Khuếch đại âm thanh hay tăng âm còn được gọi là ampli điện, là một loại khuếch đại điện tử thực hiện khuếch đại tín hiệu âm thanh điện tử năng lượng thấp, để thu được tín hiệu có công su
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
/VIỆN Điện Tử Viễn Thông
-
-Báo Cáo Thực Tập Cơ Bản
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Hồng Vinh Sinh viên thực hiện: Đinh Sỹ Thiên
……… Lớp:………
Năm học
Trang 2I )Giới thiệu về mạch khuếch đại
Khuếch đại âm thanh là gì?
Khuếch đại âm thanh hay tăng âm còn được gọi là ampli điện, là một loại khuếch đại điện tử thực hiện khuếch đại tín hiệu âm thanh điện tử năng lượng thấp, để thu được tín hiệu có công suất lớn hơn, đủ để vận hành thiết bị hoặc linh kiện khác, đặc biệt là thiết bị tái tạo âm thanh từ năng lượng điện đó
+Thông thường các thiết bị khuếch đại âm thanh sẽ được đặt ở những vị trí thuận lợi để phát huy khả năng thu nhận nguồn tín hiệu tốt như cảm biến âm thanh trong các hộp nhạc cụ, microphone, đĩa CD, Cassette, đầu đọc tín hiệu băng từ, mạch tách sóng trong máy thu thanh/thu hình,
+Dải tần số âm thanh nằm trong phạm vi khoảng 20Hz - 20kHz Ngoài ra còn có một số loại khuếch đại âm thanh đặc biệt với băng tần mở rộng đến mức 44 kHz có khả năng khuếch đại loại tín hiệu stereo
2) Cấu tạo của mạch.
Các linh kiện có trong mạch:
Tên linh kiện Kí hiệu Số lượng Thông số
–
Tụ Điện
Đi ốt
Trang 33) Sơ Đồ mạch khuếch đại âm thanh rời
Nguồn 1 chiều
Trang 4II)Tiến Hành Vẽ Mach Bằng Phần Mềm
Tạo project
– – – đặt tên cho dự án rồi lưu (ctrl +s)
Tìm Kiếm linh kiện
Bấm vào biểu tượng sẽ hiện ra ô tìm kiếm linh kiện ở góc phải màn
Trang 5+) tìm linh kiện là điện trở: gõ vào ô tìm kiếm RES rồi nháy đúp để lấy linh kiện
tìm tụ điện gõ : Cap
Trang 6+) tìm đi ôt gõ : Diode
+) tìm transistor gõ : NPN ( transistor NPN) hoặc PNP (transistor PNP)
Trang 7+) tìm nguồn điện 1 chiều gõ : Battery
+) Sau khi tìm đủ linh kiện ta tiến hành xắp xếp linh kiện sao cho giống với sơ đồ nguyên
Trang 8+) tiếp đến ta tiến hành đi dây cho mạch
Để đi dây chọn vào biểu tượng
Nháy chuột trái để đi dây
Ngắt đi dây thì nháy chuột phải
Sau khi đi d y ta được mạch hoàn chỉnh như sau:
Vẽ mạch in
+) thêm file mạch in mới
Trang 9+) Cập nhật Netlist từ mạch nguyên lý sang mạch in:
Từ cửa sổ mạch nguyên lý, Design –
Kiểm tra, xác nhận lỗi nếu có
Trang 10+) sắp xếp linh kiện hợp lý:
+) thiết lập khoảng cách giữa 2 dây trong mach in –
Trang 11+) thiết lập độ rộng của dây trong mạch –
Sau đó nhấp apply
+) Tiến hành đi dây cho mạch in:
Chọn lớp linh kiện cần đi dây Chọn Bottom Layer hoặc Top Layer Place – (P T) Di chuột đến các Pin của linh kiện và kết nối đến khi hết các Connection thì dừng lại.
Lưu ý khi đi dây mạch in, tránh đi dây tạo thành góc nhọn hoặc góc vuông
Trang 12Giao diện sử dụng công cụ đi dây
Kết quả sau khi đi dây:
Trang 13+) Tiến hành phủ đồng:
–
Click chuột trái để chọn vùng phủ đồng
Trang 14Nháy đúp vào vùng phủ đồng sẽ hiện ra 1 bảng thông số
Muốn phủ theo đường đất chọn GND
Cuộn chuột xuống đổi “pour over same Net polygons Only” thành “pour over all same net objects”
Trang 15nhấn add để phủ đồng
Hình ảnh sau khi đã phủ đồng mặt top layer Làm tương tự với lớp bottom ta được như hình sau
Vậy là đã hoàn thành việc thiết kế mạch bằng Altium
Trang 16III) Tổng kết
ững kết quả đạt được
Qua hơn 4 tuần học tập với sự hướng dẫn tận tình của Thầy Vũ Hồng
em đã đạt được những kết quả sau:
Thiết kế được các loại mạch điện từ đơn giản đến khá phức tạp
Sử dụng thành thạo được các phần mềm điện tử như orcad, Altium
Tham khảo được nhiều ý tưởng hay, có nhiều sáng tạo trong thiết kế Khả năng tìm tài liệu trên mạng
Đạt được những mục tiêu và yêu cầu ban đầu của môn học
2 Những thuận lợi khi thực hiện báo cáo:
Nhờ có các tài liệu tham khảo rất chi tiết và đầy đủ mà thầy đã gửi
có vấn đề gì cũng có thể giải quyết được khá đễ dàng
Thầy cho rất là nhiều ví dụ về mạch điện nên việc chọn lựa đề tài để làm báo cáo rất thuận lợi
Được làm rất nhiều bài tập thiết kế mạch nên khả năng sử dụng phần mềm khá thuần thục
Trong sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ điện tử ngày nay và những ứng dụng của điện tử vào đời sống cũng như phục vụ cho giải trí ngày càng được chú trọng Em đi đến đề tài này mong muốn và cũng là sự đam mê của em, muốn tạo ra những sản phẩm mạch điện ứng dụng trong thực tế Do kiến
thức còn hạn hẹp cho nên đề tài của em còn nhìu thiếu sót
Kết luận:
Đồ án môn học là một bài tập mang tính chất thử thách sinh viên Tạo điều kiện hoàn thiện cho sinh viên về mặt kiến thức ở trường và ngoài thực tế Nâng cao sự tìm tòi nghiên cứu, học hỏi của bản thân Và đây cũng là một bước ngoặc mới nên với đề tài này còn nhiều khó khăn và thiếu sót Em rất mong sự góp ý và chỉ bảo của thầy c
Em chân thành cảm ơ