1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Đh Ks Hn.doc

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tác giả
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đh Ks HL
Chuyên ngành Kinh Tế Giáo Dục
Thể loại Graduation Project
Năm xuất bản 20…
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 819,5 KB

Nội dung

Tài liệu hư cấu giả định để tham khảo Báo cáo thực tập tốt nghiệp trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Thực tập ngành nghề Kiếm sát

Trang 1

HỌC VIỆN … KHOA QUẢN LÝ

Trang 2

MỤC LỤC

1 Quá trình hình thành phát triển của Trường Đh Ks

HL………

2 Sứ mệnh và tầm nhìn………

3 Cơ cấu tổ chức………

4 Phương pháp đào tạo………

5 Điểm mạnh của trường………

6 Những thành tựu trong sự đổi mới của trường thể hiện trên nhiều lĩnh vực………

03 PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 1 Giới thiệu về vị trí quan sát………

2 Mô tả và phân tích công việc của Chuyên viên Lưu Thị Nguyên…………

3 Bảng danh mục hồ sơ của Khóa K ………

4.1 Căn cứ thực hiện………

4.2 Cơ sở lý luận………

4.3 Bài học kinh nghiệm………

04 PHẦN 3: KẾT LUẬN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM, KHUYẾN NGHỊ

05 TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa thiết thực nhằm ứng dụng lí luận vào thực tiễn, giúp sinh viên quan sát, tìm hiểu, thực hiện hoạt động quản lý của một chuyên viên ở một vị trí công tác cụ thể, sử dụng kiến thức kinh tế giáo dục đã được trang bị để phân tích, đánh giá, thao tác thực hiện về các hoạt động đó Từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho nghề nghiệp của sinh viên trong tương lai.

Qua đợt thực tập sẽ giúp sinh viên tìm hiểu, thực hành các hoạt động kinh tế học giáo dục trong thực tế, hoạt động của một cơ quan giáo dục của nhà trường, hoạt động của một cá nhân cụ thể trong hệ thống quản lý Từ đó, sinh viên có thể khẳng định và bổ sung thêm những kiến thức cơ bản về kinh tế giáo dục cũng như ý thức nghề nghiệp trong tương lai Sinh viên biết vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu, phát triển và đánh giá các hoạt động của một công việc tác nghiệp cụ thể như các hoạt động của nhà trường, cơ sở giáo dục

Để đảm bảo thực hiện một cách tốt nhất các yêu cầu của hoạt động thựctập tốt nghiệp, em đã liên hệ và được Học viện QLGD tạo điều kiện thực tập tốtnghiệp tại Trường Đh Ks HL Em đã lựa chọn vị trí quan sát là Chuyên viênKhoa Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Kiểm sát; Trường Đh Ks HL (Phường DươngNội, Hà Đông, Hà Nội)

Nội dung báo cáo gồm 3 phần chính:

Phần I: Giới thiệu chung về Trường Đh Ks HL và Khoa ĐT& BD cán bộKiểm sát

Phần II: Nội dung thực tập

Phần III: Kết luận, bài học kinh nghiệm, khuyến nghị

Trong suốt 14 tuần thực tập, em đã được sự chỉ bảo nhiệt tình của chị LưuThị Nguyên– Chuyên viên Khoa ĐT& BD cán bộ Kiểm sát, sự giúp đỡ của cácanh chị chuyên viên trong Khoa và thầy cô giáo cùng nhân viên trong trường để

em có cơ hội tiếp xúc và quan sát hoạt động của chị cũng như của nhà trườngmột cách thuận lợi; đặc biệt là sự bảo ban, giúp đỡ tận tình, kịp thời đến từ Họcviện Quản lý giáo dục, đặc biệt là Cô Trần Thị Hạnh Hiệp là giảng viên hướng

Trang 5

dẫn từ phía Học viện Quản lý Giáo dục đã luôn theo sát, hướng dẫn và giúp đỡkịp thời để em hoàn thành bản nhật ký cá nhân và báo cáo tốt nghiệp Do thờigian thực tập cũng như khả năng quan sát của bản thân em còn hạn chế, chưa cókinh nghiệm thực tiễn về kinh tế và quản lý giáo dục nên chắc chắn bản báo cáocủa em còn nhiều hạn chế, sai sót cả về nội dung và hình thức trình bày Do đó,

em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo quý báu của các thầy cô để bản cáocáo thực tập được hoàn thiện hơn

Em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 6

PHẦN 1

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG ĐH KS HL.

1 Quá trình hình thành phát triển của Trường Đh Ks HL:

Vào thời điểm VKSND được thành lập (năm 1960), phần lớn đội ngũ cán bộkiểm sát chưa được đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức pháp lý và nghiệp vụ kiểm sát.Nguồn tuyển dụng cán bộ vào ngành Kiểm sát thời gian này chủ yếu là các cán bộlàm công tác Đảng, đoàn thể quần chúng, bộ đội chuyển ngành, thanh niên xungphong đã hoàn thành nhiệm vụ Đây là những người đã qua rèn luyện, thử tháchtrong chiến đấu, công tác nhưng chưa được trang bị kiến thức về pháp luật

Cuối năm 1960, được sự đồng ý của Ban Bí thư và Thủ tướng Chính phủ,VKSND tối cao phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp mời chuyêngia Liên Xô mở lớp pháp lý dài hạn 02 năm cho cán bộ trung, cao cấp của 03ngành Năm 1962, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh (không

số, ngày 16/4/1962) "Quy định cụ thể về Tổ chức của VKSND tối cao" Sau một

năm mở các lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật và nghiệp vụ kiểm sát, ngày12/10/1964 đồng chí Hoàng Quốc Việt - Viện trưởng VKSND tối cao đã kýQuyết định số 220/QĐ thành lập Trường Cán bộ kiểm sát trực thuộc VKSND tốicao Đồng chí Trần Hiệu - Phó Viện trưởng VKSND tối cao được cử trực tiếpphụ trách nhà trường Đồng chí Nguyễn Văn Ngoạn - Vụ trưởng Vụ Tổ chức -Cán bộ, nguyên Xứ ủy Trung kỳ, được cử làm Phó Hiệu trưởng

Sau khi được thành lập, Trường Cán bộ kiểm sát đã liên tục khai giảngcác lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ 03 tháng, 06 tháng để bồi dưỡng nhữngkiến thức cơ bản về đường lối, nhiệm vụ cách mạng, về Hiến pháp, pháp luật và

về nghiệp vụ kiểm sát cho cán bộ trong ngành Sự ra đời của Trường Cán bộkiểm sát năm 1964 theo quyết định của đồng chí Hoàng Quốc Việt - Việntrưởng VKSND tối cao, có ý nghĩa quan trọng trong công tác xây dựng lựclượng của ngành Kiểm sát, góp phần đào tạo, bồi dưỡng những lớp cán bộ đầutiên của ngành, đồng thời là cơ sở để tiếp tục xây dựng đội ngũ giảng viên, xây

Trang 7

dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống bài giảng, giáo trình cho những nămsau này.

Vào năm 1970, trước những chuyển biến mạnh mẽ của cuộc cách mạnggiải phóng dân tộc, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc và yêu cầu tăngcường pháp chế XHCN, ngày 21/4/1970 đồng chí Hoàng Quốc Việt - Việntrưởng VKSND tối cao đã ký Quyết định số 62/QĐ-TC về tổ chức bộ máy củaVKSND tối cao, trong đó có Trường Bổ túc và Đào tạo cán bộ kiểm sát Quyếtđịnh này được ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn tại Nghị quyết số900/NQ- UBTVQH ngày 25/4/1970, từ đây ngày 25/4 hàng năm được coi làngày truyền thống của Trường

Cho đến nay, có thể chia quá trình xây dựng và phát triển của Trườngthành các giai đoạn:

- Giai đoạn thứ nhất: Tổ chức và hoạt động của Trường Bổ túc và Đào tạocán bộ kiểm sát (1970-1981)

- Giai đoạn thứ hai: Tổ chức và hoạt động của Trường Cao đẳng Kiểm sát

Trang 8

2 Sứ mệnh và tầm nhìn

Sứ mệnh

Trường Đh Ks HL có sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng caocho ngành Kiểm sát, góp phần bổ sung nguồn nhân lực cho xã hội; đào tạo, bồidưỡng đội ngũ kiểm tra viên, kiểm sát viên, điều tra viên, công chức, viên chứcđáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước và hội nhập quốc tế

Hiện nay, mô hình tổ chức của trường về cơ bản đã được hoàn thiện với cơ cấu

tổ chức bộ máy quản lý của Trường theo Quy chế tổ chức và hoạt động củaTrường Đh Ks HL ban hành kèm theo Quyết định số 22/QĐ-VKSTC-T2, ngày20/11/2015 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, gồm:

- Hội đồng trường;

- Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng:

PGS-TS Vũ Thị Hồng Vân ( chịu trách nhiệm quản lý)

TS Nguyễn Quốc Việt

TS Nguyễn Đức Hạnh

-Hội đồng Khoa học và Đào tạo;

- Các Khoa đào tạo chuyên môn trực thuộc Ban Giám hiệu gồm:

Khoa pháp luật hình sự và kiểm sát hình sự

Khoa pháp luật dân sự và kiểm sát dân sự

Khoa Tội phạm học và Điều tra tội phạm

Khoa Pháp luật quốc tế

Khoa Nhà nước và pháp luật

Khoa Lý luận chính trị

Trang 9

- Khoa Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Kiểm sát

- Các phòng, trung tâm, thư viện, tạp chí

4 Phương pháp đào tạo

- Phương pháp đào tạo được thực hiện bằng cách kết hợp giữa việc học trên lớpvới quá trình tự học, tự nghiên cứu của người học Coi trọng việc đào tạo nănglực tư duy độc lập, sáng tạo, năng lực thực hành để có thể giải quyết được cácvấn đề chuyên môn

- Phương pháp đào tạo lấy người học làm trung tâm, phát huy tính chủ động củangười học, kết hợp giảng dạy lý thuyết với thực hành tay nghề, gắn lý luận, lýthuyết với thực tiễn hoạt động chuyên môn và thực tiễn cuộc sống xã hội

5 Điểm mạnh của trường:

- Trường học thoáng mát, yên tĩnh, cơ sở vật chất đáp ứng được điều kiện họctập trong thời kỳ đổi mới

- Bên cạnh đội ngũ giảng viên thường xuyên giảng dạy tại Trường Đại học Kiểmsát còn có đông đảo đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, bao gồm các chuyên gia đầungành trong lĩnh vực pháp luật và các lĩnh vực khác liên quan đến công tác thựchiện chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sát, trong đó hàng chục người làGiáo sư, Phó Giáo sư, tiến sỹ

- Nhà trường luôn quan tâm, chú trọng đến việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vựcđào tạo, bồi dưỡng cán bộ Trường hợp tác với Tổ chức cứu trợ trẻ em ThụyĐiển (Radda Barnen); Dự án thể chế cộng đồng Châu Âu; Dự án Artip củaAustralia biên soạn các tài liệu, tập bài giảng phục vụ các khóa đào tạo Kiểm sát

Trang 10

viên làm việc với người chưa thành niên phạm tội, các khóa bồi dưỡng chuyênsâu về đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, tội phạmbuôn bán người v.v…

6 Những thành tựu trong sự đổi mới của trường thể hiện trên nhiều lĩnh vực:

Về xây dựng cơ sở vật chất:

Công tác xây dựng cơ sở vật chất của Trường được đẩy mạnh,hệ thống phònghọc của Nhà giảng đường 4 tầng đã được đầu tư trang bị những thiết bị hiện đại,như máy chiếu, máy tính, máy điều hòa phục vụ giảng viên và sinh viên Năm

2012, Trường đã khởi công xây dựng tòa nhà Ký túc xá 11 tầng và năm 2014,khởi công xây dựng tòa nhà Hành chính 9 tầng Hệ thống giảng đường, nhà hànhchính, nhà ký túc xá mới được xây dựng sẽ đáp ứng được nhu cầu đào tạo, bồidưỡng thường xuyên cho khoảng hơn 2.000 học viên, sinh viên

Đến nay, nhà trường đã trang bị đầy đủ cơ sở vật chất hiện đại cho các lớp học,các phòng ban,… đáp ứng được nhu cầu học và làm viện việc của sinh viên, cán

bộ công nhân viên tại trường

Về số lượng đào tạo:

Ngay sau khi có quyết định thành lập, Trường Đh Ks HL đã khẩn trương thựchiện các thủ tục xin mở mã ngành đào tạo chuyên ngành luật, xin phép đào tạođại học cũng như xin chỉ tiêu để thực hiện đào tạo bậc đại học ngay trong năm2013

Năm 2013, Trường tuyển sinh bằng phương thức xét tuyển được 220 sinh viên.Năm 2014, Trường tuyển sinh theo Đề án tuyển sinh riêng và đã tuyển được hơn

300 sinh viên có chất lượng cao

Sau 02 năm tổ chức đào tạo đại học, đến nay công tác đào tạo, quản lý đào tạo

và quản lý sinh viên đã dần đi vào ổn định Việc giảng dạy bảo đảm đúng kếhoạch; công tác kiểm tra, đánh giá, thi được tổ chức chặt chẽ, khách quan vànghiêm túc theo quy định của pháp luật; việc học tập của sinh viên ngày càng đivào nền nếp và hiệu quả; công tác quản lý sinh viên được được chú trọng đã tạo

Trang 11

ra môi trường thân thiện, lành mạnh trong học tập và sinh hoạt của sinhviên Trong năm học 2013 - 2014, Trường có 200/500 sinh viên (40% sinh viên)đạt kết quả học tập khá, giỏi.

Cùng với việc đào tạo trình độ đại học cho sinh viên kiểm sát hệ chính quy,Trường Đh Ks HL tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ,công chức, viên chức trong ngành Kiểm sát

Năm 2013, Trường đã triển khai 18 khóa đào tạo, bồi dưỡng với 1.750 học viên;trong đó có 03 khóa đào tạo nghiệp vụ kiểm sát với 400 học viên, 15 khóa bồidưỡng kiến thức nghiệp vụ chuyên sâu trong các lĩnh vực hình sự, dân sự, hànhchính, kinh doanh, thương mại, lao động với 1.350 học viên

Năm 2014, Trường đã mở 20 khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho 1.720 họcviên; trong đó có 3 khóa Đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cho 234 học viên; 02 khóađào tạo nghiệp vụ điều tra hình sự cho 78 học viên (chủ yếu là cán bộ của Cụcđiều ta VKSND tối cao); 16 khóa bồi dưỡng chuyên sâu cho 1.408 học viên

Từ khi thành lập trường đến nay, Trường Đại học Kiểm sát đã đào tạo cho cácViện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự các cấp 2.950 học viên trình

độ trung cấp kiểm sát; 9.677 học viên trình độ cao đẳng kiểm sát; phối hợp đàotạo hoàn chỉnh kiến thức cử nhân luật cho gần 6000 học viên; đào tạo nghiệp vụkiểm sát với thời gian 12 tháng và 9 tháng cho hàng nghìn học viên là những cán

bộ kiểm sát đã có trình độ cử nhân luật được tuyển dụng vào ngành Kiểm sát;bồi dưỡng trong các lĩnh vực nghiệp vụ và bồi dưỡng kiến thức quản lý, chỉ đạo,điều hành chuyên ngành cho lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sátquân sự các cấp với số lượng hàng vạn học viên

II GIỚI THIỆU VỀ KHOA ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ KIỂM SÁT

1 Lịch sử hình thành và phát triển

- Ngay sau khi Trường Đh Ks HL được thành lập, ngày 25/5/2013,VKSND tối cao đã phê duyệt tổ chức bộ máy của Nhà trường, khoa Đàotạo, bồi dưỡng cán bộ Kiểm sát được thành lập và nằm trong khối cáckhoa chuyên môn

Trang 12

- Khoa được tách riêng và quy định tại Điều 12 Quy chế tổ chức hoạtđộng của Trường Đh Ks HL.

2 Thông tin liên lạc

- Địa chỉ: Phòng 204 và 309 Tòa nhà Hành chính, Trường Đh Ks HL, phố

Ỷ la, Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội

- Tổ chức mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức theo kế hoạch đãđược phê duyệt, quản lý việc thực hiện chương trình đào tạo và bồi dưỡng theoquy chế giảng dạy, học tập của Trường

- Phối hợp với các khoa, phòng, trung tâm của Trường tổ chức giảng dạy cholớp đào tạo, bồi dưỡng

- Tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học và phối hợp với các khoa chuyênmôn trong việc nghiên cứu khoa học chuyên ngành

- Tham gia giảng dạy theo kế hoạch của Trường;

- Chủ trì phối hợp với các Khoa chuyên môn tổ chức biên soạn chương trình, tàiliệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát;

- Tổng hợp, báo cáo Hiệu trưởng về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kiểmsát;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao

4 Cơ cấu tổ chức

- Trưởng khoa: TS Bùi Thị Hạnh

- Phó khoa: TS Nguyễn Tuấn Lương

- Cán bộ chuyên viên: 6 người gồm:

Trang 13

+ Chuyên viên quản lý: 4

+ Chuyên viên kế toán: 1

+ Chuyên viên hành chính: 1

Trang 14

PHẦN 2 NỘI DUNG THỰC TẬP

I Kiến thức lý thuyết liên quan đến nội dung thực tập

1 Kiến thức về kinh tế học giáo dục

a Khái niệm kinh tế học giáo dục

Ở Việt Nam, kinh tế học giáo dục là một môn học tương đối mới, nhưng kháphổ biến ở nhiều quốc gia như Mỹ, Anh, Đức, Bỉ, v.v Đây là một khoa họcnghiên cứu làm thế nào để phân bổ nguồn lực khan hiếm một cách tối ưu tronggiáo dục để đạt được hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội Theo Phan Văn Kha vàNguyễn Lộc (2011), kinh tế học giáo dục là một khoa học liên ngành được hìnhthành chủ yếu trên cơ sở là kinh tế học và giáo dục học Tuy nhiên,Psacharopoulos (1996) cho rằng kinh tế học giáo dục có sự trùng lắp với một sốkhoa học khác như kinh tế học lao động, tâm lý học, nhân chủng học, xã hộihọc, và khoa học chính trị

Điểm mạnh nổi trội của kinh tế học giáo dục là nó có cơ sở lý thuyết và khuônkhổ rõ ràng để phát triển lý thuyết cũng như kiểm nghiệm định lượng (Dearden,Machin, và Vignoles, 2009) Nó trả lời cho các câu hỏi về chính sáchbằng các con số và giúp các nhà chính sách giáo dục quyết định nên đầu

tư khi nào và ở đâu Điểm yếu của kinh tế học giáo dục là vì nó được xâydựng trên nền tảng của các khoa học khác nên ngoài giải quyết các vấn đề mangtính thực chứng còn đề cập các vấn đề mang tính chuẩn tắc Điều này có nghĩa

là trong thế giới vận động liên tục và đầy phức tạp, khoa học này luôn luôncho ta câu trả lời đúng hay sai

b Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế học giáo dục

Theo Dearden, Machin, và Vignoles (2009), cách tiếp cận các vấn đề của kinh tếhọc giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố Các tác giả này tổng kết lại 6 cách tiệpcận đó là:

- Thực nghiệm xã hội (social experiments),

- Thực nghiệm tự nhiên (natural experiments),

- Phương pháp dùng biến số công cụ (instrumental variable methods) hoặckhác biệt trong khác biệt (difference in difference methods),

- Phương pháp vận hành có kiểm soát (control function methods),

- Phương pháp ghép đôi (matching methods),

- Thiết kế hồi qui gián đoҥn (regression discontinuity design)n (regression discontinuity design).

Trang 15

2. Kiến thức về quản lý giáo dục

a Khái niệm quản lý giáo dục

Theo H Bear, B Caldwell v R Millian (1989): “Quản lý giáo dục như một sự

“ánh xạ” các ý tưởng quản lý kinh tế, quản lý xã hội vào hoạt động giáo dục với

sự hòa trộn các tri thức tâm lý học, xã hội học và giáo dục học”

Theo Bush T (1995): “Quản lý giáo dục là sự tác động có tổ chức và hướng đíchcủa chủ thể quản lý giáo dục tới đối tượng qản lý giáo dục theo cách sử dụng cácnguồn lực càng tốt nhằm đạt mục tiêu đề ra.”

Theo Bùi Văn Quân: “Quản lý giáo dục là một dạng quản lý xã hội trong đódiễn ra các hoạt động lập kế hoạch, khai thác, lựa chọn, tổ chức thực hiện cácnguồn lực, các tác động của chủ thể quản lý nhằm định hướng dẫn dắt, gây ảnhhưởng đến đối tượng quản lý trong lĩnh vực giáo dục nhằm thay đổi hay tạo rahiệu quả cần thiết vì sự ổn định và phát triển của giáo dục trong việc đáp ứngcác yêu cầu của xã hội đối với giáo dục.”

Từ những khái niệm trên, ta có thể rút ra khái niệm về quản lý giáo dục như sau:

“Quản lý giáo dục là quá trình quản lý trong lĩnh vực giáo dục tức là quá trìnhtác động có hướng đích ,có nguyên tắc của chủ thể quản lý tới các cá nhân/tổchức có liên quan ướng tới việc khơi gợi và biến đổi nhận thức, năng lực, tìnhcảm, thái 18 độ của những người cùng tham gia quá trình (kể cả chủ thể quảnlý), đáp ứng yêu cầu tồn tại và phát triển trong xã hội loài người đương đạithông qua việc thực hiện các chức năng quản lý của chủ thể quản lý.”

b Nội dung quản lý giáo dục

- Trên phương diện quản lý vĩ mô, quản lý giáo dục và quản lý hệ thống giáodục quốc dân và các hoạt động giáo dục bởi các cơ quan quản lý giáo dục vànhững người đứng đầu các cơ sở giáo dục Ở cấp độ này có thể thấy quản lýgiáo dục là quản lý sáu yếu tố chủ yếu: nhà trường/ cơ sở giáo dục, người dạy,người học, cơ sở vật chất, tài chính và quá trình giáo dục

- Trên phương diện quản lý vi mô, thực chất quản lý nhà trường là quản lý cácthành tố của quá trình giáo dục: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phươngpháp giáo dục, người dạy, người học, cơ sở vật chất - thiết bị giáo dục, hình thức

tổ chức giáo dục và kết quả giáo dục

II. Mô tả và phân tích hoạt động của Chuyên viên Khoa ĐT& BD cán bộ Kiểm sát, Trường Đh Ks HL.

Trang 16

1 Giới thiệu về vị trí quan sát

- Vị trí quan sát: Chuyên viên kinh tế Khoa ĐT&BD cán bộ Kiểm sát

- Chuyên viên: Lưu Thị Nguyên

- Sinh năm: 1989

- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ

2 Mô tả và phân tích công việc của Chuyên viên Lưu Thị Nguyên

Qua 14 tuần thực tập tốt nghiệp từ ngày 26/02/2018 đến ngày 03/6/2018 tại Trường

Đh Ks HL, em đã được quan sát các công việc cũng như hoạt động của chị chuyênviên Lưu Thị Nguyên Cụ thể như sau:

Hoạt động 1 Quan sát, chỉ đạo và kiểm tra hoạt động của học viên các

lớp Nghiệp vụ Kiểm sát K24.

1.1 Công việc cần thực hiện

- Đánh giá rèn luyện và học tập (khen thưởng, kỷ luật, ngừng học, thôi học, tiếptục học) nhập học, sinh hoạt công dân, hướng nghiệp

- Quản lý ngoại trú, nội trú

- Theo dõi học viên về chuyên cần

- Quan sát về văn hóa lớp học, thực hiện vệ sinh của lớp học

- Xử lý vi phạm của học viên

Nhờ đó:

- Đảm bảo được an ninh, an toàn trong trường học

- Nắm rõ được tình hình của từng học viên trong các lớp học

- Nâng cao uy tín của nhà trường, tạo dựng lòng tin cho học viên

1.2 Chuyên viên đã thực hiện công việc này như sau:

- Điểm danh các tiết học

Trang 17

viên, đối chiếu với ban cán sự lớp để lấy được thông tin chính xác Những họcviên đi học muộn, trang phục, chị đều ghi lại vào sổ theo dõi, gọi BCS lớp ra

để nhắc nhở đến các học viên

1.3 Nhận xét, bài học kinh nghiệm

- Đảm bảo được an ninh, an toàn trong trường học

- Nắm rõ được tình hình của từng học viên trong các lớp học

 Chuyên viên là một người rất quan tâm, tận tình với học viên, tâmhuyết với nghề

Hoạt động 2 Lưu hồ sơ lớp NVKS K …

hồ sơ còn là công cụ hướng dẫn xác định giá trị và nộp lưu tài liệu

b.Nội dung của việc lập hồ sơ hiện hành

Việc lập hồ sơ gồm những việc chính sau đây:

+ Mở hồ sơ

+ Thu thập văn bản đưa vào hồ sơ

+ Sắp xếp văn bản trong hồ sơ

+ Kết thúc hồ sơ (Biên mục bên trong hồ sơ)

+ Viết bìa hồ sơ (Biên mục bên ngoài hồ sơ)

Mở hồ sơ:

Căn cứ vào bản danh mục hồ sơ , cán bộ viên chức ghi tên hồ sơ vào bìa hồ sơ.

Trường hợp chưa dự kiến được hết công việc mà có công việc được giao thì lấybìa ghi tiêu đề hồ sơ để tập hợp văn bản vào hồ sơ

Mỗi hồ sơ dùng một tờ bìa; bên ngoài ghi rõ số ký hiệu và tiêu đề hồ sơ Tiêu đề

hồ sơ cần phải ghi ngắn, rõ, chính xác, phản ánh khái quát được nội dung sự

việc

Thu thập văn bản đưa vào hồ sơ

Trang 18

Khi hồ sơ đã được mở bắt đầu từ văn bản nguồn, có những văn bản giấy tờ đanggiải quyết hay đã giải quyết xong của công việc thì cho vào bìa của hồ sơ Cán

bộ viên chức có trách nhiệm lập hồ sơ cần phải thu thập đầy đủ các văn bản giấy

tờ, không được để lẫn lộn, mất mát kể cả một số bản nháp, tư liệu có liên quanđến sự việc trong hồ sơ

Sắp xếp văn bản, tài liệu trong hồ sơ

Các văn bản trong hồ sơ cần sắp xếp theo một trình tự hợp lý để tra tìm vànghiên cứu các văn bản được nhanh chóng và thuận lợi Tuỳ theo nội dung vàcác đặc điểm khác của văn bản trong hồ sơ để chọn một trong những cách sắpxếp dưới đây:

- Sắp xếp theo trình tự thời gian

Bằng cách sắp xếp này, văn bản có ngày tháng ban hành sớm sẽ được xếplên trên, các văn bản có ngày tháng ban hành muộn hơn sẽ lần lượt được xếpdưới Cách sắp xếp này thường áp dụng đối với hồ sơ phản ánh sự việc, vấn đềtheo trình tự thời gian và hồ sơ lập theo đặc trưng tên gọi văn bản, đặc trưng tác giả

- Sắp xếp theo trình tự giải quyết công việc

Cách sắp xếp này theo một trình tự mà các văn bản hình thành trong vấn đề giảiquyết vấn đề, sự việc Có nghĩa là văn bản nào hình thành trước thì để lên trên,văn bản nào hình thành sau thì xếp xuống dưới

- Sắp xếp theo số thứ tự của văn bản

Cách sắp xếp này dược áp dụng đối với hồ sơ lập theo đặc trưng tác giả Bởi vănbản do một văn bản ban hành thường đánh số thứ tự liên tục theo trình tự thờigian

- Sắp xếp theo mức độ quan trọng của văn bản và mức độ quan trọng của tác giả.

Nếu trong một hồ sơ (đơn vị bảo quản) có nhiều loại văn bản, tài liệu khác nhauthì căn cứ vào mức độ quan trọng của văn bản để sắp xếp, loại quan trọng sắpxếp trước, loại ít quan trọng sắp xếp sau (như Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Quyếtđịnh, chỉ thị…)

Nếu trong một hồ sơ (đơn vị bảo quản) có nhiều tác giả nào quan trọng sắp xếptrước, ít quan trọng hơn sắp xếp sau (như Chính phủ xếp trước các Bộ; các tỉnhxếp trước trước các huyện…)

- Sắp xếp theo vần chữ cái

Cách sắp xếp này thường dùng đối với các hồ sơ gồm những văn bản liên quanđến tên người hoặc địa danh

Ngoài cách sắp xếp nói trên còn có thể sắp xếp theo tầm quan trọng của tác giảvăn bản, theo các chuyên đề, vấn đề mà nội dung văn bản đề cập

Trang 19

Kết thúc hồ sơ

Khi công việc đã giải quyết xong thì hồ sơ cũng kết thúc, cán bộ viên chức cótrách nhiệm lập hồ sơ phải kiểm tra, xem xét để:

- Nếu thấy thiếu văn bản giấy tờ thì sưu tầm bổ sung.

- Loại ra các văn bản trùng thừa, các văn bản nháp, các tư liệu, sách báo không cần để trong hồ sơ.

- Kiểm tra lại sự sắp xếp văn bản trong hồ sơ.

- Đánh số tờ: Hồ sơ cần được đánh số tờ theo thứ tự trên xuống dưới để cố định

vị trí sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc bảo quản và tra tìm văn bản trong hồ sơ.Dưới đây là cách đánh số tờ:

+ Mỗi tờ của văn bản được đánh một số vào góc phải phía trên bằng bút chì + Không đánh số vào những tờ giấy trắng

+ Trường hợp hồ sơ có phong bì kèm theo văn bản thì mỗi phong bì được đánh một số riêng

+ Khi đánh số cần hết sức cẩn thận, không được bỏ sót hoặc đánh trùng số.Trong trường hợp bỏ sót hoặc đánh trùng số thì đánh như sau:

* Trường hợp đánh sót: Dùng số của tờ trước và thêm a, b,c… vào sau số đó

Ví dụ: Tờ trước có số 14 thì các tờ bỏ sót sẽ là 14a, 14b, 14c…

* Trường hợp đánh trùng số: Thêm a, b, c vào sau các số trùng

Ví dụ: Hồ sơ có 3 tờ đánh số 20 thì các tờ đánh số 20 thứ hai và thứ ba sẽ mang20a, 20b

- Ghi mục lục văn bản: Các tờ mục lục văn bản được đánh số riêng và thống kê

riêng

Hướng dẫn cách ghi các cột:

(1)Ghi số thứ tự của văn bản từ 1 đến hết

(2) Ghi số và ký hiệu của văn bản (nếu không có số và ký hiệu thì không ghi màghi vào cột ghi chú)

(3) Ghi ngày tháng trong văn bản ( nếu không có ngày tháng thì không ghi màghi vào cột ghi chú)

(4)Ghi tên loại và trích yếu của văn bản

(5) Ghi tên cơ quan ban hành văn bản

(6) Ghi tờ số: tức là tờ đầu của văn bản là số mấy thì ghi số đó vào (ví dụ: đây làvăn bản tập số 3, có 4 tờ, tờ đầu tiên của văn bản là tờ số 10, ghi là 10-14)

Trang 20

(7) Ghi một số điều cần thiết khác: thiếu dấu, thiếu chữ ký, dự thảo, có bút tích,mật…

- Viết tờ kết thúc: áp dụng đối với hồ sơ có giá trị bảo quản vĩnh viễn và lâu

dài Tò kết thúc ghi số lượng tờ và trạng thái vật lý của tài liệu trong hồ sơ Vídụ:

SỐ

TT Tên loại và trích yếu nội dung văn bản Tờ số

1 Quyết định + Danh sách học viên được công nhậntốt nghiệp chương trình học 1-8

2 Quyết định + Danh sách học viên nhiều thành tíchtrong phong trào 8-10

3 Quyết định + Danh sách học viên đạt thành tíchcao trong học tập 10-11

6 Báo cáo ý kiến phản hồi của học viên về chươngtrình đào tạo Khoá 23 18-46

7

Giấy tờ tốt nghiệp

(Báo cáo xét đk Tốt nghiệp, Biên bản bình xét thi

đua, Biên bản ghép phách, Biên bản chấm thi,

Quyết định thành lập Hội đồng, Báo cáo đk dự thi)

Trang 21

Giấy tờ Học phần 6

(Bảng tổng điểm, điểm thi, điểm kiểm tra, điểm

diễn án, điểm chuyên cần, Báo cáo đk, đơn xin thi,

Lịch học)

122-135

10

Giấy tờ Học phần 5

(Bảng tổng điểm, điểm thi, điểm kiểm tra, điểm

thực hành, điểm chuyên cần, Báo cáo đk, Lịch

học)

136-148

11

Giấy tờ Học phần 4

(Bảng tổng điểm, điểm thi, điểm diễn án, điểm

kiểm tra, điểm chuyên cần, Báo cáo đk, đơn xin

thi, Lịch học)

149-160

12

Giấy tờ Học phần 3

(Bảng tổng điểm, điểm thi, điểm kiểm tra, điểm

thực hành, điểm chuyên cần, đơn xin thi, Lịch

học)

161-178

13

Giấy tờ Học phần 2

(Bảng tổng điểm, điểm thi, điểm kiểm tra, điểm

thực hành, điểm chuyên cần, Báo cáo đk, đơn bảo

lưu, Lịch học)

179-192

14

Giấy tờ Học phần 1

(Bảng tổng điểm, điểm thi, điểm kiểm tra, điểm

chuyên cần, Báo cáo đk, Lịch học)

193- 210

15 Quyết định thành lập (Ban cán sự, Chi bộ đảng,Chi đoàn) 211-212

17 Công văn triệu tập + Danh sách (V15) 215-250

18 Quyết định + 64 Bằng cử nhân Luật 251-255

Bảng danh mục hồ sơ của Khóa K

2.2 Bài học, kinh nghiệm:

- Tuy đây không phải là hoạt động liên quan đến ngành Kinh tế giáo dục, nhưng đây là một phần công việc trong quá trình quản lý giấy tờ của Khoa Giúp em biết thêm về các khoản mục trong cách lưu hồ sơ cho mỗi lớp hay khóa học kết thúc

Ngày đăng: 23/07/2024, 00:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đỗ Thị Thanh Thủy (Chủ biên), (2016), Quản lý hoạt động dạy học trong trường phổ thông, Học viện Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động dạy học trong trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Thị Thanh Thủy (Chủ biên)
Năm: 2016
[2] TS.Lê Phước Minh, Kinh tế học giáo dục,NXB Thế giới, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học giáo dục
Nhà XB: NXB Thế giới
[3] Trương Thị Thúy Hằng, Dương Thị Hoàng Yến, Giáo trình kinh tế học giáo dục, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế học giáodục
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
[6] Quyết định về việc ban hành Quy chế quản lý học viên các lớp đào tạo, bồi dưỡng Khác
[8] Quy chế Tổ chức hoạt động của Trường Đh Ks HL Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w