1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Quy trình Ứng phó tình trạng khẩn cấp

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy trình ứng phó tình trạng khẩn cấp
Chuyên ngành An toàn thực phẩm
Thể loại Quy trình
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Tình huống khẩn cấp: Bao gồm phàn nàn của khách hàng về an toàn thực phẩm mang tính nghiêm trọng hoặc số lượng/phạm vi ảnh hưởng lớn, sự mất kiểm soát nghiêm trọng tại các điểm CCP trong phạm vi kế hoạch HACCP của Công ty, sự xuất hiện dịch bệnh lây nhiễm rộng cho công nhân, tình huống mất an toàn lao động trong sản xuất, hỏa hoạn, lũ lụt, sự cố về năng lượng, sự ô nhiễm môi trường hoặc khi tiếp nhận các thông tin cảnh báo từ các bên hữu quan về an toàn thực phẩm.

Trang 1

Chữ ký

NƠI NHẬN

KCS

THEO DÕI NỘI DUNG SỬA ĐỔI

giá trị sử dụng và cần phải loại bỏ Khi các đươn vị có nhu cầu phân phối thêm tài liệu phải đề nghị với thư ký Ban ATTP để có bản đóng dấu kiểm soát

Trang 2

hưởng hoặc gây mất an toàn thực phẩm cho sản phẩm

2 Phạm vi áp dụng

Áp dụng cho các phòng ban, hoạt động quản lý xay xát, chế biến, sản phẩm liên quan trong Công ty

3 Tài liệu viện dẫn

- Sổ tay an toàn thực phẩm;

- Tiêu chuẩn ISO 22000:2018

4 Định nghĩa và các từ viết tắt

4.1 Định nghĩa

Tình huống khẩn cấp: Bao gồm phàn nàn của khách hàng về an toàn thực phẩm mang tính nghiêm trọng hoặc số lượng/phạm vi ảnh hưởng lớn, sự mất kiểm soát nghiêm trọng tại các điểm CCP trong phạm vi kế hoạch HACCP của Công ty, sự xuất hiện dịch bệnh lây nhiễm rộng cho công nhân, tình huống mất an toàn lao động trong sản xuất, hỏa hoạn, lũ lụt, sự cố về năng lượng, sự ô nhiễm môi trường hoặc khi tiếp nhận các thông tin cảnh báo từ các bên hữu quan về an toàn thực phẩm

4.2 Các từ viết tắt

- ATLĐ: An toàn lao động;

- ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm;

- SPKPH: Sản phẩm không phù hợp

- PCCC: Phòng cháy chữa cháy

- TCHC: Tổ chức hành chính

- KCS: Nhân viên kiểm tra chất lượng

- BPPT: Bộ phận phụ trách

5 Nội dung

5.1 Các tình trạng khẩn cấp và biện pháp

Trang 3

I CHÁY, NỔ

bộ phận

- Trang bị đầy đủ phương tiện PCCC theo qui định của luật PCCC

- Định kỳ vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng các phương tiện đó

- Treo nội qui, biển báo về PCCC, hướng dẫn

sử dụng các thiết bị PCCC theo đúng qui định của luật PCCC tại các vị trí dễ nhận biết

- Hàng năm, xây dựng phương án PCCC tại CT theo đúng qui định của luật PCCC

- Đào tạo về an toàn PCCC 1lần/năm và diễn tập các phương án PCCC

- Vận hành thiết bị theo đúng quy trình vận hành thiết bị, quy định PCCC

- Hệ thống điện đảm bảo tiêu chuẩn an toàn toàn về PCCC

- Bố trí thiết bị, nhà xưởng hợp lý, thông thoáng

- Ngắt điện đồng thời báo ngay phụ trách trực tiếp nơi có đám cháy/trưởng

PCCC

- Phụ trách trực tiếp nơi

PCCC kết hợp tổ chức chữa cháy, cứu người đồng thời báo cáo Ban lãnh đạo

- Ban lãnh đạo chỉ đạo trực tiếp việc chữa cháy hoặc gọi 114

toàn PCCC:

1 lần/ năm

- Phụ trách chung:

TC-HC,

BV, các phòng ban nhà máy

Trang 4

Nổ thiết bị

áp lực

- Thực hiện theo đúng quy phạm an toàn của Nhà nước

- Trang bị bảo hộ đầy đủ

- Định kỳ kiểm định, khám xét thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn theo quy định của nhà nước

- Đào tạo và huấn luyện phương án xử lý

- Vận hành thiết bị theo đúng quy trình, đảm bảo an toàn

- Bố trí nhà xưởng thiết bị hợp lý, thông thoáng

- Sơ tán người ra khỏi khu vực nguy hiểm ngay lập tức

- Phát tín hiệu báo động

- Nếu xảy ra tại khu vực

lò hơi và hệ thống cấp hơi: Ngắt nguồn điện cấp cho lò, khoá van cấp dầu,

mở các su pap an toàn giảm áp cho lò hoặc ba lông

- Chuẩn bị biện pháp PCCC cần thiết

lao động CBCNV liên quan:

1 lần/ năm

- Phụ trách chung: Bảo

hộ lao động

- Bộ phận liên quan

II Xăng dầu

Trang 5

Vỡ, rò rỉ

xăng, dầu

- Bộ phận quản lý trực tiếp

- Bộ phận liên quan

- Các thiết bị chứa, ống dầu, van bơm được làm bằng vật liệu phù hợp đặt tại các vị trí thông thoáng theo qui định của luật PCCC

- Thiết lập vành đai an toàn theo qui định của PCCC

- Trang bị các phương tiện phòng chống cháy

nổ xăng dầu theo qui định tại vành đai an toàn

và khu vực lân cận(bình bọt, cát )

- Có đường thu hồi dầu tràn và hệ thống ngăn nhằm cô lập khi rò rỉ

-Lập biển báo khu vực an toàn của các thiết bị chứa xăng, dầu

- Tiến hành cô lập, tuyệt đối tuân thủ quy định vận hành và PCCC

- Báo ngay cho phụ trách trực tiếp để có biện pháp

xử lý và liên hệ với các

bộ phận liên quan

- Xử lý thu hồi để giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường

- Xử lý ngay chỗ bị hở, rõ

rỉ nhằm khôi phục tình trạng an toàn của thiết bị

toàn PCCC:

1 lần/ năm

- Phụ trách chung:

TC-HC,

BV, các phòng ban nhà máy

III AN NINH TRẬT TỰ

Gây rối, mất

trật tự an

ninh

Tổ Bảo vệ

- Trang bị nhận thức chính trị cho lực lượng bảo vệ, tự vệ và CBCNV

- Xây dựng mối quan hệ liên kết với công an địa phương

- Trang bị phương tiện cho lực lượng bảo vệ, tự

vệ

- Phát hiện kịp thời những dấu hiệu, hành vi gây mất trật tự an ninh

- Hàng năm, xây dựng phương án bảo vệ trị an của công ty

- Báo cáo kịp thời cho Ban lãnh đạo

- Ban lãnh đạo chỉ đạo trực tiếp hoặc báo cơ quan công an và cơ quan quân

sự địa phương phối hợp giải quyết

- Huy động kịp thời lực lượng bảo vệ, tự vệ, thực hiện nhiệm vụ theo phương án tác chiến trị an

Phương

án bảo vệ trị an của công ty

Bộ phận liên quan:

TC-HC,

BV, các bộ phận có nhân lực tham gia

IV THIÊN TAI

Trang 6

Xảy ra bão

lụt, sấm sét

- Bộ phận quản lý trực

Bảo vệ

- Bộ phận liên quan:

tất cả các

bộ phận

- Thành lập đội phòng chống bão lụt có phân công cụ thể

- Trang bị đầy đủ dụng cụ phòng chống bão lụt

- Hàng năm, tập huấn và có phương án phòng chống bão lụt của công ty

- Định kỳ theo mùa tiến hành kiểm tra xử lý cây

to trong công ty

- TC-HC huy động CBCNV liên quan

- Huy động phương tiện vận tải (ô tô) và dụng cụ

- Lập lịch trực phòng chống bão lụt

- Sơ tán người, cô lập thiết bị khi có sự cố gây

ra do bão lớn (đổ cây, đổ nhà, sấm sét )

Xử lý cây cao :

1 lần/năm

Bộ phận liên quan:

TC-HC, bảo vệ,

TC, các bộ phận có nhân lực tham gia

V SỨC KHỎE

thực phẩm

TCHC và các bộ phận liên quan

- Tuân thủ Qui định vệ sinh an toàn thực phẩm

- Thực hiện đúng các yêu cầu về ATVSTP của công ty và của ngành y tế ban hành

- Định kỳ, đào tạo cho CBCNV về vệ sinh an toàn thực phẩm

- Người phát hiện báo ngay TCHC

- Cấp cứu người bị ngộ độc

- TCHC gửi mẫu thực phẩm và thông báo tình trạng ngộ độc cho cơ quan y tế cấp trên

- Hủy ngay thực phẩm gây ngộ độc

Tập huấn

an toàn vệ sinh thực phẩm:

1 lần/năm

- Phụ trách chung:

TCHC

- Liên quan:

Các bộ phận

Xảy ra dịch

bệnh

TCHC và các bộ phận liên quan

- Hàng quý, phun thuốc xử lý môi trường Hàng tháng, diệt chuột

- Kiểm tra vệ sinh môi trường toàn công ty theo

- Báo ngay TCHC

- Cấp cứu nạn nhân

- Thành lập ban phòng

Trang 7

chương trình quản lý môi trường của CT

- Dự phòng thuốc khử trùng, phòng dịch

chống dịch

- TCHC thông báo cơ quan y tế cấp trên và phối hợp giải quyết

thông báo lô

nguyên liệu

ATTP

Ban ATTP,

kho

- Tìm những nhà cung ứng nguyên vật liệu có

đủ hồ sơ năng lực chứng minh nguyên liệu an toàn thực phẩm

- Chỉ đưa vào sản xuất những lô có xác nhận đạt yêu cầu của KCS

- Kho bảo quản nguyên liệu sạch sẽ, đảm bảo

an toàn thực phẩm

- KSC kiểm tra lại chất lượng của lô sản phẩm đã dùng nguyên liệu được thông báo là không an toàn

- Ban ATTP xác định lô sản phẩm trên đang ở đâu trên thị trường, đồng thời báo cho thủ kho dừng ngay việc xuất lô sản phẩm đó

- Ban ATTP đề nghị Giám đốc ra thông báo cho người tiêu dùng dừng ngay sử dụng sản phẩm của lô đó Thủ tục tiến hành theo qui trình thu hồi sản phẩm, xử lý theo quy trình kiểm soát sự không phù hợp và hành động khắc phục

- Yêu cầu nhà cung ứng cung cấp nguyên liệu an

Không có

Trang 8

Khi được

thông tin về

việc người

tiêu dùng sử

phẩm bị ngô

độc

Ban ATTP,

kho

- Luôn tuân thủ các yêu cầu quy phạm vệ sinh

- Kiểm tra giám sát chặt chẽ tất cả các công đoạn sản xuất

- Chỉ xuất ra thị trường những lô sản phẩm có xác nhận của KCS: Đạt

- Chỉ xuất ra thị trường những lô sản phẩm còn hạn sử dụng

- Ban ATTP xác minh thông tin và thành lập tổ công tác có mặt tại hiện trường một cách sớm nhất, xác định nguyên nhân gây ngộ độc Nếu nguyên nhân do sản phẩm của Công ty thì xử lý như tình trạng trên

- Tổ công tác phối hợp với cơ quan chức năng địa phương, khắc phục hậu quả Định kỳ 2 giờ một lần báo cáo cho Giám đốc để nhận được

sự chỉ đạo cho đến khi vụ ngộ độc được khắc phục

Không có

5.3 Theo dõi tình trạng khẩn cấp:

- Ban ATTP có trách nhiệm tập hợp, theo dõi các biện pháp xử lý trong tình trạng khẩn cấp và xem xét tổ chức thực hiện các hành động khắc phục

Trang 9

lưu trữ Bộ phận lưu trữ

Trang 10

BÁO CÁO TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

1 Nhận định tình huống:

Địa điểm:

Thời gian xảy ra: giờ ngày tháng năm 20…

Mô tả tình huống xảy ra:

2 Biện pháp xử lý:

Yêu cầu lập phiếu hành động KP-PN số: ………Ngày tháng năm

3 Duyệt / Ý kiến lãnh đạo

Đơn vị thực hiện:

Thời gian hoàn thành: ngày tháng năm

Ngày tháng năm Ngày tháng năm

Đại diện đơn vị Ban lãnh đạo

4 Kiểm tra thực hiện:

Đạt:  Không đạt:  Yêu cầu lập phiếu : 

Lý do:

Ngày tháng năm Ban ATTP kiểm tra: Ký:

Trang 11

BM 09.02

BÁO CÁO DIỄN TẬP TÌNH HUỐNG ỨNG CỨU

SỰ CỐ KHẨN CẤP

I Thành phần tham gia

II NỘI DUNG Giả định tình huống: .

Địa điểm xảy ra: .

Diễn biến chung: .

III Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÓNG GÓP .

IV KIẾN NGHỊ .

Trang 12

BM 09.02

THÀNH PHẦN THAM GIA KÝ TÊN 1 Ông (Bà): Ký tên:

2 Ông (Bà): Ký tên:

3 Ông (Bà): Ký tên:

4 Ông (Bà): Ký tên:

5 Ông (Bà): Ký tên:

6 Ông (Bà): Ký tên:

7 Ông (Bà): Ký tên:

8 Ông (Bà): Ký tên:

9 Ông (Bà): Ký tên:

10 Ông (Bà): Ký tên:

Trang 13

BM 09.03

DANH BẠ SỐ ĐIỆN THOẠI LIÊN HỆ KHI CÓ SỰ CỐ

Stt Tên cán bộ phụ trách Chức vụ Số điện thoại

1

2

3

4

5

Chú ý: Các số điện thoại cần biết

- Trưởng ban ATTP

- Cán bộ phụ trách bộ phận

- Cứu hỏa: (Mã vùng) 114

- Cấp cứu Y tế: (Mã vùng) 115

Ngày đăng: 22/07/2024, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w