trắc nghiệm Pháp Luật Về Sở Hữu Trí Tuệ Và Chuyển Giao Công Nghệ - El52_ Đại Học Mở Hà Nội ………là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. a. Sáng chế. Tạm giữ hàng hóa, tang vật, phương tiện vi phạm là........đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Đáp án đúng là: Biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính Theo điểm b Khoản 2 Điều 215 Luật SHTT. …… là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu. Đáp án đúng là: Quyền đối với giống cây trồng Tham khảo: Khoản 5 Điều 4 Luật SHTT. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền xử phạt rộng nhất đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: Đáp án đúng là: Thanh tra Khoa học và Công nghệ. Theo Điều 15 Nghị định 99/2013/NĐ-CP. Đối tượng nào sau đây có thể được bảo hộ sáng chế: Đáp án đúng là: Quy trình công nghệ thủy nhiệt xử lý rác thải Theo Điều 59 Luật SHTT, đáp án A,B,D không được bảo hộ là sáng chế. Công thức sản xuất sản phẩm bia có thể được bảo hộ: Đáp án đúng là: Sáng chế hoặc bí mật kinh doanh Theo Khoản 12 Điều 4 Luật SHTT và Khoản 23 Điều 4 Luật SHTT. Chương trình phát sóng là đối tượng được bảo hộ của: Quyền liên quan đến quyền tác giả. Vì: đối tượng của quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm chương trình phát sóng. Tham khảo: Khoản 1 Điều 3 Luật SHTT. …………là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh. c. Bí mật kinh doanh Danh sách khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp có thể được bảo hộ là: Đáp án đúng là: Bí mật kinh doanh Kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện: Đáp án đúng là: Có tính mới; Có tính sáng tạo; Có khả năng áp dụng công nghiệp
Trang 1Hỗ trợ làm các bài tập trắc nghiệm online cho các a/c không có thời gian học
Chỉ với 40k/1 môn + Cung cấp tài liệu và giáo trình ôn
Nhận hỗ trợ thi offline môn Tiếng Anh các chuyên ngành
Trắc nghiệm Môn
Pháp Luật Về Sở Hữu Trí Tuệ Và Chuyển Giao Công Nghệ - El52
Trang 2-….là cây hoặc bộ phận của cây thu được từ việc gieo trồng vật liệu nhân giống
- (Đ): Vật liệu thu hoạch
-Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm:
Đáp án đúng là: Quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối
với giống cây trồng
-Nhãn hiệu là đối tượng được bảo hộ của:
Đáp án đúng là: Quyền sở hữu công nghiệp.
-…… là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu
Đáp án đúng là: Quyền tác giả
Vì: Khái niệm quyền tác giả.
Tham khảo: Khoản 2 Điều 4 Luật SHTT.
-Tên gọi Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hoàng Long có thể được bảo hộ là:
Đáp án đúng là: Tên thương mại
Tham khảo: Khoản 21 Điều 4 Luật SHTT
-…là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân
khác nhau
- (Đ) Nhãn hiệu
.Theo Khoản 16 Điều 4 Luật SHTT
-Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với:
Đáp án đúng là: Tài sản trí tuệ
Vì: Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ.
Tham khảo: Khoản 1 Điều 4 Luật SHTT.
-
… là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường
nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này
- (Đ): Kiểu dáng công nghiệp
-Công thức pha chế nước giải khát của -Công ty Coca Cola có thể được bảo hộ:
Đáp án đúng là: Sáng chế hoặc bí mật kinh doanh
Vì: Công thức pha chế nước giải khát có thể được bảo hộ là sáng chế hoặc bí mật kinh doanh theo khái niệm tại Khoản 12 và Khoản 23 Điều 4 Luật SHTT Nhãn hiệu là Coca Cola; Tên thương mại là Công ty Coca Cola
-….là cấu trúc không gian của các phần tử mạch và mối liên kết các phần tử đó
Trang 3trong mạch tích hợp bán dẫn.
- (Đ): Thiết kế bố' trí mạch tích hợp bán dẫn
-….là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt
Nam
- (Đ) Nhãn hiệu nổi tiếng
-…… là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa
Đáp án đúng là: Quyền liên quan đến quyền tác giả.
Vì: Khái niệm quyền liên quan đến quyền tác giả.
Tham khảo: Khoản 3 Điều 4 Luật SHTT.
-…là cây hoặc bộ phận của cây có khả năng phát triển thành một cây mới dùng
để nhân giống hoặc để gieo trồng
- (Đ): Vật liệu nhân giống
-…là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùng hoặc tương tự nhau
dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan với
nhau
- (Đ) Nhãn hiệu liên kết
-Đối tượng của quyền đối với giống cây trồng bao gồm:
Đáp án đúng là: Vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch.
Vì: Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch.
-….là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch
vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu
-(Đ) Nhãn hiệu chứng nhận
-Quyền sở hữu trí tuệ có thể được bảo vệ bằng:
Đáp án đúng là: Biện pháp tự bảo vệ, hành chính, dân sự, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất nhập khẩu Vì: Quyền sở hữu trí tuệ có thể được bảo vệ bằng biện pháp tự bảo vệ, hành chính, dân sự, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất nhập khẩu
Tham khảo: Chương XVI Luật SHTT
-…là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức đó
-(Đ) Nhãn hiệu tập thế
-Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm:
Trang 4Đáp án đúng là: Quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối
với giống cây trồng
Vì: Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ
Tham khảo: Khoản 1 Điều 4 Luật SHTT.
-… là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,
chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa
-(Đ) Quyền liên quan đến quyền tác giả
-Ông A sáng tạo tác phẩm “Làng tôi” và bán bức tranh này cho ông B thì ông B trở thành:
Đáp án đúng là: Chủ sở hữu tài sản hữu hình là bức tranh “Làng tôi”.
Vì: ông B chỉ trở thành chủ sở hữu tài sản hữu hình là bức tranh, ông A vẫn là tác giả và chủ sở hữu quyền
tác giả đối với bức tranh đó
-… là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở
hữu
-(Đ) Quyền tác giả
-Tài sản trí tuệ:
Đáp án đúng là: Không có cấu tạo vật chất nhất định, con người cảm nhận qua quá trình nhận thức, tư duy Vì: Tài sản trí tuệ là kết quả của hoạt động sáng tạo trí tuệ, tồn tại dưới dạng thông tin, các tri thức, không có
cấu tạo vật chất nhất định, con người nhận biết được sự tồn tại thông qua quá trình nhận thức, tư duy
-… là bản định hình các âm thanh, hình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc các âm thanh, hình ảnh khác hoặc việc định hình sự tái hiện lại các âm thanh, hình ảnh không phải dưới hình thức định hình gắn với tác phẩm điện ảnh hoặc tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự
- (Đ) Bản ghi âm, ghi hình
-Công thức pha chế nước giải khát của -Công ty Coca Cola có thể được bảo hộ:
Đáp án đúng là: Sáng chế hoặc bí mật kinh doanh
Vì: Công thức pha chế nước giải khát có thể được bảo hộ là sáng chế hoặc bí mật kinh doanh theo khái niệm tại Khoản 12 và Khoản 23 Điều 4 Luật SHTT Nhãn hiệu là Coca Cola; Tên thương mại là Công ty Coca Cola
-…là tín hiệu vệ tinh mang chương trình được truyền đi mà một trong hai đặc tính âm thanh, hình ảnh hoặc cả hai đặc tính này đã được biến đổi, thay đổi nhằm mục đích ngăn cản những người không có thiết bị giải mã tín hiệu vệ tinh hợp pháp thu trái phép chương trình truyền trong tín hiệu đó
- (Đ)Tín hiệu vệ tinh mang chương trình đã được mã hóa
-Nhãn hiệu là đối tượng được bảo hộ của:
Đáp án đúng là: Quyền sở hữu công nghiệp.
Tham khảo: Khoản 2 Điều 3 Luật SHTT
-… là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ
Trang 5và có khả năng sử dụng trong kinh doanh.
- (Đ) Bí mật kinh doanh
-…… là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu
Đáp án đúng là: Quyền tác giả
Vì: Khái niệm quyền tác giả.
Tham khảo: Khoản 2 Điều 4 Luật SHTT.
-… là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết
một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên
- (Đ): Sáng chế
-Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với:
Đáp án đúng là: Tài sản trí tuệ
Vì: Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ.
Tham khảo: Khoản 1 Điều 4 Luật SHTT.
-Bản ghi âm, ghi hình là đối tượng được bảo hộ của:7
-(Đ) Quyền liên quan đến quyền tác giả
-Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết:
- (Đ): 20 năm kể từ ngày nộp đơn
-Quyền nào sau đây là quyền nhân thân thuộc quyền tác giả:
Quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm
Theo Khoản 3 Điều 19 Luật SHTT
-Chủ thể nào của quyền liên quan dưới đây được bảo hộ quyền nhân thân:
-(Đ) Người biểu diễn
-Quyền nào sau đây là quyền tài sản thuộc quyền tác giả:
Quyền làm tác phẩm phái sinh
-Chương trình phát sóng là đối tượng được bảo hộ của:
- (Đ) Quyền liên quan đến quyền tác giả
-Cơ quan nào sau đây có quyền áp dụng biện pháp dân sự, hình sự đối với hành
vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:
- (Đ): Tòa án
-Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền xử phạt rộng nhất đối với các hành vi xâm
phạm quyền sở hữu công nghiệp:
- (Đ): Thanh tra Khoa học và Công nghệ
-Đối tượng nào sau đây có thể được bảo hộ quyền tác giả?
Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ
Trang 6Vì: Văn bản quy phạm pháp luật, tin tức thời sự thuần túy đưa tin và số liệu không được bảo hộ quyền tác giả
Tham khảo: Điều 15 Luật SHTT
-Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi
sản xuất hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, trong hoạt động quá cảnh, nhập khẩu
hàng hóa:
-(Đ) Hải quan
-Tác phẩm được bảo hộ khi thỏa mãn điều kiện:
Có tính sáng tạo, được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định và không thuộc Khoản 1 Điều 8 và Điều 15 Luật SHTT
Vì: Điều kiện bảo hộ tác phẩm bao gồm Có tính sáng tạo, được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định và không thuộc Khoản 1 Điều 8 và Điều 15 Luật SHTT
-Cơ quan nào sau đây không có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp:
-(Đ): Thanh tra Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Theo Điều 15 Nghị định 99/2013/NĐ-CP
-Công thức pha chế nước giải khát của -Công ty Coca Cola có thể được bảo hộ:
- (Đ)Sáng chế hoặc bí mật kinh doanh
-Tác giả tác phẩm nào dưới đây không có quyền đặt tên cho tác phẩm:
Tác giả tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác
Theo Khoản 1 Điều 20 Nghị định 22/2018/NĐ-CP
-Công thức sản xuất sản phẩm bia có thể được bảo hộ:
- (Đ): Sáng chế hoặc bí mật kinh doanh
-Tác phẩm nào sau đây được bảo hộ không phụ thuộc vào việc định hình:
Làn điệu âm nhạc dân gian
Theo Khoản 3 Điều 18 Nghị định 22/2018/NĐ-CP và Khoản 1 Điều 23 Luật SHTT
-Cuộc biểu diễn nào sau đây không được bảo hộ quyền liên quan theo pháp luật
Việt Nam:
-(Đ): Cuộc biểu diễn do công dân nước ngoài biểu diễn tại nước ngoài không có điều ước quốc tế về quyền liên quan với Việt Nam
-Tổ chức, cá nhân trích dẫn hợp lý tác phẩm đã công bố mà không làm sai ý tác giả để bình luận trong tác phẩm của mình thì:
Không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao
Theo điểm b Khoản 1 Điều 25 Luật SHTT
-Danh sách khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp có thể được bảo hộ là:
-(Đ): Bí mật kinh doanh
-Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ quyền tác giả:
Văn bản quy phạm pháp luật
Trang 7Tham khảo: Khoản 2 Điều 15 Luật SHTT
-Dấu hiệu “Vải thiều Thanh Hà” đăng ký cho sản phẩm vải thiều có xuất xứ từ Thanh Hà, Hải Dương có thể được bảo hộ là:
- (Đ) Nhãn hiệu tập thể hoặc chì dẫn địa lý
-Tác phẩm nào sau đây không thuộc sở hữu Nhà nước:
Tác phẩm hết thời hạn bảo hộ quyền tài sản và quyền công bố tác phẩm
Theo Điều 42 và khoản 1 Điều 43 Luật SHTT, tác phẩm hết thời hạn bảo hộ thuộc về công chúng
-Đối tượng của quyền đối với giống cây trồng bao gồm:
- (Đ):Vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch
-Quyền của tổ chức phát sóng được bảo hộ:
50 năm tính từ năm tiếp theo năm chương trình phát sóng được thực hiện
-Đối tượng nào sau đây có thể bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu:
- (Đ)Dấu hiệu trùng với tên thật của nghệ sĩ của Việt Nam
-Đối tượng nào sau đây có thể bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại:
-(Đ) Tên của doanh nghiệp
-Đối tượng nào sau đây có thể chuyển nhượng quyền sở hữu nhưng không được
chuyển quyền sử dụng:
- (Đ)Tên thương mại
-Quyền của người biểu diễn được bảo hộ:
50 năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình
-Đối tượng nào sau đây có thể được bảo hộ quyền tác giả?
-(Đ) Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ
-Đối tượng nào sau đây có thể được bảo hộ sáng chế:
- (Đ): Quy trình công nghệ thủy nhiệt xử lý rác thải
-Cuộc biểu diễn nào sau đây không được bảo hộ quyền liên quan theo pháp luật Việt Nam:
d Cuộc biểu diễn do công dân nước ngoài biểu diễn tại nước ngoài không có điều ước quốc tế về quyền liên quan với Việt Nam
-Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp:
-(Đ) Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng
-Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ quyền tác giả:
- (Đ) Văn bản quy phạm pháp luật
-Đối tượng sở hữu công nghiệp nào sau đây được bảo hộ trong một khoảng thời gian xác định và không được gia hạn:
-(Đ) Sáng chế
Trang 8
-Bản ghi âm, ghi hình là đối tượng được bảo hộ của:
Quyền liên quan đến quyền tác giả
-Giải pháp kỹ thuật được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế
nếu đáp ứng các điều kiện:
- (Đ): Có tính mới; Có trình độ sáng tạo; Có khả năng áp dụng công nghiệp
-………….là tín hiệu vệ tinh mang chương trình được truyền đi mà một trong hai đặc tính âm thanh, hình ảnh hoặc cả hai đặc tính này đã được biến đổi, thay đổi nhằm mục đích ngăn cản những người không có thiết bị giải mã tín hiệu vệ tinh hợp pháp thu trái phép chương trình truyền trong tín hiệu đó
ín hiệu vệ tinh mang chương trình đã được mã hóa
-Giải pháp kỹ thuật không phải hiểu biết thông thường, có tính mới và có khả năng áp dụng công nghiệp được bảo hộ dưới hình thức:
- (Đ): Bằng độc quyền giải pháp hữu ích
-Chủ thể nào của quyền liên quan dưới đây được bảo hộ quyền nhân thân:
a Người biểu diễn
-Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết năm năm
-(Đ) Mười năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm
-Hành vi nào sau đây không bị coi là xâm phạm quyền đối với giống cây trồng
đã được bảo hộ:
- (Đ): sử dụng giống cây trồng nhằm mục đích thử nghiệm
-Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp đối tượng nào sau đây có hiệu lực mà không phải đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp
-(Đ) Bí mật kinh doanh
-Mức phạt tiền xử phạt vi phạm hành chính tối đa đối với tổ chức có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là:
- (Đ): 500.000.000 đồng
-Người biểu diễn tự đầu tư tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật để thực hiện cuộc biểu diễn ……đối với cuộc biểu diễn:
- (Đ) Được hưởng quyền nhân thân và quyền tài sản
-Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện:
- (Đ)Là dấu hiệu nhìn thấy được và có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác
Theo Điều 72 Luật SHTT
-Nhãn hiệu được đăng ký và được cấp văn bằng bảo hộ tại Việt Nam thì:
-(Đ) Được bảo hộ tại Việt Nam
Đáp án đúng là: Được bảo hộ tại Việt Nam
Vì: quyền sở hữu công nghiệp chỉ được bảo hộ trong phạm vi lãnh thổ quốc gia nơi đối tượng được bảo hộ, trừ trường hợp có ĐƯQT quy định khác
Trang 9-Nhãn hiệu là đối tượng được bảo hộ của:
-(Đ) Quyền sở hữu công nghiệp
-Nhãn hiệu nào sau đây xác lập quyền sở hữu trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký: -(Đ) Nhãn hiệu nổi tiếng
Theo điểm a Khoản 3 Điều 6 Luật SHTT
-Ông A sáng tạo tác phẩm “Làng tôi” và bán bức tranh này cho ông B thì ông B trở thành:
- (Đ):Chủ sở hữu tài sản hữu hình là bức tranh "Làng tôi"
-Quyền của Công ty Honda đối với nhãn hiệu “Honda” là:
-(Đ) Quyền sở hữu công nghiệp
Vì: Quyền của tổ chức, cá nhân đối với nhãn hiệu là QSHCN.
Tham khảo: Khoản 4 Điều 4 Luật SHTT.
-Quyền của Đài Truyền hình Việt Nam VTV đối với chương trình phát sóng
“Giọng hát Việt nhí” là:
-(Đ) Quyền liên quan đến quyền tác giả
-Quyền của người biểu diễn được bảo hộ:
-(Đ) 50 năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình
-Quyền của nhà sản xuất Bến Thành Audio khi sản xuất CD “Thành phố màu
xanh” là:
- (Đ): Quyền liên quan đến quyền tác giả
-Quyền của nhạc sĩ Doãn Nho khi sáng tác tác phẩm "Chiếc khăn piêu" là:
-(Đ) Quyền tác giả
Đáp án đúng là: Quyền tác giả
Vì: Quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do họ sáng tạo ra là quyền tác giả.
Tham khảo: Khoản 2 Điều 4 Luật SHTT.
-Chương trình phát sóng là đối tượng được bảo hộ của:
Quyền liên quan đến quyền tác giả
Vì: đối tượng của quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm chương trình phát sóng
Tham khảo: Khoản 1 Điều 3 Luật SHTT
-Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyền của:
c Người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình và tổ chức phát sóng
Vì: chủ thể QLQ bao gồm người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình và tổ chức phát sóng
Tham khảo: Điều 16 Luật SHTT
Trang 10
-Quyền của tổ chức phát sóng được bảo hộ:
- (Đ)50 năm tính từ năm tiếp theo năm chương trình phát sóng được thực hiện
-Quyền đối với giống cây trồng bảo hộ đối tượng là:
- (Đ): Vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch
Vì: Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch.
Tham khảo: Khoản 3 Điều 3 Luật SHTT.
-Quyền đối với giống cây trồng được xác lập trên cơ sở:
- (Đ): Quyết định cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký
-Người biểu diễn tự đầu tư tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật để thực hiện cuộc biểu diễn ……đối với cuộc biểu diễn:
d Được hưởng quyền nhân thân và quyền tài sản
Theo Khoản 1 Điều 29 Luật SHTT
-Tổ chức phát sóng tự làm bản sao tạm thời để phát sóng khi được hưởng quyền phát sóng:
d Không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao
Theo điểm d Khoản 1 Điều 32 Luật SHTT
-Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa
-(Đ) Cuộc biểu diễn
- Kiểu dáng công nghiệp
-Dấu hiệu “Vải thiều Thanh Hà” đăng ký cho sản phẩm vải thiều có xuất xứ từ Thanh Hà, Hải Dương có thể được bảo hộ là:
Đáp án đúng là: Nhãn hiệu tập thể hoặc chỉ dẫn địa lý Theo Khoản 17 Điều 4 và Khoản 22 Điều 4 Luật SHTT
-Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyền của:
-(Đ): Người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình và tổ chức phát sóng
-Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp đối tượng nào sau đây có hiệu lực mà không phải đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp
Đáp án đúng là: Bí mật kinh doanh
Theo Khoản 1 Điều 148 và điểm c Khoản 3 Điều 6 Luật SHTT
-Quyền nào sau đây là quyền nhân thân thuộc quyền tác giả:
-(Đ) Quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm
-Nhãn hiệu nào sau đây xác lập quyền sở hữu trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký: Đáp án đúng là: Nhãn hiệu nổi tiếng
Theo điểm a Khoản 3 Điều 6 Luật SHTT