Nội dung thí nghiệm- Vẽ quỹ đạo pha trên dao động ký hai tia, thay đổi thông số R, L, C xét ảnh hưởng tới quá trình dao động tắt dần của nghiệm tự do.• Khi thay đổi R càng tăng thì mạch
Trang 1
TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
-
-BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN: LÝ THUYẾT MẠCH II - EE2022
Họ tên SV: Nguyễn Thị Diệu Linh Lớp: Kỹ thuật điều khiển – Tự động hóa 10 MSSV: 20222581
Mã lớp TN: 742771
Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Văn Thực Trương Công Trình
Trang 2BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 1 : QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MẠCH PHI TUYẾN
I Mục đích thí nghiệm
- Qua việc nghiên cứu thực nghiệm trên các phần tử mạch R,L,C, thu được khái niệm rõ ràng về quá trình quá độ trong các mạch cấp 1, cấp 2 biết được sự ảnh hưởng của các thông số mạch đối với quá trình quá độ
II Thiết bị cần dùng
Generator AFG 1022
Osilloscope TBS1052B
1
L = 0.5 H
C = C1 – C10
2
III Nội dung thí nghiệm
- Vẽ quỹ đạo pha trên dao động ký hai tia, thay đổi thông số R, L, C xét ảnh hưởng tới quá trình dao động tắt dần của nghiệm tự do
• Khi thay đổi R càng tăng thì mạch càng ít dao động
Trang 3• Khi thay đổi C từ 2, 5, 10, 20 μF thì dao động càng trở thành hình sin :
• Khi thay đổi C từ 2,5,10,20 μF thì dao động càng lớn :
Trang 5IV Yêu cầu báo cáo thí nghiệm
1 Trình bày ảnh hưởng của thông số R , L, C tới hằng số thời gian và dao động của quá trình tự do
• Khi R càng lớn thì sự dao động càng giảm
• Khi C thay đổi thì mạch có thể trở nên dao động hình sin hoặc sự dao
động có thể lớn hơn
2 Cách chọn tần số thích hợp để quan sát thí nghiệm
• Chọn tần số không quá lớn : 50 Hz nếu lớn quá sẽ khó quan sát
Trang 6BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 2 : MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA MẠCH PHI TUYẾN
I Mục đích thí nghiệm
1 Nghiên cứu hiện tượng đa trạng thái, trong mạch trigger dòng và áp
sơ đồ gồm cuộn dây phi tuyến và tụ điện tuyến tính
2 Kiểm nghiệm phương pháp điều hòa tương đương trong việc tính toán trigger
II Thiết bị cần dùng
xoay chiều
tính
50 μF /10 μF 1
analyzer PA100
2
Osilloscope TBS 1052B
1
Generator AFG1022
III Nội dung thí nghiệm
1 Hiện tượng trigger
- Hiện tượng trigger là hiện tượng đa trang thái của các tín hiệu điện (thường là u và i) khi trong mạch điện có các phần tử phi tuyến có quán tính được một kích thích điều hòa
Trang 7a, Hiện tượng trigger áp: Ta xét mạch thuần kháng gồm tụ C mắc
song song với một cuộn dây phi tuyến có quán tình, phương trình của mạch:
´I=´I L+ ´I C
i=I ∠ 00,i L=I L ∠−900,i C=I C ∠ 900
i=¿i L−i C∨ ¿
Khi cấp cho mạch một nguồn dòng biến thiên hiệu dụng, tính toán các dòng i L ,i C ,u L , u C, ta được biểu đồ thị dạng chữ S :
- Hiện tượng trigger áp :
• Tăng dòng liên tục từ 0 → ∞ :
Áp tăng từ 0 → a
Áp nhảy từ a → c
Áp tăng liên tục từ c → ∞
• Giảm dòng liên tục từ ∞ →0 :
Áp giảm từ ∞ → c → b
Áp nhảy từ b → d
Áp từ d →0
b và d ≈ 0
- Tính chất
• Đa trạng thái về điện áp : một giá trị của i có 2 – 3 trạng thái của u
• Tồn tại hai trạng thái ổn định của dòng (a khi tăng dòng, b khi
giảm dòng)
b, Hiện tượng trigger dòng : Ta xét mạch thuần kháng gồm tụ C mắc
nối tiếp với cuộn dây phi tuyến có quán tính
- Phương trình Kirchhoff của mạch :
Trang 8u=u L+u C → ´ U = ´ U L+ ´U C
Cho U =U´ ∠ 00
→ U L= ´U L ∠900
;U C= ´U C ∠−900
U =¿U L−U C∨ ¿
Trang 9Khi cấp cho mạch một nguồn áp điều hòa hiệu dụng, sau khi tính toán, ta được đồ thị dạng chữ W
- Hiện tượng trigger dòng :
• Tăng áp từ 0 → ∞ :
Dòng tăng từ 0 → a
Dòng nhảy từ a → c
Dòng tăng tiếp từ c → ∞
• Giảm áp liên tục từ ∞ →0 :
Dòng giảm từ ∞ → c → b
Dòng nhảy từ b → d ≈ 0
- Tính chất : Đa trạng thái về dòng điện : tồn tại hai trạng thái ổn định điện áp
c, Yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng trigger
- Các yếu tố ảnh hưởng đến vị trí và độ lớn của bước nhảy : đặc tính phi tuyến của L, đặc tính của C, giá trị nguồn cấp, tần số
- Để không xảy ra hiện tượng trigger thì đường đặc tính của C phải tiếp tuyến với đường đặc tính của L tại 0
→ Khi đó C=L đ=Ψ (i)∨¿i =0¿
IV Thực nghiệm
* Quan sát hiện tượng nhảy vọt áp của mạch nối song song cuộn dây lõi thép với tụ điện (Hình 1) khi cung cấp bằng
nguồn dòng.
- Ghi lại các giá trị áp nhảy vọt
- Vẽ toàn bộ đặc tính U(I) dạng chữ N bằng nguồn áp biến thiên
Trang 10Kết quả thí nghiệm :
U (V ) 0 4.5 6 9 12 15 18 21 24 27 30
I (mA )↑ 36.0
3
53.2 98
1
145
25
193
17
24 5
293
1
339
9
386
6
434.5
I (mA )↓ 35.9
9
54.6 1
97
3
145
5
194 24
4
291
1
340
2
388
5
434.5
Hình 1.
Trang 11* Quan sát hiện tượng nhảy vọt dòng trong mạch nối tiếp cuộn dây lõi thép với tụ điện hình 2 khi cung cấp bằng nguồn áp
- Ghi lại các giá trị dòng nhảy vọt quan sát được
- Vẽ toàn bộ đặc tính U(I) bằng nguồn dòng
Kết quả thí nghiệm :
U (V ) 0 4.5 6 9 12 15 18 21 24 27 30
I (mA )↑ 94
27
101
86
114
65
125
47
135
75
145
31
158
55
173
69
194
17
18 90
I (mA )↓ 94
61
101
5
114
7
125 135
22
126 6
151 3
167 2
178 6
18 90
Trang 12Hình 2.
* Đo đặc tính Ur (Uv) của sơ đồ mạch ổn áp (Hình 3) trong trường hợp có tải
và không có tải (R t=100 Ω)
U r(V )↑ 4.9 6.1
7
8.5 1
11.1 7
13.5 6
15.9 2
18.3 4
20.8 4
23.3 0
25.7 7
U r(V )↓ 5.0
5
6.2 8
8.7 11.1 13.6
2
15.8 9
18.4 20.8
2
23.3 1
25.7 7
Trang 13Hình 3.
Trang 14V Kết luận
- Hiện tượng trigger là sự thay đổi trạng thái của một thành phần
hoặc một mạch từ trạng thái bình thường sang trạng thái hoạt động Điều này xảy ra khi một tín hiệu đầu vào đạt mức cao nhất hoặc thấp nhất của nó