1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Tác giả Phạm Cụng Thành
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Viết ễn, TS. Nguyễn Văn Tuấn
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

Trong 446 đáng chú là các công trình đập ding, trạm bơm khai thác trên dòng chính khu vựctrung và hạ du sông Bưởi với điện tích phục vụ tưới cho khoảng 4.800 ha canh tácnông nghiệp hàng

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian dài thực hiện, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch và

Quản lý Tài nguyên nước với đề tài: “Nghién cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu” đã

được hoàn thành Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn được sự chỉ bảo, hướng

dẫn tận tình của các thầy cô giáo và các đồng nghiệp, bạn bè.

Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Viết Ôn - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy lợi và

TS Nguyễn Văn Tuấn - Viện Quy hoạch Thủy lợi đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành

Luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy giáo, cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong quá trình học tập.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Viện Quy hoạch Thuỷ lợi,

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thanh Hóa, Hòa Bình và các đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ, cung cấp các tài liệu cần thiết và đóng góp ý kiến cho tác

giả hoàn thành luận văn.

Tuy nhiên do thời gian có hạn, khối lượng tính toán lớn nên những thiếu sót của luận văn là không thể tránh khỏi Tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và của đồng nghiệp.

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tam lòng của những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn./.

Hà Nội, tháng 10 năm 2013

Tác giả

Phạm Công Thành

Trang 2

Ten te giả Pham Cong Thanh

Học viên cao học Lớp CHI9Q

"Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trin Viết On

TS, Nguyễn Văn Tuấn Tên đề tải Luận văn “Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguần nước trên đồng chính sông Bưới trong mùa kiệt, trong điều kiện biển đổi khí hậu

tải Luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư liệu

Tác giả xin cam đoạn

được thu thập từ nguồn thực tế, được công bổ trên báo cáo của các cơ quan Nha

nước, được đăng tải t các tạp chí chuyên ngành, sách, báo để làm cơ sở nghiên

cứu Tác giả không sao chép bat kỳ một Luận văn hoặc một đề tài nghiên cứu nào.trước đó,

Hà Nội, tháng 10 nam 2013

“Tác giả

Phạm Công Thành

Trang 3

MỞ DAU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAL

Sông Bưởi là phụ lưu cắp Teta sông Mũ, với diện tích 1,633 km”, lưu vực sôngnằm trải rộng trên địa bàn 3 huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thủy của tỉnh Hòa Bình và 2

huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc của tinh Thanh Hoá Dân số trên lưu vực tính đến năm

2010 là 409.156 người

“Tiêm năng phát trién kinh tế trên lưu vực sông Bưởi rit phong phú: Nôngnghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, du lich, thuỷ sản và khai khoáng chính vi vậyyêu cầu đáp ứng về nguồn nước cũng

giữa các ngành,

it da dang và có những đặc thủ khác nhau

“Trong công tác phát triển thủy lợi, hiện nay toàn ving đã xây dung được gần

500 công trình cấp nước nhưng mới đáp ứng được trên 50% diện tích cin tưới Trong

446 đáng chú là các công trình đập ding, trạm bơm khai thác trên dòng chính khu vựctrung và hạ du sông Bưởi với điện tích phục vụ tưới cho khoảng 4.800 ha canh tácnông nghiệp hàng năm trong thời ky mùa kiệt thường bị thiếu nguồn không đáp ứng

được yêu cầu cần tưới

ainh giá về tỉnh hình hạn hán trong những năm gần đây của Sở Nông nghiệp

và PTNT Thanh Hóa cho thấy:

- Năm 2009 do ảnh hưởng của thời tiết bất thường, mia mưa năm 2009 kết

thúc sớm và chỉ đạt (70-85)% so với lượng mưa trung bình nhiều năm Mực nước

trên sông Bưởi xuống thấp đưới mức lịch sử: Tại trạm thuỷ văn Kim Tân mực nước

giao động ở 1,68m, thấp hơn so với cũng kỹ trung bình nhiều năm li 0,12m,

lợi

mực nước tại một số

= Sang năm 2010 diễn biển khi tượng, thuỷ văn cảng gia tăng những

Kết quả điều tra của Chỉ cục Thuỷ lợi Thanh Hoá về diễn biế

sông tình trên dia bản tinh ngày 25/05/2010 cho thấy các công trình đều cố mực

hơn so với cũng kỹ năm 2009

Bảng I: Diễn biển mực nước tại một số công trình thuỷ lợi trên lưu vực sông Bưởi

MN | MN [ayy nạạạ| MA cing] Chênh ch | Chẳnh ch | Chẳnh ch

TTỊ CTênhồ | tiết chất |Mmmh| kỳ 2009| so vt tht | so wi MN | so vii công

Trang 4

phải nỗi dai ông hút, hạ thấp bé hút, nạo vét cửa vào hay đắp các đập tạm trên sông

để ding đầu nước cho các tram bơm hoạt động Tuy nhiên đây chỉ là các biện pháp,

tạm thời, về lâu về dai không phải là giải pháp phi hợp.

Mặt khác, theo định hướng phát triển kính tế xã hội ving hạ du sông Bưởi cónhư cầu dùng nước ngày cảng tăng cao do việc mở rộng ving nguyên liệu mía phụe vụnhà máy đường Việt Đài và xây dựng hàng loạt các khu công nghiệp như: KCN ThạchQuang huyện Thạch Thành (200ha); KCN Vĩnh Minh, Vinh Hỏa, Vĩnh Quang huyệnVinh Lộc (85ha) Nguồn nước để phục vụ các hoạt động kinh tế này sẽ chủ yếu lấy

từ ding chính sông Busi Didu đó cho thấy vẫn đề khai thác nước trên dòng chính

sông Bưởi sẽ ngày cảng khó khan hơn nếu không có giải pháp điều tết đồng chủy

‘Tir những phân tích trên cho thấy cần phải có một nghiên cứu để chỉ ra những,

nguyên nhân gay suy giảm nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi: Từ đó đỀ xuất

các gii pháp điều tết nguồn nước để phục vụ kịp thời yêu cầu phát triển kinh tẾ xãhội vàng hạ du lưu vục sông Bưởi

2 MUc DICH CUA ĐỀ TAL

ĐỀ xuất được giải pháp điều tết nguồn nước trên đồng chính sông Bưởi phục

vụ chống hạn, phát triển kinh tế xã hội vũng hạ du lu vực sông trong điều kiện biếnđổi khí hậu

3 ĐÔI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN C

ói tượng nghiên cứu: Diễn biển dang chay mùa kiệt vũng hạ du sông Bưởi;

§; Đề xuất

Tác động của suy giảm dòng chảy kiệt đến các hoạt động phát triển kinh t

giải pháp điều tit đồng chảy hạ du sông Bười trong mùa kiệt

- Phạm vi nghiên cứu: Lưu vực sông Busi, rên địa bản các huyện Lạc Sơn, Tân

Lạc, Yên Thủy cia tinh Hòa Bình và huyện Thạch Thành, Vinh Lộc tinh Thanh Hóa

4 NỘI DỤNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH TIẾP CAN

4.1, Nội dụng nghiên cứu

- Đảnh giá tỉnh hình suy giảm nguồn nước ở hạ du sông Budi mùa kiệt rong

điều kiện biến đổi kh hậu

- Phân tích xác định nguyên nhân gây ra hi n tượng suy giảm dong chảy kiệt

Trang 5

~ Đánh giá tác động của suy giảm dòng chảy kiệt vùng hạ du sông Budi đến các

hoạt động phát triển kinh tế xã hội của vùng

~ ĐỀ xuất các giải pháp công tình và phi công trinh nhằm điều tiết dong chảy

hạ du sông Bưởi trong mùa kiệt

4.2 Cách tiếp cận

Điễn biển trong những năm gin đây cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc suy

giảm đồng chảy mùa kiệt đối với sự phát triển của kinh tế-xã hội và vấn đề mỗi

trường ving hạ du sông Bưởi là ắt đáng báo động Phân tích đánh giá các đặc điểm

tự nhiên, tình hình khai thác và sử dụng nguồn nước, những tác động của việc hạthấp mực nước tới các hoạt động kinh tế ving hạ du sông Bưởi, đề tải chọn hướngtiếp cận như sau:

« Tiếp cận tổng hợp và liên ngành,

Lưu vực sông Bưởi nằm trên địa ban 2 tỉnh Hỏa Bình và Thanh Hóa Vi vậy

việc quan lý, Khai thác và sử dụng tai nguyên nước gặp những khó khăn nhất định

Hiện nay mỗi ngành, mỗi địa phương dường như dang tự đặt cho mình các mục tiêu

v8 khai thác, sử đụng và quản lý ti nguyên nước theo cách riêng Trong một sốtrường hợp, sự phát triển của một địa phương hay một ngành nào đó đã làm ảnh

hưởng đến tải nguyên, môi tường của một hay nhiều địa phương khác dẫn đến

những mâu thuẫn và tranh chấp nhấp định Vì vậy để giải quyết vẫn để suy giảm

nguồn nước trên sông Bưởi cần có phương pháp tiếp cận tổng hợp và ên ngành,

xem xét nhiều yếu tổ, những mỗi tức động qua lại lẫn nhau để xây dụng cơ cấu

ngành kinhté hop ý, sử đụng higu quả nguồn nước và dim bảo mỗi tường

+ TiẾp cận kế thừa

Trên lưu vục sông Bười cũng như toàn hệ thống sông Mã đã có một số các dự

án quy hoạch, các đề tải nghiên cứu v8 nguồn nước, vẫn đề khai thác, sử dung và

quản lý ti nguyên nước Việc kế thita có chọn lọc các kết quả nghiên cứu này sẽ

giúp để tài có định hướng giti quyết vin để một cách khoa học hơn.

+ Tiếp cận thực tiễn

Tiến hành khảo sát thực địa, tổng hop sổ liễu nhằm nắm rõ chỉ tết hiện trạng

và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương hiện trang khai thác

và sử dung nguồn nước, các quy hoạch vùng, các chính sách phát triển các ngành

Trang 6

hạ du do mực nước bị hạ thấp,

“Các số liệu thực tiễn giáp đánh giá một cách tổng quan về điều kiện tự nhiên,

hiện trạng khai thác và sử đụng nước trên lưu vực sông Bưởi, nhu cầu ding nước cácngành kinh tế - xã hội hiện nay và trong tương lai, xu thé biển động các yêu tổ khítượng, thủy văn làm cơ sở đánh giá ảnh hưởng và xác định nguyên nhân gây ra hiện

tượng suy giảm nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi, từ đó có cơ sở để xuất giải

pháp khắc phục

« Tiếp cận các phương pháp, công ey hiện đại trong nghiên cứu

đại như mô hình

"Để tài này ứng dụng, khai thác các phần mềm, mô hình hi

tính toán thủy động lực học (MIKE 11), phần mém tinh toán hệ số tưới cho các loại cây trồng (CROPWAT), công nghệ GIS phục vụ lập bản đỏ

4.3 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp kế thừa: Kế thửa các tả liệu, kết quả tính toán của các dự án

“quy hoạch, các để tài nghiên cứu khoa học, điều tra cơ bản thực hiện trên lưu vực

~ Phương pháp phân tích, thống ke

~ Phương pháp ứng dụng các mô hình hiện đại: Ứng dụng các m6 hình, công

cu tiên tiền phục vụ tinh toán bao gồm phần mềm Mapinfo xây dựng bản đồ: Phin mềm CROPWAT tinh toán bệ số tưới cho các loại cây trồng phục bài oán cân bằng

nước; Mô hình MIKE 11 tính toán biến động dòng chảy kiệt vùng ha du sông Bưởi

Trang 7

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE LƯU VUC SÔNG BUOI, CÁC VAN DE NGHIÊN CỨU CO LIEN QUAN

1.1 TONG QUAN VỀ LƯU VUC SÔNG BUỔI

1.1.1 Phạm vi ving nghiên cứu

Lưu vực sông Bưởi nằm trên địa ban 3 huyện Lac Son, Tân Lạc, Yên Thủy

ccủa tinh Hòa Bình và 2 huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc của tỉnh Thanh Hi

địa lý: 20°00" đến 20143" Vĩ độ Bắc và từ 105'07" đến 105745" Kinh độ Đông

cổ tọa đội

- Phía Bắc giáp lưu vực suối Hoa của sông Ba,

- Phía Nam giáp dòng chính sông

- Phía Tay

(tinh Thanh Hoá)

áp huyện Mai Châu (tinh Hoà Bình), huyện Bá Thước, Cảm Thuy

- Phía Đông la lưu vực sông Bồi (th Hoà Bình)

Tổng điện tích tự nhiên toàn vũng là 173.082 ha, din số tinh đến năm 2011 là

409.756 người

Hình 1.1; Lưu vực sông Budi trên bản dé vệ tỉnh

Trang 8

Địa hình lưu vực sông Budi có thé chia ra làm ba dang: Dạng địa hình đồng,

1g; Dạng địa hình núi đá vôi; Dang địa hình đổi bát úp có xen ké các thung lũng.

~ Địa hình đồng bằng: Tập trung phin lớn ở huyện Vĩnh Lộc và phía Nam của huyện Thạch Thành Tổng diện tich mặt bằng khoảng 187 km’, chiếm 10,8% điện

tích toàn vùng nghiên cứu,

~ Địa hình núi đá vôi: Địa bình này chạy dai từ Mai Châu xuống đến huyện Yen Thuy theo hướng Tây bắc - Đông nam Dạng địa hình này có diện tích khoảng

tích toàn lưu vực Khả năng trữ nước trên dạng địa

hình này kém, khả năng sinh lũ lớn

Dia hình miễn đồi thấp xen kẹp các thung lũng: Dang địa hình này phân bổ.

6 trùng lưu và thượng lưu sông Bưởi, có cao độ từ 150 - 200 m, điện tích mặt

bằng khoảng 1.240 km, chiếm khoảng 69,5% diện tích toàn lưu vực, Đây là vùng có tiểm năng lớn để phát triển cây công nghiệp, cây đặc sản với diện tích đất nông

nghiệp khoảng 15.000ha,

1b Mạng với sông suốt

Là phụ lưu cấp của sông Mã, sông Dưới bắt nguồn từ miễn rùng núi Tân

Lạc, Lạc Sơn của tỉnh Hòa Bình và hình thành từ 3 s Củ, su

sui Cộng Hoà, đổn Vụ Bản 3 sudi này nhập lưu lạ thành đồng chính sing BướiĐặc điểm các sông ch trong vùng như sau:

~ Suỗi Bì: Có dig ích lưu vực 256 km, bắt nguồn từ Mường Ngay trên đầy

núi đi với chạy theo hướng Tây bie ~ Đông nam và nhập chung với subi Cl và subi

Cộng Hoà tại Vụ Bản Toàn bộ dỏng chính suối dai 31,1 km, khả năng cấp nước của.

sui trong mùa kigt rất hạn chế, mùa lũ nước tập trừng nhanh,

i lớn: Su Bin va

= Suối Cis Dai 525 km vớ diện tích lưu vục 349 km, bắt nguồn từ Mường Nang trên độ cao 540 m Lưu vực suối cỏ nhiều núi đá vôi đá vôi và đổi trọc, khả năng did

nước kém và đóng góp một phần lớn trong việc gây lũ cho hạ du sông Bưới Vi

tuy lưu vực suối lớn nhưng lưu lượng chỉ đạt 0,6-0,7 m’/s.

~ Suối Cộng Hòa: Có điện tích lưu vực 237 km”, bắt nguồn từ ni

m, chạy theo hướng Bắc nam nhập vio sông Busi tại Vụ Bản Tổng chiều dài suối chinh 30 km, lòng suối mùa kiệt hẹp nông có nhiều chỗ lòng suỗi tran lan, lưu lượng kiệt thường xuyên 0,4-0,8 m”/s, lũ tập trung nhanh vả lớn.

Trang 9

chính nêu ra ở trên, hệ thống sông Bưởi còn hàng trim khesuối lớn nhỏ tạo nên một chế độ thuỷ văn khá phức tạp.

Bang 1.1: Đặc trưng hình thái các sông trên lưu vực sông Bưởi

" ao

Tên sing An dan balv lướisông uốn

(hm) Gene) em) (Em) vớ) am) khúc

- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ không khi trung bình năm trong từ 23-24"

chênh lệch nhiệt độ giữa ving thượng nguồn và bạ du sông Bưởi không nhiều chỉ

xấp xi I°C Tháng có nhiệt độ cao nhất là thường thắng VI và VI, thắng có nhiệt độ

thấp nhất thường là thắng L

lu trên lưu vực

mire đội

- Số giờ nắng: Bình quân g trong năm khoảng 1.400 giờ Tại Lạc

Sơn bình quân số giờ nắng trong tháng biển đổi từ 6I giờ vio thing It 158 giờ vào

thắng VI, Tại Yên Định số giờ nắng biển đổi tir 51 giờ vào thing II tối 200 giờ vào

tháng VIL

- Bốc hơi Piche: Bốc hoi bình quân nhiều năm nằm trong khoảng 719-775

mm Tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất là tháng 4 và tháng lớn nhất là tháng 6.

- Độ ẩm tương đối: Dé ẩm tương đối trung bình năm dat 85-86% Những.

thing có đỗ âm cao là các tháng cỏ mưa phùn (tháng 2, thắng 3) hoặc các thing mùamưa (thing 8, tháng 9)

- Tốc độ gió: Mùa đông do hoàn lưu phương Bắc mạnh nên có giỏ mia Đông

tbe độ gid trung bình 0,8-1.2 mis Giỏ nảy xuất hiện từ tháng XI đến thing II

im sau Mia hệ do hoàn lưu phương Nam và v tí thấy cia vùng Vinh Bắc bộ nên hướng gi thịnh hành là Đông nam, mang nhiều hơn âm d gây mưa rào Tốc độ gió bình quân 0.8-1.4 mis, Logi giỏ này xuất hiệ từ tháng III và kết thúc vào thing X

hàng năm

+ Đặc trừng mưa:

Trang 10

lượng mưa lớn nhất ạt 2.760 mm năm 1996 ti Lạc Sơn, 2.743 mm năm 1963 tỉ Thịch Quảng Năm cổ lượng mưa nhỏ nhất tại Lạc Sơn chỉ đạt 1.303 mm năm 1991,

tại Thạch Quảng 629 mm năm 1976

.4 Nguôn nước mặt

+ Ding chảy năm

“Trên sông Bưởi có trạm thủy văn Vụ Ban đặt tại xã Vũ Lâm huyện Lạc Sơn

tinh Hoa Bình, trạm khống chế diện tích lưu vực 886 km? có do lưu lượng và mực.

nước tr 1961 đến 1970, Theo tài ệu lưu lượng 10 năm đo đạc, lưu lượng trung bình

nhiều năm đạt 28.3 mJ, tương ứng với mỗ số dòng chảy 31,9 km, lớp đồng chảy

năm trơng ứng là 1.008 mm và ng lượng chảy là 893/7 triệu m

Bảng 1.2: Dặc trưng dòng chảy năm lưu vực sông Budi tại trạm Vụ Bán

“Theo số iệu thống kế cho thấy mùa lũ trên sông Bưởi kéo dai 5 hing, từ thắng

VI đến thing X với tổng lượng đồng chảy chiếm đến 78% tổng lượng dng chảy năm.

“Tháng có lượng dng chảy lớn nhất là tháng IX chiếm 25,7% tổng lượng dòng chiynăm, Đặc trưng mực nước và lưu lượng lũ ti một số trạm rên sông Bưởi như sau:

~ Mực nước lũ trung bình nhiều năm đạt 15,18 m tại Thạch Quảng, 10,92 mtại Kim Tân, Mực nước lũ cao nhất tại Kim Tân là 14.25 m ngày 5/X năm 2007, tại

“Thạch Quảng là 21,29 m ngày 24/VII/1980,

- Lưu lượng lũ tại trạm Vụ Bản khổng chế diện ích là 886 km? có sổ liệu đo

từ 1962-1971 Lưu lượng lớn nhất thực đo là 2300 mls, mô dun ding chảy 2,60

m’/s/km? ngày 10/1X/1963.

© Dong chảy mùa Kiệt

Mùa kiệt trên sông Bưởi kéo dai 7 tháng, từ tháng XI đến tháng V năm sauvới lượng dong chảy cả mùa đạt 22% tổng dong chảy cả năm

“Tại trạm Vụ Bản (Flv=886 km’) lưu lượng kiệt nhất trung bình nhiều năm do được là 5,13 mÙs tương ứng với mô số là 5,70 lís km”; Lưu lượng kiệt nhất đã quan

Trang 11

trắc được là 1,09 m”s xây ra vio ngày 15/V/1969 tương ứng v

1,23 Vs.km?.

¬~ ving) M thám

rin ts, © r ew ta Nim

Phía hạ du sông Bưởi do chế độ triều cửa sông mạnh, vào mùa kiệt trên sông.

Budi nguồn nước sông Mã diy ngược vào, Dòng chính sông Bưởi từ trạm bơm Ngọc

"Nước trở xuống có thể sử dụng nước sông Mã tir 12-13 ms

1.3 Hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế xã hội

1.1.3.1 Hiện trạng phát triển kink tế xã hội

«a, Dain cự và lao động:

~ Dân số vùng nghiên cứu tính đến năm 2010 là 409.756 người, mật độ bình

“quân toàn vùng đạt 236,7 người km” Trong đó: 5,4% dân số thành thị, 94.6% dân số.

ống ở nông thôn; Nam giới có 203.639 người (chiếm 49,6%), nữ gới có 206.117

5049)

trong độ tuổi lao động là 31.720 người chiếm tỷ lệ 56,6% Trong số

lao động trong độ tuổi, tỷ lệ có việc làm là 90%, trong đó lao động khu vực nông nghiệp chiếm 80%, khu vực công nghiệp 7% và dịch vụ 3% Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, đạt 17,89%.

.b, Nên kinh tế chung:

© Co cầu phát triển kinh tỄ

Ngành kinh tế chủ đạo trên địa bản vùng nghiên cứu hiện nay vẫn lả lấy nông nghiệp làm nền tang để phát triển, tuy nhiên trong những năm gần đây cơ cấu kinh tế

đã có những chuyên biển theo xu hướng tích cực Tỷ trong công nghiệp và dịch vụ

;ó xu hướng giảm dan,

ngày một tăng, tỷ trong nông nghiệp trong nén kinh

Trang 12

2005 100 3149 22.35 2627

2010 100 4627 24,36 29.37

Nun: Nién gi thing kẻ th Hida Bình, Thanh Hba

+ Kế qui phát triển Kinh lễ

- Nẵn kinh tếđạttốc độ tăng trưởng khá cao, giai đoạn 2001-2010 giá tị sản xuất

tăng thêm bình quân 9,63%Indm, trong đó: Ngành công nghiệp, xây dmg dat tốc độtăng trưng cao nhất 18,97%/ndm iếp đ là ngành Thương mi, dich vụ I7.589/nãm;

Nong, kim nghiệp, thủy sản có tốc độ tăng trưởng thấp nhất 2,99% nam.

- Cơ cấu kinh ế chuyển dich theo hướng tích cực Từ năm 2001 đến 2010 tỷ

trì sin xuất ngành nông, lâm nghiệp, hủy sin giảm 16,74% trong cơ cấu (tr

63.01% xuống côn 46.27%); ngành Công nel lệp và xây dựng tang 10,03%; ngànhthương mại, địch vụ tăng 6,571

- Ngành trồng tot vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nông nghiệp

n tối 68.4% giá tr} sin xuất nông nghiệpVéi diện tích đắt nông nghiệp là 143.410 ha, đắt trồng cây hàng năm là 35.751 hariêng đất lia có 21.788 ha gieo trồng được 2 vụ

Nam 2010 tỷ trọng ngành trồng trọt chi

~ Chăn nuôi: Ngành chăn muôi phát tiễn tương dối én định nhưng tăng trường

không cao Năm 2010 tổng din lợn có 168.116 con, dn bò 30.022 con, din tru

4468 con và gia cằm là 2272991 con Gi

37/nãm thời kỳ 2001:2010

trị sản xuất tăng bình quân đạt

- Lâm nghiệp: Hiện nay điện tích đất lâm nghiệp toàn vùng có 98.386 ha,

chiếm 56,8% so với diện tích dit te nhiên Trong đó: Rừng sin xuất có điệ tích là

44.298 hạ; Rừng phòng hộ có diện tích 42.665 ha; Rừng đặc dụng có diễn tích

11.423 ba Ty ệ che phủ của đắt rừng trên địa bản vùng nghiên cứu đạt xắp xi 46%.

- Thủy sn: Diện ich nuôi rồng thủy sản năm 20101060 hav

Tắc độ

sảnlượng 572 tn,

trường gt ngành thủy sin bình quân gai đoạn 2005-2010 5,S%/ndm,

Trang 13

Hoạt động nuôi trồng thủy sản chủ

nước (ao, hồ nước nhỏ) và ngoài ra là tại một số diện tích nuôi

+ 1 cá Mặc di vậy, do không phải là ngành có lợi thể nên tỷ trọng thủy sản còn khá

nhỏ bé (3%) trong cơ cấu ngành nông nghiệp của vùng.

diện tích các mặttheo mô hình: 1 lúa

+ Công nghiệp

Giai đoạn 2005-2010, tốc độ tăng trưởng bình quân ngành công nghiệp đạt

khoảng 14,6%, Giá trị sản xuất ngành công nghiệp năm 2010 đạt 892 tỷ đồn ấp? lin so với giá trị sản xuất ngành công nghiệp năm 2005, Trong cơ cấu sản xuất của

vũng, tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 14,33% năm 2001 lên 24,36%năm 2010,

* Giao thông: Đường bộ trong vùng gồm có những tuyến đường chính:

Đường 6 từ Mãn Dức đi Sơn La, đường Hồ Chí Minh, đường 12 từ Mãn Đức đi Yên

“Thủy, tuyển đường Phố Cát - Cỏ TẾ - Vĩnh Lộc nối với đường 1A Đường (huỷ có

tuyển từ Cửa Hới - sông Mã sông Bưới vẫn được khai thie để chờ khách đi ai đồng, chuyên chờ nguyên vật liệu, lâm thổ sin

có một bệnh viện đa khoa tại trung tâm với quy môi50-60 giường bệnh Tắt cả 64 xã trên địa bàn đều có trạm y tổng số 278giường bệnh Tổng số cán bộ y té trên toàn vùng là 530 người, trong đó bác sỹ chiếm

tỷ lệ 11%, y sỹ, kỹ thuật viên là 45%, còn lại là y tá, nữ hộ sinh

~ Giáo dục: Ty lệ huy động số em trong độ tuổi đến trường đạt cao: Khối nhà trẻ, miu giáo đạt 96%; iu học đạt 98.54; trừng học cơ sở 96,5%: trung học phổ thông

95% Có 125 trường đạt chuân Quốc gia, chiém 46,6% số trường học trên toàn vùng

1.1.3.2 Dinh hướng phát triển kinh tế xã hội.

«a Xu thế phát tiễn dân số, ngưồn nhân lực

‘Voi mục tiêu: Phin đầu giảm tỷ lệ tăng dân số tự nỉ

trong thời kỳ 2010-2015 và 0,9% giai đoạn 2016-2020 Dự kiến dân số đến

2020 là 446.949 người, trong đó: Thành thị 27.884 người, nông thôn 419.065 người

ới 1%, duy tì

ở mức 1

+b Mục tiêu phát triển kinh tế

= VỀ cơ cầu kinh tễ: Chuyển dich theo hướng hiện đại, giảm mạnh tý trong nông nghiệp, ting nhanh tỷ trọng công nghiệp và dich vụ trong nên kinh tế

Trang 14

Giá trị GDP T00 100 100.

[Nong - lâm - thủy (59) 4627 40 3s

‘Cong nghiệp vi xây dựng (6) 24336 29 31

Dich vụ Ca) 29.37 31 34

"Nguôn: Định hướng phát triển KTXH đến 2020 tinh Hiàa Bình, Thanh Hóa

Phương hướng phát triển các ngành kinh té

+ Phát trién nông nghiệp

“Tốc độ tăng trưởng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản dat bình quân 5%6/năm thời

kỳ 2010-2015 và 5,1% thời ky 2016-2020; giảm ty trọng ngành nông - lâm nghiệptrong tổng GDP của vùng

- Dự kiến sử dụng đất vùng nghiên cứu đến 2020 như sau: Đắt sin xuất nông

nghiệp 34.700 ha, dt âm nghiệp 98.976 ha, it ở 1.745 ha,

ha và đất khác 24.269 ha

chưa sử dụng 3.510

- Dự kiến điện tích gieo trồng một số loại cây trồng chính đến 2020 như sau:

Điện tích lúa cả năm 32.59§ha, diện ích lúa đông xuân 14.356 ha, lúa hè thu 7.449,lúa mùa 10.784 ha, cây vụ đồng 6.259 ha và mía 6.926 ha

- VỀ chăn nuôi: Nang tỷ trọng chan nuôi trong giá tri sản xuất nông nghiệp lên

hơn 40% năm 2015 và hơn 50% vào nam 2020

= Năng cao độ che phủ rừng, đảm bảo độ che phủ đạt 50% vào nim 2015 và 60%

ào năm 2020 Đảm bảo chức năng phòng hộ đầu nguồn và đồng góp lớn cho nền kinh tế

+ Phát triển công nghiệp

- Tốc độ tăng trường bình quân giai đoạn 2010-2015 la khoảng 22%6/nãm, giaiđoạn 2016-2020 là khoảng 16//năm, cả thời kỳ 2010-2020 là khoảng 19%/năm

- Tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng trong cơ cấu kinh tế đến năm 2015

là khoảng 29% (rong đó tỷ trong công nghiệp là gin 6%), đến năm 2020 là khoảng31% (trong đó tỷ trọng công nghiệp là hơn 6%)

“Theo định hướng phát triển ngành, trong tương lai sẽ phát triển một số khucông nghiệp sau: Khu công nghiệp Lạc Thịnh quy mô 200 ha; Cụm sản xu tiểu thủcông nghiệp thị tắn Hàng Trạm diện th 5 ha: Cụm công nghiệp Phong Mỹ diện

tích 100 ha, Thanh Hi - Đông Lai 28,9 ha, Dim Đuống 200 ha, Vĩnh Long 20 ha,

Vinh Hòa 35 ha, Thạch Quảng 200 ha và còn rất nhiều cụm công nghiệp vừa và

nh khác với tổng điện tích các khu công nghiệp toàn vũng lêntới 1.102 ha

Trang 15

~ Hệ thẳng điện: Cung cấp điện an toàn, liên tục phục vu cho mục tiêu kinh té x

hội an ninh quốc phòng trên địa bản Dam bảo 100% số hộ sử dụng điện vào năm 2015

~ Về thuy lợi: Quan tâm thực hiện các mục tiêu trong xây dựng và khai thác sử

dụng hệ thống thuỷ lợi nhằm nâng cao hiệu quả của công trình thu lợi Hoàn thiện

ông bộ hệ thông thuỷ lợi trên địa bin nhỉm đảm bảo chủ động nước tưới đáp ứng

nông nghiệp của nhân dan

ip nước sinh hoạt: Dâm bảo toàn dân được dùng nước sạch vào nim

2020 Khu vực thị trấn, thị tứ đảm bảo tiêu chuẳn nước sạch vào năm 2015, Các

ving din cư nông thôn 100% ding nước hợp vệ sinh và nước sạch.

1.14, Hiện trang thủy lợi

LIAL Hiện trạng cấp nước sinh hoạt và công nghiệp tập trung

“ong nghiệp trên địa bản vùng nghiên cứu hiện nay phẩn lớn lả các điểm

công nghiệp nhỏ lẽ, chưa tập trung thảnh các cụm, khu công nghiệp Phía thượng

nguồn sông Bưởi có hai khu công nghiệp tương đổi lớn là Lạc Thịnh và Hing Trạm thuộc huyện Yên Thủy mới dang trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển Phía hạ

ng Busi có khu công nghiệp mía đường Việt Đài sử dụng nguồn nước ngim để

cấp nước cho sản suất và dan sinh

ip nước sinh hoạt: Sử dụng nước cho sinh hoạt hoạt nông thôn chủ yếu

bằng nguồn nước ngầm ting nông và nước mặt trên các sông subi, với các hình phổbiển: Giếng đảo, giếng khoan hộ gia đình, bé nước mưa, các công trình cấp nước tập

trung Tỷ lệ dân số được ding nước hợp vệ sinh đạt khoảng 70%.

Bảng 1.6: Tổng số công trình ef

‘Ting số hệ | Sb

nước hộ gia đình trên địa bàn ving ng!

Số giống | BE nude | SD nước | Nude vòi nhà

TE Havin (hg) dio (ei) khan (cif) mura eal) sôngQốhộ mấy vò)

1 Tin Lae 11963958 T6 | 1483 Th %

2 [Lae Son 26896 3037 214 TTS 1250 258

3 Yen Thuy 820 | 987 825 sỹ 485 us

4 Thach Think | 24592 1959 36M ` THƠ số: l6

5 Vinh Lic | 10254 | SIM S985 | 606 36 sosTổng SLĐSI 3029 169804592 3.489 2.150

“Ngô: Quy hoạch cp nước sạch và vệ sinh mỗi trường nông thôn tinh Hoà Bình

Thanh Hoi thực hiện năm 2010,

Trang 16

Hình 12: Bản đồ hiện trạng công trình thủy lợi lưu vue sông Bưởi

Bang 1.7: Tổng hợp công trình tưới trên địa bản vùng nghiên cứu

Số cũng trình Điện th tưới | Dat ty

7 ving 1H chía| Dip ding Tram bom Fuk ha)|FU(hay| If

1 [Thuong ngudn Busi | 2 | 15 17 | 872 | 6652 | 0,76

2 | Phy cận s, Bưởi 3 19 oO 1830 | 819 044

3- | Tang lưu š Buổi 31 | 20 31) 7730 | 6382 | 04

4 Buti 4 0 20 | S08 | 3659 | 0.72

Tổng 34 Ï mg 68 Ï7346| 15H | 075

Trang 17

+ Một số tồn tại trong công tắc phát triển thủy lợi

- Khu vue trung và thượng nguồn sông Bưởi địa hình bị chia cắt mạnh, khókhăn trong việc bố trí công trình tưới Còn khoảng 5.900ha canh tác trên đất dốckhông có khả năng bổ trí công trình tưới

- Dang chính sông Bưởi đoạn từ Thạch Tượng đến Kim Tân hàng năm trong mùa kigt luôn xây ra tình trạng thiểu nguồn, nhiều tram bơm liy nước trên sông Buri

hoạt động kém hiệu quả

- Nhiều công trinh xây dựng đã lâu, nguồn kinh phi sửa chữa thường xuyên

còn hạn chế nên công trình xuống cấp, chưa đảm bảo nhiệm vụ công tình,

11.43 Hiện trang các công trình tiêu ứng

“Tổng diện tích cần tiêu trên địa bàn là 173.082ha, trong đó vùng thượng nguồn sông Budi được tiêu tự chảy hoàn toàn bing sông suỗi tự nhiên Ving ha dư sông Bưởi cổ diện ích cần tiêu là 31.103ha, tong d tiêu tự chảy gin 26.668ha, còn Tại gin 4.500ha cin phải tiêu bằng động lực Trong dé:

tiêu động lực trong vùng chỉ có tram bơm Cầu Mur (iêu cho

hệ thống kệnh tha gom nước bị bồi lăng, khả năng ti nước kim

đến thời gian iu bị kéo di

+ Diện tích úng cả in 2.000ha,phải tiêu động lực chưa có công trình là1-4-4, Hiện trang công trình chỗng liz

“rước tận là năm 2007, dé sông Bưởi được thiết ké chống được là thực tế

năm 1996 (mực nước tai Kim Tân 13,39 m) Sau trận lũ năm 2007, để sông Bưởi

cược đầu tư nâng cấp chống lũ với mức đảm bảo P=5% (mực nước tại Kim Tân là

14,90m)

(Ching i trên sông Bưởi chi yếu a si đụng hệ thẳng đề Trong đó: Đề hữu sông

Bưởi dii 17.6 km, bit đều tie đồi nông trường Thạch Thành đến xã Vĩnh Khang

huyện Vinh Lộc; Bé tà sông Bưởi đãi 18,1 km, bắt đầu từ đồi Cay Thị xã Thành Kimhuyện Thạch Thành đn xã Vĩnh Hoà huyện Vinh Lộc

"Để bồi Thạch Định: Nằm trên địa bản xã Thạch Định, có chiễu dải 413km,

Khi mực nước là ti Kim Tân lớn hơn +12,0 m nước sẽ tràn vào khu Thạch Định,

Đây là khu điều iế là quan trọng trước khi lĩ sông Bười đổ về Kim Tân

12 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VA NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TAI

1.2.1 Các nghiên cứu ngoài nước có én quan đến đề tai

Nghiên cứu về việc thay đối chế độ đông chiy ở hạ du các sông đã được

fu nhà nghiên cứu trên thé giới quan tâm: Nghiên cứu trên lưu vực Murray

Darling (Uc) la một trong những nghiền cứu điễn hình Với diệ tích lưu vực it lim,

Trang 18

bang trong lưu vực, gồm các điểm sau: Chuẩn bị một chiến lược tổng thể ví

nước mit nước ngim và nước mặt một cách bén vững; để xui

lượng nước; quy hoạch sử dụng nước và định mức sử dang nước cho cic tiéu bang:

phân bé việc sử dụng nước theo mii: các nguyên tắc v kinh doanh và chế độ xử phạt trong vige sử dụng nước, Để đạt được mục tiêu về sử dung nguồn nước trên

sông Murray Darling bin vũng, duy ti sự sống của con sông các hành động cụ thé

thực hiện bao gồm: Dimg việc xây đựng thêm các công trinh khai thác nước; xác

đình hạn ngạch được khai thác cho từng khu vục trên lưu vực; đăng ký khai thác

nước; thiết lập cơ chế quản lý moi trường độc lập: việc sử dụng nước cin mang lại

hiệu quả kinh tế ích hợp trong việc quân lý đắt và nước,

sử dụng,

it

tiêu chuẩn về

+ Việc nghiên cửu tinh toán, đánh giá sự biển động và tic động của đồng

“chảy kiệt cũng như hậu quả của nó là hạn hắn đến sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh ế đã được triển khai tại rất nhiều quốc gia trên thể giới không chỉ ở những nước đang phát triển mà còn ở những nước phát triển Sau đây là một số

cứu điễn hình cũng như các phin mém, công cụ tinh toin dự bảo về đồng chảy kiệt

trên thể giới

<ét quá, nghiên

“Trung tâm Giảm thiêu Hạn hin Quốc gia (National Drought Mitigation Center

= NDMC) thuộc trường Đại học Nebraska-Lincoln, Mỹ đã nghiên cứu xây dựng một

hệ thống dự bảo thủy lực tiên tiến (Advanced Hydrologic Prediction Service ~AHPS) dé tính toán và dự báo dòng chảy mùa lũ cũng như mia kiệt và tác động.với sin xuất nông nghiệp cũng như thủy sản Nghiên cửu dién hình ứng dung hộ

thing này tạ thương lưu sông Colorado, Mỹ cho thấy (Nan: Brian Artery, District

Manager, Platte County Conservation District}

= Dang chy kột sông Colorado cổ tác động mạnh mẽ đến kin, x hộ, môi

trường, phát tiển nông nghiệp và thủy sin ving ven sông

- Khi dong chảy khoảng 1,1 mvs thi việc tưới tiêu trở nên thất thưởng và một

vai nơi sẽ không đủ nước để tưới

- Khi dong cháy khoảng 0,5 mÌ/s thì các điều kiện cho sinh hoạt 2 bên bở li rất

khó tiếp cận

- Khi dong chảy khoảng 0,2 m”/s thì không có khả năng cho tưới, việc cung.

cắp nước tưới cin phải cô các hệ thing cắp nước thay thể khác

y khoảng 0.2 m'Js thi đầy là một điều kiện rit bắt lợi cho

iy và sinh vật thủy sinh có thể bị chết

- Cũng với đồng cl

các các loài thủy sản, một số loài

Trang 19

- Cũng với đông chảy khoảng 0.2 m/s thi đây không phải là điều kiện thuận

lợi cho vật nuôi và các loài sinh vật sống dưới nước và cũng cần phải có hình thức

chủy qua Bỉ và Hà Lan trước khi chảy ra biên Bác), Theo kết quả đảnh giá tin thất cia

đồng chủy kệ sông Mesuse đi chỉ ra sng kh nhu cầu ding nước vượt qui nguồn

nước sẵn có thi rt nhiều ngành kính sẽ bj te động như năng lượng, ng bi, nước

va nôn nghiệp, Các eh ti tốn tắt của đông cay ki đối với nông nghip làtim sản lượng đối với nước ỗng là phí ly nước các nguồn tắc thợ thể, đivới hing hi là chỉ phi bom tại các công và thời gian mỡ công;

+ Ung dung các mô hình toán cho tinh toắn dòng chảy kiệt trên các hộ thốngxông từ lâu Không côn là mí hơn các mô hình vật lý

về tốc độ, chỉ phí, độ chính xác cho phép và đặc biệt, ngày nay với sự phát triểncủa máy tính và các ngôn ngữ lp trình, mô hình toán thực sự đang trổ thành công cụtiên phong và rit hữu hiệu trong mô tà các hiện tượng dòng chảy thiên nhiên phức

tạp Vige tính toán, dự báo diễn biển và tác động của đồng chảy kiệt sẽ là cơ sở để

xuất các giải hấp công trình và ph công trình nhằm giảm thiễu các ác động nà

- Tai Dan Mạch, Viện Thủy lực Đan Mạch phát triển các mô hình họ MIKE:

và một loạt các phần mềm khác Việc ứng dụng các mô hình toán trong tính toán dang chay đã mang li những kết quả khả chính xác và nhanh chồng đưa ra các quyết

định cho việc quản lý vận hành công tỉnh thủy lợi Trong đó, các ứng dụng mô hình

Mike 11 đã được công nhận là tin cậy và cho kết quả tốt một số các ứng dựng của

mô hình Mike 11 đã được ứng dụng thực tế

mẻ Với các đặc điểm vượt t

- Tại Ấn Độ, năm 2004, một dự án nghiên cứu kết hợp giữa Viện Công nghệ gia An Độ với Viện Thủy lực Đan Mạch được thực hiện trên cơ sở ứng dụng inh MIKEII và MIKE SHE để tinh tin tôi ưu héa hệ thống thủy nông Dự án

được thực hiện trên hệ thống thủy nông Mahanadi, bao gồm hồ chứa và hệ thôngkênh thuộc loi lớn nằm ở miễn Trung của Ấn Độ Nhờ công cụ MIKE 11 và MIKESHE, dự ân đã tin hành tinh toắn mô phòng lượng mưa trên lưu vực, tinh toán thủy

lực trên các hệ thông sông, xây dựng quy trinh vận hành hồ chứa và vận hành hệ

thông kênh nội đồng Kết quả thực hiện dự án cho thấy, hiện trang các hệ thông kênh

4a vận hành không hiệu qui trong việc cấp nước tưổi vành trạng tổ thất nước doc kênh là rit lớn, trong khi d một phần điện tích cây trồng thường gặp nguy cơ thiểu

nước và hạn han trong mùa khô Từ kết quả nghiên cứu, dự án đã đưa rũ các nguyễn

Q

Trang 20

túc vận hành công trình thủy lợi trong hệ thông thủy nông được hiệu quả, giảm ấp

lực về hạn hin lên cây trồng

- Tại Bangladesh, nm 1997, nhằm đối phó với han hạn trên sông Gorai, DHL

đã phối hợp với uỷ ban phát iển nước Bangladesh thiết lập mô hình Mike 11 để mô,

tả các biển đổi hình thái ở hạ lưu sông, đồng thời dự bảo sự thay đổi trong lưu lượng,trước và sau khi nạo vết sông trong mia khô và mita lũ Đồng thoi kết hop các

module HD và module tải khuếch tản, chit lượng nước dé tính toán xâm nhập mặn

trong mùa khô ở ắc vũng của sông Kế quả dự án đã ết uận khả nũng xâm nhậptrận vũng ca sông lên tối 30km, lim inh hưởng đến khả ning lấy nước của cecông tinh thủy nông doe sông, Ngoài ra dự ẩn đã chi ra mức độ nao vớt hợp lý đểkhông gây ra những biển đổi lớn về hình thải sông

- Trung Quốc, năm 2008 một nghiê

quyết định về điện tích tưới đã được thực

MapObieet và Visual C©+ để thiết sử dụng mô hình vàothực tế có thể tiết kiệm được lượng nước tưới và gia tăng thu nhập cho cộng đồng

Ngoài ra, dự án côn sử dựng mô hình dự báo độ im của đắt ở các khu vực khắc nhau,

từ đồ đưa ra được mức tưổi cho timg khu vực ứng với cae đợt hạn nhọ đến hạn năng

trong hệ thống thủy nông Ngoài ra, mô hình côn cho phép cập nhật ác thông tin về

hệ thông thủy nông như thông số kỹ thuật công trình, thời vụ, cây trồng và tín clđất, sau đồ tỉnh toán vẽ lên một bản dd về các khu vực cần được tưới Kết quả ứngdung mô hình vào thục tế cho thấy, có thể giảm được một lượng nước khả lồn khỉ

tưới rong mùa khô mà vẫn đảm bio được năng suất cây trồng, qua đó cổ thể tỉnh

toán được lợi ích chung được nang coo

1.22 Các ng

Vấn đề suy thoải tai nguyên nước ở các lưu vục sông hiện nay dễ ra ngày cảngnghiêm trọng Theo thống kê, nước ta cổ nguồn nước mặt từ cúc sông hồ rất ớn, khoảng

835 tym’, trong đó có 313 tỷ m’ sản sinh trên lãnh thô Việt Nam côn lại 522 tỷ m’ tir

lãnh thổ các nước ngoài chy vào nước ta Tuy nhiên, ti nguyên nước trên các lưu vựcsông nước t dang suy giảm nghiêm trong về số lượng và chất lượng Việc khai thác, sửdạng tải nguyên nước chưa hợp lý, thiểu bên vũng đã và đang gây suy giảm tai nguyênnước, trong khi hiệu quả sử dụng nước còn thấp, nh trang ling phí rong sử đụng nước

côn phd biến trên phạm vĩ cả nước Cũng với đồ là vẫn

dang nóng lên đã và sẽ tác động nhiều dn ti nguyên nước

ra một mô hình ma

cứu trong nước có liên quan đến đề ti

biến đôi khí hậu toàn cầu.

Các đề tai nghiên cứu về dòng chảy kiệt đã được triển khai trong những năm.đây đây, ở Việt Nam chủ yêu tập trung vào vin đề nghiên cứu các nguyên nhân.gây ra biển đổi đồng chảy kiệt, giải pháp sử dụng hiệu quả tài nguyên nước trên cáclưu vực sông Củng với đó, những nghiên cứu liên quan đến việc đánh giá tác động

Trang 21

của việc hạ thấp mực nước hạ du đưới tác động của ci yêu tổ, được Chỉnh phủ đặc biệt quan tâm và đầu tr rất nhiều kính phí cho công tác nghiên cứu Các chương, trình, dự án, đề ti nghiên cứu về vấn để này có thể kể đến như

- Trên lưu vục sông Mã, đã sỏ một số những nghiền cứu về lĩnh vực ti nguyên

ước nhủ “Teng quan hah th lợi sông Mã do Vien qu Hoa đ lời lập nim1998-1999", Tông quan này đã đưa được một số giải pháp nhằm bổ sung nguồn nướccho lưu vực như đề xuất xây dựng bồ cửa Da, hồ Trung Sơn vi một số công tình lợi

dụng tổng hợp khác ph thượng nguễn nh hPa Đẳng thời cũng xen xế đến

sắc công trình ngăn đồng phía thượng nguẫn trên

tổng quan quy hoạch thủy lợi kha thúc bậc thang sông Mã phục vu phittriển kink rễ xã hội hại" Viện Quy hoạch Thủy lợi lập Năm 2002 Quy hoạch nà

đề xuất xây dưng nhiễu công trình vừa và nhỏ để lấy nước, tích nước phục vụ tai chỗ sắc như cầu về tưới, tiêu, phòng chống Ii và công trình lợi dụng tổng hợp.

fin đây nhất, lưu vực sông Mã cũng đã được xem xét trong “Quy hoach Tổng: thể Thủy lợi vùng Bắc Trung Bộ trong điều kiện BĐKH và nước biển ding” do Viễn

“quy hoạch Thủy lợi thực hiện năm 2009.2011 Trong quy hoạch nảy đã dé

xét đến những vin đ về thay đổi các yéu ổ lượng mưa, dng chảy do BĐKH mang li, những yếu tổ tác động để từ đó đưa ra một số các kịch bản thích ứng như xây dựng công trình đều tết nước, các hỗ chứa tích nước, các phương án cân bằng nước, bỗ sung và

ấp nước cũng như diy mặn và phòng chồng lũ Do đây là nghiên cứu trên phạm vi rộng (6 tinh Bắc Trung Bộ) nên các vấn đề đưa ra mang tỉnh tổng thể

Nghiên cứu vẻ thực trang suy giảm nguồn nước ở hạ lưu các hw

vực sông và vẫn dé cắp bách cin wu tiên giải quyết” PGS Tiền Sỹ Lê Bắc

Huỳnh-Phó tổng thư ký hội bao vệ TN&MTVN năm 2011 Nel

sé các nguyên nhân cơ bản dẫn đến quả tình suy giảm nguồn nước các lưu vực sông

đặc biệt là Sông Hồng, đồng thời cũng đỀ xuất một số các giải pháp giảm thiểu và

hạn chế hiện tượng này

ập và xem

n cứu đã chỉ ra được một

- ĐỀ ti “Nghiên cứu mé hình quân lý tổng hợp tải nguyên và môi trường lưuvực sông Đà” ĐỀ ti cấp Nhà nước KC 0%04 năm 2002-2004, PGS.TS NguyễnQuang Trung chủ nhiệm Để tải đã đỀ xuất phương pháp luận và để xuất xây dựng

mô hình quản lý tổng hợp TN&MT lưu vục sông Đà, Ứng dụng mô hình MIKE

BASIN tinh toán cân bằng nước từ đỏ đưa ra giải nhấp sử dụng tải nguyên nước đặcbiệtlà vỀ mùa khô cho các ngành kinh tế

~ Đ tải “Nghiên cứu đánh giá tác động của các công rnh trên ding cl

giải pháp quản lý sử dụng hiệu quả tài nguyên nước mặt lưu vực sông Hương " ĐỀ

tải cắp Nhà nước KC 08.25/06-10 năm 2008-2010 PGS.TS Nguyễn Quang Trung

chủ nhiệm Đề Hi đã nghiên cứu đánh giá tác động của cả công trình đến diễn biến

inh và

Trang 22

đồng chay

‘dung tài nguyên nước một cách có hiệu quả phục vụ các ngành kinh tế

a, kiệt và xâm nhập mặn trên sông Hương Từ d6 đề xuất các giải pháp sir

- Dé tài: “Nghiên cứu các giải pháp tổng hợp quân lý phát triển bén vững tài

“guyên mước lưu vực sông” Do PGS TS Nguyễn Thể Quảng chủ nhiệm, thực hiện2008-2010 Đề tai đã dé xuất được các giải pháp tổng hợp để duy trị, điều tiết, cânbằng nước giữa các mùa trong năm Ap dụng xây dựng được mô hình quản lý chomột lưu vực sông cụ thể

- Để

dong chy mia cạn ha hưu sông Hằng và dé xu

“Đảnh giá tác động của hệ thẳng hỗ chúa trê ông Đà

giải pháp đâm bảo nud

cá, ĐỀ ấp Bộ đi nguyện Mi tưởng củ hiệm TS NgyễnLan Châu nin 209

ông Lô đếnnước cho ha

ĐỀ ti: “Nghiên cứu giải pháp công tình đu tt mực nước trên hệ thông

ng đồi bing Bi Bộ” Muc dich điều tiết mực nước cho các hệ thống thủy nông vé mùa cạn và đáp ứng được thoát trong mia mưa PGS.TS Trin Dinh Hoà và nhém nghiên cứu - Viện

thủy công năm 2011

- Nghị

“hân lưu vực sông Chu, đ xuất giải pháp giảm thu” do Việ

sông Hằng mùa kiệt phục vụ chẳng hạn, phát triển kinh

cứu “Dinh giá ảnh hưởng của ed trúc thâm thực vật đổ,

Địa lý thuc viên khoa

lũ but, han

dữ ệu tham khảo đầu tin về nạ

thực vật trong

thiên tai bão ũ và hạn hán trên quan điểm địa lý ting hợp,

n cứu một ách bán định lượng vai trồ của thảm

nước của một lưu vực sông, góp phần hạn chế tác hại của

“rong Tinh vực này và một số nh vực iên quan đến mục tiêu nghiên cửu của

các gi

lợi đã thực hiện nhiều để ti nghién cửu như:

su, tiến sỹ cũng như nhiều nhà nghiên cứu từ trường Đại học Thủy

= Để ti "Nghiên cửu giải pháp Khai thắc sử dụng hop lý nguồn nước trơng thích các lịch bản pt triển công tinh ở ương lưu để phòng chẳng han và xâm nhập man

6 Đồng bằng Sông Cim Long (Đ8SCL)” BS ti cip Nhà nước mã số KCO8.11/06-10 do

GS.TS Nguyễn Quang Kim chủ nhiệm thực hiện 2007-2010 Đề ti đã đánh giá tác

động của các yêu tổ ở thượng lưu đến dòng chảy hiện ti và tương la, đỀ xut chiến

lược phòng chẳng hạn hin và xâm nhập mặn ĐBSCL ứng với các kịch bản khai thie

thượng lưu đônh giá tác động của hệ thing công tinh cổng đập quy mô lớn ngăn cửa

sông Mê Công, đỀ xuất các giái pháp quả lý vận hành hệ thông công tình kiểm soátdong chảy hợp ý, hiệu quả phục vụ phát tiển kinh tế xa hội ở ĐBSCL,

fai: “Nghiên cứu cơ sở Khioa học và phương pháp tính todn ngưỡng khai

ứng dụng cho 2 lưu vực sông Trà Khúc và sông Ba”

‘Van Thắng chủ nhiệm thực hiện 2004-2005 Đề tải đã nghiên

cứu bai toán vận hành hé chứa sử dụng nước tổng hợp để đáp ứng yêu cầu dòng cháy

Trang 23

môi trường ở hạ du, kết quả đánh giá về sử dụng nước và ngưỡng khai thác sử dụng

nguồn nước của 2 lưu vực sông trên

ig, có hiệu quả và bén văng trên hệ thống sông Hỗng Khi gặp các năm han hin”.

“Tiến sy Hoàng Thái Đại chủ nhiệm, thực hiện năm 2006,

“Aghiên cửu, đề xuất các cơ sở khoa học cho sử dung nguồn nước

- Cũng theo hướng này một số nhà nghiên cứu từ Viện Khoa học Khí tượng

“Thủy văn và Mỗi trường; khoa Khí tượng Thủy văn và Hải Dương học thuộc Trường

‘Dai học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Ha Nội da tập trung nghiên cứu đề tài

‘Anh hướng của Bién đổi khí hậu dén biển đổi Tài nguyên nước lưu vực sông Nhué

dựa trên những dự báo cũng như những kịch bản khác nhau (kịch bản phát thảicao A2 và trung bình A1B) mà Bộ Tai nguyên và Môi trường công đã sử dụng,

mô hình NAM, MIKE để mô phỏng cũng như dự bio các kết quả đến 2020 và 2050,Nghiên cứu này cũng đã được công bổ trên tạp trí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nị

Tir các nghiên cứu phân tích nêu trên có thể thấy các nghiên cứu về suy giảm.

dng chảy lớệt tuy đã được để cập nhưng chưa nhiều, hầu hết các nghiên cứu dimg

lại ở việc tính toán định tinh các nguyên nhân, thiểu sự tính toán định lượng để có cơ

sở nhận định chính xác, huyết phục, từ đó mới có thé đưa ra các giả phip đề xuất

“giảm thiểu hợp lý và cần thiết trong khai thác sử dụng hiệu quả nguồ

Co thể nói đồng chảy mảa iệt bị suy giảm, những tác động của nỗ đến mỗi

trường, đến tình hình sử dụng nước phục vụ phát triển kính td ang đã được

a nhà khoa học, nhiều nhà nghiên cứu đ cập đến và cũng đã tập trung phân tiluận giải và dua ra ác giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục Tuy nhiên do mỗi lưuvực sông có những đặc thù và đặc trưng riéng cả về ự nhiên lẫn các yếu tổ sĩ hội đãhình thành nên những yết

phần nào chi ra được những khó khăn, những tồn tại cũng như nghiên cứu đưa rađược những giải pháp hữu hiệu có tính khá thi cao và nhỉ

được ứng dụng trong thực tiễn mang lại nhiề lợi ích về kính tổ- xã hội và môitrường cho lưu vự, đặc big là vùng hạ du

xã bi

ng, mỗi nghiên cứu tên các lưu vực sông riêng đã

nghiên cứu đã và dang

Kết quả dat được từ những dé tai, dự án được nghiên cứu từ trước đến nay sé

Hải liệu hữu ch rong việc thực hiện đề ti: "Nghiên cứu giải pháp điều tide ngudn

"ước trên đồng chỉnh sng Buôi trong mia Ki, trong điề kiện biển đổi Khí bật"

Trang 24

13 NHỮNG KHO KHAN VA TON TẠI TRONG KHAI THAC DONG CHÍNH.

SONG BUG!

judn flew vec: Lưu vực sông Budi nằm trên địa ban 2 tỉnh và công tác-quản lý ải nguyên nước được thực hiện trong phạm vi dia giới hình chính mỗi tỉnh

"Điều này sẽ dễ din đến sự xung đột

và sự giám sát chặt chẽ từ Trung ương ở cấp độ lưu vue v bao vệ, duy tri nguồn sinh

thuỷ và kế hoạch sử dung nước,

như thiểu sự phối hợp chặt chế giữa hai tinh

- Công túc nghiên cửu, quy hoạch phát tri thủy lợi: Từ năm 1979 cho đến

nay mi có 3 dự ân cho riêng lưu vue sông Busi về quy hoạch thuỷ lợi phục vụ dangành, da lĩnh vục Do cá

dn 25 năm nên công tác phát tiển công trình thủy lợi tên lưu vực sông Busi gặp

§êu khó khăn do thiểu định hưởng

- Vé khai thắc và sử dụng nguén nước trên đồng chính sông Bưởi:

nghiên cứu trên địa ban còn Ít, có giai đoạn cách xa nhau,

+ Do yêu cầu khai thie ng

sông Bưởi đoạn từ Thạch Tượng đến Thành Trực hàng năm trong mùa kiệt luôn xây

ra tinh trang thiểu nước nghiêm trọng, bằng loạt các trạm bơm phải ni di Sng hút,

hạ thấp bê hit hay dip các đập tạm cho tram bơm hoạt động nhưng vẫn không bơm được theo công suất thiết kế

nước trên lưu vực ngảy một lớn, dong chính

+ Ving phụ cin sông Buổi gdm 6 xã Đa Phúc, Báo Hig, Phú Lai, Yen Tr

Yên Lạc và thị trần Hàng Tram của huyện Yên Thuỷ hing năm có tới 2706 ha(rong tổng số 3525 ha) sản xuất nông nghiệp bị hạn hin, Các nghiên cứu trước đâychưa đưa ra được phương én vé nguồn nước cho ving này Trong nghiễn cấu này

giải pháp điều tết vi xem xét khả năng lấy nước từ dòng chính sôngBưởi để cắp cho ving này

Trang 25

CHƯƠNG II

PHAN TÍCH, DANH GIÁ TINH HÌNH SUY GIAM NGUÒN NƯỚC

TREN DONG CHÍNH SÔNG BƯỞI.

2.1 ĐÁNH GIÁ TINH HINH THỦY VĂN NGUON NƯỚC TREN DONG CHÍNH

SÔNG BUGI NHỮNG NAM GAN ĐÂY,

“Trên các sông suối thuộc lưu vực sông By ign nay còn 2 trạm do mye nước

đăng hoạt động trên dòng chính lä Kim Tân và Thạch Quảng, đều nằm ở vùng trung và

hạ du lưu vực thuộc tỉnh Thanh Hóa Các trạm Vụ Bản, Sôi đã ngừng hoạt động,

Bảng 2.1: Mạng lưới trạm thủy văn trên lưu vực sông Bưởi

TTỊ Tram Địa điểm Thời kỳ do | Yếutố

1 [Vụ Bán X.Vii Lim, H Lạc Sơn 1961-1970 | Qu

2 | Thach Quảng |X Thạch Quảng H.Thach Thinh | 1976-2010 | —H

3 [Kim Tân X Thành Kim, H Thạch Thành 1916 - 2010 H

4 [Sài X Vinh Hoa, H Vinh Lộc 1962 - 1982 H

Ghi chú: O: Liew lượng; Í Mực nước

Bảng 22: Mục nước nhỏ nhất tháng, năm ta trạm Kim Tân

Do không có tram do lưu lượng, để đảnh giả mức độ suy giảm dng chảy mia kiệt rong những năm gin diy, nghiên cứu này sử dụng tả liệu do đạc tại tam Kim

“Tân để phân tích biển động mực nước trong thổi ky kiệt

Năm Tháng Min năm1]Ị2 [3 |[4|SIs6 j7 s8 ]9[m|[H]|| em

Toor | sim | 299 | 295 |A1S|308| 279 | 345 503 |472| 406 | 3 | 39 | 2m9tow | 295 | 266 | 259 | 265 [273] 298 384 337 | 64 | 320 | 288|260| 259

Trang 26

mức 16m, ảnh hướng không nhỏ ới ác hoạt động khai thie nguồn nước trên động

chính sông Bưởi

Xuthébidn đổi mực nước nhỏ nhật năm -tram Kim Tân

H

Tình 2.1: Xu thể biến đội mực nước tai tram thủy văn Kim Tân

22 TAC ĐỘNG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU TỚI DIEU KIEN KHÍ TƯỢNG THUY VAN TREN LƯU VUC

2.2.1 Kịch bản biến đổi khí hju- nước biển ding

“Trên cơ sở kịch bản bién đổi khí hậu, nước biển ing năm 2009 với mức độ chỉ

tiết chỉ giới hạn cho 7 vũng khí hậu và dải ven biển Việt Nam Năm 2011 Bộ Tài

nguyên và Mỗi trường đã tiến bình xây dựng kịch bản biển đổi khí hậu, nước biển dngcho Việt Nam có mức độ chỉ tết đến đơn vị hình chính cắp tinh với 3 kịch bản: Kịchbản phát thải hp (BI), Kịch bản phát thi trung binh (B2), Kịch bản phát thải cao (A2)

“Trong dé kịch bản B2 được Bộ Tải nguyên và Mi khuyến nghị sử dụng làmdinh hướng cho ii đồi kh hậu, nước biển đăng

“Trong luận văn tc gi sử dụng kịch bản BĐKII-NBD theo kịch bản B2 của Bộ

“Tải nguyên và Môi trưởng làm cơ sở cho tính toán Nội dung của kịch bản B2 đổi với

khu vục nghiên cứu như sau:

+ VỀ nhiệt độ (B3): Vào năm 2050, nhiệt độ trung bình năm có thể tăng lên

1,5°C so với trung bình thời kỳ 1980-1999,

trườngcđảnh giá ảnh hưởng của bi

Trang 27

Bang 2.3: Mức tăng nhiệt độ trung bình (oC) so với thời ky 1980-1999

6 vũng nghiên cứu theo kịch bản phát thải trung bình (B2)

Cit mắc thôi gian của thể kỹ 21

ray, ia inh Than Ha

2om_[ 210 | 2040] 2050] 2030] 300 | ano [2080

xn [es pos [is] os par) [1a

MY j0 [er pe pasos [er pup aVIVM [oa | 83 | 95 | 19 | 04 | %6 fas

EM [9 [9L 19 L12.| 919719 [12

+ VỀ lượng mưa (B2): Vào năm 2050, lượng mưa trong thời kỳ từ thắng 6 đến thing 8 có thé tăng khoảng 6,2% so với trung bình thời kỳ 1980-1999, Lượng mưa thời kỳ từ thắng 3 đến thing 5 sẽ giảm khoảng 2,6% so với thời kỳ 1980-1999,

Bảng 2.4: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999

46 vũng nghiên cứu theo kịch bản phát thải trung bình (B2)

(Cie mốc thời gian của thé kỹ 21

rey Ta nn Than a

TRE | auto | 2000 | 2030 | 2040 | 280xii l0 | tế 07 [10

Bang 2.5: Mực nước biển ding (cm) so với thời ky 1980-1999

Kien ban ‘Cie mộc thời gian của the ky 21

2020 | 2030 | 2040 | 2050 | 2060 | 2070 | 2080 | 2090 | 2100Thấp (BI) "ịH |2 fs [3s | 2 | 0 | 7 | 6Trung bình @2) | 12 | 17 | 23 | 30 | 37 | $6 | sa | & | 75

‘Cao (AIED, 12 | |2 |3 | |5 | 71 | %6 | 100

3.2.2 Dự báo sự thay đỗi các yếu tố KTTV đến 2050

“Trong thông báo số 2 của Bộ Tải nguyên và Mỗi trường chưa đưa ra được dự báo

về sự biển đổi của lượng mưa thời đoạn ngắn và các yếu tổ thủy văn như: Dòng chảy.

năm, dòng chảy lũ, dòng chảy kiệt Để tính toán và dự báo sự biến động của các yêu tổ

mưa thời đoạn ngắn và thuỷ văn trong tương lai, đ tải căn cứ vào các yếu tổ sau

~ Căn cứ vào xu thé biển đổi của các yếu tổ khí tượng thuỷ văn và kết quá của

Trang 28

thông báo số 2 của Bộ Tài nguyên và Mỗi trường về sự biến đổi của n

lượng mưa năm, thời đoạn tháng theo kịch bản phit thải trung binh B2 so v

1980-1999

~ Lượng mưa thời đoạn ngẫn cho thời kỳ tương la so với thai kỹ 1980-1909

được tỉnh toán theo quan hệ gia lượng mưa thời đoạn ngắn va lượng mưa thing cia

thời kỳ 1980-1999,

- Lượng bốc hơi tim năng ETo theo phương pháp Penman trong tương li

.được tỉnh toán dia trên sự biến đổi của các yếu tổ khi tượng trong tương lai Xác

định mỗi quan hệ giữa bốc hơi tiểm năng và bốc hơi lưu vực để tinh ra lượng bốc ho

Tư vực trong tương li

- Dựa vào phương trình cân bằng nước Y0=Xo-Z0lv để tính toán ra lượngdong chay năm trên các lưu vực trong thời đoạn tương lai so với thời kỳ 1980-1999,

- Dựa trên quan hệ giữa đòng chảy năm với dòng chảy mùa kiệt, mùa lũ thời

ky 1980-1999 dé tính toán dòng chảy trung bình mùa lũ, mùa kiệt trong tương lai

- Dang chảy lũ trong thời đoạn tương lai được tính toán từ lượng mưa lũ thờioan trong tương lai

én 2050 Bảng 2.6: Dự báo sự thay đổi các yếu tố KTTV LV s.Bưởi và phụ cin

2020, 2030 - 2050Mite độ gia tăng/ su

Mite gia tăng lượng mưa $ ngày max so với 1980-1999 (%) 37 39

61 | 420

Mie độ su giảm dng cay Kit so với GD 1980-1999 (5)

"Mic tng đồn chy lñ so thời kỹ 980-1999 06) 26 3T 158

23, PHAN TÍCH, XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GAY RA HIỆN TƯỢNG SUY

GIAM DONG CHAY MÙA KIET

2.3.1 VỀ thảm phủ

Hiện nay diễn tích đất lâm nghiệp toàn ving có 98.386 ha, chiếm 568% so

với diện tích đấ tự nhiên Trong đó:

+Rử

+ Rừng phòng hộ có điện tích 42.665 ha,

san xuất có điện tích là 44.298 ha

+ Rừng đặc dụng có diện tích 11.423 ha

‘Ty lệ che phủ của đắt rừng trên địa bản vùng nghiên cứu dat xắp xi 46%,

Phân tích về th hình thảm phủ thực vật trong những năm gin đây cho thấy v8 điện tích rimg và tỷ lệ che phủ của đt rừng không có nhiễu biển động Tuy nhiền

về chit lượng rùng có xu hướng giảm do vẫn còn nạn khai thác rừng bừa bãi Bay

cũng là nguyên nhân khiển cho mô số dong chảy trong thời ky kiệt giảm xuống

Trang 29

Dang chiy không chỉ chịu ảnh hưởng các yếu tổ khí hậu địa hin ma còn bị tác

động của yu 6 co người trong quá vình kh thác nguồn nước, Tiên thượng ngưn

sông Bười thuộc khu vực subi Cải, subi Bin và subi Cộng Hồa năm 2005 cổ 198 hồchữa, 127 đập ding và 12 tram bơm thì đến năm 2010 đã nâng lên li 237 hỗ chứa, 153dip dân và 17 tạm bơm, Đây 1 biệ quà ty cửa qui i ph in Kn doding nước ngày cong tăng ao Tuy nhiên hiện nay trong mùa khô, các dp ding hỗchứa thường Hai túc ôi đa dng chy ki, không r li đồn chủ cơ bản đ duy 0ìmỗi trường sinh thi ở hạ du sau công tình, Do vậy, cin cỏ biện pháp tạo nguồn đảm

bảo yêu cầu cấp nước và duy t môi trường sinh thái ở hạ du.

233, ‘quan lý hm vực

Sông Bưởi là phụ lưu cắp I của sông Mã Tir trước tới nay hệ thống sông Mã chưa cô một tổ chức quản lý lưu vực sông riêng như những hệ thông sông Hỏng, sông Đẳng N:

Quin lý tài nguyên nước gồm khai thắc và bảo vệ như đã quy định trong Luật

tải nguyên nước được thực hiện tong phạm vi lưu vục sông Tuy vậy, lưu vực sông,

lên tích nằm trên hai tinh, Hiện nay, quan lý tải nguyên nước được thực

biện trong phạm vidi giới ảnh chính mỗi nh, Mỗi ảnh cô một quy hoạch thuy lợiring được lập eo các gi đen kế hạch $n, 10 năm, vv, Do vây kế hoạchphát tiễn của lưu vục sông Bưởi chỉ là một phần giữa các lưu vựe sông Khác trong

một tính và phục vụ mục dich phát triển kinh tế của mỗi tinh, Điễu này sẽ dẫn đến việc khai thác nguồn nước trong lưu vực sông Bưởi có những khác nhau thậm chỉ cố

thể dẫn én xung đột nếu như tig sự phối hợp chặt chẽ giữa hai th v bả vệ duy

tw ngin sinh thay và kế hoạch sử đạn, ân đối hợp lý iữa lượng có và

nguồn nước theo th gian

Budi có di

Dưới góc độ quản lý và khai thác nguồn nước, nhiệm vụ của từng cơ quan

tham gia được quy định rõ, cụ thể dưới diy là trách nhiệm và chức năng cung cấpdich vụ của các cơ quan trong tỉnh

Bing 2 7: Trách nhiệm: quản ý ải nguyên nước và chúc năng cung cắp dich vụ

“Trách nhiệm Co quan quan lý

‘Quan lý nhà nước v tải nguyễn nước Sở Tài nguyên &MT

Tưới

Tiêu

Phòng chồng lũ Sở Nông nghiệp &PTNT

“Cấp nước nông thôn

“Quản ý rừng đầu ng

Kế hogeh sử dụng đt tổng thể So Tải nguyên &MT

Trang 30

‘Trach nhiệm Co quan quan lý

CCÍp thot nước đồ th Sở Xây dung

“Chất lượng nước Si Tii nguyên &MT và cơ quan khác

‘Quin lý vận hành các hồ chứa nhỏ và CT thuỷ lợi ˆ Sở Nông nghiệp PTNT

Thu ngân sách, lập kế hoạch, phân bổ vốn đầu tư _ Sở Tai chính, Sở Kế hoạch &DT

“Giao thông thuỷ Sở Giao thông vận tải

“Quy định và tiêu chuẩn nước sinh hoạt Sở Y lệ

4 Nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực

“Cùng với xu hướng chung về phát triển kinh tế rong khu vực, nhu cầu sử

dụng nước trên lưu vực sông Bưởi cũng ngày cảng gia tăng do quy mô các ngành sử

dụng nước ngảy cảng phát triển

"Để đánh giá nhu cầu sử dụng nước trên lưu vục sông Bưởi, phân lưu vực sôngBưởi thình 4 ving như sau:

1 Vine J: Thượng nguồn sông Budi: Ving này gồm toàn bộ đất dai của tinh

‘Hoa Bình thuộc lưu vực sông Bưởi

2 Vàng II: Phụ cận sông Bưởi: Gồm 6 xã của huyện Yên Thuỷ,

3 Vàng JỊ: Trung lưu sông Budi: Bao gbm 25 xã của huyện Thạch Thành,

4, Vùng IV: Vùng hạ sông Bưởi: Gồm 11 xã của huyện Vĩnh Lộc

Quy mồ các ngành sử dụng nước trên lưu vực sông Bưởi qua các giai đoạn

như sau:

a VỀ dân số

Ty lệ ting dân số toàn vùng xắp xi khoảng 1% năm,

Bảng 3.8: Dân số trên lưu vue sông Bưởi qua các giai đoạn

7 Vom Din so ogi) :

Năm20US | Nim2010 | Dyrkién 2020

ĐI Chăn nuôi

Bang 2.9: Ch nuôi trên lưu vực sông Bưởi qua các các giai đoạn

Bam vị: con

Trang 31

trạng 2008 ‘rang 2010 Dy báo 2020 Trâu | Bà | Lem lợn Triu| Bò [ Lợn | Gin chm

“Nguôn: Niên giám thing kê và định hướng PTKTXH các huyén Lae Som, Tn Lac,

Yên Thiy, Thach Thanh, Vk Lóc

12, Tring trot

Bảng 2.10: Diện tích cácc loại cây trằng trong vũng năm 2005

ang [Dat tring] Vụ Đông Xuân Vu Thu Mùa l

Vang CHN | Lin | Màu | eT [te Mig) Màu Y#ĐôN MA

Vangl | 14806 |403| suis | Hồ | 655 | 355 | 15M [130 Vang] 3357 | 30 | 1729 | HE | 0 | 9M | 8 | 730 Vang) 1036 | sank | 59 | 96 | asta | 22 | 189 |3A65

VhngIV| 4040 |air| d6 | hore | LƠ [ama | AM | 535Tổng [33319 [11468] 7.608 | 2380 | 12877 | 7496 | soto | 6ẠN

"Nguồn: Nién giảm thông kẻ các huyện Lac Sơn, Tên Lac, Yên Thủy, Thạch Thành,

Vinh Lộc năm 2005,

Bảng 2.11: Diện tích các loại cây tring trong vùng năm 2010

Đơn vị: hạ

Bit ‘Vu Đông Xuân Vụ Thu Mùa.

ving | ting Ô lọ | any luaHrluavos Ana YðĐông Min

tring Lia | Màu | Lia HT [Lia Mia) Màu

Ving | HSWM| anon | —s9es] —sa0] eas) A80) 100] 1359

Ving) 3525] MỊ LMĐI THỊ 07960) 333) 83Ving WI] 13300] 4033] — «53 120] 1855, 2501| 20M1) 430

[Dit tring|_ Vụ Đông Xuân Vy Thu Mùa

Ying [MCN | in| Mau [Li Lie Min Màu "PONE MO

Trang 32

Nun: Định hướng phe triển kink tế xã hội các huyén Lac Son, Tân Lac, Yên

Thủy, Thạch Thành, Vink L

5ã, Thủy sản

Điện tích nuôi trồng thủy sản trên lưu vực sông Budi không có nhiều biến

động

Bảng 2.13: Diện tích nuôi trồng thủy sàn trên lưu vực sông Bưởi qua các giai đoạn

TTỊ én ving [Nam 2008 (hay | Năm200(ha) |Dykiểnnăm200(0a)

1 [Tinwgng nguồn s Bưồi | — 59+ 660 659

2 [Phy cân sông Bưới D 10 +

3 Trung lưa sông Bud oi 208 267

4 [Hie du sông Busi B35 124

Tổng 1017 1.108 1056

“Nguồn: Nién giảm thông ké và định hướng PTKTXH các huyện Lạc Sơn, Tân Lạc

Yên Thủy, Thạch Thành, Vĩnh Lộc,

¢ Công nghiệp-tiễu thủ công nghiệp

Bang 2.14: Quy mô các KCN trên địa bàn qua các giai đoạn và dự ki 2020

Quy mồ tha)

Tr Don vị Năm 2005 | Năm 2010 | Năm2030

1 | Vàng 1: Thượng nguồn sông Budi ° ° 352

1 | Cum công nghiệp Phong Mỹ R 7100

2 | Cam công nghiệp Thanh Hỏi - Đông Lai | — - - 289

3 [Điểm CN Thung Yên - 2

4_| Diém CN Đồng Muông R Dos

5_ [Cum CN Dim Dung - - 200

6 | Cum CNU Khoang - 16

TH | Ving 2: Phy cận sông Budi ° EÐ 40

1 | Khu CN Lạc Thịnh - 389 | 200

2_| Cum CN Báo Hiệu - - 1003 [ Cum CN Yen Lac - 30

4 | Cum CN Ngoc Lương - Am

5 [Cam SX tiêu tha CN - = 5THỊ | Vang It: Trung sông Budi Mo 349 PT)

1 | Nhà máy đường Việt Đài 349 349 349

Trang 33

Quy mô (ha)

Tr Den vị Năm 2005 [ Năm2010 | Năm 2030

3 | Gum CN Vinh Quang - - 20

Ting Mỹ | 78 | Tag

“Nguồn: Niền giám thông kẻ và định hướng PTKTXH các huvén Lạc Sơn, Tân Lạc,

Yên Thi, Thạch Thành, Vĩnh Lộc

4k Tổng như cầu nước các vùng trên lưu vực sông Bưởi.

« Chi tiêu cấp nước:

~ Cấp nước công nghiệp: Theo quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09 tháng 10 năm 2009 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thủy lợi Việt

"Nam, Chi tiêu cấp nước cho nhu cầu sản xuất các khu công nghiệp với mức cấp 100m Ýha/ngày Tin suất cấp nước cho công nghiệp P=90%.

50-~ Chi tiêu cấp nước cho sinh hoạt đô thị nông thôn: Theo quyết định số

1590/QĐ-TTg ngày 09 tháng 10 năm 2009 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt

Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam Tân suất cấp nước cho sinh hoạt P=90%.

Bang 2.15: Chỉ tiêu cắp nước cho nông thôn, thành thị Chỉ Năm Đơn vị "Năm 2010 ‘Nam 2020

“Cập nước đô tị Jogi TV | Vngwiingiy s0 120

Cấp nước đồ ti loại V | Vnguiingay © x0

Cp nước nông thôn ngwbingày ol 80

~ Chi tiêu cắp nước cho gia súc: Chi tiêu dùng nước của gia súc, vật nuôi lấy theo tiêu chuẩn TCVN 4454/1987 như sau:

Bảng 2.16: Chỉ ti cấp nước cho chân nuôi

TT Vật môi Don vị Tiêu chuẩn cấp nước

1 Trâu Ingàyđêm 60 - 80

2 | Tgìyđêm, 60-30

3 GS có sừng khác Ingàyđêm 50 - T0.

+ ton Vngiyaém 20-35

5 Gia cam Ungaydém 2

~ Chi iêu cắp nước cho trồng trọt Trên co sở ti iệu mưa tưới 5% tại các

trạm mưa và tai liệu khí tượng trong vùng dé xác định nhu cầu nước cho từng loại

cây trồng

Bang 2.17: Mức tưới của các loại cây trồng chính vùng nghiễn cứu - 5%

Trang 34

Boom vị: 1000 m /ha

mm mm mnmrmn-=

Ta Hn (Vang) tiepx [HD [ie [1a fiae jon] | [|e [36 6

mm 121 [Lúc 052 | 066 | oan xe MauÐX |_| 045 | 047 | 06 | | | Las

‘Maa mis ‘no | 000 [085 nạo oss

‘Miu Đông | | [fom |omj a6 [ost [oss 14

Mia 0Á [ose 0á [oss | 19 | 073 44

- Chỉ tiêu cắp nước cho thuỷ sản:Vùng lưu vye sông Bưởi nuôi trồng thuỷ sản

chủ yếu là nước ngọt Theo chỉ tiêu cấp nước cho thuỷ sản lấy 10.000 - 12.000

mÙ/ha/năm,

- Hệ số sử dụng kênh mương: Căn cứ tỉnh trạng địa chit nơi xây dựng công

„ hiện trang sử dung của các công trình trong vùng nghiên cứu, chon bi

dụng kênh mương như sau: Hiện tại: n = 0,55 - 0,60, Tương lai: n = 0,65 - 0/70

‘© Tổng hợp nhu cầu dùng nước các ngành qua các giai đoạn:

Can cứ vào các chỉ tiêu dũng nước của các hộ dùng nước: Dân sinh, côngnghiệp, chan nuôi, nông nghiệp và quy mô các hộ ding nước, tính toán được tổng

nhú cầu nước các vùng tại đầu môi như sau:

Bảng 2.18: Tổng nhủ cầu nước năm 2005 tại dầu mỗi tằn suất 85%

Wang NV | S53 | 408 | 4,76 | S56 | sas | 525 | 327 | Lấy | 208 [o7s|1a8| 435 | 4456

Trang 35

Vong] 024] 043| 15] 080] 308] 326) 20 tất] 097)048|ma[ 09) aay Vong ut | 131] 604) 1117| 940| 1352| 1598) 10.73] 530, s27) La6|lkT| say, 9A4 Năng IV | 689| 421 S09] sai] 60] ser] 358| 1.76] 249] 140/164] 483) 486

+ Nhan xét về nhu cầu sử dung nước:

~ Đối với vùng thượng nguồn ông Bưởi là các khu vực có diện tích tự nhiênchiếm phần lớn dign tích ving nghiên cứu, tuy nhiên li à vùng có diện tích canh tiemanh min, trồng nhiều các loại cây có nhu cầu nước thp như lúa nương, sắn, ngônên nhủ cầu nước trong khu vực không lớn,

~ Vũng 6 xã phụ cận sông Bưởi li khu vực có diện tích canh tie nông nghiệp

chiếm tối hơn 30% diện tích vũng nghiên cứu, tuy nhiên nhu cầu sử đụng nước hiệntại không lớn do hiện nay ving này gặp khó khăn trong việc bổ trí công trình tưới

nên chỉ cấy tong vụ mùa Trong tương lai khi được bổ tí công trình tưới đầy đủ sẽ

chuyển sang cấy 2 vụ, cùng với cấp nguồn cho các khu công nghiệp nhu cầu nước sẽ

tăng lên 24,9.105m` vào năm 2020.

+ Vũng trang lưu sông Bưởi: Trong tương lai vùng này sẽ phát triển thêm rit

nhiều khu công nghiệp với quy mô mỡ rộng lê tới 391 ha vì vậy như cầu sử dụngnước sẽ tăng len

Vũng hạ lưu sông Bưới: Trong tương li diện ích canh ác khu vực này sẽ bị

thu hẹp để nhường đít phát triển các ngành kinh tế và xã hội Việc một lượng lớn

diện tích lúa nước và cây lương thực có nhu cầu nước lồn như ngô bị cất giảm nên

lượng nước trong tương lai sẽ giảm so với hiện nay

Đánh gid chung: Nhu cằu nước trên lưu vực có xu hướng gia tăng, cụ thể là

năm 2005 nhủ thi đến năm 2010 như cầu nước đã tăng lên 243 triệu m’, và dự kiến đến năm nhu cầu nước sẽ là 284 triệu mỶ 2.38 VỀ yếu ổ khí tượng

Dinh giá về tình hình hạn han trong những năm gin đây của Sở Nông nghiệp

và PTNT Thanh Hóa cho thấy:

= Năm 2009 do ảnh hướng của thời tết bắt thường, mủa mưa năm 2009

nước trên toàn lưu vực là 219 triệu mì

thúc sớm và chỉ đạt (70-85)% so với lượng mưa trung bình nhiều năm Mục nước

Trang 36

trên sông Bưởi xuống thấp dưới mức lịch sử: Tại trạm thuỷ văn Kim Tân mực nước siao động ở 1,68m, thấp hơn so với cũng kỹ trung bình nhiều năm là 0,12m.

- Sang năm 2010 diễn biến khí tượng, thuỷ văn vẫn gia tăng những bit lợi Kết

‘qua điều ta của Chi cục Thuỷ lợi Thanh Hoá về diễn bí

trình trên địa bản tinh ngày 25/05/2010 cho thấy các công trình đều có mye nướcthấp hơn so với cũng ky năm 2009

Bảng 221: Diễn biển mực nước tại một số công rình thuỷ lợi

mực nước tại một số công

trên lưu vực sông Bưởi

"Nguồn: Chỉ cục Thúy lợi Thanh Hóa.

"Những con số thống kẻ rên cho thấy những biển động bắt thường về khí hậu trong những năm gin day đã ảnh hưởng không nhỏ đến dòng chảy hạ du sông Bưới

trong thời kỳ mùa kiệt

Trang 37

CHƯƠNG IIT

ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CUA SUY GIAM DONG CHAY MÙA KIET

TOI CAC HOẠT DONG KINH TE VUNG HẠ DU SONG BƯỞI.

3.1 DIEN TOÁN CHE ĐỘ DONG CHAY MÙA KIỆT TREN LƯU VU

BUOI

SÔNG

3.11 Phạm vi nghiên cứu của mô hình thủy lực

2 Sơ đỗ mạng sông

Sông Budi là một nhánh của sông Ma, chế độ thủy lực phần hạ du chịu tác

đồng mạnh của đồng chính chính sông Ma, Do vậy khi nghiên cứu tính toán chế độ

inh toán toàn bộ mạng sông Mã, Mangxông đưa vào tính toán thuỷ lực bao gồm toàn bộ đồng chính và các phụ lưu chính

“của vùng trung, he du trong lưu vực sông Mã, như sau:

+ Dòng chính sông Mã: Từ Cảm Thuy đến cửa sông (Cửa Hới)

+ Sông Budi: Từ Thạch Lâm đến nhập lưu vào sông Mã (ngã ba Vĩnh

Khang)

+ Sông Chu: Từ Cửa Đạt đến nhập lưu vào sông Mã (ngã ba Giang),

+ Sng Lên: Từ ca phân lưu sông Mã (ngã ba Bông) đến ia Lach Sung+ Sông Hoat: Từ đập Hoà Thuận đến cửa sông (ngã ba Tổ thôn)

+ Sông Báo Văn: Từ Mỹ Quan trang đến nhập lưu với sông Lên.

+ Kênh De: Từ cra phân lưu với sông Lên đến nhập lưu vào sông Lach

Trường

+ Sng Lach Trường (Tio Khê); Từ ngã ba Tảo Khê đến cia Lach Trưởng

+ Sông Ging: Từ phân lưu sông Lach Trường đến cửa sông

Trang 38

= con

4 _¬ Hình 3.1: Sơ đồ tính toán thủy lực mùa kiệt mang sông Mã

9 Các biên tính toán

+ Biên trên của mô hinh

`Với mạng sông tính toán đã được xác định ở trên, biên trên của mô hình thuỷlực là quá trình lưu lượng theo thời gian Q= f(@) cu thé như sau

+ Sông Mã tại Cảm Thuỷ (F,,= 17.500 km”),

+ Sông Chu tại Cửa Đạt (E,= 5.708 km”).

+ Sông Bưởi tại Thạch Lâm (F,= L085 km’)

+ Sông Hoạt tại Hoà Thuận (F,= 63 km’) + Kênh Vách Bắc tại cầu Bim Sơn (FIvV=28,3km)),

+ Biên dưới của mô hìnhBiên dưới của mô hình thuỷ lực là quả tình mực nước theo thời gian Z=f() a:

+ Cita sông Mã: Hoàng Tân

+ Cita sông Lên: Lach Sung

+ Của sông Tào Khê: Lach Trường,+ Cửa sông Can: Cửa Cần

+ Biên gia nhập doc sông của mổ hình:

Trang 39

Bảng 3.1: Chỉ tiêu cơ bản của các biên gia nhập khu giữa sông Mã

TT Biên gia nhập Tụ Ikm)) “Thuộc sông

1 | Bois 209 Sông Mã

3 | Ci Chủ sơ Sông Mã

3 Khe Bon; 2 Sông Mã

4 Hữu | sông Budi 92 Sông BườiS| Tả sông Bười st Sông Busi

6 | Hữu2 sông Budi T2 Sông Busi

| Tả? sông Budi 2s Sông Bười

S| How 3 sông Bust sẽ Sông Bưởi

9 [Tả 3 sông Bười t7 Song Busi

10 Long Khe 41 Sông Hoạt

11 Khu gita Han ly Sống Hoạt

12 — Khu git Hoat2 15 Sông Hoạt

13 Sông Đạt 2 Sông Chu

14 Sống Đăng 3s Song Chu

15 Song Am Tối Sông Chu

® Các vị trí ldy nước khu giữa (phục vụ bài toán kiệi):

Bảng 32: Chỉ tiêu cơ bản của các vị trị lấy nước dạc sông

Luu lượng (m/s)

Các cụm ding nước Trên sông — THỊ teas al

Tg thing Bài Thượng ‘Cha 3440 | 5000

HT trạm bơm huyện Thọ Xuân Chu 303 6,05

HT trạm bơm huyện Thiệu Hod Chú 2.30, 308

Tram bơm Thiệu Dion, Chu 050 2.50

HT tạm bom Từ Cảm Ngọ đến Cm Yên _ | Mã 0.68 10

HT tạm bơm Cim Vin, Cảm Phong Mã 088 320

Tram bơm Yên Tôn, Mã 192 15

Hệ thông trạm bơm Cảm Quý, Quy Lộc Mã 127 1/98

Tram bơm Kiểu (Nam sông Ma) Mã 390 :Tram bơm Vĩnh Hồn Mã 170 339

"Tram bơm Hoàng Khnh Mã 1134 16,72

Tram bơm Thiệu Quang Mã 082 083Tram bơm Hoàng Giang Mi 026 034

Cúc tram bom trên sông Bưỡi Busi 322 425

Các tam bom tên sông Hoạt oat 412 sàiCúc tạm bơm trên sông Báo Văn Báo Văn 5005 1176

Cổng Tứ Thôn Bio Văn 380 3á

Các trạm bơm ồn sông Cin cần 413 S46 Cúc trạm bơm trên sông Lên lên TT 1380 Cổng Lộc Độn Lin 450 972 Cie trạm bơm trên kênh De De 1a 2.80

© Các tram kiểm tra đọc sông:

+ Quang Lộc, Phả Thắm (rên sông Lên)

Trang 40

+ Hàm Rồng, Nguyệt Viên (trên sông Ma

+ Cự Đà, Hoằng Hà, Hoằng Yến (rên sông Lach Trường)

+ Sông Bưởi tại trạm thủy văn Kim Tân

3.1.2 Phương pháp tính toán

«a, Ding chấy trong sông thiên nhiên

Toàn bộ mạng tính toán thể hiện dòng chảy trên sông là dong chảy trong lòngdẫn thiên nhiê biển đổi chậm theo thời gian và không gian Chế độ dòng cháy này

.được mô t bằng phương trình vi phân đạo him riêng Saint-Venant.

Phương trình liên tục và phương trinh động lượng:

“Trong đó;

: “CRW

B: Chiều rộng mặt nước ở thời đoạn tính toán (m),

Z: Cao trình mực nước ở thời đoạn tinh toán (m)

+ Thôi gan inh toán (iy),

: Lm lượng đồng chảy qua mặt cắt (mÙS)

X: Không gian (đọc theo đồng chảy) (on)

Bi: Hệ số phân bổ lưu

W: Diện tích mặt cắt ướt (m”).

không đều trên mặt cắt.

4 Lưu lượng ra nhập đọc theo đơn vị chiều đãi (ss),

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng I: Diễn biển mực nước tại một số công trình thuỷ lợi trên lưu vực sông Bưởi - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
ng I: Diễn biển mực nước tại một số công trình thuỷ lợi trên lưu vực sông Bưởi (Trang 3)
Hình 1.1; Lưu vực sông Budi trên bản dé vệ tỉnh - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 1.1 ; Lưu vực sông Budi trên bản dé vệ tỉnh (Trang 7)
Bảng 1.6: Tổng số công trình  ef - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 1.6 Tổng số công trình ef (Trang 15)
Hình 12: Bản đồ hiện trạng công trình thủy lợi lưu vue sông Bưởi - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 12 Bản đồ hiện trạng công trình thủy lợi lưu vue sông Bưởi (Trang 16)
Bảng 2.4: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 46 vũng nghiên cứu theo kịch bản phát thải trung bình (B2) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.4 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 46 vũng nghiên cứu theo kịch bản phát thải trung bình (B2) (Trang 27)
Bảng 3.8: Dân số trên lưu vue sông Bưởi qua các giai đoạn 7 Vom Din so ogi) : - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 3.8 Dân số trên lưu vue sông Bưởi qua các giai đoạn 7 Vom Din so ogi) : (Trang 30)
Bảng 2.10: Diện tích cácc loại cây trằng trong vũng năm 2005 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.10 Diện tích cácc loại cây trằng trong vũng năm 2005 (Trang 31)
Bảng 212: Diện tích gieo trồng các vùng dự kiến đến năm 2020) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 212 Diện tích gieo trồng các vùng dự kiến đến năm 2020) (Trang 31)
Bảng 2.11: Diện tích các loại cây tring trong vùng năm 2010 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.11 Diện tích các loại cây tring trong vùng năm 2010 (Trang 31)
Bảng 2.16: Chỉ ti cấp nước cho chân nuôi - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.16 Chỉ ti cấp nước cho chân nuôi (Trang 33)
Bảng 2.18: Tổng nhủ cầu nước năm 2005 tại dầu mỗi tằn suất 85% - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.18 Tổng nhủ cầu nước năm 2005 tại dầu mỗi tằn suất 85% (Trang 34)
Bảng 221: Diễn biển mực nước tại một số công rình thuỷ lợi - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 221 Diễn biển mực nước tại một số công rình thuỷ lợi (Trang 36)
Hình 3.1: Sơ đồ tính toán thủy lực mùa kiệt mang sông Mã - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 3.1 Sơ đồ tính toán thủy lực mùa kiệt mang sông Mã (Trang 38)
Bảng  3.1: Chỉ tiêu cơ bản của các biên gia nhập khu giữa sông Mã TT Biên gia nhập Tụ Ikm)) “Thuộc sông - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
ng 3.1: Chỉ tiêu cơ bản của các biên gia nhập khu giữa sông Mã TT Biên gia nhập Tụ Ikm)) “Thuộc sông (Trang 39)
Bảng 3.3: Phân tích, so sánh các mô hình - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 3.3 Phân tích, so sánh các mô hình (Trang 41)
Bảng 3.4: Địa bình lòng dẫn mang sông Ma - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 3.4 Địa bình lòng dẫn mang sông Ma (Trang 43)
Bảng 3 6: Kết quả mục nước thực do và tính toán mô phỏng - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 3 6: Kết quả mục nước thực do và tính toán mô phỏng (Trang 44)
Hình 3.3: Dường quá trình MN tính toán mô phỏng  và thực đo tại Phả Thắm trên. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 3.3 Dường quá trình MN tính toán mô phỏng và thực đo tại Phả Thắm trên (Trang 45)
Hình 3.6: Đường quá trình MN tính toán mô phỏng và thực đo tại Cự Đà trên sông Lạch Trường (vị trí 2379) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 3.6 Đường quá trình MN tính toán mô phỏng và thực đo tại Cự Đà trên sông Lạch Trường (vị trí 2379) (Trang 47)
Bảng 3.7: Kết quả mực nước thực đo và tính toán kiểm định mô hình - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 3.7 Kết quả mực nước thực đo và tính toán kiểm định mô hình (Trang 48)
Hình 3.8: Đường quá trình MN tính toán mô phòng va thye do tai Kim Tân trên sông Busi (vi tí 46800) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 3.8 Đường quá trình MN tính toán mô phòng va thye do tai Kim Tân trên sông Busi (vi tí 46800) (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w