Cấu hình như trên em thấy là phù hợp với người làm văn phòngCấu hình Gia đình: Mainboard: Main: ECS Intel G31 & ICH7 - S/p IntelCore 2 Quad/Core 2 Duo, Dual channel2x; CPU Pentium4 3.0 G
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ NHA TRANG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN TIN HỌC -***** -
BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ BẢN
Ngành: Công Nghệ Thông Tin
Trang 2Lời Mở đầu
Sau hơn một thập kỷ phát triển, số người truy cập internet đã vượt qua con
số 30 triệu người (tăng 1,2 lần so với 2010 và hơn 10 lần so với năm 2005), 100% các doanh nghiệp, cơ quan đều sử dụng máy tính (báo cáo của Bộ Công thương, năm 2010 và 2012) và có chiều hướng tăng trong những năm tiếp theo Bên cạnh đó số lượng cá nhân và hộ gia đình trang bị máy tính để phụ vụ các nhu cầu cá nhân và giải trí ngày càng tăng cao Có thể nói, số lượng dùng máy tính trong những năm tiếp theo rất lớn, phổ biến đến từng
cá nhân, tập thể Cũng theo thống kê của Microsoft, trên 80% số lượng máy tính ở Việt Nam dùng các phần mềm (hệ thống, ứng dụng) không có bản quyền Từ đó cho thấy, nhu cầu về Lắp ráp, Cài đặt, Sửa chữa và Bảo trì máy tính là rất phong phú và rộng lớn.
Mục tiêu của nội dung thực tập - Lắp ráp, Cài đặt, Sửa chữa và Bảo trì máy tỉnh là cũng cố kiến thức về các Qui trình Lắp ráp, cài đặt, bảo trì và nhận biết các lỗi thường gặp, tích lũy kỹ năng sửa chữa máy tính.
2
Trang 3MỤC LỤC
Lời mở đầu 2
Mục lục 3
Chương 1 : LẮP RÁP, CÀI ĐẶT MÁY TÍNH 4
1.1 Giới thiệu về nhu cầu sử dụng máy tính ngày nay 4
1.2 Lựa chọn cấu hình phù hợp .4
1.3 Quy trình lắp ráp máy tính 6
1.4 Một số lỗi nguyên nhân và khắc phục 11
1.5 Cài đặt hệ điều hành 14
1.5.1 Thiết lập Bios……… 14
1.5.2 Cài đặt hệ điều hành……… 17
1.5.3 Cài đặt trình điều khiển……….18
1.6 Sao lưu hệ thống 20
Chương 2 : SỬA CHỮA, BẢO TRÌ MÁY TÍNH 22
2.1 Cách nhận biết lỗi và cách khắc phục .22
2.2 Bảo trì sửa lỗi phần mềm 24
2.3 Khôi phục hệ thống 25
2.4 Bảo trì phần cứng 25
PHỤ LỤC: 26
PHỤ LỤC 1: LẮP RÁP MÁY TÍNH……… 26
PHỤ LỤC 2: CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS XP……… 27
Chương 3 Kết luận 3.1 Đánh giá về tầm quan trọng và ảnh hưởng của quy trình lắp ráp máy tính 28
3.2 Hướng phát triển và đề xuất cho tương lai 28
3
Trang 4Chương 1
LẮP RÁP, CÀI ĐẶT MÁY TÍNH
1.1 Giới thiệu về nhu cầu sử dụng máy tính ngày nay
Việc lựa chọn một bộ máy tính phù hợp với bản thân và mục đích công vi ệc l à việc tương đối khó khăn Máy tính phải đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng của cá nhân như xem phim, nghe nhạc, truy cập mạng và mục đích cơ bản của công việc họ đang làmchẳng hạn như office, autocard, photoshop, các ứng dụng cơ bản khác Vì vậy việc lựachọn cấu hình máy tính cũng không phải việc đơn giản nhất là đối với nhữ ng ngư ời không chuyên về máy tính Vì mỗi người một ngành nghề khác nhau, tùy vào mục đích công việc mà nhu cầu sử dụng của mỗi người khác nhau, t hường phân chi a t hành năm cấu hình cơ bản đó là: Văn phòng, đồ họa, gia đình, học tập, chơi game Mỗi cấu hình đều có sự khác nhau về giá cả và tốc độ vì vậy việc lựa chọn m ột cấu hì nh phù hợp cho nhu cầu sử dụng dựa trên năm cấu hình đã có giờ cũng là chuyện tương đối đơn giản
Cấu hình Gia đình: Mainboard: Main: ECS Intel G31 & ICH7 - S/p IntelCore 2 Quad/Core 2 Duo, Dual channel2x; CPU Pentium4 3.0 GHz - 2MB-bus800: RAM DDRAM 2/1GB bus 800Mb; HDD Seagate 80Gb sata/5200 rpm; CDROM Samsung, Keyboard Mitsumı, Mouse Mitsumi; Case Orient, Power accbel480W: Monitor LCD LG 17
Mục đích sử dụng: Cấu hình máy tính dùng cho gia đình cũng không cầnđòi hỏi quá cao về tốc độ truy nhập, không cần đến những card màn hình hỗ trợ
4
Trang 5chuyên nghiệp như đồ họa và game, không đòi hỏi dung lượng Ram phải lớn.Người sử dụng gia đình chỉ cần máy chạy ổn định có thể truy cập vào web và chơi những trò chơi nhẹ vì vậy em quyết định lựa chọn cấu hình như trên.
Cấu hình Chơi Game: Mainboard: ECS A780 GM-A; CPU Athlon x2 5200 coredual 2.8Ghz, RAM DDRam2/ 2Gb/bus 667/800; Card VGA Nvidia Geforce 512MB; HDD Western 160Gb sata/5400 rpm; CD ROM Samsung; Keyboard Mitsumi; Mouse Mitsumi; Case Orient, Power accbel 480W; Monitor LCD LG 19''Mục đích sử dụng: Người sử dụng game yêu cầu cấu hình phải thật cao để chạy những game nặng đến hàng Gb ở cứng và đòi hỏi những card màn hình đủ tiêu chuẩn
để có thể hiển thị rõ nét hình ảnh của game Cấu hình dùng cho chơi game em thiên vềCPU, Ram và card màn hình để có thể đáp ứng đủ nhu cầu của người chơi
Cấu hình Đồ họa: Mainboard ECS A780 GM-A T-7 2mb cache; CPU AMD Athon x2 7500 core 2 dual 3.0 Ghz, Fsb-1066; RAM DDRam 3/2Gb/bus 1066/1333 Mb; Card VGA Nvidia Geforce 512mb; HDD Western 160Gb sata/7200 rpm; HDD Western 160Gb sata/5400 rpm; CD ROM Samsung; Keyboard Mitsumi; Mouse Mitsumi; Case Orient, Power accbel 480W; Monitor LCD Samsung synmaster 19"Mục đích sử dụng: Cấu hình đồ họa đòi hỏi card màn hình phải cao để có thể chạy phần mềm chuyên dụng như autocard, photoshop Dung lượng Ram cũng phải cao để tốc độ sử dụng không bị lag hay giật
Cấu hình Học tập: Mainboard Intel G41 Express, Card VGA Onboard 256 mb; CPU Intel Pentium Dual Core E6300 (1.8GHz, 2MB L2 Cache, 1066MHz); RAM 1GB DDR2 800 MHz; HDD Samsung 80 GB sata/ata/4800 rpm; CD ROM Samsung; Keyboard Mitsumi; Mouse Mitsumi; Case vietstar, Power huntkey 480W; Monitor LCD Samsung synmaster 17"
Mục đích sử dụng Cấu hình máy tính học tập yêu cầu không quá cao vềmặt đồ họa và dung lượng bộ nhớ Ram Việc học tập chủ yếu chạy các chươngtrình tầm trung nên các thiết bị và linh kiện em chọn cũng tư ơng đối phù hợp vàđáp ứng đủ nhu cầu của việc học tập Những cầu hình nêu trên là những cấu hìnhđược nhiều người sử dụng và có thể coi là cấu hình mặc định Nhưng chúng ta cóthể nâng cấp và thay thế các linh phụ kiện khác mà thấy hợp với người sử dụng.Việc nâng cấp tùy vào mục đích công việc mà có thể tiến hành nâng cấp m áy Saukhi đã lựa chọn được cấu hình như ý chúng ta bắt đầu tiến hành quá trình lắp đặt
và cài đặt hệ điều hành cho máy
1.3 Quy trình lắp ráp máy tính.
5
Trang 61.3.1 Các thành phần của máy tính :
Các thành phần cơ bản của máy tính gồm có: Khung máy (case) và nguồn (power), Bo mạch chính (Mainboard), Vi xử lý trung tâm (CPU), Bộ nhớ (RAM), Ổ cứng (HDD), Đĩa quang (DVD/CD-ROM), Card mở rộng (VGA, Sound, Net), Chuột (Mouse), Bàn phím (Keyboard), Màn hình (Monitor) và các thiết bị ngoại vi khác nhưmáy in (Print), Máy quét (Scan), Thiết bị đọc mã vạch…
Case: Thùng máy là giá đỡ để gắn các bộ phận khác của máy và bảo vệ các thiết
bị khỏi bị tác động bởi môi trường
Power (Bộ nguồn ) : là thiết bị chuyển điện xoay chiều thành điện 1 chiều để cung cấp cho các bộ phận phần cứng với nhiều hiệu điện thế khác nhau Bộ nguồn thường đi kèm với võ máy
Bảng mạch chủ (Mainboard): Là thiết bị trung gian để gắn kết tất cả các thiết bị phần cứng khác của máy Nhận dạng: là bảng mạch to nhất gắn trong thùng máy.HDD (Ổ đĩa cứng): ổ đĩa cứng là bộ nhớ ngoài quan trọng nhất của máy tính
Nó có nhiệm vụ lưu trữ hệ điều hành, các phần mềm ứng dụng và các dữ l i ệu của người sử dụng
RAM (Random Access Memory): là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên Được dùng lưu trữ những chỉ lệnh của CPU, những ứng dụng đang hoạt động, những dữ liệu mà CPU cần
CPU: Bộ vi xử lý, đơn vị xử lý trung tâm CPU viết tắt từ Center Processor Unit.ODD (ổ CD or DVD): Có tác dụng đọc đĩa quang
6
Trang 7Cable nguồn HDD, CD & DVD, cable SATA : Có tác dụng truyền dữ liệu hoặcđiện áp vào linh kiện.
Mouse (chuột) : Chuột là thiết bị ngoại vi giúp chúng ta sử dụng PC 1 cách rễ ràng và nhanh chóng hơn Chuột không thể thay thế hoàn toàn cho bàn phím nhưnghỗ trợ cho bàn phím
Keyboard (Bàn phím): Bàn phím là 1 thiết bị ngoại vi không thể thiếu được với mọi máy tính Máy tính có thể không hoạt động được nếu thiếu nó Bàn phím dùng để nhập dữ liệu vào trong PC
Monitor: Màn hình có tác dụng hiển thị dữ liệu ra bên ngoài giúp người sử dụngmáy tính có thể làm việc được với máy tính
1.3.2 Chuẩn bị, công cụ, dụng cụ :
Chọn nơi lắp ráp rộng rãi, sạch sẽ và có nguồn điện để
thử Các công cụ, dụng cụ cần có: Một ít ốc vít, Tuốc nơ vít,
kim loại nhỏ, nhịp nhỏ, vòng tai khử từ, đèn pin Các thiết bị
máy tính rất nhạy với từ tính, nếu không cần thận rất dễ gây
hỏng hóc các thiết bị Nếu không có vòng tay khử tĩnh điện thì có thể chạm tay vào một thanh kim loại có nối đất để khử từ hoặc
chạm tay vào vỏ thùng máy (phần trong)
1.3.3 Kiểm tra thiết bị:
Kiểm tra hoạt động các thiết bị (nếu có thể) trước khi ráp thành bộ máy tính Tránh trường hợp khi ráp xong phải kiểm tra lại từng thiết bị vì máy tính không hoạt động Nếu trường hợp xấy ra, chúng gây tốn thời gian cho người lắp ráp máy tính và vẫn đề bảo hành, bảo trì thiết bị
1.3.4 Các bước lắp ráp:
Nguyên lý: Lắp những thiết bị đơn giản trước, lắp từ trong ra ngoài
1.3.4.1 Lắp ráp CPU vào Mainboard:
Dỡ cần gạt của socket trong mainboard lên cao
Nhìn vào phía chân cắm hay cạnh của CPU để xác định được vị trí lõm
7
Trang 8trùng với socket.
- Đặt CPU vào giả đỡ của socket, khi CPU lọt hẵn và áp sát với socket thì đầy cần gạt xuống
1.3.4.2 Gắn quạt giải nhiệt CPU :
- Đưa quạt vào vị trí giá đỡ quạt bao quanh
socket trên main Cố định quạt với giá đỡ trên main
- Cắm dây nguồn cho quạt vào chân cắm có ký hiệu FAN trên main
1.3.4.3 Gắn RAM vào Main:
Phải xác định khe RAM trên main là dùng loại RAM nào
và phải đảm bảo tính tương thích, nếu không bạn sẽ làm gãy RAM
- Mỡ hai cần gạt khe RAM ra 2 phía, đưa thanh
RAM vào khe, nhấn đều tay đến khi 2 cần gạt tự mấp vào
và giữ lấy thanh RAM
- Lưu ý: Khi muốn mở ra thì lấy tay đầy 2 cần gạt ra 2 phía, RAM sẽ bậtlên
1.3.4.4 Gắn Mainboard vào thùng máy:
-Đưa nhẹ nhàng main vào bên trong thùng máy
- Đặt đúng vị trí các lỗ và vật vít để cố định mainboard với
thùng máy
8
Trang 9Cắm dây nguồn lớn nhất từ bộ nguồn vào mainboard, đối với một số main cần phải cắm đầu dây nguồn 4 dây vuông vào main để cấp cho CPU.
1.3.4.5 Lắp ổ cứng (HDD) :
- Chọn một vị trí để đặt ổ cứng thích hợp nhất
trên các giá có sẵn của case, vặt vít 2 bên để cố đị nh ổ cứng với Case
- Nối dây dữ liệu của ổ cứng với đầu cắm
SATA trêm mainboard
- Nối dây nguồn đầu đẹp 4 dây (đầu lớn) vào ổ cứng với mặt có gân xuống dưới
Lưu ý: Trong trường hợp nổi 2 ổ cứng trên cùng một dây dữ liệu, bạn cần phải xác lập ổ chính, ổ phụ bằng Jumper
1.3.4.6 Lắp nguồn :
Ta đưa từ từ nguồn vào thùng máy sao cho bộ nguồn không va chạm vào linh kiện trên main sau đó bắt chặt các ốc giữ
1.3.4.7 Lắp ổ cứng CD-ROM :
- Mở nắp nhựa ở phía trên của mặt trước Case
- Đẩy nhẹ ổ CD từ ngoài vào, vặn ít 2 bên để cố định
Trang 10Trước tiên, chúng ta cần xác định vị trí (slot) để gắn card, sau đó dùng kiểm bẻ thanh sắt tại vị trí mà card sẽ đưa các đầu cảm của mình ra bên ngoài thùng máy.
- Đặt card đúng vị trí, nhấn mạnh đều tay, và vặn vít cố định card với
mainboard
1.3.4.9 Gắn các dây USB, dây tín hiệu, các SW và LED chỉ thị
* Các ký hiệu trên mainboard:
- MSG, hoặc PW LED, hoặc POWER LED nổi với dây POWER LED dây tín hiệu của đèn nguồn màu xanh của Case
10
Trang 11- HD, hoặc HDD LED nối với dây HDD LED dây tin hiệu của đèn đỏ báo ổ cứng đang truy xuất dữ liệu.
PW, hoặc PW SW, hoặc POWER SW, hoặc POWER ON nổi với dây POWER
SW - dây công tắc nguồn trên Case
RES, hoặc RES SW, hoặc RESET SW nổi với dây RESET - dây công tắc khởi động lại trên Case
- SPEAKER, hoặc SPK - nối với dây SPEAKER - dây tín hiệu của loa trên thùng máy
1.3.4.10 Ví dụ ráp máy tính (Xem hình minh họa lắp ráp chi tiết tại phụ lục số 01) 1.4 Một số lỗi nguyên nhân và cách khắc phục :
1.4.1 Máy không vào điện, không có đèn báo nguồn, quạt nguồn không quay Nguyên nhân: (do một trong các nguyên nhân sau)
từ 3V giảm xuống 0V
1.4.2 Máy có đèn báo nguồn, quạt nguồn quay khi bật công tắc nhưng không lên màn hình, không có tiếng kêu lỗi Ram hay lỗi Card Video.
11
Trang 12Nguyên nhân :
Nguồn mất điện áp P.G
Hồng CPU
Hong Mainboard
Lỗi phần mềm trên ROM BIOS
Hồng loa bên trong máy và Ram hoặc Card video đồng thời
Chú ý: Nếu các thiết bị trên tốt mà lỗi Ram hay Card Video thì có t i ếng kêu khi khởi động
Nếu hỏng các ổ đĩa thì vẫn lên màn hình, vẫn báo phiên bản Bios
Kiểm tra:
Bạn cần kiểm tra để kết luận xem có phải do Mainboard hoặc CPU hay không ?Trước tiên hãy thay một bộ nguồn ATX tốt để loại trừ, nếu thay nguồn khác màmáy chạy được thì do hòng nguồn trên máy
-Bạn sửa bộ nguồn trên máy Lưu ý chân PG (màu xám) khi quạt nguồn quay chân này phải có điện áp khoảng 3V đến 4V, nếu chân này không có điện thì máy không khởi động được PG (Power Good = Nguồn tốt)
Kiểm tra loa bên trong máy và chắc chắn rằng loa bên trong máy vẫn tốt
Tháo RAM, Card Video và các ổ đĩa ra khỏi máy chỉ để lại CPU gắn trên Mainboard rồi bật công tắc nguồn để kiểm tra
Nếu không có tiếng kêu ở loa thì Mainboard hoặc CPU chưa hoạt động
Thiết lập lại Jumper cho đúng tốc độ BUS của CPU (với Mainboard Pentium 2
và Pentium 3)
Nếu đã thao tác như trên nhưng máy vẫn không có các tiếng bíp dài ở loa l à hỏng Mainboard hoặc hỏng CPU
12
Trang 131.4.3 Bật nguồn máy tính thấy có tiếng Bịp Bip Bip có những tiếng Bíp dài ở trong máy phát ra, không có gì trên màn hình.
Nguyên nhân :
Máy bị lỗi RAM: thường phát ra những tiếng bịp dài liên tục
Máy bị hỏng Card Video thường phát ra một tiếng Bịp dài và ba tiếng Bịp Bịp Bịp ngắn
Kiểm tra & Sửa chữa :
Nếu máy có những tiếng Bíp Bip Bip dài liên tục thì thông thường do lỗi RAM, bạn hãy tháo RAM ra khỏi Mainboard, dùng dầu RP7 làm vệ sinh sạch sẽ chân tiếp xúc trên RAM và khe cắm sau đó gắn vào và thử lại
Vệ sinh sạch khe cắm RAM bằng dầu RP7 hoặc bằng xăng
Vệ sinh sạch chân RAM cho khả năng tiếp xúc tốt nhất
Nếu không được thì bạn hãy thay một thanh RAM mới rồi thứ lại
Nếu máy có một tiếng Bíp dài và nhiều tiếng bíp ngắn thì t hông t hường là do lỗi Card Video Bạn hãy vệ sinh chân Card Video và khe cắm Card Video t ư ơng t ự chân RAM Nếu không được bạn hãy thay một Card Video tốt cùng loại rồi thử lại
Vệ sinh khe cắm AGP
Vệ sinh chân cắm Card video
1.4.4 Khi hỏng Mainboard tuỳ theo mức độ nặng nhẹ mà sinh ra những hiện tượng sau :
13
Trang 14Máy không vào điện, quạt nguồn không quay
Mây có vào điện, quạt nguồn quay nhưng không lên màn hình, không có âm thanh bảo sự cố
Máy khởi động bị Reset lại khi vào đến màn hình Win XP hoặc cái đặt Win XP
bị báo lỗi
Một trong các cổng chuột, bàn phím hoặc cổng USB bị mất tác dụng
1.5 Cài đặt hệ điều hành
1.5.1 Thiết lập Bios:
1.5.1.1 Khái niệm về Bios:
- Đây là chữ viết tắt của basic input/output system (hệ thống đầu vào / đầu ra cơbản) Về thực chất BIOS là phần mềm tích hợp sẵn, xác định công việc máy tính có thể làm mà không phải truy cập vào những chương trình trên đĩa
- Chương trình này thường được đặt trong chip ROM đi cùng máy tính, độc lập với các loại đĩa, khiến cho máy tính tự khởi động được Các thông số của BIOS được chứa CMOS, một chíp bán dẫn khác hoạt động bằng pin và độc lập với nguồn điện của máy
1.5.1.3 Các thao tác thiết lập BIOS :
* Standard CMOS Setup:
14
Trang 15Date: Đây là nơi khai báo ngày tháng với các định dạng khác nhau, t ùy t heo máy Ví dụ: mm/dd/yy là kiểu tháng/ ngày/ năm.
Time : Có loại máy yêu cầu dùng hệ giờ 24 Chỉ cần di chuyển con tr ỏ đến Các
vị trí của giờ, phút, giây, bạn có thể nhập số từ bàn phim
Trong các bản Windows mới, người dùng thay đổi được thông số về thời gian trong Start-Control Panel - Date and Time Dù BIOS dùng hệ giờ 24 nhưng bạn vẫn
có thể cho hiển thị trên khay đồng hồ theo hệ giờ 12 (AM/PM) bằng cách thiết lập Windows
*IDE Primary Master:
Đây là nơi khai báo các thông số của ổ cứng Nếu khai báo sai, ổ có t hể không hoạt động, thậm chí bị hỏng Ví dụ, khi nhập số dung lượng cao quá mà tiến hành các lệnh Fdisk hay Format, thiết bị này sẽ bị "đơ"
Tuy nhiên, những BIOS đời mới có phát triển thêm tính năng dò tìm thông số ổ cứng IDE một cách tự động Bạn chỉ cần bấm Enter - tại IDE HDD Auto - Detection, nhấn Enter tiếp Các chế độ tiếp theo, để ở mặc định Auto
15