40 lịch sử báo chí việt nam giai đoạn 1954 1975

25 60 0
40 lịch sử báo chí việt nam giai đoạn 1954 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ LÝ LUẬN BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 Lý chọn đề tài Bộ môn lịch sử báo chí Việt Nam giống nhánh khác lịch sử nói chung lịch sử văn học, lịch sử kiện kinh tế, lịch sử phong trào xã hội Nó khơng thể tạo dựng lý giải không tham chiếu thường xuyên đến tiến hóa tổng quát xã hội, mà tất đề tài nghiên cứu lịch sử, tờ báo có lẽ thứ liên quan mật thiết đến tình hình trị, kinh tế, đến tổ chức xã hội trình độ văn hóa đất nước thời đại mà phản ánh Lịch sử báo chí Việt Nam cịn khoa học bổ trợ cho lịch sử đại đương đại, tư liệu lưu trữ hàng ngày Các báo nguồn đầy đủ khách quan lịch sử nói chung Báo chí nhân chứng người đời sống quốc gia Đồng thời báo chí trang bị kiến thức sinh viên chuyên ngành báo chí, để sinh viên có nhìn tổng quan q trình hình thành phát triển báo chí Việt Nam qua thời kỳ lịch sử 84 năm qua, kể từ số báo Thanh niên (21/6/1925), báo chí Việt Nam không ngừng phát triển phong phú đa dạng Trong năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta, báo chí có vai trị đặc biệt đời sống trị-xã hội Báo chí cách mạng công cụ quan trọng để vận động, tổ chức, tập hợp lực lượng cách mạng vũ khí đấu tranh sắc bén chống chế độ áp bức, thực dân, thúc đẩy trình vận động cách mạng Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, báo chí nước ta tham gia tích cực vào đấu tranh chống đế quốc Mỹ, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống đất nước Từ mau lửa kháng chiến, hàng trăm nhà báo-chiến sĩ anh dũng hy sinh chiến trường, góp phần tơ thắm trang sử vẻ vang báo chí cách mạng Việt Nam dân tộc Việt Nam Bởi vậy, viết xin đề cập tới lịch sử báo chí giai đoạn 1954 đến 1975 NỘI DUNG CHƯƠNG I: BỐI CẢNH LỊCH SỬ (1954-1975) Tình hình giới Trên vũ đài trị quốc tế năm sau chiến tranh giới lần thứ II, hệ thống xã hội xuất với hàng loạt nước dân chủ nhân dân chọn đường phát triển theo chủ nghĩa xã hội mà Liên Xô hình mẫu lớn Năm 1949 coi năm định trình thay đổi tình hình giới san đại chiến với việc Liên Xơ phá vỡ độc quyền hạt nhân Mỹ, nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa đời Cán cân so sánh lực lượng giới nghiêng hẳn phía nước chống chủ nghĩa đế quốc Thế giới tiến cách mạng từ cuối thập kỷ 50 đầu thập kỷ 60 bước vào thời kỳ phát triển với lực Trong Liên Xơ người có cơng đầu việc kiến thiết gìn giữ hịa bình Nhưng lúc châu âu bị chia làm đôi, chiến tranh lạnh bắt đầu, hệ thống xã hội đời bước vào thời kỳ đối đầu với chủ nghĩa đế quốc Cũng sau chiến tranh giới lần II, phong trào giải phóng dân tộc Á - Phi - Mỹ La-tinh phát triển thành bão táp cách mạng, phá vỡ mảng thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Những đấu tranh vũ trang, lực lượng tiên tiến cách mạng chiếm ưu dân tộc Xu hướng độc lập - dân chủ - hịa bình - trung lập xuất Đó nét tiến trình phát triển phong tràn nước giới Chiến tranh giới qua đi, chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, nhiều nước đế quốc, thắng trận bại trận bị tàn phá nghiêm trọng, đế quốc Mỹ lại trở nên giàu có hết Là nước lớn góp phần định vào thắng lợi phe Đồng minh chiến tranh, lại nước giàu mạnh sau chiến tranh, Hoa Kỳ giương lên cờ sen đầm quốc tế muốn áp đặt tự kiểu Mỹ khắp nơi giới Chiến lược toàn cầu Mỹ phản ánh tham vọng muốn xác lập sức mạnh đế quốc Hoa Kỳ tất khu vực giới Mục tiêu kế hoạch chiến lược Mỹ lúc là: - Tiêu diệt chủ nghĩa xã hội trọng tâm Liên Xô nước Đông Âu - Dập tắt phong trào giải phóng dân tộc Á - Phi - Mỹ La-tính trọng tâm Việt Nam khu vực Đông Nam Á Cu Ba khu vực Mỹ Latinh Lôi kéo, khống chế nước đồng minh, trọng tâm Tây âu - Nhật Bản Chiến lược toàn cầu Mỹ sử dụng phương thức chủ yếu: chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang thực chủ nghĩa thực Các chiến lược tạo đối đầu hai hệ thống giới Lúc Mỹ lơi kéo nước phe Mỹ vào chiến chống Liên Xô phe xã hội chủ nghĩa; chủ nghĩa thực dân thay lối thống trị thuộc địa mà phương Tây lỗi thời Ba chỗ dựa trọng yếu chiến lược toàn cầu Mỹ lúc là: Viện trợ kinh tế - quân - xây dựng hệ thống liên minh phòng thủ - củng cố lực lượng quân mạnh Sau kế hoạch Marshall chi 50 tỷ Dollar vào việc phục hồi nước tư bản, Mỹ tiếp tục đẩy mạnh viện trợ cho nước Tính bình quân năm thời kỳ năm (1953 - 1960) tỷ Dollar Trong số viện trợ quân gần tỷ Dollar với tỷ lệ theo ưu tiên cho khu vực là: Tây âu 54% Đông Nam Á Viễn Đông 24,2% Trung Cận Đông 14,9% nơi khác 6% Những khối liên minh song phương đa phương Mỹ đứng đầu bảo trợ đời như: khối Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập năm 1949, khối Đông Nam Á (SEATO) đời năm 1954, khối Trung Cận Đông (CENTO) hình thành năm 1955, khối Nam Thái Bình Dương (ANZUC) lập năm 1951 Ngồi cịn Hiệp ước tay đôi Mỹ số nước Đông á, Nam á, Đông Nam Về lực lượng quân sự, năm 1953 - 1960, Mỹ đề nhiều ý nghĩa trị kinh tế cho Mỹ lúc Quân số giảm quân nước lại tăng cường Sau chiến tranh Mỹ có 2.200 quân có mặt khắp châu lục, hạm đội trải khắp đại dương, phái đoàn quan cố vấn Mỹ hoạt động 45 nước giới, nhiều loại vũ khí trang bị đời máy bay ném bom chiến lược B52, B47, tên lửa vượt đại châu có đầu đạn hạt nhân, tên lửa tầm trung, tàu ngầm nguyên tử trang bị tên lửa hạt nhân chiến thuật Tình hình nước Ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ triển khai chiến lược tồn cầu từ sớm, Việt Nam trọng điểm Việt Nam nằm khu vực có tiềm lớn kinh tế giàu khống sản, ngun nhiên liệu, lại có nguồn nhân lực lao động dồi Việt Nam cịn có vị trí chiến lược quan trọng quân cho vùng Đông Nam Đất liền nối với nhiều quốc gia sâu vào tận miền Trung Biển có đảo hải cảng khơng thuận tiện giao thơng, dễ dụng tàu thuyền, mà cịn có khả khống chế vùng rộng lớn Việt Nam lại tiêu điểm phong trào giải phóng dân tộc sôi sục châu Á Sau Cách Mạng Tháng Tám Việt Nam Dân Cộng Hòa nhà nước công nông Đông Nam Á đời, cục diện trị bán đảo Đơng Dương thay đổi lớn, bất lợi cho chủ nghĩa đế quốc: Đã có tập hợp lực lượng phản cách mạng chống lại lượng cách mạng, chứng không thành công Cuộc kháng chiến nhân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi với việc giải phóng miền Bắc, lên chủ nghĩa xã hội Có thể nói Việt Nam miếng mồi béo bở Mỹ Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, vấn đề lập lại hịa bình Đơng Dương, hình thái trị Việt Nam có thay đổi: Đất nước Việt Nam bị chia làm hai miền Từ vĩ tuyến 17 trở ra, nhân dân miền Bắc hào hứng bắt tay hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, đồng thời chi viện cho đấu tranh đồng bào miền Nam để đấu tranh chống Mỹ can thiệp chế độ bù nhìn tay sai Nhân dàn hai miền nhận thức hiệp định Giơnevơ không đem lại kết đầy đủ thật chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp, nên nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định đê tiến tới lựa chọn phủ thể chế trị phù hợp với quyền lợi nguyện vọng thiêng liêng dân tộc ta tổng tuyển cử tự dân chủ vào tháng năm 1956 Âm mưu chiến lược Mỹ biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành quân sự, bàn đạp để công miền Bắc phe xã hội chủ nghĩa từ phía Nam, ngăn chặn bành trướng chủ nghĩa cộng sản lan tràn xuống vùng Đông Nam Mỹ thi thố Việt Nam chiến lược chiến tranh, ứng dụng từ lần thay đổi chiến lược toàn cầu, đời tổng thống thực từ năm 1953 đến năm 1975 Đó lựa chọn nơi, lúc, đối tượng tiến hành chiến tranh Mỹ Chưa Mỹ huy động sức mạnh nước Mỹ nước phe Mỹ, lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoahọc kỹ thuật quân thời kỳ họ tiến hành chiến tranh Việt Nam Ý chí tâm Mỹ đánh Việt Nam nhằm khuất phục dân tộc, dập tắt lửa đấu tranh độc lập tự do, mà cịn nhằm đe dọa nhiều nước khác, đồng thời thể nghiệm sức mạnh Hoa Kỳ nửa cuối kỷ XX Cách mạng Việt Nam vừa giành thắng lợi to lớn kháng chiến năm chống chủ nghĩa thực dân Pháp, lại đứng trước kẻ thù vừa lớn mạnh vừa đầy tham vọng Miền Bắc giải phóng có lực lượng cách mạng nước tập trung Do niềm Bắc có nhiệm vụ phải nhanh chóng hồn thành nốt nhiệm vụ cịn lại Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để bước tiếp sang cách mạng mới, đưa miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội Miền Nam chưa giải phóng, cách mạng lại bị lực, quần chúng nhân dân tiếp tục bị khủng bố đàn áp Vì miền Nam có nhiệm vụ phải gây dựng lại lực lượng phong trào cách mạng, tiếp tục Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để giải phóng miền Nam, giành tụ độc lập Cả hai miền Nam Bắc có nhiệm vụ chung giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hịa bình thống Tổ quốc để xây dựng Việt Nam hịa bình - thống - độc lập - dân chủ giàu mạnh Cuộc chiến tranh xâm lược Mỹ kéo dài 20 năm buộc nhân dân Việt Nam phải chọn đường cách mạng bạo lực để gạt bỏ trở ngại đường hịa bình thống Tổ quốc Chấp nhận đụng đầu với Mỹ, người Việt Nam sớm nhận thức tinh chất liệt chiến tranh không cân sức Thực tế kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam năm 1954 1975 cho thấy: không vũ lực đè bẹp dân tộc thiết tha với độc lập tụ Như Đảng Cộng Sản Việt Nam tổng kết sau kháng chiến chống Mỹ vừa kết thúc thắng lợi : "Năm tháng trôi qua thắng lơi nhân dân ta sụ nghiệp kháng chiến chống Mỹ nước mãi ghi vào lịch sử dân tộc chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người vào lịch sử giới chiến cơng vĩ đại kỷ kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc " CHƯƠNG II: BÁO CHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 -1975 Tổng quan tình hình báo chí giai đoạn 1954 -1975 Năm 1954-1975 giai đoạn đặc biệt lịch sử Việt Nam, gắn liền với kiện đất nước bị chia cắt, hình thành thể chế trị lực lượng xã hội khác Theo đó, cách đương nhiên, dịng chảy đời sống báo chí Việt Nam có bước ngoặt quan trọng rõ rệt giai đoạn trước đó: Nó có phân nhánh thích ứng với bối cảnh trị xã hội Tháng năm 1954 kháng chiến ta thắng lợi, bọn Việt gian tay sai thực dân Pháp báo chí chúng phải gói vào Miền Nam Miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng, bước vào thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, nhân dân ta hưởng quyền tụ báo chí Ngày 14 tháng 12 năm 1956 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 282/SL chế độ báo chí Sắc lệnh Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa biểu thông qua kỳ họp thứ ngày 2%5/1957 Sắc lệnh gồm điều quy định tính chất, nghĩa vụ quyền lợi báo chí Báo chí cách mạng năm kháng chiến chống Mỹ có hội thuận lợi để phát triển gặp khơng khó khăn thách thức, rào cản vơ khắc nghiệt Trong nước có hai phận báo chí hướng tới mục tiêu giải phóng miền Nam thống đất nước, là: phân báo chí cách mạng miền Bắc phát triển điều kiện chế độ dân chủ nhân dân, lãnh đạo Đảng; Cịn phận báo chí cách mạng miền Nam phát triển hồn cảnh vơ khó khăn chiến tranh khủng bố, đàn áp đội quân xâm lược Mỹ chế độ ngụy quyền Sài Gịn Do hồn cảnh lịch sử năm chống Mỹ nhà báo hai miền Nam, Bắc có tổ chức riêng song chung cội nguồn Đảng lãnh đạo Nhìn đại thể, có hai khu vực báo chí thời kỳ này: Báo chí miền Bắc Báo chí miền Nam Tuy nhiên, phân chia mang tính lịch sử độc đáo phức tạp lại thể rõ báo chí miền Nam Báo chí khu vực tiếp tục phân nhánh thành hai khu vực nhỏ hơn: Báo chí cách mạng miền Nam báo chí Sài Gịn Báo chí miền Nam báo chí miền Bắc, hai mảng báo chí khác tên gọi, nhiệm vụ cụ thể trước mắt thống chất mục đích Báo chí yêu nước tiến bộ, có đạo cách mạng thơng qua phận trí vận đô thị miền Nam, đặc biệt Ở Sài Gịn Như vậy, nhìn cách chung cịn phân chiến tuyến báo chí Cách mạng XHCN với báo chí quyền ngụy Sài Gịn Đây đối đầu vơ liệt mang đậm dấu ấn lịch sử suốt 21 năm đất nước bị chia cắt, tác động dội đến tồn đời sống báo chí Việt Nam giai đoạn này, chi phối từ thái độ lựa chọn nhà báo đến phương cách hoạt động nghề nghiệp họ Hơn nữa, hoạt động báo chí Việt Nam lúc cịn có tác động đáng kể tới giới truyền thông quốc tế, thu hút ý họ mặt dời sống hồn cảnh đặc biệt có chiến tranh Mức độ liệt đối đầu lần diễn chưa có Nếu làm tất làm mặt trận báo chí tư tưởng để góp phần vào sức mạnh tổng lực toàn dân tộc suốt kháng chiến chống Mỹ, phía bên kia, quyền Sài Gịn với trợ giúp đắc lực Mỹ không ngày buông lơi thứ vũ khí Chẳng hạn, Nha báo chí họ ln trực thuộc Phủ Tổng thống vào thời điểm ác liệt chiến tranh Họ đổi tên Bộ thông tin thành Bộ chiến tranh tâm lý, công khai đưa máy truyền thơng vào tham chiến Chính CIA thú nhận, họ tạo chiến dịch thông tin "đen" để chống phá cách mạng Việt Nam Tất quan tâm đến đời sống báo chí Việt Nam thời kỳ 19541975 nhận thấy phức tạp nó; Với nhà nghiên cứu trước mắt họ cịn ngổn ngang, bề bộn tư liệu, nhân chứng cách nhìn nhận, đánh giá báo chí miền Bắc XHCN báo chí cách mạng miền Nam có đánh giá thống nhất, trước hết thân khơng q phức tạp Cách đánh giá báo chí quyền ngụy Sài Gòn dễ đến thống nhất, chất đối lập với báo chí Cách mạng XHCN Tuy nhiên, để hiểu sâu sắc tồn diện nhóm báo chí lại khơng dễ, cịn phụ thuộc vào tư liệu cách phân loại tư liệu, phụ thuộc vào hiểu biết tất diễn sau tờ báo đó, vận hành guồng máy có bàn tay chun gia truyền thơng chuyên gia tâm lý chiến đến từ nước Mỹ số quốc gia khác Cách đánh giá nhóm báo chí u nước tiến lại có khó khăn khác Bên cạnh số nhà báo cách mạng "đánh" vào làm nòng cốt Sài Gòn, lực lượng nhà báo nhóm báo chí cịn hình thành từ nhiều nguồn vận động tự phát Họ đa dạng thành phần, quan điểm, chủ yếu gặp tinh thần dân tộc ghét ngoại bang, căm thù quân xâm lược Những tờ báo họ chủ trương góp mặt, thế, hết cần nhìn nhận cách điềm tĩnh, khoa học, khách quan thân thiện Cịn khó khăn vấn đề tư liệu Những tờ báo phần lớn thất lạc Rất nhiều tờ báo phong trào học sinh - sinh viên, phật tử biến mất, sống ký ức người Xuyên suốt quãng thời gian hai thập niên với hàng trăm kiện báo chí đáng lưu ý, hàng ngàn tờ báo quan truyền thông đài phát thanh, truyền hình, trung tâm tin tức, phim tư liệu chiến tranh với tham gia đơng đảo nhà báo hoạt động dịng báo chí kể - đời sống báo chí Việt Nam thời kỳ 1954-1975 thật chứa đựng lòng bóng dáng giai đoạn lịch sử dân tộc đặc biệt, chứa đựng học kinh nghiệm nhiều đổi xương máu cho công việc làm báo quản lý báo chí, học chưa nghĩa tiến trình phát triển báo chí nước ta 10 Về báo chí miền Bắc Đội ngũ nhà báo hình thành từ hai nguồn: Những nhà báo trải qua kháng chiến chống Pháp nhà báo hệ Giai đoạn miền Bắc có sở đào tạo báo chí chuyên nghiệp Từ năm 1960, đội ngũ phương tiện làm báo chi viện cho báo chí cách mạng miền Nam Hội nhà báo tổ chức lại, quy tiếp tục giữ vai trò nhà báo Báo chí phát triển mạnh: tờ báo từ chiến khu đưa xuất Hà Nội giữ vai trò chủ đạo, số tờ báo tư nhân cải tạo vào năm 1960, xuất nhiều tờ báo đáp ứng nhu cầu đời sống dân trí khoảng 50 tờ báo tin địa phương; 50 tờ báo, tập san ngành; 24tờ báo tổ chức xã hội Những số ngày tăng sau Các quan truyền thơng khác có sẵn phát triển theo quy mơ lớn đại đài Tiếng nói Việt Nam hệ thống đài địa phương, khu vực Việt Nam thông tân xã phân xã khắp nước nước Năm 1970, đài THVN đời Quan hệ quốc tế mở rộng: có báo chí đối ngoại, nhà báo hãng thông lớn giới có mặt Hà Nội Báo chí chuyển từ thời bình sang thời chiến từ 1964 học kinh nghiệm báo chí chiến đấu xây dựng Về báo chí cách mạng miền Nam đội ngũ nhà báo hình thành từ nhiều nguồn: nhà báo trải quan kháng chiến chống Pháp, nhà báo đào tạo chỗ, lực lượng nhà báo chi viện từ miền Bắc số nhà báo từ đô thị theo cách mạng Hoàn cảnh tác nghiệp họ gian khổ nhà báo chiến tranh Báo chí nhanh chóng có mặt: từ năm đầu 1960 có khoảng 40 tờ báo tạp chí cấp miền Mặt trận dân tộc giải phóng, khoảng 40 tin địa phương in bốn thứ tiếng Pháp, Anh, Trung Quốc Khơ me Xuất quan thơng tin mới: Thơng xã giải phóng đời 1961; Đài phát Giải phóng 1962, ngồi cịn có vai trị Hãng phim Giải phóng Báo chí cách mạng miền Nam lúc xây dựng theo mơ hình báo chí miền Bắc (Nhân dân - Cờ Giải phóng, 11 Quân đội nhân dân - Quân giải phóng, Phụ nữ Việt Nam - Phụ nữ giải phóng ) Thiết lập mối quan hệ với báo chí quốc tế: tháng 1-1962 Hội nhà báo yêu nước dân chủ miền Nam đời Các nhà báo nước ngồi có mặt cách mạng; giúp đỡ phương tiện bạn bè XHCN Một báo chí hình thành phát triển khói lửa chiến tranh; tư cách chiến sĩ người làm báo; gắn bó khăng khít độc đáo với báo chí miền Bắc- điểm bật báo chí cách mạng miền Nam giai đoạn Về báo chí yêu nước, tiến lịng thị Đội ngũ nhà báo đa dạng: số "nằm vùng" từ thời chống Pháp, số đưa vào Sài Gòn theo dạng hồi cư số hình thành từ phong trào học sinh - sinh viên yêu nước, số vốn có cảm tình với cách mạng kháng chiến Cũng có trường hợp thẳng từ Hà Nội (Nguyễn Văn Bổng tờ Tin Văn, 1967) Nhiều tờ báo xuất chủ yếu tranh thủ sử dụng tờ có sẵn Phương thức hoạt động nhà báo linh hoạt, thích hợp với thời kỳ biết kết hợp văn báo, mượn danh nghĩa để hoạt động: phong trào, tổ chức Nội dung báo chí ln bám sát tình hình trị thời diễn sơi động lịng thị Khơn khéo tranh thủ uy tín hãng thơng nhà báo nước ngồi có mặt Sài Gịn việc đưa tin giới Thành công đáng ghi nhận suốt 20 năm vùng chiếm đóng, ln ln có phong trào báo chí chống đối chế độ Mỹ ngụy với lối làm báo sắc sảo hồn tồn thích hợp với hồn cảnh sống người làm báo Về báo chí quyền Sài Gòn Lực lượng nhà báo nòng cốt lúc đầu nhà báo làm việc cho quyền nguy thời Pháp số bút di cư từ miền Bắc Về sau lực lượng bổ sung hệ nhà báo trẻ đào tạo nghề nghiệp quan điểm chống cộng, nước từ nước Phương tiện điều kiện làm báo đạt tới mức tối ưu: hầu hết phương tiện làm báo đại lúc có 12 mặt sớm Sài Gịn chẳng hạn, từ 1967 họ trang bị máy in ốp sét nhiều màu, báo chí miền bắc năm sau có điều kiện thử nghiệm phương tiện Người Mỹ, thơng qua quyền Sài Gịn, khơng tiếc tiền để tung hàng loạt tờ báo chống cộng lôi kéo nhà báo, cải tổ cho đời quan truyền thơng mới: Việt xã, Đài phát Sài Gịn đài tâm lý chiến Có sách với hoạch định cụ thể nhằm đưa báo chí vào guồng máy chiến tranh để chống phá cách mạng đàn áp, kiểm soát khuynh hướng tiến bộ, yêu nước 13 CHƯƠNG III: BÁO CHÍ MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1954 -1975 Trong chương này, người viết xin đề cập sâu vào báo chí miền Bắc giai đoạn 1954 -1975 Bởi báo chí miền Bắc giai đoạn hưởng hịa bình có tự báo chí Báo chí khơng ngừng phát triển từ tờ báo, số lượng đến chất lượng Chính báo chí miền Bắc ta góp phần khơng nhỏ vào chiến thắng cuối cách mạng giải phóng dân tộc Các tờ báo giai đoạn 1954 -1975 Trong năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Việt Nam, báo chí ln người bạn đồng hành suốt hành trình Để có thước phim, tư liệu, hình ảnh, báo thời qua lịch sử, có nhà báo anh dũng hi sinh chiến trường tác nghiệp Báo văn hóa, tiếng nói, quan ngơn luận ăn tinh thần khơng thể thiếu Chặng đường kháng chiến chống Pháp qua ta lại tiếp nối 21 kháng chiến chống Mỹ nhân chứng sống lịch sử, báo chí cách mạng Việt Nam Ngay từ cách mạng tháng thành cơng năm 1945 cịn phải đối mặt với khó khăn thử thách, thù giặc ngồi, tồn Đảng tồn dân ta lịng chung tay chung tay chung sức đánh thắng kẻ thù Đứng hồn cảnh báo chí khó khăn mặt song chưa báo chí sống môi trường dân chủ thời kỳ Với thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn Miền Bắc hồn tồn giải phóng, từ hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa Miền Nam Ở ách thống trị đế quốc Mỹ tay sai, phải tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Nhiệm vụ chung cách mạng Việt Nam giai đoạn thực thống nước nhà 14 sở độc lập dân chủ, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh Từ năm 1946 báo chí tiếp tục tăng số lượng chất lượng quan tâm đến vấn đề trị trọng đại đất nước với hàng loạt tờ bán đời như: Báo thật, báo độc lập, báo lao động, thông xã Việt Nam, báo nhân dân, báo quân đội nhân dân, báo văn nghệ.Tiếp bước phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng báo chí Khi ta bước vào tiếp quản thủ đô (l0/10/1954) báo Nhân dân nhiều tờ báo khác chuyển Hà Nội Theo phân công mới, báo Nhân dân chuyển thành nhật báo Để đáp ứng yêu cầu công tác tu tương giai đoạn mới, việc tiếp tục xuất báo Nhân dân, Trung ương Đảng định xuất tạp chí lý luận Đảng Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II họp tháng 3-1955 nhận định: Qua 8-9 năm kháng chiến, Đảng ta rèn luyện lớn lên nhiều Sự lãnh đạo Đảng mặt trị, tư tưởng tổ chức có tiến rõ rệt Tuy vậy, trước tình hình thay đổi mạnh mẽ, từ chiến tranh chuyển sang hịa bình, từ nông thôn chuyển vào thành thị từ phân tán chuyển đến tập trung, Đảng bộc lộ biểu hữu khuynh tả khuynh Công tác tư tưởng lý luận chưa đáp ứng mức yêu cầu nhiệm vụ trị Để "giúp vào việc nghiên cứu sách giáo dục tư tưởng, bước đầu xây dựng công tác ly luận Đảng", Hội nghị Trung ương nghị xuất tạp chí Học tập Đề án xuất Bộ Chính trị thơng qua, nêu rõ tính chất nhiệm vụ, đối tượng phương châm biên tập tạp chí Tạp chí Học tập "cơ quan lý luận trị Đảng", Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo Nhiệm vụ tạp chí "tấy học thuyết Mác - Lê-nin làm sơ kết hợp chặt chẽ lý luận Mác - Lê-nm với thực tiễn cách mạng nước ta để tuyên truyền, giáo dục đường lối, phương châm, sách Đảng cách sâu sắc"; Tạp chí cịn có nhiệm vụ "hướng dẫn cán học tập theo chương trình Đảng quy đinh" Đối tượng 15 phục vụ tạp chí là: "Cán Đảng từ trung cấp trở /en, cán Đảng người tri thức tích nghiên cứu trị có trình độ đọc hiểu được" Phương châm biên tập tạp chí "căn vào nhiệm Vụ trung tâm công tác lơn Đảng thòi kỳ mà định trọng tâm biên tập làm cho nội dung Tạp chí gắn chặt với sách sinh hoạt trị, sinh hoạt tư tưởng Đảng Bộ Chính trị cử Ban Biên tập tạp chí đồng chí Trường Chinh làm Tổng Biên tập, đồng chí Trần Quang Huy làm Thư ký tòa soạn Sau thời gian ngắn khẩn trương chuẩn bị, tạp chí Học tập số vào tháng 12-1955 Trong năm đầu, tạp chí tập trung phục vụ nhiệm vụ công tác lớn Đảng: đấu tranh đòi thi hành Hiệp nghị Giơ- ne-vơ nhằm thực hịa bình thống nước nhà; hồn thành cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức, khôi phục kinh tế, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Về nhiệm vụ đấu tranh thực thống nước nhà, nhiều xã luận, chuyên luận mục Miền nam ách thống trị Mỹ - Diễm, tạp chí vạch trần âm mưu Mỹ - Diễm phá hoại Hiệp nghị Giơ-ne-vơ, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta nêu rõ nhiệm vụ phương hướng đấu tranh chống lại âm mưu Tạp chí có xã luận "Cuộc đấu tranh cách mạng nhân dân miền Nam định thắng lợi" (số 7-1960) nhiều chuyên luận giới thiệu nội dung phương hướng đấu tranh cách mạng miền Nam theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương 15 Cuộc họp Bộ Chính trị ngày 3-31962 Hội nghị nhận định: thời gian qua, cịn nhiều thiếu thốn gặp nhiều khó khăn, Bộ Biên tập phấn đấu để xuất tạp chí có cố gắng lớn Tuy nhiên, chất lượng tạp chí chưa cao, trình độ lý luận cịn thấp, tính chiến đấu cịn yếu Việc Bộ Biên tập tạp chí chưa kiện tồn, việc thiếu tổng biên tập chun trách có đủ thẩm quyền nguyên nhân làm cho tạp chí chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Cho nên phải tăng 16 cường ban biên tập, tăng cường cán có lực cho Bộ Biên tập tạp chí Các đồng chí lãnh đạo Đảng phải viết cho tạp chí Hội nghị xác định: Tạp chí Học tập có vị trí quan trọng tồn cơng tác tư tưởng Đảng, nói cơng cụ quan trọng bậc nhất, khơng thể thiếu được; "vũ khí hạng nặng", "cơng nghiệp nặng", "ngành xây dựng bản" cơng tác tư tưởng Nó tác chiến mặt trận lý luận tư tưởng, đề cập đến tất vấn đề, không vào học thuật theo kiểu bác học Hội nghị bàn đến việc đổi tên tạp chí tên Học tập làm cho người ta hiểu lầm chức tạp chí, cuối Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí khác thấy nên giữ tên tạp chí Học tập Nói chung 21 năm qua (1955-1976), Tạp chí Học tập cố gắng đóng góp vào cơng tác lý luận tư tưởng Đảng, góp phần tích cực vào việc thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam: Trong năm đế quốc Mỹ tăng cường mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, nhiều năm tháng phải làm việc điều kiện sơ tán, phân tán, khó khăn chồng chất, Tạp chí Học tập xuất đặn không ngừng cố gắng nâng cao chất lượng Tuy nhiên, nhìn chung trình độ lý luận tạp chí cịn hạn chế Có thời gian tạp chí có nhiều viết cơng tác ngành, nặng phản ánh tình hình, nêu nhiệm vụ cơng tác, thiếu tính khái quát Mặt khác, nhận thức chưa theo kịp phát triển sống, số vấn đề chưa vượt khỏi tư cũ, cịn lệ thuộc vào vài mơ hình sẵn có Có lúc khơng đem lý luận phân tích thực tiễn cách đầy đủ từ phân tích thực tiễn mà rút kết luận thích đáng, chậm nhận nhân tố mới, sáng tạo phong trào quần chúng, thiếu nhạy cảm trước điều không phù hợp số chủ trương, sách; từ khơng kịp thời phát hiện, đề xuất ý kiến với lãnh đạo, góp tiếng nói tích cực vào việc bổ sung, sửa đổi số chủ trương, sách Đảng Nhà nước 17 Chính phủ cho phép số tờ báo có từ trước nội thành: Hà Nội hàng ngày, Thời tiếp tục Một số tờ báo tư nhân phép xuất Đặc biệt năm 1957 miền Bắc có 10 tờ báo tư nhân Sau ba năm khôi phục kinh tế, miền Bắc bước vào thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa.Việc cải tạo tờ báo nhà in tư nhân bắt đầu tiến hành Tờ thời tờ thủ đô Hà Nội sáp nhật tên chung Hà Nội Việc cải tạo xã hội chủ nghĩa hồn thành báo chí miền Bắc báo chí xã hội chủ nghĩa nhấn uyên truyền cho đường lối sách Đảng Khác với báo chí tư sản chạy theo chuyện giật gân, ly kỳ, báo chí xã hội chủ nghĩa phải có tính đảng, tính dân tộc, tính khoa học, tính đại chúng, đứng vững lập trường giai cấp cơng nhân, phục vụ lợi ích tồn thể nhân dân lao động, kiên đâu tranh chống lại lực thù địch Trong nghiệp cách mạng, báo chí ln coi phận nghiệp cách mạng, vũ khí sắc bén công đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng sống cho nhân dân.Vì báo chí phải đảm đặc điểm Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh miền Bắc Báo chí Việt Nam hướng hoạt động vào nhiệm vụ góp phần cổ vũ tồn dân đánh thắng giặc Mỹ đồng thời đẩy mạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp xây dựng sở công nghiệp Đây hai nhiệm vụ song song mang tính chiến lược Trong bầu khơng khí tự do, báo chí miền Bắc bước phát triển cân đối, quan thơng tin ngơn luận chung, có báo chí đảng phái trị báo độc lập Đảng dân chủ, tạp chí Tổ Quốc Đảng Xã hội Báo chí tổ chức trị xã hội, báo chí văn học, báo chí khoa học, nghệ thuật, báo chí giành riêng cho phụ nữ, thiếu nhi hệ thống phát quốc gia không ngừng mở rộng ,truyền hình bắt đầu xây dựng Từ ngày 30/7 đến ngày 2/8/1964 để có lý trực tiếp thuyết phục, Quốc hộ Mỹ 18 cho phép quân đội họ mở rộng chiến tranh chống nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, tổng thống Mỹ Yolhson cho lực lượng hạm đội Thái Bình Dương gây kiện "Vịnh Bắc Bộ" Ngay sau "Nghị vịnh Bắc Bộ" thông qua, trở thành lời tuyên chiến phủ Mỹ Giới hiếu chiến Mỹ đánh lừa dư luận Mỹ, sau ngày 5/8/1964 mưu toan đánh trận phủ đầu vào miền Bắc không quân, gây sức ép buộc lực lượng cách mạng miền Nam phải ngưng lại tiến công Những trận tiến công "Mũi tên xuyên" không quân Mỹ cuối không thực mục tiêu đánh phủ đầu Sau ngày 5/8 lịch sử ấy, Mỹ tiếp tục cho không quân, hải quân đánh phá miền Bắc, trọng điểm đường vận tải chiến lược Trường Sơn Song miền bắc kịp thời ứng phó hai cơng việc khẩn cấp nhất: chi viện tích cực cho miền Nam chiến đấu chống không quân, hải quân Mỹ theo hiệu hành động Nguyễn Viết Xuân: "Nhằm thằng quân thù mà bắn" Mỹ leo thang chiến tranh Việt Nam - nước kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng Lao Động Việt Nam Hội nghị lần thứ 11 (đặc biệt) BCHTW (khóa 3) ngày 23/2/1965 xác định: Cả nước có chiến tranh với đế quốc Mỹ "Cả nước phải tham gia đánh giặc, miền Nam tiền tuyến lớn, miền Bắc hậu phương lớn", "Sự nghiệp vĩ đại dân tộc ta giải phóng nước thống tổ quốc đồng thời làm nghĩa quốc tế lớn: đánh bại thí nghiệm có tính chất quốc tế bọn đế quốc Mỹ cầm đầu' Ngày 31/3/1965, phong trào thi đua đặc biệt phát động mang tên "Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược" Ngày 17/7/1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tồn dân từ Bắc chí Nam chống Mỹ cứu nước với tâm sắt đá: "Chiến anh có thê kéo dài năm, 10 năm, 20 nơm lâu Hà Nội, Hai Phòng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá song nhân dân Việt Nam khơng sợ! Khơng có quý độc lập tự Đến ngày thắng lơi, nhân dân ta xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!" Cả dân tộc bước vào trận chiến đấu độc lập tự do, hình ảnh rõ 19 nét Việt Nam từ năm 1965 Tiếng nói báo chí xã hội chủ nghĩa xuất đặn để phục vụ nghiệp cách mạng nhân dân ta Báo chí trở thành cơng cụ nhạy bén phát triển không ngừng số lượng chất lượng năm 1957, Miền Bắc có 134 tờ báo (5 tờ báo hàng ngày, tờ báo tuần/2 kỳ, 10 tờ báo tuần /1 kỳ, tờ tháng/2 kỳ, 13 tờ tháng /1 kỳ, 50 tờ báo ngành, 45 tờ báo địa phương) Trước thềm đại hội lần thứ III hội nhà báo Việt Nam (1962) riêng miền Bắc có 1500 nhà báo làm việc khoảng 120 quan báo chí loại Đặc biệt năm 1969, số lượng phát hành số tờ báo đạt số ấn tượng Báo Quân Đội Nhân Dân, hàng ngày, vạn bản; Báo nhân dân hàng ngày,15 vạn ; Tạp chí Học tập hàng tháng, vạn ; Báo Hà Nội quan tuyên truyền Đảng Hà Nội hàng ngày, nghìn bản; Báo Tiền phong,cơ quan tuyên truyền đoàn niên lao động Việt Nam, tuần /2 kỳ, kỳ vạn bản; Báo lao động, tuần kỳ, kỳ vạn bản; Báo phụ nữ Việt Nam, tuần 12 kỳ, kỳ vạn bản; Báo Cứu quốc, quan tuyên truyền Mặt trận tổ quốc Việt Nam hàng tháng, 11 vạn bản, Báo Độc lập, quan Dòng dân chủ Việt Nam hàng tháng, nghìn bản; Báo Tổ quốc quan đảng Xã hội Việt Nam, hàng tháng, nghìn bản; Báo Thiếu niên tiền phong ,mỗi tháng kỳ, tháng kỳ, kỳ vạn bản; Báo Văn Nghệ, quan hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, tháng kỳ, kỳ 17 nghìn bản; Báo Việt Nam (Báo ảnh), tháng kỳ, vạn bản; Tạp chí Tuyên huấn hàng tháng vạn Tuần Báo thống nhất, tuần kỳ; Tập san phổ thông, hàng tháng, vạn ; Tạp chí Văn nghệ quân đội, hàng tháng 15 nghìn Ngồi cịn có báo Tân Việt Hoa chữ Hán, nhằm phục vụ đồng bào người Việt gốc Hoa; Báo Chính nghĩa; Báo Vì Chúa, quan người Thiên chúa giáo yêu nước; Báo ngoại văn có tờ Courrier duViệt nam tờ Eludes Vietnamieunes; 28 tờ báo tỉnh 72 tập san; tạp chí ngành Đặc biệt báo chí vào tận ngõ ngách làng với 20 báo tiếng dân tộc để phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Nghĩa Lộ Cũng nhũng năm tháng chiến tranh phá hoại không quân hải qn miền Bắc, vơ tuyến truyền hình xuất thời gian đầu thiếu thốn phương tiện trang thiết bị Song đài truyền hình Việt Nam đời phát triển, đánh dấu bước tiến quan trọng bước đường trưởng thành báo chí Việt Nam Đài Tiếng nói Việt Nam thức cất tiếng chào đời ngày 7/9/1945 Nội dung buổi phát tiếng Việt bắt đầu câu: "Đây Tiếng nói cua Việt Nam, phát từ Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ" Từ đài tiếng nói Việt Nam không ngừng phát triển qua thời kỳ lịch sử gắn liền với lịch sử dân tộc ta Đây đặc điểm bật báo chí Miền Bắc năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước đầy gian khổ Nhưng với tinh thần đoàn kết khắp mặt trận Việt Nam dân tộc ưa chuộng hòa bình giới Cuộc cách mạng dân tộc ta chiến tranh vệ quốc vệ hòa bình, đưa nghiệp cách mạng nước ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Tuy nhiên báo chí nước nói chung báo chí cách mạng Miền Bắc khơng gặp mn vàn khó khăn trở ngại thiếu phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị máy móc cịn lạc hậu, chủ yếu giúp đỡ Liên Xơ, ngồi đội ngũ nhà báo cịn q số lượng điều hạn chế lớn báo đưa thông tin theo chiều hướng mà phản ảnh phía người tiếp nhận, khơng có sợi dây kết nối quần chúng nhân dân với đội ngũ người làm báo Một số nhà báo tở báo tiêu biểu cho báo chí cách mạng giai đoạn ( 1954 -1975) 2.1 Vũ Bằng Vũ Bằng (1913 -1984), tên thật Vũ Đăng Bằng, nhà văn, nhà báo tiếng Việt Nam ơng người có sở trường viết truyện ngắn, 21 tùy bút, bút kí ơng vào Sài Gòn sau 1954 để làm báo hoạt động Cách mạng Ngồi bút hiệu Vũ Bằng, ơng cịn ký với bút hiệu khác: Tiêu Liêu, Vịt Con, Thiên Thư, Vạn Lý Trình, Lê Tâm, Hồng Thị Trâm "Tập san phê bình" - ấn phẩm tư nhân miền Bắc hồi 1957-58 Lại Nguyên ân.Hội Nhà văn Việt Nam.Có vẻ giới văn học lẫn giới nghiên cứu lịch sử báo chí khơng cịn biết đến ấn phẩm này; chứng khơng tìm thấy dấu vết ấn phẩm vài sách thống kê dẫn 2.2 Hồ Chí Minh Suốt nửa kỷ gắn bó với báo chí, Bác để lại nghiệp đồ sộ Trên 2.000 viết với 53 bút danh khác Bác đăng nhiều báo trong, nước tiếng Việt, Pháp, Hán, Nga, Anh với chủ đề đa dạng, sinh động; văn phong vừa độc đáo vừa gần gũi, dễ hiểu, chiếm mến mộ bạn đọc Có thể nói Bác người khai sinh, thực hiện, định hướng, phát triển báo chí cách mạng Việt Nam Bác đưa tư tưởng, phương pháp báo chí mẻ, tiến mà phù hợp với phong trào báo chí cách mạng, báo chí đại giới Bác lãnh tụ trị kiệt xuất, danh nhân văn hóa đáng khâm phục, mà thực nhà báo vĩ đại Ngồi cịn số nhà báo Nguyễn Phụng Kỳ,Vũ Ngọc Tiến, Nguyễn Thượng Long Họ bút tên tuổi hoạt động báo chí.Vừa tham gia tích cực vào kháng chiến chống Mỹ ,vừa viết Trong năm kháng chiến, số tờ báo không ngừng phát triển số lượng chất lượng xứng đáng cờ tiên phong thuyền lái đầu tàu như: Tạp chí học tập báo quân đội nhân dân xứng đáng niềm tin nhân dân, đem để cống hiến cho Tổ Quốc 22 KẾT LUẬN Nhìn lại chặng đường qua báo chí cách mạng Việt Nam, thấy bước trưởng thành báo chí ln gắn liền với lịch sử dân tộc Báo chí Việt nam làm điều kỳ diệu dân tộc Việt Nam viết lên trang sử hào hùng công dựng nước giữ nước Cho đến gần 1,5 kỷ hình thành phát triển báo chí Việt Nam khơng ngừng phát huy vai trị đời sống xã hội Mỗi thời kỳ mang giấu ấn riêng, mà báo chí Việt Nam làm nên sắc diện đáng nhớ Ở đòi hỏi người làm báo phải có đủ lĩnh, trình độ đạo đức nghề nghiệp, thực đầy đủ trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo Làm việc phải có lương tâm, đạo đức nghề nghiệp Báo chí nghề cao quý, thiêng liêng, xã hội nể trọng, lại cần phải giữ đạo đức nghề nghiệp Mỗi nhà báo cần tự rèn luyện, không ngừng học tập để nâng cao phẩm chất trình độ hiểu biết mặt, nhát trình độ trị trình độ nghiệp vụ; thường xuyên bám sát nhiệm vụ trị, bám sát yêu cầu công tác tư tưởng, lăn lộn thực tiễn, hiểu rõ tâm tu, nguyện vọng nhân dân Trong thời gian tới, phát huy kết đạt được, báo chí nước ta tiếp tục đổi mạnh mẽ để làm tốt sứ mệnh cao tiếng nói Đảng, Nhà nước, đồng thời diễn đàn nhân dân, đóng góp ngày xứng đáng vào nghiệp vẻ vang Đảng dân tộc 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử báo chí Việt Nam - TS.Trần Thị Bích Liên Báo chí truyền thơng đại - PGS.TS Nguyễn Văn Dững Chương II - Tạp chí học tập (1955-1976) Tạp chí cộng sản : Những chặng đường phát triển http://www.nghe bao.com 24 MỤC LỤC 25 ... thời đại sâu sắc " CHƯƠNG II: BÁO CHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 -1975 Tổng quan tình hình báo chí giai đoạn 1954 -1975 Năm 1954- 1975 giai đoạn đặc biệt lịch sử Việt Nam, gắn liền với kiện đất nước... III: BÁO CHÍ MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1954 -1975 Trong chương này, người viết xin đề cập sâu vào báo chí miền Bắc giai đoạn 1954 -1975 Bởi báo chí miền Bắc giai đoạn hưởng hịa bình có tự báo chí Báo chí. .. tơ thắm trang sử vẻ vang báo chí cách mạng Việt Nam dân tộc Việt Nam Bởi vậy, viết xin đề cập tới lịch sử báo chí giai đoạn 1954 đến 1975 NỘI DUNG CHƯƠNG I: BỐI CẢNH LỊCH SỬ (1954- 1975) Tình hình

Ngày đăng: 21/02/2022, 11:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I: BỐI CẢNH LỊCH SỬ (1954-1975)

  • 1. Tình hình thế giới

  • 2. Tình hình trong nước

  • CHƯƠNG II: BÁO CHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 -1975

  • 1. Tổng quan về tình hình báo chí giai đoạn 1954 -1975

  • CHƯƠNG III: BÁO CHÍ MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1954 -1975

  • 1. Các tờ báo giai đoạn 1954 -1975

  • 2. Một số nhà báo và những tở báo tiêu biểu cho báo chí cách mạng giai đoạn ( 1954 -1975)

  • 2.1. Vũ Bằng

  • 2.2. Hồ Chí Minh

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan