LỊCH SỬ KIẾN TRÚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN1945 - 1986Nội dung 1: Tổng quan về lịch sửGiai đoạn 1954 - 1975:hai miền, với 2 chế độ chính trị khác nhau: * Miền Bắc tiến vào giai đoạn giải phóng
Trang 1BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
Trang 2LỊCH SỬ KIẾN TRÚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
1945 - 1986 Nội dung 1: Tổng quan về lịch sử
Giai đoạn 1954 - 1975:
hai miền, với 2 chế độ chính trị khác nhau:
* Miền Bắc tiến vào giai đoạn giải phóng , cuộc cách mạng dân tộc hoàn thành, tọa điều kiện cho miền Bắc tiến vào thời kì phát triển
* Ở miền Nam, nước Mỹ vào cuộc thay nước Pháp với âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.
=> Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở 2 miền: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới thống nhất đất nước.
Miền Bắc giai đoạn 1954 - 1975:
- Thời kỳ khôi phục kinh tế.
- Thời kỳ cải tạo và phát triển kinh tế.
- Các công trình chủ yếu được xây dựng trong thời kì này là nhà ở, nhà công nghiệp và nhà công cộng, các công trình chịu ảnh hưởng rõ rệt của kiến trúc Liên Xô – XHCN
Những năm 1954 - 1975, cả miền Bắc như một đại công trường sôi động, nhiều công trình được xây dựng với hình thức đơn giản, trong sáng phù hợp với đặc điểm văn hóa – xã hội và khí hậu của đất nước và định hình phong cách kiến
trúc hiện đại XHCN Việt Nam
Trang 3Miền Nam giai đoạn 1954 - 1975:
- Thời kì giải phóng miền Nam.
- Thời kì do Mỹ nắm quyền.
- Nhờ các chuyên gia nước ngoài, các vùng được quy hoạch lại, các công trình hành chính, văn hóa, giáo dục được xây dựng với quy mô khác nhau tại thành phố, thị xã, quận thể hiện sự hiện diện và nắm quyền của bộ máy ngụy quyền.
Trang 4BỐI CẢNH GIAI ĐOẠN 1975 - 1986:
- Không còn nhiều sự viện trợ từ nước ngoài, phải tự trau dồi, tìm hiểu kiến thức và phát triển các phương pháp, kỹ thuật xây dựng.
- Được sự giúp đỡ từ chuyên gia các nước XHCN viện trợ để phục hồi cơ sở vật chất sau chiến tranh và xây dựng mới hệ thống công trình phúc lợi xã hội dân sinh ở cả 2 miền.
=> Kiến trúc xây dựng thời kì này vẫn ở trạng thái tiết kiệm.
- Đặc biệt, trong giai đoạn khó khăn, với xu hướng kiến trúc hiện đại, giản dị
và thực dụng, các kiến trúc sư Việt Nam vẫn tự tin vươn ra quốc tế và đạt nhiều giải thưởng cao quý.
Trang 6NỘI DUNG 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM VÀ DI TÍCH NỔI BẬT
QUY HOẠCH:
Dựa trên cơ sở của nền kinh tế kế hoạch tập trung và đất đai thuộc sở hữu nhà nước, miền Bắc tiếp thu các nguyên lý về quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị của các nước XHCN Từ đó cho ra đời những đồ án quy hoạch của 20 thành phố như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vinh,… Trên cơ sở đỏ đó chung ta xác định địa điểm xây dựng cho hàng trăm hạng mục công trình quan trọng cho nền kinh tế quốc dân.
Trang 7Các phương pháp nghiên cứu và phát triển hầu hết được học tập từ Liên Xô cũ cùng với đó là sự trợ giúp từ các chuyên gia của Liên Xô cũ nên Việt Nam có nét quy hoạch tương đối giống Liên Xô.
Trang 9Ở miền Nam, quy hoạch xây dựng đô thị phát triển với những đặc điểm khác nhau theo 2 giai đoạn: thời kỳ tái thiết tương đối ổn định ( 1954 - 1963) và thời
kì phát triển nhanh, đa dạng nhưng thiếu ổn định (1964 - 1975).
(Quy hoạch thành phố Sài Gòn 1978)
Trang 10(Quy hoạch thành phố Buôn Mê Thuột )
Nhìn chung bộ mặt đô thị có những thay đổi lớn về quy mô đồng thời cũng phát sinh nhiều mâu thuẫn và chênh lệch xã hội Các kiến trúc sư miền Nam cùng sự
hỗ trợ của Mỹ đã đề xuất nhiều phương án quy hoạch mở rộng Sài Gòn và các
đô thị khác từ 1966.
Trang 11(Đề xuất đề án chỉnh trang Sài Gòn – chợ lớn 1960 )
Tuy nhiên do chiến tranh kéo dài nên nhiều chương trình xây dựng đô thị đã không thể trở thành hiện thực Dù vậy nhưng chúng cũng hàm chứa giá trị chuyên môn nhất định, thể hiện lối tư duy quy hoạch sau này.
Sau ngày thống nhất, nước ta có 2 hệ thống đô thị với các động lực và yếu tố tạo thị khác nhau.
Trang 12Các đô thị miền Nam với nhiều nhà cửa, kho tàng khu công nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh , dịch vụ ,hệ thống kết cấu cơ sở hạ tầng gần như còn nguyên vẹn khi chiến tranh kết thúc, nay cần được chỉnh trang và chuyển đổi sang cơ chế quản lý mới.
Ở miền Nam, tổ chức không gian quy hoạch đô thị có những bước đi theo hướng quốc tế do tiếp thu và vận dụng hệ thống nguyên lý quy hoạch xây dựng tương đối hoàn chỉnh từ quy hoạch vùng, quy hoạch chung đến quy hoạch chi tiết.
(Quy hoạch thành phố Sài Gòn theo phương pháp luận Roger Trancik)
Trang 13Thực tế phát triển đô thị thời gian này đã nổi rõ hai chiều hướng trái ngược nhau: chiều hướng vĩ mô, dài hạn, mang tính dự báo đầy lạc quan và chiều hướng ngắn hạn, cụ thể nhằm đáp ứng những nhu cầu trước mắt Dù theo chiều hướng nào thì kết quả vẫn là quá trình đô thị hóa đã diễn ra một cách chậm chạp, thậm chí suy giảm.
(Thành phố Sài Gòn)
CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG:
Trang 14- Giai đoạn 1954-1986: Là giai đoạn miền Bắc (và sau năm 1975 là cả
nước) xây dựng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Ðặc trưng của xã hội (XH) giai đoạn này là nền kinh tế bao cấp, phát triển theo kế hoạch Dựa vào bối cảnh chính trị - xã hội có thể chia giai đoạn này thành 3 giai đoạn phát triển khác nhau.
- Giai đoạn 1954-1965: Miền Bắc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm lần thứ nhất Nhiều khu nhà ở kiểu tập thể bắt đầu được xây dựng như khu tập thể Nguyễn Công Trứ, Văn Chương, v.v Các công trình thời
kỳ này vẫn còn chịu ảnh hưởng từ kiến trúc Pháp và Trung Quốc.
- Giai đoạn 1965-1975: Giai đoạn chiến tranh phá hoại của Mỹ ra miền Bắc Các bộ phận sản xuất, các cơ quan hành chính của Hà Nội đa phần đều được sơ tán, vì thế cũng không có điều kiện xây dựng nhiều.
- Giai đoạn 1975-1986: Kết thúc chiến tranh, đất nước thống nhất Giai
đoạn này chính là giai đoạn mà kiến trúc Xô Viết có ảnh hưởng nhiều đến kiến trúc Hà Nội Ðây cũng là khoảng thời gian các công trình công cộng tiêu biểu của Tp được xây dựng.
Trang 15Về phong cách kiến trúc và không gian của các công trình thời kỳ này rất dễ
nhận biết Đó là những hình khối hiện đại, vuông vức, đặc trưng cho kiến trúc
hiện đại, mái bằng với các yếu tố nhiệt đới hóa rất dễ nhận biết như tường hoa
bê tông, các hệ lam chắn nắng, mái đua rộng…;
Về vật liệu xây dựng, công nghệ xây dựng: Đây cũng là yếu tố khá nổi bật và
rất dễ nhận diện của các công trình thời kỳ này Có thể thấy vai trò của công nghệ cơ giới hóa và sự xuất hiện nhiều hơn của bê tông cốt thép, vật liệu đặc trưng của phong cách Hiện đại phương Tây và sự chừng mực trong sử dụng vật liệu kính cũng như kim loại Do đó, tuổi thọ của các công trình lâu hơn rất nhiều
so với các công trình thuộc thời kỳ trước đây với kết cấu gạch, gỗ Nhiều công trình có mặt đứng được ốp đá rửa màu trắng hoặc xám trắng, rất đặc trưng cho cách xử lý vật liệu bề mặt công trình công cộng thời kỳ hậu chiến và tiền đổi mới;
Về văn hóa và thẩm mỹ: Đây là thời điểm mà tính cộng đồng đang được tôn
vinh, tinh thần lạc quan cách mạng cũng như niềm hy vọng về tương lai tốt đẹp của một chế độ xã hội mới trên đà phát triển mạnh mẽ đang lên đến đỉnh điểm Rất nhiều công trình ở thời kỳ này không chỉ mang yếu tố công năng, mỹ thuật
mà còn mang tính biểu tượng rất cao.
*Bảo tàng Việt Bắc:
Nằm ở trung tâm thành phố Thái Nguyên với diện tích 2000m2, đây là nhà bảo tànglớn với 5 khối trưng bày nối liền nhau bằng hành lang và tiền sảnh, tạo ra nhữngkhoảng sân trong trồng hoa thoáng mát Lợi dụng khu đất cao hơn mặt đường trêndưới 5m để tạo ra một sân trước bề thế Trước khối kiến trúc chính giữa, tác giả đãnâng cao các phòng trưng bày trên một tầng hầm làm cho toàn cảnh sang trọng vớinhững hình khối phong phú
Trang 16*Cung thiếu nhi:
Cung thiếu nhi Hà Nội nằm trên con phố Lý Thái Tổ có tổng diện tích 8100m2 với tòanhà Pháp cổ và một công trình thuộc kiểu kiến trúc Xô Viết – 2 loại công trình rất phổbiến và đặc trưng ở Hà Nội
Trang 18Tại miền Nam, so với thời gian trước thì hoàn cảnh chính trị của thời gian này đã tạođiều kiện cho sự phát triển nhiều cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục đã được xâydựng Các cơ quan hành chính của bộ máy ngụy quyền được xây dựng với quy môkhác nhau ở các thành phố, thị xã cũng như ở cấp quận Đặc biệt chú là dinh độc lập –công trình mang nét đẹp kết hợp của phương tây và phương Đông, thể hiện nét đặctrưng của kiến trúc miền Nam.
(Hình ảnh cấu trúc cũ của Dinh Độc Lập trên báo Le Monde của Pháp số ra 23 tháng 2 năm 1884)
Trang 19(Chi tiết đầu rồng trang trí mặt nhà)
(Những bức phù điêu dưới ô cửa sổ mang phong cách kiến trúc Á Đông)
Trang 20Khu nhà chính chữ T diện tích mặt bằng là 4500m2, cao 26m, nằm ở vị trítrung tâm khu đất Tổng diện tích sử dụng là 20000m2 chia làm 95 phòng Mỗiphòng có một chức năng riêng, kiến trúc và cách trang trí phù hợp với mục đích
sử dụng của mỗi phòng Sau 1975, khu nhà chính này tiếp tục được sử dụngmột số phòng, còn lại để phục vụ du khách thăm quan
Toàn thể bình diện của dinh làm thành hình chữ CÁT có nghĩa là tốt lành, maymắn Tâm của Dinh là vị trí phòng trình quốc thư, Lầu thượng là tứ phương vô
sự lầu hình chữ KHẨU để đề cáo giáo dục và tự do ngôn luận Hình chữKHẨU có cột cờ chính giữa số dọc tạo thành hình chữ TRUNG như nhắc nhởmuốn có dân chủ thì phải trung kiên Nét gạch ngang được tạo bởi mái hiên lầu
tứ phương, bao lơn danh dự và mái hiên lối vào tiền sảnh tạo thành hình chữTAM, theo quan niệm dân chủ hữu tam viết nhân, viết minh, viết võ, ý muốnmột đất nước hưng thịnh thì phải có những con người đủ 3 yếu tố NHÂN,
Trang 21VƯƠNG, trên có kỳ đài làm thành nét chấm tạo thành hình chữ CHỦ tưởngtrưng cho chủ quyền đất nước Mặt trước của dinh thự tạo thành chữ HƯNG, ýcầu cho nước nhà được hưng thịnh, phát đạt.
NHÀ Ở:
Các tiểu khu nhà ở tạo dựng bộ mặt kiến trúc mới cho Thủ đô Hà Nội Mô hìnhtiểu khu nhà ở theo kiểu XHCN có những đặc điểm khá tương đồng với lốisống truyền thống của người Việt và có nhiều ưu điểm so với điều kiện bốicảnh Việt Nam giai đoạn này
Dựa vào một số đặc điểm luận án đã phân loại nhà ở thời kỳ này theo một sốdạng điển hình sau:
- Phân loại theo tầng cao: Có 2 loại là nhà ở thấp tầng (dưới 2 tầng) và
Trang 22- Phân loại theo kiểu hành lang: Có 4 loại là không có hành lang, hànhlang bên, hành lang giữa và đơn nguyên.
- Phân loại theo cấu trúc căn hộ: Có 4 loại là kiểu chia gian, căn hộ chungbếp và wc, căn hộ khép kín hành lang bên và căn hộ khép kín hoànchỉnh
Suất đầu tư thấp, vật liệu xây dựng hoàn thiện khan hiếm, thiếu nhiều trangthiết bị nên phương châm thiết kế lúc đó, đồng thời cũng là mục tiêu chất lượngcông trình “thích dụng, bền vững, kinh tế, đẹp trong điều kiện có thể”
Trang 23=> Từ đó, kiến trúc, trước hết phải đáp ứng giá trị sử dụng (chỉ đạt tới cấp
1 và 2 trong khi các nước phát triển đã đạt tới mức 3, 4 và 5) cho nên có thể coi kiến trúc XHCN ở miền Bắc là “ kiến trúc công năng”.
(Tháp nhu cầu của A.H.Maslơ)
Trang 24Xuất hiện những khu tập thể từ 4 đến 5 tầng với sự hỗ trợ kỹ thuật từ bắc Triều Tiên.Giai đoạn 1975-1986 với những khu tập có dáng vẻ hiện đại hơn, độc lập hơn vớinhững công trình phụ khép kín như Trung tự, Thành công, Bách Khoa ,…
Các khu nhà tập thể có kiến trúc đơn giản, theo hình thức đơn nguyên, những các hộdùng chung bếp và vệ sinh Kết cấu công trình dùng tường gạch chịu lực hoặc panentấm nhỏ, sàn panen hộp, nền lát gạch xi măng hoa hay xi măng nâu, mái ngói có sê nôn
Phân loại theo phương pháp thi công: Có 2 loại là xây gạch kết hợp tấm sàn BTCT vàlắp ghép panel BTCT
Nhận xét về kiến trúc nhà ở tại Hà Nội giai đoạn 1954-1986:
Chú trọng phát triển nhà ở kiểu chung cư Ðều là những công trình thấp tầng (từ 5tầng trở xuống) Mẫu nhà ở được thiết kế điển hình không đa dạng.Căn hộ được thiết
kế điển hình với mức giản lược nhất Vật liệu xây dựng chủ yếu là vật liệu địaphương, BTCT bắt đầu được đưa vào sử dụng phổ biến trong xây dựng Vật liệu trang
Trang 25đơn giản, hiện đại, phù hợp cấu trúc kết cấu Phù hợp với điều kiện khí hậu, phong tụctập quán của người Việt Các KTT mới đã tạo dựng được bộ mặt mới, hiện đại chokiến trúc Hà Nội thời kỳ bấy giờ.
Tiếp thu mô hình bao cấp nhà ở từ Liên Xô, sau một thời gian thử nghiệm, năm 1980,
Bộ xây dựng đã cho triển khai áp dụng công nghệ xây nhà bằng tấm bê tông lớn tạikhu Thanh Xuân Bắc, Hà Nội và ở một vài tỉnh lân cận các nhà máy bê tông tấm lớncũng bắt đầu đi vào hoạt động
Trang 26Cùng lúc này, ngành xây dựng Hà Nội đã đề xuất mẫu nhà với tấm bê tông được sảnxuất theo phương pháp “polygon” nhẹ hơn, cơ động hơn nên trên thực tế đã lắp dừngđược một khối lượng nhà đáng kể trong một thời gian tương đối ngắn
Ngoài công nghệ tấm lớn, bằng biện pháp xây dựng thủ công quen thuộc, nhiều khunhà mới hoặc khu xen cấy đã được xây dựng ở các tỉnh, thành phố suốt từ Bắc vàoNam, trong đó có những khu nhà dành cho công nhân cũng có được đã có một vài thửnghiệm số công nghệ mới như kích nông sàn, cốp- pha trượt,
Những năm 1954 - 1965, vấn đề về nhà ở là một trong những vấn đề nan giải ở cácthành phố lớn như Sài Gòn, Đà Nẵng
Ở đây, khả năng xây dựng bằng bê tông cốt sắt đúc tại chỗ, không lắp ghép các cấukiện đúc sẵn đã tạo kiều kiện tốt để dựng nhiều kiểu nhà khác nhau Trong hoàn cảnhthuận lợi của khí hậu, người ta không bị gò bó nhiều trong việc bố trí các ngôi nhàcũng như việc sắp xếp các phòng trong căn hộ và các căn hộ khác nhau trong một tòanhà Tuy nhiên cách sắp xếp thường là 2 toàn nhà mẫu “D” ốp lưng vào nhau, cáchkhoảng 3m Tuy tiện nghi nhưng lại tạo ra một giếng trời bất đắc dĩ và bất tiện trongviệc đóng mở cửa sổ phía sau
Trang 27Tới giai đoạn sau giải phóng, tại miền Nam, xã hội cũ để lại một quỹ nhà ở quá nghèonàn khiến cho khi bắt tay xây dựng các thành phố sau giải phóng, nhà nước đã phảidành những cố gắng lớn cho công cuộc phát triển nhà ở.
Xây dựng nhiều nhất nhất là các khu nhà 1 tầng hoặc 2 tầng
Đây là những ngôi nhà được xây dựng tạm thời (nhà tạm) có kết cấu bằng gạch hoặckhung gỗ, tường chèn gạch, mái ngói Công trình gồm những phòng lớn xếp songsong
Các khu nhà tập thể có kiến trúc đơn giản, theo hình thức đơn nguyên, những các hộdùng chung bếp và vệ sinh Kết cấu công trình dùng tường gạch chịu lực hoặc panentấm nhỏ, sàn panen hộp, nền lát gạch xi măng hoa hay xi măng nâu, mái ngói có sê nô(tương tự với kiến trúc ktt tại miền Bắc)
Trang 28CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP:
Việc xây dựng kiến trúc công nghiệp và đưa vào sử dụng các khu công nghiệp cho HàNội khoảng thời gian này đánh dấu những bước quan trọng với sự cố gắng của Nhànước đối với quá trình công nghiệp hóa thủ đô
Về mặt kiến trúc, nội thất nhà máy có những nét đáng chú ý tạo nên được không khí
“công nghiệp”, một vẻ đẹp tạo nên do hệ thống dầm tầng, cầu chạy và máy móc bố trítheo dây chuyền, một vẻ đẹp “tự than”, tuy vậy vấn đề hình thức kiến trúc sao cho phùhợp với điều kiện nhiệt đới là vấn đề còn tồn tại
Trang 30CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG:
Trong kế hoạch 5 năm, kiến trúc cầu đã có những tiến bộ rõ rệt, phù hợp với yêu cầugiao thông vận tải ngày càng phát triển Hàng chục cây cầu lớn, hang tram cây cầu lớnnhỏ được xây dựng mới
Giai đoạn 1964 – 1975 là giai đoạn đảm bảo giao thông chống chiến tranh phá hoạimiền Bắc và chi viện cho giải phóng miền Nam Các nhà khoa học và đội ngũ thợ cầuViệt Nam đã có những sáng tạo có thể nói là kỳ diệu trong việc nghiên cứu thiết kế vàxây dựng thành công những cây cầu mà kết cấu đặc biệt của chúng có thể nói là “vôtiền khoáng hậu” trong lịch sử
Các cây cầu hầu hết được xây dựng ở miền bắc nhằm đảm bảo đường giao thông liềnmạch với miền Nam Được áp dụng chủ yếu từ kỹ thuật của các kiến trúc sư ĐôngDương để tạo nên các cây cầu có kết cấu dàn thép và cột bê tông có nét đẹp côngnghiệp đặc trưng