1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ôn tập : lập CTHH, phân loại chất và gọi tên pptx

55 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương Ngày soạn: Buổi 1 Ngày giảng: ÔN TẬP: LẬP CTHH, PHÂN LOẠI CHẤT GỌI TÊN A. Các kiến thức cần nhớ: I. Các nguyên tố hóa học thường gặp: Tên KHHH Nguyên tử khối Hoá trị thường gặp Kim loại Liti Li 7 Kali K 39 Natri Na 23 Bạc Ag 108 Bari Ba 137 II Canxi Ca 40 Magie Mg 24 Mangan Mn 55 Kẽm Zn 65 Đồng Cu 64 Thuỷ ngân Hg 201 Sắt Fe 56 II,III Nhôm Al 27 III Phi kim Hidro H 1 I Flo F 19 Clo Cl 35,5 Brôm Br 80 Iôt I 127 Oxi O 16 II Cacbon C 12 II, IV Lưu huỳnh S 32 IV, VI Nitơ N 14 I, II, III, IV, V Phôtpho P 31 III, V 1 THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương II. Các nhóm nguyên tử thường gặp: 1. Nhóm amôni: (NH 4 ) - hóa trị I 2. Nhóm hiđrôxit: -OH 3. Các gốc axit: • -F : florua • -Cl : clorua • -Br : brômua • -I : iôtua Dấu “-” thể hiện các gốc axit đó hóa trị I • -NO 3 : nitơrat • - NO 2 : nitơrit • - CH 3 COO : axetat • -AlO 2 : aluminat • =CO 3 : cacbonat • =SO 4 : sunfat • =SO 3 : sunfit Dấu “=” thể hiện các gốc axit đó hóa trị II • = SiO 3 : silicat • = S : sunfua • = ZnO 2 : zincat • ≡PO 4 : phôtphat ( hóa trị III ) Chú ý: 1.Ngoài ra chúng ta còn có thêm 1 số gốc axit khác như: • - HCO 3 : hiđrôcacbonat • - HSO 3 : hiđrôsunfit • - HSO 4 : hiđrôsunfat 2.Các tiếp đầu ngữ thường gặp: 1- mono, 2-đi, 3-tri, 4-tetra, 5-penta… III. Dãy hoạt động hóa học của kim loại: Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Hg, Au IV. Cách tính phân tử khối: Phân tử khối = Tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử VD: O 2 = 16×2 = 32 Fe 2 O 3 = 56×2 + 16×3 =160 Cu(NO 3 ) 2 = 64 + (14+16×3)×2= 188 Áp dụng: Tính phân tử khối các phân tử sau: N 2 , CO 2 , H 2 SO 4 , Al(OH) 3 , ZnSO 4 , NaHCO 3 , Mg 3 (PO 4 ) 2 , NaNO 3 B. Lập CTHH dựa vào hóa trị đã biết 2 THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương Qui tắc: Trong CTHH tích chỉ số hóa trị của nguyên tố(nhóm nguyên tử) này bằng tích chỉ số hóa trị của nguyên tố ( nhóm nguyên tử) kia. a b A x B y trong đó: a, b là hóa trị của A, B x, y là chỉ số nguyên tử của A, B Ta có: x.a = y.b Áp dụng : Lập CTHH của hợp chất gồm: • S O biết S hoá trị IV, O hóa trị II • Al gốc NO 3 biết Al hóa trị III, gốc NO 3 hóa trị I • Cu gốc SO 4 • Fe O biết Fe hóa trị II • N O biết N hóa trị IV • C O biết C hóa trị II • Zn gốc PO 4 • Ca gốc OH • Nhóm NH 4 gốc NO 3 C. Tìm hóa trị của 1 nguyên tố khi biết CTHH 1. Ví dụ : Tìm hóa trị của C trong các hợp chất: a. CO b.CO 2 Giải: a. Gọi a là hóa trị của C trong hợp chất CO Theo QTHT: a.I = II.1 → a= II Vậy trong hợp chất CO, Cacbon hóa trị II b. Gọi a là hóa trị của C trong hợp chất CO 2 Theo QTHT: a.I = II.2 → a= IV Vậy trong hợp chất CO 2 , Cacbon hóa trị IV 2. Áp dụng: Bài 1: Tìm hóa trị của N trong các hợp chất sau: N 2 O, NO 2 , N 2 O 3 , N 2 O 5 , NH 3 Bài 2: Tìm hoá trị các nguyên tố sau trong hợp chất biết O hóa trị II. CO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , CuO, Fe 2 O 3 , Cl 2 O 7 D. Phân loại chất I. Đơn chất: (Là những chất được tạo nên từ 1 loại nguyên tố hóa học.) 1. Những đơn chất phân tử cấu tạo từ 2 nguyên tử: O 2 , H 2 , N 2 , F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 2. Những đơn chất còn lại phân tử cấu tạo từ 1 nguyên tử (hay phân tử chính là nguyên tử): VD: Cu, Al, Fe, Zn…… II. Hợp chất: (Là những chất được tạo nên từ 2 loại nguyên tố hóa học trở lên) Ở THCS chia hợp chất thành 4 loại cơ bản như sau:  Oxit  Axit  Bazơ  Muối 3 THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương Oxit Axit Bazơ Muối VD FeO, Fe 2 O 3 , SO 2 , SO 3 , Al 2 O 3 HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 NaOH, Fe(OH) 2 NaCl, CuSO 4 , FeCl 2 Cấu tạo Oxit là hợp chất được tạo bởi kim loại hoặc phi kim với oxi ( phải có oxi ) Axit là hợp chất do H liên kết với gốc axit ( phải có H ) Bazơ là hợp chất do kim loại liên kết với nhóm OH Muối là hợp chất do kim loại liên kết với gốc axit Tên gọi Tên kim loại ( phi kim ) + oxit - Nếu kim loại có nhiều hóa trị thì khi gọi tên phải kèm theo hóa trị phía sau VD: FeO : sắt (II) oxit Fe 2 O 3 : sắt (III) oxit - Nếu phi kim có nhiều hóa trị thì khi gọi tên phải thêm tiếp đầu ngữ phía sau VD: SO 2 : lưu huỳnh điôxit SO 3 : lưu huỳnh trioxit Axit + tên gốc axit - Axit mà gốc axit không có O thì có đuôi “hiđric” - Axit mà gốc axit còn có O thì có đuôi “ic” Tên kim loại + hiđrôxit ( chú ý kim loại nhiều hóa trị) Tên kim loại + tên gốc muối ( chú ý kim loại nhiều hóa trị) Chú ý: Gốc amôni + gốc axit cũng tạo nên muối VD: NH 4 NO 3 amôni nitrat Áp dụng Gọi tên: CaO, CuO, CO, CO 2 , NO, NO 2 , P 2 O 5 Gọi tên: HCl, HF, HBr, H 2 S, HNO 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 Gọi tên: NaOH, Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) Gọi tên: Na 2 SO 4 , CuCl 2 E. Luyện tập: Bài 1: Đọc tên các chất sau phân đúng nhóm chất K 2 O, FeO, CO 2 , N 2 O 5 , H 2 SO 3 , Zn(OH) 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 , AgNO 3 , FeCl 3 , H 2 SO 4 , HNO 3 Bài 2: Lập đúng CTHH các chất sau phân đúng nhóm chất: Amôni clorua, Natri hiđrocacbonat, Nhôm sunfat, Nhôm hiđroxit, Axit cacbonic, Canxi cacbonat Magie oxit, Kẽm phôtphat, Axit nitrơ, Axit nitric, Bari hiđrosunfat ,Axit sunfuric, Axit sunfurơ Amôni phôtphat. Bài 3: Có 1 số CTHH được viết như sau: FeOH, NaO, CaO, CuCl, NaCl 2 , FeCl 2 , Al 2 O, HSO 3 . Hãy chỉ ra những CTHH sai sửa lại cho đúng. Bài 4: X Y tạo 2 hợp chất với O H lần lượt là XO, YH 3 . Tìm CTHH tạo bởi X Y 4 THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương Ngày soạn: Buổi 2 Ngày giảng: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ: OXIT - AXIT I. Tính chất hóa học Oxit: 1. Phân loại oxit: • Oxit axit • Oxit bazơ • Oxit trung tính: CO, NO… Là những oxit không tác với kiềm hoặc axit sinh ra Muối • Oxit lưỡng tính: Al 2 O 3 , ZnO, Cr 2 O 3 …. 2. Tính chất hóa học: Oxit bazơ Oxit axit VD CaO, FeO, Al 2 O 3 Nhận xét: Oxit bazơ = kim loại + O CO 2 , P 2 O 5 , SO 2, SO 3 Nhận xét: Oxit axit = phi kim + O Tác dụng với nước Oxit bazơ của kim loại mạnh + nước → dd bazơ tan( kiềm) tương ứng (Những oxit khác không pư được với nước vì bazơ tương ứng không tan) Áp dụng: Hoàn thành ptpư của các chất sau với nước, gọi tên sản phẩm tạo thành: CaO, Na 2 O, CuO, K 2 O, FeO, BaO Oxit axit + nước → axit tương ứng (trừ SiO 2 ) Áp dụng: Hoàn thành ptpư của các chất sau với nước, gọi tên sản phẩm tạo thành: P 2 O 5 , CO 2 , SO 2 , SO 3 Tác dụng với axit Oxit bazơ + Axit → Muối + H 2 O Áp dụng: Hoàn thành ptpư của các chất sau với axit, gọi tên sản phẩm tạo thành CuO + HCl Na 2 O + H 2 SO 4 ( phản ứng trao đổi) BaO + H 3 PO 4 Fe 2 O 3 + HNO 3 Không phản ứng Tác dụng với dd kiềm Không phản ứng Oxit axit + dd kiềm → muối axit muối trung hoà tương ứng tuỳ theo tỉ lệ Áp dụng: Hoàn thành ptpư của các chất sau với nước, gọi tên sản phẩm tạo thành: CO 2 + NaOH SO 3 + Ba(OH) 2 SO 2 + KOH Chú ý: Các oxit lưỡng tính vừa có thể phản ứng với axit, vừa có thể phản ứng với bazơ. VD: Al 2 O 3 + HCl → AlCl 3 + H 2 O Al 2 O 3 + NaOH → NaAlO 2 + H 2 O Áp dụng: Viết các ptpư chứng minh ZnO là oxit lưỡng tính 5 THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương Oxit bazơ + Oxit axit → muối Áp dụng: Hoàn thành ptpư của các chất sau với nước, gọi tên sản phẩm tạo thành: CaO + CO 2 CuO + SO 3 BaO + CO 2 MgO + SO 3 Tác dụng với H 2 hoặc CO - Oxit Kim loại đứng sau Zn + CO → kim loại + CO 2 - Oxit Kim loại từ Zn + H 2 → kim loại + H 2 O VD: CuO + H 2 → Cu + H 2 O CuO + CO → Cu + CO 2 Không phản ứng 3. Luyện tập Bài 1: Cho các chất sau: CuO, SO 2 , Fe 3 O 4 , K 2 O, CaO, FeO, Al 2 O 3 . Phân loại các oxit trên. Oxit nào có thể tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiđroxit d. Bị khử bởi H 2 Viết các phương trình hóa học xảy ra. Bài 2: Có các oxit sau: FeO, CO, KOH, CO 2 , H 2 O, BaO. Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một? Viết ptpư xảy ra. Bài 3: Viết các phương trình hóa học thực hiện phản ứng sau: a. P→ P 2 O 5 → H 3 PO 4 → Ca 3 (PO 4 ) 2 b. Ca → CaO → Ca(OH) 2 → CaCO 3 Bài 4: Có những chất sau: MgO; H 2 ; CO ; SO 3 ; P 2 O 5 ; H 2 O, H 2 , Na 2 O, NaOH Hãy chọn một trong những chất trên điền vào chỗ trống trong các sơ đồ phản ứng sau: 1) …….+ H 2 O → H 2 SO 4 2) H 2 O + … →H 3 PO 4 3) … + HCl → MgCl 2 + H 2 O 4) FeO + … → Fe + H 2 O 5) CuO + ….→ Cu + CO 2 6) SO 2 + … → Na 2 SO 3 7) SO 2 + … → Na 2 SO 3 + H 2 O 8) I. Tính chất hóa học của Axit. 1.Phân loại axit: • Axit mạnh: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 • Axit yếu: H 2 CO 3 , H 2 SO 3 … hoặc • Axit có oxi: H 2 SO 4 , HNO 3 , H 3 PO 4 ,…. 6 THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương • Axit không có oxi: HCl, H 2 S, …… Chú ý: • Axit H 2 CO 3 , H 2 SO 3 yếu, không bền nên khi sinh ra sẽ bị phân huỷ thành oxit tương ứng H 2 O H 2 CO 3 ↔ CO 2 ↑ + H 2 O H 2 SO 3 ↔ SO 2 ↑ + H 2 O • Hợp chất NH 4 OH cũng là 1 bazơ không bền nên khi sinh ra cũng bị phân huỷ: NH 4 OH ↔ NH 3 ↑ + H 2 O 2. Tính chất hóa học của axit loãng: a. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: làm quỳ tím chuyển màu đỏ b. Axit + Oxit bazơ → Muối + H 2 O VD: ZnO + HCl → ZnCl 2 + H 2 O c. Axit + Bazơ → Muối + H 2 O VD: Al(OH) 3 + HCl → AlCl 3 + H 2 O d. Axit + kim loại đứng trước H → Muối + H 2 ↑ VD: Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 ↑ e. Axit + Muối ( học bài sau) 3. Luyện tập: Bài 1: Có các dung dịch: KOH, HCl, H 2 SO 4 loãng các chất rắn: Fe(OH) 3 , Cu, MgO các chất khí: CO 2 , H 2 . Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một? Viết các ptpư xảy ra gọi tên sản phẩm tạo thành. Bài 2: Nối chất ở cột A với chất có thể tác dụng được ở cột B, viết các ptpư xảy ra. A B 1. Cacbon đioxit 2. Natri oxit 3. Sắt (III) oxit 4. Dung dịch H 2 SO 4 5. Magie oxit a) Nước b) Dung dịch HCl c) Dung dịch Ba(OH) 2 d) Khí CO Bài 3: Từ Mg, FeO, Mg(OH) 2 dung dịch H 2 SO 4 loãng. Hãy viết các ptpư điều chế: a. Khí H 2 b. Fe c. Dung dịch FeSO 4 d. Dung dịch MgSO 4 Bài 4: Có những chất sau: Cu, CuO, Mg, Al 2 O 3 , Fe(OH) 3 . Chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dd HCl sinh ra: a. Khí H 2 b. Dung dịch có màu xanh lam c. Dung dịch có màu vàng nâu 7 THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương Ngày soạn: Buổi 3 Ngày giảng: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ: BAZƠ – MUỐI I. Tính chất hóa học của Bazơ: 1. Phân loại: • Bazơ tan (kiềm): Bazơ của kim loại mạnh: NaOH, KOH • Bazơ không tan: Cu(OH) 2 , Al(OH) 3 2. Tính chất hóa học: Dung dịch Bazơ tan( kiềm) Bazơ không tan Chất chỉ thị - Quỳ tím → xanh - Dung dịch phenolphtalein → hồng. Không làm đổi màu chất chỉ thị Tác dụng với oxit axit Kiềm + Oxit axit → 2 muối Không phản ứng Tác dụng với axit Kiềm + Axit → Muối + H 2 O Bazơ + Axit → Muối + H 2 O Tác dụng với muối (học sau) Nhiệt phân Không phản ứng Bazơ không tan → oxit tương ứng + H 2 O 3. Luyện tập: Bài 1: Có những bazơ sau: Cu(OH) 2 , NaOH, Ba(OH) 2 , Fe(OH) 3 . Hãy cho biết những bazơ nào: a. Tác dụng với dung dịch HCl? b. Tác dụng với CO 2 ? c. Bị nhiệt phân huỷ? d. Đổi màu quỳ tím thành xanh? Viết các phương trình hóa học minh họa. Bài 2: Từ những chất có sẵn là Na 2 O, CaO, H 2 O các dung dịch CuCl 2 , FeCl 3 , hãy viết các phương trình hóa học điều chế: a. Các dung dịch bazơ b. Các bazơ không tan Bài 3: Có những chất sau: Zn, Zn(OH) 2 , NaOH, Fe(OH) 3 , CuSO 4 , NaCl, HCl. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau lập phương trình hóa học: a. ………→ Fe 2 O 3 + H 2 O b. H 2 SO 4 + ……→ Na 2 SO 4 + H 2 O c. H 2 SO 4 + …….→ ZnSO 4 + H 2 O d. NaOH + …… → NaCl + H 2 O e. …….+ CO 2 → K 2 CO 3 + H 2 O Bài 4: Viết pt hóa học thực hiện những biến đổi sau: a. Na → Na 2 O → NaOH → NaCl b. Kali → Kali oxit → kali hiđroxit → kali sunfat 8 THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương II. Tính chất hóa học của muối Phân loại: • Muối trung hoà • Muối axit 1. Muối tác dụng với kim loại: a. Điều kiện: • Muối phản ứng phải tan • Kim loại phản ứng phải mạnh hơn kim loại trong muối (trừ kim loại mạnh) b. VD: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu Cu + FeSO 4 → không phản ứng 2. Muối tác dụng với axit: a. Điều kiện: • Axit phản ứng phải mạnh hơn axit sinh ra • Ít nhất sản phẩm phải có chất kết tủa hoặc bay hơi b. VD: CaCO 3 + HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + HCl c. Áp dụng: Hoàn thành các phương trình hóa học sau nếu xảy ra: AgNO 3 + HCl K 2 SO 3 + H 2 SO 4 CaCl 2 + HNO 3 3. Muối tác dụng với kiềm: a. Điều kiện: • 2 chất tham gia phải tan • Có ít nhất 1 chất kết tủa hoặc bay hơi b. VD: FeCl 3 + NaOH → Fe(OH) 3 + NaCl c. Áp dụng: Hoàn thành các phương trình hóa học sau nếu xảy ra: BaCl 2 + KOH MgSO 4 + Ba(OH) 2 Cu(OH) 2 + FeCl 2 NH 4 NO 3 + NaOH 4. Muối tác dụng với muối: a. Điều kiện: • 2 chất tham gia phải tan • Có ít nhất 1 chất kết tủa b. VD: Na 2 SO 4 + BaCl 2 → NaCl + BaSO 4 c. Áp dụng:  Hoàn thành các phương trình hóa học sau nếu xảy ra: K 2 CO 3 + Ca(NO 3 ) 2 NaNO 3 + KCl BaSO 4 + Na 2 CO 3 MgCl 2 + AgNO 3 5. Phản ứng nhiệt phân Một số muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao Muối cacbonat trung hoà của Li, Na, K không bị nhiệt phân Muối cacbonat hiđrocacbonat của các kim loại khác bị nhiệt phân CaCO 3 → CaO + CO 2 NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O 9 THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị Hiền Lương III. Luyện tập: Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau: a. Fe 2 O 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 → FeCl 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 b. CuO Cu CuCl 2 Cu(OH) 2 Bài 2: Hoàn thành các pthh sau: 1. FeCl x + AgNO 3 → 2. Fe(NO 3 ) x + NaOH→ 3. Na 2 CO 3 + ….→NaCl + …+ … 4. ….+ SO 3 → Ba(HSO 4 ) 2 5. ….+ H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 6. ….+ H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 O 7. K 2 S + … → H 2 S + … 8. Ca(OH) 2 + … → CaSO 4 + … 9. Na 2 SO 4 + ….→ NaNO 3 + …. Bài 3: Hoàn thành các pt hóa học sau: H 2 SO 3 S→SO 2 →SO 3 →H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 → BaSO 4 Na 2 SO 3 Bài 4: Từ những chất đã cho: Na 2 O, Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 O, H 2 SO 4 , CuO. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế những chất sau: a. NaOH b. Fe(OH) 3 c. Cu(OH) 2 Bài 5: Cho các chất sau: CuO, SO 2 , P 2 O 5 , Fe 3 O 4 , Na 2 O, BaO, Ca(OH) 2 , HNO 3 , Zn(OH) 2 a. Phân loại các chất trên b. Tác dụng với dung dịch H 2 O? c. Tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 ? Bài 6: Nối chất ở cột A với chất có thể tác dụng được ở cột B,viết pt phản ứng xảy ra. A 1. CuSO 4 2. MgCl 2 3. Na 2 CO 3 B a. HCl b. Ca(OH) 2 c. BaCl 2 IV. Tính chất hóa học của kim loại: 1. Kim loại + O 2 → Oxit tương ứng ( trừ Ag, Au, Pt ) Riêng: Fe + O 2 → Fe 3 O 4 ( tác dụng trực tiếp) 10 [...]... CTG ca hp cht AxByCz Lp t l: x : y : z = mA/A : mB/B : mC/C hoc x : y : z = %A/A : %B/B : %C/C ( x,y,z nguyờn dng ti gin nht) b VD: Oxit ca st cha 70% khi lng st Tỡm CTHH ca oxit st Gii: Gi CTHH ca oxit l FexOy ( x,y nguyờn dng, ti gin) %O = 100-70=30% Ta c : x : y = 70/56 : 30/16 = 1: 1,5 25 THPT Nguyn Vit Xuõn Dng Th Hin Lng = 2: 3 Vy CTHH ca oxit st l Fe2O3 c p dng: Bi 1: Oxit ca magie cha 60% khi... 1 Tỡm CT oxit s: CuO 2 Lp cụng thc hp cht khi bit khi lng hoc % khi lng cỏc nguyờn t v M ca hp cht a Phng phỏp: t CTG ca hp cht AxByCz Lp t l: x : y : z = mA/A : mB/B : mC/C hoc x : y : z = %A/A : %B/B : %C/C (CTG)n = M n CTPT b p dng: Bi 1: Hp cht X cú phõn t khi bng 62, bit trong X, O chim 25,8% khi lng cũn li l Na Tỡm CT hp cht Bi 2: Hp cht X cú thnh phn khi lng cỏc nguyờn t l: 40% Ca, 12% C,... CTPT ca A Bài 1 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất vô cơ A chỉ thu đợc 4,48 lít SO2(đktc) 3,6 gam H2O Tìm công thức của chất A Đáp s : H2S 26 THPT Nguyn Vit Xuõn Dng Th Hin Lng Ngy son: Ngy ging: Bui 9 ễN TP: BI TON TèM TấN NGUYấN T I Tỡm tờn nguyờn t khi bit húa tr v % khi lng nguyờn t: Bi 1: Oxit ca 1 kim loi húa tr II trong ú oxi chim 40% v khi lng Tỡm tờn kim loi s: Mg Bi 2: Oxit ca 1 kim... lit H2(đktc) Hỏi A, B là các kim loại nào trong số các kim loại sau đây: ( Mg, Ca, Ba, Fe, Zn, Be ) s: Mg Zn Bài 1 4: Để hoà tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol (cùng số mol) của 2 oxit kim loại có hoá trị II cần 14,6g axit HCl Xác định công thức của 2 oxit trên Biết kim loại hoá trị II có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba Đáp s : MgO CaO Bài 1 5: Có một oxit sắt cha rõ công thức, chia oxit này làm 2 phần... bit 3 dung dch : HCl , Na2CO3 v BaCl2 Hc sinh cú th k bng sau: HCl Na2CO3 BaCl2 HCl Na2CO3 BaCl2 Da vo kt qu ca bng ta cú th nhn bit HCl (1 du hiu si bt khớ ) Na 2CO3(1 du hiu si bt khớ v mt du hiu kt ta) v BaCl2 (1 du hiu kt ta) 2 Cỏc bc gii: Bớc 1: Phân tích, nhận xét - Xác định loại chất, loại chức cho từng chất - Xác định thuốc thử, phản ứng đặc trng cho từng loại chất và từng chất - So sánh... kali hiđroxit Bài 1 3: Cho một lng khí CO d đi vào ống thuỷ tinh đốt nóng có chứa hỗn hợp bột gồm: CuO, K2O, Fe2O3 (đầu ống thuỷ tinh còn lại bị hàn kín) Viết tất cả các phơng trình hoá học xảy ra Bài 1 4: Nêu hiện tng viết PTHH minh hoạ a/ Cho Na vào dung dịch Al2(SO4)3 b/ Cho K vào dung dịch FeSO4 c/ Hoà tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng ễN TP Bai 1: Goi tờn cac chõt sau õy: SO2, CuO, BeO, Na2SO3,... bit MA= 88 Bi 7: Nung 2,45g hp cht A thu c 672ml khớ O2, bit trong A cha 31,83% K v 28,97% Cl v khi lng Tỡm CTHH ca A Bi 8: Tỡm CTHH hp cht bit: a Hp cht A cú 80%C, 20%H v khi lng , 15 . Ngày soạn: Buổi 1 Ngày giảng: ÔN TẬP: LẬP CTHH, PHÂN LOẠI CHẤT VÀ GỌI TÊN A. Các kiến thức cần nh : I. Các nguyên tố hóa học thường gặp: Tên KHHH Nguyên tử khối Hoá trị thường gặp Kim loại Liti. HNO 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 Gọi tên: NaOH, Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) Gọi tên: Na 2 SO 4 , CuCl 2 E. Luyện tập: Bài 1: Đọc tên các chất sau và phân đúng nhóm chất K 2 O, FeO, CO 2 , N 2 O 5 ,. giảng: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT VÔ C : BAZƠ – MUỐI I. Tính chất hóa học của Baz : 1. Phân loại: • Bazơ tan (kiềm ): Bazơ của kim loại mạnh: NaOH, KOH • Bazơ không tan: Cu(OH) 2 ,

Ngày đăng: 27/06/2014, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng mô tả: - Ôn tập : lập CTHH, phân loại chất và gọi tên pptx
Bảng m ô tả: (Trang 43)
Sơ đồ tách chất: - Ôn tập : lập CTHH, phân loại chất và gọi tên pptx
Sơ đồ t ách chất: (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w