1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thí nghiệm số 05 ứng dụng tin học trong tính toán chi tiết máy

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thí Nghiệm Số 05 Ứng Dụng Tin Học Trong Tính Toán Chi Tiết Máy
Tác giả Nguyễn Hữu Lộc, Thân Trọng Khánh Đạt
Người hướng dẫn Trịnh Nguyễn Chí Trung
Trường học unknown
Chuyên ngành unknown
Thể loại bài thí nghiệm
Năm xuất bản unknown
Thành phố unknown
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Yêu cầu: Tính theo tiêu chuẩn ISO, chọn vật liệu theo tiêu chuẩn ISO giới hạn mỏitiếp xúc

Trang 1

BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 05

ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG TÍNH TOÁN CHI TIẾT MÁY

Người soạn: Nguyễn Hữu Lộc, Thân Trọng Khánh Đạt

GVHD: Trịnh Nguyễn Chí Trung

Nhóm: 4 Lớp: L01 Sinh viên thực hiện: Lê Gia Khởi – 2211704

Trang 2

• HĐH: Windows® 7 (32-bit minimum, 64-bit) trở về sau

• CPU: Intel® Pentium® 4, AMD Athlon™ 64 với công nghệ SSE2, 3 GHz hoặc hơn, hoặc AMD 2 nhân với công nghệ SSE2, 2 GHz hoặc hơn, hoặc Intel® Xeon® E3 hoặc Core i7 hoặc tương đương với công nghệ SSE2, 3.0 GHz hoặc cao hơn

• RAM: 4 GB RAM tối thiểu với số chi tiết nhỏ hơn 500 (khuyến nghị ram 8 GB)

• Đĩa cứng: trống 15 GB hoặc hơn

III. Cơ sở lý thuyết

Sinh viên tham khảo tài liệu hướng dẫn đính kèm

IV. Mô tả thí nghiệm

Cho mô hình truyền động như hình , với các thông số kỹ thuật được cho trong bảng 1

[1]

1

2

I I

5

1

Động cơ

2

Bộ truyền đai thang

3

Hộp giảm tốc

5 Thùng trộn

Trang 3

A

P 3 (kW )

u

1

u 2 u

3

Trang 6

Kết quả phương án 24

Số liệu ban đầu:

- Công suất của thùng trộn: P = 6,48 (kW)

- Số vòng quay của thùng trộn: n = 1152 (vòng/phút)

- Thời gian phục vụ: a = 6 (năm)

- Quay 1 chiều, làm việc 2 ca, tải trọng tĩnh (1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ) - Hiệu suất:

+ Hiệu suất bộ truyền đai thang ηđ = 0,95 đ = 0,95

+ Hiệu suất cặp bánh răng trụ răng thẳng ηđ = 0,95 br = 0,96

+ Hiệu suất cặp ổ lăn ηđ = 0,95 ol = 0,99

+ Hiệu suất bộ truyền xích ηđ = 0,95 x = 0,95

-Bánh răng tính theo tiêu chuẩn ISO, chọn vật liệu ENC60, các hệ số KA = 1; KHv = 1; KHβ = 1,2; KHα = 1 khi nhập trong Autodesk Inventor

-Bộ truyền đai tính theo tiêu chuẩn DIN 2215, chọn trước d1 =180mm, khoảng cách trục (𝑎 =

𝑑2), chiều dài đai, loại đai DIN Chọn các hệ số PRB = 3,8 kW, k1 = 1,2

- Chọn xích theo tiêu chuẩn ISO 606:2004 (EU)

Trang 7

1 Thiết kế bộ truyền bánh răng

Cho trước: Tỷ số truyền u, công suất P, số vòng quay n

Yêu cầu: Tính theo tiêu chuẩn ISO, chọn vật liệu (theo tiêu chuẩn ISO giới hạn mỏi

tiếp xúc 𝑠𝐻𝑙𝑖𝑚 ≈ 570MPa), tính khoảng cách trục, môđun m, số răng, đường kính vòng chia,chiều rộng vành răng, vận tốc vòng của bánh răng, lực hướng tâm, lực tiếp tuyến Mô hình3D cặp bánh răng

Lưu ý: Các hệ số KA = 1; KHv = 1; KHβ = 1,2; KHα = 1 khi nhập trong Autodesk

Inventor

2 Thiết kế trục và chọn then

+ Tính bằng tay: Xác định đường kính sơ bộ, phác thảo sơ bộ kết cấu trục

+ Tính bằng Autodesk Inventor: Định kích thước các đoạn trục, chọn vật liệu với Sy

= 400MPa, nhập giá trị các lực tác dụng lên trục, các biểu đồ mômen uốn, ứng suất… Đưa các kết quả vào thuyết minh Mô hình 3D các đoạn trục

+ Chọn then theo phần mềm

3 Chọn ổ lăn

+ Chọn ổ lăn trong Autodesk Inventor theo tiêu chuẩn

4 Thiết kế bộ truyền đai

Chọn trước: Chọn ký hiệu đai, đường kính các bánh đai (chọn d1 =180mm), khoảng

cách trục (a =d2), chiều dài đai

Yêu cầu:

Chọn ký hiệu đai theo tiêu chuẩn DIN 2215, nhập các thông số d1, d2, L

Trang 8

Tính bằng Autodesk Inventor: Số dây đai z và các thông số bộ truyền: vận tốc, lực

căng đai ban đầu, lực vòng có ích, lực căng trên nhánh đai chủ động và bị động, lực tác dụnglên trục, góc ôm đai, bề rộng bánh đai, khoảng cách trục bằng Autodesk Inventor Mô hình3D bộ truyền đai

Lưu ý: Chọn các hệ số PRB = 3.8 kW, k1 = 1.2

5 Thiết kế bộ truyền xích

Chọn trước: Số dãy xích k, số răng z1 và z2

Yêu cầu: Chọn xích theo tiêu chuẩn ISO 606:2004 (EU), số răng z1, z2, công suất P, số vòng quay n

Tính bằng Autodesk Inventor: Bước xích, số mắt xích, chiều dài xích, khoảng cách

trục, đường kính các đĩa xích, vận tốc trung bình, lực trên nhánh căng (chùng) F1 (F2), lựctác dụng lên trục Mô hình 3D bộ truyền xích

Trang 9

Các thông số bộ truyền bánh răng

Kết quả tính trong Autodesk Inventor:

2,775 m/s

Trang 10

Hình 6 Phác thảo kết cấu trục 1

Trang 11

Hình 7 Tab Design cho trục 1

Trang 12

Hình 8 Tab Calculation các thông số cho trục 1

Hình 9 Biểu đồ moment uốn

Trang 13

Hình 10 Biểu đồ ứng suất uốn

Thông số trong tab Calculations

Trang 14

Mô hình 3D trục

3 Chọn ổ lăn

Tính toán ổ lăn cho trục I

Theo hình 10, ta có kết quả các lực tác dụng lên ổ

Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A:

Trang 15

Hình 22 Tab Design cho ổ trục 1

Trang 16

Hình 23 Tab Calculation cho ổ trục 1

Trang 17

Hình 29 Các thông số trong tab Calculation +

Trang 18

Kết quả tính trong Autodesk Inventor:

Bảng 3 Các thông số tính từ Autodesk Inventor

Trang 19

5

Thiết kế bộ truyền xích

+ Công suất truyền P = PII = 5,85 kW

+ Số vòng quay ĩa nhỏ 𝑛 = 𝑛đĩa nhỏ 𝑛 = 𝑛 𝐼𝐼 = 144 vòng/phút, tỉ số truyền u = 𝑢𝑥 = 4

+ Chọn xích con lăn 1 dãy

+ Chọn số răng của ĩa xích: 𝑍đĩa nhỏ 𝑛 = 𝑛 1 = 29 – 2𝑢𝑥 = 29 – 2.2 = 21 răng

5 Lực căng trên mỗi nhánh

Trang 20

Hình 31 Chọn xích con lăn 2 dãy trên tab Design

Hình 32 Các thông số trong tab Design

Trang 21

Hình 33 Các thông số trong tab Calculation +

Kết quả tính trong Autodesk Inventor:

Bảng 4 Thông số bộ truyền xích

Trang 22

Hình 34 Bộ truyền xích được thiết kế

và chính xác đáp ứng được nhu cầu của người thiết kế

Chúng ta nên sử dụng phần mềm Inventor để tính toán độ bền, lực, vẽ biểu độ nội lực,

… và rất nhiều thứ khác khi cần đối chiếu với kết quả tính toán thực tế, từ đó hiểu sâu hơn, cũng như giảm thời gian tính toán thiết kế máy

Dưới góc nhìn của một sinh viên cơ khí thì phần mềm Inventor rất đáng để học, ápdụng vào công việc do nó tương thích với phần mềm Autocad (xuất bản vẽ 2D ít lỗihơn)

Ngày đăng: 29/05/2024, 05:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w