Mục lụcI.Sơ đồ nguyên lý,sơ đồ lắp ráp1.1 Sơ đồ nguyên lý 1.2 Sơ đồ mạch in1.3 Mạch thực tếII.Tác dụng của từng linh kiệnIII.Nguyên lý hoạt độngIV.Đo đạc và hiệu chỉnh thông sốV.Trả lời
Trang 1111Equation Chapter 1 Section 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC
BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN Điện Tử Viễn Thông
- -
Báo cáo học phần:Thực tập cơ bản
Đề tài: Mạch khuyếch đại âm tần
Nhóm sinh viên thực hiện:
1 Nguyễn Quốc Huy 20224005
2 Lê Huy Sơn
202241 28
Lớp:735417
Hà Nội, năm 2023
Trang 2Mục lục
I.Sơ đồ nguyên lý,sơ đồ lắp ráp
1.1 Sơ đồ nguyên lý
1.2 Sơ đồ mạch in
1.3 Mạch thực tế
II.Tác dụng của từng linh kiện
III.Nguyên lý hoạt động
IV.Đo đạc và hiệu chỉnh thông số
V.Trả lời các câu hỏi
2
Trang 3I.Sơ đồ nguyên lý,sơ đồ lắp mạch 1.1 Sơ đồ nguyên lý
Hình 0.8 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại âm tần 1.2 Sơ đồ mạch in
Trang 41.3 Mạch lắp thực tế
4
Trang 5II.Tác dụng từng linh kiện:
Transistor 1 là đèn C828 làm nhiện vụ tiền khuếch đại tín hiệu Transistor 2 là đèn A564 làm nhiệm vụ làm nhiệm vụ kích tín hiệu vừa đảo
pha và đưa sang tầng khuếch đại công suất.
T1 và T2 mắc theo kiểu EC.
Tầng khuếch đại công suất gồm hai loại đèn khác nhau: T3 và T4
là C828 và
A564 mắc theo kiểu đẩy kéo song song, có tác dụng nâng cao công suất đưa
ra tải T3, T4 mắc theo kiểu CC.
C1 là tụ nối tầng với tín hiệu từ máy phát hay radio.
C2 làm nhiệm vụ hồi tiếp.
C3 nối tín hiệu ra loa (đồng thời phối hợp trở kháng ra loa) R1, R2 phân áp tạo UB cho T1.
50
R3 tải của T1 đồng thời là RB của T2.
R4, R5 tạo Ku cho mạch.
R6, R7 phân áp tạo U
B cho T3, T4.
Trang 6III.Nguyên lý hoạt động
*) Chế độ một chiều
- Đối với Q1 : cực B nối với nguồn dương qua biến trở, cực C nối với dương nguồn qua điện trở 220 Ohm, cực E dược nối với tụ xuống âm nguồn , do
đó dòng điện không trực tiếp xuống đất mà qua đuqoqngf điện trở 560 Ohm đi sang đèn Q4 , sau đó xuống đất
- Đối với Q2 : cực E được nối trực tiếp với nguồn, dòng Bazơ được lấy từ dòng IC của đèn Q1 Cực C nối Bazơ của đèn Q4
- Đối với Q3: cực C được nối trực tiếp vói nguồn dương , dòng Bazơ lấy từ cực C của Q2, cực E nối với E của Q4 do đó dòng Ie của hai đèn là ngược nhau
- Đèn Q4: cực E nối với cực E của Q3, cực C đựoc nối trực tiếp xuống đất, Q4 được mờnh dòng Ic của Q2
*) Chế độ xoay chiều
Tín hiệu vào dạng Sin, biên độ 0.5V , tần số 1 Khz được đua vào cực B của Q1 thông qua một tụ lọc Tín hiệu ra lấy ở cực C, do đó đèn Q1 mắc theo kiểu E chung
Sau đó tín hiệu được lấy ra ở cực C của Q2 và chia làm hai đường: 1 đường vào Bazơ của đèn Q4 Tín hiệu ra được ghép với nhau tại cực E nối chung của hai đèn và được đưa qua tải qua một tụ lọc Hai đèn Q3 và Q4 được mắc theo kiểu C chung
Để đạt được điện áp ra có biên độ là 3.8V ta cần cho R2 ( 100 Ohm) giá trị
75 Ohm, tuy nhiên khi đó tín hiệu ra bị méo ở hai đỉng hình Sin Điều chỉnh biến trở tức là ta đã điều chỉnh chế độ làm việc của Q1 làm cho tín hiệu hết méo
Trong thực hiện mạch ta cần chú ý điểm sau : để mạch hoạt động được thì cả bốn đèn phải hoạt động bình thường Ta cần chú ý tới các giá trị sau
6
Trang 7-Uce của Q1 : 2.4 V đến 3.0 V
- Để đèn Q3 mở thì Ube của Q3 là 0.4V đến 0.6V
- Khi đó Uce(Q3)-Uce(Q2) phỉa cỡ 0.3V-0.6V Khi đó mạch hoạt động
Trang 8IV.Đo đạc và hiệu chỉnh thông số
Các thông số tính được từ lý thuyết:
Transistor U CE U BE U E-đất
Vì khi R1 thay đổi, UBT1 thay đổi dẫn đến IC1 thay đổi kéo theo UB2, ICT2 thay đổi T2 làm nhiệm vụ đảo pha tín hiệu, đồng thời tham gia mạch phân áp của T3 nên thay đổi R1 sẽ làm thay đổi hệ số khuếch đại toàn mạch
8
Trang 9Trong thực hiện mạch cần chú ý: Để mạch hoạt động được thì cả bốn transistor đều phải hoạt động bình thường
Các giá trị đo được thực tế khi dùng đồng hồ vạn năng
c
T1 ………….volts ………….volts ………….volts
T2 ………….volts ………….volts ………….volts
T3 ………….volts ………….volts ………….volts
T4 ………….volts ………….volts ………….volts Ura
Uvao
K
Trang 1010
Trang 11Đồ án môn học
11