung, phương pháp, hình thức tổ chứcdạy học, thời gian dạy học từng môn nhằm thực hiện yêu cầu, mục tiêu cấp học.

Chương trình mang tính pháp lệnh của nhà nước, quy định nội dung, thờigian, số tiết cho từng môn học

Quản lý chương trình dạy học theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đàotạo là nhiệm vụ của hiệu trưởng Vì thế, hiệu trưởng là người lãnh đạo, chịu tráchnhiệm cao nhất về chuyên môn trong nhà trường Muốn được như vậy người hiệutrưởng cần:

- Hiểu nguyên tắc cấu tạo chương trình tiểu học của từng môn học và phạmvi kiến thức chung.

- Nắm vững phương pháp và hình thức dạy học đặc trưng bộ môn từ đó có kếhoạch chuẩn bị những phương tiện dạy học phù hợp.

- Phổ biến những thay đổi về nội dung, phương pháp giảng dạy bộ môn,những sửa đổi chương trình sách giáo khoa theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục vàĐào tạo.

- Chỉ đạo tổ chuyên môn thảo luận, bàn bạc về những vấn đề nảy sinh trongthực tiễn giảng dạy ở những năm học trước và những vấn đề mới trong chươngtrình dạy học để thống nhất thực hiện trong cả năm học.

- Hiệu trưởng phải phải nắm vững chương trình, hướng dẫn cho giáo viên cóý thức cao trong việc thực hiện chương trình, không được tuỳ tiện thay đổi, thêmbớt hoặc làm sai lệch nội dung chương trình dạy học

* Thực chất quản lý việc thực hiện chương trình dạy học tập trung ở hai từđúng và đủ Điều này được thể hiện ở chỗ:

- Về nội dung và phạm vi kiến thức quy định trong chương trình phải đảmbảo trên cơ sở cấu tạo chương trình, không được giảm nhẹ và không cũng không

Trang 6

được nhồi nhét quá tải.

- Về phương pháp phải thực hiện đúng đặc trưng của từng môn, từng loại bàihọc.

- Đảm bảo đúng và đủ theo kế hoạch giáo dục: phân phối chương trình vềmặt số tiết, về thời gian, về trình tự Nghiêm cấm việc tự ý cắt xén chương trình,dồn ép cũng như tự ý kéo dài bất cứ môn học hay tiết học nào.

- Hàng tháng, hết học kỳ và cuối năm học, ban giám hiệu nhà trường sẽ kiểmđiểm, đánh giá tình hình thực hiện chương trình dạy học từng bộ môn, từng khối,từng lớp thông qua sổ phân phối chương trình và kế hoạch bài dạy của từng lớp Kểcả giáo viên dạy môn chuyên biệt và tự chọn.

Từ đó, ban giám hiệu nhận xét, phát hiện những vấn đề cần uốn nắn và bổsung các yêu cầu cần thiết

Chỉ có thực hiện đúng đủ chương trình dạy học thì những cơ sở khoa học,tính chất giáo dục toàn diện, mục đích đào tạo của chương trình dạy học mới trởthành hiện thực.

* Để quản lý tốt việc thực hiện chương trình, người hiệu trưởng cần phải: - Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch bài học, phần thực hiện chương trình phảithể hiện rõ từng loại bài.

- Trong quản lý, hiệu trưởng phải sử dụng các hình thức để quản lý chươngtrình như: cùng các khối trưởng chuyên môn phân công nhau theo dõi, nắm tìnhhình thực hiện chương trình dạy học hàng tuần, hàng tháng Sử dụng các biểu bảng,lịch kiểm tra học tập, sổ thăm lớp dự giờ vv… để nắm tình hình có liên quan đếnviệc thực hiện chương trình dạy học Ban giám hiệu phải biết dùng thời khoá biểuđể điều khiển và kiểm soát tiến độ thực hiện chương trình dạy học của tất cả cácmôn, các lớp sao cho đồng đều, cân đối, dự giờ kiểm tra học sinh, sử dụng thờikhoá biểu để kiểm soát chương trình.

- Việc kiểm tra thực hiện chương trình phải được làm thường xuyên kịp thời.Sau khi kiểm tra phải có kế hoạch điểu chỉnh, xử lý vi phạm.

2 Biện pháp 2: Quản lý việc soạn kế hoạch bài dạy

Chương trình tiểu học mới quy định giáo viên thực hiện kế hoạch bài dạythay cho soạn giáo án trước đây Đó là việc chuẩn bị quan trọng nhất của giáo viêncho giờ lên lớp Kế hoạch bài dạy là kế hoạch tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạtđộng tích cực, chủ động, sáng tạo nhằm đạt được các mục tiêu dạy học một bài cụthể của môn học với sự trợ giúp của các thiết bị dạy học, sách giáo khoa, Đồngthời với việc kế hoạch bài dạy là sự chuẩn bị đồ dùng dạy học.

Để quản lý việc soạn kế hoạch bài dạy của giáo viên, hiệu trưởng phải lưu ýhướng dẫn giáo viên định hướng việc sử dụng sách giáo viên như một tài liệu tham

Trang 7

khảo và cung cấp những thiết bị cần thiết để giáo viên có đầy đủ cơ sở, phương tiệncho việc soạn bài.

Để thực hiện, hiệu trưởng cần tập trung vào một số công việc sau:

- Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch bài dạy căn cứ vào phân phối chươngtrình và những yêu cầu mới mà đề ra những bài phải soạn Đối với giáo viên khágiỏi dạy nhiều năm thì yêu cầu bài soạn phải khác với giáo viên mới ra trường.

- Yêu cầu các tổ khối chuyên môn nghiên cứu kỹ nội dung chương trình màmình đảm nhiệm Trao đổi, bàn bạc để đi đến thống nhất về mục tiêu bài dạy, nộidung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức của từng tiết học.

Cụ thể ở khâu soạn bài:

+ Soạn đầy đủ các bước, hợp hình thức quy định.+ Thể hiện rõ nội dung bài

+ Kiến thức trọng tâm; kiến thức mở rộng, phát huy năng lực người học+ Giáo dục đạo đức, môi trường.

+ Thực tế.

+ Các câu hỏi hệ thống hóa kiến thức bài dạy phải logic, dung từ dễ hiểu phùhợp với đối tượng học sinh, phân rõ câu hỏi thuộc mỗi đối tượng học sinh.

+ Phân bố thời gian hợp lý theo từng phần trong bài dạy.

+ Phần thực hành xác định đúng đặc trưng kiến thức trọng tâm, phù hợp từngđối tượng học sinh Phương án học sinh thực hiện làm miệng, nháp, bảng con, hayvở.

+ Thể hiện rõ hình thức tiến hành từng phần theo nội dung bài (trực quan,đàm thoại, sinh hoạt nhóm…).

+ Chuẩn bị tình huống có thể xảy ra nếu nới một bài có nhiều cách giải quyếtkhác nhau.

- Thường xuyên cùng với phó hiệu trưởng hoặc khối trưởng kiểm tra việc lậpkế hoạch bài học của giáo viên cụ thể như :

+ Ban giám hiệu trực tiếp dự các buổi sinh hoạt khối chuyên môn về trao đổibài soạn khó.

+ Kiểm tra kế hoạch bài dạy của giáo viên hàng tháng và qua các đợt giữakỳ, cuối học kỳ, cuối năm.

+ Sau mỗi đợt kiểm tra có nhận xét khen chê kịp thời, xếp loại cụ thể, chínhxác, công bằng, tuyên dương hoặc phê bình công khai mang tính xây dựng.

- Qua các đợt kiểm tra của trường, giáo viên kịp thời bổ sung những thiếu sót

Trang 8

nhất là bổ sung được phần rút kinh nghiệm sau mỗi bài dạy.

- Để đảm bảo có tương đối đủ các điều kiện vật chất, kĩ thuật cho giờ dạy,Ban giám hiệu cùng tổ trưởng chuyên môn, cán bộ thư viện - thiết bị căn cứ vàochương trình giảng dạy để mua sắm những đồ dùng còn thiếu và đề ra những quyđịnh về sử dụng, bảo quản

Qua các việc làm trên, đội ngũ giáo viên của trường đã có chuyển biến trongviệc xây dựng kế hoạch bài học Giáo viên đã thực hiện rất nghiêm túc việc soạnbài, chất lượng bài soạn (thiết kế bài dạy) được nâng cao và ảnh hưởng tốt đến hiệuquả của tiết dạy, có nhiều bài soạn (thiết kế bài dạy) tốt, bài soạn (thiết kế bài dạy)đã đi sâu vào đổi mới phương pháp và nêu được trọng tâm chính của bài, nâng caochất lượng giảng dạy các môn học

3 Biện pháp 3: Quản lý giờ dạy và việc đổi mới phương pháp dạy họccủa giáo viên:

Hoạt động dạy và học tại trường tiểu học hiện nay chủ yếu bằng hình thứcdạy học trên lớp Giờ dạy trên lớp của giáo viên giữ vai trò quyết định đến chấtlượng dạy học Một trong những vấn đề mà hiệu trưởng cần quan tâm trong quátrình dự giờ lên lớp của giáo viên đó chính là việc đổi mới phương pháp giảng dạysao cho phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh Bởi vì chương trìnhtiểu học mới đặt trọng tâm vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy và coi nó nhưlà một trong những giải pháp chủ chốt để thực hiện đổi mới phương pháp giáo dụcnói riêng, đổi mới chương trình tiểu học nói chung Đổi mới phương pháp dạy họclà yêu cầu bức thiết để nâng cao chất lượng dạy học Vì thế bằng nhiều hình thứckhác nhau, các biện pháp khác nhau, người hiệu trưởng phải chỉ đạo chặt chẽ việcđổi mới phương pháp theo hướng kích thích tính tích cực, chủ động của học sinh.

Lựa chọn phối hợp các phương pháp dạy học theo nội dung từng phần, từngbài

Trong bất kỳ bài giảng nào giáo viên không thể thành công nếu chỉ dùng duynhất một phương pháp dạy học mà đòi hỏi giáo viên phải biết vận dụng phối hợpnhiều phương pháp bổ sung cho nhau như vậy việc hình thành kiến thức cho họcsinh một cách tích cực, có hiệu quả (học nhóm, đàm thoại, giảng giải vấn đáp, đồngthời kiểm tra đánh giá kết quả ngay thời điểm đón nội dung đó).

Ví dụ: Để hình thành kiến thức mới hoặc luyện tập thực hành Khi giáo viênđưa ra yêu cầu bằng hình thức nào cũng vậy Yêu cầu học sinh xác định yêu cầubài, hướng giải quyết; giáo viên là người hướng dẫn, gợi mở, gợi ý để học sinh tựtìm hiểu, tự phát hiện ra kiến thức mới hoặc khắc sâu kiến thức đã học Theo cácbước học sinh trả lời, trình bày, học sinh nhận xét, học sinh bổ sung thống nhất,tìm ra kiến thức mới, giáo viên chốt kiến thức Tiến hành như vậy thì giáo viên vừahình thành được kiến thức đồng thời đánh giá ngay được sự nắm chắc kiến thức củacác em.

Trang 9

Vì vậy cả Ban giám hiệu và giáo viên đều tập trung sự chú ý, mọi cố gắngcủa mình vào giờ lên lớp với một mục đích là nâng cao chất lượng toàn diện giờ lênlớp nhưng mỗi người có vai trò riêng đối với giờ lên lớp Trực tiếp quyết định kếtquả giờ lên lớp là người giáo viên Làm thế nào để các giờ lên lớp của giáo viên cókết quả tốt là việc làm không những của cá nhân giáo viên mà còn là của Ban giámhiệu.

Do đó để quản lý giờ lên lớp và đổi mới phương pháp giảng dạy của giáoviên được tốt, người hiệu trưởng cần:

- Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp theo tiêu chuẩn đánh giá của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo hướng dẫn Tuy nhiên phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo đối vớihình thức giáo dục và học tập cụ thể của nhà trường sao cho kích thích được tính tựgiác và nhu cầu lĩnh hội vốn kiến thức, vốn hiểu biết, lòng say mê tìm tòi của họcsinh.

- Hiệu trưởng cần phổ biến nội dung cơ bản của tiêu chuẩn giờ lên lớp đểmỗi giáo viên đều nắm được Đó là:

+ Giáo viên đảm bảo yêu cầu kiến thức cơ bản, chính xác sao cho học sinhnắm được kiến thức cơ bản nhất của bài học

+ Phương pháp phù hợp với bài dạy.

+ Sử dụng đồ dùng dạy học như thế nào để có hiệu quả cao nhất.

+ Phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú học tập của học sinh ở cácđối tượng.

+ Tuỳ bài mà học sinh được: Tự rút ra bài học, được hướng dẫn kĩ năng, thựchành, được liên hệ thực tế cuộc sống, được mở rộng kiến thức …

Ví dụ: Môn Tập đọc chú trọng cho học sinh rèn đọc đúng, đọc diễn cảm vàcảm thụ bài học Môn Khoa học chú trọng việc cho học sinh được thực hành bằngthí nghiệm, quan sát vật chất để từ đó rút ra kết luận về các hiện tượng của tựnhiên… Hoặc có bài giảng lại cho học sinh học ở sân trường, vườn trường, ngoàitrời như môn Tự nhiên xã hội, hay Kĩ năng sử dụng bản đồ như môn Địa lý; Kĩnăng nói, viết diễn đạt ý như môn tập làm văn

+ Trong bài giảng lời đánh giá, nhận xét học sinh cần thể hiện tôn trọng nhâncách, cho điểm chính xác, khuyến khích tư duy.

Để làm việc này, ngay từ đầu năm học, trong buổi sinh hoạt chuyên môn,Ban giám hiệu phổ biến cụ thể những yêu cầu chung về giảng dạy và những yêucầu đặc trưng riêng của từng bộ môn.

- Hiệu trưởng cần chỉ đạo bộ phận chuyên môn tổ chức tốt các chuyên đề vềgiờ lên lớp như: trao đổi về nội dung, phương pháp giảng dạy, thiết bị cần thiếttrong tổ chuyên môn trước khi lên lớp Những vấn đề mới và khó mời ban giám

Trang 10

hiệu để trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho từng giáo viên Để việc tổ chức cácchuyên đề giờ lên lớp có hiệu quả, hiệu trưởng phải có kế hoạch và các hình thức tổchức chuyên đề dự định cho cả năm học, chọn lựa đề tài thiết thực với tình hình cụthể của nhà trường và xu hướng phát triển chung của ngành giáo dục trước khi thựchiện.

- Ngoài ra hiệu trưởng còn quản lý giờ lên lớp của giáo viên thông qua việcphỏng vấn học sinh, phụ huynh học sinh và với cả đồng nghiệp, xem xét kết quảhọc tập của học sinh qua các giờ dự.

- Vấn đề cần thay đổi ở người giáo viên là phải từ bỏ lối dạy “nhồi nhét”, lốitruyền thụ “áp đặt” một chiều, cần tổ chức hoạt động học nhằm phát huy tư duysáng tạo và năng lực tự học, tạo ra năng lực và thói quen học suốt đời của học sinh,đó chính là dạy cách học cho học sinh.

Qua thực tế của trường, tôi nhận thấy nhờ sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giámhiệu, khối trưởng chuyên môn mà việc vận dụng phương pháp giảng dạy tích cựccủa giáo viên đã có hiệu quả hơn, giảm bớt tính hình thức Chính vì việc dự giờđược tiến hành có kế hoạch, thường xuyên nên Ban giám hiệu đã phát hiện ranhững giáo viên có năng lực, cử đi dự thi giáo viên dạy giỏi các cấp Nhất là độingũ giáo viên giỏi của trường tăng đáng kể Ngoài ra, cũng kịp thời nhắc nhở, giúpđỡ các giáo viên còn hạn chế về tay nghề vươn lên trong chuyên môn Nhờ thựchiện các biện pháp trên mà trong 2 năm vừa qua, đội ngũ giáo viên của trường vềnăng lực đã được nâng lên rõ rệt, đáp ứng được với việc nâng cao chất lượng dạyvà học.

4 Biện pháp 4: Thăm lớp - dự giờ

Để nâng cao chất lượng giảng dạy, Ban giám hiệu cần có kế hoạch thăm lớp,dự giờ đột xuất hoặc báo trước Ban giám hiệu cùng với khối trưởng chuyên mônhoặc các giáo viên trong tổ đi dự giờ Sau khi dự giờ, Ban giám hiệu phải có đánhgiá nhận xét chính xác, chân tình có tính xây dựng, khuyến khích giáo viên pháttriển được những mặt mạnh, những điển hình tốt, điều chỉnh những mặt còn hạnchế của giaó viên.

Qua dự giờ, cần đánh giá giờ lên lớp một cách khách quan, trung thực, để từđó có những biện pháp thích hợp, thực tế cho công tác quản lý giờ lên lớp củamình.

Chính vì việc dự giờ được tiến hành có kế hoạch, thường xuyên nên Bangiám hiệu đã phát hiện ra những giáo viên có tài năng, cử đi dự thi giáo viên dạygiỏi cấp Huyện đạt giải cao Đồng thời kịp thời nhắc nhở, giúp đỡ các đồng chígiáo viên còn non yếu về tay nghề vươn lên trong chuyên môn

5 Biện pháp 5: Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn

Tổ khối chuyên môn là nơi triển khai, thực hiện mọi chủ trương về chuyên

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w