* Mục tiêu chương trình: Môn Toán cấp trung học phố thông nhằm giúp học sinh đạt các mục tiêu chủ yếu sau: ¢ Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học với yêu cầu cần đạt: nêu
Trang 1TRU@NG DAI HOC SU PHAM
CAO THU HOACH
—& CONG TÁC GIẢNG DẠY ƯỜNG: THPT FPT
TÌM HIỂU
Giáo viên Hhớng dẫn : NGUYEN TRAN QUYEN
Họ và tên sinh viên : ĐẶNG BẢO THỊ
a So Ke SSS Oe
Da Nang, ngay 15 thing 9 nam 2022
Trang 2BAO CAO THU HOACH
TIM HIEU VE CONG TAC GIANG DAY
I Phwong phap fim hiéu:
1 Nghe bao cao:
-_ Nghe báo cáo về công tác giảng dạy trường THPT FPT
2 Nghiên cứu hồ sơ tài liệu:
3 Quan sát thực tế:
- Quan sat co sé vat chat , phòng học tại lớp học
- Quan sát hoạt động dạy học của giáo viên hướng dẫn giảng dạy về tiên trình lên lớp, nội dung kiên thức, phương pháp tô chức dạy học; đông thời quan sát hoạt động, thái độ của học sinh trong quá trình tham ø1a học tập cũng như ngoài g1ờ lên lớp
4 Tham vấn:
- Hoc hoi rut kinh nghiệm từ quá trình giảng dạy của giáo viên hướng dân
II — Nội dung tìm hiểu:
._ Tim bhiêu về nội dung chương trình, sách giáo khoa, kẽ hoạch giảng dạy của môn học phù hợp với ngành đào tạo:
_ Nội dung, chương (rình , sách giáo khoa:
Toán học ngày càng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản đã giúp con người giải quyết các vấn dé trong thực tế cuộc
sống một cách có hệ thống và chính xác, góp phần thúc đây xã hội phát triển
Môn Toán ở trường phô thông góp phần hình thành và phát triển các phâm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập sự kết nỗi giữa các ý tưởng toán học, giữa Toán học với thực tiên, giữa Toán học với các môn học và hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với các môn Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tìn học để thực
hién giao duc STEM
* Quan điểm xây dựng chương trình:
- Bảo dam tinh tinh giản, thiết thực, hiện đại
- Bảo đảm tính thống nhất, sự nhất quán và phát triển liên tục
- Bảo đảm tính tích hợp và phân hóa
GSKT: Dang Bao Thi Trang 2
Trang 3- Bảo đảm tính mở
* Mục tiêu chương trình:
Môn Toán cấp trung học phố thông nhằm giúp học sinh đạt các mục tiêu chủ yếu sau:
¢ Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học với yêu cầu cần đạt: nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề; sử dụng được các phương pháp lập luận, quy nạp và suy diễn để hiểu được những cách thức khác nhau trong việc giải quyết vấn đề: thiết lập được mô hình toán học để mô tả tình huống, từ đó đưa ra cách giải quyết vẫn đề toán học đặt ra trong mô hình được thiết lập: thực hiện
và trình bày được giải pháp giải quyết vấn để và đánh giá được giải pháp đã thực hiện, phản ánh được giá trị của giải pháp, khái quát hoá được cho vẫn đề tương tự;
sử đụng được công cụ, phương tiện học toán trong học tập, khám phá và giải quyết vấn đề toán học
s® _ Có những kiên thức và kĩ năng toán học cơ bản, thiệt yêu về:
— Đại số và Một số yếu tố giải tích: Tính toán và sử dụng công cụ tính toán;
sử dụng ngôn ngữ và kí hiệu đại số; biến đôi biểu thức đại số và siêu việt (lượng giác, mũ, lôgarit), phương trình, hệ phương trình, bất phương trình; nhận biết các hàm số sơ cấp cơ bản (luỹ thừa, lượng giác, mũ, lôgarit); khảo sát hàm số
và vẽ đồ thị hàm số bằng công cụ đạo hàm; sử dụng ngôn ngữ hàm số, đồ thị hàm số đê mô tả và phân tích một số quá trình và hiện tượng trong thế giới thực;
sử dụng tích phân để tính toán diện tích hình phăng và thể tích vật thé trong không ø1an
—_ Hình học và Ðo lường: Cung cấp những kiến thức và kĩ năng (ở mức độ suy luận logic) về các quan hệ hình học và một số hình phẳng, hình khối quen thuộc; phương pháp đại số (vectơ, toạ độ) trong hình học; phát triển trí tưởng tượng không gian; giải quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học và Đo lường
— _ Thống kê và Xác suất: Hoàn thiện khả năng thu thập, phân loại, biếu diễn, phân tích và xử lí đữ liệu thống kê: sử dụng các công cụ phân tích đữ liệu thống kê thông qua các số đặc trưng đo xu thế trung tâm và đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm và ghép nhóm; sử dụng các quy luật thống kê trong thực tiễn; nhận biết các mô hình ngẫu nhiên, các khái niệm cơ bản của xác suất và ý nghĩa của xác suất trong thực tiễn
se Gop phan giúp học sinh có những hiểu biết tương đối tổng quát về các ngành nghề gắn với môn Toán và giá trị của nó; làm cơ sở cho định hướng nghề nghiệp sau trung học phô thông: có đủ năng lực tối thiếu để tự tìm hiểu những vấn
đề liên quan đến toán học trong suốt cuộc đời
ŒSKT: Đặng Bao Thi Trang 3
Trang 4* Sach giao khoa:
Sử đụng bộ SGk được quy định theo Khoản | Diéu 32 Luat giáo dục 2019
a Kế hoạch giảng dạy của môn học:
* Số tiết học quy định:
LỚP 10:
Cả năm 35 tuân x 3 tiết = 105 tiết
Chương trình giáo dục phô thông môn Toán 2018 quy định thời lượng Toán 10 (phần bắt buộc) gồm 105 tiết, phân bồ như sau:
- 44% cho mạch Đại số (46 tiết = 39 tiết + 7 tiết Ôn tập và kiểm tra);
- 35% cho mạch Hình học và Đo lường (37 tiết =32 tiết + 5 tiết Ôn tập và kiểm tra);
- 14% cho mạch Xác suất và Thống kê (I5 tiết = 13 tiết + 2 tiết Ôn tập và kiểm tra);
- 7% cho thực hành và trải nghiệm (7 tiết):
s
s* Chú ý: „ `
- Từ tuần 1 đến tuần 18: học 3 tiết theo chương trình chính và Í tiết chuyên đề
- Từ tuần 19 đến tuần 24: học 4 tiết theo chương trình chính và ƒ tiết chuyên đề
- Từ tuần 25 đến tuần 30: học 2 tiết theo chương trình chính và 2 tiết chuyên đề
- Từ tuần 31 đến tuần 35: học 3 tiết theo chương trình chính và Í tiết chuyên đề
LỚP II:
Cả năm: 37 tuần : 123 tiết Học kì I:18 tuần : 72 tiết Học kì II:18 tuần : 5l tiết
Cả năm 123 tiết Giải tích 78 tiết Hình học 4Š tiết
` sf 48 tiết 24 tiết
Hạc HH ng 12 tuần đầu x 3 t= 36 tiết | 12 tuần đầu x It= l2 tiết
6 tuân cuối x 2t— 12 tiết 6 tuần cuối x2t— 12 tiết
` 30 tiết 21 tiết
13 tuần cuối x 2 t=26 tiết 13 tuần cuối x It =13 tiết
LỚP 12:
Cả năm: 35 tuần : 123 tiết Học kì I:18 tuần : 72 tiết Học kì II:17 tuần : 5l tiết
Cả năm 123 tiết Giải tích 78 tiết Hình học 4Š tiết
a xa 48 tiết 24 tiết
Hockil: 72 tet |1, tận đầu x3t=36 tiết | 12 tuần đầu xIt= 12 tiết
GSKT: Dang Bao Thi Trang 4
Trang 5
Học kì II: 5l tiết
L7 tuần
* Khi biên soạn KHDH cần lưu Ý:
- Chủ yếu thực hiện theo Khung PPCT của Bộ Việc thay đổi, điều chỉnh thời lượng và thứ tự các bài phải đảm bảo tính khoa học, hợp lí, không làm mắt tính chỉnh thể, tích hợp; không làm thay đổi tổng số tiết dạy của mỗi học kì, cũng như của cả năm học
- Thực hiện việc sắp xếp lại thứ tự các bài, các nội dung trong từng bài: phân
bồ lại thời lượng tổ chức đạy học các bài, các chương một cách hợp lí; xây dựng các chuyên đề (hoặc chủ đề) theo hướng dẫn đề tô chức cho học sinh hoạt động học tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng vào thực tiễn; chú trọng lồng phép giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp
luật
- Việc biên soạn lại Kế hoạch dạy học phải đảm bảo tính logic của mach kiến thức, đảm bảo tổng thời lượng của môn học trong mỗi học kì, không cắt xén nội dung chương trình, thực hiện đủ các bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra giữa kì và kiểm tra cuối kì
1 Tìm hiêu về công việc giảng dạy của người giáo viên, của tô bộ môn:
a Tô chuyên môn:
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tô, hướng dẫn xây đựng
và quản lý kế hoạch cá nhân của tô viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương
trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tô theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vả các quy định khác hiện hành
- GIới thiệu tô trưởng, tô phó
- Dé xuat khen thưởng, kỷ luật đôi với giáo viên
b Giáo viên bộ môn:
- Giảng dạy và giáo dục theo đúng chương trình giáo dục, kế hoạch đạy học, soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học, kiếm tra đánh giá theo quy định, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ, không tuy tiện bỏ giờ, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tô chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn Có trách nhiệm giúp học sinh học tốt môn học mình phu trách, đồng thời nắm bắt được tình hình học tập
GSKT: Dang Bao Thi Trang 5
Trang 6cũng như đặc điểm tâm sinh lí, hứng thú của từng học sinh Liên hệ với giáo viên chủ nhiệm đề chuân bị biện pháp hợp lý đề giáo dục học sinh
- Phải lập ra cán sự bộ môn
- Hoàn thành hồ sơ theo quy định
-Tham gia công tác phổ cập giáo dục THCS ở địa phương
- Không ngừng rèn luyện đạo đức, bồi đưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy
- Thực hiện nghĩa vụ công dân, chấp hành các quy định của và điều lệ của nhà trường Thực hiện quyết định của hiệu trưởng, chịu sự kiêm tra của hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục
- Giữ gìn uy tín, phẩm chất và danh dự của nhà giáo dục, sương mẫu trước học sinh, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của học sinh, đoàn kết với các đồng nghiệp
3 Nôi dung thu hoạch :
2 Nội dung thu hoạch:
vua ` „_ | Tiết ae Ghi
TT | Ho va ten GV Ngày Lớp |Mon PPCT Tên bài chú
Rk Tập hợp va các
1 se oeen 22/09/2022 |10A3 |Toán| 7 | phép toán trên
y tập hợp (mục 3)
x A Luyện tập tập hợp
2 SN 30/09/2022 |10A3 |Toán | 8 | và các phép toán
uy trén tap hop
Rk On tap chuong 1:
3 | Nguyễn lrần | 4/10/2022 Quyên Toan| 9 | Mệnh đề vả tập h
_ hợp
Bất phương trình Nouvén Tran bac nhat hai an
4 5 6 Ăn 6/10/2022 Toán | 10 | (Mục l,mục 2,
uyc đên trước ví dụ
4)
Nội dung thu hoạch:
a Tiên trình các bước lên lớp:
GSKT: Dang Bao Thi Trang 6
Trang 7- Bước chuẩn bị: GV chuẩn bị đồ dùng,phương pháp, kiến thức liên quan, giáo
án
- Bước giảng dạy trên lớp:
+ Ôn định tô chức (1-2 phút) là một bước chuẩn bị tâm thế tập trung để bước vào tiết học
+ Kiểm tra bài cũ (2-3 phút)
+ Giảng bài mới (35-40 phút)
+ Củng cố (2-3 phút)
+ Dặn dò (2-3 phút)
- Bước bồ sung ( rút kinh nghiệm) : Sau tiết dạy GV có thế điều chỉnh những nội dung, giáo án cho hợp li
b Phương pháp đạy học:
Một số phương pháp chủ yếu được sử dụng:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Vấn đáp gợi mở
c Nội dung kiến thức:
Nội dung kiến thức GV truyền đạt trong bài dạy theo đúng khung phân phối
chương trình bộ môn được quy đinh, GV có thê mở rộng hơn như: liên hệ thực tế,
d Diễn biến của học sinh và việc ứng xử của giáo viên:
-Đa số học sinh đều tích cực xây dựng bài, có thái độ nghiêm túc trong tiết học Tuy một vài em còn chưa tích cực phát biểu xây dựng bài nhưng GV giảng dạy thường
xuyên tạo điều kiện, khuyến khích đề những em đó có thái độ tích cực hơn,
- Trong quá trình hoạt động nhóm các em làm việc rất nghiêm túc và hiệu quả,
GV thường xuyên quan sát, đôn đốc và giúp đỡ các em trong quá trình hoạt động
nhóm
e Hiệu quả chung của tiết dạy:
-Đa số học sinh hiểu bài, năm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức
- Học sinh hứng thú với kiến thức học được sau tiết học
- Tìm hiều về nội dung, chương trình, sách giáo khoa, kê hoạch giảng dạy của môn học phủ hợp với ngành đào tạo
- Tìm hiệu về công việc giảng dạy của người giáo viên, của tô bộ môn
3 Ket qua tim hiéu vé ho so mon học: Tìm bhiêu các loại hỗ sơ, sô sách lớp học; cách đánh giá, cho điểm và các tài liệu hướng dân chuyên môn của các
x
cấp quản lý giáo dục theo từng cấp học, bậc học, ngành học
GSKT: Dang Bao Thi Trang 7
Trang 8a Hồ sơ, số sách lớp học
*Đối với lớp 10
- Kế hoạch giáo dục của giáo viên (theo năm học)
Hiện nay là số ghỉ kế hoạch giảng dạy và ghi chép sinh hoạt chuyên môn, đự giò, thăm lớp
- Kế hoạch bài đạy (giáo án)
Hiện nay là giáo án (bài soạn)
- Số theo dõi và đánh giá học sinh
*Đối với lớp 11,12
- Học bạ học sinh;
- Giáo án;
- Kế hoạch giảng dạy:
- Số dự 210;
- Số điểm học tập
b Cách đánh giá, cho điểm
*Việc đánh giá, cho điểm bộ môn cho HS THPT đối với lớp L0 căn cứ vào các điều luật sau theo 7ông #r số: 22/2021⁄T1-BGDĐT ngày 2U tháng U7 năm 2021 của
Bộ trưởng Bộ Cáo đục và Đào tạo:
Điều 5 Hình thức đánh øsiá:
1 Đánh giá bằng nhận xét:
a) Giáo viên dùng hình thức nói hoặc viết đề nhận xét việc thực hiện nhiệm
vụ rèn luyện và học tập của học sinh; nhận xét sự tiên bộ, ưu điểm nôi bật, hạn chê chủ yêu của học sinh trong quá trình rèn luyện và học tập; đánh giá kêt quả rèn luyện
và học tập của học sinh
b) Hoc sinh dùng hình thức nói hoặc viết đề tự nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập, sự tiên bộ, ưu diém noi bat, han ché chủ yêu của bản thân
c) Cha mẹ học sinh, cơ quan, tổ chức, cá nhân có tham gia vào quá trình giáo dục học sinh cung câp thông tin phan hoi về việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện
và học tập của học sinh
d) Đánh giá bằng nhận xét kết quả rèn luyện và học tập của học sinh được
sử dụng trong đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì thông qua các hình thức kiêm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh phù hợp với đặc thù của môn học
2 Đánh giá bằng điểm số:
a) Giáo viên dùng điểm số đề đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh
b) Đánh giá bằng điểm số được sử dụng trong đánh giá thường xuyên, đánh gia định kì thông qua các hình thức kiêm tra, đánh øiá việc thực hiện nhiệm vụ rèn
GSKT: Dang Bao Thi Trang 8
Trang 9luyện và học tập của học sinh phù hợp với đặc thủ của môn học
3 Hình thức đánh øiá đôi với các môn học:
a) Đánh giá bằng nhận xét đối với các môn học: Giáo dục thế chất, Nghệ thuật,
Âm nhạc, Mĩ thuật, Nội dung giáo dục của địa phương, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; kết quả học tập theo môn học được đánh giá bằng nhận xét theo 01 (một) trong 02 (hai) mức: Đạt, Chưa đạt
b) Đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điêm số đối với các môn học trong Chương trình giáo dục phổ thông, trừ các môn học quy định tại điểm a khoản nay; kết quả học tập theo môn học được đánh giá bằng điểm số theo thang điểm 10, nêu sử dụng thang điểm khác thì phải quy đôi về thang điểm 10 Điểm đánh giá là sỐ nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn sé Điều 6 Đánh giá thường xuyên
1 Đánh giá thường xuyên được thực hiện thông qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phâm học tập
2 Đối với một môn học, mỗi học sinh được kiểm tra, đánh giá nhiều lần, trong
đó chọn một số lần kiểm tra, đánh giá phù hợp với tiến trình dạy học theo kế hoạch giáo dục của tô chuyên môn, ghi kết quả đánh giá vào số theo dõi và đánh giá học sinh (theo lớp học) để sử dụng trong việc đánh giá kết quả học tập môn học theo quy
định tại khoản L Điều 9 Thông tư nảy, như sau:
a) Đối với môn học đánh giá bằng nhận xét (không bao gồm cụm chuyên đề hoc tap): moi hoc ki chon 02 (hat) lân
b) Đôi với môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số (không bao gồm cụm chuyên đề học tập), chọn số điểm đánh giá thường xuyên (sau đây viết tắt là ĐĐG,,) trong mỗi học kì như sau:
- Môn học có 35 tiết/năm học: 02 ĐĐG,
- Môn học có trên 35 tiết/năm học đến 70 tiết/năm hoc: 03 DDGx
- Môn học có trên 70 tiết/năm học: 04 ĐĐG,
3 Đối với cụm chuyên đề học tập của môn học ở cấp trung học phô thông, mỗi học sinh được kiêm tra, đánh giá theo từng chuyên đề học tập, trong do chon ket qua của 01 (một) lần kiểm tra, đánh giá làm kết quả đánh giá của cụm chuyên đề học tập Kết quả đánh giá của cụm chuyên đề học tập của môn học được tính là kết quả của 01 (một) lần đánh gia thường xuyên của môn học đó và ghi vào số theo dõi và đánh giá hoc sinh (theo lớp học) đê sử dụng trong việc đánh giá kết quả học tập môn học theo quy định tại khoản l Điêu 9 Thông tư này
Điều 7 Đánh giá định kì
1 Đánh giá định kì (không thực hiện đối với cụm chuyên đề học tập), gồm đánh giá giữa kì và đánh giá cuối kì, được thực hiện thông qua: bài kiêm tra (trên giấy hoặc trên máy tính), bài thực hành, dự án học tập
- Thời gian làm bài kiếm tra (trên giấy hoặc trên máy tính) đối với môn học
(không bao gôm cụm chuyên đề học tập) có từ 70 tiêt/năm học trở xuông là 45 phút,
GSKT: Dang Bao Thi Trang 9
Trang 10đối với môn học (không bao gồm cụm chuyên đề học tập) có trên 70 tiết/năm học từ
60 phút đên 90 phút; đôi với môn chuyên tôi đa 120 phút
- Đối với bài kiếm tra (trên giấy hoặc trên máy tính) đánh giá băng điểm số, đề kiêm tra được xây dựng dựa trên ma trận, đặc tả của đê kiêm tra, đáp ứng theo yêu câu cân đạt của môn học được quy định trong Chương trình giáo dục phô thông
- Đối với bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính) đánh giá bằng nhận xét, bài thực hành, dự án học tập, phải có hướng dẫn và tiêu chí đánh giá theo yêu cầu cần đạt của môn học được quy định trong Chương trình giáo đục phô thông trước khi thực hiện
2 Trong mỗi học ki, mỗi môn học đánh giá bằng nhận xét có 01 (một) lần đánh giá giữa kì và 01 (một) lần đánh giá cuối kì
3 Trong mỗi học kì, mỗi môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số có 01 (một) điểm đánh giá giữa kì (sau đây viết tắt là ĐĐG„) và 01 (một) điểm đánh giá cuối kì (sau đây viết tắt là DDG )
4 Những học sinh không tham gia kiểm tra, đánh giá đủ số lần theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điêu này nêu có lí do bât khả kháng thì được kiêm tra, danh gia
bù với yêu câu cân đạt tương đương với lân kiêm tra, đánh gia con thiêu Việc kiêm tra, đánh giá bù được thực hiện theo từng học kì
5 Trường hợp học sinh không tham gia kiêm tra, đánh giá bù theo quy định tại khoản 4 Điêu này thì được đánh giá mức Chưa đạt hoặc nhận 0 (không) điểm đôi với lân kiêm tra, đánh giá còn thiêu
Điều 8 Đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh
a) Đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh căn cứ vào yêu cầu cần đạt về phâm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phủ hợp với môn học, cấp học quy định trong Chương trình tổng thể và yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù quy định trong Chương trình môn học trong Chương trình giáo dục phô thông
b) Giáo viên môn học căn cứ quy định tại điểm a khoản này nhận xét, đánh giá kết quả rèn luyện, sự tiên bộ, ưu điểm nôi bật, hạn chê chủ yêu của học sinh trong qua trình rèn luyện và học tập môn học
e) Giáo viên chủ nhiệm căn cứ quy định tại điểm a khoản này theo đõi quá trình rèn luyện và học tập của học sinh; tham khảo nhận xét, đánh giá của giáo viên môn học, thông tin phản hồi của cha mẹ học sinh, các cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan trong quá trình giáo dục học sinh; hướng dẫn học sinh tự nhận xét; trên cơ
sở đó nhận xét, đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh theo các mức quy định tại khoản 2 Điều này
2 Kết quả rèn luyện cúa học sinh trong từng học kì và cả năm học
Kết quả rèn luyện của học sinh trong từng học kì và cả năm học được đánh giá theo 01 (một) trong 04 (bôn) mức: Tôt, Khá, Đạt, Chưa đạt
a) Kết quả rèn luyện của học sinh trong từng học kì
- Mức Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu cần đạt về phâm chất được quy định trong Chương trình giáo dục phô thông và có nhiêu biêu hiện nội bat
GSKT: Dang Bao Thi Trang 10