1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phát triển năng lực tư duy toán học và ứng dụng kiến thức liên môn cho học sinh khi giảng dạy hình học toán 1

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển năng lực tư duy toán học và ứng dụng kiến thức liên môn cho học sinh khi giảng dạy hình học Toán 1
Chuyên ngành Toán học
Thể loại Sáng kiến
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 4,86 MB

Nội dung

Đến phần khởi động buổi học sau, tôi mời 4 học sinh có 4 mảnh giấy có hình khác nhau đứng lên chia sẻ về màu sắc trang trí các em đã tô, đã vẽ.. Việc tạo ra các sản phẩm nghệ thuật từ cá

Trang 1

Phát triển năng lực toán học thông qua ứng dụng kiến thức liên môn cho

học sinh khi giảng dạy hình học Toán 1

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 3

B NỘI DUNG 4

1 Cơ sở lý luận 4

2 Cơ sở thực tiễn 5

3 Giải pháp thực hiện 7

Biện pháp 1 Vận dụng liên môn Mỹ thuật giúp phát huy khả năng sáng tạo, trí tuệ nghệ thuật hình học khi học Toán 7

Biện pháp 2 Vận dụng liên môn Tiếng Việt giúp học sinh nâng cao khả năng trình bày, mô tả trong các hoạt động thực hành hình học 10

Biện pháp 3 Vận dụng liên môn Âm nhạc định hướng phát huy đồng thời năng lực toán học và tính tích cực, chủ động trong học tập của học sinh 13

Biện pháp 4 Vận dụng liên môn Tự nhiên xã hội nhằm hướng đến phát triển đồng bộ năng lực đặc thù về toán học và tìm hiểu tự nhiên xã hội 16

Biện pháp 5 Vận dụng liên môn Hoạt động trải nghiệm trong giờ học Toán giúp nâng cao năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn của học sinh 19

4 Hiệu quả của sáng kiến 22

5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 24

6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 24

C KẾT LUẬN 25

1 Kết luận 25

2 Đề xuất, kiến nghị 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

PHỤ LỤC (Bảng câu hỏi khảo sát) 28

Trang 2

Ví dụ 1:

Áp dụng: Khi học Bài 7: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, Toán 1, tập 1, trang 46, sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Trước khi học kiến thức về các hình học phẳng, tôi phát cho học sinh các mảnh giấy có hình bất kỳ trong các hình vuông, hình tròn, hình tam giác và hình chữ nhật từ tiết học trước

Sau đó, tôi giao nhiệm vụ cho các em trang trí tự do lên các hình học phẳng Tôi gợi ý cho học sinh có thể vẽ các con vật, nhân vật hoạt hình, bất kỳ thứ gì mà các em thích nhất Tiếp theo, học sinh có thể tự do lựa chọn chất liệu chì màu, sáp màu để tô những bức tranh vừa vẽ

Đến phần khởi động buổi học sau, tôi mời 4 học sinh có 4 mảnh giấy có hình khác nhau đứng lên chia sẻ về màu sắc trang trí các em đã tô, đã vẽ Sau khi mỗi học sinh chia sẻ xong, tôi sẽ hỏi các em nhận dạng hình và mời những học sinh cầm mảnh giấy có hình tương tự giơ tay Thông qua nhiệm vụ Mỹ thuật này, học sinh sẽ nhận biết được các hình học thú vị hơn

Ví dụ 2:

Áp dụng: Khi học Bài 14: Khối lập phương, khối hộp chữ nhật, Toán 1, tập

1, trang 92, sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Trước khi học đến bài hình khối, tôi giao cho học sinh phiếu tô màu với hình các con vật được in trên mặt của các hình lập phương (có thể thay thế bằng mô hình hình lập phương bằng giấy)

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 3

Đến buổi học sau, tôi sẽ mời học sinh lên chia sẻ về các con vật mà các em

đã tô màu Sau đó giáo viên tiếp tục dùng mô hình khối lập phương để chia sẻ cho học sinh hiểu các em đã tô màu hình các con vật trên các mặt của khối lập phương Học sinh vào giờ ra chơi có thể cắt các hình ảnh đã tô màu ra và dán vào khối lập phương để tạo thành một món đồ chơi thú vị

Sau quá trình áp dụng biện pháp, trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo của học sinh có sự thay đổi rõ rệt Thay vì các kiến thức nhàm chán, học sinh có cơ hội trải nghiệm hình học cùng môn Mĩ Thuật, đem lại cách tiếp cận mới mẻ, giúp không khí lớp học trở nên tích cực hơn rất nhiều

* Điểm mới:

Điểm mới của biện pháp này là tạo ra một không gian sáng tạo và thú vị ngay

từ đầu bài học, bằng cách kết hợp hoạt động trang trí nghệ thuật với việc giới thiệu các khái niệm toán học Thay vì chỉ tập trung vào việc truyền đạt kiến thức, biện pháp này mở ra cơ hội cho học sinh thể hiện khả năng sáng tạo và tương tác với kiến thức một cách tích cực Việc tạo ra các sản phẩm nghệ thuật từ các hình học phẳng không chỉ giúp học sinh hiểu sâu hơn về các khái niệm toán học mà còn khuyến khích các em phát triển tư duy sáng tạo và trí tuệ nghệ thuật

Biện pháp 2 Vận dụng liên môn Tiếng Việt giúp học sinh nâng cao khả năng trình bày, mô tả trong các hoạt động thực hành hình học

* Mục đích:

Thông qua việc kết hợp giữa hai môn học này, tôi mong muốn giúp học sinh phát triển kỹ năng giao tiếp và viết lách, đồng thời làm cho quá trình học Toán trở

Trang 4

Cách thực hiện: Biện pháp bắt đầu bằng việc chuẩn bị tài liệu và nguyên vật liệu cần thiết, sau đó tổ chức hoạt động dựa trên mục tiêu và nội dung học tập Tôi hướng dẫn và hỗ trợ học sinh trong quá trình thực hiện hoạt động, đồng thời khuyến khích sự sáng tạo và tương tác Khi hoàn thành, sản phẩm được trưng bày

và học sinh có cơ hội chia sẻ nhận xét, ý kiến Cuối cùng, tôi cung cấp phản hồi

và đánh giá để hỗ trợ quá trình học tập và phát triển của học sinh

Ví dụ 1:

Áp dụng: Khi học Bài “Xếp hình” (trang 20 - Toán 1 sách Chân trời sáng

tạo)

Tổ chức hoạt động ghép hình:

Tôi bắt đầu bằng việc sưu tầm hình ảnh đa dạng từ các nguồn, sau đó cắt chúng ra thành các mảnh nhỏ phù hợp với độ khó của bài học

Trong lớp học, tôi phân chia học sinh thành các nhóm nhỏ và phân phát các mảnh ghép cho từng nhóm Hướng dẫn các em cách ghép các mảnh này lại với nhau để tạo thành một hình hoàn chỉnh VD: 3 hình tam giác là được 1 cái mái nhà

Tôi cũng cung cấp hướng dẫn và hỗ trợ cho học sinh khi họ gặp khó khăn trong quá trình ghép hình Khi các nhóm hoàn thành, tôi sẽ yêu cầu các em trưng bày sản phẩm của mình và chia sẻ quá trình làm việc cũng như kết quả đạt được trước lớp

Cuối cùng, tôi tiến hành đánh giá sản phẩm của từng nhóm và cung cấp phản hồi để khuyến khích sự tiến bộ và sáng tạo của học sinh

DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Trang 5

Ví dụ 2:

Áp dụng: Bài Thực hành và trải nghiệm: Vui trung thu (trang 22 - Toán

1 sách Chân trời sáng tạo)

Thiết kế đèn trung thu:

Trước buổi học, tôi chuẩn bị sẵn các mô hình đèn và hình ảnh bằng hình tròn, hình tam giác, hình vuông để học sinh trang trí Đến buổi học sau, tôi phát cho các nhóm mô hình và các em được chọn thêm các chi tiết trang trí Các nhóm sẽ

có 20 phút cùng sáng tạo để ghép mô hình thành chiếc đèn lồng và trang trí Sau thời gian quy định, tôi tổ chức chọn ra chiếc đèn lồng đẹp nhất bằng sự bầu chọn của cả lớp Nhóm nào có đèn được cả lớp bình chọn nhiều nhất sẽ dành chiến thắng Các nhóm dùng chính đèn lồng của mình để trang trí tổ chức trung thu trong lớp

Trang 6

Ví dụ 1:

Áp dụng: Khi học Bài “Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ

nhật” (trang 8 - Toán 1 sách Cánh diều)

Đầu tiên, tôi tìm video có nội dung phù hợp với chủ đề bài học trên youtube Tiếp theo, tôi cho học sinh xem video, cả lớp sẽ cùng hát và cử động tự do theo nhịp nhằm tạo không khí sôi nổi trong buổi học

Sau khi xem xong, tôi sẽ đưa ra một số câu hỏi gợi mở kiến thức từ việc xem video:

- Có bao nhiêu đồ vật có hình vuông trong bài nhạc? Em kể tên được không?

- Kể tên 1 hình tròn trong thực tế mà em quan sát được từ video?

- Có bao nhiêu hình tam giác trong bài nhạc?

https://youtu.be/EWev6omIMLQ?si=Xo5DScWjGacWtCll

Ví dụ 2:

Áp dụng: Áp dụng: Khi học Bài “Trên, dưới, trái, phải, trước, sau Ở

giữa” (trang 28 - Toán 1 sách Cánh diều)

Tương tự, sau khi cho học sinh hát và nhảy theo nhịp, tôi cũng đặt ra một vài câu hỏi gợi mở kiến thức:

- Kể tên 2 con vật ở bên trái bất kỳ em nhớ được trong video

- Kể tên 2 con vật ở bên dưới bất kỳ em nhớ được trong video

- Bên trái là bên tay nào? Bên phải là bên tay nào?

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Trang 7

https://youtu.be/-7x7Q7w2dE4?si=F6vc5OxGmgoghFM4 Sau quá trình áp dụng, không khí lớp học trở nên tích cực hơn rất nhiều Nhờ vào các bài hát có giai điệu vui nhộn, học sinh vừa có thể hòa mình vào âm nhạc vừa ôn tập kiến thức một cách thoải mái Do đó, khả năng ghi nhớ kiến thức lý thuyết của các em được phát huy tối đa

* Điểm mới:

Thay vì tập trung vào phương pháp giảng dạy truyền thống, biện pháp này tận dụng sức mạnh của âm nhạc để kích thích tư duy sáng tạo và tính tích cực của học sinh Bằng cách này, không chỉ giúp học sinh hiểu sâu hơn về các khái niệm toán học mà còn khuyến khích các em tham gia tích cực trong quá trình học tập Đồng thời, việc kết hợp giữa toán học và âm nhạc cũng tạo ra một phương tiện giao tiếp mạnh mẽ, giúp học sinh truyền đạt ý kiến và suy nghĩ của mình một cách

tự tin và sáng tạo

Biện pháp 4 Vận dụng liên môn Tự nhiên xã hội nhằm hướng đến phát triển đồng bộ năng lực đặc thù về toán học và tìm hiểu tự nhiên xã hội

* Mục đích:

Thông qua việc vận dụng kiến thức tự nhiên xã hội vào môn Toán, chúng ta không chỉ giúp học sinh hiểu sâu hơn về các khái niệm toán học mà còn khuyến khích họ kết nối với thế giới xung quanh Bằng cách này, học sinh có thể áp dụng kiến thức toán học vào các vấn đề thực tế trong tự nhiên và xã hội, từ đó phát triển năng lực đặc thù về cả hai lĩnh vực này một cách đồng bộ và toàn diện

* Nội dung và cách thực hiện:

Trang 8

BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Phát triển năng lực toán học thông qua

ứng dụng kiến thức liên môn cho học

sinh khi giảng dạy hình học Toán 1

1

1 Lý do chọn đề tài

Môn Toán lớp 1 là cơ sở cho sự phát triển tư duy logic, sáng tạo và khả năng phân tích của học sinh.

1

Kết hợp kiến thức từ các lĩnh vực khác giúp học sinh liên

hệ các môn học, khuyến khích sáng tạo và tư duy linh hoạt.

2

Rèn luyện tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề là cần thiết trong bối cảnh xã hội và công nghệ phát triển nhanh chóng.

3

2

2 Cơ sở lý luận

Chương trình hình học Toán 1 giới thiệu cơ bản về hình học phẳng, các khái niệm về đo

độ dài cho học sinh.

Phát huy các năng lực toán học gồm: tư duy và lập luận; mô hình hoá; giải quyết vấn đề;

giao tiếp; sử dụng công cụ.

Kết hợp kiến thức từ liên môn vào giảng dạy và học tập hình học để học sinh thấy mối

liên hệ giữa các môn và cách áp dụng vào thực tế.

Tổ chức các hoạt động thực tế như tham quan công trình kiến trúc, thi xây dựng mô

hình, … sẽ tăng cường hiểu biết và kỹ năng toán học.

3

3 Cơ sở thực tiễn

Khó khăn

• Phương pháp dạy toán truyền thống vẫn phổ biến.

• Việc tổ chức hoạt động giáo dục tích cực trong môn học còn hạn chế.

• Hệ thống thư viện chưa có nhiều tài liệu cung cấp về lĩnh vực ứng dụng kiến thức liên môn cho giáo viên

Thuận lợi

• BGH luôn hỗ trợ và định hướng cho giáo viên trong công tác giảng dạy.

• Giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm dạy học, liên tục nâng cao trình độ chuyên môn.

• Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ dạy học tốt.

4

Trang 9

4 Giải pháp thực hiện

5

Biện pháp 1 Vận dụng liên môn Mỹ thuật giúp phát huy khả năng sáng tạo,

trí tuệ nghệ thuật hình học khi học Toán

Việc kết hợp giữa Toán và Mỹ thuật giúp học sinh hiểu sâu hơn về các khái niệm hình học và phát huy khả năng sáng tạo và tư duy linh hoạt.

Học sinh biến các khái niệm toán học trừu tượng thành hình ảnh sinh động, nâng cao khả năng hiểu biết và ứng dụng kiến thức.

Bắt đầu từ hoạt động khởi động sáng tạo như vẽ, tô màu, sau đó sử dụng các sản phẩm nghệ thuật này trong phần vận dụng để giới thiệu hoặc củng

cố kiến thức toán học.

6

Biện pháp 1 Vận dụng liên môn Mỹ thuật giúp phát huy khả năng sáng tạo,

trí tuệ nghệ thuật hình học khi học Toán

Ví dụ: Bài 14: Khối lập phương, khối hộp chữ nhật

• Trước khi đến tiết học, giáo viên giao cho học sinh phiếu tô màu sau:

• Đến tiết học, giáo viên mời học sinh lên chia sẻ về các con vật mà các em đã tô màu.

• Giáo viên tiếp tục dùng mô hình khối lập phương để chia sẻ cho học sinh hiểu về các mặt của khối lập phương.

• Học sinh vào giờ ra chơi có thể cắt hình các con vật và dán vào khối lập phương để tạo thành một món đồ chơi.

7

Biện pháp 2 Vận dụng liên môn Tiếng Việt giúp học sinh nâng cao khả năng trình bày, mô tả trong các hoạt động thực hành hình học

01 Ứng dụng kiến thức Tiếng Việt giúp học sinh diễn đạt, trình bày rõ ràng và logic các khái niệm toán học, phát triển khả năng suy luận và lập luận logic.

02

Khả năng mô tả các dạng hình học và giải quyết vấn đề toán học giúp học sinh tự tin trong giao tiếp và áp dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

03 Học sinh chia sẻ về các hình vẽ, trả lời câu hỏi để mô tả chi tiết đặc điểm hình học, sử dụng kỹ năng miêu tả từ môn Tiếng Việt để phân biệt và mô

tả các hình học.

8

Trang 10

TỈ LỆ CHECK TRÙNG

(Tỷ lệ check của một bài viết mới luôn đảm bảo <20%)

Lưu ý: Khách tải mẫu vui lòng đọc kỹ thông tin tại bảng so sánh dưới đây trước khi liên hệ Đây là mẫu tài liệu viết mới công bố và chỉ bán 1 mẫu/1 tỉnh nên sẽ không cho xem thêm nội dung để đảm bảo tính bảo mật và chất lượng của bài viết cho quyền lợi của khách hàng

Trang 11

HƯỚNG DẪN TẢI MẪU

BƯỚC 1: Khách chọn mã tài liệu muốn mua (VD: Q101 CTST)

BƯỚC 2: Kiểm tra thông tin xem mã đã bán trong tỉnh mình hay chưa (tích đỏ nghĩa

là đã bán hết lượt mua)

BƯỚC 3: Khách gửi lại thông tin bao gồm: Mã + Bộ sách + Tỉnh của khách đến

Zalo 0833.206.833 để được gửi hướng dẫn thanh toán nhận mẫu

Tài liệu bao gồm các file:

1 Bản word bài skkn hoàn chỉnh

2 Báo cáo tóm tắt sáng kiến

3 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến

4 Phụ lục

5 Slide thuyết trình sáng kiến

Trang 12

BẢNG SO SÁNH GIÁ DỊCH VỤ

Ngày đăng: 27/07/2024, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w