1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP - HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC - ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động quản lý hành chính nhà nước của Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội – Bộ Công an Thực trạng và giải pháp
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật hành chính
Thể loại Báo cáo thực tập chuyên môn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 79,81 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên đề: Hoạt động quản lý Hành chính Nhà nước Trường: Đại học Luật Hà Nội Nơi thực tập: BCA kèm theo nhật ký thực tập (Hư cấu)

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN

TÊN CHUYÊN ĐỀ:

HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

CỦA CỤC CẢNH SÁT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH

VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI – BỘ CÔNG AN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

NĂM: …

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN

TÊN CHUYÊN ĐỀ:

HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

CỦA CỤC CẢNH SÁT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH

VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI – BỘ CÔNG AN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

THUỘC BỘ MÔN: LUẬT HÀNH CHÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN THỰC TẬP: …

CƠ SỞ THỰC TẬP:

CỤC CẢNH SÁT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH

VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI – BỘ CÔNG AN

NĂM: …

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là bản báo cáo thực tập do tôi đã thực hiện trong thời gian thực tập tại cơ quan tiếp nhận thực tập Các nội dung trong báo cáo là trung thực, đảm bảo độ tin cậy./.

Xác nhận của

Cán bộ hướng dẫn thực tập

Tác giả báo cáo thực tập

( Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ii

MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1 1.1 Khái niệm quản lý hành chính nhà nước 1 1.2 Các đặc điểm cơ bản của quản lý hành chính nhà nước ở nước ta 2 1.3 Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý hành chính nhà nước 4 1.4 Các hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước 4 Chương 2: Hoạt động quản lý hành chính nhà nước của Cục Cảnh sát quản lý Hành chính về trật tự xã hội - Bộ Công an 5 2.1 Giới thiệu chung về Cục Cảnh sát quản lý Hành chính về trật tự

xã hội - Bộ Công an 5 2.2 Đánh giá việc thực hiện các hoạt động quản lý hành chính, trật tự

xã hội của Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội 7 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA BỘ CÔNG AN

13

KẾT LUẬN 15

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ

HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm quản lý hành chính nhà nước

Dưới góc độ khoa học, khái niệm về “quản lý” có nhiều cách tiếp cậnkhác nhau Với ý nghĩa thông thường, phổ biến thì quản lý có thể hiểu là hoạtđộng tác động một cách có tổ chức và định hướng của chủ thể quản lý tớinhững đối tượn g quản lý để điều chỉnh chúng vận động và phát triển theonhững mục tiêu nhất định đã đề ra Với cách hiểu trên, quản lý bao gồm cácyếu tố sau: - Chủ thế quản lý: là tác nhân tạo ra các tác động quản lý Chủ thể

có thể là cá nhân hoặc tổ chức Chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lýbằng các công cụ, hình thức và phương pháp thích hợp, cần thiết và dựa trên cơ

sở những nguyên tắc nhất định - Đối tượng quản lý (khách thể quản lý): Tiếp

Trang 6

nhận sự tác động của chủ thể quản lý - Mục tiêu quản lý: là c ái đích cần phảiđạt tới tại một thời điểm nhất định do chủ thể quản lý đề ra Đây là căn cứ đểchủ thể quản lý thực hiện các tác động quản lý cũng như lựa chọn các hìnhthức, phương pháp thích hợp.

Quản lý hành chính nhà nước

Trong quản lý nhà nước nói chung, hoạt động quản lý hành chính là hoạtđộng có vị trí trung tâm, chủ yếu Đây là hoạt động tổ chức và điều hành đểthực hiện các chức năng, nhiệm vụ cơ bản nhất của nhà nước trong quản lý xãhội Có thể hiểu quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hànhpháp của nhà nước, đó là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lựcnhà nước trên cơ sở pháp luật đối với hành vi hoạt động của con người và cácquá trình xã hội, do các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước từ trungương đến cơ sở tiến hành để thực hiện những mục tiêu, chức năng và nhiệm vụcủa nhà nước

Định nghĩa trên có ba nội dung cơ bản: - Quản lý hành chính nhà nước

là hoạt động thực thi quyền hành pháp: hành pháp là một trong ba nhánh quyềnlực của nhà nước: Lập pháp, hành pháp và tư pháp - Quản lý hành chính là sựtác động có tổ chức và có định hướng: Trong quản lý hành chính nhà nước,chức năng tổ chức rất quan trọng,vì không có tổ chức thì không thể quản lýđược Nhà nước phải tổ chức cả triệu người và mỗi người đều có vị trí tích cựcđối với xã hội, đóng góp phần của mình để tạo ra lợi ích cho xã hội Quản lýhành chính nhà nước có tính định hướng vì thông qua tác động quản lý củamình các chủ thể quản lý hành chính nhà nước định hướng hành vi con người

và các quá trình xã hội theo những quỹ đạo, mục tiêu nhất định - Quản lý hànhchính nhà nước được tiến hành trên cơ sở pháp luật và theo nguyên tắc phápchế: Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước, sửdụng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước nhưng phải trong khuôn khổ của phápluật Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của nhà nước pháp quyền

1.2 Các đặc điểm cơ bản của quản lý hành chính nhà nước ở nước ta.

Khi nói đến đặc điểm của quản lý hành chính nhà nước là nói đến nhữngnét đặc thù của quản lý hành chính nhà nước để phân biệt với các dạng quản lý

Trang 7

xã hội khác Với cách tiếp cận như trên, quản lý hành chính nhà nước dưới chế

độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta có các đặc điểm cơ bản sau đây:

- Quản lý hành chính nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổchức cao và tính mệnh lệnh đơn phương của nhà nước Hoạt động quản lý hànhchính nhà nước luôn mang tính quyền lực nhà nước và được đảm bảo bằng sứcmạnh của nhà nước Tính quyền lực là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt hoạtđộng quản lý hành chính nhà nước với các hoạt động quản lý mang tính xã hộikhác

- Quản lý hành chính nhà nước có mục tiêu chiến lược, có chương trình

và có kế hoạch để thực hiện mục tiêu Trong quản lý, việc đề ra mục tiêu đượccoi là chức năng đầu tiên và cơ bản Mục tiêu quản lý là căn cứ để các chủ thểquản lý đưa ra những tác động thích hợp với những hình thức và phương phápphù hợp Để đạt mục tiêu mà Đảng đề ra, các cơ quan hành chính nhà nước cầnphải xây dựng chương trình kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn và tổ chứcthực hiện

- Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành - điều hành trên

cơ sở pháp luật nhưng có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong việc điềuhành và xử lý các công việc cụ thể

- Quản lý hành chính nhà nước có tính liên tục và tương đối ổn địnhtrong tổ chức và hoạt động Nền hành chính nhà nước có nghĩa vụ phục vụnhân dân một cách thường xuyên cho nên quản lý hành chính nhà nước phảiđảm bảo tính liên tục để thoả mãn nhu cầu hàng ngày của nhân dân, của xã hội

và phải có tính ổn định cao để đảm bảo h oạt động không bị gián đoạn trong bất

kỳ tình huống chính trị - xã hội nào

- Quản lý hành chính nhà nước có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ, là một

hệ thống thông suốt từ Trung uơng đến cơ sở, cấp dưới phục tùng cấp trên,thực hiện mệnh lệnh và chịu sự kiểm tra thường xuyên của cấp trên (đặc điểmnày có điểm khác với hệ thống các cơ quan dân cử và hệ thống các cơ quan xétxử)

- Quản lý hành chính nhà nước dưới chế độ XHCN không có sựcách biệt tuyệt đối về mặt xã hội giữa người quản lý và người bị quản lý Bởi

Trang 8

vì, thứ nhất, trong quản lý xã hội thì con người vừa là chủ thể vừa là đối tượngcủa quản lý Mặt khác, dưới chế độ CNXH, nhân dân là chủ thể quản lý đấtnước.

- Quản lý hành chính nhà nước XHCN mang tính không vụ lợi Hoạtđộng quản lý hành chính nhà nước XHCN không chạy theo lợi nhuận mà nhằmphục vụ lợi ích công, lợi ích nhân dân - Quản lý hành chính nhà nước XHCNmang tính nhân đạo Xuất phát từ bản chất nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa,tất cả các hoạt động của nền hành chính nhà nước đều có mục tiêu phục vụ conngười, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và lấy đó làm xuấtphát điểm của hệ thống pháp luật, thể chế, quy tắc và thủ tục hành chính

1.3 Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý hành chính nhà nước.

Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước là những tư tưởng chỉ đạo mọihành động, hành vi quản lý của các cơ quan và cán bộ, công chức trong quátrình thực thi chức năng, nhiệm vụ Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nướcđược hình thành dựa trên cơ sở nhận thức các quy luật khách quan, qua kết quảnghiên cứu sâu sắc các điều kiện thực tế xã hội, dựa trên bản chất chính trị xãhội của nhà nước trong thời gian, không gian và hoàn cảnh cụ thể Xuất phát từbản chất của chế độ chính trị, từ thực tiễn xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

ở Việt Nam, trên cơ sở nghiên cứu có chọn lọc những thành tựu của hành chínhhọc và kinh nghiệm của các nước khác, có thể rút ra được những nguyên tắcquản lý hành chính chủ yếu ở nước ta như sau :

Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước dưới sự lã nh đạo của Đảng vàđảm bảo sự tham gia, kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với quản lý hànhchính nhà nước

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước bằng pháp luật và tăng cườngpháp chế

Nguyên tắc kết hợp quản lý hành chính theo ngành và theo lãnh thổ

Trang 9

Nguyên tắc phân biệt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với quản lýsản xuất kinh doanh.

Nguyên tắc công khai

1.4 Các hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước

Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội là đơn vị trực thuộc

Bộ Công an có trách nhiệm giúp Bộ trưởng tham mưu với Đảng, Nhà nước cácchủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật trên lĩnh vực quản lý hành chính

về trật tự xã hội; tham mưu Bộ trưởng thống nhất quản lý, chỉ đạo, hướng dẫnlực lượng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tụ xã hội thực hiện công tác đăng

ký, quản lý cư trú; cấp, quản lý chứng minh nhân dân, căn cước công dân; quản

Trang 10

lý nhà nước đối với ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh trậttự; quản lý con dấu; quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo (trừ vũkhí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ do Bộ Quốc phòng quản lý), quản lý trật tựcông cộng, công tác phản ứng nhanh theo quy định của pháp luật và của Bộtrưởng; xây dựng, quản lý, khai thác tàng thư hồ sơ hộ khẩu, tàng thư căn cướccông dân, cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư theo quy định Chỉ đạo, hướng dẫnlực lượng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội tiến hành các biện phápnghiệp vụ để phục vụ công tác phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tộiphạm và các hành vi vi phạm pháp luật theo quy định của pháp luật và của Bộtrưởng.

Các đơn vị trực thuộc:

- Phòng Tham mưu

- Phòng Chính trị, hậu cần

- Phòng Hướng dẫn đăng ký, quản lý cư trú

- Phòng Hướng dẫn cấp, quản lý căn cước công dân và tàng thư căncước công dân

- Phòng Hướng dẫn, quản lý các ngành nghề đầu tư kinh doanh có điềukiện về an ninh trật tự và con dấu

- Phòng Hướng dẫn, quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo

- Phòng Hướng dẫn Cảnh sát trật tự, phản ứng nhanh

- Phòng Hướng dẫn Cảnh sát khu vực và Công an phụ trách xã về anninh trật tự

- Phòng Hướng dẫn quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư

- Trung tâm căn cước công dân quốc gia

- Trung tâm quản trị điều hành cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư

Trang 11

Quản lý nhà nước về an ninh trật tự là một hoạt động quan trong luôn

được Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt Lực lượng Công an nhân dân là lựclượng nòng cốt giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc Quản lý nhà nước vềtrật tự an toàn xã hội

Nhiệm vụ trong ngành quản lý Nhà nước về an ninh trật tự:

o Giữ gìn tình hình an ninh trật tự trên địa bàn hoạt động, đảm bảotình hình trật tự tại địa phương

o Xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm trên địa bàn đặc biệtđối với những trường hợp có dấu hiệu hình sự

o Xây dựng lòng tin trong quần chúng nhân dân

o Giáo dục tuyên truyền cho nhân dân nâng cao cảnh giác đối vớicác loại tội phạm, có mối liên hệ chặt chẽ với quần chúng nhândân Phát huy tối đa vai trò của quần chúng nhân dân trong côngtác phòng chống tội phạm

o Đưa ra những giải pháp giúp giữ gìn tình hình trật tự an ninh trênđịa bàn quản lý

o Đóng góp kinh nghiệm và phát huy những ưu điểm, tìm ra giảipháp nhằm tăng cường công tác quản lý và giữ gìn trật tự an toàn

xã hội của cán bộ chiến sĩ công an

2.2 Đánh giá việc thực hiện các hoạt động quản lý hành chính, trật

tự xã hội của Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội

Xác định công tác cải cách hành chính, kiểm soát thủ tục hành chính làmột trong những giải pháp trọng tâm, đột phá góp phần nâng cao hiệu quả cácmặt công tác của lực lượng Công an, từ đầu năm đến nay, Bộ công an đã thammưu, xây dựng văn bản chỉ đạo rà soát, đánh giá nhóm thủ tục hành chính vàtham gia ý kiến vào các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật để thực thiphương án đơn giản hóa thủ tục hành chính trọng tâm Thường xuyên đôn đốc,kiểm tra việc thực hiện công tác cải cách hành chính, chấn chỉnh thái độ, lễ tiết,tác phong của cán bộ chiến sỹ khi tiếp xúc với quần chúng nhân dân tại các đơn

vị, Công an các huyện, thị xã, thành phố

Từ đầu năm 2015 đến nay, Đảng ủy, Ban Giám đốc Bộ Công an đã chỉđạo các đơn vị nghiệp vụ và Công an các huyện, thị xã, thành phố cùng các đơn

Trang 12

vị có liên quan thường xuyên tổ chức rà soát, đánh giá theo nhóm thủ tục hànhchính Qua đó, Bộ Công an và các cấp có thẩm quyền nghiên cứu, sửa đổi, bổsung, thay thế hoặc bãi bỏ những thủ tục hành chính rườm rà, không cần thiết,ảnh hưởng tới quyền lợi của nhân dân Đồng thời chỉ đạo các bộ phận thammưu giúp việc tham gia ý kiến vào danh mục thủ tục hành chính trong lĩnh vựcquản lý Nhà nước về ANTT Trong đó đã đề nghị sửa đổi 9 thủ tục hành chính

do căn cứ pháp lý thay đổi và bổ sung căn cứ pháp lý vào 2 thủ tục hành chínhtrong lĩnh vực xuất, nhập cảnh; bãi bỏ 2 thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản

lý ngành nghề kinh doanh có điều kiện về ANTT; bổ sung căn cứ pháp lý tronglĩnh vực đăng ký, quản lý phương tiện giao thông cơ giới đường bộ Từ đó sửađổi, bổ sung quy chế làm việc của các đơn vị liên quan; cải tiến lề lối làm việctheo hướng giảm các khâu, các thủ tục không cần thiết; chú trọng việc tiếpnhận, xử lý và nâng cao chất lượng ban hành các văn bản một cách hợp lý,khoa học; cải tiến việc in ấn, sao chụp, phát hành các loại văn bản, giấy tờ hànhchính, được thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, khắc phục “bệnh” hình thức

Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền cải cách hành chính được cụ thể hóa

và kịp thời đăng tải trên các chuyên trang, chuyên mục An ninh; trang thông tinđiện tử Công an … để cán bộ, chiến sỹ hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng côngtác cải cách hành chính, nhất là những cán bộ chiến sỹ thường xuyên tiếp xúc,giải quyết thủ tục hành chính cho nhân dân Tiến hành niêm yết đồng bộ, thốngnhất các thủ tục hành chính như trình tự, thủ tục, hồ sơ, cách thức, thời hạn, kếtquả và các yêu cầu, điều kiện, các loại phí, lệ phí, căn cứ pháp lý thực hiện…kèm theo địa chỉ, số điện thoại liên hệ tại nơi tiếp nhận, giải quyết thủ tục hànhchính cho tổ chức, công dân Đồng thời cũng là một kênh thông tin quan trọngtrong việc giám sát việc thực hiện cải cách hành chính đối với đơn vị thực hiệnnhiệm vụ Kết quả, trong 5 tháng đầu năm 2020, không có đơn thư khiếu nại,

tố cáo, kiến nghị, phản ánh về công tác cải cách hành chính và kiểm soát thủtục hành chính của nhân dân đối với các đơn vị của Bộ Công an

Đối với Công an các quận, huyện, thành phố, Ban Giám đốc Bộ Công an

đã chỉ đạo các đơn vị trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính cho tổ chức, côngdân; tiến hành niêm yết công khai, đầy đủ các thủ tục hành chính thuộc phạm

vi, thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính bằng các hình thức phùhợp với tính chất, đặc điểm, điều kiện thực tiễn tại địa phương, đơn vị để tạođiều kiện cho nhân dân biết, giao dịch và giải quyết công việc được thuận lợi

Trang 13

Trong đó điểm nhấn chính là duy trì việc thực hiện làm thêm giờ, làm việc vào

cả ngày thứ 7 để tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính Giảm bớt các khâu,các bước thực hiện không cần thiết, các thủ tục rườm rà, không cần lưu trong

hồ sơ Công tác giải quyết hồ sơ được thực hiên nghiêm túc, đúng quy địnhkhông có trường hợp trả hồ sơ quá hạn, đảm bảo yêu cầu của tổ chức, cá nhân.Đặc biệt là việc tăng cường CBCS xuống từng địa bàn cơ sở làm thủ tục cấp,phát chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu; tiến hành chuyển hồ sơ, CMND, hộchiếu qua dịch vụ bưu chính, giúp quần chúng nhân dân tiết kiệm thời gian, chiphí đi lại

Kết quả thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nướcgiai đoạn 2011-2020 trong CAND cho thấy, công tác cải cách hành chính củalực lượng CAND đã có bước chuyển biến tích cực, đạt được nhiều kết quảquan trọng, đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của nền hành chính hiện đại.Công tác cải cách hành chính được triển khai thực hiện đồng bộ trên lĩnh vựcquản lý nhà nước về an ninh, trật tự và cải cách hành chính trong nội bộCAND Hội nghị đã công bố kết quả xác định Chỉ số cải cách hành chính năm2020

Bộ Công an đang tập trung hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luậtnhằm phục vụ xây dựng Dự án Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Dự án Sảnxuất, cấp, quản lý Căn cước công dân gồm: 05 Luật, 02 Nghị định và 12 Thông

tư Công an các đơn vị, địa phương đã tổ chức triển khai, thực hiện bảo đảmchất lượng, hiệu quả và đúng tiến độ từ công tác tuyên truyền; triển khai, thựchiện các gói thầu của Dự án; xây dựng đường truyền, phương án bảo mật; ràsoát củng cố nguồn nhân lực cho Dự án; bố trí Công an xã chính quy; thườngxuyên thực hiện việc thu thập, cập nhật, chỉnh sửa và kiểm tra, phúc tra thôngtin công dân trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư Đồng thời, thực hiện LuậtCăn cước công dân từ 01/01/2016, Bộ Công an đã tổ chức điều chỉnh, chuyểnđổi, cập nhật hệ thống sản xuất, cấp, quản lý Chứng minh nhân dân sang Căncước công dân tại 16 địa phương Kết quả, đến nay đã cấp được 16.748.437 thẻCMND/CCCD

Thứ trưởng Lê Quý Vương trao Bằng khen cho các tập thể có thành tíchxuất sắc trong thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nướctrong CAND giai đoạn 2011-2020

Ngày đăng: 23/07/2024, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w