Mục tiêu thí nghiệm- Khảo sát hiện tượng trượt trong bộ truyền đai- Hệ số trượt tương đối và thí nghiệm xác định hệ số trượt,- Xác định lực căng đai ban đầu- Vẽ ra đường cong trượt theo
Trang 1MỤC LỤC
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 1 2
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 2 6
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 3 10
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 4 13
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 4 19
Trang 2MẪU BÁO CÁO THÍ THÍ NGHIỆM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
_ Hoàng Vũ Nguyên Phương 1413007
Nhóm: 5
Lớp: L10
Giáo viên hướng dẫn: Thân Trọng Khánh Đạt
2
Trang 3I Mục tiêu thí nghiệm
- Khảo sát hiện tượng trượt trong bộ truyền đai
- Hệ số trượt tương đối và thí nghiệm xác định hệ số trượt,
- Xác định lực căng đai ban đầu
- Vẽ ra đường cong trượt theo tải
II.Các quy tắc kỹ thuật an toàn
Sinh viên tuân thủ các yêu cầu an toàn trong phòng thí nghiệm
III Tiến hình và xử lý kết quả thí nghiệm
1.Xác định các thông số cho trước mô hình thí nghiệm:
2 Tiến hành đo và xử lý kết quả đo lực căng đai ban đầu F0
3 Tiến hành đo và xử lý kết quả đo để xác định hệ số trượt tương đối và
hệ số kéo Sau khi thì nghiệm điền kết quả đo điền vào bảng 1 và tính
toán các hệ số
Trang 4Bảng 1 Kết quả đo hệ số trượt
ST
T Lực căng đai ban
đầu F 0 , N
Số vòng quay n 1 , vg/ph
Số vòng quay n 2 , vg/ph
Hệ số trượt Lực
vòng có ích F t , N
4
Trang 54 Xây dựng đồ thị Đường cong trượt:
Hình 4 Đường cong trượt được xây dựng dựa trên kết quả thực
nghiệm
IV Nhận xét kết quả và kết luận
Nhận xét: Khi tăng tải trọng thì số vòng quay n1,n2 giảm, lực vòng Ft và hệ sốkéo
tăng
Kết luận: Đường cong trượt phản ánh khả năng làm việc của bộ truyền đai
Là đường biễu diễn mối quan hệ giữa Ft và
Trang 6MẪU BÁO CÁO THÍ THÍ NGHIỆM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
_ Hoàng Vũ Nguyên Phương 1413007
Nhóm: 5
Lớp: L10
Giáo viên hướng dẫn: Thân Trọng Khánh Đạt
Trang 7II Các quy tắc kỹ thuật antoàn
- Khi thực hiện quá trình kéo đứt phải có che chắn
- Khi vận hành phải đóng cửa máy
III Báo cáo thí nghiệm
Trang 81 2 3 31
32 33 34 35 36 37
38
36.96
33.79
37.49Bulong Thép
Bulong Thép
số lần kéo lực kéo đứt (kN)
28.2 28.3 28.4 28.5 28.6 28.7 28.8 28.9 29
28.51
29.04Bulong inox
Bulong inox
Số lần kéo lực kéo dứt (kN)
Trang 91 2 3 17.5
18 18.5 19 19.5 20 20.5 21 21.5
Bulong thông thường
Bulong thông thường
Số lần kéo lực kéo đứt (kN)
V Nhận xét kết quả và kết luận :
Trang 10Nhận xét:Lực kéo đứt bulong tính toán trên lý thuyết nhỏ gấp 2-3 lần so với lực kéo đứt bulong thí nghiệm.Thực tế thí nghiệm đã cho thấy các bu long làm
từ chất liệu tốt thì chịu được lực kéo lớn hơn Sai số giữa các lần đo trong
cùng một chất liệu không quá lớn Nguyên nhân là do quá trình gá lắp không giống nhau
Kết luận: Chất liệu vật liệu làm bu long sẽ ảnh hưởng đến khả năng chịu kéo
của bu lông đó MẪU BÁO CÁO THÍ THÍ NGHIỆM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
Bộ môn thiết kế máy
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 3
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ XIẾT TRÊN MỐI GHÉP REN
Sinh viên thực hiện:
_ Trần Nguyễn Trọng Quân 1413162
_ Hoàng Vũ Nguyên Phương 1413007
Nhóm: 5
Lớp: L10
Giáo viên hướng dẫn: Thân Trọng Khánh Đạt
Trang 11I Mục tiêu thí nghiệm
1 Nắm rõ lý thuyết khớp vít
2 Sử dụng được cờ lê đo mômen xiết để xác định mômen xiết;
3.Hiểu được nguyên lý, sử dụng được máy đo bulông bằng sóng siêu âm để
đo lực xiết trên bulông;
4 Hiểu được nguyên lý, sử dụng được loadcell để đo lực xiết trên bulông;
5 Xác định được hệ số xiết, thông qua đó hiểu được mối quan hệ giữa
mômen xiết và lực xiết, cũng như các yếu tố của điều kiện lắp đối với mối ghép
II Các quy tắc kỹ thuật an toàn
Sinh viên tuân thủ các quy tắt an toàn của phòng thí nghiệm
III Báo cáo thí nghiệm
1 Xác định các thông số mối ghép ren và các dụng cụ đo
xiết
K Tv Vd
Đo bằng máy
đo siêu âm
Trang 124 Tính toán hệ số xiết bằng lý thuyết theo công thức (8) với các hệ số
ma sát tra bảng và so sánh với kết quả đo
IV Nhận xét kết quả và Kết luận
Dựa vào kết quả thí nghiệm và đồ thị ta thấy hệ số xiết K càng giảm khi mômen xiết TV Khi ta so với kêt quả lý thuyết, ta thấy hệ số xiết K thí
nghiệm khá lớn so với kết quả lý thuyết
Hệ số xiết K giảm là do sự tăng lên của mômen xiết TV và lực xiết V là
những đường cong gần như song song với nhau( Dựa vào Hình 2
Đường biểu diễn khi tác dụng mômen xiết đai ốc ) nên tỷ số TV/ V.d sẽ
giảm khi chúng tăng lên
Hệ số xiết K thí nghiệm sai lêch so với hệ số K lý thuyết là do sự sai số
của máy đo mômen và lực xiết , sai sô đo các đường kính đai ốc,
đường kính lỗ, sai số hệ số ma sát và các góc nâng ren, góc ma sát
Trang 13MẪU BÁO CÁO THÍ THÍ NGHIỆM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
Bộ môn thiết kế máy
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 4
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NGOẠI LỰC MỐI GHÉP BULONG
Sinh viên thực hiện:
_ Trần Nguyễn Trọng Quân 1413162
_ Hoàng Vũ Nguyên Phương 1413007
Nhóm: 5
Lớp: L10
Giáo viên hướng dẫn: Thân Trọng Khánh Đạt
Trang 14II Các quy tắc kỹ thuật antoàn
Sinh viên tuân thủ các yêu cầu an toàn trong phòng thí nghiệm
III Báo cáo thí nghiệm
Mỗi nhóm được giáo viên hướng dẫn cho trước goác nghiêng và giá trị
lực F khác nhau Góc nghiêng α,độ = –20o(nằm trong khoảng 300 ≥ α
≥-300)
Lực F lớn nhất,N=5500 N( F < 10000N)
Bước thay đổi lực F= 500 N
Hình 1 Mô hình tính toán thí nghiệm
Trang 15� = (a − d)(b − c) _ Khoảng cách ymax:
Ghi nhận các kết quả mômen xiết, lực xiết Vtni bằng hai phương pháp vàđưa vào cột 3,4 bảng số liệu 1
Trang 16Tính các giá trị:
FVi= Fisinα
FHi= Ficosα
Mi = FHi l1 ± FVil2
Và đưa các giá trị này vào cột 5, 6 của bảng 1.
Trong thí nghiệm này l2 = 0 và Yi = e/2, cho nên: Mi = FHi l1
Theo mô hình thí nghiệm z = 2; e = 200mm; l1= 100 mm; l2 = 300 mm
và ghi nhận vào cột 7 bảng số liệu1.
Khi đó giá trị hệ số ngọai lực trung bình qua N lần đo:
�1+�1+ +⋯ �n−1
� =
Trang 17(n − 1)
Trang 18Bảng 1 Kết quả thí nghiệm
STT Lực Fi, (N)
Kết quả thí nghiệm Vtni Lực FVi,
(N)
Lực FHi, (N)
Hệ số ngoại lực χ theo công thức (3)
Đo bằng
Đo bằng
Hình 2 Biểu đồ đường cong phụ thuộc χi vào Fi
Trang 19IV Nhận xét kết quả và kết luận
Qua kết quả tính toán và đo đạt trên thực tế Ta nhận thấy biểu đồ biểu diễn Fi
thuộc vào χi là đồ thị hàm số bậc nhất, tăng dần Như vậy, hệ số ngoại lực χ sẽ
tăng dần khi tăng dần lực F
Trang 20MẪU BÁO CÁO THÍ THÍ NGHIỆM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
Bộ môn thiết kế máy
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 5
ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG TÍNH TOÁN CHI TIẾT MÁY
Sinh viên thực hiện:
_ Trần Nguyễn Trọng Quân 1413162
_ Hoàng Vũ Nguyên Phương 1413007
Nhóm: 5
Lớp: L10
Giáo viên hướng dẫn: Thân Trọng Khánh Đạt
Trang 21I Mục tiêu thí nghiệm
Giúp sinh viên nắm được phương pháp, cách sử dụng các phần mềm thiết kế
để tính chọn, kiểm tra các chi tiết máy công dụng chung
II Các quy tắc và kỹ thuật an toàn
Sinh viên tuân thủ các quy tắc an toàn của phòng thí nghiệm
III Báo cáo thí nghiệm
1 Đề bài
Hệ thống truyển động như hình dưới
•Số liệu ban đầu:
_ Công suất của thùng trộn: 3
P (k W)
_ Số vòng quay của thùng trộn 3
n(vòng/phút) _ Thời gian phục vụ: a=8 (năm)
_ Quay 1 chiều, làm việc 2 ca, tải trọng tĩnh (1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm
Trang 22khi nhâp trong Autodesk Inventor
_ Bộ truyền đai tính theo tiêu chuẩn DIN 2215, chọn trước 1
Trang 23N/mm
Trang 24b Bảng thông số bộ truyền bánh răng
Trang 29c Bảng thông số bộ truyền đai
5 Lực căng trên mõi nhánh đai 409.751 N
Trang 38V Nhận xét kết quả và kết luận
Nhận xét :Momen xoắn so với kết quả tính tay:
Sai số của bộ truyền bánh răng:
3172.156 172.17
x100% 8.10 %172.17
: Kết luận: Sử dụng phần mềm Inventor tiện lợi hơn tính tay vì giúp chúng ta : _ Tính toán sai số ít hơn
_ Tiết kiệm thời gian cho việc tính toán
_ Dễ dàng sữa khi tính toán sai