1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Ảnh hưởng của Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đối với Công ty TNHH Asean Link Việt Nam

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đối với Công ty TNHH Asean Link Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hà
Người hướng dẫn PGS.TS. Lờ Cụng Hoa
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 12,46 MB

Nội dung

Là một doanh nghiệp trong ngành dệt may, Công ty TNHH Asean Link Việt Nam cũng sẽ có những cơ hội vàng mà hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP đem lại, nhưng cũ

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

Dé tai:

ANH HUONG CUA HIỆP ĐỊNH DOI TÁC KINH TE

CHIEN LƯỢC XUYEN THÁI BÌNH DUONG (TPP) DOI VỚI

CONG TY TNHH ASEAN LINK VIET NAM

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Công Hoa

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Hà

Mã sinh viên : CQ520960

Lớp : Quản trị doanh nghiệp 52A

Hà Nội, 12/2013

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơnsự giúp đỡ rất nhiệt tình từ giảng viên hướngdẫn là thay PGS.TS Lê Công Hoa Trong suốt quá trình thực tập, thầy đã đưa ranhiều ý kiến đóng góp, hướng dan và những lời khuyên bổ ích, giúp em thực hiệntốt qua trình thực tập theo kế hoạch và hoàn thành tốt ban báo cáo tổng hợp này.Đồng thời, em cũng xin cảm ơn Công ty Asean Link Việt Nam đã tạo nhưng điều

kiện thuận lợi cho em thực hiện quá trình thực tập tại Công ty Và em cũng xin

chân thành cảm ơn các thầy cô tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã cung cấp

những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện cho em được đi thực tập thực tẾ, giúp

em có được những kiến thức thực tế cần thiết trước khi tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU

LOT NOIDAU 2-49 E97E341E9721400 921410922410 p92Adedtp 1

PHAN 1: GIỚI THIEU CONG TY TNHH ASEAN LINK VIỆT NAM 2

1.1 Thông tin chung về Công ty Asean Link Việt Nam - - 2

1.2 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu của Công tyAsean Link Việt Nam 2 1.3 Môi trường kinh doanh của Công ty Asean Link Việt Nam 4

1.3.1 Môi trường kinh doanh s31 3+3 E*EESeskeeeeererersereree 4 1.3.2 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới Công tyAsean Link Việt 111 11

1.3.3 Cơ hội và thách thức đối với Công tyAsean Link Việt Nam 12

1.4 Dinh hướng phát triển của doanh nghiệp trong những năm tới 13

1.5 Tong quát tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 13

1.5.1 Đánh giá tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Công tyAsean Link Việt Nam - 1 1111112231111 112930111 E10 1 HH ng ng vn 14 1.5.2 Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu đối với sản xuất kinh doanh của Công ty Asean Link Việt Nam hiện nay - - 55-552 S<s++scssseeeses 15 1.6 Cơ cầu sản xuất của Công tyAsean Link Việt Nam .- - 15

1.7 Cơ cầu bộ máy quan trị của Công ty Asean Link Việt Nam 16 PHAN 2: HIỆP ĐỊNH DOI TÁC KINH TE CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI

BÌNH DUONG (TPP) s£°®°+s©EE+eEEEA4492E449E44 0014p 941enrre 19

2.1 Lich sử hình thành và phát triỄn ° 2s se ssssessesssessss 19

2.2 Phạm vi GAM ái o5 << 5 59 9 9 0 09.9000916009880849 96 20 2.3 Nội dung đàm Phan << 5 9 9 9 0 0 0 0004 0ø 21

PHAN 3: TÁC DONG CUA HIỆP ĐỊNH DOI TÁC KINH TE CHIEN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) TỚI CÔNG TY TNHH

ASEAN LINK VIET NAM s 5-5-5 << 3393006060404 94 156 27

3.1 Tình hình hoạt động của Công ty TNHH Asean Link Việt Nam hiện

nay (trước khi Hiệp đỉnh TPP được kí kết) -.s s ° 5< se <sesses<e 27

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

3.2 Những cơ hội đối với Công ty TNHH Asean Link Việt Nam khi Hiệp

định TPP được ký KẾT - s5 s ssss£s£s£ se EseEseSsessEssEsevsersersersesse 273.3 Thách thức đối với Công ty TNHH Asean Link Việt Nam khi Hiệpđịnh TPP được ký KẾT - <5 s ssss£s£s£ se Es£EsesseSsessesevsersersersesse 303.4 Đề xuất những giải pháp hoàn thiện để Công ty TNHH Asean Link

Việt Nam sẵn sang với hiệp định TPP - 5 5s ssssssessssesseses 33

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

DANH MỤC SO ĐỎ, BANG BIEU

SƠ DO

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh e sssse se <sessess 16

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tô chức Công ty Asean Link Việt Nam .- 18

BIEU DO

Biểu đồ 1.1: Biéu đồ thé hiện tình hình nhập khẩu vai của Việt Nam trong cáctháng từ năm 2011 đến tháng 10 năm 20 13 -s-sesesssseevseesseessesseesse 7Biểu đồ 1.2: Biéu đồ thể hiện cơ cấu các loại chi phí phát sinh trong tháng 15

BANG

Bang 1.1: Diện tích các khu vực san xuất của Công ty Asean Linh Việt Nam 3Bảng 1.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam từ năm 2006 đến

22 2 GHI HH TH HH HH it 0 0 0 0000400509008 5

Bảng 1.3: Tình hình nhập khâu hàng dệt may của một sỐ nưỚC - « s« 5

trong năm 2012 so VỚI NAM 220 Ï Í,, do s6 9% %9 %9 94 994 9948 98 95095840596 8 5

Bảng 1.4: Thị trường và kim ngạch xuất khâu hàng dệt may của Việt Nam 9

trong 8 tháng đầu năm 2013 s-s- se esss£ss+ss£SseEssEsEssexserserssrssesserserse 9

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 8

Chuyên đề thực tập 1 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nên kinh tế xã hội phát triển như hiện nay, mở cửa hội nhập là một

xu thé tất yếu Trên thế giới, quá trình hội nhập, liên kết kinh tế ngày càng đượctăng cường, mở rộng Nó đã tạo điều kiện thuận lợi, thúc day nền kinh tế mỗiquốc gia phát triển Hiện nay, Việt Nam cũng đã thạm gia nhiều tô chức liên kếttrong khu vực và trên thế giới như ASEAN, APEC, ASEM, WTO, Liên hợpquốc Đồng thời, Việt Nam cũng đang trong quá trình xem xét, đàm phán, dé

có thé tham gia nhiều tổ chức liên kết kinh tế khác trong khu vực và thé giới.Trong năm 2013 này, nhà nước ta đang tích cực hoàn tất quá trình đàm phántham gia vào Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương

(Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP) Hiệp

định này sẽ mở ra một hướng di mới cho các doanh nghiệp Việt Nam Dac biệt là

những doanh nghiệp trong lĩnh vực dét may với cơ hội vàng là nhập khẩu hànghóa vào các thị trường lớn với mức thuế suất ưu đãi 0%

Là một doanh nghiệp trong ngành dệt may, Công ty TNHH Asean Link

Việt Nam cũng sẽ có những cơ hội vàng mà hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược

xuyên Thái Bình Dương (TPP) đem lại, nhưng cũng phải đối mặt với nhữngthách thức khó khăn khi hiệp định được kí kết Dé có thé tận dụng được những

cơ hội mà hiệp định này mang lại, giảm thiểu những rủi ro, khó khăn thì trướctiên doanh nghiệp cần hiểu rõ về những cơ hội, thách thức cần đối mặt Và đồngthời có sự chuan bị kỹlưỡng về mọi mặt dé sẵn sang với những cơ hội, thách thức

đó.

Từ những lý do đó mà tôi, Nguyễn Thị Ngọc Hà, đã quyết định thực hiệnnghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyênThái Bình Dương (TPP) đối với Công ty TNHH Asean Link Việt Nam” với mục

đích:

- Hiểu rõ, nắm chắc các điều khoản, điều mục trong hiệp định TPP

- Nắm được các hoạt động trao đổi của Công ty Asean Linh Việt Nam, đặc

biệt là hoạt động xuất khâu hàng hóa

- Tìm ra những tác động, những cơ hội, thách thức của Hiệp định TPP đối

với các doanh nghiệp nói chung và đối với Công ty Asean Linh Việt

Nam nói riêng

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 9

Chuyên đề thực tập 2 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

- Đề ra những hoạt động cần thiết và những giải pháp phù hợp nhằm tận

dụng cơ hội, vượt qua thách thức mà Hiệp định TPP đem lại

PHAN 1: GIỚI THIEU CONG TY TNHH ASEAN LINK VIET NAM

1.1 Thông tin chung về Công ty Asean Link Việt Nam

- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Asean-Link (Việt Nam)

- Tên tiếng anh : ASEAN LINK VIET NAM CO.,LIMITED

- Tên giao dịch : ASEAN LINK

- Hình thức pháp lý: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

- Nganh nghề kinh doanh chính: Sản xuất và kinh doanh hàng may mặc

- Dia chỉ: Lô C4, C5 khu công nghiệp Đình Tram, Việt Yên, Bắc Giang

- Mã số thuế: 2400496308

- Điện thoại: +84 0240 366 1286-89

- Fax: +84 0240 366 1286

- Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Asean-Link (Việt Nam)

Tập đoàn Asean Link Group gồm có 3 thành viên tại 3 quốc gia khác nhau

là Việt Nam, Lào và Hồng Kông Và Công ty TNHH Asean-Link (Việt Nam) là

một thành viên của Asean Link Group Trụ sở chính của tập đoàn được đặt tại

Hồng Kông, với nhiệm vụ chính là xử lý các đơn hàng và van dé tài chính, thực

hiện các thương mại quốc tế băng tín dụng thư không hủy ngang có xác nhận(Irrevocable & confirmed L/C) hoặc được sự đồng ý của khách hàng

Công ty TNHH Asean-Link (Việt Nam) được thành lập theo giấy phépkinh doanh số: 202043000096, cấp ngày 27 tháng 01 năm 2010 Công ty được

thành lập với 100% vốn đầu tư của Pháp, chịu trách nhiệm chính là tiếp tục thực

hiện các đơn hàng và giao hàng.

Là một công ty mới được hình thành, còn non trẻ, Asean Link Việt Nam

đang cô gang xây dựng, hoàn thiện và phát triển hệ thống sản xuất, quản lý, phân

phối nhằm đáp ứng được nhu cầu đa dạng như hiện nay

1.2 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu của Công tyAsean Link Việt Nam

Sản phẩm: Công ty sản xuất nhiều loại mặt hàng quần áo khác nhau nhưJacket (Áo khoác 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp, 5 lớp ), váy thời trang, áo sơ mi và quần

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 10

Chuyên đề thực tập 3 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

bò, quần âu (phụ lục 1).Các mặt hàng chủ yếu của nhà máy sản xuất trong năm

2013 như sau: áo Jacket chiếm 70% tổng số đơn hàng / năm, quần chiếm 20%tong sô đơn hàng /năm, váy chiếm 10% tong số đơn hàng /năm

Chất lượng sản phan được kiến tra tại tất cả các khâu, các giai đoạn trongquá trình sản xuất Kiểm soát, kiểm tra cuối cùng thực hiện cho mỗi đơn hàngđược thực hiện bằng cách lấy mẫu hệ thống theo Tiêu chuẩn AQL Cấp 2.5

Thị trường: Công ty chủ yếu hướng vào thị trường xuất khẩu Tập trung

vào các thị trường nhiều tiềm năng như Châu Âu, Nhật Bản và Hàn quốc

Khách hàng:Công ty Asean Link Việt Nam có nhiều khách hàng khácnhau, nhưng chủ yếu là các đơn đặt hàng từ các công ty trời trang của nướcngoài Ở Hàn Quốc có các công ty trời trang đặt hàng Asean Link như Young

One, All for you, Elegant sport, Fantom Còn các khách hàng Pháp như Petit

Bateau, Gap, Old navy, Daines, Style fair Và nhiều khách hàng khác như La

Calaisienne, Great Global, Jack Wolfskin , Marese (phụ lục 2)

Cơ sở vật chất và trang thiết bị :Nhà máy được đặt tại khu công nghiệp Dinh Tram với tổng diện tích là6092m? Khu vực nhà xưởng, có mái che rộng 5000m7, cụ thé diện tích của từng

khu vực như sau:

Bảng 1.1: Diện tích các khu vực sản xuất của Công ty Asean Linh Việt Nam

Tên khu vực Diện tích (m7?)

Khu kĩ thuật 50

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 11

Chuyên đề thực tập 4 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

Dé phục vụ cho quá trình sản xuất, Asean Link đã đầu tư nhiều trang thiết

bị hiện đại.Các máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất như máy cắt vải, máy may

1 kim, máy may 2 kim, máy vắt số, máy thùa khuyết áo quan, máy đính cúc áo

quan, may là hoi,va một số các máy chuyên dụng khác cho ngành (Phụ lục

3).Các máy móc phục vụ cho khối văn phòng như: máy tính bàn, máy tính sáchtay, máy in, máy scan, các máy móc phụ vụ cho kỹ thuật sản xuất, máy giác sơ

đổi, máy cắt mẫu cứng Nhờ đó mà công suất của nhà máy đạt khoảng 100nghìn chiếc/tháng (tùy thuộc loại sản phẩm)

Nguyên vật liệu : Vải các loại, chỉ may, cúc đính, thẻ bài giấy, nhãn mác

dệt Nguyên liệu chính cho sản xuất là các loại vải thì Công ty nhập khẩu chủ

yếu từ Trung Quốc Các loại nguyên phụ liệu khác thì phần lớn mua ở thị trường

trong nước, ngoài ra cũng có nhập khẩu từ Trung Quốc và một số nước lân cận

Lao động và điều kiện lao động: 211 nhân viên Nguồn lao động chủyếu của Công ty là người địa phương (huyện Việt Yên) và một số tỉnh lân cậnnhư Bắc Ninh, Hà Nội Asean link luôn chú trọng đến vấn đề an toàn lao động,

đảm bảo phúc lợi xã hội và tạo điều kiên, môi trường làm việc tốt nhất cho

người lao động

Vốn kinh doanh : 1.741.000.000 VNĐ Dây hoàn toàn là nguồn vốn được

đầu tư từ Pháp

1.3 Môi trường kinh doanh của Công ty Asean Link Việt Nam.

1.3.1 Môi trường kinh doanh

Với những lợi thế riêng,hàng dệt may Việt Nam đang ngày càng khăng

định được uy tín của mình và liên tục phát triển với tỷ lệ tăng trưởng bình quân

15%/năm.Năm 2012, doanh thu toàn ngành đạt 20 tỷ USD, trong đó xuất khẩu

chiếm hơn 17 tỷ USD, tạo việc làm cho 2,5 triệu lao động, đóng góp khoảng 10%vào tông sản phẩm nội địa (GDP) Đến nay, ngành dệt may đã vươn lên trởthành ngành kinh tế lớn của cả nước, ngành kinh tế mũi nhọn và đưa Việt Namtrở thành nước xuất khâu dệt may lớn thứ 5 trên thế giới

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 12

Chuyên đề thực tập 5 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

Bảng 1.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam từ năm 2006 đến 2012

(Đơn vi tính: triệu USD) Năm 2006 2007 2008 2009 2010

tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới với 32%, trong khi đó Trung Quốc đạt 15%,

Ấn Độ là 10%, các nước Thổ Nhĩ Ky, Malaysia, Thai Lan đạt mức 7% (Theo

nghiên cứu của Tổ chức Xúc tiến xuất khâu từ các nước dang phát triển sang EU

thuộc Bộ Ngoại giao Hà Lan)

Năm 2012, mặc dù ngành dệt may toàn cầu gặp nhiều khó khăn, Song

xuất khẩu dệt may của Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng trên 8% Nhiềuthị trường lớn giảm hoặc tăng chậm lượng hàng dệt may nhập khẩu, nhưng xuất

khâu dét may của Việt Nam vào trị trường này vẫn tăng trưởng ôn định

Bảng 1.3: Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của một số nước

trong năm 2012 so với năm 2011

Chi tiêu Mỹ Nhật Bản Hàn Quốc

Nhập khẩu -0,5% 8% -1%

Nhập từ Viét Nam | 9,2% 19,3% 9%

Riêng trong 8 thang đầu năm 2013, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt maycủa nước tatang trưởng so với cùng kỳ năm trước là 16,8%, dat mốc 11,45 tỉ

USD.Đặc biệt, tại các thị trường mới đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ như ở Na

Uy tăng 134,6%, New Zealand tăng 120%, ASEAN tăng 44,4% va Australia tăng

37% Theo ước tính của Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas):tong kim ngạchxuất khâu của ngành dệt may nước ta trong năm 2013 sẽ vượt 19 tỷ USD Tính

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 13

Chuyên đề thực tập 6 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

đến nay, sản phẩm dét may của Việt Nam đã có mặt ở trên 180 quốc gia và vùng

lãnh thổ trên thế giới

Dé đạt được những kết quả đó cần có sự kết hợp của nhiều yếu tố, đảm

bảo sức cạnh tranh của ngành Những yếu tố cạnh tranh đóng vai trò quyết định

đến sự thành công và phát triển của tất cả các doanh nghiệp trong ngành

Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Trên thị trường hiện nay đã có rất nhiều doanh nghiệp đang cùng hoạt

động trong lĩnh vực may mặc Riêng ở trong nước, ở lĩnh vực này cũng đã có

nhiều tên tuổi lớn, có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành may mặc như Tổngcông ty cô phần may Nhà Bè, Tổng công ty May 10, Tổng công ty cô phan mayViệt Tiến và hơn 4.000 doanh nghiệp dệt may khác trên cả nước,

Ngoài ra, trên thị trường quốc tế, hoạt động xuất khâu hàng may mặc cũng

diễn ra rất sôi động, cạnh tranh ngày càng gay gắt Bên cạnh những đối thủtruyền thống như Trung Quốc,Thái LanHàn Quốc, Đài Loan,Singapore,Philippines, An Độ, Malaysia, Bangladesh , hiện nay còn có sự tăng nhanhlượng hàng may mặc xuất khâu của Campuchia Với mức lương công nhân rẻ

(Khoảng 70USD/tháng) và mức thuế ưu đãi (Thuế xuất khâu bằng 0%) đã thu hútđược nhiều don đặt hàng lớn trong những năm gần đây Đồng thời, mức tăngtrưởng xuất khẩu của Bangladesh trong những tháng gần đây cũng rất mạnh, đạt

trên 17% so với cùng kỳ năm 2012, nhờ những ưu thế cạnh tranh về giá nhâncông và nguồn nguyên liệu trong nước

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Là ngành sản xuất mặt hàng thiết yếu và luôn có xu hướng thay đổi, thịtrường luôn có sức tăng trưởng mạnh và hấp dẫn.Tuy nhiên, để gia nhập ngànhcần đầu tư lớn về trang thiết bị, máy móc và công nghệ hiện đại.Đồng thời đây

cũng là ngành có mức độ cạnh tranh cao không chỉ ở trong nước mà cả trên thị

trường quốc tế Vi vay mà mức độ ảnh hưởng của các đổi thủ cạnh tranh tiềm an

không cao

Nhà cung cấp

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 14

Chuyên đề thực tập 7 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

Yếu tố đầu vào của ngành mau mặc chủ yếu là các loại nguyên phụ liệu

với nhiều mẫu mã, chủng loại khác nhau như vải, chỉ, khóa, cúc Ở nước ta,ngồn nguyên phụ liệu của ngành lại phụ thuộc rất nhiều vào nhập khẩu (Giá trịnguyên phụ liệu nhập khẩu thường chiếm khoảng 70-80% so với giá trị kimngạch xuất khẩu) Riêng nhập khâu vải của nước ta trong 9 thang đầu năm 2013

ước đạt 6,081 triệu USD, tăng 19.1 % so với cùng kỳ năm trước.

Niậpkhẩniicửa Việt Nam qua cát thang (triéu USD)

BÍ m li 740

Biéu đồ 1.1: Biéu đồ thé hiện tình hình nhập khẩu vai của Việt Nam trong các

tháng từ năm 2011 đến tháng 10 năm 2013

Khách hàng

Việt Nam có gần 90 triệu người với tốc độ tăng trưởng bình quân hơn

2%/năm.Trung bình mỗi người phải chi 14% tổng chi tiêu cho may mặc (theođiều tra của công ty NCTT trực tuyến W&S) Riêng trong năm 2010, người ViệtNam chỉ 2,2 tỉ USD cho mua sắm quan áo, sản phẩm của ngành may mặc Vàcon số này đã tăng lên 2,51 tỉ USD vào năm 2012 với mức tăng trung bình 10 —12% mỗi năm Đây hực sự là một trị trườngđầy tiềm năng cho các doanh nghiệp

may mặc của Việt Nam.

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 15

Chuyên đề thực tập 8 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

Trên thị trường quốc tế, hàng may mặc Việt Nam cũng đã có mặt tại nhiều

quốc gia khác nhau Thị trường xuất khâu chủ yếu của Việt Nam là Mỹ, EU,Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN Đây là những thị trường lớn và có nhiều tiềmnăng phát triển mạnh

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 16

Chuyên đề thực tập 9 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

Bang 1.4: Thị trường và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

trong 8 tháng đầu năm 2013

Thị phần (%)

100.00

49.20 15.32 13.23 7.59 2.41 2.14 1.92 1.10 0.77 0.75 0.52 0.49 0.41 0.41 0.40

0.29

0.19 0.16

220,099,270 125,725,213

88,641,635 86,210,545 59,449,099 56,629,526

47,100,680

46,549,697 45,710,364 32,947,746 21,344,248

18,103,638

16,752,721

15,240,905 14,420,183

12,494,277

11,116,213

10,416,032 9,886,656 9,771,516 9,709,029 8,950,970

So 2012 (%) 16.80

13.84 8.63 19.22 48.62

28.79

18.74

51.90

-5.85 4.68 33.66 38.59

-9.44

8.37 24.74

-2.37

34.23 -4.29

16.39

28.80

23.40

71.15 17.08

11.93

1230.44 -6.36

2.29

-1.12 90.02

Trang 17

Chuyên đề thực tập 10 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

- Thi trường EU:Thi trường EU với dân số 340 triệu là nơi tiêu thụ lớn và đa

dạng các loại quần áo khác nhau Mức tiêu thụ trung bình của thị trường này

ở mức khá cao: 17 kg / người / năm Hàng năm, EU nhập khẩu khoảng 63 tỷUSD quan áo các loại Tuy nhiên, ở đây có đủ loại hàng hoá từ các nước khácnhau như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Hồng Kông, Đây chính là những đối thủ

cạnh tranh của ngành may mặc Việt Nam

- Thi trường Nhật Bản: Đến năm 2013, dân số Nhật Bản đã trên 127,25 triệu

người, với mức thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 40 nghìnUSD/năm Hàng năm, Nhật Bản nhập khâu khoảng 10 tỷ USD hàng maymặc Đây là một thị trường nhập khâu hàng may mặc lớn thứ ba thế giới vàcũng là thị trường phi hạn ngạch, một thị trường đầy tiềm năng Nhưng đâycũng là một thị trường khó tính với những đòi hỏi khắt khe cả về chất lượng,

giá cả và mẫu mã hàng hóa.

- Thi trường Mỹ:Hiện nay, nước Mỹ có gần 316,7 triệu người, đa số sống ở

thành thị, có mức thu nhập quốc dân cao Người Mỹ có sức mua lớn và nhucầu đa dạng Riêng hàng dệt may, nhu cầu nhập khâu hàng năm lên tới 30-40

ty USD

- Thi trường các nước ASEAN: Thị trường ASEAN với hơn 620 triệu dân, thu

nhập bình quân đầu người hàng năm khoảng 1.600 USD, tốc độ phát triển

bình quân 6-8%/ năm Các nước trong ASEAN có lịch sử hình thành va phat

triển tương đồng, nền văn hoá tương đối giống nhau Vì vậy, đây là một thitrường lớn và nhiều tiền năng cho hàng may mặc của Việt Nam

Sản phẩm thay thế

Quân áo là một loại sản phẩm thiết yếu hằng ngày, nhu cầu về nó luôn tồntại và phát triển dù cho xã hội loài người có không ngừng phát triển Vì vậy, sảnphẩm của ngành may mặc gần như không có sản phẩm thay thé

Kinh tế-chính trị-xã hội

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 18

Chuyên đề thực tập II GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

Việt Nam là một quốc gia có tình hình kinh tế- chính trị khá ôn định, nềnvăn hóa đa dạng và tích cực tham gia hội nhập, liên kết khu vực và quốc tế Hiện

nay, Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế như ASEAN, APEC,

ASEM, WTO, Liên hợp quốc Ngoài ra, Việt Nam còn đang trong qua trìnhđàm phán, kí kết nhiều thỏa thuận hợp tác kinh tế với nhiều quốc gia và tổ chứcquốc tế khác trên thế giới, trong đó có Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương(TPP).Các chuyên gia còn cho rằng: TPP sẽ tạo ra cú huých lớn và mang đếnđộng lực quan trọng cho sự phát triển của dét may Việt Nam, góp phan đưa dệtmay Việt Nam lên tầm cao hơn trong tương lai gần Điều này đã tạo ra nhiều điềukiện thuân lợi và cũng không ít thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam nóichung cũng như ngành may mặc nói riêng Đồng thời trong quá trình phát triểnkinh tế, nhà nước cũng có những chính sách ưu đãi, hỗ trợ các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài Nó góp phần làm tăng lượng vốn đầu tư nước ngoài vào

thị trường Việt Nam và ngành may mặc.

Riêng đối với ngành may mặc, ngoài những thuận lợi về nguồn lao động,nhà nước cũng có nhiều chính sách hô trợ và ưu tiên phát triển kinh tế ngành

1.3.2 Ảnh hướng của môi trường kinh doanh tới Công tyAsean Link Việt Nam

Với nhiều đặc điểm nổi bật, môi trường kinh doanh của ngành may mặc ởViệt Nam đã có những tác động nhất định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty Asean Link.

Thuận lợi:

e Nguồn lao động đồi dào, giá rẻ, có năng lực chuyên môn tốt và kinh nghiệm

trong quá trình sản xuất

e Nhà nước có nhiều chính sách phù hợp, ưu tiên cho khu vực có vốn đầu tư

nước ngoài và ngành may mặc

e Thi trường không ngừng được mở rộng nhờ hoạt động hợp tác, liên kết

Trang 19

Chuyên đề thực tập 12 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

e Thuế suất đối với hàng may mặc Việt Nam ngày càng có chiều hướng giảm

qua các hiệp ước, thỏa thận hợp tác quốc tế

e Uy tín, chat lượng của hàng may mặc Việt Nam được nang cao Nhiều nhà

nhập khẩu đánh giá cao chất lượng các sản phẩm may mặc của nước ta

Khó khăn

e Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp Đặc biệt là sự xuất hiện

của nhiều tên tuổi lớn, có nhiều ưu thế cạnh tranh

e Tại thị trường quốc tế, hàng may mặc Việt Nam vẫn chưa xây dựng được

thương hiệu riêng cho ngành, phân phối và tiêu thụ vẫn còn phụ thuộc vào

các công ty nước ngoài

e Khách hàng chủ yếu là thị trường khó tính, yêu cầu khắt khe về chất lượng,

mẫu mã, giá cả sản phẩm và tiến độ giao hàng

e Khâu thiết kế còn nhiều hạn chế, chủ yếu là mua thiết kế của nước ngoài

hoặc thực hiện gia công theo mau thiết kế của đơn hàng

e Nguồn nguyên liệu phụ thuộc chủ yêu vào nhập khẩu nên dễ xảy ra tình

trạng thiếu hụt và không chủ động được nguồn nguyên liệu cho sản xuấte© Giá cả các yêu tố đầu vào như nguyên vật liệu, nhân công đều có xu

hướng tăng

e Nguồn lao động không ổn định, thường xuyên có biến động về số lượng và

tỷ lệ lao động có tay nghề cao còn thấp

1.3.3 Cơ hội và thách thức đối với Công tyAsean Link Việt Nam

e Mo rộng thị trường ra các nước lớn như Mỹ, EU, Nhat Bản và nhiều

nước khác trong khu vực và trên thê giới

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 20

Chuyên đề thực tập 13 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

Nhập khẩu nguyên liệu đầu vào, xuất khâu thành phẩm với mức thuế thấp,

có thê giảm tới mức 0% trong tương lai gần, tạo lợi thế cạnh tranh về giá

Có nhiều cơ hội nhận được những nguồn vốn đầu tư lớn cả trong và

ngoài nước

Thách thức.

Công nghệ trở nên lạc hậu khi không bắt kịp với tốc độ phát triển của khoa

học kỹ thuật Sẽ tốn kém chi phí khi mua phải công nghệ lạc hậu và không

đạt được hiểu quả sản xuất

Xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, nhiều tiềm năng Nếu công

ty không có những chính sách phát triển phù hợp, tăng cường về mẫu mãchất lượng thì sẽ mất lượng lớn khách hàng vào tay đối thủ cạnh tranh ngaytrên những thị trường truyền thống

Cần nâng cao trình độ sản xuất đề có thê sản xuất được những mặt hàng cao

cấp, mẫu mã và chất lượng sản phẩm tốt, phục vụ những thị trường cao cấp

khó tính

Cần nâng cao uy tín, chất lượng của sản phẩm may mặc Việt Nam, tạo nên

hình ảnh thương hiệu tốt trong con mắt người tiêu dung, giảm bớt khâu

trung gian trong bán hàng

Van dé giá cả cần được quan tâm trong nên kinh tế có nhiều biến động như

hiện nay

1.4 Định hướng phát triển của doanh nghiệp trong những năm tới

Asean Link hướng tới mở rộng thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuât

kinh doanh thông qua các chiến lược phát triển cụ thé:

Bồ xung thêm cán bộ quản lý đơn hàng

Bồ xung thêm nguồn vốn dé phát triển hàng FOB

Tìm hiểu, tiếp cận với khách hàng lớn hơn có tên tuổi thương hiệu trong

ngành thời trang.

Nghiên cứu, phát triên các mau mã mới, đáp ứng nhu câu thị hiêu khách hàng.

1.5 Tống quát tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 21

Chuyên đề thực tập 14 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

1.5.1 Đánh giá tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Công tyAsean

Link Việt Nam

Do Công ty mới đi vào hoạt động, tuổi đời còn non trẻ vì vậy trong quátrình sản xuất kinh doanh còn chưa được đạt kết quả cao.Công ty lại được thànhlập đúng lúc nền kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn về tài chính nên cũngảnh hưởng khá lớn đến kết quả kinh doanh trong nhà máy Vì vậy doanh thu vẫn

ở mức thấp (khoảng 110.000$/tháng) Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh

doanh chỉ vừa đủ bù đắp chi phí, mức lợi nhuận gần như bằng 0

Hoạt động với quy mô vừa và nhỏ, nguồn vốn kinh doanh của Công ty chủyếu là vốn chủ sở hữu, nợ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ và chủ yếu là nợ ngắn hạn

Do đặc điểm đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh nên tài sản củaCông ty chủ yếu là các loại tài sản cô định dài hạn như nhà xưởng, máy móc

Chi phí hàng tháng chủ yếu là lương và các chính sách xã hội liên quankhác (chiếm 68% tổng chi phí của tháng) Còn lại là các chi phí khác như: chi phí

ăn ca chiếm 5%, chi phí khác phục vụ cho sản xuất (điện, nước sinh hoạt, nướcuống, xe đi lại ) chiếm 15%, chi phí đồ dùng phát sinh phục vụ cho sản xuấtchiếm 5%, chi phí văn phòng phẩm và giấy tờ chiếm 2%, chi phí phụ phục vucho đơn hàng sản xuất hàng tháng chiếm 5%

(Don vi: %)

SV: Nguyén Thi Ngoc Ha Lép: Quan tri doanh nghiép 52A

Trang 22

Chuyên đề thực tập 15 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

lương và các chính sách xã hội liên quan

Biểu đồ 1.2: Biéu đồ thé hiện cơ cấu các loại chi phí phát sinh trong tháng

1.5.2 Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu doi với sản xuất kinh doanh của

Công ty Asean Link Việt Nam hiện nay

Thuận lợi:

- có sự giúp đỡ của tập đoàn Asean Linh Group về mặt tài chính, quản lý và cả

quá trình tìm kiếm, đàm phám, kí kết hợp đồng với khách hàng

Khó khăn:

- Doi hỏi kỹ thuật của khách hàng ngày một cao

- Tinh hình kinh tế không 6n định, khó khăn trong việc xác định giá nguyên

liệu đầu vào và giá thành sản phẩm

1.6 Cơ cấu sản xuất của Công tyAsean Link Việt Nam

Qua trình sản xuất của Công ty được diễn ra liên tục theo một dây truyền

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 23

Chuyên đề thực tập 16 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

Nhập kho

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh

1.7 Cơ cau bộ máy quan trị của Công ty Asean Link Việt Nam

Là một phần của tập đoàn Asen Link Group, Asean Link Việt Nam chịu

sự giám sát, điều hành, quản lý của tổng công ty với thành phần ban quản lýchỉu yếu:

“+ Giám đốc: Sandrine Guguen Sinh ngày 2/2/1975

= Năm 1991 là giám đốc quan lý và điều hành của Công ty thương mai

quốc tế Neway tại Trung Quốc

" Năm 1994 tham gia Vision Manufacture tại Lào với tư cách là giám

đốc sản xuất

= Năm 2009 thành lập Công ty TNHH Asean Link Group

s* Giám đốc marketing: Philippe Guguen Sinh ngày 27/5/1973

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 24

Chuyên đề thực tập 17 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

= Năm 1991 là giám đốc quản lý và điều hành của Công ty thương mại

quốc tế Neway tại Trung Quốc

" Năm 1994 tham gia Vision Manufacture tại Lào với tu cách là giám

đốc marketing

= Năm 2006 thành lập nhà máy may Shinawatra tại Lào, trở thành chủ sở

hữu kiên giám đốc marketing

s* Giám đốc điều hành: Alain Vandenbroucke Sinh ngày 27/12/1984

= 1969 tốt nghiệp kỹ sư dệt may tai Monchengladbach Tây Đức

= 1969 là kỹ sư dệt may của Mitsui Busan ở Osaka

= 1973 làgiám đốc sản xuất củaMitsui Montreal

= 1975 là giám đốc sản xuất củaKuehlenkampf tại Đức

= 1979 tham gia Michael & Simon ở Đài Loan với tư cách là giám đốc

sản xuất

= 1983 mở Công ty giao dich Bloomville, là đại lý cho Spengler ở Thuy

Si

= 1986 thành lậpCông ty thời trang thé thao

= 2009 thành lậpCông ty ASEAN Link Việt Nam va đảm nhiệm chức vu

Tổng giám đốc

Đối với Công ty Asean Link Việt Nam, hoạt động chủ yếu là sản xuất Vậy

nên, cơ cấu quản lý của công tycũng tập trung ở bộ phận sản xuất, với giám đốc

sản xuất là Nguyễn Thùy Giang

Tông giám doc

Giám Đốc Tài Chính

Phân xưởng hoàn

thiện và đóng gói

Giám Đốc Marketing Giám Đốc Sản Xuất

Phân xưởng cắt à Phân xưởng may |Lóớp:

Trang 25

Chuyên đề thực tập 18 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Asean Link Việt Nam

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 26

Chuyên đề thực tập 19 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

PHAN 2: HIỆP ĐỊNH DOI TÁC KINH TE CHIEN LƯỢC XUYEN

THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương

(Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement — còn gọi là TPP) là một Hiệp

định thương mại tự do nhiều bên, được ký kết với mục tiêu là thiết lập một mặtbằng thương mại tự do chung cho các nước trong khu vực châu Á- Thái Bình

Dương Đây là một hiệp đỉnh 2 tang với 2 nhóm cam kết, một nhóm cam kết đầu

đủ và một nhóm cam kết thấp hơn

Hiệp định này được bắt nguồn từ Hiệp đỉnh đối tác kinh tế chặt chẽ hơn

do nguyên thủ 3 nước Singapore, Chile và New Zealand phát động đàm phán

nhân dịp Hội nghị cấp cao APEC 2002 tô chức tại Mexico Vì vậy, hiệp định nàycòn gọi là P3 Tháng 4/2005, trước khi vòng đàm phám cuối cùng kết thúc,

Brunei xin gia nhập với tư cách thành viên sáng lập Lúc này, hiệp định được ky

kết giữa 4 thành viên sang lậplà Singapore, Chile, New Zealand, và Brunei.Dovậy,hiệp định này trở thành P4 được ký kết ngày 3/6/2005 và có hiệu lực từ ngày

28/5/2006 ởNew Zealandva Singapore, từ ngày 12/7/2006 ở Brunei và từ ngày

8/11/2006 ở Chile Văn bản của hiệp định này được soạn thảo bằng tiếng Anh vàtiếng Tây Ban Nha, được lưu giữ tại chính phủ New Zealand

Tháng 2/2008, Hoa Kỳ tỏ ý định muốn đàm phán, tham gia vào TPP Sau

đó đến tháng 11/2008, các nước khác là Australia, Peru, Việt Nam cũng thé hiện

ý định này Tháng 10/2010, Malaysia cũng thể hiện ý định tham gia hiệp đinh

Mexico và Canada cũng chính thức thông báo ý định tham gia đàm phán TPP

vào tháng 10/2012 Và Nhật Bản cũng có cùng quan điểm muốn tham gia vàoTPP, chính thức tham gia quá trình đàm phán vào tháng 3/2013, nâng số thành

viên lên thành 12 như hiện nay

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 27

Chuyên đề thực tập 20 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

Tuy đã bày tỏ quan điểm của mình từ tháng 11/2008, nhưng đến tân

tháng 3/2009, Việt Nam mới chỉ tham gia Hiệp định TPP với tư cách là quan

sát viên Đến tháng 11/2010, Việt Nam mới trở thành thành viên chính thức

của hiệp định này Ngày 13/11/2010, theo tuyên bố của chủ tịch nước NguyễnMinh Triết tại hội nghị APEC,Việt Nam tuyên bố tham gia vào TPP với tư

cách thành viên đầy đủ

Trong tương lai, số lượng các Bên tham gia đàm phán có thê thay đổi theochiều hướng tích cực, tùy thuộc tình hình và quan điểm ở mỗi nước Hiện nay,một số nước đã và đang cân nhắc việc tham gia TPP nhưng chưa có quyết địnhchính thức về việc này như Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines và Indonesia Trongmột tuyên bố của mình, chính phủ Hàn Quốc cho biết sẽ bày tỏ ý muốn gia nhậpTPP tại hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) tổ chức tại

Bali, Indonesia vào tháng 12-2013, và sau đó sẽ tham gia các cuộc đàm phán

liên quan.

Hiện nay, 12 nước thành viên TPP đã trải qua 19 vòng dam phán chính

thức và nhiều phiên giữa kỳ, với hơn 20 nhóm đàm phán và gần 30 vấn đề khác

nhau Tới đây, Bộ trưởng các nước thành viên tham gia TPP sẽ có một cuộc họp

mang tính quyết định tại Singapore vào tháng 12/2013 Dự kiến, quá trình đàm

phán sẽ được hoàn tat và tiến tới kí kết hiệp định vào cuối năm 2013, đúng theo

kế koạch đã đề ra vào tháng 10/2013

2.2 Phạm vi đàm phán

Tuy nội dung cụ thé của các cuộc đàm phán TPP chưa được công bố chính

thức, nhưng có thể suy đoán về phạm vi của TPP mới Nó có thể sẽ được hìnhthành dựa trên việc xem xét 2 yếu tố chính là: phạm vi của TPP4 (đây là nền tang

cho đàm phán TPP mới) và xu hướng đàm phán các hiệp định thương mại tự do

(FTA) gan đây của Hoa Kỳ Do Hoa Kỳ là đối tác đàm phán lớn nhất trong hiệpđỉnh và cũng là động lực lớn nhất thúc day quá trình dam phán TPP, đóng vai trò

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 28

Chuyên đề thực tập 21 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

lớn trong việc định hướng đàm phán mới Vậy nên quan điểm của Hoa Kỳ sẽ anh

hưởng lớn đến kết quả của các cuộc đàm phán TPP

Cho đến nay, qua các công bó chính thức về Hiệp định TPP, có thé thay rdhiệp định nay bao hàm cả nội dung của Hiệp định TPP4 Đồng thời cũng thấyđược vai trò chính của Hoa Kỳ trong cuộc đàm phán này Điều này được thê hiệnqua 2 văn bảng chính thức của hiệp định là: Phác thảo về Hiệp đinh đối tác xuyênThái Bình Dương và bản Công bố phác thảo mở rộng của các nhà lãnh đạo TPP

vào ngày 13/11/2011 (Được trích dẫn tại

www.ustr.gov/about-us/press-office/fact-sheets/201 1/november)

Phạm vi của TPP4 đề cập đến các vấn đề chính (Dựa theo toàn văn của Hiệpđịnh đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương-TPP4, được trích dẫn tại

www.imfat.govt.nz/downloads/trade-agreement/transpacific/main-agreement.pdf):

cat giảm thuê, các van đê thương mại phi thuê quan và các van đê phi thương mai.

Xu hướng đàm phán FTA của Hoa Kỳ: Thông qua các hiệp định tự do

thương mại (FTA) đã ký trước đây của Hoa Kỳ, đặc biệt là NAFTA, Hoa Kỳ đã

thiết lập một hệ thống “tiêu chuẩn vàng” (gold standards) và có xu hướng tăngcường những quy định này trong các FTA tương lai, trong đó bao gồm cả Hiệp

định TPP Hoa Kỳ đã bày tỏ quan điểm của mình rằng: muốn Hiệp đỉnh TPP là

một “FTA của thế kỷ 21” với các “tiêu chuẩn” cao hơn so với các FTA trước đó

Các FTA của Hoa Kỳ chú trọng váo các nội dung: thế quan, dịch vụ, đầu tư,

quyền sở hữu trí tuệ, cạnh tranh và mua sắm công, các vấn đề về lao động và bảo

vệ tính mạng, sức khỏe (Phụ lục 4)

2.3 Nội dung đàm phán

Vì nội dung của các cuộc đàm phán TPP là bí mật, nên phần lớn các thôngtin thu thập được chủ yếu từ các công bố chính thức của nhà lãnh đạo các nước

thành viên, các bên liên quan và một sô nguôn đáng tin cậy.

Với nhiều kỳ vọng, TPP bao gồm 29 chương về nhiều lĩnh vực khác nhau,

trong đó có cả những lĩnh vực phi thương mại như lao động, môi trường, sở hữu

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 29

Chuyên đề thực tập 22 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

trí tuệ Các vấn đề khác bao gồm rất nhiều mảng lớn, nhạy cảm và phức tạpnhư Sở hữu trí tuệ, Doanh nghiệp nhà nước, Bảo vệ môi trường và Tiếp cận thị

trường hàng hóa So với các hiệp định thương mại khác, TPP mang tính chất

mở rộng hơn, sâu rộng hơn và toàn diện hơn (phụ lục 5).

Những vấn đề chung được đưa ra tại các cuộc đàm phán:

> Tiép cận thị trường một cách toàn diện, mở cửa toan diện về mặt hàng

hóa Mức thuế gần như là đưa về 0% hoặc triển khai các lộ trình đưa về0% Phạm vi đàm phán rất sâu rộng Thậm chí có rất nhiều lĩnh vực không

liên quan đến thương mại

> Xây dựng một hiệp định khu vực toàn diện, nhăm tạo điêu kiện thuận lợi

cho thương mại, phát triển chuỗi sản xuất và cung ứng giữa các thành

viên, hỗ trợ mục tiêu tạo việc làm, nâng cao mức sống và cải thiện phúc

lợi tại các nước thành viên TPP.

> Hình thành khung hiệp định dựa trên cơ sở những thỏa thuận đã thực hiện

trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương(APEC) và các diễn đàn khác và bằng việc đưa vào TPP 4 vấn đề mới vàmang tính xuyên suốt, coi các van đề mới nồi lên trong thương mại toàncầu như một phần của đàm phán TPP, xây dung TPP thành một hiệp định

mở.

Cụ thê các van đê được ban bạc chủ yêu trong các cuộc họp, dam phan

của Hiệp định TPP như sau:

Sở hữu trí tuệ (IP)

Đây được coi là vấn đề đàm phán khó khăn và gây nhiều tranh cãi nhấttrong TPP Ban dự thảo chương sở hữu trí tuệ do Hoa Ky đề xuất cho thay nước

này yêu cầu mức độ bảo hộ sở hữu trí tuệ cao hơn nhiều so với trong Hiệp định

WTO về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Bản dựthảo này yêu cầu điều chỉnh các quy định sở hữu trí tuệ theo hướng: tăng quyền

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 30

Chuyên đề thực tập 23 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

của chủ sở hữu, giảm các điều kiện đăng ký bảo hộ và tăng cường các biện phápthực thi Đề xuất này đã bị phản đối bởi nhiều nước thành viên TPP Đặc biệt là

các nước đang phát triển như Việt Nam, nơi mà việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ

còn gặp nhiều hạn chế Ngay cả việc thực thi các quy định ở mức TRIPS đối vớicác nước đang phát triển đã là một thách thức lớn

Đứng trước vấn đề đó, phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam(VCCI) đã tiễn hành chiến dịch vận động lớn nhằm hướng tới những cam kết hợp

lý về sở hữu trí tuệ trong TPP

Những vấn đề này đã được các thành viên TPP thảo luận, nhất trí và gải

quyết trong vòng đàm phán thứ 19 tại Utah

Doanh nghiệp nhà nước (SOE)

Đây là vấn đề lần đầu tiên được đưa vào trong một hiệp định thương mạilớn như TPP Hoa Ky là nước đầu tiên đưa ra đề xuất về SOE trong TPP vaotháng 10/2011 Trong đó có các yêu cầu về các nguyên tắc và minh bạch hóanhằm đảm bảo cạnh tranh bình đăng giữa các doanh nghiệp

Đầu tư

Dự thảo chương Dau tư do Hoa Ky đề xuất cho thay có nhiều điều khoản

phức tạp và gây tranh cãi, đặc biệt là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nhà

đầu tư và nhà nước nơi nhận đầu tư Theo đó, các nhà đầu tư nước ngoài cóquyền khởi kiện nước nhận đầu tư ra một tổ chức trọng tài tư

Ngoài vấn đề giải quyết tranh chấp, một vấn đề khác cũng gây nhiều trở

ngại đó là quyền kiểm soát các dong vốn dau tư của Chính phủ, đặc biệt trong

những giai đoạn khủng hoảng tài chính Việc này cũng có thể sẽ ảnh hưởng tới

Trang 31

Chuyên đề thực tập 24 GVHD: PGS.TS Lê Công Hoa

là các nước đang phát triên, sẽ phải đôi mặt với vô vàn các vụ kiện bởi các nha

đâu tư nước ngoài, nhât là các nhà đâu tư đên từ các nước phát triên”

Lao động

Hoa Kỳ đưa ra đề xuất trong Chương lao động các hình thức trừng phạt:

phạt tiền và cả trừng phạt thương mại (trade sanctions) dựa trên khối lượngthương mại bị ảnh hưởng bởi các vi phạm quy định về lao động (theo cách tiếp

cận của hiệp đỉnh tự do thương mại Hoa Kỳ - Peru) Đồng thời, Hoa Kỳ cũng yêucầu các nước phải chấp nhận và thực thi trong pháp luật nội địa của mình các

quyền nêu tại Tuyên bố về các Quyền lao động cơ ban ILO 1998 và nhiều tiêu

chuẩn khác Những tiêu chuẩn đã được Hoa Ky đưa ra này được đánh giá là cao

hơn cả các tiêu chuẩn trong FTA Hoa Kỳ - Peru

Tuy nhiên, phần lớn các nước đều phản đối đối với nghĩa vụ thi hành đầy

đủ các quyên lao động mà Hoa Kỳ đê xuât.

Mua sam công

La một thành viên của Hiệp định Mua sắm công của WTO (GPA), Hoa

Kỳ thường xuyên đưa vấn đề này vào trong những đàm phán thương mại của

mình Tuy nhiên, cũng giống như các FTA khác, Hoa Kỳ chỉ tập trung vào cácquy định về mua sắm công ở cấp trung ương (central government), không đề cập

đến vấn đề này ở các cấp địa phương (sub-federal Sau khi tham gia vào TPP,

Canada đã đưa ra một đề xuất mới: yêu cầu mở rộng các quy định đối với muasắm công ra cả cấp địa phương

Tiếp cận thị trường hàng hóa

Đây là vấn đề được quan tâm nhiều nhất trong các cuộc đàm phán Do cónhiều ý kiến trái chiều giữa các bên nên tiến trình đàm phán về vấn đề này trong

TPP khá chậm, đặc biệt là đối với sản phẩm dệt may Đây là một trong những

van đê tôn nhiêu thời gian và gây nhiêu tranh cãi nhât trong các cuộc dam phan

SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN