Tỡm tờn nguyờn tố chưa biết húa trị và liờn quan đến phương trỡnh húa học:

Một phần của tài liệu Ôn tập : lập CTHH, phân loại chất và gọi tên pptx (Trang 27 - 32)

Bài 1: Cho 10g dung dịch muối sắt clorua 32,5% tỏc dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 8,61g kết tủa. Tỡm CTHH của muối sắt.

Bài 2: Cho 9,33g 1 kim loại X chưa biết húa trị tỏc dụng vừa đủ với 5,6lit khớ Cl2 ở đkc. Tỡm tờn kim loại

Bài 3: Hoà tan 26,7g muối clorua của kim loại X vào dung dịch AgNO3 dư thu được 86,1g kết tủa. Tỡm CTHH của muối.

Đs: AlCl3

Bài 4: Cho 16g oxit kim loại tỏc dụng với 120ml dung dịch HCl thu được 32,5g muối khan. Tỡm CT oxit kim loại và CM của dung dịch HCl

Đs: Fe2O3 – 5M

Bài 5 : Hoà tan 8g oxit của kim loại hoỏ trị III bằng 300ml dung dịch H2SO4 loóng 1M. Sau phản ứng phải trung hoà lượng axit dư bằng 50g dung dịch NaOH 24%. Tỡm CT oxit kim loại

Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 146,25g 1 kim loại A cú húa trị khụng đổi vào 758,25g dung dịch H2SO4 C% vừa đủ, thu được 50,4 lit khớ ở đkc và dung dịch B

Tỡm A và tớnh C% cỏc chất trong dung dịch B

Bài 7* : Một hợp chất được tạo thành bởi kim loại hoỏ trị II và phi kim hoỏ trị I. Hoà tan 41,6g hợp chất này vào nước rồi chia thành 2 phần bằng nhau:

P1: Cho tỏc dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7g kết tủa P2: Cho tỏc dụng với dung dịch Na2CO3 dư thu được 19,7g kết tủa khỏc Xỏc định CT hợp chất đó cho Đs: BaCl2

Bài 8* : Hoà tan vừa đủ x(g) một kim loại M trong 200g dung dịch HCl 7,3% hu được dung dịch A trong đú nồng độ muối tạo thành là 12,05% về khối lượng. Tỡm M và x Đs: Fe – 11,2g

Bài 9* : Cho 8g FexOy tỏc dụng với Vml dung dịch HCl 2M( lấy dư 25% so với lượng cần thiết). Đun núng khan dung dịch sau phản ứng thu được 16,25g muối khan.

Xỏc định CTPT oxit sắt và tớnh V

Bài 10 : * Hoà tan 1 lượng muối cacbonat của kim loại húa trị II bằng dung dịch H2SO4 14,7%. Sau khi khụng cũn khớ thoỏt ra nữa, lọc bỏ chất rắn khụng tan thu được dung dịch chứa 17% muối sunfat khan. Tỡm tờn kim loại. Đs: Mg

Bài 11* : Cho 208g dung dịch BaCl2 24% tỏc dụng với dung dịch chứa 27,36g muối sunfat kim loại M. Sau phản ứng thu được 800ml dung dịch muối clorua kim loại M nồng độ 0,2M. Tỡm CT muối sunfat. Đs: Al2(SO4)3

Bài 12 : * Đem khử hoàn toàn 4g hỗn hợp CuO và FexOy bằng khớ CO ở nhiệt độ cao, sau pư thu được 2,88g chất rắn, đem hoà tan chất rắn này vào 400ml dung dịch HCl vừa đủ thỡ cú 0,896lit khớ bay ra ở đkc

a. Tớnh khối lượng hỗn hợp ban đầu b. Xỏc định CTPT oxit sắt

Bài 13: Hoà tan hoàn toàn 8,9g hỗn hợp 2 kim loại A và B có cùng hoá trị II và có tỉ lệ mol là 1 : 1 bằng dung dịch HCl dùng d thu đợc 4,48 lit H2(đktc). Hỏi A, B là các kim loại nào trong số các kim loại sau đây: ( Mg, Ca, Ba, Fe, Zn, Be ) Đs: Mg và Zn.

Bài 14: Để hoà tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol (cùng số mol) của 2 oxit kim loại có hoá trị II cần 14,6g axit HCl. Xác định công thức của 2 oxit trên. Biết kim loại hoá trị II có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba. Đáp số: MgO và CaO

Bài 15: Có một oxit sắt cha rõ công thức, chia oxit này làm 2 phần bằng nhau. a/ Để hoà tan hết phần 1 cần dùng 150ml dung dịch HCl 1,5M.

b/ Cho luồng khí H2 d đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu đợc 4,2g sắt. Tìm công thức của oxit sắt nói trên. Đáp số: Fe2O3

Ngày soạn: Buổi 10 Ngày giảng:

ễN TẬP: BÀI TOÁN HỖN HỢP CHẤTI. Phương phỏp: I. Phương phỏp:

Đề làm cỏc bài toỏn liờn quan đến hỗn hợp phản ứng thỡ cỏch làm tối ưu là nờn theo cỏc bước sau: 1. Gọi x, y lần lượt là số mol của A, B, …

2. Viết cỏc PTHH cú thể xảy ra.

3. Dựa vào PTHH lập phương trỡnh toỏn học theo số mol x, y đó gọi. 4. Giải phương trỡnh, hệ phương trỡnh toỏn học → Tỡm ra số mol x, y. 5. Tớnh thành phần % khối lượng cỏc chất trong hỗn hợp:

% mA = mhhmA.100% ; % mB = mhhmB .100%

II. Luyện tập:

Bài 1: Hoà tan 11,9g hỗn hợp Al và Zn trong ddịch H2SO4 loóng dư thu được 8,96 lit khớ ở đkc

a. Tớnh thành phần % khối lượng cỏc kim loại trong hỗn hợp ban đầu b. Tớnh khối lượng 2 muối thu được

c. Cần bao nhiờu ml dung dịch H2SO4 19,6% ( D=1,31g/ml) để hoà tan hỗn hợp kim loại trờn

Bài 2: Một hỗn hợp gồm 33,5g Fe và Zn tỏc dụng với dung dịch HCl 0,5M, biết Zn chiếm 58,21% về khối lượng trong hỗn hợp.

a. Tớnh thể tớch khớ sinh ra ở đkc b. Tớnh Vdd HCl cần dựng

Bài 3: Hoà tan hết 30g hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong 600ml dung dịch HCl 3,5M. Sau phản ứng trung hoà axit dư bằng 500ml dung dịch NaOH 2,1M. Tớnh klượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

Bài 4: Hỗn hợp Na và K tỏc dụng hết với nước cho 2,24lit khớ ở đkc và dung dịch B. Trung hoà dung dịch B bằng axit HCl 0,5M rồi cụ cạn dung dịch thu được 13,3g muối khan.

a. Tớnh thể tớch dung dịch HCl đó dựng

b. Tớnh % khối lượng cỏc chất trong hỗn hợp ban đầu

Bài 5: Khử hoàn toàn 50g hỗn hợp CuO và FeO bằng H2 dư. Tớnh thể tớch khớ H2 cần dựng ở đkc biết CuO chiếm 20% về khối lượng hỗn hợp.

Bài 6: Dẫn luồng khớ H2 dư qua ống đựng hỗn hợp gồm 3,2g CuO và 4g MgO ở nhiệt độ cao. Tớnh khối lượng chất rắn thu được và tớnh thể tớch khớ H2 tham gia phản ứng.

Bài 7: Khi cho 20 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Cu tỏc dụng với Cl2 cần phải dựng 1,12 lớt khớ clo ở đktc. Tớnh thành phần phần trăm của Mg trong hỗn hợp? Đs: 36%

Bài 8: Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp gồm khớ CO và H2 cần phải dựng 3,36lit khớ Oxi (đkc) và thu được 1,8g nước. Tớnh thể tớch mỗi khớ cú trong hh ban đầu và tớnh khối lượng khớ CO2 tạo thành

Bài 9: Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lớt khớ (đktc), dung dịch X và 2,54 gam chất rắn Y. Khối lượng muối trong X là bao nhiờu? Đs: 31,45g

Bài 10: Hũa tan 6,4 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO bằng dung dịch HCl 0,8M vừa đủ, thu được 2,24 lớt khớ (đktc). Thể tớch dung dịch HCl đó dựng là? Đs: 0,5 lit

Bài 11: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tỏc dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lớt khớ H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là?

Bài 12: Hoà tan 10,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dd H2SO4 loóng dư thu được một khớ A và 4,9 gam chất rắn B. Thể tớch của khớ A ở đktc là:?

Bài 13: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tỏc dụng với dung dịch BaCl2 dư. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cụ cạn dung dịch thỡ được m gam chất rắn.

Tớnh thành phần % khối lượng cỏc chất cú trong hh ban đầu và tớnh m.

Bài 14: Cho 11 gam hỗn hợp Fe và Al kim lọai tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 8,96 lớt khớ H2 ở đktc

a. Tớnh thành phần % khối lượng cỏc kim loại trong hỗn hợp ban đầu b. Tớnh khối lượng 2 muối thu được

Bài 15: Cho 10 gam hỗn hợp bột cỏc kim loại Fe; Cu vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn cú khối lượng 11g. Tớnh thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp đầu.

Bài 16: Cho một hỗn hợp A gồm Mg và MgCO3 tỏc dụng với dung dịch axit HCl (dư), thu được 2

khớ trong đú cú 2,8 lớt khớ khụng màu (ở đktc). Khớ cũn lại dẫn qua nước vụi trong Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa.

a. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng hoỏ học xảy ra

b. Tớnh thành phần phần trăm khối lượng cỏc chất trong hỗn hợp A.

Bài 17: Hũa tan hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 vào dung dịch H2SO4 0,5M thỡ thu được 4,48 lớt khớ CO2 (ở đktc).

a. Tớnh % về khối lượng hổn hợp muối ban đầu. b. Tớnh thể dung dịch H2SO4

Bài 18: Cho 80g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Na tỏc dụng với Clo dư. Cho hỗn hợp sản phẩm vào

dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc lấy kết tủa nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được chất rắn cú khối lượng 80g. Tớnh % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 19: Hoà tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần dựng 100ml dung dịch HCl 3M. a. Tớnh thành phần % khối lượng cỏc chất cú trong hh ban đầu

b. Tớnh khối lượng dung dịch H2SO4 20% để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp cỏc oxit trờn

Bài 20: Để xỏc định khối lượng của hỗn hợp A gồm Al và Mg người ta làm như sau:

a. Cho m(g) A tỏc dụng hết với dụng dịch H2SO4 loóng dư thu được 1568ml khớ ở ddkc

b. Cũng cho m(g) A tỏc dụng với lượng dư dung dịch NaaOH sau phản ứng thấy cũn lại 0,6g chất rắn. Tỡm m.

Bài 21: Cú hỗn hợp gồm CO và CO2. Nếu cho hỗn hợp này tỏc dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thi được 1g kết tủa trắng. Nếu cho hỗn hợp này tỏc dụng với CuO dư nung núng thu được 0,64g kim loại màu đỏ. Xỏc định thành phần phần trăm theo thể tớch của hỗn hợp khớ.

Bài 22: Cho 0,448lit hỗn hợp khớ A gồm CO và CO2 ở đkc được trộn với thể tớch 1:1. Nếu cho hỗn hợp này tỏc dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thỡ được a(g) kết tủa trắng. Nếu cho hỗn hợp này tỏc dụng với CuO dư nung núng thu được b(g) kim loại màu đỏ. Xỏc định a,b.

Bài 23: Lấy 50 ml dung dịch hỗn hợp A gồm HCl và H2SO4 cho tỏc dụng với AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87g kết tủa. Cũng lấy 50ml dung dịch hỗn hợp trờn tỏc dụng với BaCl2 dư thu được 4,66g kết tủa. Tớnh CM mỗi axit trong hỗn hợp A

Bài 24: A là một hỗn hợp bột gồm Ba, Mg, Al.

- Lấy m gam A cho vào nước tới khi hết phản ứng thấy thoỏt ra 6,94 lớt H2 (đktc).

- Lấy m gam A cho vào dung dịch xỳt dư tới hết phản ứng thấy thoỏt ra 6,72 lớt H2 (đktc). - Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl được một dung dịch và 9,184 lớt H2 (đktc).

Bài 25: Để hoà tan hoàn toàn 4 (g) hỗn hợp gồm một kim loại hoỏ trị (II) và một kim loại hoỏ trị (III) phải dựng 170ml dung dịch HCl 2M.

a) Cụ cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiờu gam hỗn hợp muối khan. b) Tớnh thể tớch khớ H2 (ở đktc) thu được sau phản ứng.

c) Nếu biết kim loại hoỏ trị (III) ở trờn là Al và nú cú số mol gấp 5 lần số mol kim loại hoỏ trị (II). Hóy xỏc định tờn kim loại hoỏ trị (II).

Bài 26: Cú một oxit sắt chưa cụng thức. Chia lượng oxit này làm 2 phần bằng nhau. a) Để hoà tan hết phần 1 phải dựng 150ml dung dịch HCl 3M.

b) Cho một luồng khớ CO dư đi qua phần 2 nung núng, phản ứng xong thu được 8,4 (g) sắt. Tỡm cụng thức oxit sắt trờn

Bài 27: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lớt khớ CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%.

a) Xỏc định kim loại R và thành phần phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C.

b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài khụng khớ đến khi phản ứng hoàn toàn. Tớnh số gam chất rắn cũn lại sau khi nung.

Bài 28: Hũa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp của Mg và MgO bằng dung dịch HCl . Dung dịch thu được cho tỏc dụng với với dung dịch NaOH dư . Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lượng khụng đổi thu được 14 gam chất rắn

a. Tớnh % về khối lượng của mỗi chất cú trong hỗn hợp ban đầu ? b. Tớnh thể tớch dung dịch HCl 2M tối thiểu đó dựng ?

Bài 29: Hũa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp của Al và Mg bằng dung dịch HCl vừa đủ . Thờm một lượng NaOH dư vào dung dịch . Sau phản ứng xuất hiện một lượng kết tủa Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lượng khụng đổi thu được 4 g chất rắn

a. Tớnh % về khối lượng của mỗi kim loại cú trong hỗn hợp ban đầu ? b. Tớnh thể tớch dung dịch HCl 2M đó dựng ?

Bài 30: Chia một lượng hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 làm 2 phần bằng nhau . Phần 1 : nhiệt phõn hoàn toàn thu được 3,36 lớt khớ CO2 (đktc)

Phần 2 : hũa tan hết trong dung dịch HCl rồi cụ cạn dung dịch thu được 15,85 gam hỗn hợp muối khan. Tớnh % về khối lượng của mỗi muối cacbonat cú trong hỗn hợp ban đầu ?

Bài 31: Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại . Để hũa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl

a. Tớnh % về khối lượng của mỗi oxit cú trong hỗn hợp ban đầu ? b. Tớnh thể tớch H2 thu được ở đktc ?

Bài 32: Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau

Phần 1 : cho một luồng CO đi qua và nung núng thu được 11,2 gam Fe

Phần 2 : ngõm trong dung dịch HCl . Sau phản ứng thu được 2,24 lớt khớ H2 ở đktc Tớnh % về khối lượng của mỗi chất cú trong hỗn hợp ban đầu ?

Bài 33: Hoà tan 6 gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO bằng H2SO4 loóng, vừa đủ, được dung dịch B.

Thờm NaOH vào dung dịch B được kết tủa D. Lọc lấy D đem nung đến khối lượng khụng đổi được 8,4 gam chất rắn E. Viết PTHH và tớnh % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.

Ngày soạn: Buổi 11 Ngày giảng:

ễN TẬP: BÀI TOÁN LIấN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT

I. Khỏi niệm:

Hiệu suất của phản ứng cho biết mức độ xảy ra của phản ứng như thế nào

• Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn thỡ H = 100%. Khi H = 100% cú nghĩa là ca 2 chất đều hết hoặc cú 1 chất hết, cỏc chất cũn lại sẽ dư.

• Nếu phản ứng xảy ra khụng hoàn toàn thỡ H < 100%.

Một phần của tài liệu Ôn tập : lập CTHH, phân loại chất và gọi tên pptx (Trang 27 - 32)