BẢN CAM KÉTHọ và tên học viên: Đặng Văn Kiên Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Tên dé tài luận văn: “Nghiên cứu giải pháp công trình đập dâng điều tiết phân lưu dòng chảy sông Hồng
Trang 1BẢN CAM KÉT
Họ và tên học viên: Đặng Văn Kiên
Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy
Tên dé tài luận văn: “Nghiên cứu giải pháp công trình đập dâng điều tiết phân lưu dòng chảy sông Hồng - sông Duong, nhằm ứng phó tình trạng hạ thấp mực nước
trên sông Hong về mùa kiệt”.
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi hoàn toàn là do tôi làm Những kết quả nghiên cứu, tính toán là trung thực, không sao chép từ bất kỳ nguồn thông tin nào khác Nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu bất kỳ hình thức kỷ luật
nào của Khoa và Nhà trường.
Hà Nội ngày — tháng năm 2016
Học viên cao học
Đặng Văn Kiên
Trang 2LOI CAM ON
Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn GS.TS Trần Đình Hòa đã vạch ra những định hướng khoa học và tận tình hướng dẫn tác giả
trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Trường đại học Thủy Lợi về sự giúp đỡ trong suốt thời gian tác giả học tập và nghiên cứu tại trường.
Cảm ơn các anh chị em trong Trung tâm công trình đồng bằng ven biển và đê điều —
Viện Thủy Công - Viện khoa học Thuỷ lợi Việt Nam là những người đã sát cánh cùng
tác giả trong quá trình nghiên cứu Đặc biệt là các đồng nghiệp thuộc Bộ môn phát triển công nghệ mới, nhóm thực hiện đề tài “Nghiên cứu tổng thể giải pháp công trình đập dâng nước nhằm ứng phó tình trạng hạ thấp mực nước, đảm bảo an ninh nguồn
nước cho vùng hạ du Sông Hồng” đã đóng góp cho tac giả nhiều ý kiến hay và cung
cấp nhiều thông tin bồ ích.
Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình
đã luôn quan tâm, động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện dé tác giả hoàn thành
luận văn này.
Hà Nội ngày tháng năm 2016
Tác giả
Đặng Văn Kiên
il
Trang 3MỤC LỤC
1 Tinh 0/) 0010 000/1; 0n nh 1
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: -s s- 5° ssss©ssesss=ssesse 5
5 Kết quả dat được của luận VANE 5-5 << ©s£ se se se sessessessesersersersersess 5
CHƯƠNG 1 TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU .5-<s 6
1.1 Tổng quan các giải pháp phân lưu dòng chảy sông Hồng - sông Đuống đã
CHUONG 2 PHAN TÍCH, LỰA CHON GIẢI PHAP DAP DANG 24
2.1 Co sở phân tích lựa chọn giải pháp đập dâng điều tiết phân lưu dòng chảy sông Hồng — sông Đuống «s2 s+ss+s#£ss£vstEseEsEestrserserserssrrsrrssrssrrsee 24 2.1.1 Đánh giá thực trạng dòng chảy về mùa kiỆt 555 ScccecceEsEezrerkerrered 24 2.1.2 Phương án điều tiết tỷ lệ phân lưu dòng chảy sông Hồng — sông Duong về mùa
2.3 Phân tích lựa chọn giải pháp và bố trí tống thé đập dâng 42 2.3.1 Phân tích lựa chọn quy mô, giải pháp đập dâng lựa chỌn -«« 42
1H
Trang 42.3.2 Bồ trí các hạng mục đập dâng dieu tet o cecceccecccscsessessessesssessessesssessessessessessseeses 43
2.4 Ket ludin ChUONg 7 46
CHUONG 3 TÍNH TOÁN ON ĐỊNH CONG TRÌNH CHO PHƯƠNG AN
0:90) ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔỒỐ 48 3.1 Cơ sở tính toán 6n đỉnh giải pháp đập dâng -5-s-secsscsses 48 3.1.1 Thông số thiết Ke o.ccecceccceccesessesseessessessesssessessessussssssessessessuessessessssssessessessesssesseeses 48
3.1.2 Điều kiện địa chất -cccscchthHnHHHH He 48 3.2 Tổ hop tải frQIg -s- << s< se s9 923.4243339 31513025035035135 0382382523 ssxe 52 3.2.1 Tải trong và tổ hợp tải fFQHE 5-5-5 t‡EkềEEEEEEEEEE2121E11 111111121 cty 52 3.2.2 Kết quả tổ hợp tải trOng cecsecssecssesssesssssssessesssessssssssssssssessusssssssecssecsussssessecsseeseeees 53 3.3 Tính toán 6n định công trình điều tiẾt ° 2s sessessesseescssss 53
3.3.1 Tinh toán ồn định thắm đập dâng veceececcccccescessesseesessessesseessessecsessessessessesssesseeses 54
3.3.2 Tinh toán 6n định đập dângg -+- +55 SteSt‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrreeo 57
KỶ CÌ 0.786 6 73 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2-5-5 ©s<©ss+eseEsEssesserserssrssrssrrssrssrsee 74
HÌNH MINH HOA
Hình 1: Bản đô hệ thống dòng chảy lưu vực sông Hồng .: -5 - 1 Hình 2: - Diễn biến mặt cắt ngang sông Hong tại trạm Thượng Cát qua từng thời kỳ 2
Hình 3: Diễn biến tỷ lệ phân lưu dòng chảy sông Hong qua sông Đuống 3
Hình 4: Hiện tượng sa mạc hóa trên Sông Hng -:-©+cs+cs+c+cc+esrtsreee 4 Hình 1.1 Phương án kè bãi Bắc CGU -. 5-5+5E5E+E£+E+ESEEEEEEEEEEEEEEErErrrrrkerree 7 Hình 1.2 Mặt bằng kè bãi Bắc CôâNM 2+ St EE‡EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkerkee 7
Hình 1.3 Cắt dọc tuyến kè bãi Bắc CAU.ceescessesssesssesssesssessesssesssesssessesssesssesssessesssessseesees 8
Hình 1.4 Phương án lấp hồ xói cửa vào sông DUONG ©-+©22©5scccccccccccceei 8
Hình 1.5 Mặt bằng phạm vi lấp hố Xói -©22©52+5<+EE‡EESESEEEEEEEEEEErkerkrrrrrrree 9
Hình 1.6 Mặt cắt ngang hồ xói điển NIN cocecceccecesscscesesessessessessssesseesessessessessessesseseeses ọ Hình 1.7 Quy mô dự án khôi phục 4 dòng sông chính tại Hàn Quốc 13 Hình 1.8 02 đập dâng điển hình vùng trung du trên sông Yeongsan — Hàn Quốc l5
iv
Trang 5Hình 1.9 02 đập dâng điển hình vùng trung du trên sông Nakdong — Hàn Quoc 16 Hình 1.10 Một số công trình đập dâng và âu thuyên trên sông Murray - 17 Hình 1.11 Một so công trình đập dâng trên sông Dinh -¿©5e©csccsescsce 18
Hình 1.12 Đập dâng Văn Phong (Binh Dinh) cccccccccccscccseesseeseesseeteceseeseeeseenseessenssenses 19
Hình 1.15 Phuong án nâng cấp Barra Đô LUONG ececsessesssessessessesssessessesssssseesecsesseesseess 22 Hình 2.1 Quá trình lưu lượng mùa kiệt tại Sơn Tây khi các hô vận hành bình thường.
¬ 25 Hình 2.2 Quá trình lưu lượng tại Son Tây khi các hỗ thượng nguôn xả nước gia tăng.
GB 26
Hình 2.3 Đường quá trình mực nước tại công Liên Mac, TV Hà Nội, công Xuân Quan khi các hỗ vận hành bình thường - «5s SE SE ESEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrteeo 26 Hình 2.4 Đường quá trình mực nước tại cổng Liên Mạc, TV Hà Nội, cong Xuân Quan khi các hỗ xả HHỚC Zid CAN .ceccesseescecsessesssessessessessssssessessesssessecsessessuessessessessseeses 27
Hình 2.6 Đường mực nước tại một số vị trí khi có đập dâng Long Tứu và Xuân Quan
Hình 2.13 Sơ đồ vị trí tuyến dự kiến đập AGN cecececcceccesssescesvesseeseessessessesssesessesseessessee 44 Hình 2.14 Kết cấu trụ pin và Am VAHH 5-5252 SE‡SE‡EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrrrerkeeo 45
Hình 3.1: Mô hình hóa thấm qua dẫm van giữa 2Irụ 55-55 5sccs+ce+czeereered 55 Hình 3.2: Tham qua dâm van — Tổ hợp cơ bản 2 - + +©5e+xeckeEeESEzEzErxerxee 56 Hình 3.3: GradientXY qua dam van giữa trụ T1.T2- tổ hợp cơ bản 2 -. 56
Trang 6Hình 3.6: Mat bang DO 7b COCceccevesesvsssesverssesvecssesverssssveresssesussssvsessavseasavsneaeatansueavavene 68 Hình 3.7: Sơ đồ tính Wn coccccsccssssssesssesssessssssssssssssssssscssssssssscssssssessecssecssecsussseessecsseeseeess 70
Bảng 2.3: Tỷ lệ phân lưu vào sông ĐuỐNg 5+ St S£+E£+E+ESEEeEEEEEEEerrrsrrrei 31 Bảng 2.4: Tỷ lệ phân lưu vào sông DUONG cescscescescescssesseesessessessesssssessesessessessessessessessees 32
Bảng 2.5: Các trường hop tính toán ảnh hưởng thoát lũ của đập dâng Long Tửu 33
Bang 2.7: Tỷ lệ phân lưu vào sông Duong các trường hop thiết kế cong Long Tửu, 35 Bảng 3.1: Tổ hợp mực nước tính toán 6n định công trình c- s5s+ce+ce+ce+sa 48 Bảng 3.2: Tinh chất cơ lý của các lớp đất theo bảng sđM: - 55c 5c5sccsccc+ccsea 50 Bảng 3.3: Tổ hop tải trọng tinh toán thiết ke o.cceccccccccscsscescessessssssssesessessessessessesseseseees 53 Bảng 3.4: Tổ hop tải trong tính toán kiỄM trdeecseccscecsessscssessssssssssesssesssessesssecssecsecssesses 53
Bảng 3.5: Bảng tinh sức chịu tải đất n@N veccecceccscscssvessesseessessesseessessessessessessessesssessesses 58
Bảng 3.7: Luc tác dung lên từng dau cọc ứng với các trường hợp -. - 68 Bảng 3.8: Tổ hop tải trong sử dung tác dụng đáy MONG cescescescesesssssessesessesvessesseseesees 69 Bảng 3.9: Đặc trưng hình học của đáy khối móng QUY HỚC - c5 5scce+ce+csced 71
vi
Trang 7PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội quan trọng của đất nước Trong vùng có nhiều thành phố và công trình quan trọng trong đó có thủ đô Hà Nội - trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của đất nước, là nơi tập trung dân cư đông
đúc Vì vậy việc quản lý khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế xã
hội có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong sự phát triển chung của cả nước.
Hệ thống sông Hồng là hợp lưu của 3 con sông: Thao, Đà và Lô hợp thành Ở hạ lưu, sông Hồng có các phân lưu: Đáy, Đuống, Luộc, Trà Lý, Đào, Ninh Cơ Trong đó, sông Đuống (dài 64 km), sông Luộc (dài 74 km) chuyển nước từ sông Hồng sang sông Thái
Bình; sông Trà Lý (dài 64 km), phân lưu tả ngạn sông Hồng đồ ra biển, sông Đào Nam Dinh (dai 31,5 km) đưa nước sông Hồng sang sông Day, sông Ninh Cơ (dài 51,8 km)
chảy ra biên.
Trang 8Trong những năm gần đây,hiện tượng xói sâu và mở rộng mặt cắt ướt lòng dẫn trên sông Hồng, sông Lô, sông Đuống diễn biến ngày càng phức tạp Theo tài liệu khảo sát địa hình và tổng hợp số liệu đo đạc mặt cắt sông qua các năm do Viện Quy hoạch thủy lợi thực hiện năm 2011, cao độ lòng sông Lô, sông Hong va sông Duong déu bi x6i
sâu Trên sông Lô, đáy sông bi hạ thấp từ 6-8m so với dia hình năm 2000, thậm chí có
vị trí bị hạ thấp đến 9-12m, trên sông Đuống cao độ đáy sông hạ thấp từ 4-6m, còn
trên sông Hồng tại vị trí Sơn Tây đáy sông hạ thấp đến 5m Mặt cắt ngang sông ở phần nước thấp cũng bị mở rộng do vậy, diện tích mặt cắt ướt tăng cao.
DIEN BIEN MAT CAT NGANG TAI TRAM THUY VAN THUONG CAT THEO CAC NAM
NTO WON TOWAON THOWOON THO WAON TH WAON TW WON FT
Ato Tt œä œ N NNN A m mã MOU MOU OM Te x TCU TTC TCU MH NHN NN 0 0 OO 2005
Khoảng cách (m) —— 1990
Hình 2: Diễn biến mặt cắt ngang sông Hong tại tram Thượng Cat qua từng thoi kỳ
Theo báo cáo “Đánh giá phân tích thực trạng, nguyên nhân và tác động của sự suy
giảm mực nước thời kỳ mùa Kiệt hạ du Sông Hong” của GS.TS Hà Văn Khỗi trong buổi toa đàm: Hiện trang suy giảm nước về mùa khô và các giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nước hạ du Sông Hồng do Hội đập lớn Việt Nam và Viện Khoa học Thủy
Lợi Việt Nam tổ chức GS.TS Hà Văn Khối đã nêu ra một số nguyên nhân chính dẫn
tới tình trạng hạ thấp mực nước trên sông Hồng về mùa kiệt:
+ Do tac động của bô lắng bùn cát tại các h chứa trên sông Hong;
+ Do khai thác cát quá mức trên sông Lô, sông Hong và sông Đuống;
+ Sự thay đổi tỷ lệ lượng nước phân sang sông Duong.
Trang 9Căn cứ vào số liệu đo đạc thực tế tại trạm Hà Nội trên sông Hồng và trạm Thượng Cát trên sông Duong từ năm 1957 đến năm 2011, tiến hành so sánh tỷ lệ giữa trạm Thượng Cát với tổng của trạm Hà Nội và Thượng Cát, dòng chảy mùa kiệt từ tháng 1 đến tháng 4 giai đoạn trước năm 2000 tỷ lệ phân lưu là 25%, đến năm 2010 tỷ lệ phân lưu lên đến 40%-45% Sự thay đổi này sẽ làm suy giảm đáng kể mực nước mùa kiệt từ sau
cửa vào sông Đuống đến Hưng Yên, gây ra tình trạng khó khăn trong việc lấy nước
phục vụ sản xuất nông nghiệp trong đó có công trình lay nước Xuân Quan.
Diễn biến tỉ lệ phân lưu dòng chảy mùa cạn sông Hồng qua
Hình 3: Dién biến tỷ lệ phân lưu dòng chảy sông Hồng qua sông Duong
Trước tình hình biến đổi khí hậu, nước biển dâng đang ngày càng cấp thiết, de dọa đến
ah ninh nguồn nước, Việt Nam được dự báo là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu Các dòng sông chính trong đó có sông Hồng đang bị mặn tan công, nước mặn đã lấn sâu dọc theo sông Hồng lên phía thượng lưu,
có những thời điểm lên đến vài chục km Ảnh hưởng của mặn làm cho nguồn nước bi
ô nhiễm, độ mặn vượt quá mức cho phép không đảm bảo cho việc lấy nước tưới cho nông nghiệp, đặc biệt là các tỉnh giáp biển như Nam Định, Ninh Bình, Thái
Bình Cùng với việc hạ thấp mực nước và thiếu hụt nguồn nước trên sông Hồng càng làm gia tăng khả năng xâm nhập mặn hiện tại và dự báo càng trầm trọng trong tương
lai.
Trang 10Có thé thay rang, vấn dé hạ thấp mực nước sông Hồng về mùa kiệt, đặc biệt trong điều kiện biến đồi khí hậu, khan hiếm nguồn nước hiện nay đã và đang là một vấn đề quan
trọng, đặt ra một thách thức lớn, ảnh hưởng tới hầu hết các lĩnh vực của đời song, kinh
tê xã hội đôi với toàn bộ ha du sông Hong.
Đề tài:“Nghiên cứu giải pháp công trình đập dâng điều tiết phân lưu dòng chảy
sông Hồng - sông Duong, nhằm ứng phó tình trang hạ thấp mực nước trên sông Hồng về mùa kiệt.” là cấp thiết trược thực trạng hạ thấp mực nước sông Hồng về mùa
kiệt.
2 Mục đích của đề tài:
Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp đập dâng nước điều tiết phân lưu dòng chảy sông Hồng - sông Đuống, Phân tích tính toán ổn định nền công đập dâng.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Đối tương nghiên cứu: Giải pháp đập dâng điều tiết tỷ lệ phân lưu dòng chảy sông Hồng — sông Đuống.
Giới hạn khuôn khô nghiên cứu của luận văn:
- Nghiên cứu tông quan các loại hình kết cau đập dâng trong nước và trên thé giới;
- Phân tích, đề xuất giải pháp kết cau đập dâng;
- Tính toán 6n định nền đập dang;
Trang 114 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
- Cách tiép cận:
Tiếp cận bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức, cá nhân khoa học hay các phương tiện thông tin đại chúng; qua các kết quả nghiên cứu công trình ngăn sông, lan biển trên thế giới cũng như trong nước đã có kết hợp tìm hiéu, thu thập, và
phân tích đánh giá các tài liệu có liên quan, đo đạc khảo sát thực tế hiện trạng những vị trí đề xuất xây dựng công trình, từ đó đề ra phương án cụ thé phù hợp với tình hình
điều kiện cụ thể của nước ta.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập tổng hợp tài liệu.
+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, sử dụng mô hình toán và các phần mềm ứng dụng.
+ Phương pháp chuyên gia.
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp.
5 Kết quả đạt được của luận văn:
Tổng quan về các hình loại đập dâng nước;
* Đề xuất một số giải pháp kết cầu đập dâng có thé áp dụng.
Y Phân tích và lựa chọn giải pháp kết cấu đập dâng phù hợp với điều kiện điều tiết tỷ
lệ phân lưu của sông Hồng — sông Đuống.
Y Tinh toán 6n định nền đập dâng phương án chọn.
Trang 12CHƯƠNG 1 TONG QUAN CÁC VAN DE NGHIÊN COU
LA Tổng quan cácg lưu dang chảy sông Hồng = sông Đuồng đã
Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về các giải pháp digu tiết phân lưu đồng chảy sôngHồng — sông Đuống trong đó có: ĐỀ ti khoa học công nghệ cấp Nhà nước: « Nghiêncứu đề suất giải pháp én định tỷ lw hợp ý tại các phản liu sông Hing ~ sôngDudngva sông Hồng, sông Luộc » của PGS.TS Nguyễn ngọc Quỳnh, phòng thí
nghiệm trọng điểm quốc gia về động lực học sông biển ~ Viện khoa bọc thủy lợi Việt
1.1.1 Các két quả nghiên cứu đã có:
Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước của PGS.TS.Nguyễn ngọc Quỳnh: « Nghiên
cứu đề xuất giải pháp dn định tỷ hm họp lý tại các phân mi sông Hing ~ sông Dudng
và sông Hang, song Luộc" của phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia về động lực học
song biển ~ Viện Khoa học thủy lợi Việt nam; đề tài đã nghiên cứu, phân ích và để
xuất tj lệ phân lưu hợp lý của sông Hing ~ sông Đung từ đó đưa ra giải pháp côngtrình để đảm bảo yêu cầu phân lưu ĐỀ tải đã nghiên cứu đã tính toán tỷ lệ phân lưucủa sông Hồng và sông Dudng cho 2 giải pháp công trình bằng mô hình tính toán và
mô hình vật lý thu được kết quả như sau:
11.1.1 Giải pháp kè phân lưu ở đầu bai Bắc Câu
Giải pháp kè phân lưu ở đầu bãi Bắc Cầu là một trong những giải pháp được đề xuất
đŠ ính toán cia đt Giải pháp bổ tí công tình kề phân lưu (dang mm cá) ở đầubãi Bắc Cầu để ổn định, chẳng x6i lờ đầu bãi và góp phần điễn chỉnh, bn định tỷ lệphân lưu vào sông Duồng
Tuyển kè có kết cầu lõi bing đất dip dim chặt và được bảo vệ bằng lớp đá lát trong
khung bê tông, bên dưới có bổ trí ting lọc ngược và gia cổ bằng cọc bê tông cốt thépTuyển kè mũ hướng về phía uỗng của sông Đuống dé cất bớt đồng chảy đỗ vào sôngĐuồng
Trang 13Hình L1 — Phương dn kè bai Bắc Cầutoán với 3 phương án chiều đài tuyến kè khác nhau (50m, 150m, 250m)nhưng mà hiệu quả điều tiết tỷ lệ phân lưu không cao chỉ giảm được 1,0% (mùa lũ) và1.7% (mùa kiệo Tỷ lệ phân lưu tăng khi chiều dài tuyến kè tng, nhưng việc tăng
chiều đài tuyển ke sẽ dẫn đến co hẹp cửa vào của sông Đuống va kè sẽ nằm vào vị trí
hồ xổi (giải pháp công trinh phúc tạp và tốn kém) Sau khi phân tích tác giả lựa chọn
phương án chiều đài tuyến kè L=250m.
CCH-YẾTMắT hồn Kẽmhấy tr
Trang 14Hình 1.4 Phương án lấp hồ xói cửa vào sông Dudng
Trang 15lông sông tự nhiề vị x6i sâu dẫn tới nhTei vị trí cửa vào của sông Đuống, địa hi
trang dòng chảy tập trung sang sông Đuống làm mắt cân bằng tỷ lệ phân lưu dòngchảy trên sông Hồng — sông Đuống Giải pháp lắp hồ xói đoạn cửa vào sông Đuồng để
“img phó với tinh trạng trên Hỗ x6i được lấp đến cao trình +5 bằng bao tải cất và si
cổ ở trên là thâm đá,
Hình L5 Mat bing phạm vi lip hồ xéi
‘oo teas m
a 82005 oo
Trang 16ĐỀ tải đã tính toán với 3 phương dn cao tinh lắp hồ xói khác nhau (3.0m, 5.0m, 10m), su khi tính toán với cao tình lắp hỗ xót là 3.0m) hiệu quả tỷ lệ phân lưu
-giảm khá lớn từ 3,4% - 3,8% (mùa lũ) và lên đến 6% (mùa kiệt) tiệm cận với tỷ lệ
phân lưu hợp lý Tỷ lệ phân lưu giảm khi cao tình lắp hỗ x6i giảm, nhưng việc tăng
cao trình lắp hỗ x6i sẽ ảnh hưởng tới chiễu giao thông thủy của tuyển Việt Trì ~ Quảng
Ninh qua cửa sông Bung, Sau khi phân ích tác gi lựa chọn phương án lắp hỗ x6i ởcao trình -Š,0m dim bảo yêu cầu giao thông thủy.
lệ phân lưu dòng chảy sông tác giá đã đề xuất kết hợp cả hai phương án
+ Do tắc động của bé lắng bàn cát tại các hồ chứa trên sông Hằng: Với việt xâyclung các hỗ chứa trên thượng nguồn các con sông đã dẫn tới ign tượng bùn cát đượcgiữ lại ở các hỗ chứa gây ra hiện tượng xói nước trong cho hạ du Hiện tượng xói nước.trong đã gây ra tình trang xói lở và hạ thấp lòng dẫn ở hạ du sông Hồng gây ra tìnhtrạng hạ thấp mục nước rên sông Hồng
+ Do tình trạng khai thúc cát quá mức trê sông Lb, sông Hing và sông Đuống: Thựctrạng quản lý khai thắc cát tần lan trên sông Hồng cing làm cho lòng dẫn trên sông
Hồng (đặc biệt là mùa kiệt)
+ Sie thay đổi lệ lương nước phân sang sông Đuồng: Căn cử vào nghin cứu về tỷ lệphân lưu sông Hồng ~ sông Đuống của Viện khí tượng thủy văn = Bộ Tài nguyên vàMôi trường năm 2012 ~ 2013, tỷ lệ phân lưu dong chảy sông Hồng ~ sông Đuống về
0
Trang 17mùa kiệt trong những năm ngin diy từ 40-45%, Sự thay đổi này s làm suy giảmđăng kế mục nước mùa kiệt từ sau của vào sông Đuống đến Hơng Yên, gây ra tìnhtrạng khó khăn cho việc lấy nước của các công trình đầu mối trong đó có công trình.lấy nước Xuân Quan và một số công tinh khác
Bảng 1.1 Bảng tỷ lệ phân luu sông Hong ~ sông Đuồng của Bộ Tài nguyên và Môi
trưởng
Nim? “ lệ phân lưu ứng với các lưu lượng đặc trưng (%6)
ghi don TQS [ Q |Qmùa] Qin ] Qmax [Lain] Lo | Qe [ Qe
năm |mùalà| cạn | max xuống | min | min
Cac ghi đoạn i886ið| BI [WI [DOT] ñz | i [Be [ #8 [ WO [ Ti 30013011| Su | 338 | 3ás | 33s | 33s | 332 | 338 | #3 | 8ã Max| 408 | 389 | 453 | 374 | 372 | 388 | 390 | 495 | 520
‘Nam | 3017 | 3017 | 2010 | 30ii | 301 | 3iin | 2010" | 2010" | 2010 iãm| 178] 196 | 103 | 884 Pie | 231 | 82} 57 | 58
‘Nam 1886 | 1986 T886 | 1988 | 1889 | tase | i85 | i87 | 1956
“Các năm gần đây
Nim 008 | 5# [HO ] điã | Sại | #53 | 36S | STW [ 81 [ 8ã
Năm2009 | 391 | 373 | 421 | 358 | 339 | 353 | 365 | 419 | 466
Năm2010 | 398 | 369 | 43 | 355 | 347 | 388 | 390 | 495 | 54 Năm201i [40s | 349 | a4 | 374 | 372 | 381 | 388 | 459 | 89
Do tác động của bỏ lắng bùn cát tại các hồ chứa trên sông Hồng va tinh trạng khai tháccát quá mức trên sông Lô, sông Hồng và sông Đuống lim cho diều kiện địa hình lòngsông Hồng ngày càng hạ thấp, Cùng với sự phân lưu dòng chảy sông Hồng sang sông
"Đuống làm cho tình trạng ha thấp mực nước sông Hồng về mùa kiệt ngày càng tr líkhốc ligt Trước thực trạng đồ để cân đối với nhu cầu sử dụng nước cho sân xuất nông
"nghiệp các hỗ chứa thượng nguồn đã phải xã xuống hạ lưu một lượng nước lớn hơn rtnhiều so với nhu cầu sử dụng nước, gây áp lức tới yêu cầu sử dụng nước của các hồchữa
11.3, Đềxuấtđịnh hướng giải quyết vin đề nghiên cứu
1.1.3.1 Mục tiêu và nhiệm vụ.
+ Mục ti
Trang 18DE xuất giải pháp dip ding tại vị tr cửa sông Đuồng nhằm digu tiết phần lưu dòngchảy sông Hồng - sông Đuồng, ứng phó với tinh trạng hạ thấp mực nước sông Hồng
về mùa kiệt
+) Nhiệm vụ:
- Dam bảo tỷ ệ phân chia lưu lượng hop lý giữa sông Hồng vào sông Đuống:
~ Kết hợp dâng nước thượng lưu về mùa kiệt đám bảo các yêu cầu cho tu
nghiệp, cải thiện môi trường các dòng sông nhánh,
- Bam bảo giao thông thủy được thông suốt trên sông Đuồng;
~ Không ảnh hướng đến khả năng tiêu thoát vỀ mùa lũ
1.1.3.2 Những vẫn đề cần nghiên cứ,
= Nghiên cứu tổng quan ác loại ình kết cấu đập dng tong nước và trẻ
~ Nghiên cứu các phương án điều tiết phân lưu sông Hồng ~ sông Dudng, đề xuấtgiải pháp kết cầu đập dâng;
~ Tinh toán én định nền đập đăng điều tiết phân lưu dòng chảy sông Hồng - sông
Duéng được lựa chọn
1⁄2 - Tổng quan các công trình đập dang điều tiết trong nước và trên thé giớiL2 Tổng quan trên thé giới
Hiện nay, các công ình đập dâng nhằm cdi tạo mỗi trường, dâng cao mực nước đãđược thực hiện rất nhiều, nhằm khai thác một cách hiệu quả đa mục tiêu nguồn nước.trên thé giới trước thực trạng biến đổi khí hậu diễn biển phức tạp, Tùy thuộc vio điều
kiện tự nhiên, nhiệm vy công trình cũng như khả năng kinh tế kỹ thuật của mỗi nước,
những công tình đập dâng trên thể giới rất đa dạng về kết cấu và phong phú vé giảipháp xây dựng, lắp đặt công trình.
1.2.1.1 Dự án khôi phục 4 dòng sông chính tại Hàn Quốc
Tai Châu A trong lĩnh vực quy hoạch, khai thác và bao vệ nguồn nước cũng như xâydiumg các công tình thủy lợi, Hàn Quốc được biết đến với rit nhiều dự án có quy môilớn, mang tằm cỡ thể giới như dự án đề biển Seamangeum hay dự án "khôi phục 4
ñ
Trang 19đồng sông chính - 4 Major Rivers Restoration Projects", Nếu như dự án xây dưngbiển Seamangeum được trién khai nhằm mục dich chống lũ, nước biển ding và lấnbiển thì dự án “Khôi phục 4 dng sông chính tại Hàn Quốc lại nhằm mục đích "tăngtrường xanh ~ Green Growth”, cải tạo mdi trường sinh thai va giảm thiểu thiệt hại, ri
ro do lũ lụt, hạn hắn gây ra hing năm; nâng cao cột nước rên các sông nhằm phục vụ
sản xuất nông nghiệp: phục hồi hệ sinh thấi dọc sông và tạo ra các khu vực, Khônggian nghỉ đưỡng dọc sông để thúc diy phát triển vùng.
Project + Dredging 045 bili mP
+ Small size Hydropower 16
Hình 1.7 Quy mé dve án khôi phục 4 dang sông chính tai Hàn Quắc
"Đây là dự án được thiết lập để giải quyết những thch thức lớn về mặt môi trường của
‘04 con sông lớn: sông Hàn, Nakdong, Geum và Yeongsan tại Hàn Quốc Sự thiệt hại
‘tls
hằng năm gây nên bởi hạn hán lat lớn nghiêm trong nhất là mắt hệ sinh thi và suythoái môi
thời tiết cực đoạn của biến đổi khí hậu Ở Hàn Qué
thường xuyên hơn Sdén 4 lần trong tương lai gn
rường sống Sự thiệt hại được dự báo ngày càng tăng bởi các hiện tượng,
hạn hán được dự kiến sẽ trở nên
+) Tạo hồ chứa nước: Để bảo đảm đủ lượng nước theo nhu cầu sử dụng nước, sẽ tiếnhành xây dựng tuyến đường thủy và 16 đập ding tạo hd chứa nước trên 04 con sông
1s
Trang 20chính Với 16 đập dâng dự kid
(04 con sông chính sẽ ting cột nước cho 96 hồ chứa nôi
ảo đảm 800 tiệu m’ Ngoài ra, 16 đập dâng rên
ghiệp hiện có để đảm bảo
250 triệu m’, Ngoài ra, việc xây dựng ba đập kích thước vừa và nhỏ dự kiến sẽ mang
lại hơn 250 triệu mẺ Những công trình này sẽ giúp cho vige lưu trữ lượng nước cần
thiết trong mùa khô, Kết hợp với giải pháp nạo vét luồng lạch, nạo vết lòng sông để
tăng sức chứa cho các tuyển sông, giảm mục nước fi làm cho lưu lượng Ki đổ về
hạ lưu giảm xuống, kết hợp khả năng lưu trữ nước cho mùa khô được an toàn hơn này sẽ làm giảm đáng kể lũ lụt, hạn hán hàng năm và các hại mà chúng gây
+) Kiểm soát lũ: Để dim bảo khả năng tiêu thoát lũ gii pháp được nghiền cứu đểxuất à mở rộng các của sông của ác sông nhánh, cho phép giảm nhanh mực nước vàtăng lưu lượng tiêu thoát lũ ở các cửa sông Ngoài ra, để làm chậm dòng lũ, các vùng đất tring được quy hoạch làm các vùng chậm lũ hoặc kiểm soát lũ, trữ lượng chứa lũlên dén 920 triệu mì
+) Chất lượng nước và phục hồi sinh thái: Dn năm 2012, chất lượng nước cũadong chính đã được cải thign với mức tung bình của mức hai (Biochemical Oxygen
Demand ít hơn 3ppm) bằng cách mở rộng các cơ sử xử lý nước thải và thie lập các cơ
sở giảm to xanh Hơn nữa, cổ cắng để khôi phục li đồng sông sinh thấ, tạo ra vàng
hệ sinh thái ven sông.
+) Tạo ra các không gian da năng cho cư dan địa phương: Dé tạo ra các bở sông là một khu vực đa năng để cải thiện lối sống, giải tí, du lich, các hoạt động văn hóa, và
tăng trưởng xanh, lần đường xe đạp (1,728km) sẽ được phát triển, các chương trình
tour du lịch sẽ được đây mạnh, và các môn thé thao sẽ được mở rộng tại đây.
+) Sông theo định hướng phát triển cộng đồng: Dự án cũng sẽ góp phần vào sự pháttriển khu vực thông qua các kế hoạch khác nhau mà sử dung các cơ sở hạ ting đượcquy hoạch trong dự án và cảnh quan
“Nhận xét v8 mục tiêu nhiện vị
‘Myc tiêu và nhiệm vụ của "Dự án xanh New Deal”, trong đó có khôi phục 04 con sôngchính sông Hàn, Nakdong, Geum và Yeongsan ti Hàn Quốc, có nhiễu điểm tương
“
Trang 21đồng với iải pháp đập dâng điều tiết phân lưu sông Hồng ~ sông Duồng nhằm nângsao mục nước sông Hồng về mùa kiệt
~ Diio bảo an toàn nguồn nước: Giải phip công trình đập đăng điều tết phân lưu đồngchiy sông Hồng - sông Duống cũng dat ra nhiệm vụ vỀ an toàn nguồn nước cho khu
vực đồng bằng Bắc Bộ,
Nang cao đầu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp: Tương tự "Dự ấn xanh New
Deal’, giải pháp đập dâng điều tiét phân lưu ding chảy sông Hồng sông Dudng nâng.
cao được đầu nước phía thượng lưu, ed ạo được nguồn nước chảy vào cho các tuyênsông nhánh như: sông Tích, sông Diy, sông Nhuệ, sông Bắc Hưng Hii nâng caođược trữ lượng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho mùa kiệt và giảm được lượng.nước phải xã xuống hạ lưu của các hd chứa trên thượng nguồn:
~ Dam bảo luông giao thông thủy: Tương tự "Dự án xanh New Deal", giải pháp đập dâng cũng đảm bảo yêu cầu giao thông thủy trên sông Đuồng;
Dưới đây là một số hình ảnh về các giải pháp đập dâng điều điều tiết đồng chảy rong
cđự án cải tạo 4 đồng sông chính sông Hàn, Nakdong, Geum và Yeongsan tại Hàn
Quốc
aa
Seungchon Weir
Hình L8.
Trang 22Hình 19 02 đập dang điển hình vùng trung du trên sông Nakdong — Hàn Quốc 1.2.1.2 Hệ thông đập dang trên sông Murray (Úc)
Nhu cầu về nguồn nước cho nông nghiệp, sinh hoạt ngày càng lớn, nhu cầu edn
hứa nước tetthiết xây dựng các dang đập dâng, tạo tuyển sông đảm bảo nguồnnude là điều hiển min, Điễn hình là năm 1982 đã xy rà một đợt hạn hạn rit lớn, đặt
ra yêu cầu rit lớn cho nguồn ude từ sông Murray Phong to xây dựng các hỗ trữ nước, phân phối nước tự phát bắt nguồn từ Kyabram bình thành dọc theo thung lũng
‘Murray để đảm bảo nhu cầu sử dụng nước của các vùng đất và bảo vệ lợi ích củangười dân rong khu vục Điều này đặt vẫn để cho việc xây dựng các hỗ chứa nước cótính chất hệ thống rên sông Murry dat thành nh cầu in nhiên
Trên dòng chính sông Murray hiện tại đã xây dựng 10 công tinh đập ding nước kếthop âu thuyền dé giữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp Đây là đự án có tính chất vànhiệm vụ tương đối giống với việc nghiên cứu hệ thông đập dâng trên sông Hồng.Dui đây là một số hình ảnh vỀ các giải pháp đập dâng điều điều tiết dòng chảy trên
sông Muray nhằm ning cao mực nước phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Trang 23Hình 1.10 Me Í công trình đập ding và âu thuyén trên sông Murray
122, Tổng quan trong nước
Hiện nay ở trong nước đã có nhiều khu vực đối diện với tình trang bạn hán kéo dài gây,
th hai nặng về sản xuất nông nghiệp như: Tình trang hạn hán của các tỉnh miễntrung đặc biệt là Ninh Thuận, Bình Thuận; và các tinh mign tây nam bộ của nước tatrong năm những năm. fn diy Chính vì thể việc xây đựng các đập dâng nhằm bảo vệ
Và nẵng cao mục nước trên các con sông để phục vụ sin xuất nông nghiệp là hốt sức
cần thiết
Một số sự án điển hình.
1.2.2.1 Hé thông cúc dip dâng nước trên hệ thẳng sông Dinh (Sinh Thuận)
Sông Dinh bắt nguồn từ dãy núi cao E Lâm Thông giáp với tinh Lâm Đồng ở vùngPhan Rang Sông có chiều dii 130 km, lưu ve 2050 km’, lưu lượng trừng bình39m/s, lưu lượng thấp nhất 3,35 — 8,0m, tại hạ nguồn của thuỷ điện Da Nhim
Trang 24Trên đồng chính sông Dinh từ thượng nguồn hiện tại cổ 3 con đập đã được xây dựng làSong Pha, Nha Trinh và Lâm Cẩm Nhiệm vụ của cúc đập bậc thang này là dâng và
gidt nước phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp và các mục đích khác Bậc thang cuối
cùng ở hạ lưu sông Dinh cổ nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt cung cấp nước cho nôngnghiệp, sinh hoạt và công nghiệp của TP Phan Rang Thấp Chàm và tỉnh Ninh ThuậnHiện nay bậc thang cuối cũng là đập ha lưu sông Dinh dang được chun bị xây đựng
Hình L.IL Một số công tình đập đông trên song Dinh
Đập Lâm Cẳm: cô cao độ +7.4m được xây dựng cách cửa sông Cải 15 km Mặt citngang của đập trên thượng nguồn là 3 km với trữ lượng nước khoảng 15 ~ 2.0 triệu m*vào mùa khô và được bổ sung khoảng 12m3/s lưu lượng từ thuỷ điện Song Pha Lưu!lượng thấp nhất (vào những thing mùa khô thắng tư) tại đập Lâm Cm sau khi tướitiêu ước lượng khoảng 20 ~ 3 5m3/e
ap hạ lưu sông Dinh: Nằm cách của biên 2,5km với nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọtđảm bảo cong cấp nước cho các hộ dùng nước TP Phan Rang và huyện Ninh Phước.Quy mô công tình gém đập ngăn mặn 6 khoans, mỗi khoang rộng 37.8m: cửa van
phẳng kéo đứng Âu thuyền rộng 6.2m; Cầu giao thông tải trong HL93, rộng 18m.
1.2.2.2 Đập dâng Văn Phong:
Địa điểm xây dựng thuộc địa phận các huyện Vĩnh Thạnh, Tây Sơn, An Nhơn, PhùCát và Thành phố Quy Nhơn, tinh Bình Định.
Trang 25Mie tiêu chính: Giải quyết nhủ cầu nu
kinh té, cải thiện đời sông nhân dân, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ ving an ninh
"Đập ding Van Phong: Công trình cắp Il tổng chiều dài đập $42,20m, chiễu cao đập
lớn nhất 19,50m, kết cấu bằng BE TONG CốT THÉP, kết hợp cầu giao thông ring2m, tải trong H0
“Hệ thống kênh tưới: Tổng chiều dài kênh 274,4km và 3.357 công tình trên kênh
an bù, di dân tái định cư và giải phóng mặt bằng cho toàn bộ dự án Hợp phần khu
Hình 1.12 Đáp đồng Van Phong (Bình Định) 1.2.2.3 Đập Thảo Long tình Thừa Thiên Huế
Vi trí công tình: Công tinh Thảo Long nằm trên Sông Hương- xã Phú Tân - HuyệnPhú Vang - Tính Thừa Thiên Huế.
Nhiệm vụ công tình: Ngăn mặn, giữ nguồn nước ngọt của sông Hương phối hợp với
hồ Tả Trạch đảm bảo cung cấp đủ nước cho các nhu cầu nông nghiệp, công nghiệp,
ôi trường sinh thi, dân sinh vùng đồng bing sông Hương và ải thiện cảnh quan dulịch thành phố Huế Không ảnh hưởng tới khả năng thoát lũ của sông Hương so vớihiện trung đập Thảo Long cũ, Đảm bảo giao thông thủy trên sông Hương với thuyền
”
Trang 26tải trọng 50T, kết hợp ầm cầu giao thông bộ qua sông cho phương if ải trọng HI3, mặt cầu rộng 10,0m tải trong cầu H30-XBS0
Hình LI3 - Công trừnh Thảo Long~ HuếQuy mô công trình: có tổng chiều rộng thoát nước 480.5m, gồm 15 khoang của mỗikhoang rộng 3l ấm, cửa van Clape trục đưới và một âu thuyén rộng 7.0m nhịp cầu 33m Chênh lệch mực nước 1.2m Có qui mô lớn nhất nước ta hiện nay cũng như rong vùng Đông Nam A
Đơn vị thiết kế: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam
“Xây dựng từ năm 2004 đến 2007,
1.2.24 Đập dâng nước Đồ Lương:
Đây là con đập do Pháp xây dựng trong thời kỳ đô hộ Việt Nam Barra Đô Lương có
chigu dii khoảng 350m, nằm chắn ngung sông Lam nhằm làm ding nước chảy vào con
sông Đảo (Sông nhân tạo) để cung cấp nước tưới cho những cánh đồng thuộc các
huyện Yên Thành, Diễn Châu và Quỳnh Lưu Công trình được thi công từ năm 1936 đến năm 1939;
Đập Barra Đô Lương là công trình đầu mỗi thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An là 1
hệ thống thủy lợi quan trọng đã dược dua vào sử dụng, khai thác nhằm cung cấp
nguồn nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp và cung cấp nước sinh hoạt cho nhân
dân trong tinh Nghệ An hơn 75 năm qua:
20
Trang 27Đập có 12 khoang trong đó từ khoang số 1 đến khoang số 11 có cửa đăng nước hoạtđộng theo nguyên lý tự động thủy lực Chiều rộng mỗi khoang 23m giữa các khoang làtrụ pin, bên trong trụ pin là các him đặt phao, mỗi khoang cớ I cửa van tự động bằngthép, đông mỡ bằng thủy lực Chống thắm cho đập bằng 3 hàng cử lusen dai 2.5 +4.5mm dưới diy đập:
Cao trình đây cửa van khoang trần: +9.05m, cao trình đình trụ pin: +11.0m, Cao trình
đình cửa van ngăn nước là +9.95m (thực tế đo đạc lạ thì cao trinh đính cửa van hiện trạng bây giờ chỉ còn +9.714m do chênh lệch hệ cao độ địa hình).
ic khoang đập trần dang đồng của van Khoang ràn số 12 bj bom phú hỏng
để ngân nước được bị lại bằng bê tông
Cita xả cát đập dâng Bara Đồ Lương Hình 1.14 Đập đông Barra Đồ Lương —Nghệ AnCita xả cát đã được đại tu năm 1993: Cửa van có chiều rộng 21m làm bằng thép, trụ
pin bê tông M200, các hộp phao bê tông trong trụ pin của cửa xả cát đã được bọc lại
bằng composite Cửa xà cát vẫn hoạt động bình thưởng, tuy nhiên do ở thượng lưu cấtbồi lắng quá nhiều, mực nước thượng lưu thay đổi dẫn đến phao hoạt động không.ding thiết kể, cửa van không mở (hạ) hoàn toàn được, Day cũng là lý do làm cho bồilắng trước đập ngày cảng tăng và khó giải quyết Hang năm, đơn vị quản lý vận hành
a
Trang 28phải chỉ đến trên đưới 2 tỷ đồng để nạo vét, hút xối phần bai lắng phía thượng lưu củađập, rất tốn kém, Của xã cắt cũng đã được sửa chữa nhiều tin nhưng không hiện quảHiện nay, Barra Đô Lương đang được nghiên cứu thiết kể cải tạo mới bằng cách phi
bỏ trụ pin, bọc Ini bản đáy cũ Tổng chiều dai đập 315.4m (không kể trụ pin), sằm 12cửa mỗi của rộng 242m và một của xã cát rộng 2ám
13 Kếthuận chương
Trước thực trạng hạ thấp mực nước về mùa kiệt của sông Ming đã ảnh hưởng rất lớnđến yêu cầu sử dụng nước của các hệ thống thủy lợi, và giao thông thủy trên sôngHồng Nguyên nhân gây ra tình trạng hạ thấp mực nức trên sông Hồng:
= Đo tic động của bồ lắng bin cát tại các hồ chứa trên sông Hồng: Với việc xây đựng
các hồ chứa trên thượng nguồn các con sông đã dẫn tới hiện tượng bùn cit được giữ lại
ở các hỗ chứa thượng nguồn hệ quả của hiện tượng dé là gây ra hiện tượng xôi nướctrong cho hạ du Hiện tượng xối nước trong đã gây ra tỉnh trạng xối lở và hạ thp lồngdẫn ở hạ du sông Hing gây ra tinh trạng hạ thấp mục nước trên sông Hing,
~ Do khai thúc cát quá mức trên sông Lb, sông Hồng và sông Đuổng: Thực trang quản
lý khá thác cất tràn lan trên sông Hồng cảng làm cho lòng dẫn trên sông Hồng (đặcbiệt là mùa kiệt).
Trang 29= Sự thay đổi tý lẻ lượng nước phân sang sông Đuồng: Căn cử vào nghiên cứu về tỷ lệphân lưu sông Hồ
Môi trường năm 2012 ~ 2013, tỷ lệ phân lưu đồng chảy sông Hồng ~ sông Đuồng vé
sông Đuống của Viện khí tượng thủy văn ~ Bộ Tài nguyên và
mùa kiệt trong những năm ngần đây từ 4042-45? (so với ỷ lệ phân lưu trung bình28% của những năm trước năm 2000) Sự thay đổi này sẽ làm suy giảm đáng kẻ mực nước mùa kiệt từ sau cửa vào sông Dung đến Hưng Yên, gây tình trạng khó khăn chokhả năng lấy nước của các công trinh đầu mỗi,rong đó có công trình lấy nước Xuân
Quan
"ĐỂ giải quyết tiệt để nh tạng ha thấp mực nước trên sông Hồng, ngoài việc nghiên
cứu các giải pháp công trình nhằm khắc phục tình trạng trên thì cần phải có sự vào
suộc của các cơ quan lý của nhà nước Một trong những nguyên nhân gây ra tinh trang
hạ thấp mye nước trên sông Hồng là tình trang phân lưu dòng chảy sông Hồng sang
sông Dung những năm gần đây đang tăng cao Gii pháp đập ding để điều tiết tỷphân lưu đồng chảy trên sông Hồng - sông Đuống là giải pháp giải có tính hiệu quả ttức thời Chính vì thé việc nghiên cứu giải pháp đập dang điều tiết ty lệ phân lưu dòngchiy sông Hồng sông Duống là một nhiệm vụ ấp thiết và quan trọng trước thực trang
biển đổi khí hậu diễn biển phức tạp và cực đoạn.
Trang 30CHƯƠNG 2 PHAN TÍCH, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP DAP DANG
2.1 Cơ sử phân tích lựa chọn giải pháp đập dâng điều tết phân lưu dòng chảyxông Hằng - sông Đuống
Theo nhiệm vy dit ra cho giải pháp đập dâng điều tiết phân lưu đồng chảy sông Hồng
= sông Đuống phải dim bảo yêu cầu:
sông Hồng vào sông Dung;
= Dam bảo tỷ lệ phân chia lưu lượng hợp lý gi
- Kết hop dang nước thượng lưu về mùa kiệt đảm bảo các yêu cầu cho tưới tiêu nông
nghiệp, cải thiện mồi trường các dng sông nhánh;
- Đảm bảo giao thông thủy được thông suốt trên sông Đuống;
= Không ảnh hưởng đến khả nang tiêu thoát về mùa lũ
Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về tỷ lệ phân lưu sông Hồng ~ sông Đuống, dựa trêncác số liệu thống ké hing năm và quy hoạch phòng lũ của sông Hồng, sông Thái Bình
đã dé xuất ra các tỷ lệ phân lưu hợp cho sông Hồng ~ sông Duéng:
- Tỷ lệ phân lưu hop lý cho sông Hồng - sông Duống về mùa kiệt 34% - 35%
- Tỷ lệ phân lưu hợp lý cho sông Hồng ~ sông Duống vé mia lũ: 31% - 32% ,
22.1 Đánh giá thực trạng đồng chảy về ma hfe
Tỷ lệ phân lưu ding chảy sông Hồng ~ sông uống vé mùa kiệt trong những nămngần đây đã tăng nên 409-459 Sự thay đổi này sẽ làm suy giảm đáng ké mực nướcmùa kiệt trên sông Hỗng từ sau cửa vào sông Dudng đến Hưng Yên, gay nh trangkhó khăn cho khả ning lấy nước của các công trình đầu mbitrong đồ có công trình ly
nước Xuân Quan,
“Theo tài liệu tính toán thủy lực của đề thi: "Nghiên cứu tng thé giải pháp công trình đập ding nước nhằm ứng phó tình trạng hạ thấp mực nước, đâm bảo an nink ngudnnước cho vùng hạ du Sông Hông "của GS Trần Đình Hòa — Viện Khoa học Thủy lợiViệt Nam thì đề tải đã đánh giá thực trạng dòng chảy trên sông Hing về mùa kiệt theo
Trang 31hai trường hợp: Cúc hỗ chứa thượng nguồn vận hành bình thường và trường hợp các
hồ chứavận hành xả nước gia tang phục vụ cấp nước
Dang chiy của các hỗ chứa thượng nguồn về hạ du dựa trên kết quả tính toán cân bằngnước do Viện Quy hoạch Thủy lợi tính toán trong để tài với tin xuất dang chảy đến85% theo nhu cầu nước năm 2015:
“rong trường hợp xã bình thường với lượng nước dim bảo tin xuất tưới p=85%, dongchảy trung bình trên sông Đà sau đập Hòa Bình là 850m'Vs, trên sông Lô tại vụ Quang
là 330mŸ⁄S và tại Yên Bái trên sông Thao là 230m
Hình 2.1 Quá trình hưu lượng mùa kiệt tại Sơn Tây khi các hồ vận hành bình thường
“Trong trường hợp xã gia tăng, đồng chảy trung bình trên sông Đà sau đập Hòa Bình là
Bai'2530mŸ/s, trên sông Lô tại vụ Quang là 1020m1⁄s và tại
230m'ss
sông Thao là
2s
Trang 32trường hợp xả bình thường và xã tăng cường
Đường mye nước từ ngày 08-26 tháng 1/2010 được tính toán với 2 kịch bản đồng
chảy xác định ở trên:
Hinh 3.3 Đường qué trình mực nước tại cng Liên Mac, TV Hà Nội, công Xuân Quan khỉ
các hồ vận hành bình thường
Trang 33"sừng quá tình mực nước Liên Mạc Hà Nộ và Xaân Quan
‘ach vận hinh gà ting
Hinh 3.4 Đường quả tình mực nước tại cổng Liên Mac, TV Hà Nội cổng Xuân Quan khi
các hồ xả nước gia tăng
Bang 21: Tle phản lia vào sông Dudng (%) ứng với 2 kịch bản vận hành hỗ
chứa thưởng nguôn
TY HANG TVThượng Các | Tỷlệphân lw (%)
yéuté | Xabinh | Xacia | Xibinh | Xâgia | Xabinh | Xa gia
Hưởng | tng | tường | tũng | thường | túngbene 610 1450 530 2100 465 408 Meme 154 271 139 217
(Nhận xét về kết quả tính toé
“Theo kết quá tình toán thủy lực, thực trạng đồng chây sông Hồng vỀ moa kit như hiệnnay để đảm bảo đầu nước cho các công trình đầu mudi của các hệ thống thủy lợi thìlượng nước của mà các hỗ chia xã về hạ lưu phải tăng thêm 2370mŸS (tăng 268 08%4
so với yêu cầu); Ngoài ra tỷ lệ phân lưu sông Hồng - sông uống tăng cao làm tinhtrạng hạ thắp mực nước trên sông Hồng về mùa kiệt Để giảm áp lực cho ngành digứng phó trước inh trang biển đổi khí hậu đang diễn biến ngày càng phức tạp và việcxây dựng quá nhiễu các hồ chứa thủy điện ở thượng nguồn Việc xây dựng các đậpdâng nhằm diễu tết đồng chay và bảo về ng
Fa
nước là hết sức cần thiết
Trang 34tide lệ phân lưu ding chảy sông Hồng - sông Dudng về
Để dip ứng được yêu cầu lấy nước của các hệ thống thay lợi và yêu cầu giao thôngthủy trên sông Đuồng về mùa kiệt, phương án điều tiết tỷ lệ phân lưu dòng chảy sôngHồng ~ sông Duống về mùa kiệt được chia làm hai giai đoạn
+ Đảm bao cầu cấp nước đỗ ai cho nông nghiệp vio tháng 01 hang năm,
~ Bim bao yêu cầu giao thông thủy mùa kiệt
2.1.2.1, Điều it lệphân nu đảm bảo yêu cầu lấy nước
Tir kết quả tính toán thủy lục hiệ trạng cho hat trường hợp xả bình thường và xã giatăng của các hỒ chứa thượng nguồn, dé đảm bảo khả năng lấy nước của các hệ thốngthủy lợi trong trường hợp các hd chứa thượng nguồn phải xả gia tăng để nâng cao đầunước, mục nước tại tram Thượng cất khi các hd chữa xã gia tănglã 32.17 và tại trạm
Hà Nội là #271
Từ các yêu cầu về việc liy nước cia các hệ thống thủy li, đã iễn hành nhiễu tính toánthăm đồ với nhiều cao trình đập dâng khác nhau, đã chọn cao trình đập dâng tai vị trí
hạ lưu cị 2,6 m và cao trình đập dâng tại hạ lưu cổng Long Tita g Xuân Quan.
2.0m Dưới đây là các kết quả tính toán và phân tích
Kịch bản thủy văn tính toán: Dòng cháy về hạ du với tin xuất dong chảy đến 85theo nhu cầu nước năm 2015, vi trường hợp vận hành bình thường.
Trang 35Hình 2.5 Vĩ trí myễn dip ding lựa chọn tinh toánBiến động mục nước (H+) tại các vi tí cổng Liên Mạc, tam Hà Nội cổng XuânQuan trong trường hợp xả bình thường khi có đập dâng.
using qui tình mục nước ạ cổng Liên Mạc TV Hà Ni vi cdg Xuân Quan
is đập Xuân Quan và lang Taw
Trang 36Hinh 2.7 Đường mục nước doc sông Hang (tit ngã 3 Lô Hằng đến Ba Lat)
Mực nước lớn nhất trên sông Hồng từ ngày 08-26 tháng 01/2010 khi các hd chứathượng nguồn xi bình thường
“Bảng 2.2: Mục nước max khỉ xây dựng hai đập dâng điều tiết
m vind sing | Anne) MÔN AE
1 ống Liên Mạc 173 3434 1612_ Cổng Áp Bi 173 3.34 m
3_ ẢNgã 3 Hồng - Đuống 161 331 17
4 _ /Trạm thủy văn Hà Nội 154 3.29 175
5 Cổng Xuân Quan Mông 149 3.27 178,
6 [Thuong lưu đập Xuân Quan| 148 3.26 178
9 Cổng Long Tint 149 3.26 177
10 /Thượng lưu đập Long Tửu | Đuống 14 321 175
Trang 37(12 friam ehiy vin Thong cit] — | lạ 150 | 010
Bing 23: _ Tỷệphân ưu vào sông Đống
Hiện tang | XD độp | Hiện rạng | XD đập | Hiện trạng | XD dipLưu lượng (m5) | 610 | 729 | 530 | 407 | 465 | 358Mye nước (m) | 154 9 | 139 | 152
Nhận xé
+ Phạm vi ảnh hưởng làm dâng myc nước lên đến ngã 3 Lô Hồng (khoảng 78km tính
từ vị trí đập Xuân Quan) Mực nước tại cổng Xuân Quan lớn nhất là 3,27m (tăng1,78m so với hiện trạng), đảm bảo cắp nước tưới cho hệ thông Bắc Hưng Hải (mựcnước thiết kế là 1,85 m) Tại cổng Liên Mạc mye nước lớn nhất là 3.34 m (ting 1,61: m
so với hiện trang), cơ bản đảm bảo tưới (mực nước thiết kế Tà 3,77m)
+ Mực nước lớn nhất tạ thủy văn Hà Nội là 3.29 m (ting 1,75m so với hiện trang và
cao hơn đáng kể trong cả kịch bản các hồ vận hành xả lũ tăng cường) Trong khi đó
theo quy tảnh vận hành chứa 2015, chỉ cần các hd xã đảm bảo tối thiễu mục nước ti
sông Đuồng đã giảm từ 46.5% hiện trạng xuống 35,8% tiệm cận với tỷ lệ phân lưu hợp.
lý mà các nghiên cứu đã đề ra.
2.1.2.2 Điểu tiết ý lệ phân lưu đảm bảo yêu cầu giao thông thiy:
tuyển giao thông đường thủy Việt tì ~ Quảng Ninh đi qua cửa ng Đuống là một
trong những tuyển giao thông huyết mạch của giao thông đường thủy khu vực Bắc bộ,
u
Trang 38việc duy tì mực nước phục vụ yêu cầu lấy nước cho vụ đông xuân sẽ sản tở giao
thông thay trên tuyển đường thủy này, Dé đảm bảo yêu cầu giao thông thủy tính toánthử din với cao trình ngưỡng -3.0, -5.0 và cao trình ngưỡng -7.0m:
Bảng 2.4: Tỷ lệ phân lưu vào sông Budng
Lưu lượng tai tram Hà nội | (m3⁄5) 964 950 931
|Lưu lượng trạm Thượng Cát | (m3/s) 539 563 s94
(Tỷ lẻ phân lưu 6 35.86 3721 3895
Theo yêu cầu giao thông thủy của tuyển vận tải thủy Việt Trì ~ Quảng Ninh di qua cửasông Dudng, tÌ luồng tầu cắp II phải dim báo yêu cầu tối thiểu về chiều sâu mén
5m, Nếu chọn cao tình ngưỡng là -3 0m thì rong trường hợp cực đoạn nhất
ất hiện tại - 0.04m tại Hà Nội) sẽ không đảm.bảo yêu cầu thiết kế tuyển luỗng, do đổ chọn cao hình ngưỡng
về mực nước (mực nước thấp nhất đã xt
3.0m là không đảm bảo yêu cầu giao thông thủy
Vige lựa chọn cao tỉnh ngường từ -7.0m đến -0.5m sẽ không phải gặp các vin đề giaothông thủy, tuy nhiên tỷ lệ phân lưu vỀ mùa kiệt chưa đạ tới tỷ lệ phân lưu hợp lý
n với cao trình ngường -5.0 sẽ tốt hơn và đây cũng là cao trình đáy sông thấp.Tuy nhỉ
nhấ tại và én định trong một thời gian dài trong các thời kỳ trước năm 2000, chính.
vi thể việc lựa chọn ngưỡng đảm bảo yêu cầu giao thông thủy là -5 0 là hợp lý.
Nhận xét: Việc lựa chọn cao trình ngưỡng dim bảo giao thông thủy là 5.0m,
24
mica lũ
Phương án điều tiết tỷ lệ phân lưu dòng chảy sông Hông ~ sông Dudng về
Về nguyên tic, đập ding chỉ vận hành điều tết về mùa kiện mùa lũ các dp dâng được
mở cửa van hoàn toàn để hạn chế tối đa ảnh hưởng đến khả năng thoát lũ của hệ thống
bắt kỳ hình thức bổ tr thết kế
tổ như:
xông Tuy nhiên việc xây dựng đập ding trên sông v
công trình dang nào đều sẽ can thiệp vào mặt cắt lòng sông thông qua các y
cao độ đầy công trình cao trên cao độ diy sông, chiều rộng thoát lũ bị co hep do trụhoặc các công trình vận hành,
Trang 39~ Tổng hợp và mô tả các trường hợp tính toán ảnh hưởng của đập dâng Long Tứu tới khả năng thoát lũ trong bảng đưới đây:
Bang 3.5: Cc trưng họp tỉnh todn ảnh hưởng thoái l của dip ding Long Tàu
TT | Comdậpdâng- "Mô ta trường hop tính
Trường hợp tính
1 |ĐậpLongTừu
11 | Trường hợp] n rên sông Đuống
2 khoang cổng, có chiều rộng B= 2 x 40m=80m: cao trinh ngưỡng: -5,0m; đỉnh cửa van +42,0m (mùa lũ mở hoàn toàn)
bao gồm 2 âu ở giữa; mỗi âu rộng 15m;
đài 145m; cao trình ngưỡng: -5.0m.
12 Trườnghợp2 - BO trí ca đập và Âu thuyn trên sông Duống
- Đập gim 3 khoang cổng có chiều rộng B= 3 x
40m= 120m; cao tỉnh ngưỡng: -Š.m; định cita van
+2,0m (mia lũ mở hoản toản),
én: bao gồm 2 âu ở giữa: mỗi âu rộng 1Sm:dài 145mm: cao ình ngưỡng-Šm.
13 | Tring hop 3 - Đập bỗ tí trên Sông Dudng, Âu thuyển bổ tri trên
so Bắc Cầu
- Đập gử g có chiều rộng B= 3 x
40m= 120m: cao nh ngưỡng: -10 0m; định cửa van
+2,0m ( mùa lũ mở hoàn toan),
14 Trườnghợp4 - Đập bố tr trên Sông Đuống, Âu thuyén bổ tí trên
eo Bắc Cầu
- Đập gm 3 khoang cổng, có chiều rộng B= 3 x
40m= 120m;eao trình ngường-Š0m: định cửa van
+2,0m ( mùa lũ mở hoàn toàn),
Trang 40Bảng 2.6: Kắ qué tah toân mực nước vt 10 509 nd
‘Myc nước trong các trường hợp 'Chênh lệch mực nước so với hiện trạng :
Sông Hạ (m) AH =Hyy- Hạ (m) Viti
Hun | Hee | Hạp | Hạ | AHin | AHup | AHen | AHUx
1332 | 136 | 1351 | i331 | 1354| 028 | 019 | -oor | 022 TLĐậpLongTừu
Sông Dubng 1335 | 1289 | 1298 | 1325 | 1291 | -047 | 028 -0.11 -045 HL Dap Long Tim
1271 | 123 | 1244 | 1272 1239 | 041 | 027 | 001 | -032 TVThượngCát Ghi cht: Hạ, - Mực nước lũ hi
Hụx ~ Mục nước lũ với các trường hợp thết kế cổng Long Tửu
AH chênh lệch mực nước giữa trường hợp có công Long tu và hiện trạng
trạng với chủ kỳ 500 năm
”