Hơn nữa ngày nay trong công việc công nghiệp hoá đòi hỏi phải chuẩn bị chu đáo về mặt tổ chức, kỹ thuật, phải tôn trọng các tiêu chuẩn, định mức, quy trình quy phạm và đảm bảo chất lượng
VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
- Thiết kế tổ chức thi công là phần quan trọng trong công tác chuẩn bị thi công xây dựng công trình do đơn vị thi công đảm nhận Thiết kế tổ chức thi công là việc xây dựng biện pháp tổ chức thi công hiệu quả nhất, phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị Thiết kế tổ chức thi công hợp lý sẽ góp phần làm giảm chi phí xây dựng, rút ngắn thời hạn thi công, đảm bảo chất lượng xây lắp và an toàn trong thi công
- Trên cơ sở thiết kế tổ chức thi công ta có thể xác định được các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật như: giá thành xây lắp, thời hạn xây dựng công trình Dựa trên cơ sở đó đơn vị lập ra kế hoạch cung cấp phân phối vốn cho từng giai đoạn thi công
- Tổ chức thi công là khâu cuối cùng để đưa sản phẩm xây dựng từ trên giấy thành công trình thực sự Tổ chức sản xuất hợp lý sẽ biến những kết quả nghiên cứu về công nghệ xây dựng thành hiện thự c Hơn nữa ngày nay trong công việc công nghiệp hoá đòi hỏi phải chuẩn bị chu đáo về mặt tổ chức, kỹ thuật, phải tôn trọng các tiêu chuẩn, định mức, quy trình quy phạm và đảm bảo chất lượng cao trong thi công xây lắp nên việc nghiên cứu “thiết kế tổ chức thi công” là cần thiết và quan trọng
- Thiết kế tổ chức thi công sẽ giúp tìm được một phương án thi công hợp lý nhất để thực hiện thi công một dự án, một công trình xây dựng
- Thông qua việc thiết kế tổ chức thi công ta xác định được tiến độ thi công cho toàn bộ công trình hay từng hạng mục công trình, từ đó xác định được thời gian đưa công trình hay hạng mục công trình vào sử dụng
- Công trình xây dựng thường có vốn đầu tư lớn và thời gian thi công kéo dài nên việc thiết kế thi công được thực hiện tốt sẽ giúp cho chủ đầu tư và bên thi công có một kế hoạch vốn hợp lý, tránh bị ứ đọng vốn lâu dài gây thiệt hại cho các bên tham gia thi công
- Ngoài ra việc thiết kế tổ chức thi công còn giúp tổ chức thi công có kế hoạch về vật tư, xe máy, và nhân công phù hợp, tránh được những tổn thất không đáng có trong quá trình thi công, làm tăng lợi nhuận, tiết kiệm được những chi phí của nhà thầu, góp phần làm tăng đời sống cán bộ công nhân viên
- Thiết kế tổ chức thi công tốt còn đưa ra được một tổng mặt bằng tối ưu nhất làm cho quá trình thi công hợp lý phù hợp với công nghệ sản xuất Nó thể hiện khả năng công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ sản xuất của doanh nghiệp xây dựng.
NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
Nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp là thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà dân dụng, bao gồm các công việc chủ yếu sau:
-Tổ chức thi công các công tác thuộc phần ngầm bao gồm: thi công cọc, đào đất hố móng và bê tông cốt thép móng
-Tổ chức thi công khung bê tông cốt thép chịu lực ở phần thân và các công tác trên mái của công trình
-Tổ chức thi công xây tường gạch
-Tổ chức thi công một số công tác còn lại trong đó có công tác hoàn thiện công trình Sau khi thiết kế tổ chức thi công cho các công tác chủ yếu nói trên thì tiến hành lập tổng tiến độ thi công công trình
Dựa trên tổng tiến độ thi công tính toán nhu cầu vật tư kỹ thuật phục vụ quá trình thi công trình Thiết kế tổng mặt bằng thi công công trình.1
Cuối cùng là tính chi phí thi công công trình.
NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO CỦA ĐỒ ÁN
Đồ án tốt nghiệp được giao với nhiệm vụ là lập: Thiết kế tổ chức thi công công trình CHUNG CƯ CAO CẤP KẾT HỢP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TẠI THỊ XÃ CỬA LÒ – NGHỆ AN
Lập biện pháp tổ chức và kỹ thuật thi công cho một số công tác chính trong quá trình thi công xây lắp công trình trên cơ sở đó lập tổng tiến độ thi công toàn bộ công trình, bao gồm lập ra tổng tiến độ thi công, tính toán nhu cầu công trường về các loại nguồn lực, lựa chọn phương án khả thi và sau đó lập tổng mặt bằng thi công
Ngoài ra đồ án cũng có nhiệm vụ tính toán chi phí từng giai đoạn thi công công trình và làm căn cứ cho kế hoạch phân bổ vốn trên công trường.
SỐ LIỆU BAN ĐẦU CỦA ĐỒ ÁN
Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công
Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Định mức hao phí, đơn giá vật liệu, nhân công, máy thi công
- Các văn bản pháp quy có liên quan.
NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN
- Nội dung của đồ án được trình bày theo các phần sau:
Mở đầu : Vai trò, nhiệm vụ và nội dung của đồ án thiết kế tổ chức thi công
Chương 1: Giới thiệu về công trình, điều kiện thi công và phương hướng tổ chức thi công tổng quát
Chương 2: Thiết lập và lựa chọn phương án thi công các công tác chủ yếu
Chương 3: Lập TTĐTC và xác định các nhu cầu về các loại nguồn lực
Chương 4: Thiết kế tổng mặt bằng thi công
Chương 5: Xác định dự toán thi công và các chỉ tiêu kinh tế
HIỂU CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG THI CÔNG TỔNG QUÁT
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
- Tên công trình: “KHU CHUNG CƯ VÀ BIỆT THỰ CAO CẤP KẾT HỢP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TẠI THỊ XÃ CỬA LÒ – NGHỆ AN”
- Địa điểm xây dựng: PHƯỜNG NGHI HƯƠNG – THỊ XÃ CỬA LÒ
- Cấp công trình: Cấp II
- Loại công trình: Công trình Dân dụng
- Nguồn vốn: Ngân sách nhà nước
- Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 3 HÀ NỘI
VỊ TRÍ THI CÔNG
- Vị trí khu đất như sau:
+ Phía Tây Bắc giáp đường Trần Văn Cung ( đường ngang số 9 ) rộng 30m + Phía Đông Nam giáp đường nội bộ của khu rộng 5,5m
+ Phía Đông Bắc giáp khu quy hoạch chia lô và có hướng nhìn ra biển
+ Phía Tây nam giáp đường Mai Thúc Loan ( đường dọc số 2 ) rộng 30m
Hình 1.2- 1 Mặt bằng tổng thể công trình
Thuận lợi : o Từ mặt bằng khu đất xây dựng, ta thấy dự án có điều kiện thi công tốt Gần với các trục đường chính,thuận tiện cho việc vận chuyển vật liệu đến và đi
Khó khăn: o Do dự án thuộc Thị xã Cửa lò, là một thành phố du lịch nên nhân công địa phương không nhiều,gây khó khăn cho việc huy động nhân lực phục vụ sản xuất.
ĐIỀU KIỆN THI CÔNG
- Mặt bằng địa hình của khu đất dốc theo hướng từ Đông Bắc sang Tây Nam theo địa hình tự nhiên , địa hình bằng phẳng
- Cao độ dọc theo ranh phía Nam nơi cao nhất = 2.55m, nơi thấp nhất phía lối vào đường = 2.25m
- Thị xã Cửa Lò là khu vực nằm ở trong vùng chuyển tiếp khí hậu nên thời tiết Nghệ An vừa mang tính đông lạnh của miền Bắc, vừa mang tính nắng nóng của miền Nam
- Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 24 – 25 độC, tương ứng với tổng nhiệt năm là 8.9000C Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá cao
- Số giờ nắng trung bình/năm là 1.500 - 1.700 giờ
- Thị xã Cửa Lò có lượng mưa trung bình so với các tỉnh khác ở miền Bắc Lượng mưa bình quân hàng năm dao động từ 1.200-2.000 mm/năm với 123 - 152 ngày mưa, phân bổ cao dần từ Bắc vào Nam và từ Tây sang Đông và chia làm hai mùa rõ rệt:
- Trị số độ ẩm tương đối trung bình năm dao động từ 80 - 90%, độ ẩm không khí cũng có sự chênh lệch giữa các vùng và theo mùa Chênh lệch giữa độ ẩm trung bình tháng ẩm nhất và tháng khô nhất tới 18 - 19% Lượng bốc hơi từ 700 - 940 mm/năm
- Thị xã Cửa Lò chịu ảnh hưởng của hai loại gió chủ yếu: gió mùa Đông Bắc và gió phơn Tây Nam
- Các hiện tượng thời tiết khác:
Bên cạnh những yếu tố chủ yếu như nhiệt độ, lượng mưa, gió, độ ẩm không khí thì Thị xã Cửa Lò còn là một tỉnh chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới Trung bình mỗi năm có 2 - 3 cơn bão, thường tập trung vào tháng 8 – 10 và có khi gây ra lũ lụt
- Do công trình nằm trong khu tập trung nhiều khách du lịch và cư dân:
Hiện nay tỉnh Nghệ An áp dụng thông tư 08/2017/TT-BXD của Bộ Xây Dựng quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng o Trong đó qui định mức tiến ồn tối đa là 55db vào ban ngày, 45db và ban đêm o Trước khi ra khỏi Công trường xây dựng, các phương tiện vận tải phải được rửa sạch bụi bẩn, vật liệu xây dựng dính trên thùng xe, gầm xe và bánh xe
Giao thông ngoài khu vực thi công
- Đường vào khu đất là đường nhựa Khu vực thi công nằm trên con đường mới được mở rộng khắc phục tình trạng giao thông phức tạp, thường xuyên tắc đường trong các giờ cao điểm
- Nguồn điện: Nhà thầu chúng tôi sẽ tự liên hệ với Chính quyền địa phương và cơ quan chức năng để kéo điện về phục vụ thi công dự án Theo quy mô dự án và tiến độ xây dựng các hạng mục công trình nhằm cấp điện đảm bảo đủ công suất để nhà thầu phục vụ thi công công trình Tuy nhiên Nhà thầu vẫn bố trí máy phát điện dự phòng để đảm bảo công tác thi công không bị gián đoạn
- Nguồn nước: Nước phục vụ thi công đảm bảo thỏa mãn TCVN 4560-1987 Nhà thầu sẽ liên hệ với Chính quyền địa phương và cơ quan chức năng để đảm bảo có nước đủ tiêu chuẩn phục vụ thi công và sinh hoạt.
ĐẶC ĐIỂM VỀ KIẾN TRÚC
STT TÊN TẦNG CHIỀU CAO
- Tổng chiều cao công trình tính từ cốt +0.000(sàn tầng 1) đến đỉnh mái: 61.9m
- Tổng chiều cao công trình tính từ chân công trình: 62.8m
- Tầng hầm bao gồm các phòng kỹ thuật, khu vực để xe và các hành lang giao thông,
- Tầng 1 bao gồm sảnh chung cư, phòng sinh hoạt cộng đồng các lối tiếp cận, các khu vực dịch vụ thương mại, không gian để xe máy, các hành lang giao thông, thang máy, thang bộ, bảo vệ, quản lý, vệ sinh
- Tầng 2 bao gồm các khu vực dịch vụ thương mại, hành lang giao thông, thang bộ, thang máy, các phòng kỹ thuật tầng, vệ sinh…
- Tầng 3 bao gồm căn hộ nhà ở thương mại, hành lang giao thông, thang bộ, thang máy, các phòng kỹ thuật tầng
- Tầng 4-17 bao gồm các căn hộ nhà ở thương mại, hành lang giao thông, thang máy, thang bộ, các phòng kỹ thuật tầng
- Tum thang – kỹ thuật bao gồm phòng kỹ thuật thang máy, các phòng kỹ thuật, bể nước mái, thang bộ
Hình 1.4- 1 Mặt bằng tầng hầm i= 9 % i= 1 7 % i= 9 % i= 1 7 %
425 m2 KHÔNG GIAN Ð? XE MÁY - XE Ð?P
KHÔNG GIAN Ð? XE MÁY - XE Ð?P KHÔNG GIAN Ð? XE Ô TÔ a1 D1 a
TR?M X? LÝ NU ? C TH?I Ð?T NG?M 125 M2/NGÐ
Hình 1.4- 5 Mặt bằng tầng mái
Hình 1.4- 6 Mặt bằng tầng kỹ thuật
ĐẶC ĐIỂM VỀ KẾT CẤU
- Đối với khối nhà chính sử dụng phương án móng cọc, sử dụng cọc BTCT dự ứng lực tiết diện D600
Đài móng sử dụng bê tông mác 350 được thiết kế với độ dày 1100mm, 1800mm, 2200mm, 2500mm Mặt móng ở cos -3.9m so với mặt sàn tầng 1(cos 0.00m)
Chiều dày sàn tầng hầm dự kiến 300mm gồm 3 lớp: lớp bê tông lót M150 dày 100mm, lớp vữa xi măng M75 dày 30mm và lớp bê tông M350 dày 170mm
Giằng móng có tiết diện 500x1000mm sử dụng bê tông M350
Tường móng là tường BTCT dày 330mm.Bê tông M500
Hình 1.5- 2 Mặt bằng kết cấu móng
- Hệ kết cấu chịu lực chính của công trình là khung bê tông cốt thép toàn khối :
- Tiết diện sàn dày 150mm
- Tiết diện cột chính điển hình là 1100x800mm, 900x900mm, 800x800mm, 650x650mm, 600x600mm
- Vách lõi bê tông cốt thép dày 300mm vừa đảm bảo tính chịu lực và tính ổn định của công trình Kết cấu thang bộ dạng bản trượt bê tông cốt thép và xây bậc gạch
Hình 1.5- 3 Mặt bằng cấu kiện tầng 1
Hình 1.5- 4 Mặt bằng cấu kiện tầng 5-14
VẬT LIỆU SỬ DỤNG
- Bê tông đài móng, dầm móng: B25 (#350)
- Bê tông sàn nền tầng hầm, vách chu vi hầm B25 (#350)
- Bê tông cột, vách tầng hầm – tầng 8: B40 (#500)
- Bê tông cột, vách tầng 9 –tầng mái: B30 (#400)
- Bê tông dầm sàn, thang bộ, đường dốc: B30 (#400)
- Bê tông lanh tô và các kết cấu chịu lực khác: B20 (#250)
- Thép đai đường kính d CB300-V có Ry00 Mpa
- Cốt thép chịu lực đường kính d> CB500-V có RyP0 Mpa
+ t< mm, fy = 260 Mpa + 20 T2 = 300 x (15/1.5) = 1800(phút) = 3.75 (ca) o T3: Thời gian máy đổ đất ra khỏi lồng = m x n x (h1+h2+h3+h4) m: số lượng hố khoan dẫn: 300 (hố) n: Số lần máy cần đổ đất ra khỏi lồng n/2=7.5 (lần) h1: Thời gian hạ lồng khoan đến cao trình đã khoan: 2 (phút)
H2: Thời gian rút lồng khoan từ cao trình đang khoan: 1(phút)
H3: Thời gian máy quay sang chỗ đổ đất: 3 (phút)
H4: Thời gian máy quay về vị trí hố khoan: 1(phút)
Tổng thời gian thi công công tác khoan dẫn cọc là:
Tkd = T1+T2+T3= 0.02 + 3.75 + 33 = 36.5(ca) b Thời gian thực hiện công tác ép cọc (Tec):
- Trước khi đem cọc ép đại trà, đã tiến hành ép thử 3 cọc tại các vị trí do thiết kế chỉ định trên mặt bằng Sau khi có kết quả thí nghiệm chính thức của tư vấn thiết kế đồng ý cho ép cọc đại trà
Thời gian ép cọc đại trà : Tec = T 1 + T 2 + T 3 + T 4
- T1: Thời gian nạp cọc vào giá và điều chỉnh cọc: T 1 = n x t 1 n: số đoạn cọc cần ép: Do sử dụng biện pháp thi công ép âm nên ta cộng thêm 1 đoạn cọc dẫn n = (4x166+4x64+4x32+5x3+8x3+25x4)+1x30087+188(đoạn) t: thời gian nạp cọc và căn chỉnh 1 đoạn cọc, t1 = 5 phút;
L: Tổng chiều dài cọc cần ép = 10765(m)
V: Vận tốc trung bình khi ép bao gồm cả thời gian hồi của máy, V = 3.5
- T3 : Thời gian hàn nối cọc : T 3 = m x n x t 3 t3: thời gian hàn 1 mối hàn, t3 = 15 (phút/mối hàn); n: Số mối nối trên cọc: n=(3x166+3x64+3x32+5x2+8x2+25x3)7(mối nối)
- T4: Thời gian robot di chuyển giữa các cọc: T 4 = L dc /V dc
Ldc: Tổng chiều dài di chuyển của máy ép
Dựa vào sơ đồ di chuyển máy ép robot ta tính được tổng chiều dài di chuyển của máy là L4 = 748.02(m)
Vdc: Vận tốc di chuyển của máy, Vdc = 3 (m/phút)
Tổng thời gian thực hiện công tác ép cọc:
Tec = 12.5+6.5+28+0.5 = 48 (ca) c Tính toán thời gian vận chuyển đất phục vụ cho khoan dẫn (Txđ):
- Do quá trình thi công khoan dẫn, máy khoan sẽ thả đất ra xung quanh, nên ta phải bố trí xúc đất đi Để tạo mặt bằng cho máy ép cọc
- Từ kết quả thời gian thi công công tác khoan dẫn, ta có thời gian thi công khoan dẫn với 300 hố là : 36.5(ca)
Vậy thời gian thi công trung bình 1 hố là 300/36.5=0.12(ca)
Với 1 ca làm việc, máy có thể khoan được 1/0.12=8 (hố)
- Khối lượng đất của 1 hố là: Vđkd = 3.14 x 0.5 x 0.5 x 15 = 11.775 (m3)
- Khối lượng đất trong 1 ca : Vđất= 8 x 11.775 = 94.2 (m3)
- Tổng khối lượng đất cần vận chuyển là: Vtđ = 300 x 11.775= 3532.5(m3)
- Chọn máy đào gầu nghịch KOMATSU mã hiệu PC-02 Thông số của máy:
- Năng suất máy xúc một gầu nghịch:
CÔNG TÁC THI CÔNG CHẮN ĐẤT
2.3.4 Đặc điểm công trình và lựa chọn phương án thi công
- Công trình xây chen trong đô thị, xung quanh là tuyến đường trọng điểm, đất nền yếu nên yêu cầu chống sạt lở thành hố đào trong quá trình thi công phần ngầm là rất quan trọng
- Nhà thầu đưa ra giải pháp dùng cừ Larsen để gia cố thành hố đào Ưu điểm của sử dụng cừ Larsen là thi công nhanh và dễ dàng, độ cứng lớn, hạn chế được ảnh hưởng của nước ngầm, kinh tế cao vì hệ số luân chuyển vật liệu cao,… Loại cừ và chiều dài cọc cừ được nhà thầu tính toán và kiểm tra theo số liệu địa chất đảm bảo điều kiện về độ cứng, điều kiện chống lật của tường đất gây ra
2.3.5 Xác định khối lượng thi công:
- Nhà thầu chia công tác ép cừ làm 2 lần.Trong đó lần 1 là ép cừ bao quanh tường hầm và bể nước sinh hoạt, lần 2 ép cừ khu vực bể xử lý nước thải
- Do công tác chắn đất có liên quan đến công tác đào đất, nên để thuận tiện cho công tác đào đất.Nhà thầu để chờ hàng cừ tại trục 10 cho việc xe chở đất
- Nhà thầu lựa chọn cừ larsen GSP4 có chiều dài 9m Để thuận tiện cho công tác thi công sau này, nhà thầu ép cừ cách mép móng 1.2m
- Tổng chi vi ép cừ lần 1 là:
- Ta có: 2 thanh cừ có chiều dài 0,8m.Vậy cần số thanh cừ là:
- Cừ cao hơn mặt đất tự nhiên 0.5m.Vậy chiều dài cừ cần ép là:
- Do công trình xây chen trong đô thị, để đảm bảo không ảnh hưởng đến các công trình phụ, Nhà thầu dừng phương pháp ép tĩnh, hạ cừ bằng máy ép cừ robot Thi công cừ tuân theo TCVN 9394:2012 về Đóng và ép cọc – Thi công và nghiệm thu
- Tổ hợp máy thi công cừ gồm 1 máy ép cừ robot, 1 cần trục tự hành phục vụ cẩu lắp cừ và 1 máy tia laser để kiểm tra độ thẳng đứng của cừ
- Tính toán chọn máy ép cừ: Để đưa ván cừ theo chiều sâu thiết kế, lực ép cần phải vượt qua sức kháng mũi và ma sát thành bên của ván cừ với từng lớp đất
- Lực ma sát bên và sức kháng mũi tính dựa vào kết quả phân tích đất trong phòng thí nghiệm:
Trong đó : u : Chu vi tiết diện ngang của cừ, u = 1,5m ; τi : Sức kháng cắt trung bình của đất ở lớp đất thứ i mà cừ đi qua ; li : Chiều dày lớp đất thứ i
+ Sức kháng của mũi : Pmũi = Fc×Rc
Fc : Diện tích tiết diện ngang của cừ, Fc = 0,0135m 2 ;
Rc : Cường độ tính toán của đất dưới mũi cừ
- Tra τi và Rc trang 144 giáo trình Nền và Móng – Phan Hồng Quân tính được lực ép thiết kế là :
- Theo TCVN 9394 :2012 về Đóng và ép cọc – Thi công và nghiệm thu, lực ép của máy không nhỏ hơn 1,4 lần lực ép lớn nhất do thiết kế quy định, tức là :
ta chọn máy ép có công suất: Pmáy ≥
- Chọn máy ép cọc cừ KGK-130-C4 do Nhật sản xuất có các thông số như sau:
Lực ép lớn nhất: 130 T Chiều dài máy: 2.200mm
Tốc độ ép: 1,5 – 3,2 m/min Chiều rộng máy: 1.000mm
Tốc độ nhổ: 1,2 – 11,4 m/min Chiều cao máy: 2.930mm
Trọng lượng máy: 7.800 kg Chiều cao tối đa: 3.680mm ms i i
2.3.7 Xác định thời gian thi công:
Bảng 2.3- 1Tổng hợp hao phí ca máy
Hpcm (ca) Tổ chức Tgkh Ép cừ
Tường cừ chắn đất khu vực chung cư và bể nước sinh hoạt
Cừ chắn đất khu bể xử lý nước thải
Tường cừ chắn đất khu vực chung cư và bể nước sinh hoạt
Cừ chắn đất khu bể xử lý nước thải
- Bố trí 3 công nhân bậc 4/7 phục vụ các công tác như treo buộc, căn chỉnh đưa cừ vào giá ép, dẫn hướng cần trục, tháo cừ,… Cả ép và rút cừ hết 3×12 = 36 (ca)
2.2.5 Tính toán chi phí vậnc huyển máy và thiết bị phục vụ thi công tường chắn đất
- Chi phí vận chuyển máy ép, đối trọng ban đầu đến và đi khỏi công trường: Sử dụng ô tô 15T để vận chuyển giá ép, máy, đối trọng đến công trường và thiết bị cần thiết.Cả chuyển đến và chuyển đi hết 1 ca ô tô với máy ép và 1 ca ô tô với đối trọng
- Hao phí lao động cho tháo lắp máy, cố định máy và một số công việc khác: Cần 2 thợ 3/7 trong 2 ngày cho 01 tổ hợp máy ép cừ lắp và tháo máy
- Chi phí thi công sẽ được gộp chung và chi phí sau
2.2.6 Biện pháp thi công tường chắn đất-sử dụng công nghệ cừ larsen
- Xem phụ lục chương 2 mục 2.2.
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT
2.4.1 Xác định phương án đào đất a) Đặc điểm hố đào
- Cao trình mặt đất tự nhiên: -0.9 m
- Cao trình mặt sàn tầng hầm: -3.9 m.Sàn dày 300 mm
- Cao trình đáy đài móng : o Đài :ĐC-1, ĐC-3: -5m o Đài :ĐC-4, ĐC-6, ĐC-6A, ĐC-6B, ĐC-7, ĐC-9: -5.7m o Đài :ĐTM-1,2: -6.1m, o Hố pit thang máy:-7m
- Cao trình đáy giằng móng: o Giằng móng: GB-1,GB-2: -5m
- Cao trình bể xử lsy nước thải: o Mặt sàn bể: -7.6.Sàn dày 400mm o Đài :ĐC-1A: -8.8m o Đài: ĐC-4A: -9.5m o Giằng móng: GB-3A, GB-4, GB-5, GB-6: -8.7m b) Xác định phương án đào đất
- Xem chi tiết tại phụ lục Chương 1, mục 1.1
- Qua sự phân tích về đặc điểm công trình và xác định phương án thi công, nhận thấy rằng khối lượng đất đào rất lớn nên cần cơ giới hóa tối đa
- Vì vậy, sử dụng phương án đào máy kết hợp với thủ công, trên cơ sở đào máy là chính Tiến hành đào như sau:
Giai đoạn 1 (V1): Tiến hành đào ao bằng máy đào gầu lớn từ cốt tự nhiên -0,9 m đến cao trình đáy sàn tầng hầm -4.2m Đào giật lùi từ vị trí bể nước sinh hoạt.Có để cửa cho xe vận chuyển đất
Giai đoạn 2 (V2): chia làm 2 đợt o Đợt 1 đào băng từ cao trình -4.2m đến cách cao trình đáy móng 0.1m và cách đầu cọc 20cm là -5m (móng ĐC1, ĐC3) Kết hợp sửa đáy móng thủ công
(thủ công từ cao trình -5m đến -5,1m đối với ĐC1;ĐC3,GB-1,2, ) o Đợt 2 đào độc lập hố móng với từng đài móng bằng máy đào gầu nghịch từ cao trình -5m đến -5,6m.Kiểm tra lại khoảng cách giữa các hố móng:
Cấu kiện Trục L(mm) a1(mm) a2(mm) H(mm) m a(mm) ĐC1-ĐC6A 1-D1 4700 1200 4700 0,6 0,7 749,16 ĐC6-ĐC6 2-3;D 6400 2900 2900 0,6 0,7 2499,16 ĐTM1-ĐC6 2 13400 13700 4700 0,6 0,7 3199,16 ĐC6-ĐC3 4-5;D1 9000 2900 2900 0,6 0,7 5099,16
Giai đoạn 3(V3):Sau khi ép cừ chắn đất, Đào đất khu bể xử lý nước thải từ cao trình -4.2m đến cao trình -8m
- Trong qua trình thi công nhà thầu tiến hành thi công xen kẽ các công tác khác như: đập đầu cọc, đổ bê tông lót,
- Nơi đổ đất cách công trình 5km nên nhà thầu ô tô tự đổ để vận chuyển đất đào bằng máy và thủ công
2.4.3 Tính toán khối lượng đất đào
2.4.3.1 Xác định khối lượng đất đào giai đoạn 1(V1):
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.3
2.4.3.2 Xác định khối lượng đất đào giai đoạn 2(V2):
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.3
2.4.3.3 Xác định khối lượng đất đào giai đoạn 3(V3):
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.3
2.4.3.4 Tổng hợp khối lượng thi công và phương án thi công sơ bộ:
- Từ kết quả xác định khối lượng trên, nhà thầu tổng hợp kết quả và đưa ra phương án thi công sơ bộ như sau: Đào máy Đào thủ công Tổng hợp
11402,82 11402,82 Đào ao Đào ao từ cao trình tự nhiên đến cao trình đáy sàn tầng hầm -4.2m Đợt 1 3462,33 Đợt 2 1079,02 Đợt 1 1008,00 1008,00 Đào ao Đợt 2 378,00 7,98 385,98 Đào giật cấp
Sử dụng máy đào gầu nhỏ, cần dài đào từ cao trình đáy sàn tầng hầm - 4.1m đến đáy sàn bể xử lý -8m.Rồi cho máy xúc mini tiến hành đào độc lập.Cuối cùng cho công nhân sửa lại đáy móng.
Giai đoạn 2 120,21 4661,56 Đào giật cấp Đợt 1: đào băng từ cao trình -4,2m đến -5m đối với cấu kiện ĐC1,3;GB-1,2 Đợt 2: đào độc lập với từng cấu kiện đài móng
Thứ tự Khối lượng-đơn vị: m3
3 phương án thi công Nội dung
2.4.4 Tổ chức thi công đào đất
2.4.4.1 Tổ chức thi công đào đất a) Xác định phương án thi công đào đất giai đoạn 1:
- Sử dụng máy đào gầu nghịch KOMATSU PC200-8MO
Máy có các thông số kỹ thuật sau:
Bán kính đào lớn nhất: R max = 9 m
Kích thước giới hạn: Cao : 3,04 m, Rộng : 2,8 m
Thời gian quay của 1 chu kỳ: t ck = 14.5 giây
Vận tốc quay của bàn quay: 16 vòng/s
Định mức tiêu hao nhiên liệu: 14.08 kg/h
- Năng suất của máy đào được xác định theo công thức: ck tg t đ
Kđ: Hệ số đầy gầu phụ thuộc vào loại gầu, cấp đất và độ ẩm của đất
Kt : Hệ số tơi của đất (Kt = 1,08-1,17) Chọn Kt = 1,1
Nck : Số chu kỳ xúc trong một giờ ck ck
Tck = tck x Kvt x Kquay - Thời gian trung bình thực hiện một chu kỳ làm việc (s)
tck: Thời gian của một chu kỳ: chọn phương án máy di chuyển theo sơ đồ chữ chi, đổ bên Thời gian của một chu kỳ :tck = 40 (s)
Kvt = 1,1 : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào
Kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc quay cần với của máy đào Lấy kquay= 1
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian Ktg= 0,8
Năng suất máy đào: 714,04 (m 3 /ca)
Số ca máy đào giai đoạn 1: ,
Số ca máy đào gia đoạn 1 theo kế hoạch là 16 (ca)
- Nhà thầu bố trí 1 máy/1 ca/1 ngày nên tiến độ thi công là 16 ngày. b) Xác định phương án thi công đào đất giai đoạn 2 và giai đoạn 3:
- Tính toán tương tự giai đoạn 1, nhà thầu lựa chọn máy, xác định thời gian thi công và tổng hợp thành bảng sau:
Bảng 2.4- 1 Phương án thi công đào đất giai đoạn 2 và giai đoạn 3 giai đoạn thi công
Lựa chọn máy và thông số kỹ thuật
Giai đoạn 1 Máy đào gầu nghịch
KOMATSU PC200-8MO 714,050 16 1 máy/1ca
Máy đào KOMATSU PC200-8MO
Dung tích gầu:q = 0,5m3 Bán kính đào lớn nhất:Rmax=9m Kích thước giới hạn:
1 máy/1ca/ ngày 1,5 Vận tốc quay của bàn quay:
18( vòng/s) Thời gian thực hiện 1 chu kỳ:
Số chu kỳ máy hoạt động:Nck8(chu kỳ/h)
Dung tích gầu:q = 0,1m3 Bán kính đào lớn nhất:Rmax=9m Kích thước giới hạn:
Trọng lượng:Q = 3 T Thời gian quay của
1 chu kỳ:tck,8(s) Vận tốc quay của bàn quay:
10( vòng/s) Thời gian thực hiện
Số chu kỳ máy hoạt động:Nck5(chu kỳ/h)
KOMATSU PC200-8MO 456,992 8 2 máy/1ca
Lựa chọn máy xúc phục vụ công tác vận chuyển đất:
- Đất đào tại giai đoạn 3 sẽ được tận dụng để lấp đất hố móng và tôn nền
- Nhà thầu bố trí máy xúc gầu nghịch bánh xích, phục vụ công tác vận chuyển đất từ bãi tập kết lên xe vận chuyển đất
- Sử dụng máy đào gầu nghịch KOMATSU PC200-8MO.Tay gầu 2.925m
Máy có các thông số kỹ thuật sau:
Tầm với lớn nhất: R max = 9.875 m
Đọ sâu đào tối đa: 6.379m
Kích thước giới hạn: Cao : 3,04 m, Rộng : 2,8 m
Thời gian quay của 1 chu kỳ: t ck = 18 giây
Vận tốc quay của bàn quay: 16 vòng/s
- Năng suất của máy đào được xác định theo công thức: đ ck tg t
Kđ: Hệ số đầy gầu phụ thuộc vào loại gầu, cấp đất và độ ẩm của đất
Kt : Hệ số tơi của đất (Kt = 1,08-1,17) Chọn Kt = 1,1
Nck : Số chu kỳ xúc trong một giờ ck ck
Tck = tck x Kvt x Kquay - Thời gian trung bình thực hiện một chu kỳ làm việc (s)
tck: Thời gian của một chu kỳ: 30(s)
Kvt = 1,1 : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào
Chọn đổ trực tiếp lên xe:
Kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc quay cần với của máy đào Lấy kquay= 1
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian Ktg= 0,8
Năng suất máy đào: 456,991 (m 3 /ca)
Số ca máy đào giai đoạn 1: , , 10 (ca)
Số ca máy đào phục vụ vận chuyển heo kế hoạch là 10 (ca)
- Nhà thầu bố trí 1 máy/1 ca/1 ngày nên tiến độ thi công là 10 ngày
Xác định hao phí lao động cho công tác đào đất bằng thủ công
- Nhà thầu tính toán và tổng hợp hao phí lao động và thười gian thi công trong bảng ưới đây:
Bảng 2.4- 2 Hao phí lao động cho công tác đào đất bằng thủ công
Khối lượng đào thủ công (m3) Định mức hao phí lao động (ca/m3)
Hao phí lao động (ca)
Tổ chức tổ đội thi công (công nhân)
Thời gian thi công (ngày)
Tính toán số ôtô vận chuyển phục vụ công tác vận chuyển đất
- Sử dụng ô tô tự đổ HINOMOTOR trọng tải 15 tấn, điểm đổ đất cách công trường 5 km Vận tốc khi có đất là 30 km/h, khi không tải là 45 km/h
- Xác định số ôtô như sau :
m : Số ô tô cần thiết trong một ca
T : Thời gian một chu kỳ làm việc của ôtô ; T = T0 + Tđv + Tđổ + Tq
To: Thời gian đổ đầy đất vào ôtô (phút); To = n x Tck / Ktg
Với: n : Số gầu đổ đầy ôtô : đ tt k q n Q
Qtt : Tải trọng của ôtô, Q = 15T
: Dung trọng của đất (đất cấp 2; = 1,6 T/m 3 )
Tck : Thời gian một chu kỳ đào-đổ của máy đào, Tck ,5 (s/chu kỳ)
ktg : hệ số sử dụng thời gian (ktg = 0,8)
Thời gian đổ đầy đất vào ôtô là :
Tđv: Thời gian đi và về, L =5 km
Thời gian một chu kì làm việc của ô tô:T = 5.36 + 18 +1+ 5 = 33 làm tròn 35 (phút)
- Số xe cần trong một ca thi công đào đất giai đoạn 1 là m = 35 +1 = 8
- Tính toán tường tự ta có: Số xe cần trong một ca thi công đào đất giai đoạn 2 là m = 33 + 1 = 6
Tính toán số ôtô vận chuyển phục vụ công tác đào đất hố móng
- Tính toán tương tự giai đoạn 1, nhà thầu tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 2.4- 3 Số ôtô vận chuyển phục vụ công tác đào đất hố móng
Giai đoạn thi công Lựa chọn máy và thông số kỹ thuật Tổ dội Tổ chức thi công TĐTC
Vận chuyển đất Ô tô tự đổ HINOMOTOR trọng tải 15T 8 8xe/1 ca/ngày 23,5 173
Máy ủi KOMATSU mã hiệu D21A-5 1
Xác định chi phí thi công đào đất
Bảng 2.4- 4 Chi phí thi công công tác đào đất
T Khoản mục chi phí Giai đoạn Tổ đội HP Đơn giá Thành tiền
I Chi phí trực tiếp T=NC+M 752.544.602
1 Chi phí nhân công NC 14.820.000 a Đào sửa móng thủ công (bậc 3/7)
Giai đoạn 2 27 53 260.000 13.780.000 b Giai đoạn 3, đợt 2 4 4 260.000 1.040.000
2 Chi phí máy thi công M 737.724.602 a Máy đào KOMATSU
Giai đoạn 2 đợt 1 1 6 1.899.924 11.399.541 c Giai đoạn 2 đợt 2 1 1,5 1.899.924 2.849.885 b Giai đoạn 3 đợt 1 1 2 1.899.924 3.799.847 d Giai đoạn 3 đợt 2 1 1 1.899.924 1.899.924 e Máy đào HITACHI
ZX33U-5A 0.1m3 Giai đoạn 3 đợt 2 1 1 1.099.924 1.099.924 f Máy đào KOMATSU
Vận chuyển đất giai đoạn 2 1 10 1.699.924 16.599.388
Máy ủi KOMATSU vận chuyển đất giai đoạn 2 1 7,5 1.997.828 14.983.710 g Ô tô tự đổ
Vận chuyển đất giai đoạn 2 8 17
II Chi phí gián tiếp GT=C+LT+TT 84.351.779
2 Chi phí lán, trại tạm và điều hành thi công C= 2.5% x T 19.988.573
3 Chi phí không xác định khối lượng từ thiết kế TT= 1.05% x T 8.395.201
III Chi phí khác có liên quan Ck 9.599.694
1 Chi phí vận chuyển máy đến và đi bằng ô tô tải trọng 20T 2 4 2.399.924 9.599.694
Tổng cộng chi phí xây dựng Gxd=T+GT+Ck 893.494.398
2.4.4.2 Sơ đồ di chuyển máy đào
Hình 2.4- 1 Sơ đồ di chuyển máy đào đất giai đoạn 1
Hình 2.4- 2 Đào móng giai đoạn 2 đợt 1 bằng máy
Hình 2.4- 3 Đào móng giai đoạn 2 đợt 2 đào máy
Hình 2.4- 4 Mặt cắt đào móng giai đoạn 2 đào máy
Hình 2.4- 5 Mặt cắt đào móng giai đoạn 2 đợt 1 đào máy
Hình 2.4- 6 Mặt bằng đào móng giai đoạn 3 đợt 1
Hình 2.4- 7 Mặt bằng đào móng giai đoạn 3 đợt 1 đào ao bằng máy
Hình 2.4- 8 Mặt cắt đào móng giai đoạn 2 đào và sửa thủ công
Hình 2.4- 9 Tiến độ thi công đào móng
2.4.5 Công tác phá bê tông đầu cọc:
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.4
- Chi phí xây dựng của công tác sẽ được tính vào chi phí xây dựng hạng mục ngầm.
TỔ CHỨC THI CÔNG BTCT MÓNG
2.5.4 Đặc điểm kết cấu móng
- Kết cấu móng công trình bao gồm 55 đài móng với 7 loại đài cọc trong đó có 2 đài thang máy có 1 phần bê tông khối lớn
- Trong đó đài móng M1 có bề rộng b < 250cm các đài còn lại đều có bề rộng b>250cm
- Đài móng thường được chôn ở độ sâu -5,1m và -5,8m, móng hố pit thang máy chôn ở độ sâu -7 m (tính cả lớp bê tông lót)
- Các đài móng được ngàm với các đầu cọc 0.1m, có loại giằng móng liên kết các đài móng với nhau
- Các giằng được chôn ở độ sâu -5m và -8.7m (tính cả lớp bê tông lót)
Tổ chức thi công BTCT làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 : Tổ chức thi công song song BTCT phần đài thang máy và phần bể xử lý nước thải
- Giai đoạn 2 : Tổ chức thi công các móng còn lại và phần còn lại của đài thang máy
- Các giai đoạn đều sử dụng phương pháp thi công theo dây chuyền gồm các dây chuyền đơn sau :
+ Lắp dựng ván khuôn lót móng : sử dụng ván khuôn gỗ phủ phim
+ Đổ bê tông lót móng: sử dụng bê tông thương phẩm, đổ bằng cần trục bánh lốp , sau khi đổ bê tông lót được 1 ngày tiến hành lắp dựng cốt thép
+ Lắp dựng cốt thép móng : Cốt thép gia công tại bãi gia công, dùng cần trục tháp vận chuyển đến vị trí lắp dựng và tiến hành lắp dựng cốt thép bằng thủ công
+ Lắp dựng ván khuôn móng: Sử dụng ván khuôn thép định hình kết hợp ván khuôn gỗ tại những chi tiết nhỏ Ván khuôn được gia công tại tại bãi, dùng cần trục tháp vận chuyển đến vị trí lắp dựng và tiến hành lắp dựng ván khuôn bằng thủ công
+ Đổ bê tông móng: Sử dụng bê tông thương phẩm đổ bằng máy bơm bê tông cần + Tháo dỡ ván khuôn móng: Sau khi đổ bê tông móng 2 ngày, tiến hành tháo ván khuôn móng
Hình 2.5- 1 Đài móng thang máy
Hình 2.5- 2 Đài móng bể xử lý nước thải
Hs@0mm -7.600 ÐC-1A ÐC-1A ÐC-1A ÐC-1A ÐC-1A
2.5.6 Xác định khối lượng công tác BTCT móng:
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.5.1
Bảng 2.5- 1Tổng hợp khối lượng móng giai đoạn 1
Cốt thép (tấn) Ván khuôn
Bảng 2.5- 2 Tổng hợp khối lượng móng giai đoạn 2
Cốt thép (tấn) Ván khuôn
Sàn và vách bể xử lý nước thải:
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.5.1
2.5.7 Tính toán và lựa chọn phương án thi công
2.5.7.1 Tổ chức thi công giai đoạn 1:
hạng mục neo cọc vào đài:
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.5.2 a) Công tác bê tông lót móng giai đoạn 1
- Bê tông lót móng sử dụng bê tông thương phẩm M100, Bố trí tổ đội công nhân bậc 3/7 phục vụ công tác đổ bê tông bằng xe cần trục bánh lốp
Bảng 2.5- 3 Hao phí lao động công tác đỏ bê tông lót giai đoạn 1
Tổ đội (CN) Tổ chức TGTT
Bê tông lót giai đoạn 1
Khu bể xử lý nước thải 1 2
Tổng cộng 1 14 b) Công tác gia công, lắp dựng cốt thép giai đoạn 1
- Cốt thép được gia công ngay tại công trường sau đó được đem ra lắp dựng Do khối lượng công tác cốt thép móng là khá lớn nên nhà thầu chia công tác cốt thép thành 2 công tác nhỏ: gia công và lắp dựng cốt thép
Bảng 2.5- 4 Hao phí lao động công tác gia công cốt thép giai đoạn 1
Khối lượng CT móng (tấn) ĐMLĐ ( công/tấn) HPLĐ
Khu bể xử lý nước thải 1 4
Bảng 2.5- 5 Hao phí lao động công tác lắp dựng cốt thép giai đoạn 1
Khối lượng CT móng (tấn) ĐMLĐ ( công/tấn) HPLĐ
Khu bể xử lý nước thải 1.5 15.0
Tổng cộng 3 90 c)Công tác gia công, lắp dựng ván khuôn móng giai đoạn 1
- Ván khuôn cũng được gia công tại xưởng tạm, sau đó được vận chuyển đến công trường để lắp dựng bằng thủ công Sử dụng ván khuôn thép định hình Bố trí tổ đội công nhân bậc 4/7 để gia công và lắp dựng ván khuôn móng.
Bảng 2.5- 6 Hao phí lao động công tác gia công, lắp dựng ván khuôn móng giai đoạn 1
Khu bể xử lý nước thải 2.0 10.0
Tổng cộng 2 46 d)Công tác đổ bê tông giai đ o ạ n 1:
- Tại khu tầng hầm, trong giai đoạn 1 hạng mục BTCT móng.Có 2 móng thang máy là bê tông khối lớn Có kích thước : Dài x rộng x cao: 13.7 x 11.6 x 2.03 (m)
- Nhà thầu lựa chọn sử dụng thêm phụ gia siêu dẻo đối với toàn bộ cấu kiện móng
- Theo TCXDVN 4453:1995 “TIÊU CHUẨN BẮT BUỘC ÁP DỤNG
TỪNG PHẦN - KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI – QUY PHẠM THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU.”, việc đổ bê tông khối lớn được chia thành các đợt, trong mỗi đợt đổ chia thành lượt đổ
- Với mỗi đợt đổ ko cao quá 1.5m và thời gian chờ đổ đợt tiếp theo ít nhất 4 ngày đêm
- Mỗi lượt đổ ko cao quá 50cm và mỗi lượt cách nhau không quá 1h vào mùa hè
- Căn cứ theo tiêu chuẩn và quy trình thi công được đề xuất trong tiêu chuẩn, căn cứ vào vật liệu bê tông do nhà thầu lựa chọn.Nhà thầu sử dụng bê tông M350, độ sụt 14- 17cm, nhà thầu bố trí thi công như sau:
Thời gian bắt đầu thi công công tác vào mùa hè nên nhà thầu chia thành 3 đợt đổ Đợt 1 đổ phần hố pit hạ cao trình cao 1.1m Đợt 2 đổ móng, cao 1m.đợt 3 đổ phần còn lại
Hình 2.5- 3 Mặt cắt thi công đài thang máy
- Chọn xe bơm bê tông tự hành WAITZINGER HBT80C – 2013DIII của Đức có năng suất kĩ thuật là 85 (m 3 /h).Đường kính ống đổ 150mm
Năng suất ca của xe bơm bê tông: Nca = Nkt×Tca×Ktt×Ktg (2.1) Trong đó:
Tca: Thời gian 1 ca máy, Tca = 8h;
Ktt: Hệ số kể đến sự tổn thất của việc hút bê tông không đầy, Ktt = 0,9;
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,8
H: hệ số phối hợp giữa người và máy.=0.75
Bảng 2.5- 7 Hao phí ca máy công tác đổ bê tông móng thang máy giai đoạn 1
Cấu kiện Vị trí đổ Khối lượng
Năng suất xe bơm (m3/ca)
Tổ đội (CN) TGKH (ca) HPLDK
743.914 30 2.0 ĐTM 1 và ĐTM 2 Đợt 1 Lượt 1 Hố pit 115.26 0.377 15 0.5 8 0.5 lượt 1 Đài móng 149.68 0.489 lượt 2 Đài móng 149.68 0.489 lượt 1 Đài móng 149.68 0.489 lượt 2 Đài móng 179.62 0.587
Tổng cộng Khu bể xử lý nước thải ĐTM 1 và ĐTM 1 và Đợt 2 306 Đợt 3
Khu tầng hầm Đợt đổ e )Công tác đổ tháo ván khuôn giai đ o ạ n 1:
- Công tác tháo ván khuôn móng: sau khi đổ bê tông móng 2 ngày, tiến hành tháo ván khuôn móng sử dụng tổ đội công nhân bậc 4/7 thực hiện tháo dỡ ván khuôn móng
Bảng 2.5- 8 Hao phí lao động công tác tháo ván khuôn giai đoạn 1
Khu bể xử lý nước thải 1.0 5.0
L ự a ch ọ n máy móc thi ế t b ị thi công :
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.4.3
2.5.7.2 Tổ chức thi công giai đoạn 2
- Thi công BTCT các móng còn lại và cột sàn vách bể xử lý nước thải
- Đưa ra 2 phương án có cùng công nghệ thi công nhưng khác nhau về biện pháp tổ chức thi công (khác nhau số phân đoạn) để so sánh và lựa chọn phương án tối ưu
- Từ các đặc điểm thi công trên đưa ra 2 phương án thi công như sau: o Phương án 1: Chia mặt bằng móng thành 3 phân đoạn o Phương án 2: Chia mặt bằng móng thành 4 phân đoạn a) Phương án 1:
- Sử dụng bê tông thương phẩm, đổ bằng xe bơm bê tông, chia mặt bằng móng thành
- Căn cứ chia phân đoạn :
+ Khối lượng công việc (ván khuôn, cốt thép) trên mỗi phân đoạn không chênh lệch nhau quá 25%
+ Đảm bảo khối lượng công việc phù hợp với năng lực của nhà thầu
+ Đảm bảo diện tích làm việc cho công nhân trên các phân đoạn
Hình 2.5- 4 Mặt bằng phân đoạn thi công BTCT móng giai đoạn 2 p.a 1
Công tác bê tông lót móng PA1
- Bê tông lót móng sử dụng bê tông thương phẩm M150 Dựa vào khối lượng từng phân đoạn ta bố trí tổ đội công nhân bậc 3/7 thực hiện công tác đổ bê tông lót móng
Bảng 2.5- 9 Hao phí lao động công tác đổ bê tông lót móng giai đoạn 2 p.a 1
PĐ KL bê tông ĐMLĐ (công/m3)
Công tác gia công, lắp dựng cốt thép móng giai đoạn 2 PA1
- Bố trí tổ đội công nhân bậc bình quân 3,5/7 gia công toàn bộ cốt thép móng
Bảng 2.5- 10 HPLĐ công tác gia công cốt thép móng giai đoạn 2 p.a 1
(tấn) ĐMLĐ (công/tấn) Tổng
- Dùng cần trục bánh lốp đưa cốt thép tới vị trí lắp dựng và tiến hành lắp dựng bằng thủ công Sau khi bê tông lót đổ được 1 ngày tiến hành lắp dựng cốt thép móng Bố trí tổ nhân công bậc 3,5/7 tham gia lắp dựng cốt thép móng
Bảng 2.5- 11 HPLĐ công tác lắp dựng cốt thép móng giai đoạn 2 p.a 1
(tấn) ĐMLĐ (công/tấn) Tổng
Công tác gia công, lắp dựng ván khuôn móng giai đoạn 2 PA1
- Sử dụng ván khuôn thép định hình Bố trí tổ đội công nhân bậc 4/7 để gia công và lắp dựng ván khuôn móng
Bảng 2.5- 12 HPLĐ lao động công tác gia công ván khuôn móng giai đoạn 2 p.a 1
TỔ CHỨC THI CÔNG KHUNG BTCT
STT Thành phần chi phí Ký hiệu Cách tính Thành tiền
1 Chi phí trực tiếp T T=NC+M 946,855,115 a Chi phí nhân công NC 322,140,000 b Chi phí Máy M 624,715,115
2 Chi phí gián tiếp GT GT=LT+C+TT 99,893,215 a Chi phí lán, trại tạm và đièu hành thi công LT LT=7% x T 66,279,858 b Chi phí chung C C= 2.5% x T 23,671,378 c Chi phí không xác định từ khối lượng từ thiết kế TT TT= 1.05% x T 9,941,979
3 Chi phí khác có liên quan Ck 25,816,994
Chi phí xây dựng Cxd=T+GT+Ck 1,072,565,324 d) So sánh lựa chọn phương án:
PA Thời gian thi công (ngày) Chi phí xây dựng (đồng) Lựa chọn
Nhận xét: từ bảng so sánh trên, ta thấy T1 < T2 , Gxd1 < Gxd2
Vậy lựa chọn phương án 1 để tổ chức thi công BTCT móng
2.5.8 Biện pháp thi công BTCT móng:
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.5.6
2.6 TỔ CHỨC THI CÔNG TẦNG HẦM
2.6.1 Khối lượng thi công các công tác
Hình 2.6- 1Mặt bằng công trình thi công khung BTCT
- Chi tiết khối lượng xem phụ lục mục 2.6
2.6.2 Thiết kế tổ chức thi công BTCT tầng hầm
- Đối với hạng mục BTCT ngầm, Nhà thầu chia làm 2 giai đoạt thi công: o Giai đoạn 1: thi công vách, sàn và cột tầng hầm o Giai đoạn 2: thi công dầm, sàn và cầu thang bộ tầng 1
Bảng 2.6- 1 Thống kê các hạng mục và các công tác
Tên hạng mục STT Tên công việc Trình tự thi công các hạng mục
Hạng mục sàn tầng hầm
1 Lấp đất hố móng tầng hầm
2 Lắp ván khuôn và đổ bê tông lót sàn
3 phun chất chống thấm sàn tầng hầm
4 Gia công cốt thép sàn tầng hầm
5 LẮp dựng cốt thép sàn tầng hầm
6 Lắp dựng ván khuôn sàn tầng hầm
7 Đổ bê tông sàn tầng hầm
8 Đổ vữa xi măng láng nền
9 Tháo ván khuôn sàn tầng hầm
Hạng mục nắp bể xử lý nước thải
1 Gia công ván khuôn nắp bể
2 Lắp đặt ván khuôn nắp bể
3 Gia công cốt thép nắp bể
4 Lắp đặt cốt thép nắp bể
5 Đổ bê tông nắp bể
6 Tháo ván khuôn nắp bể
Hạng mục vách tầng hầm
1 Gia công cốt thép vách
2 Lắp đặt cốt thép vách
3 Lắp đặt ván khuôn thép vách
4 Đổ bê tông vách tầng hầm
5 Tháo ván khuôn vsach tầng hầm
Hạng mục cột, vách thang máy tầng hầm
1 Gia công cốt thép cột, vách
2 lắp đặt cốt thép cột, vách
3 Lắp đặt ván khuôn cột, vách
4 Đổ bê tông cột, vách
5 Tháo ván khuôn cột, vách
Hạng mục dầm, sàn, cầu thang bộ, tầng
1 gia công ván khuôn dầm
2 gia công ván khuôn sàn, cầu thang bộ
3 Lắp dựng ván khuôn dầm
4 Lắp dựng ván khuôn sàn, cầu thang bộ
5 Gia công cốt thép dầm
6 Gia công cốt thép sàn, cầu thang bộ
7 Lắp đặt cốt thép dầm,
8 Lắp đặt cốt thép sàn, cầu thang bộ
9 Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang bộ
2.6.3 Tổ chức thi công tôn nền tầng hầm:
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.6
2.6.3.1 Tổ chức thi công các công tác BTCT nền tầng hầm:
Vì khối lượng thi công khá lớn nên ta chia mặt bằng thi công thành 3 phân đoạn như sau:
Hình 2.6- 2 Mặt bằng phân đoạn thi công nền tầng hầm a) Tổng hợp khối lượng các công tác từng phân đoạn hạng mục BTCT sàn hầm
Bảng 2.6- 2 Bảng tổng hợp khối lượng tường bao BTCT pd
BT đáy rãnh, thoát nước
Tổng cộng 263.60 0.95 95.55 64.42 414.42 2571.89 68.18 2571.89 b) Công tác bê tông lót nền tầng hầm
Bảng 2.6- 3 HPLĐ cho công tác đổ bê tông lót nền tầng hầm
PĐ KL bê tông ĐMLĐ (công/m3)
Hs@0mm-7.600 c) Công tác gia công, lắp dựng cốt thép nền tầng hầm
Bảng 2.6- 4 HPLĐ công tác phủ lướp chống thầm nền tầng hầm
Bảng 2.6- 5 HPLĐ công tác gia công cốt thép nền tầng hầm
(tấn) ĐMLĐ (công/tấn) Tổng
Bảng 2.6- 6 HPLĐ lắp dựng cốt thép nền tầng hầm
(tấn) ĐMLĐ (công/tấn) Tổng
Bảng 2.6- 7 HPLĐ lắp dựng ván khuôn nền tầng hầm
Tổng 1 1 d) Công tác đổ bê tông nền tầng hầm:
Chọn xe bơm bê tông thi công BTCT móng:
- Chọn xe bơm bê tông cần giống phần móng với năng suất :306(m3/ca)
- Theo thiết kế, phần sàn rãnh, hố thu gom nước tầng hầm có cao trình sâu hơn mặt sàn, nên nhà thầu sẽ đổ Bê tông phần đáy rãnh, hố trước.Sau đó bẽ đổ nốt phần sàn hầm
Bảng 2.6- 8 HPLĐ lắp dựng cốt thép nền tầng hầm
KH (ngày ) Đáy rãnh, hố thu nước 64.42
- Bố trí tổ đội : gồm 12 công nhân bậc 3/7 đi theo để phục vụ máy bơm và thực hiện các công việc có liên quan như: 2 thợ giữ vòi bơm, 12 thợ phục vụ đầm bê tông, 2 thợ san gạt bê tông, 1 thợ phục vụ điện nước và 1 thợ phục vụ công tác khác
- Với công tác đổ vữa xi măng M150, nhà thầu sử dụng bê tông thương phẩm,đổ bằng cần trục tháp
Bảng 2.6- 9 HPLĐ đổ vữa xi măng láng nền tầng hầm
KL bê vữa xi măng ĐMLĐ (công/m3)
Bảng 2.6- 10 HPLĐ tháo ván khuôn nền tầng hầm
Tổ chức thi công hạng mục nắp bể xử lý nước thải:
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.7.1
2.6.3.2 Lựa chọn máy móc thiết bị thi công
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.7.2
2.6.4 Tổ chức thi công vách tầng hầm:
- Chi tiết xem tại phụ lục mục 2.7.3
L ự a ch ọ n máy móc thi ế t b ị thi công:
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.7.3
Chọn máy vận chuyển vật liệu:
- Chi tiết xác định năng suất và kiểm tra xem phụ lục mục 2.7.3
- Bố trí cần trục tháp như sau :
Hình 2.6- 3 Mặt bằng bố trí cần trục tháp Cấu hình cần trục tháp POTAIN MR160C số lượng 2 máy
Tầm với (bán kính tay cần) 30 m
Tải trọng nâng lớn nhất 10 tấn
Tốc độ nâng/hạ cần 2 phút/hành trình
Tổng điện năng tiêu thụ 140 kVA
Cấu hình làm việc Leo sàn
Kích thước đốt thân cẩu 1.6x1.6x2 m
Chiều cao tự leo 10m(5 đốt thân)
Chiều dài cần đối trọng 8m
Chiều dài đốt thân cơ sở 3m a b f c d
Tiến độ thi công tường bao BTCT:
Hình 2.6- 4 Tiền độ thi công tường bao BTCT tầng hầm
2.6.4.1 Tổ chức thi công các hạng mục khung BTCT tầng hầm
A) Phương hướng thi công chung
- Nhà thầu gộp các cấu kiện: cột, vách thang máy và dầm, sàn tầng 1 Thuộc phần BTCT ngầm, sau khi thi công xong có thể tạo thuận lợi về mặt bằng cho các của các phần sau
- Nhà thầu chia hạng mục thành 2 đợt thi công: o Đợt 1: thi công cột, vách tầng hầm o Đợt 2: thi công dầm, sàn, cầu thang bộ tầng 1
- Với từng đợt thi công, chia thành các công tác thành phần như sau:
+ Đợt 1: thi công cột, vách gồm các quá trình:
Gia công cốt thép cột, vách thang máy
Lắp đặt cốt thép cột, vách
Lắp đặt ván khuôn cột, vách
Tháo ván khuôn cột, vách
+ Đợt 2: Thi công bê tông dầm, sàn, cầu thang bộ; gồm các quá trình:
Gia công cốt thép dầm, sàn, cầu thang bộ
Lắp đặt ván khuôn dầm, cầu thang bộ
Lắp dựng ván khuôn, sàn,
Lắp dựng cốt thép dầm
Lắp đặt cốt thép sàn và cầu thang bộ
Đổ bê tông dầm, sàn và cầu thang bộ
Tháo ván khuôn dầm, sàn và cầu thang bộ
‐ Để đảm bảo thi công không làm ảnh hưởng đến sự ninh kết của bê tông hay chất lượng của cốt thép khi thi công cần có thời gian ngừng công nghệ giữa các dây chuyền thi công các phân đoạn của các đợt cụ thể:
‐ Thời gian gián đoạn từ khi đổ bê tông cột tường hay vách thang máy đến khi tháo ván khuôn là 2 ngày
‐ Sau khi tháo ván khuôn cột vách thì mới được thi công dầm sàn
B) Thiết kế tổ chức thi công BTCT hầm phương án 1
‐ Chi tiết phụ lục mục 2.8.1
2.6.4.2 Xác định Chi phí xây dựng các hạng mục BTCT tầng hầm phương án 1:
- Chi phí máy và chi phí nhân công làm việc tại hiện trường được xác định dựa trên tiến độ thi công đã lập
- Chi phí máy ngừng việc : là chi phí cho việc máy ngừng thi công, số ca máy ngừng việc được xác định dựa vào tiến độ thi công đã lập Cần trục tháp ngừng việc 1 ca
- Chi phí khác có liên quan : Bao gồm chi phí di chuyển máy đến và đi khỏi công trình, chi phí lắp đặt máy o Chi phí cẩu xe ủi xuống: chọn cần cẩu bánh lốp sức nâng 16T, tạm tính bằng
2 ca làm việc o Chi phí vận chuyển 2 xe máy ủi đến và đi khỏi công trường tạm tính bằng 4 ca làm việc xe đầu kéo 15T: 4 x 5,816,994#,267,976 (đồng) o Chi phí vận chuyển 2 cần trục tháp và đốt thân đến : tạm tính chở bằng 2 xe tải 15 tấn, mỗi xe 2 ca Đơn giá:5,816,994 (đồng/ca)
4 x 5,816,994= 23,267,976(đồng) o Chi phí lắp đặt cần trục tháp tạm tính là 6 ca cần trục bánh lốp sức cẩu 15T
Tổng chi phí khác có liên quan là: 87,536,640.00 (đồng)
- Kết quả tính toán chi phí thi công quy ước công tác bê tông cốt thép tầng hầm PA1 thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.6- 11 Chi phí thi công hạng mục khung BTCT hầm pa.1
STT Thành phần chi phí Ký hiệu Cách tính Thành tiền
1 Chi phí trực tiếp T T=NC+M 1,890,148,499 a Chi phí nhân công NC 908,340,000 b Chi phí Máy M 981,808,499
2 Chi phí gián tiếp GT GT=LT+C+TT 199,410,667 a Chi phí lán, trại tạm và đièu hành thi công LT LT=7% x T 132,310,395 b Chi phí chung C C= 2.5% x T 47,253,712 c Chi phí không xác định từ khối lượng từ thiết kế TT TT= 1.05% x T 19,846,559
3 Chi phí khác có liên quan Ck 87,536,640
Chi phí xây dựng Cxd=T+GT+Ck 2,177,095,805
Bảng 2.6- 12 Chi phí nhân công hạng mục BTCT khung hầm pa1
T Thành phần chi phí TGTC
I Hạng mục nắp bể xử lý nước thải 12,260,000
1 Gia công ván khuôn nắp bể (bậc 3,5/7) 1 3 3 280,000 840,000
2 Lắp đặt ván khuôn nắp bể (bậc 4/7)
3 Gia công cốt thép nắp bể (bậc 3,5/7) 1 4 4 280,000 1,120,000
4 Lắp đặt cốt thép nắp bể
5 Đổ bê tông nắp bể
6 Tháo ván khuôn nắp bể
II Hạng mục vách tầng hầm 127,760,000
1 Lắp đặt cốt thép vách
2 Lắp đặt ván khuôn thép vách (bậc 4/7) 6 34 204 300,000 61,200,000
3 Đổ bê tông vách tầng hầm (bậc 3/7) 1 12 1 260,000 260,000
4 Tháo ván khuôn vsach tầng hầm (bậc 4/7) 4 25 100 300,000 30,000,000
III Hạng mục sàn tầng hầm 297,540,000
1 Lấp đất hố móng tầng hầm (bậc 4/7) 6 30 180 300,000 54,000,000
2 Lắp ván khuôn và đổ bê tông lót sàn (bậc 4/7) 3 22 66 300,000 19,800,000
3 phun chất chống thấm sàn tầng hầm (bậc 4/7) 6 30 180 300,000 54,000,000
4 Gia công cốt thép sàn tầng hầm (bậc 3,5/7) 6 25 150 280,000 42,000,000
5 LẮp dựng cốt thép sàn tầng hầm (bậc 4/7) 7 28 392 300,000 117,600,000
6 Lắp dựng ván khuôn sàn tầng hầm (bậc 4/7) 1 10 10 300,000 3,000,000
7 Đổ bê tông sàn tầng hầm (bậc 3/7) 1.50 12 18 260,000 4,680,000
T Thành phần chi phí TGTC
8 Đổ vữa xi măng láng nền (bậc 3/7) 1 6 6 260,000 1,560,000
9 Tháo ván khuôn sàn tầng hầm (bậc 4/7) 1 3 3 300,000 900,000
IV Hạng mục cột vách thang máy và dầm, sàn, cầu thang bộ tầng
1 lắp đặt cốt thép cột, vách (bậc 4/7) 6 35 210 300,000 63,000,000
2 Lắp đặt ván khuôn cột, vách (bậc 4/7) 6 20 120 300,000 36,000,000
3 Đổ bê tông cột, vách
4 Tháo ván khuôn cột, vách (bậc 3,5/7) 3 20 60 280,000 16,800,000
5 Lắp dựng ván khuôn dầm (bậc 4/7) 7.5 9 67.5 300,000 20,250,000
Lắp dựng ván khuôn sàn, cầu thang bộ (bậc
7 Lắp đặt cốt thép dầm,
8 Lắp đặt cốt thép sàn, cầu thang bộ (bậc 4/7) 6.5 35 227.5 300,000 68,250,000
9 Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang bộ (bậc 3/7) 1 20 20 260,000 5,200,000
10 Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang bộ
V Gia công cốt thép, ván khuôn hạng mục cột, dầm, sàn, VTM,
Bảng 2.6- 13 Chi phí máy hạng mục BTCT khung hầm pa1
TT Thành phần chi phí
Thời gian thi công (ngày)
Số máy Tổng hao phí (ca)
* Chi phí máy làm việc Mlv 646,407,087
I Hạng mục nắp bể xử lý nước thải 1,342,419
2 Máy cắt,uốn cốt thép 5kW 1 1 1 304,677 304,677
II Hạng mục vách tầng hầm 35,751,031
2 Máy cắt,uốn cốt thép 5kW 8.5 2 17 304,677 5,179,509
4 xe bơm bê tông cần ECP21ZX 125.000 đồng /m3 Bê tông 24,513,075
III Hạng mục sàn tầng hầm 175,112,390
4 Máy cắt,uốn cốt thép 5kW 13 3 39 304,677 11,882,403
7 máy xoa mặt Total TP936 1 9 9 296,030 2,664,270
HBT80C – 2013DIII 125.000 đồng /m3 Bê tông 51,802,713
IV Hạng mục cột vách thang máy và dầm, sàn, cầu thang bộ tầng 1 132,098,527
2 Máy cắt,uốn cốt thép 5kW 41.50 2 83 304,677 25,288,191
5 máy xoa mặt Total TP936 1 2 2 296,030 592,060
6 xe bơm bê tông cần ECP21ZX 125.000 đồng /m3 Bê tông 71,552,742
V Chi phí máy vận chuyển nguyên vật liệu 302,102,721
1 Cần trục tháp POTAIN MR160-C 39 2 78 3,105,831 242,254,818
2 Xe cẩu bánh lốp sức nâng 16T 27 1 27 2,216,589 59,847,903
** Chi phí máy ngừng việc Mnlv 931,749
1 Cần trục tháp POTAIN MR160-C 1 1 1 931,749 931,749
Tổng cộng chi phí máy hạng mục BTCT tầng hầm 981,808,499
SVTH: Hoàng Tùng lầm – 64QD1 - 116164
Hình 2.6- 5 Tiến độ thi công hạng mục BTCT tầng hầm p.a.1
Phương án 2: chia mặt bằng thi công BTCT hầm thành 4 phân đoạn:
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.8.2
2.6.4.3 Xác định Chi phí xây dựng các hạng mục BTCT tầng hầm phương án 2:
‐ Chi phí khác có liên quan giống phương án 1:
Bảng 2.6- 14 Chi phí nhân công thi công hạng mục BTCT tầng hầm
Thời gian thi công (ngày)
I Hạng mục nắp bể xử lý nước thải 12,260,000
1 Gia công ván khuôn nắp bể (bậc 3,5/7) 1 3 3 280,000 840,000
Lắp đặt ván khuôn nắp bể
3 Gia công cốt thép nắp bể (bậc 3,5/7) 1 4 4 280,000 1,120,000
4 Lắp đặt cốt thép nắp bể
5 Đổ bê tông nắp bể (bậc
6 Tháo ván khuôn nắp bể
II Hạng mục vách tầng hầm 131,060,000
1 Lắp đặt cốt thép vách
2 Lắp đặt ván khuôn thép vách (bậc 4/7) 6 35 210 300,000 63,000,000
3 Đổ bê tông vách tầng hầm (bậc 3/7) 1 12 1 260,000 260,000
4 Tháo ván khuôn vsach tầng hầm (bậc 4/7) 4 25 100 300,000 30,000,000
III Hạng mục sàn tầng hầm 228,770,000
1 Lấp đất hố móng tầng hầm (bậc 4/7) 3 25 75 300,000 22,500,000
2 Lắp ván khuôn và đổ bê tông lót sàn (bậc
3 phun chất chống thấm sàn tầng hầm (bậc 4/7) 4.5 31 139.5 300,000 41,850,000
4 Gia công cốt thép sàn tầng hầm (bậc 3,5/7) 7 20 140 280,000 39,200,000
5 LẮp dựng cốt thép sàn tầng hầm (bậc 4/7) 7.5 40 300 300,000 90,000,000
6 Lắp dựng ván khuôn sàn tầng hầm (bậc 4/7) 1 10 10 300,000 3,000,000
Thời gian thi công (ngày)
7 Đổ bê tông sàn tầng hầm (bậc 3/7) 2.00 18 36 260,000 9,360,000
8 Đổ vữa xi măng láng nền (bậc 3/7) 1 6 6 260,000 1,560,000
9 Tháo ván khuôn sàn tầng hầm (bậc 4/7) 1 3 3 300,000 900,000
IV Hạng mục cột vách thang máy và dầm, sàn, cầu thang bộ tầng
1 lắp đặt cốt thép cột, vách (bậc 4/7) 6 32 192 300,000 57,600,000
2 Lắp đặt ván khuôn cột, vách (bậc 4/7) 4 30 120 300,000 36,000,000
3 Đổ bê tông cột, vách
4 Tháo ván khuôn cột, vách (bậc 3,5/7) 4 16 64 280,000 17,920,000
5 Lắp dựng ván khuôn dầm (bậc 4/7) 4 20 80 300,000 24,000,000
Lắp dựng ván khuôn sàn, cầu thang bộ (bậc
7 Lắp đặt cốt thép dầm,
8 Lắp đặt cốt thép sàn, cầu thang bộ (bậc 4/7) 6 40 240 300,000 72,000,000
9 Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang bộ (bậc 3/7) 1 20 20 260,000 5,200,000
Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang bộ
V Gia công cốt thép, ván khuôn hạng mục cột, dầm, sàn, VTM, 94,500,000
Bảng 2.6- 15 Chi phí nhân công thi công hạng mục BTCT tầng hầm
TT Thành phần chi phí
Thời gian thi công (ngày)
Số máy Tổng hao phí (ca)
Giá (đồng/ca) Thành tiền
* Chi phí máy làm việc Mlv 573,198,670
I Hạng mục nắp bể xử lý nước thải 1,342,419
2 Máy cắt,uốn cốt thép 5kW 1 1 1 304,677 304,677
II Hạng mục vách tầng hầm 39,853,434
2 Máy cắt,uốn cốt thép 5kW 10 3 30 304,677 9,140,310
4 xe bơm bê tông cần ECP21ZX 125.000 đồng /m3 Bê tông 24,513,075
III Hạng mục sàn tầng hầm 143,692,889
4 Máy cắt,uốn cốt thép 5kW 14.5 3 43.5 304,677 13,253,450
7 máy xoa mặt Total TP936 1 8 8 296,030 2,368,240
HBT80C – 2013DIII 125.000 đồng /m3 Bê tông 51,802,713
IV Hạng mục cột vách thang máy và dầm, sàn, cầu thang bộ tầng 1 131,905,430
2 Máy cắt,uốn cốt thép 5kW 49 5 89 304,677 27,116,253
5 máy xoa mặt Total TP936 1 2 2 296,030 592,060
6 xe bơm bê tông cần ECP21ZX 125.000 đồng /m3 Bê tông 71,552,742
V Chi phí máy vận chuyển nguyên vật liệu 256,404,498
1 Cần trục tháp POTAIN MR160-C 32 2 64 3,105,831 198,773,184
2 Xe cẩu bánh lốp sức nâng 16T 26 1 26 2,216,589 57,631,314
** Chi phí máy ngừng việc Mnlv 1,863,498
1 Cần trục tháp POTAIN MR160-C 2 1 2 931,749 1,863,498
Tổng cộng chi phí máy hạng mục BTCT tầng hầm 860,219,774
Bảng 2.6- 16 Chi phí nhân công thi công hạng mục BTCT tầng hầm
STT Thành phần chi phí Ký hiệu Cách tính Thành tiền
1 Chi phí trực tiếp T T=NC+M 1,706,529,774 a Chi phí nhân công NC 846,310,000 b Chi phí Máy M 860,219,774
2 Chi phí gián tiếp GT GT=LT+C+TT 180,038,891 a Chi phí lán, trại tạm và đièu hành thi công LT LT=7% x T 119,457,084 b Chi phí chung C C= 2.5% x T 42,663,244 c Chi phí không xác định từ khối lượng từ thiết kế TT TT= 1.05% x T 17,918,563
3 Chi phí khác có liên quan Ck 87,536,640
Chi phí xây dựng Cxd=T+GT+Ck 1,974,105,306
2.6.4.4 Lựa chọn phương án tổ chức thi công hạng mục BTCT tầng hầm:
PA Thời gian thi công (ngày) Chi phí xây dựng (đồng) Lựa chọn
- Nhận xét: từ bảng so sánh trên, ta thấy T1 < T2 , Gxd1 < Gxd2
Vậy lựa chọn phương án 2 để tổ chức thi công BTCT Tầng hầm
2.6.4.5 Tổ chức thi công lấp đất và rút cừ tầng hầm:
- Nhà thầu đã tính toán công tác rút cừ tại phần thi công ép cừ
- Khối lượng đất cần lấp là:
Khối lượng đất đầo đợt 1 – thể tích tầng hầm – thể tích bể PCCC
- Với khoảng cách từ mép vách hầm đến hàng cừ là 1,2m đủ rộng.Nhà thầu quyết định sử dụng cơ giới vào công việc san đất để đẩy nhanh tiến độ
- Sử dụng máy xúc có lắp thêm cản đất với dung tích gầu 0,5m3 giống phần đào đất.Năng suất của máy là: 234 (m3/ca)
Hao phí ca máy là: 891,91/234,64 = 3,81 (ca)
Bố trí 2 máy làm việc 1 ca/ngày
- Định mức hao phí lao động đối với công tác lấp đất có độ chặt k=0,9 là:0,06(ca/m3)
Hao phí lao động :891,91 x 0,06 = 54 (ca)
Bố trí tổ đội 27 công nhân bậc 3/7 thực hiện
- Hao phí ca máy đầm giống với phần lấp đất hố móng là: 2,692(ca/100m3)
Hao phí ca máy: 891,91 /100 x 2,692 = 24,01 (ca)
Bố trí 12 máy đầm cóc
- Thời gian thi công đối với công tác này là: 2 ngày
- Chi phí thi công, nhà thầu gộp chung vào phần thi công thân
SVTH: Hoàng Tùng lầm – 64QD1 - 116164
Hình 2.6- 6 Tiến độ thi công hạng mục BTCT tầng hầm p.a.2
2.6.4.6 Biện pháp thi công hạng mục BTCT tầng hầm:
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.8.2
2.6.5 Tổ chức thi công khung BTCT phần thân
- Công trình gồm 1 tầng hầm, 17 tầng nổi, 1 tầng Kỹ thuật, 1 Tầng mái,
- Kết cấu khung bê tông cốt thép Trong đó, tầng 1,2 cao 4,2 m, các tầng còn lại từ tầng 3 đến tầng kỹ thuật cao 3,3m.Mái cao 4m
- Tổng quan công trình có 2 tháp A và B chung khối đế, khối đế từ tầng 1 đến tầng 3, 2 tháp từ tầng 4 đến mái
- Kết cấu 2 tháp giống nhau, các tầng trong khối đế giống nhau
- Tổ chức thi công dây chuyền với khối đế và 2 tháp
- Các tầng được chia làm 2 đợt thi công theo phương pháp dây chuyền cho từng đợt, bao gồm các dây chuyền đơn sau :
Đợt 1: Thi công cột, vách thang bộ, vách thang máy :
+ Lắp dựng cốt thép cột, vách thang bộ, vách thang máy
+ Lắp dựng ván khuôn cột, vách thang bộ, vách thang máy
+ Đổ bê tông cột, vách thang bộ, vách thang máy
+ Tháo ván khuôn cột, vách thang bộ, vách thang máy
Đợt 2: Thi công dầm, sàn, cầu thang bộ Vì kích thước của dầm ở các tầng là khá lớn ( 500 -700mm) nên mật độ cốt thép dày, khi tiến hành thi công dầm theo các bước thông thường sẽ gặp khá nhiều khó khăn, đặc biệt là những nơi dầm giao nhau Để cho thuận lợi trong việc lắp dựng cốt thép dầm, ta tiến hành phân chia thành các dây chuyền như sau :
+ Lắp dựng ván khuôn dầm
+ Lắp dựng ván khuôn sàn, cầu thang bộ
+ Lắp dựng cốt thép dầm
+ Lắp dựng cốt thép sàn, cầu thang bộ
+ Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang bộ
+ Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang bộ
- Sử dụng bê tông thương phẩm, đổ bê tông cột,vách bằng cần trục tháp Từ tầng
1 đến tầng 4 sử dụng xe bơm bê tông, và bơm tĩnh từ tầng 5 đến tầng mái để đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang bộ
- Sử dụng ván khuôn thép đối với cột, vách, ván khuôn bằng panel với dầm, sàn, cầu thang bộ, cốt thép và ván khuôn được gia công tại bãi Sau dó dùng cần trục tháp vận chuyển đến vị trí lắp dựng và tiến hành lắp dựng bằng thủ công
2.6.5.3 Tính toán, lựa chọn phương án thi công
- Đưa ra 2 phương án thi công có cùng công nghệ nhưng khác nhau về phân đoạn thi công
+ Phương án 1: Chia mặt bằng thành 3 phân đoạn
+ Phương án 2: Chia mặt bằng thành 5 phân đoạn a) Phương án 1
Hình 2.6- 7 Mặt bằng phân đoạn tầng điển hình (tầng 2-khối đế)
Hình 2.6- 8 Mặt bằng phân đoạn tầng điển hình (tầng 4-2 tháp)
Hình 2.6- 9 Mặt bằng phân đoạn tầng điển hình (tầng 5-KT-2 tháp)
+ Xác định khối lượng từng phân đoạn :
Bảng 2.6- 17 Khối lượng từng phân đoạn đợt 1 p.a 1
Tầng Hạng mục PĐ KL
KL CT cột, vách thang máy
Tổng cộng KLG Tầng 1-2 8,64 6.982,87 3.999,60 11.604,22 142,59 Tổng cộng KLG Tầng 3 7,87 6.982,87 4.851,63 11.604,22 140,22 Tổng cộng KLG Tầng 4-KT 6,49 4.655,25 3.518,43 7.736,15 128,93 Tổng cộng KLG Tầng mái 2,09 1.389,25 1.674,86 2.154,06 75,94 Tổng cộng KLG công trình 124,64 92.166,5
SVTH: Hoàng Tùng lầm – 64QD1 - 116164
Bảng 2.6- 18 Khối lượng từng phân đoạn đợt 2 p.a 1
KL CT dầm (Kg) VK sàn, cầu thang
KL CT sàn, ct KL BT
Tổng cộng KLg tầng 2-3 8,97 8.798,86 10.327,62 14.835,09 27,66 21.604,34 10.594,46 436,34 Tổng cộng KLg tầng 4 7,80 7.095,86 8.328,73 11.963,78 18,09 19.699,50 9.392,69 420,55 Tổng cộng KLg tầng 5-KT 7,25 5.865,91 6.885,08 9.890,06 15,81 19.381,52 8.864,05 348,24 Tổng cộng KLg mái 1,54 1.870,92 1.868,82 7.698,45 3,04 7.713,09 3.424,87 60,07 Tổng cộng KLg công trình 136,0651 114.553,11 134.129,02 197.683,34 313,62 361.344,08 166.967,18 6.576,89
SVTH: Hoàng Tùng lầm – 64QD1 - 116164
Tổ chức thi công các công tác đợt 1:
Bảng 2.6- 19 HPLĐ lắp đặt cột thép cột, vách
KL cốt thép (tấn) HPLĐ Tổng
Tổng cộng KLG Tầng 4-KT 108,03 27 4,0 4,0 108,0
Tổng cộng KLG Tầng mái 35,32 27 1,3 1,0 27,0
Tổng cộng KLG công trình 2123,14 27 76,03 76 2124
Bảng 2.6- 20 HPLĐ lắp đặt ván khuôn cột vách
- Công tác đổ bê tông cột, vách:
- Nhà thầu sử dụng cần trục tháp đã lựa chọn ở trên để đổ bê tông cột, vách các tầng
Bảng 2.6- 21 HPLĐ đổ bê tông cột vách
Tầng Hạng mục PĐ KL bê tông
NS bình quân cần trục tháp
Tổng cộng KLG Tầng 4-KT 2,44 4 10 40
Tổng cộng KLG Tầng mái 1,44 2 10 20
Tổng cộng KLG công trình 46,04 72 10 768
Tổng cộng KLG Tầng 4-KT
Thời gian KH (ngày) Hạng mục
Tổng cộng KLG Tầng mái
Tổng cộng KLG công trình
- Bố trí tổ đội : o Đối với tầng 1 và 2 là các cấu kiện : cột tầng 1, cột tầng 2: Bố trí tổ đội gồm
18 công nhân bậc 3/7 Trong đó:
4 công nhân phụ trách giữ và đổ bê tông cột 1
4 công nhân đầm dùi cột 1
4 công nhân phụ trách giữ và đổ bê tông cột 2
4 công nhân đầm dùi cột 2
1 công nhân phục vụ điện nước
1 công nhân phục vụ csac công tác khác o Đối với các tầng còn lại bố trí tổ đội 10 công nhân.Trong đó:
2 công nhân phụ trách giữ và đổ bê tông cột 1
2 công nhân đầm dùi cột 1
2 công nhân phụ trách giữ và đổ bê tông cột 2
2 công nhân đầm dùi cột 2
1 công nhân phục vụ điện nước
1 công nhân phục vụ csac công tác khác
Công tác tháo ván khuôn cột, vách
Bảng 2.6- 22 HPLĐ tháo ván khuôn cột, vách
KL ván khuôn (100m2) Hạng mục
Tổng cộng KLG Tầng 4-KT
Tổng cộng KLG Tầng mái
Tổng cộng KLG công trình
Tổ chức thi công các công tác đợt 2:
Bảng 2.6- 23 HPLĐ công tác lắp đặt ván khuôn dầm
Công tác lắp dựng ván khuôn sàn, cầu thang bộ
Bảng 2.6- 24 HPLĐ lắp dựng ván khuôn sàn, cầu thang bộ
KL ván khuôn (100m2) ĐMLĐ (công/100 m2)
Tổng cộng KLg tầng 5-KT
Tổng cộng KLg công trình
KL ván khuôn (100m2) ĐMLĐ (công/100 m2)
Tổng cộng KLg tầng 5-KT
Tổng cộng KLg công trình
- Công tác tháo dỡ ván khuôn sàn, cầu thang bộ
Bảng 2.6- 25 HPLĐ tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang bộ
- Công tác gia công ván khuôn :
Bảng 2.6- 26 HPLĐ gia công khuôn cột, vách, dầm, sàn, cầu thang bộ, vách thang máy
KL ván khuôn (100m2) ĐMLĐ (công/100 m2)
Tổng cộng KLg tầng 5-KT
Tổng cộng KLg công trình
Tổng cộng KLg tầng 5-KT
Tổng cộng KLg công trình
KL ván khuôn (100m2) ĐMLĐ (công/10 0m2)
SVTH: Hoàng Tùng lầm – 64QD1 - 116164
Công tác lắp dựng cốt thép dầm:
Bảng 2.6- 27 HPLĐ lắp dựng cốt thép dầm
KL cốt thép (tấn) ĐMLĐ (công/tấn) Tổng
Tổng cộng KLg tầng 5-KT 87,98 16 5,50 6,00 96,00
Tổng cộng KLg công trình 1731,17 20 103,19 110 1840
SVTH: Hoàng Tùng lầm – 64QD1 - 116164
- Công tác lắp dựng cốt thép sàn, cầu thang bộ :
Bảng 2.6- 28 HPLĐ lắp dựng cốt thép sàn, cầu thang bộ
KL cốt thép (tấn) ĐMLĐ (công/tấn) Tổng HPLĐ
Tổng cộng KLg tầng 5-KT 130,14 24 5,42 6,00 144,00
Tổng cộng KLg công trình 2430,362 24 100,32 110 2664
SVTH: Hoàng Tùng lầm – 64QD1 - 116164
Bảng 2.6- 29 HPLĐ gia công cốt thép cột, dầm,sàn, cầu thang bộ, vách thang máy
KL cốt thép (tấn) ĐMLĐ (công/tấn) Tổng
Tổng cộng KLg tầng 5-KT 124.52 10 12.45 12.00 120.00
Tổng cộng KLg công trình 2390.86 10 239.09 233 2330
Công tác đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang bộ
- Từ sàn tầng 1 đến sàn tầng 4 đổ bằng xe bơm bê tông tự hành, từ sàn tầng 5 trở lên dùng máy bơm tĩnh
- Chọn máy thi công: o Chọn máy bơm bê tông cần giống với phần BTCT tầng hầm
+ Xe bơm tĩnh: Chọn máy bơm bê tông tĩnh ETP970 của hãng Everdim, xuất xứ Hàn Quốc năng suất bơm kỹ thuật Nkt = 60 m 3 /h
Bảng 2.6- 30 HPLĐ công tác đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang bộ
Tầng Hạng mục pd KL bê tông Loại máy NSCM HPCM Tổ đội
Tổng cộng KLg tầng 5-KT 16 1,00 32,00
Tổng cộng KLg công trình 18,5 640
- Bố trí tổ đội : o Đối với Tầng 2-3: gồm 2 tổ đội, mỗi tổ có: 10 công nhân bậc 3/7 đi theo để phục vụ máy bơm và thực hiện các công việc có liên quan như: 2 thợ điều chỉnh vòi bơm, 4 thợ phục vụ đầm bê tông, 2 thợ san gạt bê tông, 1 thợ phục vụ điện nước và 1 thợ phục vụ công tác khác o Đối với tầng 4-kỹ thuật: gồm 2 tổ đội, mỗi tổ có 16 làm việc tại 2 tháp
CÔNG TÁC XÂY TƯỜNG
- Công trình là khung bê tông cốt thép chịu lực nên xây tường gạch chỉ có tác dụng bao che và làm vách ngăn phân chia không gian bên trong công trình Công tác xây được thực hiện xen kẽ vào tiến độ thi công khung sườn bê tông cốt thép phần thân để công tác này không làm ảnh hưởng tới tiến độ thi công chung của công trình
- Đặc điểm công tác xây của công trình:
+ Tường bao ngoài nhà và tường ngăn phòng trong nhà xây bằng gạch chỉ 2 lỗ 6x10,5x22
+ Kích thước tường: Tường bao che dày 220mm và 110mm, tường ngăn phòng dày 110mm Chiều cao tường: Chiều cao tường phụ thuộc vào chiều cao tầng và dầm tại vị trí xây tường
2.7.2 Phương hướng thi công tổng quát
- Sử dụng giáo PAL để phục vụ công tác xây Mỗi đợt giáo cao 1,2 m hoặc 1,5m có sàn công tác bằng thép định hình Sử dụng vận thăng để vận chuyển vật liệu phục vụ xây theo phương thẳng đứng, việc vận chuyển theo phương ngang trong từng tầng tiến hành thủ công bằng xe cải tiến
- Vữa xây mác 50 được trộn tại công trường bằng máy trộn Vữa dùng để xây cũng được sử dụng theo đúng thiết kế quy định Mạch vữa khi thi công phải đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn thiết kế và TCVN
- Công tác xây có thể tiến hành ngay sau khi tháo dỡ cốp pha dầm, sàn từng tầng, và xây từ dưới xây lên cao Công tác xây tuân thủ theo đúng quy định, không xây cao quá 1,5m đối với mỗi đợt xây, xây hết tầng dưới thì chuyển lên tầng trên
- Bố trí 2 tổ thợ thi công song song
2.7.3 Tổ chức thi công xây tường
Căn cứ vào chiều cao xây của mỗi tầng nhà thầu chia thành các đợt xây sau:
- Tầng hầm: Chiều cao là 3,9m Dầm cao trung bình: 0,5m
+ Đợt 1 : Từ nền tầng hầm đến 1,2m (cao 1,2m)
- Tầng 1,2 : Chiều cao là 4,2m Dầm cao trung bình: 0,5m
+ Đợt 1: Từ sàn đến 1,3 m (cao 1,3 m)
- Tầng 3-17: Chiều cao là 3,3 m Dầm cao trung bình 0,5 m
+ Đợt 1: Từ sàn đến 1,4 m (cao 1,4 m)
- Tầng kỹ thuật : Chiều cao là 4,0 m Dầm cao trung bình 0,5 m
+ Đợt 1: Từ sàn đến 1,2 m (cao 1,2 m)
Hình 2.7- 1 Mặt bằng phân đoạn tường xây tầng hầm
Hình 2.7- 2 Mặt bằng phân đoạn tường xây tầng 1-2 i=9 % i= 1 7%
Hình 2.7- 3 Mặt bằng phân đoạn tường xây tầng 3
Hình 2.7- 4 Mặt bằng phân đoạn tường xây tầng 4-kỹ thuật
Tổng hợp khối lượng xây tường:
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.10.1.1
SVTH: Hoàng Tùng lầm – 64QD1 - 116164
Bảng 2.7- 1 HPLĐ công tác xây tường
Tầng Hạng mục Phân Đoạn Phân Đợt
SVTH: Hoàng Tùng lầm – 64QD1 - 116164
SVTH: Hoàng Tùng lầm – 64QD1 - 116164
Tổng cộng KLg tầng hầm 245.51 24 1 10.2 12.0 288.00
Tổng cộng KLg tầng kỹ thuật 212.88 12 1 9.0 9.0 216.00
Tổng cộng KLg công trình 6927.25 40 1 289.47 288 6912.00
SVTH: Hoàng Tùng lầm – 64QD1 - 116164
2.7.3.3 Tiến độ thi công và sơ đồ di chuyển công tác xây tường a) Sơ đồ di chuyển tổ xây b) Tiến độ thi công xây tường
- Tiến độ thi công xây tường là 288 ngày
2.7.3.4 Lựa chọn máy móc thiết bị thi công xây tường
Thể tích khối xây lớn nhất trong 1 ca là 55,88 m 3
Trong đó: Khối lượng tường xây 110 là: 16,38 m 3
Khối lượng tường xây 220 là: 39,51 m 3
Thể tích vữa xây lớn nhất trong 1 ca là:
V vữa = V xây x ĐM vữa U,88 x 0,28 = 15,67 (m 3 /ca)
Chọn máy trộn vữa thi công xây tường
- Chọn máy có mã hiệu THP-100 có dung tích thùng trộn là Vtt = 100 lít
- Năng suất thực tế của máy trộn bê tông là 8,5 m 3 /ca < 15,67 m 3 /ca
- Vậy ta chọn 2 máy trộn THP-100 có dung tích thùng trộn Vtt = 100 lít cho một ca xây tường
- Hao phí ca máy trộn vữa xây tường là 2 x 288 = 576 (ca máy)
Chọn máy vận thăng chở người và vật liệu
Do điều kiện xây dựng hạn hẹp nên sử dụng kết hợp vận thăng đã được bố trí ở công tác BTCT phần thân để tiến hành chở vật liệu rời xây tường
+ Thể tích vữa xây lớn nhất trong một ca là: Vvữa = 9,92 (m 3 /ca)
+ Khối lượng vữa xây lớn nhất trong 1 ca là: 9,92 x 1,8 = 17,85 (T)
+ Định mức hao phí gạch trong 1m 3 xây tường 220 là: 550 viên x 1,3kg/viên
+ Định mức hao phí gạch trong 1m 3 xây tường 110 là: 643 viên x 1,3kg/viên
+ Khối lượng gạch cần vận chuyển lớn nhất trong 1 ca là:
(10,95 x 643 + 24,5 x 550 ) x 0,0013 = 26,67 (T) + Khối lượng lớn nhất mà vận thăng cần vận chuyển trong 1 ca là:
+ Năng suất của máy vận thăng: N = Q x nck x Ktt x Ktg
Với: Q: Sức nâng của vận thăng Q = 1 tấn nck : Số chu kỳ làm việc trong 1 giờ của vận thăng nck = 3600/ Tck
Tck : Thời gian thực hiện 1 chu kỳ hệ số kết hợp đồng thời các động tác là 0,75
Tck = 0,75 x ( t chất tải + t nâng tb+ t dỡ tải + t hạ tb + t sang số) = 0,75 x (60 + 45 + 60 + 35 + 15) = 161(giây)
Ktt : hệ số sử dụng vận thăng theo sức nâng thực tế Ktt = 0,6
Ktg : hệ số sử dụng vận thăng theo thời gian Ktg = 0,75
- Năng suất máy vận thăng trong 1 giờ là: N = 1 x 22 x 0,6 x 0,75 = 9,9 (T/h)
- Năng suất máy vận thăng trong 1 ca là: Nca = 9,9 x 8 = 79,2 (T/ca)
- Vậy máy vận thăng đảm bảo cho công tác xây tường
- Hao phí ca máy vận thăng là 73 ca máy
2.7.3.5 Xác định chi phí quy ước công tác xây tường phương án 1:
Bảng 2.7- 2 Chi phí quy ước công tác xây tường phương án 1:
TT Thành phần chi phí
TC Số CN/ máy Số ca/ngày HPLĐ
(đồng/ca) Thành tiền (đồng)
Tổng cộng chi phí trực tiếp hạng mục xây tường phương án 1 2.336.287.656
B) Phương án thi công công tác xây tường phương án 2:
Tổng hợp khối lượng xây tường phương án 2:
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.10.1.1
Tổ chức thi công công tác xây tường phương án 2
- Chi tiết xem phụ lục mục 2.10.1.2
2.7.3.8 Lựa chọn máy móc thiết bị thi công xây tường
Thể tích khối xây lớn nhất trong 1 ca là 22,12 m 3
Trong đó: Khối lượng tường xây 110 là: 3,3 m 3
Khối lượng tường xây 220 là: 18,89 m 3
Thể tích vữa xây lớn nhất trong 1 ca là:
V vữa = V xây x ĐM vữa ",12 x 0,28 = 6,19 (m 3 /ca)
Chọn máy trộn vữa thi công xây tường
- Chọn máy có mã hiệu THP-100 có dung tích thùng trộn là Vtt = 100 lít
- Năng suất thực tế của máy trộn bê tông là 8,5 m 3 /ca > 6,19 m 3 /ca
- Vậy ta chọn 1 máy trộn THP-100 có dung tích thùng trộn Vtt = 100 lít cho một ca xây tường
- Hao phí ca máy trộn vữa xây tường là 2 x 288 = 576 (ca máy)
Chọn máy vận thăng chở người và vật liệu: giống phương án 1
2.7.3.9 Xác định chi phí quy ước và phương án thi công:
Bảng 2.7- 3 Chi phí quy ước công tác xây tường phương án 2:
Xây tường thằng công nhân bậc 4/7 297,5 24/12 1 7140
Tổng cộng chi phí trực tiếp hạng mục xây tường phương án 2 2.423.967.455
Bảng 2.7- 4 Bảng so sánh Chi phí quy ước công tác xây tường và thời gian thi công của 2 phương án
Phương Án Thời gian thi công (ngày) Chi phí quy ước (đồng) Lựa chọn
- Nhận xét: Từ bảng so sánh trên, ta thấy :
- Thời gian thi công của hai phương án chênh lệch nhau: 10 ngày
- Chi phí thi công của hai phương án chênh lệch : 87.679.799,0 (đồng)
- Nhà thầu lựa chọn phương án 1
2.7.4 Biện pháp kỹ thuật thi công xây tường
Xem phụ lục chương 2_Mục 2.9.1.
Công tác hoàn thiện và các công tác khác
2.8.4 Nội dung công tác hoàn thiện và các công tác khác
2.8.4.1 Công tác hoàn thiện nhà
Hoàn thiện là công tác cuối cùng của thi công xây lắp, ngoài việc đảm bảo cho công trình mang tính thẩm mỹ cao còn có tác dụng tăng cường độ bền vững và bảo vệ các kết cấu công trình Việc hoàn thiện được bắt đầu ở mỗi hạng mục sau khi đã lắp đặt xong các thiết bị đi chìm tường, chìm sàn như hệ thống dây dẫn điện, đường ống cấp nước, thoát nước và theo trình tự trát trần, lắp dựng cửa, trát tường, ốp tường, lát sàn, sơn
Một số công tác hoàn thiện chính bao gồm: công tác trát, công tác ốp, công tác lát, công tác sơn, lắp đặt cửa gỗ, lắp đặt cửa đi vách kính khung nhôm, lắp đặt đường dây điện và ống nước, lắt đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy, lắp đặt thiết bị công trình, hoàn thiện cầu thang , cổng, hàng rào và một số công tác khác
2.8.4.2 Phương hướng tổ chức thi công công tác hoàn thiện
Trước khi hoàn thiện từng phần hay toàn bộ công trình sẽ thực hiện xong những công tác cơ bản sau: Lắp và chèn các khuôn cửa đi, cửa sổ, nhét đầy vữa vào các khe giữa khuôn cửa với tường, thi công các lớp chống thấm của mái, sênô, WC bảo đảm không thấm, không thoát mùi hôi qua khe chèn ống và lỗ thu nước
Công tác hoàn thiện có thể tiến hành theo hai phương pháp chính là tổ chức thi công từ dưới lên hoặc từ trên xuống
+ Tổ chức thi công từ dưới lên là phương pháp thi công từ tầng dưới lên trên nó có ưu điểm là có thể tổ chức thi công ngay khi các công tác trước nó chưa kết thúc nên có thể rút ngắn thời gian thi công và giúp điều hoà nhân lực hợp lý trên công trường, Tuy nhiên do các công việc ở tầng trên chưa thi công xong sẽ có tác động xấu đến phần hoàn thiện như: công tác giáo ngoài, bụi bặm ẩm mốc,…
+ Tổ chức thi công từ trên xuống thì sẽ khắc phục được tác động xấu đến công tác hoàn thiện của các công tác trước chưa xong nhưng phái chờ cho công tác trước ở tầng dưới kết thúc mất nhiều thời gian Để kết hợp được ưu điểm của cả hai phương pháp và loại bỏ được nhược điểm của hai phương pháp thi công nhà thầu kết hợp cả hai phương pháp như sau :
+ Các công tác thi công từ dưới lên bao gồm: Lắp đặt đường dây điện và ống nước ngầm, trát trong nhà, ốp lát trong nhà , lắp đặt cửa gỗ, lắp đặt thiết bị điện nước, phòng cháy chữa cháy
+ Các công tác thi công từ trên xuống bao gồm: Trát ngoài, lắp đặt vách kính khung nhôm trong nhà, hoàn thiện cầu thang, sơn
2.8.4.3 Hao phí các công tác hoàn thiện và các công tác khác
Qi: Khối lượng công tác xây lắp loại i ĐMLĐ ij : Định mức lao động để hoàn thành đơn vị công tác i tương ứng bậc thợ j (định mức nội bộ của doanh nghiệp)
H j : Tổng hao phí lao động để hoàn thành các công tác tương ứng
Kết quả tính toán được thể hiện trong Phụ lục Chương 2_Mục 2.10.1 ij n
2.8.5 Bố trí công nhân và tính thời gian thi công
Bảng 2.8- 1Bố trí công nhân và tính thời gian thi công các công tác khác
STT Tên công tác HPLĐ
Nước Và Ttll Âm Tường 9175.13 30.00 1 305.84 306.00 9180
2 Công Tác Trát Trong Nhà 8285.66 28.00 1 295.92 296.00 8288
3 Công Tác Trát Ngoài Nhà 3718.39 20.00 1 185.92 186.00 3720
4 Công Tác Sơn Ngoài Nhà
5 Sơn Ngoài Nhà Lớp Lớp
6 Lắp Đặt Hệ Thống Nước, Đhkk, Điện 4760.83 40.00 1 119.02 238.00 9520
7 Lắp Đặt Trần Thạch Cao 4800.00 40.00 1 120.00 240.00 9600
8 Công Tác Ốp Lát Sàn 7364.13 60.00 1 122.74 245.50 14730
9 Công Tác Bả Cột, Dầm,
10 Công Tác Sơn Trong Nhà
1 Lớp Lót Và 1 Lớp Phủ 4943.06 80.00 1 61.79 134.50 10760
11 Lắp Đặt Cửa , Vách Kính 2519.53 36.00 1 69.99 140.00 5040
12 Lắp Đặt Thiết Bị Điện,
14 Công Tác Sơn Trong Nhà
15 Xây Bậc Cầu Thang Bộ 151.65 10.00 1 15.16 15.00 150
II Phần hoàn thiện mái 500
Cho Mái 2 Tháp Và Mái
4 Gia Công Và Lắp Dựng
5 Lắp Dựng Kính Mái Sảnh 56.85 20 1 2.84 3 60
III Phần các công tác khác 3655
1 Chuẩn Bị Mặt Bằng Và
Nước Thi Công Và Sinh
3 Thi Công Bể Nước Sinh
4 Công Tác Bảo Dưỡng Bê
5 Lắp Đặt Giàn Giáo Thi
6 Tháo Dỡ Giàn Giáo Thi
7 Lắp Đặt Cần Trục Tháp 50.80 10 1 5.08 6 60
8 Tháo Dỡ Cần Trục Tháp 90.80 10 1 9.08 10 100
11 Lắp thang máy Thuộc gói thầu khác nhà thầu chỉ quy định thời điểm nào lắp
12 Lắp đặt lan can ban công 90.80 10 1 9.08 10 100
13 Công Tác Xây Bậc Tam
14 Ốp Lát Đá Bậc Tam Cấp,
17 Lắp dựng nhà tạm phục vụ thi công và sinh hoạt 230.80 10 1 23.08 24 240
18 Đo đạc hố móng, bắn gửi và xác định các cao trình 120.80 10 1 12.08 13 130
2.8.6 Biện pháp kĩ thuật thi công một số công tác phần hoàn thiện
Xem Phụ lục Chương 2_ Mục 2.10.2
LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỀ CÁC LOẠI NGUỒN LỰC
LẬP VÀ THUYẾT MINH TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG
3.2.4 Vai trò của việc lập tổng tiến độ thi công
+ Tổng tiến độ thi công là một bộ phận quan trọng của công tác thiết kế các giải pháp kỹ thuật tổ chức thi công Là cơ sở lập kế hoạch tổ chức kinh doanh, kế hoạch tài vụ cho đơn vị thi công xây lắp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài vụ cho đơn vị thi công xây lắp
+ Lập kế hoạch tổng tiến độ thi công mới có thể chỉ đạo thi công đúng đắn theo điều kiện nâng cao chất lượng năng suất lao động, hạ giá thành rút ngắn thời gian thi công công trình
+ Lập kế hoạch tổng tiến độ thi công tạo điều kiện cho cán bộ quản lý và các đội trưởng chỉ đạo dễ dàng hơn nâng cao trình độ quản lý của cán bộ công nhân viên
+ Từ tiến độ thi công các công tác chính của công trình ta tiến hành bố trí xen kẽ các công tác còn lại một cách hợp lí và khoa học để hình thành tổng tiến độ thi công toàn công trình + Tổng tiến độ thi công công trình được lập bằng sơ đồ xiên
3.2.5 Căn cứ, cơ sở lập tổng tiến độ thi công
+ Căn cứ vào thời gian thi công công trình trong hồ sơ mời thầu, hợp đồng thi công giữa CĐT và nhà thầu, hồ sơ, bản vẽ thiết kế công trình
+ Căn cứ vào năng lực quản lí, khả năng huy động các nguồn nhân lực của nhà thầu + Căn cứ vào quy trình công nghệ thi công của công trình
+ Căn cứ vào các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan
3.2.6 Trình tự lập kế hoạch tổng tiến độ thi công và tổ chức thi công
- Phân tích đặc điểm kiến trúc, kết cấu công trình
- Xác định công nghệ thi công công trình và tính toán khối lượng công tác:
+ Lập danh mục công việc
+ Tính khối lượng theo danh mục công việc đã lập
- Lập biện pháp tổ chức kỹ thuật cho những công tác chủ yếu
- Tính nhu cầu lao động cho các công tác
- Tiến hành lập sơ bộ kế hoạch tiến độ thi công
- Tính toán các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật; đánh giá, hiệu chỉnh tiến độ thi công
- Tổng hợp về nhu cầu vật liệu
- Lập kế hoạch vận chuyển và dự trữ vật liệu
- Tính dự toán thi công và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
3.2.7 Danh mục các công việc trong tổng tiến độ thi công
TT Tên công tác Tổ đội
2 Ép cừ khu chung cư 3.00 5.00 1 15.0
3 Ép cừ khu bể xử lý nước thải 3.00 1.50 1 4.5
4 rút cừ khu bể xử lý nước thải 3.00 1.00 1 3.0
5 Rút cừ khu chung cư 3.00 4.50 1 13.5
6 Đào đất giai đoạn 1 đào ao 1.00 16.00 1 16.0
7 Đào đất giai đoạn 2 đợt 1 dùng máy 1.00 6.00 1 6.0
8 Đào đất giai đoạn 2 đợt 2 dùng máy 1.00 1.50 1 1.5
9 Đào đất giai đoạn 2 đợt 2 đào và sửa thủ công 18.00 3.00 1 54.0
10 Đào đất giai đoạn 3 đợt 1 đào ao bằng máy 1.00 2.00 1 2.0
11 Đào đất giai đoạn 3 đợt 2 dùng máy 2.00 1.00 1 2.0
12 Đào đất giai đoạn 3 đợt 2 đào và sửa thủ công 4.00 1.00 1 4.0
15 Gia công cốt thép neo cọc 15.00 3.00 1 45.0
16 Lắp đặt cốt thép neo cọc 15.00 2.00 1 30.0
17 Đổ bê tông neo cọc 10.00 1.00 1 10.0
18 Lắp ván khuôn, đổ bê tông lót móng giai đoạn 1 12.00 1.00 1 12.0
19 Gia công cốt thép móng giai đoạn 2 10.00 2.00 1 20.0
20 Lắp dựng cốt thép móng 25.00 2.00 1 50.0
21 Lắp dựng ván khuôn móng 18.00 2.00 1 36.0
22 Đổ bê tông móng đợt 1 15.00 0.50 1 7.5
23 Đổ bê tông móng đợt 2 15.00 1.00 1 15.0
24 Đổ bê tông móng đợt 3 15.00 1.00 1 15.0
26 Lắp ván khuôn, đổ bê tông lót móng 8.00 3.00 1 24.0
27 Gia công cốt thép móng giai đoạn 2 13.00 4.50 1 58.5
28 Lắp dựng cốt thép móng giai đoạn 2 30.00 6.00 1 180.0
29 Gia công ván khuôn móng giai đoạn
30 Lắp dựng ván khuôn móng giai đoạn 2 22.00 6.00 1 132.0
31 Đổ bê tông móng giai đoạn 2 16.00 3.00 1 48.0
32 Tháo ván khuôn móng giai đoạn 2 18.00 3.00 1 54.0
33 Đập đầu cọc khu bể nước thải 3.00 1.00 1 3.0
34 Gia công cốt thép neo cọc khu bể nước thải 2.00 1.00 1 2.0
35 Lắp Đặt Cốt Thép Neo Cọc 3.00 0.50 1 1.5
36 Đổ Bt đầu cọc Khu Bể Nước Thải 3.00 1.00 1 1.5
37 Đổ Bê Tông Lót Móng Bể Nước
38 Gia Công Cốt Thép Khu Bể Nước
39 Lắp Dựng Cốt Thép Móng Khu Bể
40 Lắp Dựng Ván Khuôn Móng Khu
41 Đổ Bê Tông Móng Khu Bể Nước
42 Tháo Ván Khuôn Khu Bể Nước
43 Lấp Đất Hố Móng Và Tôn Nền Bể
44 Đổ Bê Tông Lót Sàn Bể Nước Thải 10.00 1.00 1 10.0
46 Gia Công Cốt Thép Sàn Bể 3.00 1.00 1 3.0
47 Lắp Dựng Cốt Thép Sàn Bể 10.00 1.00 1 10.0
48 Đổ Bê Tông Sàn Bể 5.00 0.50 1 2.5
49 Gia Công Cốt Thép Cột Vách Bể 16.00 2.00 1 32.0
50 Lắp Dựng Cốt Thép Cột Vách Bể 22.00 2.50 1 55.0
51 Lắp Dựng Ván Khuôn Cột Vách Bể 22.00 2.50 1 55.0
52 Đổ Bê Tông Cột Vách Bể 8.00 0.50 1 4.0
54 Quét Dung Dịch Chống Thấm
55 Lấp Đất Lần 2 Khu Bể Nước Thải 20.00 1.00 1 20.0
II PHẦN TẦNG HẦM Tổ đội
56 Gia công ván khuôn nắp bể nước thải 3.00 1.00 1 3.0
57 Lắp đặt ván khuôn nắp bể nước thải 12.00 1.00 1 12.0
58 Gia công cốt thép nắp bể nước thải 4.00 1.00 1 4.0
59 Lắp đặt cốt thép nắp bể nước thải 8.00 1.00 1 8.0
60 Đổ bê tông nắp bể nước thải 5.00 1.00 1 5.0
61 Tháo ván khuôn nắp bể nước thải 10.00 1.00 1 10.0
62 Lấp đất hố móng và tôn nền tầng hầm 30.00 6.50 1 195.0
63 Lắp ván khuôn và đổ bê tông lót sàn 17.00 4.00 1 68.0
64 phun chất chống thấm sàn tầng hầm 31.00 4.50 1 139.5
65 Gia công cốt thép sàn tầng hầm 20.00 7.00 1 140.0
66 LẮp dựng cốt thép sàn tầng hầm 40.00 7.50 1 300.0
67 Lắp dựng ván khuôn sàn tầng hầm 10.00 1.00 1 10.0
68 Đổ bê tông sàn tầng hầm 18.00 2.50 1 36.0
69 Đổ vữa xi măng láng nền 6.00 1.00 1 6.0
70 Tháo ván khuôn sàn tầng hầm 3.00 1.00 1 3.0
71 Gia công cốt thép vách Tầng hầm 8.00 4.00 1 32.0
72 Lắp đặt cốt thép vách Tầng hầm 21.00 6.00 1 126.0
73 Lắp đặt ván khuôn thép vách Tầng hầm 35.00 6.00 1 210.0
74 Đổ bê tông vách tầng hầm Tầng hầm 12.00 1.00 1 1.0
75 Tháo ván khuôn vsach tầng hầm
76 lắp đặt cốt thép cột, vách 32.00 6.00 1 192.0
77 Lắp đặt ván khuôn cột, vách 30.00 4.00 1 120.0
78 Đổ bê tông cột, vách 12.00 4.00 1 48.0
79 Tháo ván khuôn cột, vách 16.00 4.00 1 64.0
80 Lắp dựng ván khuôn dầm 20.00 4.00 1 80.0
81 Lắp dựng ván khuôn sàn, cầu thang bộ 43.00 6.00 1 258.0
82 Lắp đặt cốt thép dầm, 23.00 6.00 1 138.0
83 Lắp đặt cốt thép sàn, cầu thang bộ 40.00 6.00 1 240.0
84 Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang bộ 20.00 1.00 1 20.0
86 Tháo ván khuôn dầm sàn cầu thang 30.00 4.50 1 135.0
87 Gia công cốt thép cột, dầm, sàn, vách TM, CTB tầng hầm 10.00 22.50 1 225.0
88 Gia công ván khuôn cột, dầm, sàn, vách TM, CTB tầng hầm 5.00 22.57 1 112.9
III PHẦN KHUNG BTCT THÂN Tổ đội
89 lắp đặt cốt thép cột, vách 35/27 76 1 2124.0
90 Lắp đặt ván khuôn cột, vách 30/26 76 1 1960.0
91 Đổ bê tông cột, vách 18/10 72 1 768.0
92 Tháo ván khuôn cột, vách 25/14 73 1 1060.0
93 Gia công ván khuôn cột, dầm, sàn, vách TM, CTB thân 8 215.00 1 1720.0
94 Lắp dựng ván khuôn dầm 15/12 109 1 1344.0
95 Lắp dựng ván khuôn sàn, cầu thang bộ 42/27/15 110 1 3126.0
96 Gia công cốt thép cột, dầm, sàn, vách TM, CTB thân 10 233 1 2330.0
97 Lắp đặt cốt thép dầm, 22/16/20 110 1 1840.0
98 Lắp đặt cốt thép sàn, cầu thang bộ 26/24 110 1 2664.0
99 Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang bộ 20/16/4 18.5 1 30.0 10
Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang bộ 20/16/4 110 1 2304.0
IV HOÀN THIỆN CHUNG Tổ đội
Công Tác Xây Tường & Đặt Lanh
Lắp Đặt Đường Điện, Nước Và Ttll Âm Tường 30 306 1 9180.0
3 Công Tác Trát Trong Nhà 28 296 1 8288.0
4 Công Tác Trát Ngoài Nhà 20 186 1 3720.0
Công Tác Sơn Ngoài Nhà 1 Nước
Sơn Ngoài Nhà Lớp Lớp Hoàn
Lắp Đặt Hệ Thống Nước, Đhkk, Điện 20 238 1 4760.0
8 Lắp Đặt Trần Thạch Cao 20 240 1 4800.0
9 Công Tác Ốp Lát Sàn 30 245.5 1 7365.0
Công Tác Bả Cột, Dầm, Trần,
Công Tác Sơn Trong Nhà 1 Lớp Lót
2 Lắp Đặt Cửa , Vách Kính 20 140 1 2800.0
3 Lắp Đặt Thiết Bị Điện, Nước Phần 18 156 1 2808.0 11
4 Hoàn Thiện Cầu Thang Bộ 10 83 1 830.0
Công Tác Sơn Trong Nhà Lớp Hoàn
6 Xây Bậc Cầu Thang Bộ 10 19 1 190.0
V HOÀN THIỆN MÁI Tổ đội
Thi Công Chống Thấm Cho Mái 2
Tháp Và Mái Khối Đế 15 2 1 30.0
Thi Công Lát Gạch Chống Nóng Và
Gạch Ceramic Chống Trơn mái 30 10 1 300.0
9 Thi Công Hệ Thống Chống Sét 20 4 1 80.0
Gia Công Và Lắp Dựng Vỉ Kèo Mái
1 Lắp Dựng Kính Mái Sảnh 20 3 1 60.0
VI CÔNG TÁC KHÁC Tổ đội
A Chuẩn Bị Mặt Bằng Và Lắp Dựng
B Lắp Đặt Đường Điện, Nước Thi
C Thi Công Bể Nước Sinh Hoạt Và
D Công Tác Bảo Dưỡng Bê Tông 2 63 1 126.0
E Lắp Đặt Giàn Giáo Thi Công Ngoài
F Tháo Dỡ Giàn Giáo Thi Công Ngoài
G Lắp Đặt Cần Trục Tháp 10 6 1 60.0
H Tháo Dỡ Cần Trục Tháp 10 10 1 100.0
K Lắp thang máy Thuộc gói thầu khác nhà thầu chỉ quy định thời điểm nào lắp 12
2 Lắp đặt lan can ban công 10 10 1 100.0
Công Tác Xây Bậc Tam Cấp Sảnh,
4 Ốp Lát Đá Bậc Tam Cấp, Bồn Hoa 10 4 1 40.0 12
5 Vệ Sinh Công Nghiệp Công Trình 20 23 1 460.0 12
L Lắp dựng nhà tạm phục vụ thi công và sinh hoạt 10 24 1 240.0
M Đo đạc hố móng, bắn gửi và xác định các cao trình 10 13 1 130.0
Tổng cộng Hao Phí Lao Động 98258.4
Đánh giá tổng tiến độ thi công Đánh giá về biểu đồ nhân lực:
+ Công trình được thi công trong 900 ngày
Các chỉ tiêu của biểu đồ nhân lực:
- Hệ số sử dụng nhân công không đều: K1= Nmax/Ntb
Nmax: là số công nhân ở đỉnh cao nhất của biểu đồ nhân lực (239 người)
Ntb: là số công nhân trung bình của biểu đồ nhân lực: Ntb = Vt/T
T: thời gian của biều đồ nhân lực (T= 900 ngày)
Vt: tổng số ngày công (Vt = 98258 ngày công)
Hệ số phân bố lao động không đều: K2 = Vd/Vt
Vt: tổng số ngày công được tính theo biều đồ nhân lực (97,815 ngày công)
Vd: lượng lao động (ngày công) lớn hơn so với đường nhân lực trung bình
- Nhận xét: o Dựa vào hệ số đã tính toán trên, ta thấy việc bố trí nhân lực trên công trường là khá hợp lí.
LẬP BIỂU ĐỒ VẬT LIỆU CÔNG TÁC XÂY TƯỜNG
3.3.4 Nhu cầu vật liệu cần sử dụng
- Để tính toán chi tiết vật liệu sử dụng cho công trình ta đi tính toán và phân tích lượng vật liệu cho từng công tác rồi tổng hợp lại
- Việc tính toán nhu cầu vật liệu cho từng giai đoạn thi công giúp cho việc lập giá thành thi công công trình trong từng giai đoạn, nó là cơ sở cho việc lập kế hoạch ứng vốn của doanh nghiệp xây dựng đối với chủ đầu tư khi tiến hành kí kết hợp đồng xây dựng
3.3.5 Ý nghĩa của việc tổ chức vận chuyển và dự trữ vật liệu
- Việc vận chuyển cung cấp vật liệu lí tưởng nhất là dùng đến đâu cung cấp đến đó, Như thế sẽ giảm được các chi phí trung chuyển, bảo quản, giảm diện tích kho chứa, giảm ứ đọng vốn
- Mỗi loại vật liệu có hình thức tổ chức và cung cấp khác nhau ví dụ như : vật liệu kim khí, hóa chất được bảo quản và lưu trữ trong kho vì vậy có thể dự trữ trong thời gian dài, thiết bị điện nước được đưa đến công trường vào giai đoạn hoàn thiện và được lắp đặt ngay, vật liệu như gạch, cát sử dụng với khối lượng lớn trong khi điều kiện mặt bằng thi công không cho phép dự trữ khối lượng lớn vì vậy ta phải tổ chức vận chuyển và dự trữ cho hợp lý để không làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình
- Dựa trên cơ sở tổng tiến độ thi công, khả năng điều động xe, máy của đơn vị, mức độ quan trọng của loại vật tư cần dự trữ, mức độ biến động vật liệu trên thị trường mà ta lập kế hoạch cho từng loại vật liệu cụ thể Đồ án lập kế hoạch vận chuyển và dự trữ cho vật liệu gạch xi măng cho công tác xây tường
SVTH: Hoàng Tùng lầm – 64QD1 - 116164
3.3.6 Tổ chức vận chuyển và dự trữ gạch cho công tác xây tường a) Bảng tính nhu cầu gạch cho công tác xây tường
Tên công việc Số ngày xây
Tổng Khối lượng sử dụng (viên) Khối lượng gạch sử dụng bình quân 1 ngày (viên)
TỔNG CỘNG 4,430,447 b) Xác định kế hoạch vận chuyển gạch
- Công trình mua gạch tại địa điểm cách xa công trường 14 (km)
- Chọn xe ô tô có trọng tải 6.5 T(do mặt bằng công trường không đủ diện tích)
- Năng suất vận chuyển của ô tô trong 1 ca là:
Ktg : Hệ số sử dụng thời gian của ô tô, Ktg = 0,8
Tca : Thời gian làm việc 1 ca, Tca = 8h
Tck : Thời gian 1 chu kì chuyên chở của ô tô
Tck = Tb + Tđi + Tdỡ + Tvề + 2 x Tq
Tb : Thời gian bốc xếp gạch lên xe, Tb = 30 phút
Tđi, Tvề : Thời gian ô tô chở gạch đi và về
Với S là quãng đường vận chuyển, S = 14 km,
Vđi , Vvề : Vận tốc đi và về của ô tô, Vđi = 25km/h, Vvề = 30 km/h
Tdỡ : Thời gian dỡ gạch tại công trường, Tdỡ = 20 (phút)
Tq : Thời gian quay đầu xe, Tq = 3 phút
Vậy Tck = Tb + Tđi + Tdỡ + Tvề + 2 x Tq = 30 + 34 + 28 + 20+ 2 x 3 = 118 (phút)
- Số chuyến chạy được trong 1 ca làm việc là:
N = Tca x Ktg / Tck = (8 x 60 x 0,8) / 118 = 3.06 chuyến ~ 3 chuyến
- Tính số lượng gạch chở trong 1 chuyến xe:
- Số lượng gạch chở được trong 1 chuyến xe là:
Qg : Trọng lượng 1 viên gạch, Qg = 0.9 (kg/viên)
Kp : Hệ số sử dụng tải trọng ô tô, Kp = 0,8
Vậy Q = P x Kp / Qg = (6.5 x 1000 x 0,8) / 0.9 = 5500 (viên)(kiêu/500 viên ) Dung tích của thùng xe đảm bảo yêu cầu xếp được 11 kiêu gạch
Vậy năng suất trong 1 ca của 1 xe là: 5500 x 3 = 16500 (viên)
- Do có sự thay đổi mặt bằng công tác kéo theo thay đổi như cầu tiêu thụ vật liệu nên nhà thầu tổ chức cung cung ứng vật liệu nhu sau: o Dự trữ vật liệu 2 ngày, 1 ngày 2 chuyến, 1 chuyến 1 xe o Từ ngày 320 đến 384, sử dụng 1 xe, 2 chuyến/ ngày/12000(viên) o Từ ngày 385 đến 603, sử dụng 1 xe, 3 chuyến/ngày/16500 (viên) o Ngày 604, sử dụng 1 xe vận chuyển 12983 viên
Số ngày cần thiết để vận chuyển hết số gạch yêu cầu là:285 ngày
Tính toán và vẽ biểu đồ tiêu thụ cộng dồn:
+ B1: Vẽ đường tiêu thụ gạch bình quân hàng ngày (1)
+ B2: Vẽ đường tiêu thụ gạch cộng dồn (2)
+ B3: Vẽ đường vận chuyển gạch cộng dồn dự kiến theo kế hoạch (3) bằng cách tịnh tiến song song đường số (2) sang bên trái 1 khoảng đúng bằng thời gian vận chuyển trước (Thời gian vận chuyển trước: 2 ngày)
+ B4: Vẽ đường vận chuyển cộng dồn thực tế (4)
+ B5: Vẽ đường dự trữ vật liệu (5) = (4) – (2)
SVTH: Hoàng Tùng lầm – 64QD1 - 116164
Hình 3.3- 1 Biểu đồ cung ứng và dự trự vật liệu gạch cho công tác xây tường
KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
TÍNH TOÁN NHU CẦU KHO BÃI, LÁN TRẠI CẦN THIẾT
- Công thức tính diện tích kho bãi như sau:
S: Diện tích kho bãi (m 2 ), Có hai loại kho bãi:
+ Kho bãi lộ thiên dùng để các vật liệu bảo quản thấp, như cát, đá, gạch + Kho kín có mái che để các loại vật liệu xi măng, thép… ĐM dt : Định mức dự trữ các loại vật liệu (m2 diện tích kho/ĐVT) k: Hệ số kể tới diện tích phụ trong kho bãi như đường đi
+ Với kho lộ thiên vật liệu đổ đống như kho cát, đá dăm k
+ Với kho kín như kho xi măng: k = 1,3
+ Với kho có mái che vật liệu xếp chồng như kho thép k - Khối lượng vật liệu dự trữ:
Q td: Lượng vật liệu tiêu dùng hàng ngày (ở ngày dùng lớn nhất)
Qmax: Khối lượng công tác lớn nhất trong 1 ngày ĐMct: Định mức sử dụng vật liệu
T dt : Thời gian dự trữ vật liệu (ngày)
K: Hệ số kể đến việc vận chuyển và tiêu dùng không đều: K = 1,3 ở đây ta tính khối lượng vật liệu dự trữ cho các công tác gia công cốt thép, xây tường, trát trong
- Lượng vật liệu dự trữ được tổng hợp dưới dạng bảng sau:
Bảng 4.2- 1Khối lượng vật liệu dự trữ
Vật liệu Đơn vị Định mức sử dụng
Cốt thép Tấn 16.77 Thép tấn 1.02 17.10 5 1.3 111
Xi măng kg 66.70 3727 2 1.3 9,691 Gạch viên lấy theo biểu đồ vật liệu 52,268
Bảng 4.2- 2 Diện tích kho bãi
VL Đơn vị Loại kho
1 Cốt thép Tấn nhà xưởng Xếp nằm 111.17 0.34 1.3 49.00
2 Gạch kiêu Bãi lộ thiên
3 Xi măng tấn Kho kín Xếp chồng 14.592 1.95 1.3 37.00
4 Cát mịn m3 Bãi lộ thiên Đổ đống 60.431 0.72 1.15 50.00
- Do điều kiện mặt bằng thi công chật hẹp nên chỉ bố trí một số loại nhà tạm tại hiện trường như sau:
+ Nhà làm việc ban chỉ huy
+ Nhà ở của bạn chỉ huy
+ Nhà kho chứa máy móc, dụng cụ lao động
- Do thi công ở nội thành, nguồn lao động lớn nên lao động chủ yếu là địa phương nên sau khi tan ca làm việc công nhân thường về nhà, Chỉ có 48 công nhân là lao động chính thức thuộc nhà thầu làm việc xa nhà, được bố trí ở tại công trường
- Số cán bộ, nhân viên hành chính và nhân viên phục vụ trên công trường gồm: o Chỉ huy trưởng công trường: 1 người o Kỹ sư xây dựng dân dụng: 3 người o Kỹ sư cấp thoát nước: 2 người o Kỹ sư kinh tế xây dựng: 3 người o Kỹ sư an toàn lao động: 2 người o Kỹ sư chuyên ngành điện: 2 người o Kỹ sư trắc đạc: 2 người o Kỹ sư máy xây dựng: 2 người o Cán bộ kế toán, thủ kho, thủ quỹ : 2 người
=> Tống số người trong bộ máy quản lí công trường là 19 người
Bảng 4.2- 3 Diện tích nhà ở tạm và một số nhà dịch vụ trên công trường
STT Loại nhà Đơn vị Định mức Số người
1 Nhà làm việc ban chỉ huy m²/người 4 19 76
5 Nhà tắm/ Nhà vệ sinh m²/người 2 15 30
- Nhà thầu sử dụng các cont đã chuyển đổi mục đích sử dụng để làm nhà tạm
4.2.6 Nhu cầu điện phục vụ thi công
P: Tổng nhu cầu về điện cần cung cấp trên công trường (KW)
1,1: Hệ số kể đến sự tổn thất công suất trong mạch điện cos: Hệ số công suất bình quân của động cơ điện, cos = 0,75
P 1 : công suất định mức của các loại động cơ điện (KW)
(cần trục tháp, vận thăng, máy bơm bê tông)
P 2 : công suất định mức các loại máy phục vụ trực tiếp cho sản xuất (KW)
(máy hàn, máy cắt uốn thép, máy bơm nước, máy đầm, máy trộn vữa, trộn BT)
P 3 , P 4 : công suất danh hiệu các loại phụ tải dùng cho sinh hoạt và thắp sáng khu vực hiện trường và khu ở (KW)
K 1 , K 2 , K 3 , K 4 : Hệ số nhu cầu dùng điện các loại
- Tính toán các công suất tiêu thụ điện như sau :
4.2.6.1 Công suất máy thi công
Bảng 4.2- 4 Tổng hợp công suất tiêu thụ các loại máy móc thi công
T Máy thi công Số lượng K1 cosj
4.2.6.2 Công suất chiếu sáng Điện chiếu sáng trong nhà: i i
S i : Diện tích chiếu sáng trong nhà (m 2 )
K 3 : Hệ số sử dụng điện không đều, K 2 = 0,8
Công suất điện chiếu sáng trong nhà được tổng hợp như sau:
Bảng 4.2- 5 Công suất điện chiếu sáng trong nhà
1 Nhà làm việc ban chỉ huy 76 0.8 18 1.0944
Nhà kho chứa máy móc và dụng cụ lao động
+ Điện chiếu sáng ngoài nhà:
Bảng 4.2- 6 Công suất điện chiếu sáng ngoài nhà
Công suất bóng (W) K3 Số lượng bóng
- Vậy công suất tiêu thụ điện của công trường là:
4.2.7 Nhu cầu nước phục vụ thi công
- Nước dùng cho các nhu cầu trên công trường bao gồm: o Nước phục vụ cho sản xuất o Nước phục vụ cho sinh hoạt trên công trường o Nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở o Nước phòng hỏa
4.2.7.1 Lượng nước phục vụ cho nhu cầu sản xuất
- Nước phục vụ cho sản xuất bao gồm nước phục vụ cho quá trình thi công ở hiện trường như rửa đá, sỏi, trộn vữa bê tông, vữa xây, trát,
- Để xác định nhu cầu nước dùng cho sản xuất, ta dựa vào thời gian tiêu thụ nước nhiều nhất dựa trên tổng tiến độ thi công công trình
+ Nước dùng để trộn vữa xây: 300 lít/m 3
+ Nước dùng để bảo dưỡng bê tông: 200 lít/m 3
+ Nước để tưới gạch: 250 lít/1000 viên, tương đương với 0,25 lít/viên
+ Nước rửa máy móc thi công: 2000 lít/ca
Bảng 4.2- 7 Lượng nước dùng cho sản xuất
Công tác dùng nước Đơn vị Khối lượng
Tiêu chuẩn dùng nước (lít/ĐVT)
Lượng nước cần (lít/ca)
5 Nước rửa máy móc thi công ca 1 2000 2,000
6 Rửa xe vận chuyển ca 1 800 800
7 Các công tác khác ca 1 500 500
Tổng lượng nước sản xuất cho 1 ngày Qsx
Nhu cầu nước dành cho sản xuất Q1 (lít/s) 1
Nhu cầu nước dành cho sản xuất là: Q1 = 1 (lít/s)
4.2.7.2 Lượng nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trên công trường
Lượng nước phục vụ cho công nhân trong 1 ca làm việc:
N CN : số công nhân làm việc lớn nhất trong ngày, N CN max = 239 người Đ n2 : định mức dùng nước cho mỗi người trên hiện trường,Đ n2 = 15( l/ngày)
K n2 : hệ số sử dụng nước không đều, K n2 = 1,3
Nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt trên công trường là 𝑸 𝟐 0,16 (lít/s)
4.2.7.3 Nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt tại nơi ở
N n : số người sinh sống tại khu nhà ở, N n = 48+6T (người) Đ n3 : định mức sử dụng nước cho mỗi người tại nơi ở, Đ n3 = 60 (l/ngày)
K n3 : hệ số sử dụng nước không đều, K 3 = 2,2
Nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt tại nơi ở là 𝑸 𝟑 0.1 (lít/s)
4.2.7.4 Nhu cầu nước phòng hỏa
- Lượng nước phục vụ cho công tác cứu hỏa được tính căn cứ vào diện tích và bậc chịu lửa của công trình
- Công trình có diện tích trung bình < 10 ha(5255m2) nên có: Q 4 = 15 (lít/s)
- Ta có lưu lượng nước của toàn công trình là:
Vậy lưu lượng nước cần sử dụng trên công trường là:
- Xác định đường kính ống mạng lưới cấp nước:
Q: Lưu lượng nước tính toán, Q = 15.61 (lít/s)
V: Vận tốc nước chảy trong ống, V = 1 (m/s)
-Vậy D = 0,14 m = 140 mm, chọn ống có đường kính D = 140 mm làm đường kính ống chính cho mạng cấp nước, độ dày thành ống 8mm
Các ống nhánh chọn loại ống đường kính D = 34 mm.
THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
4.3.4 Tổng quan về thiết kế tổng mặt bằng
4.3.4.1 Khái niệm, ý nghĩa của việc thiết kế tổng mặt bằng thi công
Tổng mặt bằng thi công là địa điểm để chế tạo ra sản phẩm xây dựng, ngoài các sản phẩm chính là công trình xây dựng vĩnh cửu ta còn phải xây dựng các công trình phụ trợ phục vụ thi công như nhà xưởng, kho bãi, đường xá nội bộ công trường,…Thiết kế tổng mặt bằng tốt nó không chỉ giảm tối đa khoảng cách vận chuyển phục vụ thi công trong nội bộ công trường mà nó còn tạo ra mặt trận công tác tốt nhất cho thi công, thiết kế tổng mặt bằng tốt góp phần làm tăng năng suất lao động, rút ngắn thời gian thi công, giảm các chi phí thi công, đảm bảo an toàn lao động và chất lượng thi công công trình
Yêu cầu: Khi thiết kế tổng mặt bằng thi công thì mặt bằng thi công được thiết kế phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Đảm bảo điều kiện làm việc và sinh hoạt trên công trường
+ Đảm bảo điều kiện cơ giới hóa sản xuất và giúp tăng năng suất lao động
+ Đảm bảo bảo quản tốt vật tư thiết bị máy móc và thuận tiện khi xếp dỡ sử dụng + Đảm bảo điện nước và các điều kiện phục vụ thi công
+ Đảm bảo không gây ảnh hưởng tới các công trình xung quanh và giao thông đi lại ngoài công trường
- Sử dụng hợp lý diện tích xây dựng: Căn cứ vào điều kiện mặt bằng để bố trí các nhà và công trình tạm thời nhằm giảm công tác san, tôn nền, giảm chi phí xây dựng các công trình tạm bằng cách tận dụng tối đa các công trình có trên khu đất
- Phù hợp công nghệ xây dựng và tuân thủ các quy định, định mức Bố trí máy móc thi công, kho bãi và các công trình tạm thời khác phù hợp với yêu cầu công nghệ xây dựng, đảm bảo thuận tiện cho mọi thao tác kỹ thuật
- Công trình tạm được bố trí ổn định, không bố trí công trình tạm lên khu vực sẽ xây dựng
- Đảm bảo điều kiện sinh hoạt, vệ sinh cho công nhân
- Tạo điều kiện tổ chức quản lý công trường tốt, sắp xếp các luồng giao thông hợp lý, kho bãi thuận tiện, giảm thiểu sự trung chuyển vật liệu, đảm bảo đường vận chuyển vật liệu là ít nhất
- Kinh tế và tối ưu: tiết kiệm chi phí thi công và chi phí dịch vụ phục vụ trên công trường
- An toàn lao động, phòng cháy và vệ sinh môi trường
Trình tự thiết kế tổng mặt bằng thi công: o Xây dựng công trình lán trại phục vụ thi công o Dựng vị trí các công trình vĩnh cửu sẽ có lên tổng mặt bằng o Xác định vị trí làm việc của kho bãi chứa vật liệu và hệ thống đường đi tạm o Xác định vị trí bố trí điện, nước tạm thời
Cơ sở thiết kế tổng mặt bằng o Căn cứ vào địa giới khu đất xây dựng cho xây dựng trước phần hàng rào bảo vệ và làm đường tạm thi công o Căn cứ vào hồ sơ thiết kế công trình o Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, nhu cầu sử dụng nguồn lực nhà thầu
4.3.5 Thiết kế tổng mặt bằng
- Thiết kế tổng mặt bằng thi công phải xem xét vào thời điểm trên công trường thi công các công việc rầm rộ nhất với khối lượng vật tư, thiết bị, công cụ dụng cụ thi công lớn nhất Căn cứ vào đặc điểm công trình này nhà thầu chọn thời điểm thiết kế tổng mặt bằng thi công khi thi công phần thân, vì lúc này máy móc thiết bị thi công nhiều về số lượng và kích thước cồng kềnh tham gia thi công
- Tổng mặt bằng thi công được thể hiện trên bản vẽ A1 bố trí gồm: o Cần trục tháp để đổ bê tông phần thân và các máy móc thiết bị xây dựng o Vận thăng chở người, vật liệu o Các kho bãi chứa vật liệu o Đường tạm phục vụ thi công o Các công trình tạm o Bố trí mạng lưới kỹ thuật: cấp điện, cấp thoát nước cho sinh hoạt và thi công trên công trường o Bố trí cổng vào
4.3.6 Đánh giá hệ số tổng mặt bằng
- Để đánh giá tổng mặt bằng thi công về tính hợp lý của việc sử dụng đất thi công, tiết kiệm chi phí xây dựng trên công trường ta tính các hệ số sau:
Sct: là diện tích công trình, Sct = m 2
Sctt: là diện tích công trình tạm có mái che, Sctt = m 2
Stmb: là diện tích tổng mặt bằng thi công, Stmb = m 2
Hệ số sử dụng diện tích :
Skb : là diện tích kho bãi trong công trường
Sk : là diện tích đường giao thông và các hạng mục khác.
CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
- Chi tiết tại phụ lục mục 4.1
TOÁN CHI PHÍ THI CÔNG VÀ CÁC CHỈ TIÊUKINH TẾ KĨ THUẬT
TÍNH TOÁN CHI PHÍ THI CÔNG
- Dựa vào khối lượng các công tác xây lắp đã tính toán
- Hệ thống định mức và đơn giá nhất là nội bộ của doanh nghiệp
- Các thông tư hướng dẫn lập dự toán và các văn bản có liên quan hiện hành
- Điều kiện thực tế thi công
- Lương trả cho công nhân bình quân một ngày công xây lắp
- Chi phí thi công xây lắp được tính theo công thức:
+ VL: Chi phí vật liệu
+ NC: Chi phí nhân công
+ M: Chi phí máy thi công
+ GT: Chi phí gián tiếp
A) Tính toán chi phí vật liệu:
VL = VL Cy + VLk +VL LC
- VL C : Chi phí vật liệu chính (không luân chuyển) và vật liệu khác
𝐇 𝐉 𝐕𝐋 : Hao phí vật liệu loại j để thực hiện toàn bộ gói thầu
𝐠 𝐕𝐋 𝐣 : Giá 1 đơn vị vật liệu loại j tại hiện trường xây dựng
- Chi phí cho các loại vật liệu luân chuyển được phân bổ vào chi phí vật liệu bao gồm loại ván khuôn gỗ, ván khuôn thép định hình, cột chống và giàn giáo phục vụ thi công o Ván khuôn ván ép phủ phim bao gồm : ván khuôn cột, dầm, sàn, lanh tô, tấm đan., bê tông lót o Ván khuôn thép bao gồm : Ván khuôn móng, vách, tường o Cột chống thép ống ván khuôn cột, vách, móng, giằng móng o Giáo thép tổ hợp chống ván khuôn dầm sàn o Giàn giáo trong phục vụ công tác xây, trát trong o Giàn giáo ngoài phục vụ công tác trát ngoài.
VLLC dth = VLLC thép + VLLC gõ
+ VLLCthép: Chi phí vật liệu luân chuyển bằng thép, bao gồm hệ ván khuôn, giáo chống PAL và xà gồ thép;
+ VLLCgõ: Chi phí vật liệu luân chuyển bằng gỗ
Chi phí vật liệu luân chuyển
Klc: Hệ số chuyển giá trị, được xác định theo công thức: K LC h n 1 2
Trong đó: h: Lượng bù hao hụt kể từ lần luân chuyển thứ 2 tính theo tỷ lệ so với định mức cấp lần đầu tiên của vật liệu luân chuyển loại i n: số lần luân chuyển
Chi phí khấu hao vật tư và phân bổ vào chi phí vật liệu:
- Nhà thầu tiến hành xác định chi phí khấu hao và phân bổ vào chi phí vật liệu:
KLi: Khối lượng vật liệu luân chuyển loại i
Ti: Thời gian sử dụng loại vật liệu luân chuyển thứ i theo quy định của doanh nghiệp( ngày) ti: Thời gian sử dụng loại vật liệu thứ i vào công trình( ngày)
Gđi: Đơn giá loại vật liệu thứ i; m: Số loại vật liệu sử dụng làm tổ hợp
B) Tính toán chi phí nhân công: Chi phí nhân công tính theo công thức:
H : Hao phí nhân công để hoàn thành toàn bộ gói thầu tương ứng với cấp bậc công việc j ( được lấy từ kết quả tổ chức ở chương 2); g : Đơn giá 1 ngày công tương ứng với cấp bậc thợ loại j
C) Chi phí máy thi công:
- Căn cứ xác định: o Đơn giá ca máy theo quy định nội bộ của doanh nghiệp o Số ca máy làm việc và ngừng việc theo từng loại máy o Chi phí vận chuyển máy đến công trường, làm công trình tạm cho máy hoạt động ( chi phí khác của máy)
MLV : Chi phí sử dụng máy khi làm việc: M LV = ∑ m j=1 H j MLV × g j MLV
H j MLV : Số ca máy loại j khi làm việc; g j MLV : Giá ca máy loại j khi làm việc;
MNV: Chi phí khi máy ngừng việc: M NV = ∑ m j=1 H j MNV × g j MNV
H j MNV : Số ca máy loại j phải ngừng việc; g j MNV : Giá ca máy loại j khi ngừng việc
- Chi phí gián tiếp được xác định theo công thức sau:
GT= C+LT+TT a Chi phí chung (C): C = C1+C2
- Chi phí chung cấp công trường bao gồm (C1):
+ Chi phí tiền lương và phụ cấp của bộ phận quản lý
+ Các khoản trích theo lương
+ Chi phí khấu hao, phân bổ giá trị các công cụ, dụng cụ thi công
+ Chi phí trả lãi tín dụng
+ Chi phí điện, nước cấp công trường
+ Chi phí chung khác cấp công trường
- C2: Chi phí chung cấp doanh nghiệp b Chi phí lán tạm để ở và nhà điều hành thi công:
- Nhà thầu sử dụng nhà cải tạo từ cont 40ft và cont 20ft đi thuê từ các nhà cung cấp khác
- Nhà thầu trả tiền thuê theo tháng c Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế :
- Chi phí hút bùn, bơm nước không thường xuyên
- Chi phí thí nghiệm vật liệu của nhà thầu tạm tính
- Chi phí bảo vệ môi trường xung quanh và bảo vệ cho người lao động -trên công trường
- Chi phí di chuyển lực lượng lao động trong nội bộ công trường
- Chi phí làm đường tạm
5.1.2.1 Xác định chi phí vật liệu chính (không luân chuyển) và vật liệu khác
Chi tiết xem phụ lục Chương 5_Mục 5.1
Bảng 5.1- 1 Tổng hợp chi phí vật liệu chính (không luân chuyển) và vật liệu khác
STT TÊN VẬT TƯ ĐƠN
GIÁ VẬT TƯ ĐẾN HIỆN TRƯỜNG (đồng)
Tổng vật liệu chính + vật liệu khác dự án 52,141,249,543
Bảng 5.1- 2 Tổng hợp chi phí vật liệu chính hạng mục hoàn thiện và vật liệu khác
TƯ ĐẾN HIỆN TRƯỜNG (đồng)
Tổng cộng vật tư hoàn thiện dự án 98,877,611,720
5.1.2.2 Xác định chi phí vật liệu luân chuyển
- Nhà thầu sử dụng 2 loại ván khuôn khsac nhau là ván khuôn thép và ván khuôn gỗ (ván gỗ phủ phim).Với ván khuôn thép là cấu kiện móng, vách, tường, vách thang máy.Ván khuôn gỗ ép phủ phim cho cấu kiện cột, dầm, sàn, cầu thang bộ
- Do thười gian tháo ván khuôn đối với các cấu kiện đã nêu có sự chênh lệch nên nhà thầu sử dụng 1 bộ ván khuôn thép móng, 1 bộ ván khuôn thép vách thang máy
- Tuy nhiêu từ tầng 3 trở lên có sự thay đổi về mặt bằng thi công, do đó từ tầng 3 trở đi nhà thầu chi sử dụng lại một phần bộ ván khuôn 1,2
- Mỗi bộ ván khuôn gỗ phủ phim luân chuyển 7 lần đối với cấu kiện dầm sàn và luân chuyển 10 lần với cấu kiện cột, không bù hao hụt Hệ số luân chuyển ván khuôn mới nhất năm 2022 Theo định mức sử dụng vật liệu ban hành kèm theo Thông tư số 12/2021/TT-BXD
- Tuy nhiên trong quá trình thi công sẽ xảy ra hao hụt và theo thống kê số lượng ván khuôn ở phần 3 ta thấy chênh lệch giữa ván khuôn dầm sàn tầng 2 và tầng 4 chênh lệch nhau 19%.Nên nhà thầu coi việc chênh lệch này là tổng hao hụt của cả dự án đối với ván khuôn ván gỗ ép phủ phim cấu kiện dầm, sàn, cầu thang bộ a) Xác định chi phí vật liệu luân chuyển (CVLLC VK):
- Căn cứ theo tổng tiến độ đã lập nhà thầu sử dụng 1 bộ ván khuôn thép móng,
1 bộ ván khuôn thép vách thang máy, 1 bộ ván khuôn thép vách bể xử lý nước thải
- Đối với hệ ván khuôn thép, căn cứ theo thông tư 12/2021/TT-BXD quy định đối với vật liệu thép dùng vào sản xuất cấu kiện bê tông tại chỗ thì luân chuyển 80 lần Cây chống luân chuyển 250 lần
- Đối với hệ ván khuôn bằng ván gỗ ép phủ phim.Luân chuyển 7 lần đối với cấu kiện dầm sàn, luân chuyển 10 lần đối với cấu kiện cột, tường.
SVTH: Hoàng Tùng lầm – 64QD1 - 116164
Bảng 5.1- 3 Chi phí vật liệu luân chuyển
Stt Loại ván khuôn Đơn vị Khối lượng Đơn giá (đồng/đvt)
Tỷ lệ bù hao hụt trong thi công
Hệ số chuyển giá trị Thành tiền
Ván Khuôn thép cấu kiện móng, vách tầng hầm, vách thang máy 106,774,041
3 Bu lông, ty xuyên,… kg 14997.00 15,000 19 3% 0.067 15,036,466
Ván khuôn gỗ ép phủ phim cấu kiện cột, dầm, sàn, cầu thang bộ 978,720,538
1 Ván gỗ ép phủ phim cấu kiện cột bộ 1 m2 864.24 105,000 Sử dụng hết số lần luân chuyển 90,744,833
2 Ván gỗ ép phủ phim cấu kiện cột bộ 2 m2 649.28 105,000 10 5% 0.123 11,116,242
3 Ván gỗ ép phủ phim cấu kiện dầm, sàn bộ 1 m2 3662.93 105,000 Sử dụng hết số lần luân chuyển từ tầng 1-7 384,607,443
4 Ván gỗ ép phủ phim cấu kiện dầm, sàn bộ 2 m2 2306.34 105,000 Sử dụng hết số lần luân chuyển từ tầng 7-14 242,165,625
5 Ván gỗ ép phủ phim cấu kiện dầm, sàn bộ 3 m2 2763.78 105,000 7 5% 0.164 47,675,193
6 Cây chống vk cột kg 1469.20 100,000 250 5% 0.029 4,245,994
7 Xà gồ vk dầm sàn(khung nhôm) kg 6192.66 32,000 Sử dụng hết số lần luân chuyển từ tầng 1-mái 198,165,208
Tổng 1,085,494,578 b) Hệ giáo trong chống D, S, CT bộ bằng giáo nêm VIETFORM (CVLLC Giáo Vietform )
- Sử dụng 2 loại giáo nêm 1,2m và 1,5m
- Số chuồng giáo một tầng đặt theo phương dọc nhà (lấy trung bình) là: d= ,
- Số chuồng giáo một tầng đặt theo phương ngang nhà là: n= , , 1
- Kết quả tính toán được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5.1- 4 Số lượng chuồng giáo nêm
STT Tầng Chiều dài nhà (m)
Chiều rộng nhà (m) Chiều cao tầng (m)
Số lượng chuồng giáo theo phương dọc
Số lượng chuồng giáo theo phương ngang
Số chuồng giáo chồng cao ( cao 1,2m/chuồng)
- Ta thấy số lượng giáo có sự thay đổi giữa các tầng.Nhà thầu sử dụng 2 bộ giáo như sau: o Bộ 1: sử dụng giáo 1.2m tại tầng hầm, luân chuyển 1 phần lên tầng 2, phần còn lại vẫn sử dụng để gia cường Từ tầng 2 luân chuyển 1 phần lên tầng 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, kỹ thuật o Bộ 2 sử dụng tại tầng 1, luân chuyển lên tầng 3 Từ tầng 3 luân chuyển 1 phần lên tâng 5, 7, 9, 11, 13, 14, 17, 1 phần lên mái
Bảng 5.1- 5 Chi phí phân bổ giáp thép chống ván khuôn D, S, CT bộ
T Tầng Số lượng Đơn giá
Tổng 426,684,444 c) Giáo ngoài (CVLLC Giáo ngoài )
- Giáo ngoài được sử dụng với 2 mục đích: thứ nhất là làm công tác bao che, chống bụi; thứ 2 là làm công cụ phục vụ thi công công tác trát ngoài, ốp lát ngoài đến hoàn thiện lam chắn nắng của phần hoàn thiện…-
- Diện tích xung quanh : o Diện tích xung quanh khối đế (tầng 1-3)(75.6+30.8)*2*11.7$90(m2) o Diện tích xung quanh 2 khối tháp (tầng 4-mái)
(25.2+29.4)*2*50.2*2964 (m2) o Số bộ giáo cần dùng là: 2490/100+10964 /100 = 25+110 (bộ)
Bảng 5.1- 6 Chi phí phân bổ giáo ngoài
Cấu kiện Cây chống đứng 1,5m
Kích hoàn thiện Đơn vị Cặp Cặp Chiếc Chiếc
Chi phí mua cấu kiện (đồng) 13,200,000 6,240,000 11,440,000 7,920,000 Tổng chi phí mua 1 bộ giáo (đồng) 38,800,000
Vậy chi phí khấu hao giáo ngoài phân bổ vào chi phí vật liệu là:
Bảng 5.1- 7 Chi phí phân bổ giáo ngoài
STT Tầng Số lượng Đơn giá (đồng/đvt)
Tổng 748,085,556 d) Giáo trong (CVLLC Giáo trong )
+ Giáo trong nhà được sử dụng cho các công tác xây tường, thi công điện nước, trát trong, sơn hoàn thiện trong nhà
+ Thời gian sử dụng giáo trong từ khi bắt đầu công tác xây đến khi thi công xong công tác sơn hoàn thiện trong nhà là 300 ngày
+ Trung bình lắp dựng 2 tầng giáo cho 1 tầng, diện tích sử dụng giáo 1 tầng tạm tính bằng diện tích 1 phân đoạn thi công BTCT thân: ≈ 400 m 2
+ Diện tích 1 bộ giáo trong nhà thầu mua là 100m 2 , số bộ giáo công cần là:
+ Giá mua bộ giáo trong là 30.000.000 (đồng/bộ), khấu hao trong 1800 ngày
+ Chi phí giáo trong phân bổ vào chi phí vật liệu là:
5.1.2.3 Tổng hợp chi phí vật liệu
Bảng 5.1- 8 Tổng hợp chi phí vật liệu
STT Loại chi phí Kí hiệu Thành tiền
I Chi phí vật liệu chính không luân chuyển và vật liệu khác CVLKLC 98,877,611,720
II Chi phí vật liệu luân chuyển CVLLC 2,280,264,578
1 Ván khuôn thép CVLLC VK 1,085,494,578
2 Hệ chống giáo nêm Vietform CVLLC Giáo
4 Giáo ngoài CVLLC Giáo ngoài 748,085,556
5 Giáo trong CVLLC Giáo trong 20,000,000
5.1.3 Tính chi phí nhân công
- Chi phí nhân công tính theo công thức:
NC = Σ(Hj x GNCj) Trong đó:
Hi : Hao phí lao động bậc thợ j tổng hợp được để thực hiện gói thầu
GNCi : Giá ngày công thợ bậc j mà doanh nghiệp trả cho người lao động Đối với những phương án có tổ chức thi công thì HPLĐ được tính trực tiếp từ phương án công nghệ lựa chọn tốt nhất Các công việc còn lại được tính từ khối lượng công việc và định mức nội bộ doanh nghiệp
- Chi ti ế t xem ph ụ l ụ c Ch ươ ng 5_M ụ c 5.2
Bảng 5.1- 9 Tổng hợp chi phí nhân công
Stt Tên công tác Thời gian (ngày)
Hplđ (công) Đơn giá (đồng/ công)
TỔNG CỌNG CHI PHÍ NHÂN CÔNG PHẦN NGẦM 1,715,478,222
TỔNG CỘGN CHI PHÍ NHÂN CÔNG PHẦN THÂN 6,542,560,000
TỔNG CỘNG CHI PHÍ NHÂN CÔNG PHẦN HOÀN THIỆN 20,909,500,000
TỔNG CỘNG CHI PHÍ NHÂN CÔNG DỰ ÁN 29,167,538,222
5.1.4 Tính chi phí máy thi công
- Chi phí máy thi công tính theo công thức:
M1: Chi phí máy làm việc: M1 = Σ HCMj x GCMj
M2: Chi phí máy ngừng việc M2 = Σ HCMnvj x Gnvj
HCMj, HCMnvj: Hao phí ca máy làm việc và ngừng việc của máy j
GCMj, Gnvj: Giá ca máy làm việc và ngừng việc của loại máy j
- Chi ti ế t xem ph ụ l ụ c Ch ươ ng 5_M ụ c 5.3
Bảng 5.1- 10 Tổng hợp chi phí máy thi công
TỔNG CHI PHÍ MÁY THI CÔNG PHẦN NGẦM 3,212,511,705 TỔNG CHI PHÍ MÁY THI CÔNG PHẦN THÂN 5,036,835,551 TỔNG CHI PHÍ MÁY THI CÔNG PHẦN HOÀN
TỔNG CHI PHÍ MÁY THI CÔNG 10,809,908,984
- Tổng hợp chi phí trực tiếp:
Bảng 5.1- 11 Tổng hợp chi phí trực tiếp
NGẦM PHẦN THÂN PHẦN HOÀN
TỔNG CỘNG TỪNG CHI PHÍ
5.1.5 Tính toán chi phí chung
5.1.5.1 Chi phí chung cấp công trường a) Chi phí tiền lương và phụ cấp lương của bộ phận quản lý gián tiếp trên công trường:
TLgti: Tiền lương và phụ cấp lương của bộ phận gián tiếp trên công trường
Sgti: Số lượng cán bộ, nhân viên gián tiếp tham gia bộ máy quản lý công trường tương ứng với mức lương loại i
Lgti: Lương tháng kể cả phụ cấp của 1 người có mức lương loại i
Tgti: Thời gian làm việc tính bằng tháng
Bảng 5.1- 12 Tiền lương cán bộ quản lí gián tiếp trên công trường
TT Chức vụ Số lượng
Lương và phụ cấp (đồng/tháng)
1 Chỉ huy trưởng công trường 1 18,600,000 30 558,000,000
2 Chỉ huy trưởng công trường 2 16,100,000 30 966,000,000
4 Cán bộ cung ứng vật tư kiêm thủ kho 1 10,000,000 30 300,000,000
Tổng 23 8,154,000,000 b) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và trích nộp kinh phí công đòan cho cán bộ công nhân viên xây lắp trong suốt thời gian tham gia thi công công trình
BH= (TL gt x K nc + NC + K nc ) x M Trong đó :
Ktg: Tỷ lệ chuyển đổi từ lương và phụ cấp của bộ phận gián tiếp trên công trường sang tiền lương theo cấp bậc (chức danh) Kgt = 0,4
Knc: Tỷ lệ chuyển đổi từ lương và phụ cấp của công nhân sang lương cấp bậc Knc = 0,3
M: Mức bảo hiểm xã hội, y tế, trích lập quĩ công đoàn mà doanh nghiệp (công trường) phải chi nộp cho người lao động M = 23,5%
= 1.343.196.550 (đồng) Chi phí khấu hao, phân bổ giá trị các công cụ, dụng cụ phục vụ cho thi công
G i : Tổng giá trị các công cụ, dụng cụ loại phục vụ cho quá trình thi công (giáo công cụ, xe cải tiến…)
T i : Thời hạn sử dụng tối đa của dụng cụ, công cụ loại i t i: Thời hạn mà dụng cụ, công cụ loại i tham gia vào quà trình thi công
Bảng 5.1- 13 Chi phí khấu hao, phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ
STT Loại công cụ Đơn vị Số lượng Nguyên giá
Thời gian khấu hao (ngày)
Thời gian tham gia thi công (ngày)
Chi phí khấu hao (đồng)
2 Dụng cụ cầm tay bộ 15 200.000 1080 459 1.275.000
3 Dụng cụ đo đạc bộ 2 1.200.000 1080 459 1.020.000
Tổng Kc 4.080.000 c) Chi phí cấp điện, nước phục vụ thi công, cho sinh hoạt, làm việc trên công trường (không kể điện cho máy xây dựng hoạt động)
- Chi phí cấp điện phục vụ sinh hoạt:
Cđ: Tổng chi phí sử dụng điện phục vụ sinh hoạt, làm việc trên công trường
Lập biểu đồ phát triển chi phí thi công dự án
- Công trình khởi công từ ngày 1/03/2024, dự kiến bàn giao vào ngày 19/08/2026
- Tiến trình cụ thể như sau:
+ phần ngầm: bắt đầu: 1/3/2024 kết thúc: 02/09/2024.(158 ngày thi công) + phần thân: bắt đầu: 02/09/2024
Kết thúc: 02/10/2025.(395 ngày thi công) + phần hoàn thiện:: Bắt đầu: 15/01/2025 kết thúc: 19/08/2026.(580 ngày thi công)
SVTH: Hoàng Tùng lầm – 64QD1 - 116164
Bảng 5.2- 1 Tổng hợp chi phí xây dựng công trình
Stt Khoản mục chi phí Ký hiệu Chi phí các giai đoạn (đồng) Tổng chi phí
(đồng) Phần ngầm Phần thân Phần hoàn thiện
I Chi phí trực tiếp T = VL + NC + M 17,608,064,230.93 105,026,731,215.40 70,641,777,600.76 193,276,573,047
1 Chi phí vật liệu VL 12,680,074,303.57 93,447,335,664.53 47,171,715,873.31 153,299,125,841
2 Chi phí nhân công NC 1,715,478,221.93 6,542,560,000.00 20,909,500,000.00 29,167,538,222
3 Chi phí máy thi công M 3,212,511,705.43 5,036,835,550.86 2,560,561,727.46 10,809,908,984
II Chi phí gián tiếp GT=9.19% x T 1,618,471,509 9,653,688,784 6,493,144,442 17,765,304,735
2 Chi phí nhà tạm trên công trường LT=0.4%*T 70,334,896 419,526,196 282,176,508 772,037,600
Chi phí 1 số công việc không xác định được khối lượng TT=0.58%XT 101,535,510 605,628,339 407,350,224 1,114,514,073
III Chi phí khác Ck=0.46%xT 80,704,247 481,376,213 323,777,299 885,857,760
IV Chi phí thi công xây dựng G XD = T + GT + Gk 19,307,239,987 115,161,796,213 77,458,699,343 211,927,735,543
CPTC xây dựng cộng dồn 19,307,239,987 134,469,036,200 211,927,735,543
Thời gian thi công Ngày 1-185 Ngày 186-580 Ngày 320-900
SVTH: Hoàng Tùng lầm – 64QD1 - 116164
Hình 5.2- 1 Biểu đồ phát triển chi phí thi công công trình
TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT
- Phương án tổ chức thi công công trình tổng hợp với một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sau:
+ Giá hợp đồng: Ghđ = 240,000,000,000 (đồng)
+ Giá hợp đồng trước thuế giá trị gia tăng: G TT hđ 1,1
+ Chi phí thi công xây lắp : Gxd = 211,927,735,543 (đồng)
+ Lợi nhuận dự kiến trước thuế:
LN DKTT = Ghđ- Gxd = 218,181,818,182- 211,927,735,543 = 6,254,082,639 (đồng)
+ Lợi nhuận dự kiến sau thuế: (thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%)
LN DKST = LN DKTT× (1-0,2) = 6,254,082,639x (1-0,2) = 5,003,266,111 (đồng)
+ Tỷ suất lợi nhuận doanh thu:
TSLN = LN DKST/ G TT hđ = (5,003,266,111/ 218,181,818,182) x100 = 2,29 % + Thời gian xây dựng theo hợp đồng : 930 ngày1 tháng
+ Thời gian xây dựng theo tổng tiến độ thi công: 900 ngày= 30 tháng
+ Thời gian rút ngắn: 30 ngày
+ Giá thành thi công xây lắp cho 1m 2 sàn:
Gxd / Ssàn= 211,927,735,543 / 26,943.10 = 7,865,752 (đồng /m 2 + Tổng hao phí lao động: Htc = 98,258 (ngày công),
+ Năng suất lao động bình quân một ngày công xây lắp:
N = Ghđ / Htc = 240,000,000,000 / 98,258 = 2,442,549 (đồng /ngày công)
+ Hao phí lao động cho 1m 2 sàn:
Tổng HPLĐ/Tổng diện tích sàn = 26,943.10 / 98,258 = 3,65 (ngày công /m 2 ), + Tỷ lệ chi phí vật liệu trong chi phí XD công trình:
(Chi phí vật liệu/Gxd) x 100% = (153,299,125,841 / 211,927,735,543) x100% r.34 %, + Tỷ lệ chi phí nhân công trong chi phí XD công trình :
(Chi phí nhân công/ Gxd) x100%= (7.769.880.000/ 211,927,735,543) x 100%
= 13.76%, + Tỷ lệ chi phí máy thi công trong chi phí XD công trình :
(Chi phí máy thi công/ Gxd) x 100%= (4.426.199.336 / 211,927,735,543) x100%
+ Tỷ lệ chi phí gián tiếp trong chi phí thi công xây dựng :
(Chi phí nhân công/ Gxd) x100%= (2.953.817.397/ 211,927,735,543) x 100%
= 8.38%, + Tỷ lệ chi phí khác có liên quan trong chi phí thi công xây dựng :
Chỉ tiêu đánh giá tổng mặt bằng
+ Hệ số sử dụng diện tích KSD = 0,82
+ Hệ số xây dựng KXD = 0,98
- Lập bảng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật :
Bảng 5.2- 2 Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật
STT Nội dung Đơn vị Cách tính Giá trị
1 Giá trị hợp đồng Đồng Ghđ 240,000,000,000
2 Thời gian xây dựng theo hợp đồng Ngày Thđ 930
3 Chi phí thi công xây lắp Đồng Gtc 211,927,735,543
4 Thời gian xây dựng theo tiến độ Ngày Ttc 900
5 Tổng hao phí lao động Ngày công Htc 98,258
Chi phí thi công xây lắp cho 1 m2 sàn Đồng/m2 CP’ =Gxd/Ssàn 7,865,752
7 Hao phí lao động cho 1 m2 sàn
8 Lợi nhuận trước thuế Đồng LNtt = Ghđ/1.1 -
9 Lợi nhuận sau thuế Đồng LNst = LNtt x (1
Năng suất lao động bình quân 1 ngày công xây lắp Đồng/ngày công N = Ghđ / Htc 2,442,549
11 Tỷ lệ các chi phí trong giá thành thi công xây lắp công trình a Chi phí vật liệu % t1 = VL / CP 72.34 b Chi phí nhân công % t2 = NC / CP 13.76 c Chi phí máy thi công % t3 = MTC / CP 5.10 d Chi phí gián tiếp % t4 =GT/CP 8.38 e Chi phí khác có liên quan % t5 = Ck/CP 0.42
12 Hệ số đánh giá tổng mặt bằng a Hệ số xây dựng K1 = (Sct+Sctt) /
Stmb 0.82 b Hệ số sử dụng diện tích K2 = (Sct + Sctt +
Phương án tổ chức thi công của nhà thầu đã đạt được mục tiêu đề ra là có lợi nhuận (5,003,266,111 đồng) và rút ngắn được thời gian xây dựng so với yêu cầu của chủ đầu tư Qua hai chỉ tiêu đề ra là lợi nhuận và rút ngắn thời gian xây dựng kết hợp với các chỉ tiêu khác đã tính toán cho thấy phương án tổ chức thi công của nhà thầu là tốt