1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm tư pháp quốc tế quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng có yếu tố nước ngoài

41 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HA NOI, THANG 10 NAM 2023

Trang 2

MUC LUC

7.1 Khái niệm, quan hệ kết hôn, quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng

7.1.1 Khái niệm hôn nhân và gia đình có yếu tỖ nưóc Hgoài -.ccc<ccccesccee 3

7.1.3 Quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng có yên tỔ nưức ngoài 9 7,2 Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ giữa cha mẹ và con, nuôi con nuôi

7.2.1 Quan hệ giữa cha mẹ và con theo pháp luật một SỐ HHÓC <-c< 5555 il 7.2.2 Gidi quyét xung d6t pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tỖ nước ngoài il

7.3.1 Giải quyết xung đột pháp luật về lỉ hôn ở một SỐ HHỚC: - c5 cscscc< 16 7.3.2 Quan hệ lỉ hôn có yếu tô nước ngoài theo quy định của Tư pháp quốc tế Việt

7.4 Nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật nước ngoài 20 7.5 Nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật Việt Nam

và các điều ước quốc m1 21

7.5.1 Giải quyết xung đột pháp luật về thiva ké theo phap ludit Viét Natt 21 7.5.1.1 Nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật 21 7.5.1.2 Nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo di chúc 24 7.5.2 Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo các điều ước quốc tễ 26 7.5.2.1 Điều ước quốc tế đa phương và khu VỰC - ác 1 2211112111 1211 1c trtee 26 7.5.2.2 Điều ước quốc tế song phương -s- s21 1 2E121111111111 171211111111 cry 28

Trang 3

LOI MO DAU

Tu phap Quốc tế là một ngành luật độc lập, một bộ môn khoa học độc lập và quan trọng trong hệ thống khoa học pháp lý Việc nghiên cứu, học tập Tư pháp Quốc tế ngày càng có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn to lớn Đó là vì hội nhập quốc tế đã và đang là một xu thế tất yêu khách quan của quá trình toàn cầu hóa các mối quan hệ dân sự - kinh tế - thương mại, hôn nhân va gia dinh Việt Nam đang thực sự hội nhập vào cộng đồng quốc tế băng cách tham gia ngày càng sâu sắc, toàn điện vào quy trình phân công lao động quốc tế và quốc tế hóa mọi lĩnh vực đời sống xã hội Điều đó, tất yếu dẫn đến việc phát sinh ngày càng nhiều các mỗi quan hệ pháp luật có yếu tô nước ngoài thuộc các lĩnh vực đân sự - kinh tế - thương mại, hôn nhân và gia đình, lao động đòi hỏi phải được điều chỉnh bằng pháp luật Nhiều vấn đề pháp lý cần được điều chỉnh như: năng lực pháp luật va năng lực hành vi của công dân, pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài; địa vị pháp lý của người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam; quan hệ hợp đồng giữa công dân, pháp nhân Việt Nam với người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài; vấn đề trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài; quan hệ hôn nhân và gia đình (kết hôn, ly hôn, quan hệ

tài sản và nhân thân) Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, ít hay

nhiều các quốc gia sẽ xích lại gần nhau để cùng hợp tác và phát triển Ở đó, xung đột pháp luật xảy ra khi hai hay nhiều hình thức pháp luật đồng thời đều có thế áp dụng để điều chỉnh một quan hệ pháp luật nào đó Do vậy, sẽ có những cách thức để giải quyết các xung đột pháp luật nói trên Việc áp dụng cụ thê các cách giải quyết sẽ cho chúng ta một cái nhìn hoàn chỉnh hơn trong tư pháp quốc tế nói chung và việc giải quyết xung đột pháp luật trong vấn đề thừa kế cũng như là quan hệ hôn nhân nói riêng

Trước thời kỳ đối mới, ở Việt Nam, hôn nhân và gia đình có yếu tổ nước ngoài là loại quan hệ ít phô biến và chưa thật điển hình Tuy nhiên, hơn hai thập kỷ qua, đặc biệt trong quá trình hội nhập quốc tế, khi mà Việt Nam tham gia ngày cảng sâu rộng vào các quan hệ quốc tế, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài không còn là hiện tượng ít gặp trong đời sống xã hội mà ngày cảng phát triển một cách đa đạng và phức tạp cả về bề rộng lẫn chiều sâu Việc điêu chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình có yêu tô nước ngoài trở

Trang 4

thành một yêu cầu cấp bách, quan trọng không chỉ góp phần ôn định và phát triển giao lưu đân sự quốc tế, mà còn là nhu cầu thiết yếu của xã hội, hướng đến bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân khi tham gia vào quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tổ nước ngoài

Cùng với đó, ở nước ta từ năm 1945 đến nay, pháp luật thừa kế cũng được xây dựng và hoàn thiện để phù hợp với các quan hệ xã hội, theo đó quyền và lợi ích về tài sản của công đân được chú ý để phủ hợp với tình hình phát trién kinh tế - xã hội của đất nước Lịch sử đã cho thấy rằng, quyền thừa kế nói chung và quyền thừa kế theo pháp luật nói riêng của công dân Việt Nam có sự biến đối theo hướng ngày cảng mở rộng và có sự phụ thuộc vào thành quả phát triển kinh tế - xã hội qua các thời kỳ.Trong những năm qua, Nhà nước ta đã đề ra và thựa hiện nhiều chủ trương, đường lối nhằm đôi mới toàn điện đất nước, phát triển nền kinh tế nhiều thành phân Việc thựa hiện tốt những chủ trương này đã tạo thêm cơ sở cho sự phát triển quyên thừa kế của công dân Việt Nam Với cơ chế thị trưởng mở, pháp luật nước ta cụ thê hóa vấn đề thừa kế trong tư pháp quốc tế để

phù hợp với thông lệ quốc tế, hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới

Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về yếu tố hôn nhân gia đình và quyền thừa kế trong tư pháp quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng trong việc góp phần đưa Tư pháp quốc tế Việt Nam tiễn gần hơn các chuẩn mực pháp lý chung của thê giới

Trang 5

NOI DUNG

7.1 Khái niệm, quan hệ kết hôn, quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng có yếu tố nước ngoài

7.1.1 Khái niệm hôn nhân và gia đình có yếu tÔ nước ngoài

Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài; giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam và giữa người Việt Nam với nhau mả căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài

Theo Khoản 25 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 thì quan hệ hôn nhân và gia đình có yêu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia đình:

- GIữa công dân Việt Nam và người nước ngoài: Công dân Việt Nam la người có quốc tịch Việt Nam Người nước ngoài là người không có quốc tịch Việt Nam, bao gồm công dân nước ngoài và người không quốc tịch

- Giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam: Là công dân nước ngoài và người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở Việt Nam

- Giữa người Việt Nam với nhau mà có ít nhất một bên định cư ở nước ngoài;

- Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ đề xác lập, thay đối, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài

Ví dụ: Công dân Việt Nam kết hôn với công dân Pháp tại cơ quan có thâm quyền của Pháp và theo pháp luật của Pháp Sau khi kết hôn họ về Việt Nam sinh sống Quan hệ giữa hai bên là quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoải

Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết hoặc gia nhập Việc giải quyết quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài thuộc thâm quyền của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc của Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài

Trang 6

a) Chủ thê trong quan hệ hôn nhân và gia đình là người nước ngoài

Khoản I Điều 3 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 quy định: “Người nước ngoài là người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước.ngoài và.người không quốc tịch nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam”

Khoản 5 Điều 3 Văn bản hợp nhất 05/VBHN-VPQH 2014 hợp nhất luật

quốc tịch Việt Nam quy định: “Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam là công dân nước ngoài và người không.quốc tịch thường trú hoặc tạm trú ở Việt Nam” Như vậy, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài có.thể xảy ra trong các trường hợp sau:

(i) Gitta céng đân Việt Nam với người có quốc tịch nước ngoài; (ii) Giữa công dân Việt Nam với người không quốc tịch;

(iii) Giữa người có quốc tịch nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam; (iwv)_ Giữa người không quốc tịch với nhau thường trú tại Việt Nam

b) Noi cu trú của các bên đương sự tham gia vào quan hệ hôn nhân và gia đình ở nước ngoải Các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 cũng được.áp dụng đối với quan hệ hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên hoặc cả hai bên.định cư ở nước ngoài

Khoản 3 Điều 3 Văn bản hợp nhất 05/VBHN-VPQH 2014 hợp nhất luật

quốc tịch Việt Nam quy định: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người.gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài” Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài là người Việt Nam.đã từng có quốc tịch Việt Nam ma khi sinh ra quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống và.con, cháu của họ đang cư trú, sinh sống lâu đài ở nước ngoài

c) Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm đứt quan hệ hôn nhân

va gia đình xảy ra ở nước ngoài

(1) Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân và gia đình xảy.ra ở nước ngoài Ví đụ, các bên có quốc tịch Việt Nam nhưng kết hôn trước cơ quan có thâm quyền của nước ngoài Pháp luật được áp dụng để giải quyết các vấn để

pháp lý liên quan như xác định điều kiện kết hôn và nghi thức kết hôn của các

bên sẽ là pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước ngoài, trừ trường hợp điều

Trang 7

ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác Ở đây, vẫn đề lựa chọn pháp luật sẽ được đặt ra

(ii) Sự kiện pháp lý làm thay đôi quan hệ hôn nhân và gia đình xảy ra ở nước ngoài Ví dụ, tòa án nước ngoài ra quyết định cho phép các bên ly thân được coi là sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ hôn nhân xảy ra ở nước ngoài Theo quyết định này, hôn nhân chưa chấm dứt nhưng quan hệ vợ chồng thi thay đổi Sự thay đôi nảy thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản của vợ chồng và sẽ được điều chỉnh bởi quyết định của tòa án Như vậy, khi sự kiện pháp lý làm thay đối quan hệ hôn nhân xảy ra ở nước ngoài thì pháp luật luật của nước đó cùng pháp luật Việt Nam.có thê được áp dụng để xem xét tỉnh trạng pháp lý của vợ chồng này

(i1) Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ hôn nhân và gia đình xảy.ra ở nước ngoài Ví dụ, khi vợ, chồng xin ly hôn ở nước ngoài trước cơ quan có thâm quyền của nước ngoài thì pháp luật được áp dụng đề điều chỉnh là pháp luật của Việt Nam và pháp luật nơi tiến hành ly hôn Khi đó cũng sẽ nảy sinh vấn đề xung đột pháp luật và việc lựa chọn luật áp dụng cũng được đặt ra

đ) Tài sản liên quan đến quan hệ hôn nhân và gia đình ở nước ngoài Nếu quan hệ hôn nhân và gia đình có liên quan đến tài sản đang tổn tại ở nước ngoài thì vấn đề lựa chọn luật áp dụng cho quan hệ này cũng sẽ được đặt ra Ví dụ, hai vợ chéng la công dân Việt Nam đang cu trú tại Việt Nam nhưng có quyền sở hữu đối với một bất động sản tại nước ngoài Việc xác định quan hệ của vợ chồng đối với bất động sản này sẽ do pháp luật của nước đó hay pháp luật của Việt Nam điều chỉnh? Đề giải quyết vấn đề này, người ta thường áp dụng các quy phạm xung đột Theo đó, nguyên tắc luật nơi có vật sẽ được áp dụng dé điều chỉnh đối với các vấn đề liên quan đến tài sản là bất động sản (pháp luật của nước đó sẽ được áp dụng đề điều chỉnh quan hệ tài sản của vợ, chồng trong trường hợp nảy)

7.1.2 Quan hệ kết hôn

1 Khái niệm kết hôn có yếu tố nước ngoài

Luật Hôn nhân và gia đình 2014 không nêu khái niệm “kết hôn có yếu tố

nước ngoài” nhưng căn cứ vào khái niệm “quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô nước ngoài” đã đề cập phía trên thì kêt hôn có yêu tô nước ngoài được hiệu

Trang 8

là việc nam, nữ thực hiện việc kêt hôn đề xác lập quan hệ vợ chông trong các trường hợp sau:

Nam

Giữa người nước ngoài thường trú với

người nước ngoài tạm trú tại Việt Nam

Công dân Việt Nam kết

hôn với nhau ở nước ngoài:

2 Điều kiện kết hôn có yếu tố nước ngoài

Mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn Nếu việc kết hôn được tiễn hành tại Việt Nam thì các bên phải tuân các quy

định của Luật hôn nhân gia đình Việt Nam về điều kiện kết hôn Theo Điều 126

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:

Trang 9

—~ Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiễn hành tại cơ quan nhà nước có thâm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn

— Việc kết hôn giữa những người nước ngoài thường trú ở Việt Nam.tại cơ quan có thâm quyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật này về

điều kiện kết hôn

Điều kiện kết hôn theo quy định của Việt Nam:

Căn cứ Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:

~ Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: Nam

từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; Việc kết hôn do nam và nữ tự

nguyện quyết định; Không bị mắt năng lực hành vi dân sự; Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này, gồm: Kết hôn giả tạo; tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; Người đang có vợ, có chéng ma két hén với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn với người đang có chồng, có vợ; Kết hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vị ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; ø1ữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha.chồng với con dâu, mẹ vợ với con rẻ, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng

— Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính Kết hôn có yếu tố nước ngoài được quy định:

Căn cứ theo quy định tại Điều 126 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định

như sau:

I Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thâm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn

Trang 10

2 Việc kết hôn giữa những người nước ngoài thường trú ở Việt Nam tại cơ quan có thâm quyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật này về điều

kiện kết hôn

3 Nghi thức kết hôn

Nghi thức kết hôn giữa công dân Việt Nam với Người nước ngoài là trình tự, thủ tục tiễn hành đăng kí kết hôn giữa công dâ Việt Nam với người nước ngoài theo quy định của pháp luật

Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài tiễn hành tại Việt Nam hoặc tại có quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam phải tuân theo nghi

thức được quy định tại Điều L1, Điều 14 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 và Điều I1, khoản 2 Điều Tử, khoản 4 Điều 19 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 quy định chỉ tiết thí hành một số điều của Luật hôn nhân và gia

đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô nước ngoài Mọi nghỉ thức kết hôn khác đều không có giá trị pháp lí Nam nữ không đăng kí kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được công nhận là vợ chồng (Điều 1I Nghị định

số 68),

Theo khoản 2 Điều 17 Nghị định số 68, lễ đăng kí kết hôn được tô chức

trang trọng tại trụ sở Sở Tư Pháp Đại diện sở tư pháp chủ trì hôn lễ, yêu cầu hai bên cho biết ý định lần cuối về sự tự nguyện kết hôn Nếu hai bên tự nguyện kết hôn thì đại diện sở tư pháp ghi việc kết hôn vào số đăng kí kết hôn, yêu cầu từng bên ký vào giấy đăng ký kết hôn, sô đăng ký kết hôn và trao cho vợ, chồng mỗi người 01 bản chính giấy chứng nhận kết hôn

Theo khoản 4 Điều 19 Nghị định số 68, lễ đăng ký kết hôn ở ngoài Việt

Nam thì được tổ chức trang trọng tại trụ sở cơ quan ngoại giao, lãnh sự Việt Nam Khi tổ chức lễ kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn Đại diện cơ quan ngoại giao, lãnh sự Việt Nam chủ trì hôn lễ, yêu cầu hai bên cho biết ý định lần cuối về sự tự nguyện kết hôn Nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện cơ quan ngoại giao, lãnh sự quán Việt Nam ghi việc kết hôn vào số đăng ký kết hôn, yêu cầu từng bên kí vào giấy chứng nhận kết hôn, sô đăng ký kết hôn và trao cho vợ, chồng mỗi người 01 bản chính giấy chứng nhận kết hôn

Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc với người nước ngoài đã được đăng kí tại cơ quan có thâm quyên của nước ngoài, phù hợp với

Trang 11

pháp luật của nước đó thì được công nhận tại Việt Nam, nếu vào thời điểm kết hôn công đân Việt Nam không vi phạm quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn và các trường hợp cấm kết hôn Trong trường hợp có sự vi phạm pháp luật Việt nam về điều kiện kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn hậu quả của sự vi phạm đó đã được khắc phục hoặc công nhận việc kết hôn đó là có lợi cho việc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em thi việc công nhân hôn nhân đó cũng được công nhận tại Việt Nam theo

Điều 20 của Nghị định này

Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với công dẫn của nước đã kí hiệp dịnh tương trợ tư pháp với Việt Nam tuân theo nghi thức kết hôn do hiệp định đó quy định

Trang 12

7.1.3 Quan hé nhiin thân và tai sản giữa vợ và chồng có yên t nước ngoài a) Pháp luật trong nước:

- Quan hệ nhân thân của vợ và chồng: Luật Hôn nhân và gia đình 2014

không có điều khoản riêng quy định rõ luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ về nhân thân giữa vợ và chồng có yếu tô nước ngoài Tuy nhiên, theo Điều 122 Khoản 1 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì pháp luật điều chỉnh quan hệ trên có thê là pháp luật Việt Nam

- Quan hệ tài sản của vợ chồng: Theo Luật hôn nhân và gia đình, quan hệ tài sản của vợ chéng có thể được giải quyết theo luật định hoặc theo sự thỏa thuận của vợ chồng Quy định chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận là

một điểm mới quan trọng của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 Điều 130

quy định: "Trong trường hợp có yêu cầu giải quyết việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì cơ quan có thâm quyền của Việt Nam áp dụng các quy định của Luật này và các luật khác có liên quan của Việt Nam để giải quyết" Như vậy, hệ thuộc Luật tòa án được áp dụng đề giải quyết tranh chấp về tai sản theo thỏa thuận của vợ chồng Điều này có nghĩa là: Tòa án Việt Nam có thấm quyền giải quyết tranh chấp vẻ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng thì sẽ 4p dung pháp luật Việt Nam (Luật Hôn nhân và gia đình và các luật khác có liên quan của Việt Nam)

b) Trong Hiệp định tương trợ tư pháp:

Theo các Hiệp định này, quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ chồng được giải quyết theo các quy phạm xung đột thống nhất Nguyên tắc chủ yếu được ghi nhận trong các hiệp định tương trợ tư pháp đề giải quyết xung đột pháp luật phát sinh trong lĩnh vực này là nguyên tắc luật quốc tịch (lex patrae) của đương sự và nguyên tắc của luật nơi cư trú (lex domicilii) hoặc thường trú của đương sự Tuy nhiên, việc sử đụng các nguyên tắc nảy trong hiệp định có sự khác nhau, ngoài việc sử dụng nguyên tắc chính, các Hiệp định còn sử dụng một số nguyên tắc bổ sung Chắng hạn, đối với Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam - Tiệp Khắc (cũ); Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam - Cu Ba; Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam - HungarI; Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam - Bungari; Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam - Ba Lan, nguyên tắc chủ đạo để điều chỉnh quan hệ nhân thân và tài sản

10

Trang 13

giữa vợ và chồng là nguyên tắc luật quốc tịch của đương sự, đồng thời có bố sung thêm nguyên tắc nơi cư trú Các hiệp định này đều quy định

- Nếu vợ, chồng là công dân của nước ký kết này và cùng cư trú trên lãnh thô của nước ký kết kia, thì quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ, chồng được điều chỉnh theo pháp luật của nước ký kết mà họ là công dân

- Nếu vợ, chồng cùng là công dân một nước mà chồng cư trú trên lãnh thổ của nước ký kết này, vợ cư trú trên lãnh thô của nước ký kết này, vợ cư trú trên lãnh thổ của nước ký kết kia thì quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ, chồng được điều chỉnh theo pháp luật của nước ký kết mà họ là công dân

- Nếu vợ, chồng mà người là công dân của nước ký kết này, người là công dân của nước ký kết kia thì quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ, chồng được điều chỉnh theo pháp luật của nước ký kết nơi họ đã hoặc đang cùng thường trú (hoặc nơi cư trú cuỗi cùng) (Điều 19 Hiệp định tương trợ tư pháp

giữa Việt Nam - Tiệp khắc; Điều 23 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam

- Cu Ba; Điều 32 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam Hungari; Điều 21 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam - Bungari; Điều 24 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam - Ba Lan)

Như vậy, theo các Hiệp định trên, pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ chồng, trong trường hợp vợ chồng cùng quốc tịch sẽ là luật quốc tịch của vợ, chồng Nếu vợ, chồng không cùng quốc tịch thì điều chỉnh theo luật nơi thường trú chung cuối cùng

Trong các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam - Công hòa liên bang Nga, Ucraina, Lào, Mông Cổ, quan hệ nhân thân, tài sản giữa vợ chồng, điều chỉnh chủ yếu theo nguyên tắc luật nơi cư trú (hoặc thường trú) của đương SỰ

Bên cạnh đó, bổ sung nguyên tắc luật quốc tịch Nếu vợ, chồng người thường trú trên lãnh thổ nước ký kết này, người thường trú trên lãnh thổ ký kết kia thì quan hệ nhân thân, tài sản giữa vợ chồng theo pháp luật của nước ký kết mà họ là công dân Nếu vợ, chồng người là công đân của nước ký kết nảy, người là công dân của nước ký kết kia thì quan hệ nhân thân và tài sản của họ điều chỉnh theo pháp luật pháp luật của nước ký kết có tòa án đang giải quyết vụ việc hoặc pháp luật của nước ký kết nơi cư trú (thường trú) chung cuối cùng của vợ

11

Trang 14

chéng (Diéu 25 hiép dinh tuong tro tu phap giita Viét Nam - Nga: Diéu 25 Hiép định tương trợ tư phap gitta Viet Nam - Ucraina, Điều 26 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam - Lào, Điều 25 hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam - Mông Cổ)

Ngoài ra, đa số Hiệp định tương trợ tư pháp còn quy định trong trường hợp vợ, chồng không có nơi cư trú (thường trú) chung, thì quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa họ điều chỉnh theo pháp luật cau nước nơi có tòa án nhân đơn hoặc tòa án có thâm quyền giải quyết vụ việc

7.2 Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ giữa cha mẹ và con, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

7.2.1 Quan hệ giữa cha mẹ và con theo pháp luật một số nước Trong thực tiễn Tư pháp quốc tế, xung đột pháp luật về quan hệ giữa cha mẹ và con thường xảy ra trong trường hợp: Cha mẹ và con có quốc tịch khác nhau; cha mẹ và con có cùng quốc tịch, nhưng cư trú ở các nước khác nhau mà nội dung các nước này quy định khác nhau Để giải quyết xung đột trong lĩnh vực nảy, các nước áp đụng nguyên tắc khác nhau

- Pháp: Nguyên tắc chung, quan hệ cha mẹ và con áp dụng luật của nước mà đương sự mang quốc tịch Tuy nhiên, trong quan hệ này có thể có các đương sự có quốc tịch khác nhau nên cần xác định luật của quốc gia mà một trong số những người đó mang quốc tịch điều chỉnh

- Ở các nước Đông Âu: Khi xem xét mọi vấn đề liên quan đến quyên lợi của đứa trẻ, đều xuất phát từ nguyên tắc cao nhất là lợi ích của đứa trẻ Pháp luật các nước này xóa bỏ sự bất bình đắng về mặt pháp lý giữa cha mẹ vả con, sự phân biệt giữa con trong giá thú và con ngoài giá thú (Điều 55 Luật tư pháp

quốc tế Ba Lan 2011, Điều 98 Luật gia đình Bungari)

- Trung Quốc: Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa cha mẹ và con được xác định theo pháp luật của nước nơi thường trú chung; nếu không có nơi thường trú chung, luật của nước nơi thường trú hoặc luật quốc tịch của một trong các bên được áp dụng, tùy thuộc vào việc áp dụng luật nào có lợi hơn cho việc bảo vệ quyền và lợi ích của bên yếu thế hơn (Điều 25 Đạo luật 2010 của Trung Quốc)

7.2.2 Quan hệ giữa cha mẹ và con có yêu tô nước ngoài ở Việt Nam

12

Trang 15

a) Quyên và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản giữa cha, mẹ và con

Luật hôn nhân và gia đình 2014 không có điều khoản riêng biệt

điều chỉnh quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản giữa cha, mẹ và con Tuy

nhiên, căm cứ vào quy định tại khoản l Điều 122 Luật hôn nhân và gia đình

2014, thì quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản giữa cha, mẹ và con có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam có thê được điều chỉnh theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình và các văn bản pháp luật khác của Việt Nam

- Tòa án có thâm quyền của Việt Nam giải quyết việc xác định cha, mẹ, con có yếu tổ nước ngoài đối với trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 88,

Điều 89, Điều 90, khoản 1, khoản 5 Điều 97, khoản 3, khoản 5 Điều 98 và Điều

99 của Luật này: các trường hợp khác có tranh chấp e) Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con

Về áp dụng pháp luật, khoản L Điều 129 quy định: “Nghĩa vụ cấp dưỡng tuân theo pháp luật của nước nơi người yêu cầu cấp đưỡng cư trú Trường hợp người yêu cầu cấp dưỡng không có nơi cư trú tại Việt Nam thì áp dụng pháp luật của nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng là công dân”

- Theo quy định này, pháp luật Việt Nam đã sử dụng hệ thuộc luật nơi cư trú kết hợp với hệ thuộc quốc tịch của người yêu cầu cấp đưỡng để giải quyết yêu cầu về cấp dưỡng, trong đó luật nơi cư trú được ưu tiên áp dụng

Ngoài ra, quan hệ giữa cha, mẹ và con còn được điều chỉnh theo

các HĐTTTP (hiệp định tương trợ tư pháp) Việt Nam kí kết với nước ngoài

- Quan hệ pháp lí giữa cha, mẹ và con: Đa số các hiệp định đều sử dụng nguyên tắc luật quốc tịch của con người đề điều chỉnh quan hệ giữa cha, mẹ và con Các HĐT'TTP quy định: quan hệ pháp lí giữa cha, mẹ và con tuân

13

Trang 16

theo pháp luật của nước kí kết mà con người là công dân (Điều 27 Hiệp định

Việt Nam - Cu Ba; Điều 24 Hiệp định Việt Nam — Bungari; Điều 28 Hiệp định

Việt Nam — Ba Lan )

- Vấn đề xác định cha, mẹ, con: Trong HĐTTTP giữa Việt Nam và các nước, nguyên tắc luật quốc tịch của con người khi sinh ra là nguyên tắc chủ đạo đề giải quyết xung đột pháp luật về việc xác định cha, mẹ và con (Điều

27 Hiệp định Việt Nam - Cu Ba, Điều 35 Hiệp định Việt Nam - Hungari, Điều

28 Hiệp định Việt Nam — Ba Lan )

- Về vấn đề cấp đưỡng giữa cha mẹ và con: Theo các hiệp định, vấn đề này sẽ giải quyết theo pháp luật của nước kí kết mà người yêu cầu cấp dưỡng là công dân (Điều 23 Hiệp định Việt Nam - Séc ) Riêng trong Hiệp định Việt Nam - Nøga lại có quy định khác: Việc cấp dưỡng giữa cha mẹ và con theo pháp luật của nước kí kết nơi người yêu cầu cấp đưỡng cư trú (khoản 4

Điều 26)

7.2.3 Giải quyết xung đột pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tỔ nước ngoài

Nuôi con nuôi (NCN) có yếu tổ nước ngoài là một loại quan hệ xã hội

được pháp luật điều chỉnh trong đó các bên tham gia phải đáp ứng được những điều kiện do nhà nước quy định, có những quyên và nghĩa vụ nhất định theo quy định của pháp luật

Nuôi con nuôi có yêu tố nước ngoài là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trủ ở Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên định cư ở nước ngoài Ngoài ra, NCN có yếu tố nước ngoài còn chịu sự tác động của pháp luật quốc tế trong đó có các quy định tại các Hiệp định song phương và đa phương mà các nước có chủ thê tham gia quan hệ ký kết

a) Giải quyết xung đột pháp luật về nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài theo pháp luật một số nước

© Pháp: Quan hệ nuôi con nuôi được quy định tại Thiên VIII, quyên I Bộ luật

dân sự 1804, bao gồm các khoản 3, 4, 5 Điều 370 Theo khoản 3 Điều 370 Bộ luật dân

sự 1804: “Điêu kiện nuôi con nuôi được xác định theo luật của nước mà người nhận nuôi mang quốc tịch, hoặc trong trường hợp người nhận nuôi là một cặp vợ chồng, thi

14

Trang 17

theo luật áp đụng đối với quan hệ hôn nhân của họ” Tuy nhiên, nếu luật của nước mà một trong hai vợ chồng mang quốc tịch cắm nuôi con muôi thì sẽ không được đăng ký VIỆC nuôi con nuôi

® Ba Lan: Vấn để nuôi con nuôi giải quyết theo luật của nước mà người nuôi mang quốc tịch (khoản 1 Điều 57 Luật tư pháp quốc tế Ba Lan 201 1)

¢ Trung Quốc: Điều kiện và hình thức nuôi con nuôi được xác định theo pháp luật của nước mà người nhận nuôi vả con nuôi có nơi thường trú

b) Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

© Quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay được quy định trong điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên (chủ yếu trong Công ước La Haye 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác nuôi con nuôi giữa các nước) và pháp luật trong nước của Việt Nam

c) Công ước La Haye 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác nuôi con nuôi giữa các nước

® Các nguyên tắc cơ bản giải quyết nuôi con nuôi:

- Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của trẻ em; mọi chính sách pháp luật đều phải vì lợi ích tốt nhất của trẻ em và thúc đây việc thực hiện quyền của trẻ em;

- Tôn trọng quyền ưu tiên đối với trẻ em là được cha mẹ đẻ chăm sóc; - Nếu vì lí do nào đó mà trẻ em không được cha mẹ đẻ chăm sóc thì cơ quan, tô chức có thâm quyền có trách nhiệm bảo vệ trẻ em và xem xét tất cả những giải pháp khác nhau để trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng tại quốc gia mình; nếu các giải pháp này không thực hiện được thì có thê tìm kiếm giải pháp thay thế như nuôi con nuôi, giám hộ hoặc chăm sóc ở trung tâm bảo trợ xã hội;

- Chỉ cho phép những người ngoài gia đình ruột thịt của trẻ em nhận trẻ em làm con nuôi, nêu không có khả năng tìm thấy một nơi ở phù hợp cho trẻ em ngay từ gia đình gốc của mình;

- Việc nuôi con nuôi phải làm phát sinh đầy đủ quan hệ cha mẹ và con theo pháp luật;

- Ưu tiên thu xếp cho trẻ em làm con nuôi trong nước; việc cho trẻ em làm con nuôi ở nước ngoài chỉ được coi là giải pháp cuối cùng, sau khi chắc chăn rằng không thê tìm được gia đình thay thế cho trẻ em ngay tại nước mình;

15

Trang 18

- Nghiêm cấm mọi việc thu lợi bất minh từ việc cho trẻ em làm con nuôi; mọi hành vi lạm dụng và buôn bán trẻ em phải bị xử lí nghiêm minh

e© Về điều kiện nuôi con nuôi

- Khi xem xét điều kiện nuôi con nuôi cần xem xét dưới 2 khía cạnh: Điều

kiện đối với người nhận nuôi và điều kiện đối với con nuôi

+ Thứ nhất, điều kiện đối với người nhận nuôi Điều 2 Công ước quy

định Công ước được áp dụng khi trẻ em và cha mẹ nuôi thường trú tại các quốc gia thành viên khác nhau mà không áp dụng khi trẻ em và cha mẹ nuôi cùng thường trú tại một quốc gia thành viên, cũng như cha mẹ muôi thường trú ở một quốc gia không phải thành viên Công ước và ngược lại

Theo Điều 28 khoản I Luật nuôi con nuôi năm 2010, người nước ngoài phải thường trú ở nước cùng là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam mới được nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi

+ Thứ hai, điều kiện đối với con nuôi Công ước quy định việc nuôi con nuôi được áp dụng đối với trẻ em đưới I8 tuổi (Điều 3) Theo hướng dẫn của Uỷ ban thường trực Công ước Lahay thì quy định của Công ước chỉ nhằm mục đích xác định phạm vi áp dụng của Công ước, không có ý tạo lập độ tuôi của trẻ em được nhận làm con nuôi Khả năng trẻ em được cho làm con nuôi cũng như các điều kiện cụ thế là do pháp luật của nước gốc quy định Nếu pháp luật nước sốc cho trẻ em làm con nuôi ở độ tuổi thấp hơn, ví dụ từ l5 tuổi trở xuống thì pháp luật của nước gốc sẽ được áp dụng mà không tính đến Điều 3 của Công Ước

e© Về hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi

-_ Về nguyên tắc, việc nhận nuôi con nuôi giữa công dân của hai nước kí kết được nhà chức trách có thấm quyền của nước kí kết nơi thực hiện chứng nhận là phù hợp với Công ước thì phải được công nhận có giá trị pháp lí ở nước kí kết kia (Điều 23) Song quốc gia hữu quan có quyền từ chối trong trường hợp việc nuôi con nuôi đó được xác định là giả dối hoặc thể hiện sự trái ngược với chính sách công của nước kí

kết kia (Điều 24)

-_ Về hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 không quy định là làm chấm đứt hay vẫn tồn tại quan hệ pháp lí giữa cha mẹ đẻ và trẻ em đã được cho làm con nuôi Tuy nhiên, theo quy định của Bộ luật dân sự

16

Trang 19

(Điều 676, Điều 678) thì sau khi được cho làm con nuôi, trẻ em vẫn còn giữ mối quan hệ pháp lí với cha mẹ đẻ, cụ thé là quan hệ vẻ thừa kế Vì vậy, có thể nói pháp luật đân sự Việt Nam cho phép tồn tại song song 2 mỗi quan hệ pháp lí của trẻ em với cha mẹ nuôi và cha mẹ đẻ

© Về cơ quan có thâm quyền và trình tự, thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi - Thi nhất: Cơ quan có thâm quyền giải quyết việc nuôi con nuôi Điều 6 Công ước quy định cả nước nhận và nước gốc phải chỉ định một cơ quan ở trung ương có đủ thâm quyên, làm đầu mối trong việc bảo đảm thực thí Công ước, tạo điều kiện trao đối thông tin với các nước Việc chỉ định cơ quan trung ương về con nuôi quốc tế là bắt buộc

+ Công ước Lahay cũng quy định các quốc gia thành viên có thể thành lập hoặc cho phép tô chức trong nước hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi (gọi là tô chức được uỷ quyên)

- Thứ hai: Trình tự, thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi Công ước đưa ra quy trình mẫu về thủ tục giải quyết việc cho và nhận con nuôi theo chuẩn mực quốc tế, góp phần tăng cường bảo vệ quyên lợi của trẻ em, của cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi Các quy định của Công ước được xây dựng theo hướng đơn giản hoá các thủ tục hành chính và hạn chế tối đa các trường hợp trẻ em vô gia cư Các yêu cầu về thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi được quy định ở Chương IV của Công ước liên quan đến trách nhiệm của cơ quan trung ương và những cơ quan đại diện của nó

d) Pháp luật trong nước

® Hiện nay, quan hệ nuôi con nuôi được điều chỉnh trong Luật nuôi con nuôi 2010 và Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/03/2011 của Chính phủ quy định chỉ

tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi, Nghị định số 24/2019/NĐ-CP ngày

05/03/2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 19/2011/NĐ-CP

© Thứ nhất, nguyên tắc giải quyết trong việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài được quy định tại Điều 4 Luật nuôi con nuôi 2010

© Thứ hai, các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài được quy định

tại Điều 28 Luật nuôi con nuôi 2010:

- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoải thường trú ở nước cùng là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi

17

Trang 20

- Cong dan Viet Nam thuong trú ở trong nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi

- Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam e© Thứ ba, về điều kiện nhận nuôi con nuôi: Bao gồm điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôi và con nuôi được pháp luật Việt Nam giải quyết như sau :

-_ Về điều kiện đối với người nhận nuôi:

+ Ngoài các quy định chung về điều kiện đối với người nhận con nuôi (Điều 14 Luật nuôi con nuôi), người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận người Việt Nam làm con nuôi phải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật nước nơi người đó thường trú

+ Công dân Việt Nam nhận người nước ngoài làm con nuôi phải có đủ các điều kiện theo quy định chung về điều kiện đối với người nhận con nuôi và quy định của pháp luật nước nơi người được nhận làm con nuôi thường trú

-_ Về điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi là trẻ em Việt Nam, được quy định tại Điều 8 Luật nuôi con nuôi 2010

© Thứ tư, về sự đồng ý làm con nuôi

- Được quy định tại Điều 21 Luật nuôi con nuôi 2010:

I Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mắt tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mắt tích, mất năng lực hành vị dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuôi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó

2 Người đồng ý cho làm con nuôi quy định tại khoản 1 điều này phải được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ về mục đích nuôi con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con sau khi người đó được nhận làm con nuôi

3 Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu câu trả tiền

hoặc lợi ích vật chất khác

4 Cha mẹ đẻ chỉ được đồng ý cho con làm con nuôi sau khi con đã được

sinh ra ít nhất l5 ngày

18

Ngày đăng: 26/07/2024, 19:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w