1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài những giá trị của triết học hy lạp cổ đại trong lịch sử triết học nhân loại

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Giá Trị Của Triết Học Hy Lạp Cổ Đại Trong Lịch Sử Triết Học Nhân Loại
Tác giả Trương Thị Như Quỳnh
Người hướng dẫn TS. Phạm Lê Quang
Trường học Trường Đại Học Tạị Chờnh
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Ch’ Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 515,97 KB

Nội dung

Triết học Hy Lạp cổ đại được xem lˆ qu• hương thứ hai của nền triết học Phương T‰y, được h“nh thˆnh tr•n cơ sở của nền kinh tế c™ng thương nghiệp ph‡t triển, x‹ hội chiếm n™ đạt tới mức

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TËI CHêNH - MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

Lớp học phần: QTKD K20 Giảng vi•n giảng dạy: TS Phạm L• Quang

ĐỀ TËI: NHỮNG GIç TRỊ CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC NHåN LOẠI

Học vi•n thực hiện: Trương Thị Như Quỳnh-MSSV: 5232006Q039

TP Hồ Ch’ Minh, 23 th‡ng 09 năm 2023

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU 4

1 L’ do chọn đề tˆi 4

2 T“nh h“nh nghi•n cứu của đề tˆi 4

3 Mục đ’ch, nhiệm vụ vˆ phạm vi nghi•n cứu của đề tˆi 5

4 Cơ sở l’ luận vˆ phương ph‡p nghi•n cứu 5

5 Những đ—ng g—p của đề tˆi 6

PHẦN NỘI DUNG 7

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 7

1 Tổng quan về Triết học Hy Lạp cổ đại 7

2 Điều kiện ra đời và phát triển của Triết học Hy Lạp cổ đại 7

2.1 Điều kiện ra đời của Triết học Hy Lạp cổ Đại 7

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 7

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 8

4 Sự kế thừa và phát triển văn hoá Cận Đông 10

5 Lịch sử phát triển 11

6 Tư tưởng triết học của các nhà triết học tiêu biểu của Hy Lạp cổ đại 14

6.1 Triết học Hêraclit 15

6.2 Triết học Đêmôcrit 17

6.3 Triết học Platôn 20

6.4 Triết học Arixtốt 22

CHƯƠNG II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 26

1 Khái quát đặc điểm của Triết học Hy Lạp cổ đại 26

1.1 Tính giai cấp sâu sắc 26

1.2 Tính bao trùm về lĩnh vực trong thế giới quan của con người 27

1.2.1 Giá trị về thế giới quan 27

1.2.2 Giá trị về nhận thức luận 29

1.3 Coi trọng vấn đề con người 30

1.4 Tính biện chứng sơ khai 31

2 Triết học Hy Lạp cổ đại gắn liền với thành tựu khoa học tự nhiên 32

3 Sự phân chia đối lập giữa các trường phái triết học 33

CHƯƠNG III NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI ĐẾN NGÀY NAY 34

1 Đóng góp của triết học Hy Lạp cổ đại vào tư tưởng hiện đại 34

Trang 3

2 Tác động của triết học Hy Lạp cổ đại 34

2.1 Đến giáo dục 34

2.2 Đến tôn giáo 35

CHƯƠNG IV Ý NGHĨA, ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ VÀ KẾT LUẬN 36

4.1 Ý nghĩa của triết học Hy Lạp cổ đại đối với lịch sử triết học và ngày nay 36

4.2 Ưu điểm và hạn chế 37

4.2.1 Ưu điểm 38

4.2.2 Hạn chế 38

KẾT LUẬN 39

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

1 L’ do chọn đề tˆi

Hy Lạp lˆ một trong những c‡i n™i của nền văn minh nh‰n loại, đ‹ trải qua những thời

kỳ ph‡t triển rực rỡ của x‹ hội loˆi người Nơi đ‰y hội tụ những điều kiện hết sức thuận lợi cho nền văn h—a tinh thần, trong đ— triết học lˆ một lĩnh vực ph‡t triển mạnh mẽ, trở thˆnh đỉnh cao của nền văn minh Hy Lạp, lˆ m™n khoa học của mọi khoa học

Triết học Hy Lạp cổ đại được xem lˆ qu• hương thứ hai của nền triết học Phương T‰y, được h“nh thˆnh tr•n cơ sở của nền kinh tế c™ng thương nghiệp ph‡t triển, x‹ hội chiếm n™ đạt tới mức cao vˆ tr•n nền tảng của những thˆnh tựu khoa học tự nhi•n, ’t bị chi phối bởi t™n gi‡o

Trong những điều kiện lịch sử hết sức đặc biệt đ—, triết học Hy Lạp cổ đại ra đời với những đặc điểm mang t’nh thời đại nhưng cũng thể hiện được bước đột ph‡ trong nhận thức vˆ suy luận C— thể n—i, triết học Hy Lạp cổ đại lˆ thˆnh tựu rực rỡ của nền văn minh phương T‰y, tạo n•n cơ sở xuất ph‡t của văn ho‡ ch‰u åu vˆ lˆ một quả nœi đồ sộ trong thế giới triết học của loˆi người

Triết học Hy Lạp cổ đại xuất hiện vˆo lœc x‹ hội nˆy đ‹ ph‡t triển l•n chế độ chiếm hữu n™ lệ với hai giai cấp chủ yếu lˆ chủ n™ vˆ n™ lệ n•n n— lˆ hệ tư tưởng, lˆ thế giới quan của giai cấp chủ n™ thống trị Đồng thời, hệ thống tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại c˜n lˆ c™ng cụ bảo vệ, duy tr“ địa vị, quyền lợi của giai cấp chủ n™ vˆ lˆ c™ng cụ để đˆn ‡p c‡c giai cấp kh‡c về mặt tư tưởng

Nghi•n cứu c‡c gi‡ trị của triết học Hy Lạp cổ đại lˆ một c™ng việc hết sức cần thiết trong thời đại ngˆy nay, nhất lˆ đối với qu‡ tr“nh ph‡t triển kinh tế - x‹ hội, khoa học, đạo đức, văn ho‡ x‹ hội vˆ triết học ngˆy nay coi trọng con người, đề cao vai tr˜

con người, coi con người lˆ tinh hoa của tạo h—a

2 T“nh h“nh nghi•n cứu của đề tˆi

Triết học Hy Lạp cổ đại lˆ một giai đoạn rất quan trọng trong lịch sử triết học, n— được coi lˆ cội nguồn của triết học hiện đại Tầm quan trọng của n— đ‹ được Ph.Ăng ghen kh‡i

Trang 5

qu‡t: ÒTừ c‡c h“nh thức mu™n h“nh mu™n vẻ của triết học Hy Lạp, đ‹ c— mầm mống vˆ đang nảy nở hầu hết tất cả c‡c loại thế giới quan sau nˆyÓ, n•n giai đoạn triết học Hy Lạp

cổ đại được rất nhiều t‡c giả trong vˆ ngoˆi nước quan t‰m nghi•n cứu Những gi‡ trị trong triết học Hy Lạp cổ đại chỉ được nghi•n cứu với tư c‡ch lˆ kh‡i qu‡t trong c‡c quan điểm triết học của c‡c t‡c giả ri•ng biệt, g—i gọn ở c‡c c™ng tr“nh nghi•n cứu về lịch sử triết học

Hy Lạp cổ đại C— thể kể đến c‡c c™ng tr“nh nghi•n cứu sau: Lịch sử triết học, tập 1 Triết học cổ đại do t‡c giả Nguyễn Thế Nghĩa vˆ Do‹n Ch’nh lˆm chủ bi•n (nhˆ xuất bản Khoa học x‹ hội, 2002); Triết học Hy Lạp cổ đại, t‡c giả Th‡i Ninh (nhˆ xuất bản S‡ch gi‡o khoa M‡c - L•nin, 1897)

3 Mục đ’ch, nhiệm vụ vˆ phạm vi nghi•n cứu của đề tˆi

Mục đ’ch: Tr“nh bˆy chuy•n s‰u về những gi‡ trị c— được trong triết học Hy Lạp cổ đại ti•u biểu, từ những nhˆ Triết học ti•u biểu của Hy Lạp Từ đ— rœt ra ý nghĩa của chœng đối với việc nghi•n cứu c‡c vấn đề thực tiễn ở nước ta

Để đạt được mục đ’ch tr•n, tiểu luận c— những nhiệm vụ:

- Tr“nh bˆy những điều kiện vˆ tiền đề ra đời của những gi‡ trị c— trong Triết học Hy Lạp

cổ đại

- Ph‰n t’ch c‡c tư tưởng triết học của Hy Lạp cổ đại ở một số nhˆ triết học

- Lˆm r› gi‡ trị của triết học Hy Lạp cổ đại th™ng qua ph‰n t’ch một số phạm tr• cơ bản của n—

- N•u một số nhận xŽt đ‡nh gi‡ về ý nghĩa của vấn đề nˆy đối với việc nghi•n cứu thực trạng hiện nay

Đối tượng nghi•n cứu của luận văn lˆ tư tưởng đạo đức ở Hy Lạp cổ đại được xŽt th™ng qua c‡c phạm tr• đạo đức học cơ bản c— trong học thuyết của c‡c nhˆ triết học ti•u biểu nhất như H•cralit, Plat™n, Arixtốt, Đ•mocrit

4 Cơ sở l’ luận vˆ phương ph‡p nghi•n cứu

Tiểu luận được triển khai nghi•n cứu dựa Tư tưởng Triết học Hy Lạp cổ đại PhŽp biện chứng duy vật vˆ c‡ch hiểu duy vật về lịch sử lˆ cơ sở phương ph‡p luận của nghi•n cứu

Trang 6

nˆy Luận văn sử dụng một số phương ph‡p nghi•n cứu cụ thể như ph‰n t’ch - tổng hợp, thống nhất log’c Ð lịch sử, hệ thống - cấu trœc, đối chiếu so s‡nh

Đề tˆi g—p phần nghi•n cứu vˆ hệ thống ho‡ những nội dung cơ bản của những gi‡ trị học Hy Lạp cổ đại dưới g—c độ tiếp cận triết học, qua đ— lˆm nổi bật gi‡ trị của c‡c tư tưởng đ—

6 Kết cấu của tiểu luận

Kết cấu bao gồm: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận vˆ danh mục tˆi liệu tham khảo

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I KHçI QUçT CƠ SỞ LÝ LUẬN VË BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

1 Tổng quan về Triết học Hy Lạp cổ đại

Triết học Hy Lạp cổ đại lˆ nền triết học được h“nh thˆnh vˆo khoảng thế kỷ VI trước c™ng nguy•n đến thế kỷ VI tại Hy Lạp Triết học Hy Lạp cổ đại được xem lˆ thˆnh tựu rực rỡ của văn minh phương t‰y, tạo n•n cơ sở xuất ph‡t của triết học ch‰u åu sau nˆy Alfred Whitehead nhận xŽt rằng "triết học phương t‰y thực ra chỉ lˆ một loạt c‡c chœ th’ch cho Plato" C‡c nhˆ triết học Hy Lạp cổ đại tập trung vˆo hai chủ đề ch’nh

Thứ nhất lˆ mối li•n hệ giữa nguy•n nh‰n vˆ hệ quả, hay n—i c‡ch kh‡c, t“m c‰u trả lời cho c‰u hỏi phải chăng c‡c sự vật hiện tượng vận động theo một chuỗi nguy•n nh‰n-hệ quả tất yếu kh‡ch quan hay chỉ lˆ sự tr•ng hợp, t“nh cờ ngẫu nhi•n

Thứ hai lˆ bản chất vˆ khởi thủy của thế giới tồn tại Những đại diện ti•u biểu nhất của nền triết học nˆy lˆ Đ•m™crit, Plat™n, Arixtốt vˆ H•raclit

2 Điều kiện ra đời vˆ ph‡t triển của Triết học Hy Lạp cổ đại

2.1 Điều kiện ra đời của Triết học Hy Lạp cổ Đại

2.1.1 Điều kiện tự nhi•n

Hy Lạp cổ đại lˆ quốc gia rộng lớn c— kh’ hậu ™n h˜a, bao gồm miền Nam b‡n đảo Balkan, miền ven biển ph’a T‰y Tiểu ç vˆ nhiều h˜n đảo ở miền Egee, lˆ đầu mối giao th™ng đường biển thuận lợi trong việc bu™n b‡n với c‡c nước kh‡c tr•n thế giới Hy Lạp giống như một bˆn tay ch“a c‡c ng—n ra biển Địa Trung Hải trong bản đồ Ch‰u åu Hy Lạp c— vị tr’ tự nhi•n rất thuận lợi để trồng trọt, chăn nu™i vˆ c‡c hoạt động giao thương, mua b‡n

Ph’a Đ™ng lˆ l‹nh thổ thuộc về ch‰u ç, đ‰y lˆ một nền thương mại kỹ nghệ cực thịnh vˆ một nền văn h—a phong phœ Trung Bộ c— nhiều d‹y nœi ngang dọc vˆ những đồng bằng tr• phœ, c— thˆnh phố lớn như Athen Nam Bộ lˆ b‡n đảo Pelopongnedơ với nhiều đồng bằng rộng lớn ph“ nhi•u thuận lợi cho việc trồng trọt, ph‡t triển n™ng nghiệp

Trang 8

Với điều kiện tự nhi•n thuận lợi như vậy n•n Hy Lạp cổ đại sớm trở thˆnh một quốc gia chiếm hữu n™ lệ c— một nền c™ng, thương nghiệp ph‡t triển, một nền văn ho‡ tinh thần phong phœ đa dạng Đồng thời, Hy Lạp lˆ nơi sinh ra những nhˆ triết gia nổi tiếng với những triết lý trở n•n bất hủ

2.1.2 Điều kiện kinh tế - x‹ hội

L‹nh thổ Hy Lạp xưa rộng lớn hơn so với hiện nay gấp nhiều lần bao gồm phần đất liền c•ng v™ số h˜n đảo tr•n biển Egie V•ng duy•n hải Balkan vˆ tiểu ç, Qu‡ tr“nh h“nh thˆnh x‹ hội c— giai cấp ở Hy Lạp cổ đại kŽo dˆi từ thế kỷ XI - VIII TCN Vˆo thời đại Hom•re (thế kỷ XI- IX TCN), ở Hy Lạp, đ‹ chớm bắt đầu qu‡ tr“nh tan r‹ của c™ng x‹ thị tộc, được thœc đẩy bởi sự ph‰n c™ng lao động, diễn ra trong n™ng nghiệp giữa trồng trọt

vˆ chăn nu™i

Bước sang thế kỷ VIII TCN, kinh tế ở c‡c thị quốc Hy Lạp tiếp tục ph‡t triển với nhịp độ nhanh Thủ c™ng t‡ch khỏi nghề n™ng nghiệp vˆ tiến những bước đ‡ng kể Nghˆnh đ—ng tˆu được khuyến kh’ch nhằm phục vụ cho thương nghiệp vˆ chiến tranh Sự hưng thịnh của kinh tế k’ch th’ch qu‡ tr“nh vượt biển t“m đất mới, x‰m chiếm l‹nh thổ c‡c xứ l‡ng giềng, bắt người lˆm n™ lệ B•n cạnh đ—, c™ng cuộc di thực cũng thœc đẩy khả năng giao lưu văn h—a, khoa học giữa Hy Lạp vˆ c‡c d‰n tộc kh‡c

Kết quả của qu‡ tr“nh nˆy lˆ lˆm cho vai tr˜ sở hữu tư nh‰n của giai cấp quý tộc ở

Hy Lạp lớn hơn c‡c nước Cận Đ™ng, lˆm cho c™ng x‹ tan r‹ nhanh, tạo tiền đề để h“nh thˆnh c‡c nhˆ nước Ð thị thˆnh, lˆm xuất hiện sự đối lập giữa thˆnh thị với n™ng th™n tạo n•n hoạt động bu™n b‡n, trao đổi sản phẩm s™i động trong l˜ng nhˆ nước- thị thˆnh, giữa c‡c c™ng x‹, tr•n quy m™ cả nước Kết quả ấy cho thấy quan hệ vật chất giữa c‡c c‡ nh‰n

mˆ địa vị x‹ hội được x‡c định bởi gi‡ trị tˆi sản của họ đ‹ thay thế quan hệ mang t’nh chất tự nhi•n c•ng huyết thống, gia tộc giữa người với người trước đ‰y Trong cơ cấu kinh tế- x‹ hội của nhˆ nước thị thˆnh, lao động cưỡng bức n™ lệ giữ vai tr˜ chủ đạo, n•n ta gọi h“nh th‡i x‹ hội Hy Lạp cổ đại lˆ h“nh th‡i chiếm hữu n™ lệ

3 Sự ph‰n r‹ của thần thoại vˆ sự xuất hiện triết học

Trang 9

Thần thoại (tiếng Hy Lạp lˆ Mythologia) lˆ sự phản ‡nh thực tại một c‡ch hoang đường trong ý thức nguy•n thuỷ Thần thoại được người Hy Lạp cổ đ‹ d•ng để giải th’ch những hiện tượng trong tự nhi•n vˆ đời sống x‹ hội

Tư tưởng vˆ t“nh cảm, tinh thần vˆ vật chất, tri thức vˆ nghệ thuật, kh‡ch quan vˆ chủ quan, hiện thực vˆ suy tưởng, tự nhi•n vˆ si•u nhi•n lˆ những hiện tượng phản ‡nh vˆo ý thức tạo thˆnh h“nh thức lịch sử đầu ti•n của thế giới quan C•ng với sự ph‡t triển của x‹ hội, thần thoại cũng trải qua những bước ph‡t triển nhất định biểu hiện mức độ trưởng thˆnh của ý thức Đỉnh cao của sự ph‡t triển ấy ch’nh lˆ thế giới quan mới được thay thế

từ h“nh thức thế giới quan thần thoại bắt đầu từ thời đại H™me với hai t‡c phẩm nổi tiếng

Sự xuất hiện triết học kh™ng phải lˆ một qu‡ tr“nh nảy sinh từ thần thoại mˆ chỉ xuất hiện khi hoạt động của con người c— thể dựa vˆo c‡c kh‡i niệm được h“nh thˆnh tr•n cơ

sở t’ch luỹ kinh nghiệm từ sản xuất, x‹ hội, đạo đức phong phœ của người Hy Lạp cổ đại Triết học t‡ch khỏi thần thoại với qu‡ tr“nh h“nh thˆnh kh‡i niệm l‰u dˆi từ thế kỷ VII TCN Từ c‡c h“nh tượng thần thoại, nhờ đặc trưng vốn c— của triết học lˆ duy lý ho‡ đ‹ biến đổi thˆnh c‡c kh‡i niệm Qu‡ tr“nh duy lý ho‡ thế giới quan thần thoại lˆ qu‡ tr“nh dựa vˆo tri thức khoa học mˆ Talet vˆ sau đ— lˆ c‡c nhˆ khoa học tự nhi•n kh‡c x‰y dựng n•n

Trang 10

Tri thức to‡n học, thi•n văn c— vai tr˜ to lớn trong qu‡ tr“nh duy lý ho‡ thế giới quan Người đầu ti•n n•u l•n thuật ngữ triết học- thuật ngữ mˆ sau đ— được nhiều nhˆ hiền triết

Hy Lạp sử dụng ch’nh lˆ Pitago (khoảng 580- 500 TCN) Sự xuất hiện thuật ngữ triết học Òy•u mến sự th™ng th‡iÓ đ‹ đ‡nh dấu một dạng tri thức thuần tuý lý luận Đối với c‡c nhˆ triết học, th“ c™ng việc suy xŽt, suy tư trở thˆnh c™ng việc chủ yếu trong cuộc sống của họ C‡c nhˆ tư tưởng Hy Lạp đ‹ ph‡t triển tư tưởng triết học hết sức phong phœ Ch’nh từ c‡c h“nh thức c— mầm mống mˆ nảy nở hầu hết c‡c loại thế giới quan sau nˆy

Lịch sử vˆ lịch sử văn ho‡ của Hy Lạp cổ đại lˆ một bộ phận kh™ng t‡ch rời trong lịch sử c‡c nước phương Đ™ng, trước hết vˆ c‡c nước Cận Đ™ng V“ vậy, muốn nhận thức đœng về nguồn gốc, qu‡ tr“nh ph‡t triển văn ho‡ vật chất, tinh thần của Hy Lạp th“ phải t’nh đến những ảnh hưởng to lớn vˆ sự giao lưu văn ho‡ Hy Lạp với c‡c nước phương Đ™ng

V•ng Cận Đ™ng c— nhiều nước C‡c nước thuộc Lưỡng Hˆ vˆ Ai Cập lˆ ph‡t triển hơn cả Lưỡng Hˆ c— ba quốc gia lớn lˆ Sumer, Atxiria, Babylon Nhˆ sử học Hy Lạp H•r™đốt đ‹ m™ tả Babylon như một thˆnh phố vượt xa c‡c thˆnh phố kh‡c tr•n thế giới về

sự giˆu c— vˆ tr‡ng lệ Người Babylon sống bằng bu™n b‡n Họ đ‹ vượt qua vịnh Ba Tư chuy•n chở hˆng ho‡ từ Ấn Độ về bu™n b‡n với Tiểu ç, Ba Tư, Xiri C‡c nhˆ th™ng th‡i

vˆ thầy tế ở Babylon hiểu biết nhiều về thi•n văn, lập được bản đồ sao, biết dự đo‡n nguyệt thực vˆ nhật thực Như vậy, nền văn minh Lưỡng Hˆ đ‹ tạo n•n những gi‡ trị văn ho‡ như lˆm xuất hiện trường học đầu ti•n trong lịch sử, ra đời cuốn lịch sử vˆ xuất hiện chữ viết đầu ti•n của nh‰n loại Nhiều m™n khoa học cụ thể ra đời như thi•n văn học, đại số, y học C‡c truyền thuyết về sự hồi sinh từ c›i chết, c‡c bản t“nh ca, c‡c c‰u chuyện ngụ ng™n đầu ti•n đều xuất hiện ở đ‰y Hệ thống ph‡p chế đầu ti•n cũng được soạn thảo từ Lưỡng Hˆ T—m lại, nơi đ‰y bắt đầu cuộc sống tinh thần đầu ti•n của nh‰n loại n—i chung, phương T‰y n—i ri•ng

Ai Cập cổ đại, Vương quốc của c‡c Phara™n thần th‡nh, với ba thi•n ni•n kỷ tồn tại

đ‹ h“nh thˆnh một nền văn ho‡ đặc sắc vˆ hoˆnh tr‡ng: ph‡t minh chữ tượng h“nh, lập ni•n

Trang 11

lịch, khởi đầu việc x‡c định ni•n đại đều đặn, những thˆnh tựu to lớn, trong to‡n học vˆ y học, những Kim Tự Th‡p h•ng vĩ, nền đi•u khắc c‡ch điệu ho‡ vˆ hoa văn Ai Cập thœ tr•n c‡c tường thˆnh, vật dụng, đồ gỗ vˆ dụng cụ gia đ“nh Đ— lˆ đ—ng g—p của người cổ đại vˆo nền văn ho‡ thế giới n—i chung, văn ho‡ phương T‰y n—i ri•ng

Vˆo c‡c thế kỷ VIII-VII TCN, th™ng qua hoạt động bu™n b‡n, trao đổi hˆng ho‡ với c‡c nước Cận Đ™ng nhất lˆ với Babylon, Ai Cập, người Hy Lạp đ‹ c— dịp tiếp xœc, học hỏi vˆ hoˆ hợp với nền văn minh Lưỡng Hˆ, Ai Cập Nội dung tiến bộ của nền văn h—a cổ đại c‡c nước Cận Đ™ng kh™ng mất khỏi kho b‡u tinh thần của nh‰n loại mˆ được nền văn ho‡ Hy Lạp kế thừa ph‡t triển

C‡c điều kiện tr•n quy định nội dung, t’nh chất của triết học Hy Lạp cổ đại NŽt đặc th• của triết học Hy Lạp cổ đại lˆ c— khuynh hướng nghi•ng về thảo luận bản thể, bản t’nh thế giới, thể hiện chủ nghĩa lý t’nh, hướng về khoa học ngoại tại, kh‡ch quan V“ vậy, triết học Hy Lạp cổ đại đ‹ chứa đựng mầm mống của tất cả thế giới quan duy vật

5 Lịch sử ph‡t triển

Qu‡ tr“nh lịch sử l‰u dˆi với kh™ng ’t những thăng trầm của v•ng đất Hy Lạp cổ đại gắn liền với sự ph‡t triển kinh tế - x‹ hội vˆ tư tưởng triết học của n— trong đ— sự ph‰n chia x‹ hội thˆnh giai cấp, sự ph‰n c™ng lao động x‹ hội thˆnh lao động tr’ —c vˆ lao động ch‰n tay đ‹ dẫn tới sự h“nh thˆnh một đội ngũ c‡c nhˆ tr’ thức chuy•n nghiệp chuy•n nghi•n cứu về khoa học, triết học Sự h“nh thˆnh triết học Hy Lạp kh™ng diễn ra một c‡ch ngẫu nhi•n mˆ lˆ kết quả tất yếu của việc kế thừa những di sản tinh tuý của truyền thống trong s‡ng t‡c d‰n gian, trong thần thoại, trong c‡c mầm mống của tri thức khoa học (khoa học tự nhi•n) Nhưng b•n cạnh đ—, sự xuất hiện của những tr’ thức khoa học vˆ triết học trong thời kỳ nˆy đ‹ tạo n•n một bước ngoặt lớn về nhận thức của con người, ph‡ vỡ ý

thức hệ thần thoại vˆ t™n gi‡o nguy•n thuỷ

Xuất ph‡t từ nhu cầu thực tiễn của nền sản xuất, những tri thức về khoa học tự nhi•n ph‡t triển mạnh, được tr“nh bˆy trong hệ thống triết học - tự nhi•n của c‡c nhˆ triết học cổ đại, b•n cạnh đ—, khoa học thời bấy giờ chưa ph‰n ngˆnh n•n c‡c nhˆ triết học đồng

Trang 12

thời cũng lˆ c‡c nhˆ To‡n học, nhˆ Vật lý học Từ c‡c yếu tố đ— c— thể khẳng định rằng, triết học Hy Lạp cổ đại ngay từ khi ra đời đ‹ c— sự gắn b— với nhu cầu thực tiễn vˆ gắn với khoa học

Lịch sử Hy Lạp cổ đại trải qua 4 thời kỳ: thời kỳ Cờ rŽt - Myxen (Cr•te - Mycens), thời kỳ H™me (Hom•re), thời kỳ thˆnh bang, thời kỳ Max•đ™in (MacŽdoine)

+ Thời kỳ Cờ rŽt - Myxen (đầu thi•n ni•n kỷ III - thế kỷ XII TCN): Dựa tr•n c™ng

cụ đồng thau, ở v•ng Cờ rŽt vˆ Myxen đ‹ h“nh thˆnh c‡c nhˆ nước h•ng mạnh Năm 1194 - 1184 TCN Myxen đ‹ tấn c™ng vˆ ti•u diệt thˆnh Tơroa (Troie) ở Tiểu

ç, nhưng sau đ— người D™vi•ng với vũ kh’ bằng sắt tiến xuống vˆ ti•u diệt c‡c quốc gia ở Cờ rŽt vˆ Myxen

+ Thời kỳ H™me (Thế kỷ XI - IX TCN): Љy lˆ thời kỳ Hy Lạp cổ đại bước vˆo x‹ hội chiếm hữu n™ nệ với sự xuất hiện vˆ nhanh ch—ng khẳng định của chế độ sở hữu tư nh‰n kŽo theo sự ph‰n ho‡ giˆu ngh•o, sự ra đời vˆ xung đột giai cấp diễn

ra mạnh mẽ

+ Thời kỳ Thˆnh bang (thế kỷ VIII - VI TCN): Љy lˆ thời kỳ quan trọng nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại Lœc bấy giờ đồ sắt được d•ng phổ biến, năng xuất lao động tăng nhanh, sản phẩm thặng dư dồi dˆo, chế độ sở hữu tư nh‰n được củng cố x‹ hội bị ph‰n ho‡ ra thˆnh lao động ch‰n tay vˆ lao động tr’ —c Đất nước bị ph‰n chia thˆnh nhiều nước nhỏ: mỗi nước lấy một thˆnh phố lˆm trung t‰m, trong đ—, Xp‡t (Sparte) vˆ Aten (Ath•ns) lˆ hai thˆnh bang h•ng mạnh nhất, lˆm n˜ng cốt cho lịch

sử Hy Lạp cổ đại

Nằm ở ph’a nam b‡n đảo P•l™p™ngnedơ, Thˆnh bang Xp‡t bảo thủ về ch’nh trị, lạc hậu về kinh tế - văn ho‡, nhưng lại mạnh về qu‰n sự, do đ— n— đ‹ chi phối c‡c thˆnh bang l‰n cận Năm 530 TCN, Xp‡t đ‹ cầm đầu đồng minh P•l™p™ngnedơ tranh quyền b‡ chủ ở

Hy Lạp

Do ph‡t triển mạnh mẽ về c™ng thương nghiệp vˆ trải qua nhiều lần cải c‡ch d‰n chủ n•n Thˆnh bang Aten c— chế độ d‰n chủ vˆ nền kinh tế - văn ho‡ ph‡t triển rực rỡ nhất

Trang 13

lœc bấy giờ năm 490 TCN, qu‰n Ba Tư x‰m lược Hy Lạp, nhưng sau đ—, năm 479 TCN, đ‹ bị qu‰n đội Aten đ‡nh bại tr•n c‡nh đồng Maratoong Vˆo năm 478 TCN, nhờ sức mạnh của m“nh mˆ Aten đ‹ quy tụ 200 thˆnh bang kh‡c thˆnh lập đồng minh Đ•lốt (DŽles)

Do thực hˆnh đường lối ch’nh trị - kinh tế kh‡c nhau mˆ vˆo năm 431 TCN, cuộc chiến tranh giữa hai đồng minh P•l™p™ngnedơ vˆ Đ•lốt đ‹ xảy ra ở P•l•p™ngnedơ Năm

404 TCN, cuộc chiến kết thœc với sự thất bại hoˆn toˆn của đồng minh Đ•lốt Do lœc bấy giờ kh™ng c— thˆnh bang nˆo đủ mạnh để lˆm b‡ chủ n•n Hy Lạp cổ đại lại rơi vˆo một cuộc tranh giˆnh quyền lực mới

+ Thời kỳ Max•d™in: Max•đ™in một nước nhỏ nằm ở ph’a bắc Hy Lạp nhưng ph‡t triển nhanh mạnh, nhờ giˆnh được chiến thắng quyết định mˆ vua Philip II (382 -

336 TCN) của xứ Max•d™in triệu tập hội nghị toˆn Hy Lạp th™ng qua quyết định giao cho Max•d™in quyền chỉ huy qu‰n đội toˆn Hy lạp để tấn c™ng Ba tư Năm

336 TCN, Philip II mất, con lˆ Alecxandrơ đ‹ chinh phục cả một v•ng rộng lớn Ba

tư, T‰y Ấn Độ, Bắc Phi vˆ lập n•n đế quốc Max•d™in đ—ng đ™ ở Babilon Năm 323 TCN, do Alecxandrơ chết đột ngột mˆ c‡c tướng lĩnh đ‹ đ‡nh nhau để tranh giˆnh quyền lực Sang thế kỷ III TCN, đế quốc nˆy bị chia thˆnh 3 nước lớn (Max•d™in

- Hy lạp, Ai cập vˆ Xini vˆ vˆi nước nhỏ)

Vˆo lœc nˆy ở ph’a T‰y Hy Lạp, La M‹ đ‹ trở thˆnh một đế quốc h•ng mạnh vˆ đang theo đuổi mưu đồ chinh phục ph’a đ™ng Địa Trung Hải năm 168 TCN, Max•d™in bị

La M‹ ti•u diệt Năm 146 Hy Lạp bị nhập vˆo La M‹ vˆ sau đ—, đế quốc nˆy chinh phục dần c‡c quốc gia phương Đ™ng kh‡c

Chế độ chiếm hữu n™ lệ ở Hy Lạp cổ đại kŽo dˆi cho tới thế kỷ IV Trong thời đại nˆy, người Hy Lạp đ‹ x‰y dựng một nền văn minh v™ c•ng x‡n lạn với những thˆnh tựu rực rỡ thuộc c‡c lĩnh vực kh‡c nhau Chœng lˆ cơ sở h“nh thˆnh n•n nền văn minh phương

T‰y hiện đại V“ vậy Ăngghen đ‹ nhận xŽt: "Kh™ng c— cơ sở văn minh Hy Lạp vˆ đế quốc

La M‹ th“ cũng kh™ng c— Ch‰u åu hiện đại được"

Trang 14

Về văn học, người Hy Lạp đ‹ để lại một kho tˆng thần thoại phong phœ, những tập thơ chứa chan t“nh cảm, những vở kịch hấp dẫn phản ‡nh cuộc sống s™i động, lao động bền bỉ, cuộc đấu tranh ki•n cường chống lại những lực lượng tự nhi•n - x‹ hội của người

Hy Lạp cổ đại Về nghệ thuật, người Hy Lạp đ‹ để lại những c™ng tr“nh kiến trœc, đi•u khắc, hội họa c— gi‡ trị Về luật ph‡p, người Hy Lạp đ‹ sớm x‰y dựng một nền ph‡p luật

vˆ được thực hiện kh‡ nghi•m tại thˆnh bang Aten Về khoa học tự nhi•n, c‡c thˆnh tựu to‡n học, thi•n văn học, vật lý được c‡c nhˆ khoa học t•n tuổi như Talet, Pytago, Acximet, Ơclit sớm ph‡t hiện ra Đặc biệt người Hy Lạp cổ đại đ‹ để lại một di sản triết học đồ sộ vˆ s‰u sắc

Chế độ chiếm hữu n™ lệ đ‹ tạo cơ sở cho sự ph‰n ho‡ lao động vˆ đề cao lao động tr’ —c, coi thường lao động ch‰n tay Điều nˆy thœc đẩy sự h“nh thˆnh tầng lớp tri thức biết x‰y dựng vˆ sử dụng hiệu quả tư duy lý luận để ngi•n cứu triết học vˆ khoa học Triết học

vˆ khoa học đ‹ ra đời vˆ ph‡t triển mạnh mẽ Nền triết học Hy Lạp cổ đại c•ng trải qua giai đoạn h“nh thˆnh, ph‡t triển vˆ suy tˆn c•ng với lịch sử Hy Lạp cổ đại

6 Tư tưởng triết học của c‡c nhˆ triết học ti•u biểu của Hy Lạp cổ đại

Từ Ta-lŽt, người thường được coi lˆ triết gia phương T‰y đầu ti•n, cho đến những người theo chủ nghĩa Khắc kỷ vˆ Hoˆi nghi, triết học Hy Lạp cổ đại đ‹ mở ra c‡nh cửa cho một lối suy nghĩ cụ thể tạo n•n cội nguồn cho truyền thống tr’ tuệ phương T‰y Ở đ‰y, thường c— một sự ưa th’ch r› rˆng đối với cuộc sống của lý tr’ vˆ tư tưởng hợp lý Chœng

ta t“m thấy những lời giải th’ch mang t’nh khoa học sơ khai về thế giới tự nhi•n ở c‡c nhˆ

tư tưởng Milet

Vˆ chœng ta nghe Đ•m™crit thừa nhận c‡c nguy•n tửÑc‡c đơn vị v™ h“nh vˆ kh™ng thể ph‰n chiaÑlˆ chất liệu cơ bản của mọi vật chất Với X™-crat lˆ một cuộc t“m hiểu bền vững về c‡c vấn đề đạo đức - một định hướng hướng tới cuộc sống con người vˆ cuộc sống tốt nhất cho con người

Với Plato, xuất hiện một trong những c‡ch thực hiện triết học s‡ng tạo vˆ linh hoạt nhất,

mˆ một số người đ‹ cố gắng bắt chước bằng c‡ch viết c‡c cuộc đối thoại triết học bao gồm

Trang 15

c‡c chủ đề ngˆy nay vẫn được quan t‰m về đạo đức, tư tưởng ch’nh trị, si•u h“nh học vˆ nhận thức luận Học tr˜ của Plato, Arixtốt, lˆ một trong những t‡c giả cổ đại c— nhiều t‡c phẩm nhất ïng đ‹ viết c‡c chuy•n luận về từng chủ đề nˆy, cũng như nghi•n cứu về thế giới tự nhi•n, bao gồm cả thˆnh phần của động vật Những người theo chủ nghĩa Hy Lạp

Ð Epicurus, những người hoˆi nghi, những người khắc kỷ vˆ những người hoˆi nghi Ð đ‹ ph‡t triển c‡c trường ph‡i hoặc phong trˆo cống hiến cho những lối sống triết học ri•ng biệt, mỗi trường ph‡i đều c— lý tr’ lˆm nền tảng

6.1 Triết học H•raclit

H•raclit (khoảng 520 Ð 460 TCN) lˆ nhˆ triết học nổi bật của Hy Lạp cổ đại kh™ng chỉ về ý tưởng mˆ c˜n về c‡ch những ý tưởng đ— được thể hiện Ch‰m ng™n của ™ng đầy rẫy lối chơi chữ vˆ sự mơ hồ về kh‡i niệm ïng được xem lˆ trung t‰m trong lịch sử của phŽp biện chứng Hy Lạp cổ đại L•nin coi ™ng lˆ một trong những người s‡ng lập ra phŽp biện chứng Tư tưởng của ™ng c— ảnh hưởng l‰u dˆi đến sự ph‡t triển của phŽp biện chứng sau nˆy C— thể n—i đ‰y lˆ Ò‡nh hˆo quangÓ đầu ti•n của lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại

Về khởi nguy•n vũ trụ

H•raclit cho rằng lửa lˆ khởi nguy•n của thế giới, lửa lˆ cơ sở lˆm n•n sự thống nhất của thế giới, mọi sự vật vật chất đều ph‡t sinh từ lửa Nhờ c— sự biến h—a của lửa mˆ vật chất mới biến đổi thˆnh nước, đất, kh™ng kh’ vˆ ngược lại

Theo H•raclit, c‡c hiện tượng tự nhi•n như nắng, mưa, nắng m•a, kh™ng phải lˆ những hiện tượng thần b’ mˆ chỉ lˆ những trạng th‡i kh‡c nhau của lửa Trong quan niệm của ™ng, lửa ở đ‰y lˆ ngọn lửa vũ trụ, sinh ra c‡c sự vật vật chất vˆ hiện tượng tinh thần, ý thức

Tư tưởng biện chứng của H•raclit

Ø H•raclit xem xŽt mọi sự vật trong trạng th‡i vận động kh™ng ngừng

Theo ™ng th“ kh™ng c— sự vật, hiện tượng nˆo của thế giới đứng im tuyệt đối mˆ tr‡i lại tất cả đều ở trong trạng th‡i biến đổi vˆ chuyển h—a thˆnh c‡i kh‡c ïng đ‹ từng tuy•n bố: ÒNgười ta kh™ng bao giờ tắm hai lần tr•n c•ng một d˜ng s™ng, v“

Trang 16

nước kh™ng ngừng tr™iÓ Nguy•n nh‰n của sự vận động, biến đổi được ™ng nhận định lˆ do bản th‰n logos

Ø H•raclit cho rằng mọi sự vật đều bao hˆm trong n— c‡c mặt đối lập, c‡c mặt đối lập nˆy lu™n bổ sung cho nhau

Ø H•raclit thừa nhận sự tồn tại vˆ thống nhất của c‡c mặt đối lập, trong c‡c mối quan

hệ kh‡c nhau, chœng chuyển h—a, li•n hệ vˆ t‡c động lẫn nhau Cụ thể:

- Thứ nhất, thống nhất lˆ sự đồng nhất của c‡i đa dạng vˆ lˆ sự hˆi hoˆ giữa c‡c mặt đối lập T’nh chất của sự đồng nhất lˆ tương đối Bản chất của sự vật chỉ c— thể được x‡c định trong mối li•n hệ với c‡c sự vật kh‡c Nhưng ở những tương quan kh‡c nhau sẽ cho những kết quả so s‡nh kh‡c nhau

-Thứ hai, mỗi sự vật, mỗi hiện tượng trong qu‡ tr“nh biến đổi đều trải qua c‡c trạng th‡i đối lập vˆ chuyển thˆnh c‡c mặt đối lập với n—

-Thứ ba, đấu tranh của c‡c mặt đối lập kh™ng chỉ lˆ sự đối lập mˆ c˜n lˆ sự thống nhất giữa c‡c mặt đối lập, lˆ điều kiện của tồn tại

Theo ™ng, c‡i vốn c— ở trong hˆi hoˆ lˆ đấu tranh vˆ đ— lˆ điều kiện để hˆi hoˆ Ở đ‰u kh™ng c— sự kh‡c biệt th“ ở đ— kh™ng c— sự thống nhất Đấu tranh lˆ nguồn gốc của mọi c‡i đang hiện hữu, lˆ khởi nguy•n s‡ng tạo của sự sống vˆ tồn tại V“ vậy đấu tranh lˆ phổ biến tất yếu

Như vậy, H•raclit đ‹ c— phỏng đo‡n về sự ph‰n đ™i của một c‡i thống nhất thˆnh những mặt đối lập, bˆi trừ nhau nhưng gắn liền với nhau về sự đấu tranh vˆ thống nhất của những mặt đối lập ấy Ở trong thời cổ đại, xŽt trong nhiều hệ thống triết học kh‡c, kh™ng c— tư tưởng biện chứng nˆo s‰u sắc như vậy Ch’nh những tư tưởng sơ khai nˆy của ™ng đ‹ được c‡c nhˆ biện chứng cổ điển Đức kế thừa vˆ c‡c nhˆ s‡ng lập triết học M‡c-x’t đ‡nh gi‡ cao

Về nhận thức luận vˆ quan niệm về con người

Về mặt nhận thức Theo ™ng, con người nhận thức giới tự nhi•n tức lˆ nhận thức

lửa, nhận thức logos của lửa Nhận thức phải bắt đầu từ cảm gi‡c, kh™ng c— cảm gi‡c th“ kh™ng c— nhận thức tiếp theo (nghĩa lˆ cảm gi‡c lˆ một thứ rất đ‡ng quý) ïng cũng nhận

Trang 17

thấy vai tr˜ kh™ng giống nhau giữa c‡c gi‡c quan trong nhận thức Òmắt vˆ tai lˆ người thầy tốt nhất nhưng mắt tốt hơn taiÓ

ïng chia nhận thức thˆnh hai cấp độ lˆ nhận thức cảm t’nh vˆ nhận thức lý t’nh Nhận thức cảm t’nh chỉ lˆ sự tiếp cận với logos nhưng kh™ng chắc chắn H•raclit kh™ng bị rơi vˆo tuyệt đối h—a cảm gi‡c Cảm gi‡c chỉ dừng ở bề ngoˆi sự vật, cảm gi‡c rất c— thể đ‡nh lừa nhận thức, phải c— đầu —c s‡ng suốt để hiểu được bản chất của sự vật Nhận thức lý t’nh lˆ con đường đạt tới ch‰n lý n•n ™ng đề cao ïng kết luận rằng nhận thức phải đi từ cảm t’nh đến lý t’nh

Quan niệm về con người: Con người lˆ sự thống nhất cả hai mặt đối lập ẩm ướt vˆ

lửa Linh hồn của con người lˆ biểu hiện của lửa Lửa đưa con người đến điều thiện, lˆm cho con người trở n•n hoˆn hảo, lửa lˆ th™i thœc ở trong tim để ngăn ngừa những c‡m dỗ v“ chống lại kho‡i cảm c˜n kh— hơn chống lại sự giận dữ

Theo ™ng, hạnh phœc kh™ng phải lˆ sự hưởng lạc về mặt thể x‡c thoả m‹n dục vọng mˆ ở chỗ phải biết vượt l•n tr•n m“nh biết n—i,biết suy nghĩ, hˆnh động theo logos T—m lại, con người lˆ sự kết hợp giữa linh hồn vˆ thể x‡c, linh hồn của con người cũng do lửa tạo thˆnh

Kết luận: H•raclit được xem lˆ ™ng tổ của phŽp biện chứng, lˆ người s‡ng lập ra

phŽp biện chứng Gi‡ trị mˆ ™ng để lại ch’nh lˆ những vấn đề mˆ ™ng đ‹ đặt ra H•raclit đ‹ đưa triết học Hy Lạp cổ đại n—i chung vˆ triết học duy vật cổ đại n—i ri•ng tiến l•n một bước mới với những quan điểm duy vật vˆ những yếu tố biện chứng Học thuyết của ™ng được nhiều nhˆ triết học sau nˆy kế thừa C‡c M‡c vˆ Ph.Ăngghen coi ™ng lˆ đại biểu xuất sắc của phŽp biện chứng Hy Lạp cổ đại

6.2 Triết học Đ•m™crit

Đ•m™crit (khoảng 460 - 370 tr.CN) lˆ một triết gia người Hy Lạp sống trước thời

kỳ Socrates ïng được biết đến với vai tr˜ lˆ người x‰y dựng học thuyết nguy•n tử luận

Lˆ một trong những nhˆ triết học duy vật lớn nhất thời cổ đại, ™ng cho rằng, tất cả mọi vật đều h“nh thˆnh từ nguy•n tử, đ— lˆ phần tử vật chất bŽ nhỏ, cơ sở của mọi vật vˆ kh™ng ph‰n chia được nữa, cũng kh™ng thể cảm nhận được bằng trực quan Nguy•n tử tồn tại vĩnh cửu, kh™ng thay đổi, trong l˜ng n— kh™ng c˜n c— c‡i g“ kh‡c

Trang 18

Về khởi nguy•n vũ trụ

ïng cho rằng trong thế giới c— v™ vˆn c‡c nguy•n tử C‡c nguy•n tử đ— đồng nhất

về chất, chỉ kh‡c nhau về h“nh thức vˆ k’ch thước Trong ch‰n kh™ng, c‡c nguy•n tử vận động, kết hợp với nhau theo những h“nh thức, trật tự, tư thế kh‡c nhau để tạo thˆnh c‡c sự vật kh‡c nhau

Học thuyết nguy•n tử của Đ•m™crit khẳng định nguy•n tử lˆ căn nguy•n, lˆ cơ sở, nguồn gốc đầu ti•n của thế giới vạn vật ïng cho rằng sự vật được sinh ra vˆ tồn tại lˆ do c‡c nguy•n tử li•n kết tạo thˆnh Khi c‡c nguy•n tử ph‡ vỡ li•n kết th“ sự vật mất đi, chuyển h—a thˆnh sự vật kh‡c Học thuyết nguy•n tử của Đ•m™crit lˆ thˆnh quả vĩ đại của

tư tưởng duy vật trong thế giới cổ đại Những tư tưởng vũ trụ học của ™ng x‰y dựng trong

lý luận nguy•n tử về cấu tạo vật chất vˆ thấm nhuần tinh thần biện chứng tự ph‡t c— một

ý nghĩa s‰u sắc đối với lịch sử triết học

ïng đ‹ vận dụng những tư tưởng tr•n giải th’ch sự h“nh thˆnh của vũ trụ: C‡c nguy•n tử tồn tại khắp kh™ng gian nhưng mật độ ph‰n bố kh™ng đều Ở chỗ c— mật độ cao, c‡c nguy•n tử lu™n vận động tạo thˆnh c‡c cơn xo‡y vˆ dưới t‡c động của cơn xo‡y, c‡c nguy•n tử to, xấu dồn vˆo trung t‰m tạo thˆnh Tr‡i đất, c‡c nguy•n tử nhẹ bắn ra xa kết hợp với nhau thˆnh c‡c hˆnh tinh, v“ sao, ÉNhững nguy•n tử nhẹ hơn nữa bị bắn ra xa hơn vˆ tạo n•n bầu trời

Thừa nhận vũ trụ lˆ v™ tận vˆ vĩnh cửu, Đ•m™crit cho rằng c— v™ số thế giới vĩnh viễn ph‡t sinh, ph‡t triển vˆ ti•u diệt ïng phỏng đo‡n rằng, vận động kh™ng t‡ch rời vật chất, đ— lˆ một phỏng đo‡n thi•n tˆi Theo ™ng, vận động của những nguy•n tử lˆ vĩnh viễn, kh™ng c— điểm kết thœc

Lần đầu ti•n trong lịch sử triết học, Đ•m™crit n•u ra kh‡i niệm kh™ng gian Theo

™ng, kh™ng gian lˆ khoảng ch‰n kh™ng rộng lớn, trong đ— những nguy•n tử vận động vĩnh viễn Kh™ng gian lˆ những khoảng trống giữa c‡c vật thể, nhờ đ— c‡c vật thể c— thể tụ lại hoặc gi‹n ra Xuất ph‡t từ học thuyết nguy•n tử, Đ•m™crit cho rằng kh™ng gian lˆ gi‡n đoạn vˆ c— thể ph‰n chia v™ tận

Như vậy, đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa duy vật Đ•m™crit lˆ quyết định luận (thừa nhận sự rˆng buộc theo luật nh‰n quả vˆ t’nh quy luật của c‡c hiện tượng tự nhi•n) nhằm

Trang 19

chống lại mục đ’ch luận (lˆ quan điểm duy t‰m cho rằng c‡i thống trị trong tự nhi•n kh™ng phải lˆ t’nh nh‰n quả mˆ c— t’nh mục đ’ch) Sự thừa nhận t’nh nh‰n quả, t’nh tất yếu vˆ t’nh quy luật trong giới tự nhi•n lˆ một trong những thˆnh quả c— gi‡ trị nhất của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại

Về nhận thức luận vˆ quan niệm về con người

Nhận thức luận

B•n cạnh học thuyết nguy•n tử, Đ•m™crit c˜n x‰y dựng nhận thức luận của ri•ng m“nh ïng cho rằng đối tượng của nhận thức lˆ thế giới vật chất ở b•n ngoˆi con người,

sự nhận thức lˆ sự phản ‡nh của con người về thế giới ấy

Theo ™ng, qu‡ tr“nh nhận thức chia thˆnh 2 giai đoạn: nhận thức cảm t’nh vˆ nhận thức lý t’nh Nhận thức cảm t’nh lˆ hiểu biết của con người về đối tượng th™ng qua t‡c động trực tiếp của đối tượng ấy vˆo c‡c gi‡c quan của con người v“ thế c— sự nhận thức kh‡c nhau giữa c‡c c‡ nh‰n ïng cho rằng,giai đoạn nhận thức cảm t’nh c˜n c— nhiều hạn chế do chưa cho ta biết về bản chất của đối tượng

Theo ™ng, nhận thức tr’ tuệ lˆ giai đoạn cao của qu‡ tr“nh nhận thức.Những hiểu biết c— được kh™ng phải do sự t‡c động trực tiếp mˆ th™ng qua hoạt động tư duy: suy luận, ph‡n đo‡n, ph‰n t’ch,É c‡c dữ kiện, dữ liệu mˆ giai đoạn nhận thức cảm t’nh đem lại để từ đ— vạch ra được bản chất của sự vật cần được nhận thức

Quan niệm về con người: Theo Đ•m™crit, toˆn bộ sự vật tr•n thế giới chỉ c— 2 loại

lˆ sự vật vˆ sinh vật C‡c sinh vật phải ra đời trong m™i trường ẩm ướt n•n nước vˆ b•n lˆ

2 m™i trường đầu ti•n xuất hiện sự sống Do đ— xuất hiện những sinh vật sống dưới nước ph‡t triển phức tạp dần l•n xuất hiện sinh vật sống tr•n cạn vˆ dần dần xuất hiện con người Theo ™ng, cuộc sống x‹ hội của con người lˆ bắt chước giới tự nhi•n Tuy nhi•n, giống như H•raclit, ™ng cũng cho rằng con người lˆ sự kết hợp giữa linh hồn vˆ thể x‡c Linh hồn do c‡c nguy•n tử tạo thˆnh Љy lˆ những nguy•n tử đặc biệt nhất, tinh tế, nhẵn nhụi, h“nh cầu vˆ c— nhiều chất lửa nhất

Kết luận: Đ•m™crit c— nhiều c™ng lao trong việc x‰y dựng lý luận về nhận thức

ïng đặt ra vˆ giải quyết một c‡ch duy vật vấn đề đối tượng của nhận thức, vai tr˜ của cảm

Trang 20

gi‡c với t’nh c‡ch lˆ điểm bắt đầu của nhận thức vˆ vai tr˜ của tư duy trong việc nhận thức

tự nhi•n

NŽt đặc sắc trong triết học duy vật của Đ•m™crit lˆ chủ nghĩa v™ thần ïng cho rằng sở dĩ con người tin vˆo thần th‡nh lˆ v“ con người bất lực trước những hiện tượng khủng khiếp của tự nhi•n

Theo ™ng, thần th‡nh chỉ lˆ sự nh‰n c‡ch ho‡ những hiện tượng tự nhi•n hay lˆ những thuộc t’nh của con người Th’ dụ, mặt trời mˆ t™n gi‡o Hy Lạp đ‹ thần th‡nh ho‡ th“ ™ng cho đ— chỉ lˆ một khối lửa

C™ng lao c— ý nghĩa lịch sử của Đ•m™crit lˆ ™ng đ‹ bền bỉ đấu tranh cho quan niệm duy vật về tự nhi•n N— đ‹ c— ảnh hưởng s‰u sắc đến sự ph‡t triển tiếp theo của triết học duy vật Đối lập với chủ nghĩa duy vật Hy Lạp cổ đại lˆ chủ nghĩa duy t‰m trong triết học

mˆ đại biểu lớn nhất lˆ Plat™n

6.3 Triết học Plat™n

Plat™n lˆ người đầu ti•n x‰y dựng hệ thống hoˆn chỉnh đầu ti•n của chủ nghĩa duy t‰m kh‡ch quan, đối lập với thế giới quan duy vật ïng đ‹ tiến hˆnh đấu tranh gay gắt chống lại chủ nghĩa duy vật đặc biệt lˆ chống lại những đại biểu của chủ nghĩa duy vật thời bấy giờ như H•raclit, Đ•m™crit

Plat™n chia thế giới lˆm hai loại: thế giới sự vật cảm t’nh vˆ thế giới ý niệm Trong đ—, thế giới cảm t’nh bao gồm c‡c sự vật, hiện tượng v™ c•ng phong phœ, đa dạng C‡c sự vật, hiện tượng đ— lu™n lu™n vận động, biến đổi kh™ng ngừng, sinh ra rồi lại mất

Ngày đăng: 22/07/2024, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w