1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Một Số Giải Pháp Tích Hợp Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Trong Môn Giáo Dục Công Dân.doc

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO TÓM TẮT ( Sáng kiến cấp huyện)

Tên sáng kiến: Làm thế nào để “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” củagiáo viên chủ nhiệm ở trường THCS Lý Thường Kiệt đạt hiệu quả.

- Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, trường THCS Lý Thường Kiệt

II Nội dung

1 Sự cần thiết thực hiện sáng kiến, giải pháp trong công tác, đề tài nghiêncứu:

Trường THCS Lý Thường Kiệt nằm trên địa bàn xã Vĩnh Hưng A, huyênVĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu Trong những năm học qua, được sự quản lý, chỉ đạo, hỗtrợ của lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện Vĩnh Lợi, của chính quyền các cấp cùng vớisự cố gắng phấn đấu của đội ngũ cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh,trường THCS Lý Thường Kiệt đã được công nhận Trường đạt chuẩn quốc gia vàđạt chuẩn Kiểm định chất lượng mức độ II Trường THCS Lý Thường Kiệt từngbước khẳng định được uy tín, chất lượng của trường so với các trường THCS trongtoàn huyện Vĩnh Lợi Nhà trường đã xây dựng được đội ngũ giáo viên tương đốiđồng đều về chuyên môn, nghiệp vụ Để nâng cao vị thế của trường, nhà trườngluôn đặt vấn đề chất lượng giáo dục lên hàng đầu, làm tốt công tác này BanGiám hiệu đã luôn sâu sát trong chỉ đạo chuyên môn cũng như các công tác giáodục đạo đức học sinh, đổi mới phương pháp dạy học

Là địa nông thôn sâu, học sinh hầu hết là con em nông dân, công nhânmột bộ phận không ít học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn, sống xa cha mẹ

Trang 2

ở với ông bà Nhận thức tự chủ, năng động, sáng tạo của mỗi học sinh còn hạnchế.

Ngoài công việc giảng dạy chuyên môn, tôi còn được BGH nhà trường phâncông trực tiếp chủ nhiệm và giảng dạy môn Hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình công tác, nhưng với lươngtâm, trách nhiệm, bản thân tôi luôn cố gắng phấn đấu hết mình, góp phần pháttriển thái độ tích cực trong học tập và rèn luyện hằng ngày, tiến đến mục tiêuGiáo dục toàn diện cho người học.

Trong nhà trường thì việc giảng dạy các môn văn hóa là một yêu cầu thiếtyếu Song các hoạt động giáo dục trải nghiệm, giáo dục ngoài giờ lên lớp hiệnnay rất được các nhà trường quan tâm và luôn được xem một yếu tố không thểthiếu góp phần tích cực vào việc giáo dục toàn diện cho học sinh Từ việc xácđịnh tầm quan trọng của việc giảng dạy bộ môn Giáo dục ngoài giờ lên lớp đốivới việc giáo dục toàn diện ở học sinh như trên, nên trong học này (2019 –

2020) tôi đã chọn: Làm thế nào để “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”

của giáo viên chủ nhiệm ở trường THCS Lý Thường Kiệt đạt hiệu quả làm

sáng kiến kinh nghiệm của mình.

2 Nội dung của sáng kiến, giải pháp trong công tác, đề tài nghiên cứu:

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là môn học nhằm giúp cho các emcó thêm kỹ năng hợp tác và hòa nhập với tập thể, nâng cao khả năng tự quản,đoàn kết trong các hoạt động của mình.

Để giảng dạy môn Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đạt hiệu quả vàđáp ứng sự mong mỏi của học sinh cũng như quí phụ huynh, người giáo viêntrực tiếp giảng dạy môn này cần có những giải pháp sau đây:

- Dạy đúng và hiệu quả theo chương trình của Bộ

- Dựa vào kế hoạch của BGH nhà trường (kế hoạch năm, tháng, tuần).- Phối hợp chặt chẽ với tổng phụ trách Đội để nắm bắt kế hoạch hoạt độngcủa Đội thiếu niên, Đoàn trường, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ củatổ chức Đội để thực hiện các hoạt động có hiệu quả.

- Kế hoạch giảng dạy của giáo viên bộ môn

Trang 3

- Nắm tình hình học sinh, học sinh có hoàn cảnh khó khăn và nắm đượckết quả học tập của từng em qua năm học trước.

- Liên hệ chặt chẽ giữa gia đình phụ huynh và nhà trường.

- Cùng với sinh hoạt chủ nhiệm đầu năm, nắm được điều kiện, cách học,thời gian học của các em ở nhà để từ đó lựa chọn các nội dung hướng dẫn, giáodục các em cho phù hợp.

- Nêu lên những biêủ hiện có chiều hướng xấu để học sinh tự nhận xét bảnthân và tránh né ; những điều hay lẽ phải để học sinh noi theo và học hỏi.

- Lấy các ngày kỉ niệm, các ngày lễ lớn trong năm để làm điểm nhấn tronghoạt động giáo dục cùng với các hoạt động khác theo từng chuyên đề, cũng nhưcác hoạt động vui chơi và trò chơi, phù hợp với khả năng, nhu cầu, hứng thúcủa học sinh, với yêu cầu cuả địa phương và điều kiện của nhà trường; quantrọng là phải làm sao để học sinh tự nguyện tham gia một cách tích cực

- Tranh thủ tối đa những điều kiện cần và đủ của nhà truường, của lớp cũngnhư các phương tiện, trang thiết bị, cơ sở vật chất : sân bãi, tranh ảnh có liênquan đến chủ điểm giáo dục, các đồ dùng để vui chơi như bóng nhựa

Không những chỉ thực hiện những giải pháp đó, mà người giáo viên dạymôn học này cần phải chú ý đến sự đa dạng của các hình thức hoạt động, các bàihọc bổ ích nhằm lôi cuốn học sinh tham gia; kích thích tính tích cực học tậpcủa các em; thay đổi các hình thức hoạt động trong từng chủ điểm giáo dục,tránh lập đi lặp lại làm cho học sinh mau nhàm chán; tăng cường vai trò chủ thểcủa học sinh trong hoạt động để các em có cơ hội tự rèn luyện và tự khẳng địnhmình, cũng như tự thể hiện những khả năng của mình khi tổ chức các hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp.

Cuối cùng là đánh giá kết quả hoạt động của hoạt động của học sinh, cũngnhư bài học kinh nghiệp của giáo viên giảng dạy môn hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp để từ đó có những đánh giá kịp thời, đúng lúc, công khai, khách quanvà toàn diện những nỗ lực của học sinh trong hoạt động cả về nhận thức, thái độvà kỹ năng cuả từng em, để góp phần động viên, kích thích hứng thú và tínhhăng say tích cực hoạt động của các em Tạo ra quá trình phấn đấu trong năm

Trang 4

học tập và rèn luyện hằng ngày của mỗi học sinh ở trường, ở lớp, ở gia đình vàngoài xã hội.

Ngoài chuyên môn thực hiện theo chủ điểm của từng tháng và yêu cầu củanhà trường cũng như những qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành.Người giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn này cần có những sáng tạo, kinhnghiệm và sự định hướng chương trình hay, hấp dẫn khác để kích thích, lôi cuốnhọc sinh Cụ thể được thể hiện theo từng chủ điểm trong tháng cũng như hoạtđộng của mỗi tuần để từ đó dễ dàng truyền đạt cho học sinh hơn Ngoài ra,người giáo viên dạy môn học này đòi hỏi cần phải có kiến thức sâu rộng, tư duysáng tạo, nhạy bén theo từng chủ điểm hàng tháng cũng như hàng tuần mới đápứng được môn học tuy dễ mà khó này.

Bám sát yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường và khung chương trìnhnăm học, tôi vạch ra các hoạt động phù hợp với đối tượng học sinh vùng nôngthôn – Vĩnh Hưng A, tương ứng với từng chủ điểm có các chủ đề cụ thể nhưsau:

- Tự giác chấp hành nội qui nhà trường, kỷ luậtcủa trường, của lớp.

- Thi sáng tác các bài hát về mái trường giữa các nhóm với nhau, tập háttập thể những bài hát về trường, về lớp.

- Thi hát hay những bài hát về trường, về lớp: ví dụ như bài hát : Vui bướctới trường, lớp chúng ta kết đoàn,

- Thuyết trình về ngôi trường thân yêu mình đang học hay thi tìm hiểutruyền thống nhà trường.

Trang 5

- Chuẩn bị văn nghệ ca hát mừng năm học mới, ca ngợi trường lớp, mừngthầy cô bạn bè.

- Chuẩn bị những câu hỏi cho cả lớp thảo luận và tranh luận tạo chokhông khí thảo luận sôi nổi, thoải mái.

- Văn nghệ, ngâm thơ xen kẽ trong quá trình thảo luận để tạo không khívui vẻ, lôi cuốn và hấp dẫn các em trong quá trình thảo luận,

2 Chủ điểm trong tháng 10: CHĂM NGOAN – HỌC GIỎI

* Mục đích, yêu cầu – kế hoạch, chương trình – Nội dung giáo dục và cáchình thức tổ chức hoạt động theo tuần và từng tiết dạy cụ thể :

* Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ là một nhóm(phân trưởng nhóm, phó nhóm)để quản lý hoạt động của nhóm khi tiến hành thảo luận các yêu cầu GVCN đặtra, cũng như lựa chọn các thành viên trong nhóm lên trình bày các nội dung mànhóm đã thảo luận xong.

- Phân tích cho các em hiểu tầm quan trọng của việc học tập là để trởthành nguười công dân có kiến thức nhằm phục vụ tốt cho bản thân và xã hội.

- Giúp các em ý thức được tầm quan trọng cuả việc học để có thái độ họctập đúng đắn hơn.

- Kể về những gương sáng học tập, về những học sinh con nhà nghèovượt khó và thành công trên bước đường học tập, rèn luyện từ nhà trường.

- Giáo viên chọn ra trong lớp những học sinh gương mẫu có thành tíchnổi trội trong các môn học như : Toán, văn, lý, anh chuẩn bị trình bày trước lớpvề phương pháp tự học ở nhà như thế nào để đạt thành tích tốt trong học tập :

+ Lê Văn Hoài : Trình bày phương pháp để học tôt môn Toán + Đoàn Chí Nguyện trình bày phương pháp để học tốt môn Lý + Châu Gia Bảo trình bày phương pháp để học tốt môn Tiếng Anh + Nguyễn Mộng Kiều trình bày phương pháp để học tốt môn Ngữ văn.Sau phần trình bày của học sinh, giáo viên cho các nhóm thảo luận câu hỏi :

Muốn học tốt trước hết phải làm gì và làm như thế nào để học được tốt

Trang 6

- Lấy gương một học sinh cá biệt trong lớp đã có nhiều chuyển biến tíchcực về học tập cũng như đạo đức để tuyên dương trước lớp.

- Đố vui từ những câu đố về danh nhân, quê hương đất nước và di tíchlịch sử văn hóa Ví dụ như: Di tích Tháp cổ có từ khi nào (đây là di tích LSVHcấp quốc gia – hiện tọa lạc tại ấp Trung Hưng, xã Vĩnh Hưng A, huyện VĩnhLợi ; Lê Văn Tám hay Trần Văn Ơn, Lý Thường Kiệt là ai ?, Tại sao có nhữngtên đường mang tên họ, nhằm mục đích gì ?

3 Chủ điểm trong tháng 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

* Mục đích, yêu cầu – kế hoạch, chương trình – Nội dung giáo dục và cáchình thức tổ chức hoạt động theo tuần và từng tiết dạy cụ thể :

* Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ là một nhóm (phân trưởng nhóm, phó nhóm)để quản lý hoạt động của nhóm khi tiến hành thảo luận các yêu cầu GVCN đặtra, cũng như lựa chọn các thành viên trong nhóm lên trình bày các nội dung mànhóm đã thảo luận xong.

Ngày 20 tháng 11 là ngày cả nước ta động viên, cổ vũ các thầy, cô giáothực hiện tốt đường lối, chủ trương giáo dục của Đảng, Nhà nuước ta; Là ngàybiểu dương, khen thưởng các thầy, cô giáo Hưởng ứng ngày này cùng với tất cảnước học sinh trường THCS Lý Thường Kiệt bằng những hoạt động như cốgắng học tập, tu dưỡng đạo đức, vâng lời dạy dỗ và những hoạt động khác thểhiện lòng biết ơn thầy, cô giáo đã có công trồng nên những con người có ích choxã hội hôm nay và mai sau.

- Cho học sinh kể nhuững kỷ niệm vui về thầy cô giáo đã dìu dắt em vươnlên trong học tập.

- Tổ chức thi vẽ tranh, hát, múa, đọc thơ, đóng tiểu phẩm, báo tường xoay quanh chủ đề ca ngợi thầy, cô giáo, ca ngợi thầy trò và mái trường thânyêu cuả mình.

- Thi em nào thuộc nhiều các câu ca dao, tục ngữ nói lên công ơn củathầy, cô giáo.

4 Chủ điểm trong tháng 12:

Trang 7

UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

* Mục đích, yêu cầu – kế hoạch, chương trình – Nội dung giáo dục và cáchình thức tổ chức hoạt động theo tuần và từng tiết dạy cụ thể :

* Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ là một nhóm (phân trưởng nhóm, phó nhóm)để quản lý hoạt động của nhóm khi tiến hành thảo luận các yêu cầu GVCN đặtra, cũng như lựa chọn các thành viên trong nhóm lên trình bày các nội dung mànhóm đã thảo luận xong.

Ông cha ta đã có nhiều câu tục ngữ, ca dao như:Uống nước nhớ nguồn;

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Để nhắc nhở thế hệ con cháu chúng ta rằng dù cóđi đâu, làm gì đều nhớ về cội nguồn, dân tộc Đó là truyền thống cao đẹp đượclưu giữ từ ngàn đời nay:

- Tập cho học sinh yêu thích cũng như hiểu được giá trị những bài hát, bàithơ, Hay những câu chuyện kể về các anh hùng liệt sĩ, các chiến sĩ quân độianh hùng, các cựu chiến binh có nhiều công lao đóng góp cho sự nghiệp giảiphóng dân tộc, các tấm gương sáng về lòng hy sinh quả cảm vì sự bình yên củaquê hương đất nước.

- Thi ngâm thơ, hát, kể chuyện về truyền thống vẻ vang của dân tộc, củacha ông, của tổ tiên, truyền cho các em hiểu được sự hy sinh to lớn củanhuững người con đã đổ bao xương máu cho tự do, độc lập

- Thi tìm hiểu về những ngày lễ lớn như : Ngày giải phóng hoàn toàn miềnNam thống nhất đất nước; ngày quốc tế lao động có ý nghĩa gì ?

- Tìm hiểu thân thế chiến sĩ Trần Văn Ơn, Võ Thị Sáu, Kim Đồng,Nguyễn Văn Trỗi, cô Nguyễn Thị Tư, Tất cả có hình ảnh cũng như tư liệu đểminh họa sao cho bài học được phong phú.

- Hay như bài ca cổ: Giọt sữa cuối cùng tác giả là ai? Khi nghe bài ca cổđó giúp em điều gì?

- Từ đó khơi dậy lòng tự hào dân tộc; tự hào và yêu quê hương, yêu quývà biết ơn bộ đội cụ Hồ; biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùngcũng như truyền thống vẻ vang của quân đội ta.

5 Chủ điểm trong tháng 1 và tháng 2:

Trang 8

- Trước hết là những khái niệm cơ bản về nội dung và ý nghĩa của chủđiểm hoạt động Mừng Đảng, mừng xuân: Đó là vai trò, công ơn của Đảngđối với quê hương, đất nước Đảng đã đem lại hạnh phúc cho mọi người, trongđó có bản thân của gia đình, làng xóm và mỗi chúng ta:

- Hướng dẫn các em tìm hiểu và sưu tầm những bài thơ, bài hát, câuchuyện đã sưu tầm để chuẩn bị cuộc thi Tìm hiểu, giao lưu văn nghệ mừngĐảng, mừng xuân

- Viết một bài văn ca ngợi nét đổi thay trong đời sống văn hóa ở quê em.- Phong tục, tập quán và truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê em là gì.- Các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sảnxuất và xây dựng bảo vệ quê hương; các thành tựu và di sản văn hóa ở địaphuương nét nổi bật,… Tất cả gợi ý để các em tìm hiểu.

- Nét đẹp truyền thống văn hóa đón tết của người Việt: Mùng một tết cha,mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy Người xưa đã khẳng định: Không thầy đốmày làm lên và ngày mùng 3 tết, thường các học trò đến nhà thầy chúc tết, và các mẩu chuyện vui xoay quanh ngày tết của các em cũng là một trong nhữngchủ đề hấp dẫn của học sinh.

- Mừng xuân của quê hương, đất nước được đổi mới.

6 Chủ điểm trong tháng 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN

* Mục đích, yêu cầu – Kế hoạch, chương trình – Nội dung giáo dục và cáchình thức tổ chức hoạt động theo tuần và từng tiết dạy cụ thể:

Trang 9

* Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ là một nhóm (phân nhóm trưởng, nhóm phó)để quản lý hoạt động của nhóm khi tiến hành thảo luận các yêu cầu GVCN đặtra, cũng như lựa chọn các thành viên trong nhóm lên trình bày các nội dung mànhóm đã thảo luận xong.

- Nhận thức ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 – 3, tổ chức cho học sinh tìmhiểu về người Đoàn Viên Thanh Niên đầu tiên anh Lý Tự Trọng dưới hình thứchái hoa dân chủ.

- Việt Nam có 54 dân tộc anh em (trong đó dân tộc kinh chiếm 2/3 dân số)- Có 64 tỉnh thành (Bạc Liêu là một trong 64 tỉnh thành)

- Nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị: Kể tên vài di tích lịch sử văn hóatrong tỉnh ( )

8 Chủ điểm trong tháng 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU

* Mục đích, yêu cầu – Kế hoạch, chương trình – Nội dung giáo dục và cáchình thức tổ chức hoạt động theo tuần và từng tiết dạy cụ thể:

- Ngày tháng nào Bác ra đi tìm đường cứu nước, di tích Bến Nhà Rồng làgì ? (hình ảnh, tư liệu)

- Biết kính trọng và yêu qúi Bác Hồ, có thái độ tích cực trong việc phấnđấu trở thành cháu ngoan Bác Hồ : những bài thơ, bài văn nói về Bác.

- Khuyến khích các em sưu tầm về tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi, thiếunhi với Bác Hồ; phân tích về 5 điều Bác Hồ dạy.

- Làm gì để thuực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

Trang 10

- Tổ chức cuộc thi hát, ngâm thơ, hoặc câu chuyện về Bác Hồ kính yêu.- Kể các mẩu chuyện về đời sống giản dị của Bác.

9 Chủ điểm trong những tháng hè (6 + 7 +8): HÈ VUI – KHOẺ VÀ BỔ ÍCH

* Mục đích, yêu cầu – Kế hoạch, chương trình – Nội dung giáo dục và cáchình thức tổ chức hoạt động theo tuần và từng tiết dạy cụ thể :

Không có gì vui hơn đối với những cô cậu học trò của chúng ta, đó là 3tháng hè Sau những ngày tháng miệt mài trên ghế nhà trường, đây là khoảngthời gian vô cùng quí báu đối với các em Có các em theo mẹ đi du lịch, có emvề thăm nội, thăm ngoại để vui chơi cho thoả mãn sau những ngày căng thẳnghọc hành thi cử Nhưng cũng có những em có hoàn cảnh gia đình khó khănkhông đi đâu mà phải ở nhà phụ giúp gia đình ông bà, cha mẹ

Xong dù là đi chơi hay ở nhà, thì tổ chức hoạt động giáo dục trong thánghè đối với các em là tiếp tục cũng có kết qủa giáo dục ở lớp 6, lớp 7 Dó là pháttriển trí lực, tâm lực, thể lực và các năng lực khác cho học sinh Tổ chức hoạtđộng giáo dục trong hè là tạo cơ hội để các em thực hiện việc phát triển toàndiện nhân cách học sinh mà trong năm học không có điều kiện thực hiện :

Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, mọi hoạt động đều có mục đích Vì vâỵcách thức tổ chức phải hết sức chu đáo, phát huy tinh thần hoạt động, năng lựctự quản của các em ; đa dạng hóa các loại hình hoạt động nhằm cân đối giữanghỉ ngơi, vui chơi giải trí với rèn luyện sức khoẻ và bồi dưỡng nhận thức, tìnhcảm cũng như các kĩ năng cần thiết ở học sinh

- Hoạt động vui chơi giải trí tại cộng đồng, ở những điểm vui chơi côngcộng.

- Hoạt động thể dục thể thao nhằm phát triển sở thích, năng khuyếu.- Hoạt động ngoại khóa các môn học theo sở thích, năng khuyếu.- Hoạt động văn nghệ theo sở thích, năng khuyếu.

- Hoạt động tham quan, du lịch.

- Nghe nói chuyện tọa đàm của các chuyên gia, các hoạt động xã hội,nhuững người có thành tích trong sản xuất, trong chiến đấu.

Ngày đăng: 25/07/2024, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w