1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả học vần cho học sinh lớp 1

12 9 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả học vần cho học sinh lớp 1
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 6,76 MB

Nội dung

Bước 2: Nghe và hiểu: Sau đó, tôi sẽ kể chậm câu chuyện cho học sinh nghe và hỏi học sinh về nội dung và các chi tiết chính của câu chuyện.. để gợi mở suy nghĩ, trí tưởng tượng của học s

Trang 1

Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu

quả học vần cho học sinh lớp 1

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 2

B NỘI DUNG 3

1 Cơ sở lý luận 3

2 Cơ sở thực tiễn 4

3 Giải pháp thực hiện 6

Biện pháp 1 Dạy học tích hợp nội môn Tiếng Việt với phần kể chuyện nhằm nâng cao khả năng đọc, nói âm vần cho học sinh 6

Biện pháp 2 Dạy học tích hợp kiến thức Mỹ thuật giúp học sinh phát triển đồng bộ năng lực sáng tạo và kỹ năng đọc, viết âm vần 10

Biện pháp 3 Dạy học tích hợp kiến thức Âm nhạc giúp tiết học sôi động, hào hứng, học sinh nói đúng âm vần 13

Biện pháp 4 Dạy học tích hợp kiến thức Hoạt động trải nghiệm và trò chơi giúp nâng cao khả năng sử dụng âm vần trong thực tiễn của học sinh 17

Biện pháp 5 Dạy học tích hợp kiến thức Tự nhiên và xã hội nhằm nâng cao hiệu quả học vần và kỹ năng sống cho học sinh 20

4 Hiệu quả của sáng kiến 23

5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 25

C KẾT LUẬN 26

1 Kết luận 26

2 Đề xuất, kiến nghị 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

PHỤ LỤC (Bộ câu hỏi khảo sát) 29

Trang 2

Ví dụ 1:

Áp dụng: Bài 10 “Ôn tập và kể chuyện” (trang 32 - tiếng Việt 1 tập 1 sách

Kết nối tri thức với cuộc sống), Kể chuyện “Đàn kiến con ngoan ngoãn"

Bước 1: Giới thiệu bài học:

Trước hết, tôi giới thiệu về mục tiêu của bài học là nâng cao khả năng đọc, nói và vận dụng các âm vần đã học trong bài 6,7,8,9, bao gồm: o, ô, d, ơ, thông qua việc kể chuyện

Bước 2: Nghe và hiểu:

Sau đó, tôi sẽ kể chậm câu chuyện cho học sinh nghe và hỏi học sinh về nội dung và các chi tiết chính của câu chuyện

Khi kể chuyện, tôi sẽ đặt các câu hỏi lồng ghép như: “Bà kiến sống ở nơi cũ

có những bất tiện gì?”, “Khi đàn kiến con gặp bà kiến, chúng đã quyết định làm gì? Tại sao đàn kiến con lại làm điều đó”, để gợi mở suy nghĩ, trí tưởng tượng của học sinh

Bước 3: Tìm hiểu âm vần:

Học sinh sẽ thực hiện nhiệm vụ trong vòng 10 phút với 6 nhóm

Nhóm 1: Tìm hiểu âm vần và kể chuyện bức tranh số 1

Nhóm 2: Tìm hiểu âm vần và kể chuyện bức tranh số 2

Nhóm 2: Tìm hiểu âm vần và kể chuyện bức tranh số 3

Nhóm 4: Tìm hiểu âm vần và kể chuyện bức tranh số 4

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 3

Áp dụng: Bài 70 “Ôn tập và kể chuyện” (trang 152 - tiếng Việt 1 tập 1 sách

Kết nối tri thức với cuộc sống)

Tôi tổ chức một hoạt động xem video hoặc hình ảnh về loài chuột đồng và chuột nhà để thu hút sự chú ý của học sinh

Sau khi xem xong video, tôi dẫn dắt học sinh thảo luận và chia sẻ về đặc điểm, tập tính của loài chuột nhà và chuột đồng

Đồng thời, tôi khuyến khích học sinh đặt câu hỏi và chia sẻ thông tin về các loài chuột đồng, chuột nhà và môi trường sống của chúng Ngoài ra, tôi cũng đưa

ra một số câu hỏi cho học sinh để nâng cao năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội của các em: "Em thích môi trường sống của chuột nhà hay chuột đồng? Tại sao?",

"Em đã học được điều gì thú vị từ câu chuyện chuột nhà và chuột đồng?"

Dựa vào câu chuyện “Chuột nhà và chuột đồng”, tôi hướng dẫn học sinh tìm

và phân tích cấu tạo các từ có chứa âm vần được học trong các buổi học trước là uôi, uôm, uôc, uôt, uôn, uông, ươi, ươu Ví dụ: chuôi gươm, con chuột, buồn bã, hươu cao cổ, buôn bán,

Tiếp đó, tôi sử dụng các thẻ chữ cái, bảng chữ cái cỡ lớn để học sinh thực hiện các hoạt động như đánh vần và tổ chức trò chơi xếp từ, hoặc tìm từ có chứa

âm vần trong các từ liên quan đến chủ đề sở thú để tăng tính hứng thú trong học tập cho học sinh

Ví dụ 2:

Áp dụng: Bài 56 “ep, êp, ip, up” (trang 124 - tiếng Việt 1 tập 1 sách Kết nối

tri thức với cuộc sống)

Trang 4

khả năng tư duy, sáng tạo và khả năng diễn đạt ý tưởng của mình một cách rõ ràng

Ví dụ 1:

Áp dụng: Bài 5: Ôn tập và kể chuyện, Chủ đề 1: Những chữ cái đầu tiên, trang 18, Tiếng Việt 1, tập 1, bộ sách Chân trời sáng tạo, Kể chuyện “Cá bò"

Bước 1: Giới thiệu bài học:

Trước hết, tôi giới thiệu về mục tiêu của bài học là nâng cao khả năng đọc, nói và vận dụng các âm vần đã học trong bài 1,2,3,4, bao gồm: a, b, c, o, thông qua việc kể chuyện

Bước 2: Nghe và hiểu:

Sau đó, tôi sẽ kể chậm câu chuyện cho học sinh nghe và hỏi học sinh về nội dung và các chi tiết chính của câu chuyện

Khi kể chuyện, tôi sẽ đặt các câu hỏi lồng ghép như: “Em nghĩ cá bò có đi nghe nhạc với cá cờ khi chưa xin phép mẹ không?”, “Khi gặp bồ nông, cá bò và

cá cờ có gặp nguy hiểm không? Cá bò và cá cờ nên làm gì trong tình huống này”,

để gợi mở suy nghĩ, trí tưởng tượng của học sinh

Bước 3: Tìm hiểu âm vần:

Học sinh sẽ thực hiện nhiệm vụ trong vòng 10 phút với 6 nhóm

Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu âm vần và kể chuyện bức tranh số 1

Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu âm vần và kể chuyện bức tranh số 2

Nhóm 5 + 6: Tìm hiểu âm vần và kể chuyện bức tranh số 3

Đầu tiên, một học sinh trong nhóm sẽ đại diện kể lại tình tiết xảy ra trong phần câu chuyện của nhóm mình Các học sinh khác sẽ lắng nghe và bổ sung ý

DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Trang 5

Ví dụ 1:

Áp dụng: Bài 5: Ôn tập và kể chuyện, Chủ đề 6: Đi sở thú, trang 68, Tiếng Việt 1, tập 1, bộ sách Chân trời sáng tạo

Tôi tổ chức một hoạt động xem video hoặc hình ảnh về các loài động vật để thu hút sự chú ý của học sinh

Sau khi xem xong video, tôi dẫn dắt học sinh thảo luận và chia sẻ về trải nghiệm của các em khi đi thăm sở thú, như những con vật các em đã thấy, những

sự kiện thú vị khi em đi thăm sở thú,

Đồng thời, tôi khuyến khích học sinh đặt câu hỏi và chia sẻ thông tin về các loài động vật và môi trường sống của chúng Ngoài ra, tôi cũng đưa ra một số câu hỏi cho học sinh để nâng cao năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội của các em:

"Con vật nào khiến em ấn tượng nhất? Tại sao?", "Em đã học được điều gì thú vị

từ chuyến đi sở thú?", "Theo em, chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật?"

Dựa vào chủ đề "Đi sở thú", tôi hướng dẫn học sinh tìm và phân tích cấu tạo các từ có chứa âm vần được học trong các buổi học trước là “p”, “ph", “q”, “qu",

“y", “gi", “x", “s" Ví dụ: phượng hoàng, bò sát, phi ngựa, quan sát, sinh thái, quầy bán vé, yêu động vật,

Tiếp đó, tôi sử dụng các thẻ chữ cái, bảng chữ cái cỡ lớn để học sinh thực hiện các hoạt động như đánh vần và tổ chức trò chơi xếp từ, hoặc tìm từ có chứa

âm vần trong các từ liên quan đến chủ đề sở thú để tăng tính hứng thú trong học tập cho học sinh

Ví dụ 2:

Trang 6

Áp dụng: Bài 32 “Kể chuyện Dê con nghe lời mẹ” (trang 60 - tiếng Việt 1

tập 1 sách Cánh diều) Kể chuyện “Dê con nghe lời mẹ"

Bước 1: Giới thiệu bài học:

Trước hết, tôi giới thiệu về mục tiêu của bài học là nâng cao khả năng đọc, nói và vận dụng các âm vần đã học trong bài 28, 29, 30, 31, bao gồm: t, th, ch, tr,

u, ư, ua, ưa, thông qua việc kể chuyện

Bước 2: Nghe và hiểu:

Sau đó, tôi sẽ kể chậm câu chuyện cho học sinh nghe và hỏi học sinh về nội dung và các chi tiết chính của câu chuyện

Khi kể chuyện, tôi sẽ đặt các câu hỏi lồng ghép như: “Em nghĩ bầy dê con

có nghe lời mẹ mà không mở cửa cho người lạ không?”, “Khi sói tới nhà, bầy dê con có gặp nguy hiểm không? Bầy dê con nên làm gì trong tình huống này”, để gợi mở suy nghĩ, trí tưởng tượng của học sinh

Bước 3: Tìm hiểu âm vần:

Học sinh sẽ thực hiện nhiệm vụ trong vòng 10 phút với 6 nhóm

Nhóm 1: Tìm hiểu âm vần và kể chuyện bức tranh số 1

Nhóm 2: Tìm hiểu âm vần và kể chuyện bức tranh số 2

Nhóm 3: Tìm hiểu âm vần và kể chuyện bức tranh số 3

Nhóm 4: Tìm hiểu âm vần và kể chuyện bức tranh số 4

Nhóm 5: Tìm hiểu âm vần và kể chuyện bức tranh số 5

Đầu tiên, một học sinh trong nhóm sẽ đại diện kể lại tình tiết xảy ra trong phần câu chuyện của nhóm mình Các học sinh khác sẽ lắng nghe và bổ sung ý

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Trang 7

Ví dụ 2:

Áp dụng: Bài 73 “uôn, uôt” (trang 132 - tiếng Việt 1 tập 1 sách Cánh diều)

- Tôi tổ chức hoạt động vẽ tranh chủ đề “Loài vật đáng sợ" với các gợi ý như sau:

+ Có rất nhiều loài vật đáng sợ với hình dạng, tập tính nguy hiểm

+ Em vô tình đối diện với loài vật mà em cảm thấy sợ hãi

- Sau đó, tôi hướng dẫn học sinh thảo luận với các thành viên trong lớp học, những loài vật đáng sợ và cách đối phó với loài vật đó qua các câu hỏi sau:

+ Em sợ nhất loài vật nào trong cuộc sống?

+ Tại sao em lại sợ hãi loài vật đó?

+ Em thường làm gì để vượt qua nỗi sợ đó?

- Dựa vào chủ đề "Loài vật đáng sợ", tôi hướng dẫn học sinh tìm và phân tích các từ có chứa âm vần đã được học trong bài 73 ở bài đọc “Chuột út”

- Sau đó, tôi chia lớp thành các nhóm nhỏ và yêu cầu mỗi nhóm đọc kỹ bài

“Chuột út” và thảo luận để tìm kiếm những từ ngữ có chứa âm vần đã học, đồng thời luyện tập đọc các từ đó theo nhóm Sau 5 phút thảo luận, các nhóm cử đại diện lên đọc bài thơ trước lớp Tôi và các nhóm khác nhận xét, đánh giá cách đánh vần của nhóm Cuối cùng, cả lớp chọn ra 1 nhóm đọc hay nhất để tuyên dương và khen thưởng

Trang 8

BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

TÍCH HỢP NHẰM NÂNG CAO HIỆU

QUẢ HỌC VẦN CHO HỌC SINH LỚP 1

1

1 Lý do chọn đề tài

Dạy học tích hợp giúp học sinh nhận thức mối liên hệ giữa các môn học, phát triển

kỹ năng tư duy phản biện và giải quyết vấn đề.

1

Phân môn học vần cung cấp kiến thức về ngữ âm và chữ viết, giúp phát triển kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, và là công

cụ giao tiếp quan trọng.

2

Phương pháp dạy học truyền thống còn hạn chế

sự sáng tạo và hứng thú của học sinh, chưa chú trọng đánh giá năng lực và phẩm chất đạo đức.

3

2

Học sinh lớp 1 rất hiếu động, tò mò, thích hoạt động trực quan, có khả năng tập trung

ngắn, tư duy trực quan - hành động.

Giáo viên cần hiểu ngữ âm, đặc điểm tâm lý học sinh, kỹ năng sư phạm, sử dụng công

nghệ, sáng tạo hoạt động học tập.

Dạy học tích hợp trong Tiếng Việt 1 sẽ kết hợp kiến thức, kỹ năng từ nhiều lĩnh vực,

phân loại thành tích hợp nội môn, liên môn, và liên lĩnh vực.

Khi kết hợp học vần với các môn khác, sử dụng hình ảnh, video, âm thanh, và hoạt động

thực hành sẽ củng cố kiến thức, nâng cao hiệu quả học vần.

2 Cơ sở lý luận

3

3 Cơ sở thực tiễn

Khó khăn

• Khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh còn hạn chế, tư duy logic chưa phát triển hoàn thiện

• Một số phụ huynh chưa hiểu rõ

về phương pháp dạy học tích hợp.

Thuận lợi

• Cơ sở vật chất, đồ dùng và thiết

bị dạy học đầy đủ.

• Giáo viên luôn tìm tòi, sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học.

• Học sinh ngoan ngoãn, có ý thức học tập tốt.

4

Trang 9

4 Giải pháp thực hiện

5

Biện pháp 1 Dạy học tích hợp nội môn Tiếng Việt với phần kể chuyện nhằm

nâng cao khả năng đọc, nói âm vần cho học sinh

01 Khi kết hợp kể chuyện vào dạy học Tiếng Việt, học sinh sẽ cảm thấy hứng

thú, tò mò và tham gia vào bài học một cách tích cực hơn

02 Thông qua kể chuyện, học sinh luyện tập kỹ năng nghe, nói, đọc một cách

tự nhiên và hiệu quả

03 Khi nghe kể chuyện, học sinh được rèn luyện khả năng phát âm và phân

biệt các âm tiết một cách chính xác

04 Việc học sinh tự tin kể lại câu chuyện là cơ hội để luyện tập kỹ năng nói, sử

dụng ngôn ngữ một cách trôi chảy và mạch lạc

6

Biện pháp 1 Dạy học tích hợp nội môn Tiếng Việt với phần kể chuyện nhằm

nâng cao khả năng đọc, nói âm vần cho học sinh

Ví dụ: Bài 5: Ôn tập và kể chuyện, Kể chuyện “Cá bò"

Bước 1: Giới thiệu bài học Bước 2: Nghe và hiểu

• Giáo viên kể chậm câu chuyện cho học sinh nghe và hỏi học sinh về nội dung và các chi tiết chính của câu chuyện.

Bước 3: Tìm hiểu âm vần:

Học sinh thực hiện nhiệm vụ trong vòng 10 phút với 6 nhóm.

• Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu âm vần và kể chuyện bức tranh số 1

• Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu âm vần và kể chuyện bức tranh số 2

• Nhóm 5 + 6: Tìm hiểu âm vần và kể chuyện bức tranh số 3

7

Biện pháp 1 Dạy học tích hợp nội môn Tiếng Việt với phần kể chuyện nhằm

nâng cao khả năng đọc, nói âm vần cho học sinh

Ví dụ: Bài 5: Ôn tập và kể chuyện, Kể chuyện “Cá bò"

Bước 3: Tìm hiểu âm vần:

• Một học sinh trong nhóm sẽ đại diện kể lại tình tiết xảy ra trong phần câu chuyện của nhóm mình Các học sinh khác sẽ lắng nghe và bổ sung ý.

• Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ra các từ có chứa các âm vần cơ bản như "a", "b", "c", "e", “ê"

trong phần kể chuyện của nhóm mình.

Bước 4: Kể chuyện:

• Sau khi thảo luận nhóm xong, giáo viên mời học sinh bất kỳ lên bảng kể chuyện.

• Cả lớp sẽ đưa ra phản hồi và gợi ý để cải thiện kỹ năng đọc và nói của học sinh.

• Với học sinh đọc đúng sẽ được khen thưởng bằng phần quà nhỏ.

8

Trang 10

TỈ LỆ CHECK TRÙNG

(Tỷ lệ check của một bài viết mới luôn đảm bảo <20%)

Lưu ý: Khách tải mẫu vui lòng đọc kỹ thông tin tại bảng so sánh dưới đây trước khi liên hệ Đây là mẫu tài liệu viết mới công bố và chỉ bán 1 mẫu/1 tỉnh nên sẽ không cho xem thêm nội dung để đảm bảo tính bảo mật và chất lượng của bài viết cho quyền lợi của khách hàng

Trang 11

HƯỚNG DẪN TẢI MẪU PHÍ TẢI MẪU: 800K word + 200K slide

BƯỚC 1: Khách chọn mã tài liệu muốn mua (VD: Q101 CTST)

BƯỚC 2: Kiểm tra thông tin xem mã đã bán trong tỉnh mình hay chưa (tích đỏ nghĩa

là đã bán hết lượt mua)

BƯỚC 3: Khách gửi lại thông tin bao gồm: Mã + Bộ sách + Tỉnh của khách đến

Zalo 0833.206.833 để được gửi hướng dẫn thanh toán nhận mẫu

Tài liệu bao gồm các file:

1 Bản word bài skkn hoàn chỉnh

2 Báo cáo tóm tắt sáng kiến

3 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến

4 Phụ lục

5 Slide thuyết trình sáng kiến

Trang 12

BẢNG SO SÁNH GIÁ DỊCH VỤ

Ngày đăng: 27/07/2024, 07:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w