--- Page 1 --- BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ & NGOẠI GIAO --------------------------- TIỂU LUẬN MÔN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975 ĐỀ TÀI: VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ TAM GIÁC MỸ - XÔ - TRUNG NĂM 1972 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Đoàn Kết. Họ tên sinh viên : Trần Đàm Anh Thư. Mã sinh viên : QHQT49A41436. Số từ : 9672. Hà Nội, tháng 12 năm 2023 --- Page 2 --- RUBRICS CHẤM TIỂU LUẬN MÔN CSĐN VIỆT NAM Hà Nội, ngày 4 tháng 1 năm 2024 Giảng viên chấm bài LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu Học viện Ngoại giao vì đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất: thư viện với đa dạng các loại sách, ấn phẩm chứa đựng nhiều kiến thức giá trị đã cung cấp nhiều thông tin là cơ sở cho bài tiểu luận. Xin cảm ơn giảng viên bộ môn – Vũ Đoàn Kết đã giảng dạy tận tình, chi tiết, đã có những nhận xét và góp ý về vấn đề, giai đoạn mà nhóm em đã chọn để em có thể đi sâu vào nghiên cứu vấn đề hơn. Do chưa có kinh nghiệm làm tiểu luận cũng như những hạn chế về kiến thức, bài tiểu luận sẽ có những thiếu sót. Em rất mong có được ý kiến đóng góp từ phía thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, gặp nhiều thành công trong công tác giảng dạy tại Học viện Ngoại Giao. Mục lục TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Chính sách Việt Nam đã trải qua rất nhiều thời kỳ song song với biến cố của lịch sử. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam nhận được rất nhiều sự quan tâm từ độc giả đặc biệt là giai đoạn những năm 1969 - 1973 giữa sự đối đầu gay gắt của Mỹ và Việt Nam trên chiến trường quân sự và trên bàn đàm phán ngoại giao. Trong đó năm 1972, tình hình Việt Nam có rất nhiều sự biến động bởi sự tác động của những tố quốc tế. Với định hướng đó tôi muốn đi sâu nghiên cứu về sự thay đổi trong chính sách đối ngoại Việt Nam trước thủ đoạn ngoại giao tay ba của Mỹ. Trước hết làm rõ bối cảnh, tình hình Việt Nam trước sự xâm lược của thực dân Mỹ đồng thời làm sáng tỏ sự chuyển dịch trong mối quan hệ ba nước Trung Quốc Mỹ Liên Xô. Sau đó đi sâu phân tích thủ đoạn ngoại giao của Mỹ, thái độ của các nước Trung Quốc, Liên Xô thông qua chính sách ngoại giao tay ba của Mỹ trong mối quan hệ Mỹ - Trung, Mỹ - Xô trong chiến tranh Việt Nam năm 1972. Từ đó nghiên cứu sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, những hành động, phản ứng của Việt Nam trước thủ đoạn này của Mỹ. Cuối cùng rút ra bài học liên hệ thực tiễn với Việt Nam trong thời kỳ hiện nay. --- Page 3 --- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước vào năm 1969, sau thất bại của chiến lược chiến tranh đặc biệt, Nixon tiếp tục thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và mở rộng ra toàn Đông Dương với âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, một căn cứ quân sự nhằm tiến công ra miền Bắc, ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á. Trong những năm 1970-1971 cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam dành được rất nhiều thắng lợi gây ra nhiều tổn thất nghiêm trọng cho Mỹ. Trước tình hình đó vào năm 1972, tổng thống R. Nixon đã có chuyến thăm đến Trung Quốc và Liên Xô với nhiều toan tính nhằm ngăn chặn sự chi viện của hai quốc gia này cho chiến trường Việt Nam, ngăn cản hai quốc gia này không nhúng tay trực tiếp vào cuộc chiến Mỹ -Việt quyết tâm chia rẽ. Đồng thời mong muốn làm rạn nứt mối quan hệ Việt Nam - Liên Xô, Việt Nam - Trung Quốc. Nhằm đẩy Việt Nam vào thế khó trước tình hình chiến sự Việt - Mỹ vô cùng căng thẳng để đạt được mục tiêu của Mỹ. Từ những hiểu biết đó, tôi đã đặt ra câu hỏi nghiên cứu là: “Sự chuyển dịch trong mối quan hệ giữa ba nước Mỹ - Trung - Xô diễn ra như thế nào?’’. “Chính sách ngoại giao tay ba của Mỹ trong mối quan hệ Mỹ - Trung, Mỹ - Xô diễn ra như thế nào trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam năm 1972?” “ Việt Nam đã đối phó với thủ đoạn ngoại giao tay ba của Mỹ như thế nào?” 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu trang Giả thuyết nghiên cứu: Mỹ chủ động chủ động đẩy mạnh mối quan hệ hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc để đạt được mục đích của mình trong cuộc chiến Việt Nam, phía Liên Xô, Trung Quốc có những động thái xích gần quan hệ với Mỹ để đạt được một số lợi ích cho chính quốc gia của mình, hai quốc gia này đã có những chính sách hòa dịu với Mỹ nhưng vẫn tiếp tục viện trợ ủng hộ Việt Nam . Việc này để đảm bảo vị thế, uy tín của họ là những người anh lớn trong khối xã hội chủ nghĩa. Việt Nam mặc dù chịu tác động từ những chính sách đối ngoại của Mỹ nhưng vẫn kiên quyết giữ vững những nguyên tắc trong chính sách đối ngoại của mình đấu tranh giành lại độc lập dân tộc, có những chính sách khéo léo linh hoạt, tiếp tục tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới, tranh thủ sự ủng hộ đồng tình từ các nước trong khối xã hội đã phá vỡ âm mưu của Mỹ. Mục tiêu: Làm rõ về sự chuyển dịch mối quan hệ của ba nước Trung - Mỹ - Xô từ đó làm sáng tỏ chính sách ngoại giao tay ba của Mỹ trong mối quan hệ Mỹ - Trung - Xô trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam năm 1972 và tiến tới làm rõ phản ứng của Việt Nam trước thủ đoạn ngoại giao của Mỹ. Cuối cùng rút ra bài học cho Việt Nam hiện nay. Nhiệm vụ: Để đạt được mục tiêu đề ra bài tiểu luận tập trung giải quyết những vấn đề sau đây: (i). Làm rõ những âm mưu, nhận thức toan tính của Mỹ đối với Việt Nam và sự chuyển dịch trong mối quan hệ Mỹ - Trung (ii).Tìm hiểu chính sách ngoại giao tay ba của Mỹ trong mối quan hệ Mỹ - Trung - Xô trong năm 1972 trong cuộc chiến tranh Mỹ - Việt. (iii). Nghiên cứu đường lối chính sách đối ngoại của Việt Nam trước thủ đoạn ngoại giao tay ba của Mỹ.
Trang 1BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ & NGOẠI GIAO
TIỂU LUẬN
MÔN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975
ĐỀ TÀI: VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ TAM GIÁC
MỸ - XÔ - TRUNG NĂM 1972
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Đoàn Kết.
Họ tên sinh viên : Trần Đàm Anh Thư.
Mã sinh viên : QHQT49A41436.
Số từ : 9672.
Hà Nội, tháng 12 năm 2023
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
Trang 2KHOA CTQT&NG - Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc NAM
-*** - RUBRICS CHẤM TIỂU LUẬN MÔN CSĐN VIỆT NAM
câu hỏi nghiên
cứu
Xác định được vấn đề nghiên cứu, nêu được câu hỏi nghiên cứu phù hợp với yêu cầu môn học
Xác định vấn đề, đối tượng nghiên cứu, nêu được câu hỏi nghiên cứu, giả định nghiên cứu phù hợp với yêu cầu môn học
Xác định được vấn đề, đối tượng nghiên cứu, nêu được câu hỏi nghiên cứu, giả định nghiên cứu, phạm vi và đề xuất phương pháp nghiên cứu rõ ràng, sáng tạo
lời được câu
hỏi nghiên cứu
Có kết cấu phù hợp, nội dung nghiên cứu trả lời được câu hỏi nghiên cứu ở mức cơ bản
Có kết cầu phù hợp, chặt chẽ, cân đối, chứng minh được giả định nghiên cứu, trả lời tốt câu hỏi nghiên cứu
Có kết cầu phù hợp, chặt chẽ, cân đối, sáng tạo, chứng minh được giả định nghiên cứu, trả lời tốt câu hỏi nghiên cứu, có áp dụng sáng tạo lý luận vào nghiên cứu,
có liên hệ thực tiễn Chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay C3: Trích
Trích dẫn đầy đủ, TLTK phù hợp với chủ đề
Trích dẫn đầy đủ, thống nhất theo một chuẩn, trình bày trích dẫn phù hợp, TLTK đầy đủ, cập nhật, phụ lục phù hợp nội dung nghiên cứu C4: Trình
yêu cầu
Cơ bản đủ yêu cầu: tóm tắt, mục lục Trình bày chưa thống nhất, lỗi chính tả
Trình bày đảm bảo các yêu cầu
về tóm tắt, mục lục, chương mục, thống nhất Ít lỗi chính tả Có áp dụng mô hình, biểu đồ
Trình bày đảm bảo tốt các yêu cầu về tóm tắt, mục lục, chương mục, thống nhất.
Không mắc lỗi chính tả.
Trình bày dễ đọc, có mô hình, biểu đồ sáng tạo và phù
hợp
Tổng điểm
Hà Nội, ngày 4 tháng 1 năm 2024
Giảng viên chấm bài
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban giám hiệu Học viện Ngoại giao vì đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất: thưviện với đa dạng các loại sách, ấn phẩm chứa đựng nhiều kiến thức giá trị đã cungcấp nhiều thông tin là cơ sở cho bài tiểu luận
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn – Vũ Đoàn Kết đã giảng dạy tận tình, chi tiết,
đã có những nhận xét và góp ý về vấn đề, giai đoạn mà nhóm em đã chọn để em cóthể đi sâu vào nghiên cứu vấn đề hơn
Do chưa có kinh nghiệm làm tiểu luận cũng như những hạn chế về kiến thức,bài tiểu luận sẽ có những thiếu sót Em rất mong có được ý kiến đóng góp từ phíathầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn
Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, gặp nhiều thành côngtrong công tác giảng dạy tại Học viện Ngoại Giao
Trang 4Mục lục
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU 5
MỞ ĐẦU 6
1 Lý do chọn đề tài 6
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu trang 6
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 7
4 Phương pháp nghiên cứu 8
Chương 1: Bối cảnh chiến tranh Việt Nam và sự thay đổi trong quan hệ tam giác Mỹ - Trung - Xô 9
1.1 Bối cảnh cuộc kháng chiến 9
1.2 Sự biến đổi trong mối quan hệ tam giác Mỹ - Trung - Xô 12
Chương 2: Chính sách ngoại giao tay ba của Mỹ trong mối quan hệ Mỹ - Trung, Mỹ - Xô trong chiến tranh Việt Nam năm 1972 15
2.1 Quan hệ Mỹ - Trung 16
2.2 Quan hệ Mỹ - Liên Xô 20
Chương III: Nhận thức, hành động, sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Việt Nam trước thủ đoạn ngoại giao nước lớn của Mỹ 22
3.1 Tình hình trong nước 22
3.2.Nhiệm vụ, phương châm, phương hướng hoạt động của Việt Nam trước chính sách ngoại giao tay ba của Mỹ 23
IV Bài học liên hệ với thực tiễn với Việt Nam hiện nay 27
KẾT LUẬN 29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Trang 5Mỹ Trước hết làm rõ bối cảnh, tình hình Việt Nam trước sự xâm lược của thực dân
Mỹ đồng thời làm sáng tỏ sự chuyển dịch trong mối quan hệ ba nước Trung Quốc
Mỹ Liên Xô Sau đó đi sâu phân tích thủ đoạn ngoại giao của Mỹ, thái độ của các nước Trung Quốc, Liên Xô thông qua chính sách ngoại giao tay ba của Mỹ trong mối quan hệ Mỹ - Trung, Mỹ - Xô trong chiến tranh Việt Nam năm 1972 Từ đó nghiên cứu sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, những hành động, phản ứng của Việt Nam trước thủ đoạn này của Mỹ Cuối cùng rút ra bài học liên hệthực tiễn với Việt Nam trong thời kỳ hiện nay
Trang 6
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Bước vào năm 1969, sau thất bại của chiến lược chiến tranh đặc biệt, Nixon tiếp
tục thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và mở rộng ra toàn ĐôngDương với âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, một căn
cứ quân sự nhằm tiến công ra miền Bắc, ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc
ở Đông Nam Á Trong những năm 1970-1971 cuộc kháng chiến chống Mỹ củaViệt Nam dành được rất nhiều thắng lợi gây ra nhiều tổn thất nghiêm trọng cho
Mỹ Trước tình hình đó vào năm 1972, tổng thống R Nixon đã có chuyến thămđến Trung Quốc và Liên Xô với nhiều toan tính nhằm ngăn chặn sự chi viện củahai quốc gia này cho chiến trường Việt Nam, ngăn cản hai quốc gia này khôngnhúng tay trực tiếp vào cuộc chiến Mỹ -Việt quyết tâm chia rẽ Đồng thời mongmuốn làm rạn nứt mối quan hệ Việt Nam - Liên Xô, Việt Nam - Trung Quốc.Nhằm đẩy Việt Nam vào thế khó trước tình hình chiến sự Việt - Mỹ vô cùngcăng thẳng để đạt được mục tiêu của Mỹ
Từ những hiểu biết đó, tôi đã đặt ra câu hỏi nghiên cứu là:
“Sự chuyển dịch trong mối quan hệ giữa ba nước Mỹ - Trung - Xô diễn ra như thếnào?’’
“Chính sách ngoại giao tay ba của Mỹ trong mối quan hệ Mỹ - Trung, Mỹ - Xô diễn
ra như thế nào trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam năm 1972?”
“ Việt Nam đã đối phó với thủ đoạn ngoại giao tay ba của Mỹ như thế nào?”
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu trang
Giả thuyết nghiên cứu: Mỹ chủ động chủ động đẩy mạnh mối quan hệ hòa hoãn
với Liên Xô và Trung Quốc để đạt được mục đích của mình trong cuộc chiến Việt
Trang 7Nam, phía Liên Xô, Trung Quốc có những động thái xích gần quan hệ với Mỹ đểđạt được một số lợi ích cho chính quốc gia của mình, hai quốc gia này đã có nhữngchính sách hòa dịu với Mỹ nhưng vẫn tiếp tục viện trợ ủng hộ Việt Nam Việc này
để đảm bảo vị thế, uy tín của họ là những người anh lớn trong khối xã hội chủnghĩa Việt Nam mặc dù chịu tác động từ những chính sách đối ngoại của Mỹnhưng vẫn kiên quyết giữ vững những nguyên tắc trong chính sách đối ngoại củamình đấu tranh giành lại độc lập dân tộc, có những chính sách khéo léo linh hoạt,tiếp tục tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới, tranhthủ sự ủng hộ đồng tình từ các nước trong khối xã hội đã phá vỡ âm mưu của Mỹ
Mục tiêu: Làm rõ về sự chuyển dịch mối quan hệ của ba nước Trung - Mỹ - Xô từ
đó làm sáng tỏ chính sách ngoại giao tay ba của Mỹ trong mối quan hệ Mỹ Trung
-Xô trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam năm 1972 và tiến tới làm rõ phản ứng củaViệt Nam trước thủ đoạn ngoại giao của Mỹ Cuối cùng rút ra bài học cho Việt Namhiện nay
Nhiệm vụ: Để đạt được mục tiêu đề ra bài tiểu luận tập trung giải quyết những vấn
đề sau đây:
(i) Làm rõ những âm mưu, nhận thức toan tính của Mỹ đối với Việt Nam và sựchuyển dịch trong mối quan hệ Mỹ - Trung
(ii).Tìm hiểu chính sách ngoại giao tay ba của Mỹ trong mối quan hệ Mỹ Trung
-Xô trong năm 1972 trong cuộc chiến tranh Mỹ - Việt
(iii) Nghiên cứu đường lối chính sách đối ngoại của Việt Nam trước thủ đoạn ngoạigiao tay ba của Mỹ
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận sự chuyển dịch trong mối quan hệ ba nước
Mỹ - Trung - Xô, thủ đoạn ngoại giao tay ba nham hiểm của Mỹ và tác động từchính sách ngoại giao tay ba của Mỹ trong quan hệ Mỹ - Trung, Mỹ - Xô đối vớichính sách đối ngoại của Việt Nam
Thời gian nghiên cứu: 1972
Trang 84 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Kế thừa, phân tích tổng hợp các tài liệu có liên quan đến chủ đề của bài nghiêncứu: Tài liệu lưu trữ như Văn kiện Đại hội Đảng, các hồi ký, tác phẩm khoa họcnhư giáo trình Tiếp cận chính sách đối ngoại, lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam,tạp chí và các báo cáo khoa học chẳng hạn như: Tạp chí nghiên cứu quốc tế, Nghiêncứu Trung Quốc,
4.2 Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Thông qua việc tìm kiếm các nghiên cứu tài
liệu một các chính xác đầy đủ để mô tả bối cảnh chiến tranh Việt Nam, quá trìnhchuyển dịch trong mối quan hệ giữa 3 quốc gia Mỹ - Trung - Xô,
4.3 Phương pháp logic: Nắm được sự biến đổi trong mối quan hệ, sự hợp tác của
các nước lớn thái độ của các nước lớn đối với Việt Nam để từ đó rút ra chính sách,đường lối phản ứng của Việt Nam và rút ra được bài học vận dụng trong thời kỳhiện tại của Việt Nam
4.4 Phương pháp diễn dịch: Đưa ra những chính sách thủ đoạn ngoại giao của
Mỹ, thái độ của các nước lớn sau đó chỉ ra sự thay đổi hành động phản ứng của ViệtNam
4.5 Phương pháp phân tích tổng hợp: Thông qua việc nghiên cứu tài liệu tìm
hiểu sâu về bối cảnh, sự chuyển dịch mối quan hệ, thái độ của các nước lớn từ đóliên kết lại với nhau để làm rõ về chính sách đối ngoại, phản ứng, hành động củaViệt Nam trước thủ đoạn của Mỹ toorp hợp những cơ sở lý luận đó để trả lời chocâu hỏi nghiên cứu
5 Bố cục
Chương I: Bối cảnh chiến tranh Việt Nam và sự thay đổi trong quan hệ tam giác Mỹ
- Trung - Xô
Chương II: Chính sách ngoại giao tay ba của Mỹ trong mối quan hệ Mỹ - Trung,
Mỹ - Xô trong chiến tranh Việt Nam năm 1972
Chương III: Nhận thức, hành động, sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của ViệtNam trước thủ đoạn ngoại giao nước lớn của Mỹ
Trang 9Chương IV: Liên hệ thực tiễn, bài học kinh nghiệm với Việt Nam hiện nay.
Chương 1: Bối cảnh chiến tranh Việt Nam và sự thay đổi trong quan hệ tam giác Mỹ - Trung - Xô
1.1 Bối cảnh cuộc kháng chiến
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mỹ vươn lên trở một cường quốc có tiềm lực mạnh
mẽ ở nhiều mặt có khả năng chi phối toàn cầu Mỹ với tham vọng trở thành bá chủtoàn cầu Dựa tiềm lực kinh tế, quân sự Mỹ đã thay thế các quốc gia khác chiếm lấycác thuộc địa ra sức bóc lột, đàn áp nặng nề Chính sách can thiệp vào chiến tranhViệt Nam và xâm chiếm toàn bộ Đông Dương cũng nằm trong chiến lược của Mỹ ởkhu vực Tây Thái Bình Dương với âm mưu bao vây cô lập các nước trong khối xãhội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, chuẩn bị cho chiến tranh hạtnhân, chiến tranh thế giới.Trong quá trình xâm lược Việt Nam Mỹ thực hiện nhiều
kế hoạch chiến tranh Tuy nhiên trong quá trình Mỹ xâm lược Việt Nam Mỹ đã gặprất nhiều khó khăn, nhiều kế hoạch chiến tranh thất bại, để ép Việt Nam Dân ChủCộng Hòa vào thế bị động chấp nhận xuống nước với mình, Mỹ đã thực hiện chínhsách Ngoại Giao tay ba với Trung Quốc, Liên Xô hai quốc gia ủng hộ, giúp đỡ ViệtNam rất nhiều
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam ( 1945-1954) Mỹ đãnhúng tay ủng hộ, viện trợ cho Pháp Mỹ dần can thiệp sâu với âm mưu hất cẳngpháp biến Đông Dương trở thành thuộc địa của chúng Ngày 13-1, Đalét, Bộ trưởng
Ngoại giao Mỹ, đã tuyên bố: “Đứng về chiến lược, quyền lợi của Mỹ ở vùng Viễn Đông gắn chặt với các đảo ở bờ biển vùng đó Các đảo đó có hai cứ điểm ở trên lục địa: phía bắc là Triều Tiên và phía nam là Đông Dương’’ 1lời tuyên bố này là một
1 - “Từ ngày nhân dân ta bắt đầu kháng chiến, đế quốc Mỹ đã nhúng tay vào chiến tranh xâm lược Đông Dương | Bài viết của Bác Hồ trên Báo Nhân Dân | Trang thông tin đặc biệt về Chủ tịch Hồ Chí Minh.” n.d Chủ tịch Hồ Chí Minh Accessed January 3, 2024 https://hochiminh.nhandan.vn/tu-ngay-nhan-dan-ta-bat- dau-khang-chien-de-quoc-my-da-nhung-tay-vao-chien-tranh-xam-luoc-dong-duong-663.html
Trang 10lời khẳng định chắc nịch về âm mưu của Mỹ Sự giúp đỡ viện trợ của Mỹ cho Pháplàm cuộc chiến của nhân dân Việt Nam kéo dài, gặp khó khăn hơn, tuy nhiên nhândân Việt Nam vẫn chiến đấu hết mình và giành thắng lợi Buộc Pháp phải ký kếthiệp định Giơ-ne-vơ.
Mỹ với âm mưu và dã tâm vô cùng lớn đã phá vỡ, lật lọng trong việc thực hiệnhiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương Tổng thống Mỹ lại tuyên bố: "Hoa Kỳ không
tham dự vào những quyết định của Hội nghị Genève và không bị ràng buộc vào những quyết định ấy"2 Đây là bước đầu cho âm mưu xâm lược, chia cắt Việt Namlâu dài, biến miền Nam Việt Nam trở thành thuộc địa, căn cứ quân sự của Mỹ Những năm đầu 1960, Mỹ tiến hành đưa quân sang miền Nam Việt Nam, cùng vớicác trang thiết bị hiện đại, các loại vũ khí tối tân của Mỹ Mỹ thực hiện chiến lượcchiến tranh đặc biệt Dưới sự đoàn kết, sự chỉ huy tài tình, đường lối phù hợp quân
và nhân miền Nam Việt Nam đã giành thắng lợi làm phá sản kế hoạch chiến lượcchiến tranh đặc biệt của Mỹ
Cuộc kháng chiến bảo vệ Đất Nước của Việt Nam ngày càng thu hút sự quan tâmcủa đông đảo lực lượng nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới Trước tình thế
đó vào những năm 1965 tổng thống Mỹ Johnson đã đẩy mạnh triển khai các sáng
kiến’’Tìm kiếm hòa bình cho Việt Nam’’ nhằm đánh lừa dư luận nhân dân thế giới tuyên bố “miền Bắc xâm lược miền Nam”, “Mỹ đưa quân vào miền Nam là thực hiện cam kết với đồng minh của Mỹ” Đòi hỏi Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa phải rút
quân ra khỏi miền nam Việt Nam thì hòa bình mới có thể lặp lại Năm 1965, Mỹ
đưa ra Sách trắng “Vì sao có vấn đề Việt Nam” nhằm đổ lỗi cho chính phủ Việt
Nam Dân Chủ Cộng Hòa lừa phỉnh nhân dân yêu hòa bình trong lòng nước Mỹ,nhân Dân thế giới để họ tin rằng cuộc chiến của Mỹ tại Việt Nam là một cuộc chiến
vì hòa bình, cuộc chiến chính nghĩa3 Tuy nhiên sau màn tẩy trắng đó Mỹ lại tiếp tục
2 “Hoa Kỳ không phải là đế quốc xâm lược Việt Nam.” 2018 Danlambao
https://danlambaovn.blogspot.com/2018/04/hoa-ky-khong-phai-la-e-quoc-xam-luoc.html.
3Hoàng Hải Hà, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2019 “Truyền thông và ngoại giao Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa: Cuộc chiến mới với chiến dịch ngoại giao "Tìm kiếm hòa bình" của Mỹ (1965-1967).” Tạp chí khoa học (số 5), 2019.
Trang 11thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ ở Việt Nam vào giữa năm 1965 Lần này
Mỹ đẩy mạnh hơn nữa tốc độ, quy mô cuộc chiến cùng với sự xuất hiện của quâncủa các nước chư hầu hiếu chiến, vũ khí hiện đại bậc nhất, lực lượng đông đảo Hơnthế Mỹ đã ném bom nhằm phá hoại miền Bắc nhằm ngăn chặn sự chi viện của miềnBắc đối với miền Nam đồng thời mong muốn đè bẹp ý chí chiến đấu của quân vàdân ta Tuy nhiên Mỹ tiếp tục gặp thất bại trong cuộc chiến mùa khô 1965-1966 và1966-1967, đặc biệt là sự thất bại nặng nề hơn nữa trong cuộc tổng tiến công nổidậy tết Mậu Thân năm 1968 Chiến thắng này đã giáng một đòn sấm sét vào Mỹ, sựthất bại nặng nề của quân viễn chinh, thu hút đông đảo dư luận trên toàn bộ thế giới.Đứng trước sức ép của dư luận cùng với sự thất bại đầy đau đớn Mỹ đã phải tuyên
bố ngừng ném bom với miền Bắc vào ngày 1/11/1968, thừa nhận thất bại của chiếntranh cục bộ ngồi xuống bàn đàm phán tại hội nghị Paris
Tổng thống Mỹ Richard Nixon khi nhận chức kế nhiệm từ năm 1969 đã tiếp tụcthực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh rút dần quân đội Mỹ về nước thayvào đó dùng người Việt đánh người Việt sau đó mở rộng ra dùng người ĐôngDương đánh người Đông Dương Năm 1971 quân và dân Việt Nam giành được một
số thắng lợi lớn như đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 , chiến thắng đường 9Nam Lào , trên chiến trường Tây Nguyên Việt cũng dành được một số thắng lợi 25-1- 1972 Mỹ đưa ra ‘’kế hoạch hòa bình’’8 điểm sẽ rút quân Mỹ và quân đồngminh ra khỏi miền Nam Việt Nam trong 6 tháng nhưng Mỹ lại gắn vấn đề này vớivấn đề duy trì chế độ Ngụy Quyền, Mỹ sẽ bầu cử tổng thống mới ở miền Nam ViệtNam nhưng trong thể chế Ngụy Quyền vẫn muốn tiếp tục duy trì bộ máy tay sai củamình ở miền Nam Việt Nam thực chất chúng vẫn muốn tiếp tục thực hiện kế hoạchViệt Nam Hóa chiến tranh, chưa từ bỏ âm mưu của mình , đồng thời công bố nộidung cuộc gặp riêng của Mỹ với Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Không chỉ vậy sau
2 tháng Mỹ còn thẳng thừng tuyên bố ngừng không thời hạn cuộc đàm phán tạiParis đây là những hành động đầy xảo quyệt của Mỹ nhằm cản trở hội nghị Paris vềViệt Nam
Trang 124 Mỹ nhận thấy Trung Quốc và Liên Xô là hai quốc gia hậu thuẫn, ủng hộ, chi việntài trợ cho Việt Nam rất nhiều trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Đồng thời Mỹcũng hiểu được vị thế của mình trong mối quan hệ với cả Liên Xô và Trung Trướctình đó, Mỹ đã chủ động thực hiện những hoạt động đối ngoại với hai quốc giaTrung Quốc và Liên Xô nhằm chia rẽ mối quan hệ Việt Nam - Liên Xô, Việt Nam -Trung Quốc đẩy Việt Nam vào thế cô lập, hạn chế sự giúp đỡ của hai quốc gia nàyđối với Việt Nam Mỹ muốn từng bước giành lại lợi thế lấy lại danh dự, ép ViệtNam chấp thuận ký vào những điều kiện có lợi cho Mỹ trên bàn đàm phán.
Qua đây ta thấy được những âm mưu, thủ đoạn ngoại giao đầy xảo quyệt của Mỹđối với cuộc chiến tranh ở Việt Nam
1.2 Sự biến đổi trong mối quan hệ tam giác Mỹ - Trung - Xô.
Năm 1949, nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập, ngay từ khi mới
thành lập đảng cộng sản và nhân dân đã tin tưởng và đi theo con đường xã hội chủnghĩa Vì thế mà Trung Quốc có những chính sách đối ngoại nghiêng hẳn về phíaLiên Xô, chiến lược “Nhất biên đao” Liên Xô là nước đầu tiên thiết lập quan hệngoại giao với Trung Quốc khi Trung Quốc mới thành lập Trái ngược với Liên Xôthì Mỹ luôn gây mâu thuẫn, không công nhận sự ra đời của nước cộng hòa nhân dânTrung Hoa, ủng hộ Đài Loan, ra các lệnh cấm vận đối với Trung Quốc chính vìnhững điều ấy mà Trung Quốc coi Mỹ là kẻ thù số một, kiên quyết chống lại chủnghĩa đế quốc Mối quan hệ của hai quốc gia này kéo dài căng thẳng cho tới nhữngnăm 1972
Mặc dù có mối quan hệ gắn bó, mật thiết cùng chung khối xã hội chủ nghĩa, chống
đế quốc, tuy nhiên Trung Quốc và Liên Xô dần dần cũng xảy ra mâu thuẫn, mâuthuẫn ấy được bộc lộ từ năm 1956 dần dần dẫn đến rạn nứt nghiêm trọng không thểhàn gắn được.Lúc đầu mâu thuẫn chỉ xảy ra quanh việc bất đồng về quan điểm lýluận, tuy nhiên nó diễn ra ngày một căng thẳng hơn, mâu thuẫn giữa hai nước côngkhai trên khắp mặt báo chí Thẳng thắn chỉ trích lẫn nhau, mặc dù có cuộc đàm phán
4Phó Thủ tướng Nguyễn Duy Trinh 1972 VĂN KIỆN QUỐC HỘI TOÀN TẬP TẬP IV 1971 - 1976 BÁO CÁO CỦA
CHÍNH PHỦ VỀ NGOẠI GIAO TẠI KỲ HỌP THỨ 2, QUỐC HỘI KHÓA IV.
Trang 13giữa hai nước nhưng không thu lại được kết quả bởi sự bất đồng quan điểm rơi vào
bế tắc Đỉnh điểm vào năm 1968, cuộc chiến tranh bằng vũ lực đã nổ ra giữa biêngiới hai nước lớn trong khối xã hội chủ nghĩa Sau quá trình chiến trắng căng thẳnghai nước này tiếp tục chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán tuy nhiên họ vẫn không đạtđược thỏa thuận Năm 1969 chính là mốc đặt dấu chấm hết không còn hy vọng nào
để nối lại mối quan hệ, tình đoàn kết, hữu nghị giữa hai quốc gia này, từ chỗ là đồngminh chiến lược đã trở thành kẻ thù, đối địch với nhau
Trước mâu thuẫn Xô - Trung, Mỹ vô cùng hài lòng Sau khi trở mặt thành thù vớiLiên Xô, Trung Quốc tiếp tục có những chính sách vừa chống lại chủ nghĩa đếquốc, vừa đứng trước áp đe dọa quân sự từ phía Liên Xô và thêm cuộc Đại CáchMạng văn hóa đã làm cho thế và lực của Trung Quốc yếu đi, phát sinh rất nhiều khókhăn Trước tình thế đầy khó khăn, Trung Quốc đã bắt tay với Mỹ Cái bắt tay củaTrung Quốc làm cho phía Mỹ cảm thấy rất vừa ý, phù hợp với toan tính của Mỹtrước tình hình Mỹ cũng gặp khá nhiều khó khăn với sự bành trướng của Liên Xô
và tình thế sa lầy trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, cùng với sự phản ứng gay gắtcủa dư luận nước và dư luận thế giới phản đối về vấn đề chiến tranh của Mỹ ở ViệtNam Giữa hai nước Trung Quốc và Mỹ đã có một số hoạt động ngoại giao vàonhững năm 70 Đặc biệt vào ngày 21/2/1972 tổng thống Mỹ Nixon đã đến thămTrung Quốc, đây là chuyến thăm mang tính lịch sử, có vai trò rất quan trọng thayđổi tình hình quan hệ quốc tế Trong chuyến thăm định mệnh ấy, Mỹ - Trung đã rathông cáo Thượng Hải, góp phần kéo mối quan hệ hai quốc gia này lại gần nhauhơn, mở ra quá trình bình thường hóa giữa hai quốc gia vốn là hai kẻ thù không độitrời chung trước đó 5
Cũng trong năm 1972, phía Mỹ cũng đã có chuyến thăm tới Liên Xô Ngày22/5/1972, Tổng thống Nixon đã chính thức đặt chân tới thủ đô Moscow, phía Liên
Xô tiếp đón vô cùng chu đáo Trong cuộc họp thượng đỉnh kéo dài một tuần với nhàlãnh đạo Liên Xô Leonid Brezhnev và các quan chức khác, Mỹ và Liên Xô đã đạt5.Nguyễn Thị Thanh Vân 2015 “Quan hệ Trung - Mỹ từ năm 1949 đến nay.” Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 5 (90), 2015.
Trang 14được một loạt thỏa thuận quan trọng Trong số đó, một thỏa thuận đặc biệt nổi bật
đã được ký kết giữa Tổng thống Nixon và Brezhnev vào ngày 26/05, đó là Hiệp ướcHạn chế Vũ khí Chiến lược (SALT).Điều này đánh dấu một bước tiến quan trọngtrong việc kiểm soát và giảm quy mô vũ khí chiến lược giữa hai siêu cường hàngđầu thời đó.6 Ta có thể thấy được năm 1972 chính là một dấu mốc quan trọng đốivới mối quan hệ quốc tế Mối quan hệ Mỹ - Trung đã có sự đảo ngược đầy kinhngạc, từ hai quốc gia thù địch không độ trời chung đã có cú bắt tay nồng ấm, mở ratương lai bình thường mối quan hệ giữa hai quốc gia này Đặc biệt mối quan hệ Mỹ
- Liên Xô cũng đã cải thiện rõ, phải chăng tảng băng giữa hai quốc gia này đang códấu hiệu tan dần Chuyến thăm năm 1972 được đánh giá là vô cùng thành côngtrong chính sách đối ngoại của Mỹ Mỹ đã lợi dụng đào sâu mâu thuẫn Xô - Trungchia rẽ sự đoàn kết trong khối xã hội chủ nghĩa Mối quan hệ Trung - Xô sẽ khôngthể quay trở lại như lúc đầu
Trong chuyến công du lần này, Mỹ và các nước Trung Quốc, Liên Xô đề cập rấtnhiều tới vấn đề Việt Nam trong các cuộc trao đổi thỏa thuận Mỹ mong muốn cóthể sử dụng quân cờ Trung Quốc, Liên Xô để đạt được thế áp đảo trong ván cờ đầycam go với chính quyền miền Bắc Việt Nam, đẩy Việt Nam vào thế khó khăn trongcuộc chiến với Mỹ
Tiểu kết:
Mỹ đã có thủ đoạn, hành động xâm lược đối với Việt Nam Sử dụng những kế
hoạch, chiến lược đầy thâm hiểm những loại vũ khí tối tân để đạt được mục đích đốivới Việt Nam Đồng thời Việt Nam tuy là một nước nhỏ, có phần yếu thế hơn Mỹrất nhiều về vũ khí quân sự, song với tinh thần yêu tổ quốc, mong muốn được hòabình độc lập Việt Nam vẫn chiến đấu hết mình, ta thấy được sự tài tình trong việcchỉ huy của đảng và nhà nước Việt Nam Sự chuyển dịch trong mối quan hệ giữacác nước lớn về sau sẽ có ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế nói chung và ảnh hưởngsâu sắc đến vấn đề Việt Nam nói riêng
6 “22/05/1972: Tổng thống Nixon đến Moscow dự thượng đỉnh lịch sử.” 2022 Nghiên cứu quốc tế
https://nghiencuuquocte.org/2022/05/22/tong-thong-nixon-den-moscow-du-thuong-dinh-lich-su/.
Trang 15Chương 2: Chính sách ngoại giao tay ba của Mỹ trong mối quan hệ Mỹ -
Trung, Mỹ - Xô trong chiến tranh Việt Nam năm 1972.
Cuộc chiến tranh ở Việt Nam được xem là một sự kiện quan trọng mang tầm vóc
quốc tế Một số quốc gia lớn như Hòa Kỳ, Liên Xô, Trung Quốc và nhiều quốc giakhác đã tham gia, can thiệp vào cuộc chiến tạo nên một bức tranh biếm họa phứctạp với nhiều chiều sâu từ kinh tế, chính trị, quân sự Mỗi quốc gia đều có nhữngmục đích, toan tính riêng khi tham gia vào cuộc chiến này
Thực tế đã cho thấy, cuối những năm 60 Mỹ ngày càng sa lầy trong cuộc chiếnViệt Nam, tiêu tốn rất nhiều chi phí, nhân lực trong cuộc chiến lần này Lợi dụngmối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô để có thể cứu bàn thua trông thấy trongchiến tranh Việt Nam Trung Quốc và Liên Xô là hai quốc gia đã giúp đỡ Việt Namrất nhiều trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Việc Trung Quốc và Liên Xô giúp đỡViệt Nam góp phần thể hiện được uy tín và vị trí của hai quốc gia trong khối xã hộichủ nghĩa Nếu Mỹ giành được thắng lợi trong cuộc chiến này thì khả năng cao chủnghĩa cộng sản sẽ dần yếu thế, lung lay
Tình hình chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1969 - 1972 gặp nhiều khó khăn trước sựngoan cố, xảo quyệt của Mỹ Nhiều cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, các căn cứ cáchmạng bị phá hoại Sự giúp đỡ của Trung Quốc và Liên Xô chính là nguồn động lực
vô cùng lớn trong cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam Song, đảng và nhà nước
ta luôn giữ vững lập trường, khắc sâu những bài học, lời căn dặn của chủ tịch HồChí Minh:”Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp
đỡ thì không xứng đáng được độc lập” không dựa dẫm vào phụ thuộc vào hai quốcgia này, mà luôn tranh thủ tận dụng hết tối ưu nguồn lực tối ưu thời cơ để nắm đượcchiến thắng trong bàn tay Sau thắng lợi của cuộc tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân
1968, trong năm 1969 quân dân miền Nam Việt Nam luôn ở thế chủ động mở rahàng loạt các cuộc tiến công tiêu diệt được rất nhiều quân Mỹ, Ngụy kết hợp với sựnổi dậy của nhân dân nhiều nơi đã phá thế kìm kẹp của địch giành được chínhquyền ở nhiều nơi Đặc biệt với sự ra đời của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng
Trang 16hòa miền Nam Việt Nam đã làm cho khí thế của quân dân miền Nam Việt Nam sôinổi, mạnh mẽ hơn bao giờ hết.7
Vào đầu năm 1971, dưới sự hậu thuẫn, hỗ trợ của Mỹ, quân đội Sài Gòn đã mởchiến dịch Lam Sơn 719 sau ba năm yên ắng Lần này Mỹ có sự đầu tư lớn vềkhông quân và pháo binh nhiều loại vũ khí tối tân hiện đại Mục tiêu của chúng làmuốn tấn công hành lang chiến lược, tiêu diệt hệ thống hậu cần của Việt Nam vớinước bạn Lào, đồng thời cắt đứt tuyến đường Hồ Chí Minh, nhằm cản trở sự chiviện của hậu phương miền Bắc với tiền tuyến miền Nam Đồng thời làm suy yếu lựclượng cách mạng ở miền Nam cũng như ở nước bạn Lào và Campuchia Mục tiêucuối cùng là đặt quân giải phóng miền Nam vào thế khó khăn, hy vọng kiểm soáttình hình ở miền Nam Việt Nam sau khi rút quân8 Tuy nhiên, đảng và nhà nước ta
đã dự đoán trước những âm mưu của Mỹ, ban đầu gặp khá nhiều khó khăn nhưngvới tinh thần đoàn kết của nhân dân hai nước Việt - Lào cũng sự nỗ lực kháng chiếnhết mình của quân đội Việt Nam thì ta lại giành được thắng lợi lớn mang tên Đường
9 - Nam Lào Đẩy Mỹ vào vùng bùn khó thoát ra Mở ra thời cơ chiến lược chocuộc kháng chiến Việt Nam tiếp tục mở ra nhiều cuộc tiến công chiến lược gâythiệt hại rất nhiều cho Mỹ Đứng trước tình thế khó khăn ấy, lúc này phía Mỹ ráoriết có nhiều hoạt động ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô nhằm kiềm chế côlập cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.9
2.1 Quan hệ Mỹ - Trung.
Trước năm 1972, Mỹ - Trung đã có một số hoạt động ngoại giao đơn cử như sựkiện ngoại giao bóng bàn vào năm 1971, ở sự kiện này Henry Kissinger tuyên bố
rằng: "Mỹ không còn là kẻ thù của Trung Quốc, sẽ không cô lập Trung Quốc, ủng hộ
7 2011.“Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời, chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ (1969-1972) thất bại” 2011 Chính phủ Việt Nam
lam-thoi-cong-hoa-mien-nam-viet-nam-ra-doi-chien-luoc-viet-nam-hoa-chien-t-2901.
https://chinhphu.vn/giai-doan-1955-1975-xay-dung-cnxh-va-dau-tranh-thong-nhat-dat-nuoc/4-chinh-phu-cach-mang-8 “Nghiền nát “hàng rào bộ binh” Đường 9 - Nam Lào 1971.” 2021 Báo Biên phòng
https://www.bienphong.com.vn/nghien-nat-hang-rao-bo-binh-duong-9-nam-lao-1971-post438098.html.
9 “Chiến dịch Lam Sơn 719 của Mỹ-ngụy và tầm nhìn của Tổng hành dinh Hà Nội.” 2011 Báo Quân đội nhân dân https://www.qdnd.vn/quoc-phong-an-ninh/xay-dung-quan-doi/chien-dich-lam-son-719-cua-my-nguy-va-tam-nhin-cua- tong-hanh-dinh-ha-noi-439419.