báo cáo thí nghiệm lý thuyết mạch ⅱ bài 1 quá trình quá độ trong mạch tuyến tính

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo thí nghiệm lý thuyết mạch ⅱ bài 1 quá trình quá độ trong mạch tuyến tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MẠCH TUYẾN TÍNHI.. Mục đích thí nghiệm:Qua việc nghiên cứu thực nghiệm trên các phần tử mạch R-L-C, thu được khái niệm rõ rang về quá trình quá độ trong các

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Hà Nội 12/2023

Trang 2

Bài 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MẠCH TUYẾN TÍNHI Mục đích thí nghiệm:

Qua việc nghiên cứu thực nghiệm trên các phần tử mạch R-L-C, thu được khái niệm rõ rang về quá trình quá độ trong các mạch cấp 1, cấp 2, biết được sự ảnh hưởng của các thông số mạch đối với quá trình quá độ.

II Thực hiện thí nghiệm:

- Thành phần R-L, R-C, R=0:500(Ω) chọn R=242 Ω

L=50mH C=2μFF

Trang 3

- Hình ảnh quan sát được trên dao động ký:

- Mạch R-C: Xtd=e−1τt, τ =RC=2∗10−6∗242=4,84∗10−4

- Hình ảnh quan sát được trên dao động ký:

Trang 4

2 Mạch cấp 2 R-L-C:

- Nguồn cung cấp: Upp=10(V)

F=50Hz xung vuông Uref=0V

- Thành phần R-L, R-C, R=0:500(Ω) L=50mH C=2μFF

+A 2 e(−2560+1856i)t

- Hình quan sát được trên dao động ký:

Trang 5

- Hình quan sát được trên dao động ký:

Trang 6

Nhận xét:

1 Ảnh hưởng của thông số R-L-C tới hằng số thời gian:

Mạch cấp 1: Ảnh hưởng theo công thức: Xtd=Ae−1τt

Trang 8

Bài 2: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA MẠCH PHI TUYẾNI Mục đích thí nghiệm:

1 Nghiên cứu hiện tượng đa trạng thái trong mạch trigo dòng, áp của Sơ đồ gồm cuộn phituyến và tụ điện phi tuyến.

2 Nghiên cứu hiện tượng đa trạng thái khi biến thiên tần số.

3 Kiểm nghiệm phương pháp điều hòa tương đương trong việc tính toán trigo và ổn áp sắt từ.

II Thực hiện thí nghiệm:

1 Cuộn dây lõi thép và tụ điện mắc song song:

I(mA) 0 42.33 54.33 63.88 75.82 90.15 104.58 120.42 136.71 153.52

I(mA) 168.05 181.74 193.51 206.3 219.7 237.9 266.2 300.5

Trang 9

2 Cuộn dây lõi thép và tụ điện mắc nối tiếp:

)

Trang 10

I(mA) 275.5 365.8 418.3 473.1 521.3 563.4 604.4 631.7

Trang 11

3 Đặc tính trong trường hợp có tải (Ura/vào):

U(V) 0 1,033 2,763 5,703 9,149 12,451 15,593 18,501 21,46 23,90

Uvào (V)

U(V) 26,94 29,91 33,39 37,30 41,09 44,61 47,31 48,65

Trang 12

III Nhận xét:

1 Hiện tượng trigger là sự thay đổi trạng thái của một thành phần hoặc một mạch từ

trang thái bình thường sang trạng thái hoạt động Điều này xảy ra khi một tín hiệu đầu vào đạt mức cao nhất hoặc thấp nhất của nó.

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến vị trí và độ lớn của bước nhảy: đặt tính phi tuyến của L,

đặt tính của C, giá trị nguồn cấp, tần số.

3 Để không xảy ra hiện tượng trigger thì đường đặt tính của C phải tiếp tuyến với

đường đặc tính của L tại 0: khi đó C=Lđ=ψ (i)∨i=0.

4 Mạch gồm tụ C mắc nối tiếp cuộn dây phi tuyến:

 Hiện tượng trigger dòng:– Tăng áp liên tục từ 0->

+ Dòng tang từ điểm 0->a

+ Dòng nhảy a->c

+ Dòng tang liên tục c->

- Giảm áp liên tục: từ ∞ →0+ Dòng giảm từ ∞ → c → b

Trang 13

+ Dòng nhảy từ b->0 ( do có điện áp rơi trên trở cuộn dây )

5 Mạch gồm tụ C mắc song song với cuộn dây phi tuyến:

 Hiện tượng trigger áp:

Ngày đăng: 24/05/2024, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan