Để tìm hiểu rõ hơn về mục đích vả các phân tích sâu hơn ở mục II, phần cơ sở lý thuyết cung cấp những vấn đề quan trọng nhất có liên quan, bao gồm: mục tiêu, định hướng, sách giáo khoa t
Trang 1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trường Đại Học Ngoại Ngữ
BÀI TẬP THẢO LUẬN CUỎI KỲ
MON QUAN LY HCNN & QUAN LY NGANH GDDT
Chủ đề: Nhận xét, đánh giá của cán bộ quản lý và giáo
viên ở các cơ sở công lập về chương trình tổng thể giáo
dục phổ thông mới của Việt Nam
Trang 2MỤC LỤC
1 Chương trình giáo đục phô thông mới là gì? 5 s2 E11 He ườn 1
2 Chính sách của sách giáo khoa chương trình mỚII - 5 c2 2121335115125 xxx+ 1
3 Quy định về ngoại ngữ 1 va ngoai NI 2 cece ess essessessesetesesssessesssestsseseeseteees 1
A NO1 dung 2180 2
b6) 00 ca a 2
6 Hoat dong c0 (2 0n asaa
7 Cơ sở vật chất và thiết bị đạy học H ĐỎI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
1 DGi tong Tu nraadađđdii4ố'4ẢÝẢÝỶÝẢ.Ả 3
2, Pham vi nghién CU ỪDỪÙ.œ 3
Kao j0 0i) 20a 0n 3
II KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 2225: 22222211 t2 Hee 4 1 Đánh giá chung về chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 2-5 4 2 Đánh giá chung về bộ sách giáo khoa theo chương trình mới - 2c ccccsccec 10 3 Đánh giá chung về Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ¬ Ụ 14
4 Đánh giá chung về việc triển khai dạy học ngoại ngữ 2 à- nh Hee 17 5 Đánh giá chung về việc giảng dạy môn tích hợp s 5c se it reo 18 6 Đánh giá chung về chương trình tập huấn giáo viên sà- 5 co ntnniesgrreere 19 7 Đánh giá chung về cơ sở vật chất - - 5 ST HH n1 1 221gr ng rye 20 8 Đánh giá chung của phụ huynh học sinh - ác 2 22012211321 1013 13 111111115121 x de 21 IV LIÊN HỆ BẢN THÂN 52 ST TH HH HH1 121g re 22 4v — 22
VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - S5 S2 2H HH ga 25
Trang 3L CƠSỞ LÝ THUYẾT
Bài báo cáo thu hoạch được thu thập từ đánh giá, nhận xét của cán bộ quản lý và giáo
viên tại các cơ sở trường công lập, nhằm mục đích phân tích chương trình tống thê giáo dục
pho thông mới do Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng Để tìm hiểu rõ hơn về mục đích vả các
phân tích sâu hơn ở mục II, phần cơ sở lý thuyết cung cấp những vấn đề quan trọng nhất có
liên quan, bao gồm: mục tiêu, định hướng, sách giáo khoa theo chương trình mới, môn tích
hợp, quy định về triển khai dạy học ngoại ngữ 2, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, chương trình
tập huấn giáo viên và tô chức hoạt động trải nghiệm nhằm đảm bảo sự phát triển toàn diện
cho học sinh
1 Chương trình giáo dục phố thông mới là gì?
Chương trình giáo dục phổ thông được ban hành tại TT số 32/2018/TT-BGDĐT, nhằm
phát triển, hình thành năng lực và phâm chất của học sinh, thay vì mô hình giáo dục tiếp cận
nội dung như trước đây
Nhìn chung, chương trình tổng thê giáo dục phô thông là văn bản quy định về mục tiêu,
phâm chất - năng lực học sinh, nội dung, phương pháp, và đánh giá kết quả giáo dục; làm nền
tảng quản lý chất lượng giáo dục phô thông
Cụ thể, mục tiêu của chương trình mới nảy là giúp học sinh có thê vận dụng các kỹ
năng, pham chất, kiến thức (ví dụ: tự học, sáng tạo, hợp tác nhóm, năng lực ngôn ngữ, tính
toán, ) mà mình đã học vào đời sống: từ đó xây dựng, phát triển các mối quan hệ xã hội
Ngoài ra, chương trình cũng định hướng học sinh cho các nghề nghiệp, vai trò xã hội trong
tương lai
2 Chính sách của sách giáo khoa chương trình mới
Theo Nghị quyết 29-NQ/TW (04/11/2013) về đổi mới giáo dục đào tạo và Nghị quyết
88/2014/QH13 về đôi mới chương trình, sách giáo khoa được xuất bản theo cùng một chương
trình nhưng đa dạng hơn, độc quyền xuất bản sách giáo khoa cũng được bỏ
Năm học 2020 - 2021, có 5 bộ sách giáo khoa lớp l được thâm định và đưa vào sử
dụng: Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống, Vì sự bình đẳng và dân chủ trong
giáo dục, Cùng học đề phát triển năng lực và bộ Cánh Diễu
Từ lớp 2, toàn quốc có 3 bộ sách được biên soạn lựa chọn sử dụng là: Kết nối tri thức
với cuộc sống, Chân trời sáng tạo và Cánh Diễu
3 Quy định về ngoại ngữ I và ngoại ngữ 2
Từ ngày 16/8/2021, Tiếng Nga, Tiếng Nhật, Tiếng Pháp và Tiếng Trung Quốc là môn
Ngoại ngữ l
Môn Ngoại ngữ 1 được tô chức giảng dạy từ lớp 3 đến lớp 12, hoặc các cơ sở có thé bat
đầu môn Ngoại ngữ 1 từ lớp 1 Ngoại ngữ 2 là môn tiếng tự chọn được bắt đầu từ lớp 6 và
kết thúc ở bất cứ lúc nào theo nhu cầu của học sinh và cơ sở giáo dục
Học sinh phổ thông bắt buộc phải học môn Ngoại ngữ 1 và được tự chọn thêm ít nhất
một Ngoại ngữ 2 theo nguyện vọng của mình và khả năng đáp ứng của cơ sở giáo dục
Hiện nay, Ngoại ngữ l gồm các môn: Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc,
Tiếng Nga, Tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Đức
Trang 44 Nội dung giáo dục
Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc: Ngũ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục
thê chất; Giáo dục quốc phòng và an ninh; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung
giáo dục của địa phương
Các môn học lựa chọn gồm 3 nhóm môn:
- Nhóm môn khoa học xã hội: Lịch sử, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật
- Nhóm môn khoa học tự nhiên: Vật ly, Hoá học, Sinh học
- Nhóm môn công nghệ và nghệ thuật: Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ
thuật) Học sinh chọn 5 môn học từ 3 nhóm môn học trên, mỗi nhóm chọn ít nhất 1 môn học
3 Thời lượng giáo dục
Mỗi ngày học I buổi, mỗi buổi không bố trí quá 5 tiết học; mỗi tiết học 45 phút
Khuyến khích các trường trung học phô thông đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi ngay
theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đảo tạo
6 Hoạt động trải nghiệm
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trài nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục
do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận
thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động
tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học khác nhau dễ thực hiện những nhiệm vụ được
giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phủ
hợp với lửa tuôi; thông qua đó, chuyền hóa những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới,
kĩ năng mới góp phân phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi
trường và nghề nghiệp tương lai
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục
bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12; ở cấp tiêu học được gọi là Hoạt động trải
nghiệm, ở cấp trung học cơ sở và cấp trung học phô thông được gọi là Hoạt động trải nghiệm,
hướng nghiệp
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phát triển các phẩm
chất chủ yếu, năng lực cốt lối của học sinh trong các mối quan hệ với bản thân, xã hội, môi
trường tự nhiên và nghè nghiệp; được triển khai qua bón mạch nội dung hoạt động chính:
Hoạt động hướng vào bản thân, Hoạt động hướng đến xã hội, Hoạt động hướng đến tự nhiên
và Hoạt động hướng nghiệp
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được phân chia theo 2
giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp
- Giai đoạn giảo dục cơ bản: O cap tiểu học, nội dung Hoạt động trải nghiệm tập trung
vào các hoạt động khám phá bản thân, hoạt động rèn luyện bản thân, hoạt động phát triển
quan hệ với bạn bẻ, thầy cô và người thân trong gia đình Các hoạt động xã hội và tìm hiểu
một số nghề nghiệp gần gũi với học sinh cũng được tô chức thực hiện với nội dung, hình thức
phủ hợp với lứa tuổi Ở cấp trung học cơ sở, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
tập trung hơn vào các hoạt động xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên và hoạt động hướng
nghiệp; đồng thời hoạt động hướng vảo bản thân vẫn được tiếp tục triển khai để phát triển các
phâm chất và năng lực của học sinh
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghè nghiệp Ngoài các hoạt động hướng đến cá nhân,
xã hội, tự nhiên, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp trung học phổ thông
tập trung hơn vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển năng lực định hướng
Trang 5nghề nghiệp Thông qua các hoạt động hướng nghiệp, học sinh được đánh giả và tự đánh giá
về năng lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghè nghiệp, làm cơ sở đề tự chọn cho mình
ngành nghè phù hợp vả rèn luyện phẩm chất và năng lực đề thích ứng với nghề nghiệp tương
lat
7 Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Địa điểm, diện tích, quy mô nhà trường và khối phòng học tập; khối phòng hỗ trợ học
tập, thư viện, khối phòng hành chính quản trị; khu sân chơi, thê dục thê thao; khối phụ trợ;
khối phục vụ sinh hoạt; hạ tầng kĩ thuật và thiết bị dạy học tối thiêu bảo đảm theo quy định
của Bộ Giáo dục và Đào tạo
I ĐỎI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu
Giao vién Toán 15
Giáo viên tiếng Anh 12
Giao vién Văn 14
Giáo viên bộ môn KHẨN 9
Giáo viên bộ môn KHXH 8
THCS Tan Binh — Hai Duong
THCS S6 2 Phi Nhuan — Lao Cai Cap THPT THPT Nguyễn Gia Thiều - Hà Nội
THPT Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang
3 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp phân tích và tông hợp lí thuyết
Sử dụng phương pháp nảy nhằm phân tích các tài liệu liên quan đến Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm tông hợp và xây dựng khung cơ sở lý luận đề
nghiên cứu thực trạng
3.2 Phương pháp phỏng vấn
Đây là phương pháp nghiên cứu chính nhằm thu thập thêm ý kiến của giáo viên
Trung học cơ sở và Trung học phô thông về Chương trình giáo dục phô thông 2018
Trang 6II KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
1 Đánh giá chung về chương trình giáo dục phố thông mới 2018
1.1 Chương trình tông thể giáo dục phố thông mới có giảm tải cho học sinh không?
- Kết quả khảo sát:
Qua kết quả khảo sát, có 61/64 thầy cô cho rằng chương trình giáo dục phố thông mới
đã giảm tải về kiến thức cho học sinh, chiếm khoảng 95.4%
3/64 thầy cô tức 4,6% giáo viên cho răng chương trình mới đã giảm tải nhưng chưa
Da giam tai Giảm tải nhưng chưa hoàn toàn
- Một số ý kiến nôi bật của giáo viên:
Phần lớn các thầy cô trả lời phỏng vấn cho rằng chương trình giáo dục phổ thông mới
đã giảm tải về mặt kiến thức cho học sinh:
* Cấp quản lý:
“Các nội dụng học tập mang tính lý thuyết dài dòng được đơn giản hóa, tao không gian cho học sinh tự duy nghiên cứu”, cô Nguyễn Thị Trúc Vân - Phó Hiệu trưởng THPT Chuyên Bắc Giang
* Giáo viên bộ môn:
+ “Chương trình mới đã có giảm tải về kiến thức, nhất là những kiến thức hàn
lâm đề bảo đảm gắn nội dụng dạy học với thực tiễn”, thầy Nguyễn Đức Trọng - giáo viên Toán THCS Lê Quý Đôn
+ “Việc giảm tải chưa đi kèm với công tác thay đổi tư tưởng giáo dục cho các giáo viên nên chưa đạt được hiệu quả cao trong quá trình giảng day”, c6 Cu Thi Quyên - giáo viên Toán THCS Số 2 Phú Nhuận, Lào Cai
- Đánh giá kết quả khảo sát:
Hiện nay lượng kiến thức đã được tỉnh giản, gắn với thực tiễn dé có thời gian dành cho
học sinh học tích cực, tự lực để tiếp nhận và vận dụng kiến thức Việc giảm tải được thực
hiện theo nguyên tắc giữ lại yêu cầu tối thiểu cần đạt với mỗi môn/lớp học, không bắt buộc
Trang 7học sinh thực hiện nội dung học tập nâng cao, trùng lặp giữa các môn hay đã quá cũ so với
kiến thức khoa học hiện đại
Ngoài ra, sự giảm tải của chương trình không chỉ được thể hiện qua việc cắt giảm số
môn, số tiết mà quan trọng hơn là lượng kiến thức trong mỗi môn học/ hoạt động giáo dục
Thời gian học sinh học ở trường không phải chỉ ngồi học trong lớp mả có nhiều môn học/
hoạt động giáo dục được thực hiện ở không gian bên ngoàải lớp học như: giáo dục thê chất,
hoạt động trải nghiệm, chuyên đề học tập Ngoài hoạt động trải nghiệm riêng, trong mỗi môn
học đều đảm bảo bao gồm thời lượng dành cho học sinh hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến
thức Điều đó mới thực sự là giảm tải đề đáp ứng mục tiêu phát triển phâm chất, năng lực học
sinh
Tuy nhiên, vẫn có ý kiến cho rang việc giảm tải được thực hiện chưa triệt đề:
+ “Côn tôn tại tình trạng giảm phần này, tăng phân khác lên đề đáp ung tiêu chí
” thầy Nguyễn Danh Hảo - giáo viên môn tiếng Anh chia sẻ Ở môn tiếng Anh,
tự đã tỉnh giảm phần ngữ pháp và các phần kiến thức khó, nhưng lại tăng thời lượng
giảng dạy kỹ năng nghe do hiện tại kỹ năng nghe là mục tiêu trọng tâm mới
+ Một số giáo viên cho rằng chương trình mới chưa được coi là giảm tải, mà
mới chỉ là điều chỉnh, bố sung để phù hợp hơn đối với tùy theo đối tượng và mục
tiêu mới
1.2 Chương trình tổng thể giáo dục phố thông mới có đảm bảo phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực cho học sinh?
- Kết quả khảo sát:
Theo các câu trả lời đã thu thập được từ 64 giáo viên nhận phỏng vấn, 100% các thầy
cô cho rằng rằng sau khi học chương trình giáo đục phô thông mới, học sinh có thê phát triển
toàn diện về cả phâm chất và năng lực
Dam bao Không dam bao
Vấn đè đảm bảo phái triển toàn điện phẩm chất và năng lực ở HS
- Một số ý kiến nôi bật của giáo viên:
* Cấp quản lý:
Trang 8“Chương trình giáo dục phô thông mới được đánh giá là tạo nên táng tốt để học
sinh phát huy được các năng lực không chỉ trong học tập chuyên môn mà còn với nên
tang kién thức xã hội” - thay Dang Thanh Chung - Hiệu trưởng THCS Số 2 Phú Nhuận,
Lào Cai
* Giáo viên bộ môn:
+ “Chương trình mới kế thừa triết lý giáo dục như học đi đôi với hành, lý thuyết gắn
liền với thực tế, giáo dục ở trường kết hợp giáo đục gia đình và xã hội” cô Nguyễn Thị
Minh Duyên - giáo viên Ngữ Văn THPT Chuyên Bắc Giang
+ “Các môn học mang tính thực tiễn được bô sung như hoạt động trải nghiệm, giáo
đục địa phương”, cô Đặng Thị Hiển - giáo viên Lịch sử THCS Lê Quy Đôn
- Đánh giá kết quả khảo sát:
Mục tiêu của chương trình giáo dục phố thông tông thể được đặt ra gồm giúp học sinh
rèn luyện toàn diện về phâm chất và năng lực
+ Về phát triển phâm chất: Chương trình tổng thê giáo dục phô thông mới đã đảm bảo cho học sinh có điều kiện phát triển đầy đủ 5 phẩm chất bao gồm: yêu
nước, nhân ai, cham chỉ, trung thực, trách nhiệm
+ Về phát triển năng lực:
® Hướng tới mục tiêu phát triển 70 zỡng /ực, chương trình mới kế thừa triết lý giáo dục
như học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế, giáo dục ở trường kết hợp giáo
dục gia đình và xã hội
e_ Nội dung bài giảng thực tế, nguồn tài liệu phong phú, định hướng chính vào giá trị gia
đình, dòng tộc, quê hương hay thậm chí là trải nghiệm hướng nghiệp giúp học sinh
hứng thú hơn trong quả trình tự tìm tòi khám pha
1.3 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai áp dụng chương trình giáo dục phố thông mới?
a Thuận lợi
- Kết quả khảo sát:
Trang 940
20
Thuận lợi 1 Thuận lợi 2 Các ý kiến khác
Đánh giá của giáo viên về thuận lợi trong quá trình triển khai chương trình tổng thé
giáo dục phố thông mới
Thuận lợi 1: Có 26/64 - chiếm 41,7 % người được phỏng vấn ý kiến cho rằng thuận lợi
của Chương trình tông thể giáo dục phô thông mới là đã cung cấp nguồn tài liệu dồi dao, bai
giảng được thiết kế đẹp mắt, rõ ràng Đồng thời, nhờ đó giáo viên cũng được cung cấp thêm
nhiều các giáo trình, bài học bổ ích, thú vị cho học sinh cũng như trao cơ hội cho các giáo
viên để có thê sáng tạo hơn trong quá trình giảng dạy, chiếm 41,7 % Trong đó tất cả 5 người
đều là đều là giáo viên giảng đạy
Thuận lợi 2: Có 32/64 người được phỏng vấn đồng tình với ý kiến rằng chương trình
mới tạo điều kiện cho học sinh tích cực, sáng tạo, chủ động hơn, chiếm 50% Trong đó tất
cả 6 người đều là giáo viên giảng dạy
Các ý kiến khác: 8.33% các lý do khác được đưa ra như:
+ Chương trình mới nhận được sự tải trợ từ nhà nước và các ban ngành
+ Các chủ đề được đánh giá là thuận tiện cho việc giảng dạy, chủ đề liền mạch, được
lựa chọn trên nhu cầu và trình độ của học sinh
+ Chương trình cũng đáp ứng đôi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo giúp
học sinh hình thành được 5 phẩm chất và 10 năng lực
b Khó khăn
- Kết quả khảo sát:
Trang 1080
60
40
20 Khó khăn 1 Khó khăn 2 Các ý kiến khác
Đánh giá của giáo viên về khó khăn trong quá trình triển khai chương trình tổng thể
giáo dục phố thông mới
Khó khăn 1: 48/64 thầy cô được phỏng vấn cho rằng khó khăn lớn nhất trong quá trình
thực hiện chương trình tổng thê giáo dục phô thông mới là trách nhiệm của giáo viên trong
lớp học được đòi hỏi nhiều hơn Việc chương trình mới được nâng cấp cũng đòi hỏi kỹ
năng của giáo viên cần phải được nâng cao, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ 75% giáo
viên nhận phỏng vấn đồng tình với ý kiến nảy, cũng là yêu tố chiếm tỉ lệ cao nhất Trong đó
có I cán bộ quản lý chia sẻ rõ hơn: “Những sự thay đổi rong chương trình giảng dạy mới
khiến cho các giáo viên gặp không ít khó khăn trong việc biên soạn giáo ứn và giảng đạy,
nhất là với những giáo viên đã lớn tuổi” - theo thầy Nguyễn Anh Tuấn, Phó Hiệu trưởng
THPT Chuyên Bắc Giang
Khó khăn 2: Có 10/64 - tức chiếm 15,6% người được phỏng vấn cho rằng trình độ
năng lực không đồng đều của các tỉnh thành với tỉnh thành, các trường với nhau và giữa học
sinh với học sinh cũng là một trở ngại khi thực hiện chương trình Một phần nguyên nhân dẫn
đến tình trạng này là do học sinh theo học ở các trường vùng sâu vùng xa không có đủ điều
kiện cơ sở vật chất dé được tiếp cận với các phương pháp giảng dạy hiện đại tiên tiến, dẫn
đến khó khăn trong viện thực hiện chương trình giáo đục phô thông mới
Các ý kiến khác: 9,4% các lý do còn lại được đưa ra có thể kê đến như:
+ Số tiết dạy/tuần còn cao dẫn đến thời gian chuẩn bị dụng cụ dạy học còn hạn chế
+_ VỊ trí việc làm với bộ môn dạy không tương thích Hiện nay, một số môn học
được tích hợp theo nhớm môn Khoa học xã hội và Khoa học Tự nhiên để tiết
kiệm thời gian Tuy nhiên điều này khiến việc điều tiết tiết học khó khăn, đặc biệt
trong phân công chuyên môn, xếp thời khóa biểu của các giáo viên
1.4 Đánh giá tông quan về chương trình đối mới 2018, thầy/ cô có nhận xét thế nào?
- Kết quả khảo sát:
Trang 11Qua câu hỏi đánh giá tông quan về tình hình thực trạng việc áp dụng dạy và học
Chương trình đổi mới giáo dục phố thông 2018, có 4/64 tương đương 6,25% thầy cô cho rằng
nên áp dụng do có nhiều ưu điểm hơn nhược điểm, 60/64 thầy cô cho ý kiến nên áp dụng
nhưng cần khắc phục nhược điểm - tức 93,75%, chiếm đại da sé
Ap dụng nhưng cân Nên áp dụng vì nhiêu
khắc phục nhược điểm ưu điêm hơn nhược điêm
- Danh giá kết quả khảo sát:
Kết quả học tập và rèn luyện của học sinh học theo Chương trình giáo dục phổ thông
2018 đã có những chuyên biến tích cực: mục tiêu phát triển phâm chất, năng lực học sinh của
Chương trình giáo dục phô thông 2018 bước đầu đã được khẳng định, tạo niềm tin trong giáo
viên, học sinh, cha mẹ học sinh và xã hội Chương trình mới đề cao việc học sinh chủ động
tìm hiểu nghiên cứu kiến thức, ngoài mục tiêu về kiến thức đã chú trọng hơn đến phát triển
phâm chất, năng lực của người học Giáo trình mới khiến người đạy buộc phải có sự đầu tư,
thay đối về phương pháp, đồng thời học sinh cũng chuyên từ trạng thái thụ động tiếp nhận
kiến thức sang chủ động tham gia vào quá trình học tập Ngoài ra, các môn học mới, hoạt
động giáo dục mới là Tin học và Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh được học
nhiều nội dung bồ ích, thiết thực, gần gũi, tích lũy nhiều kĩ năng cần thiết
Tuy nhiên, không ít những hạn chế còn tổn tại cần được khắc phục kịp thời nhằm nâng
cao hiệu quả việc thực hiện dạy và học chương trình giáo dục pho thông 2018 Thay Nguyễn
Anh Tuan - Phó Hiệu trưởng THPT Chuyên Bắc Giang cho rằng, “Vướng mắc chưng của
hấu hết địa phương là thiếu giáo viên” Các trường THCS và THPT trên địa bàn cả nước hiện
nay đang gặp không ít khó khăn trong việc thiếu nguồn tuyên dụng giáo viên, khó khăn triển
khai Nghị định 116 của Chính phủ về đào tạo giáo viên, khó khăn do giảm biên chế giáo viên
cơ học Ngoài ra, còn tôn tại vướng mắc trong quá trình triên khai chương trình đôi mới là
khó đề đảm bảo chất lượng và khó đề xã hội yên tâm trước thực trạng giáo viên dạy môn này
Trang 12kiêm nhiệm giảng dạy môn khác, do đó các trường sư phạm cân sớm mở mã ngành và sớm
đào tạo giáo viên tích hợp
2 Đánh giá chung về bộ sách giáo khoa theo chương trình mới
2.1 Nhà trường đang sử dụng bộ sách giáo khoa nào để giảng dạy?
Kết nối chân trời và tri thức Trường THPT Chuyên Bắc Giang
Trường THPT Nguyễn Gia Thiêu - Hà Nội
Trường THCS Số 2 Phú Nhuận - Lào Cai
Cánh diều Trường THCS Lê Lợi - Hải Phòng
THCS Lê Quý Đôn - Bắc Giang
Chân trời sáng tạo THCS Tan Binh — Hai Dương
2.2 Sách giáo khoa các môn có thay đôi thê nao so với chương trình cũ?
- Kết quả khảo sát:
Trả lời câu hỏi sách giáo khoa đã có thay đối thế nào so với chương trình cũ, 53/64 tức
đa số các thầy cô tham gia phỏng vấn cho ý kiến bộ sách giáo khoa mới thay đổi nhiều nhưng
vẫn giữ một vài điểm cũ, chiếm 82,8% 11/64 thầy cô cho rằng sách giáo khoa mới có thay
đối nhưng không đáng kê, chiếm 17,2%
Trang 13- Đánh giá kết quả khảo sát:
Theo ý kiến đánh giá thu được từ kết quả phỏng vấn, 100% các thầy cô cho rằng sách
giáo khoa mới đã có thay đổi so với chương trình cũ Mỗi bộ sách Kết nói tri thức với cuộc
sống, Chân trời sáng tạo và Cánh diều đều mang một thông điệp, bản sắc riêng và cụ thê hoá
mục tiêu giáo dục toàn điện, chuyên từ truyền thụ kiến thức sang hình thành, phát triển phâm
chất và năng lực của người học; kết nối kiến thức với cuộc sống, dan dắt học sinh khám phá
cái mới, tổ chức dạy học theo cách sáng tạo dé gợi hứng thú cho người học; phù hợp với học
sinh trên mọi vùng miễn trong cả nước Cô Cù Thị Quyên - giáo viên Toán trường THCS Số
2 Phú Nhuận — Lào Cai chia sẻ, “Sách giáo khoa có sự đổi mới trong cách thúc trình bày,
việc sap xép trật tự chủ đề, cách dẫn dắt học sinh khám phá cái mới, cách tổ chức đạy học dé
tạo hứng thú cho người học” Thay đôi tích cực này giúp kích thích sự tò mò, tạo tâm lý thoải
mai cho hoc sinh dé dang tiép nhận kiến thức
2.3 Sách giáo khoa của chương trình giáo dục phố thông mới có những ưu điểm nào?
- Kết quả khảo sát:
Khảo sát về các ưu điểm của sách giáo khoa trong chương trình giáo dục phổ thông
mới, 47/64 tức phần lớn các thầy cô đưa ra ý kiến các bộ sách mới có hình thức bắt
mắt đa dạng hình ảnh minh họa phong phú sinh động, chiếm 72% 10/64 giáo viên
được phỏng vấn cho rằng hệ thống kiến thức được trình bày ngắn gọn, súc tích, tức
15,6% 7 thầy cô còn lại đưa ra nhiều ý kiến khác về ưu điểm của các bộ sách mới
như: tính ứng dụng cao, linh hoạt trong việc sử dụng bộ sach,
Ưu điểm 1 Ưu điểm 2 Các ý kiến khác
- Đánh giá kết quả khảo sát:
11