1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo đồ án đề tài thiết kế cung cấp điện cho trường đại học kt cn cần thơ

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nếu phụ tải tínhtoán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị được chọn sẽ quá lớn và gâylãng phí.Các phương pháp xác định phụ tải tính toán được chia làm 2 nhóm chính :- Nhóm thứ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬTCÔNG NGHỆ CẦN THƠ

- -BÁO CÁO ĐỒ ÁN

MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KT- CN CẦN THƠ.

Giảng viên hướng dẫn:

ThS Nguyễn Văn Khấn

Sinh viên thực hiện:

Trần Duy Khang 1800493Đỗ Khánh Duy 1800398Phạm Ng.Thành Hiếu 1800503Phạm Quốc Huy 1800297

Cần Thơ, ngày 15, tháng 06, năm 2021.

Trang 2

M C L CỤỤ

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ CUNG CẤP ĐIỆN 2

1.1 Các phương pháp xác định phụ tải: 2

1.2 Phân loại phụ tải 4

1.3 Thiết kế chiếu sáng cho trường học 5

1.3.1 Nguyên tắc và tiêu chuẩn chiếu sáng 5

1.3.2 Các phương pháp tính toán chiếu sáng 6

CHƯƠNG II: THỐNG KÊ VÀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 15

2.1 Giới thiệu sơ bộ về dãy 1 trệt 6 lầu trường đại học kỹ thuật công nghệ Cần Thơ: 15

Chương IV: Sơ đồ cung cấp điện………31

4.1 Sơ đồ mạng điện phân phối từ trung áp……….………32

4.2 Sơ đồ mạng điện phân phối tầng trệt……… 32

4.3 Sơ đồ mạng điện phân phối tầng 2 đến 4………32

4.4 Sơ đồ mạng điện phân phối tầng 5……… 32

4.5 Sơ đồ mạng điện phân phối cho máy bơm nước………32

4.6 Sơ đồ mạng điện phân phối máy biến áp………32

Chương V: Tính toán và lựa chọn khí cụ phía hạ áp……… 32

5.1 Lựa chọn CB: 33

5.1.1 Chọn CB tổng: 33

Trang 3

5.1.3 Khu vực thang máy: 34

5.1.4 Chọn CB cho từng phòng: 34

5.1.5Khu vực phòng thiết bị: 37

5.2 Chọn thiết diện dây dẫn: 38

5.2.1 Chọn thiết diện dây dẫn từ MBA đến CB tổng: 38

5.2.2 Chọn thiết diện dây dẫn từ tủ phân phối chính đến các tầng : 38

5.2.3 Chọn tiết diện dây dẫn đến từng phòng: 41

Chương VI: Lựa chọn công suất bù phản kháng……….42

6.1 Tính toán công suất bù phản kháng……… ………42

6.1.1 Xác định dung lượng cần bù……….42

6.1.2 Chọn vị trí đặt tụ bù……… ……… 42

6.1.3 Phân phối dung lượng tụ bù……… ……… 42

Chương VII: Chống sét và nối đất.… ………… ……… 43

7.1 Nối đất… ……….43

7.1.1 Nối đất và đường dây tải điện……… ………43

7.1.2 Tính toán nối đất………… ……….43

Trang 4

L I M ĐẦẦUỜỞ

Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình thì nhiệm vụ đầu tiên là phảixác định được nhu cầu điện của công trình đó Tuỳ theo qui mô của công trìnhmà nhu cầu điện xác định theo phụ tải thực tế hoặc phải tính đến sự phát triểnvề sau này Do đó xác định nhu cầu điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắnhạn hoặc dài hạn

Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khiđưa công trình vào khai thác, vận hành Phụ tải này thường được gọi là phụ tảitính toán Như vậy phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để thiết kế cungcấp điện.

Phụ tải điện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, do vậy xác định chính xác phụtải tính toán là một việc rất khó khăn và rất quan trọng Vì nếu phụ tải tính toánnhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ của các thiết bị Nếu phụ tải tínhtoán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị được chọn sẽ quá lớn và gâylãng phí.

Các phương pháp xác định phụ tải tính toán được chia làm 2 nhóm chính :- Nhóm thứ nhất : là nhóm dựa vào kinh nghiệm thiết kế và vận hành để tổngkết và đưa ra các hệ số tính toán Đặc điểm của phương pháp này là thuận tiệnnhưng chỉ cho kết quả gần đúng.

- Nhóm thứ hai : là nhóm các phương pháp dựa trên cơ sơ của ly thuyết xácxuất và thống kê Đặc điểm của phương pháp này là có kể đến ảnh hưởng củanhiều yếu tố Do đó kết quả tính toán có chính xác hơn nhưng việc tính toánkhá phức tạp.

Mục đích của việc tính toán phụ tải nhằm:

- Chọn lưới điện cung cấp và phân phối điện áp với tiết diện dây dẫn hợp lý.- Chọn số lượng, vị trí và công suất máy biến áp.

- Chọn thiết bị thanh dẫn của thiết bị phân phối.- Chọn các thiết bị chuyển mạch và bảo vệ.

Trang 5

CHƯƠNG I: C S LÍ THUYẾẾT VẾẦ CUNG CẦẾP ĐI NƠ ỞỆ1.1 Các phương pháp xác định phụ tải:

Có nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính toán, thông thường cácphương pháp được chia làm hai nhóm.

Nhóm 1: đây là nhóm các phương pháp sử dụng các hệ số tính toán dựa trênkinh nghiệm thiết kế và vận hành Đặc điểm của phương pháp này là tính toánthuận tiện nhưng chỉ cho ra các kết quả gần đúng Các phương pháp của nhóm nàylà:

- Phương pháp hệ số nhu cầu

- Phương pháp suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm- Phương pháp suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất

Nhóm 2: đây là nhóm các phương pháp dựa trên cơ sở lý thuyết xác suất vàthống kê Đặc điểm của các phương pháp ở nhóm này là có kể đến ảnh hưởngcủa nhiều yếu tố do đó cho kết quả chính xác hơn nhưng tính toán phức tạp hơn.Các phương pháp chính của nhóm này là:

- Phương pháp công suất trung bình và hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải- Phương pháp công suất trung bình và phương sai của phụ tải

- Phương pháp số thiết bị hiệu quả

a) Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầuPhụ tải tính toán tác dụng:

Trang 6

Trong đó:

+ knc : là hệ số nhu cầu

+ Pđm : là công suất đặt của thiết bị thứ i

+ Ptt, Qtt, Stt : công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần + n : là số thiết bị

- Phương pháp này ta có các ưu nhược điểm sau:

+ Ưu điểm : phương pháp này đơn giản, tính toán nhanh + Nhược điểm : Phương pháp này không thật chính xác.b) Xác đinh phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất

Phụ tải tính toán được xác định theo công thức sau: (2.4) Trong đó :

+n: là số thiết bị

+Pđm: công suất thiết bị (kW)

+kmax: hệ số cực đại của nhóm thiết bị n ≤ 3 +ksd: hệ số sử dụng của thiết bị

(2.5)Trong đó :

+nhq: số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng công suất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụtải thực tế

Đối với phương pháp này thì kết quả tương đối chính xác vì đã xét đến yếu tố quan trọng như: số lượng của thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất và chế độ làm việc của chúng

* Trường hợp thì:

Trang 7

* Trường hợp n>3, nhq<4 thì:

(kVAR)(2.9)

Trong đó:

+kpt: hệ số phụ tải của thiết bị

+Pđm: công suất định mức của thiết bị (kW)* Trường hợp nhq>300, ksd<0,5 thì:

1.2 Phân loại phụ tải

Phụ tải điện là những nơi tiêu thụ điện, nơi mà điện năng được biến đổithành nguồn năng lượng khác nhằm phục vụ nhu cầu của con người.

Phụ tải được phân loại theo nhiều tiêu chí: theo hộ tiêu thụ và tầm quan trọng củaphụ tải, theo tính chất tiêu thụ.

*Phân loại theo tính chất tiêu thụ điện: - Phụ tải chiếu sáng

- Phụ tải công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ- Phụ tải sinh hoạt

- Phụ tải nông nghiệp- Phụ tải kinh doanh

*Phân loại theo hộ tiêu thụ và tầm quan trọng của phụ tải:

Trang 8

- Phụ tải loại 1: đây là loại phụ tải được cung cấp điện liên tục Nếu mất điện

xảy ra đồng nghĩa sẽ gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng về mọi mặt, cảngười và của.

- Phụ tải loại 2: đây là loại phụ tải nếu mất điện cung cấp sẽ gây ra thiệt hại

về kinh tế như sản xuất sản phẩm bị thiếu hụt, hàng hóa thứ phẩm tăng, gây ra tìnhtrạng lãng phí và mất cân bằng trong tiêu thụ của thị trường.

- Phụ tải loại 3: đây là loại phụ tải cho phép mất điện, cụ thể đó là các công

trình dân dụng, khu dân cư hay công trình phúc lợi.

1.3 Thiết kế chiếu sáng cho trường học

1.3.1 Nguyên tắc và tiêu chuẩn chiếu sáng

Trong công nghiệp cũng như trong công tác và đời sống, ánh sáng nhân tạorất cần thiết, nó thay thế và bổ sung cho ánh sáng thiên nhiên Việc chiếu sáng ảnhhưởng trực tiếp đến năng suất lao động và sức khỏe của người lao động trong côngtác cũng như sinh hoạt Vì vậy chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu tối thiểu nhấtđịnh, các yêu cầu này được xem như tiêu chuẩn chất lượng ánh sáng, là nguyên tắcđể định ra tiêu chuẩn và thiết kế chiếu sáng

Đảm bảo chiếu sáng và ổn định Nguyên nhân của việc ánh sáng dao động làdo điện áp dao động, vì vậy tiêu chuẩn của dao động điện áp là

Một nguyên nhân khác làm ánh sáng dao động là sự rung động cơ học của đènđiện cho nên đèn phải được giữ cố định.

Bảng 2.1: Tiêu chuẩn độ rọi trường học

Trang 9

Phương pháp này có thể xác định được lượng quang thông cần thiết của mỗibóng đèn ứng với độ rọi quy định trên mặt làm việc.

Thông thường khi tính toán người ta thường chọn độ rọi tối thiểu số lượngđèn, kiểu đèn, và cách bố trí đèn rồi sau đó chọn được công suất của bóng đèn Chỉ số địa điểm:

(2.13)Tỷ số treo:

(2.14)Quang thông tổng:

Xác định số bộ đèn:

(2.16)Kiểm tra sai số quang thông:

(2.17)

Trang 10

Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:

a Các phương pháp tính dung lượng máy biến áp

Lựa chọn máy biến áp bao gồm lựa chọn số lượng, công suất, chủng loại, kiểucách và các tính năng khác cùa máy biến áp.

Số lượng máy biến áp đặt trong một trạm phụ thuộc vào độ tin cậy cung cấpđiện cho phụ tải của trạm đó.

 Với phụ tải loại 1 là phụ tải quan trọng, không được phép mất điện thì phảiđặt hai máy biến áp.

 Với phụ tải loại 2 như xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, khách sạn, siêu thịv.v… thì phải tiến hành so sánh giữa phương án cấp điện bằng một đườngdây – một máy biến áp với phương án cấp điện bằng đường dày lộ kép vàtrạm hai máy Trong thực tế, với những hộ tiêu thụ loại này thường dùngphương án lộ đơn – một biến áp cộng với máy phát dự phòng.

Trang 11

 Với phụ tải loại 3 như phụ tải ánh sáng sinh hoạt, thôn xóm, khu chung cư,trường học, thường đặt một biến áp.

Sau khi đã xác định được số lượng máy biến áp đặt trong trạm, công suất mộtmáy được xác định theo công thức sau :

 SđmB – công suất định mức của máy biến áp, nhà chế tạo cho

 Stt – công suất tính toán, là công suất yêu cầu lớn nhất của phụ tải mà ngườithiết kế cần tính toán xác định nhằm lựa chọn máy biến áp và các thiết bịđiện khác.

 1,4 – hệ số quá tải.

Cần lưu ý rằng hệ số quá tải có trị số phụ thuộc thời gian quá tải Lấy hệ sốquá tải 1,4 chỉ đúng trong trường hợp trạm đặt hai máy bị sự cố một, máy còn lạicho phép quá tải 1,4 trong thời gian 5 ngày 5 đêm, mỗi ngày quá tải không quá 6giờ và hệ số tải trước khi quá tải không quá 0,75 Nếu không thỏa mãn các điềukiện trên thì phải tra đồ thị để xác định hệ số quá tải cho phép hoặc không cho máybiến áp quá tải.

Ngoài số lượng và công suất, khi chọn dùng máy biến áp cần quan tâm đến cácthông số kỹ thuật khác như: biến áp dầu hay biến áp khô, làm mát tự nhiên haynhân tạo, một pha hay ba pha, ba cuộn dây hay tự ngẫu, điều chỉnh điện áp thườnghay điều áp dưới tải v.v…

Trang 12

b Các phương pháp tính toán ngắn mạch* Tính toán ngắn mạch phía cao áp

Phía cao áp của mạng điện xí nghiệp hoặc mạng điện, khu dân cư đô thịthường có cấp trung áp (22-35 kV) Đối với xí nghiệp lớn có thể dùng đến cấp điệnáp 110 kV.

Khi tính toán ngắn mạch phía cao áp vì không biết cấu trúc cụ thể của hệthống điện quốc gia nên cho phép tính gần đúng điện kháng của hệ thống quốc giathông qua công suất ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn và coi hệ thống có côngsuất vô cùng lớn.

Điện kháng của hệ thống điện được tính theo công suất sau:(2.19)Trong đó:

+Sc: công suất cắt của máy cắt (kVA)+Ucb1: điện áp đường dây (kV)

Điện trở và điện kháng của đường dây:

Trang 13

(kA) (2.22)Trong đó:

+ZN: tổng trở từ hệ thống tới điểm ngắn mạch ()+Ucb: điện áp của đường dây (kV)

+IN: dòng điện ngắn mạch (kA)* Tính toán ngắn mạch hạ áp

+PN: tổn thất ngắn mạch của máy biến áp (kW)

+UN%: trị số tương đối của điện áp ngắn mạch của máy biến áp+Sđm: dung lượng định mức của máy biến áp (kVA)

+Uđm: điện áp định mức của máy biến áp (kV)

1.5 Chọn dây dẫn và khí cụ bảo vệ1.5.1 Tính toán ch n dây dâẫnọ

Các phương pháp chọn dây cáp trên cơ sở chỉ tiêu kinh tế bao gồm:- Phương pháp chọn theo mật độ kinh tế

Các phương pháp chọn dây cáp theo cơ sở chỉ tiêu kỹ thuật bao gồm:- Phương pháp chọn theo dòng điện phát nóng

- Phương pháp chọn theo điều kiện tổn thất điện áp

Trang 14

a) Phương pháp chọn theo mật độ dòng kinh tế

Đối với đường dây truyền tải và phân phối điện áp cao, do truyền tải côngsuất lớn và cự ly truyền tải tương đối xa nên vốn đầu tư, chi phí vận hành và tổnthất công suất có ý nghĩa quyết định Ngoài ra, việc đảm bảo tổn thất điện áp trongphạm vi cho phép có thể đạt được nhờ các biện pháp điều chỉnh điện áp cho nênthường dây cáp trong mạng truyền tải và phân phối được chọn dựa trên cơ sở đảmbảo chi phí tính toán hằng năm là thấp nhất.

Trong đó:

+Icp: dòng cho phép của dây dẫn (A)

+Ilvmax: dòng làm việc lớn nhất của phụ tải tính toán (A) +Jkt: mật độ dòng kinh tế (A/mm2)

b) Phướng pháp chọn theo độ sụt áp cho phép

Chỉ tiêu về chất lượng điện áp luôn được quan tâm khi đánh giá chất lượngcung cấp điện Chọn dây cáp trên cơ sở đảm bảo điện áp của nút phụ tải cuốiđường dây không thấp hơn giá trị điện áp cho phép chính là mục đích của phươngpháp này Phương pháp này thường được áp dụng cho các đường dây tải công suấtnhỏ và hạn chế về các biện pháp điều chỉnh điện áp như mạng phân phối đô thị.

Trong đó:

+p: điện trở suất của dây dẫn (m)

+pi: công suất tác dụng truyền trên đoạn dây i (W) +li: chiều dài đoạn dây i (m)

+Uđm: điện áp định mức (V)

+UR: độ sụt áp do thành phần trở kháng gây ra (V)

Trang 15

1.6 Chốống sét và nốối đấốt:1.6.1 Nốối đâốt

* Xác định điện trở của hệ thống nối đấtĐiện trở của một cọc nối đất chôn chìm:

Trang 16

+hx: chiều cao công trình (m)

+p: hệ số hiệu chỉnh theo kim thu sét (p=1 khi h30m và p= khi 30m<h<100m)Trường hợp kim có độ cao như nhau thì phạm vi bảo vệ được trình bày nhưsau:

(2.40)Trong đó:

+a: khoảng cách hai cột thu sét (m)+ha: hiệu dụng của một cột thu sét (m)Trường hợp có nhiều kim

Khi công trình bảo vệ có diện tích lớn nên cần sử dụng nhiều kim thì ta cócông thức để tính toán:

(2.41)Trong đó:

+D: đường kính vòng tròn ngoại tiếp của tam giác hay hình chữ nhật chạy quađỉnh các cột thu sét (m)

+h: chiều cao kim thu sét (m)+hx: chiều cao công trình (m)

CHƯƠNG II: THỐNG KÊ VÀ TÍNH TOÁN PHỤTẢI DÃY 1 TRỆT 6 LẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ

THUẬT CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

Trang 17

2.1 Gi i thi u s b vềề dãy 1 tr t 6 lấều trớệơ ộệường đ i h c kyỹ thu t cống ngh Cấền ạọậệTh :ơ

Tầng trệt: 3 phòng khoa, 1 phòng thiết bị, khu vực cầu thang, khu vực hành

lang, khu vực nhà vê ̣ sinh.

Tầng một: 3 phòng học, 1 phòng thiết bị, khu vực cầu thang, khu vực hànhlang, khu vực nhà vê ̣ sinh.

Tầng hai: 3 phòng học, 1 phòng thiết bị, khu vực cầu thang, khu vực hành

lang, khu vực nhà vê ̣ sinh.

Tầng ba: 3 phòng học, 1 phòng thiết bị, khu vực cầu thang, khu vực hành

lang, khu vực nhà vê ̣ sinh.

Tầng bốn: 3 phòng học, 1 phòng thiết bị, khu vực cầu thang, khu vực hành

lang, khu vực nhà vê ̣ sinh.

Tầng năm: 3 phòng học, 1 phòng thiết bị, khu vực cầu thang, khu vực hành

lang, khu vực nhà vê ̣ sinh.

Tầng sáu: 1 phòng học, 1 giảng đường 1 phòng thiết bị, khu vực cầu thang,

khu vực hành lang, khu vực nhà vê ̣ sinh.

2.2 Tính toán phụ tải:

Bảng độ rọi tiêu chuẩn các phòng trong trường đại học (TCVN 1:2008, ISO 8995-1: 2002)

Trang 18

7114-STT Tên phòng

Chiềurộng (m)

Diệntích/phòng( m2)

Tiêuchuẩn độrọi

- Về đèn điện.

- Độ rọi tiêu chuẩn cho phòng học : 300 lux/m2

Trang 19

- Chọn đèn Led Tuýp T8 1.2m (26x1213)mm 18W - Quang thông đèn: 1800 lm

- Hiệu suất sáng: 100 lm/W

L a chốn đèn LED tuýt 18w do ELINK s n xuấốtựả

( Gía thành 90.000vnđ ) - Công thức:

+ Hiệu suất sáng = quang thông/Công suất tiêu thụ của đèn led + Tổng lượng lumen =Diện tích x Độ rọi

+ Tổng công suất = Tổng lượng lumen/Hiệu suất sáng + Số lượng đèn = Tổng công suất/Công suất 1 đèn

Độ rọi

(lux/m2) lumen/phòng Công

suất(W)/phòngSốlượngđèn /phòng

Trang 20

- Công thức tính: Số quạt cần dùng= Tổng thể tích phòng/Lưu lượng gió quạt

Bảng tính toán chọn quạt

STT Tên phòng

Chiều cao(m)

Diệntích/phòng( m2)

Thể tích/phòng(m3)

Số quạtcần dùng/phòng

Trang 21

2.2.5 Chọn máy lạnh ( dự trù phụ tải tương lai )

Trang 22

Tính công suất máy lạnh theo thể tích phòng

Ưu điểm của cách tính theo thể tích là sẽ đáp ứng được độ chuẩn xác hơn so với cách tính theo diện tích Nên áp dụng cách tính này với những trường hợp nhà cótrần cao, phòng gác trọ thông từ trên xuống

 Công suất cần đủ cho phòng = Thể tích phòng * 200BTU(tương đương 200BTU/m3)

 Thể tích phòng học = diện tích phòng * chiều cao = 336 m3- 336m3 * 200BTU = 67200BTU/9000BTU(1 ngựa) = 7.47 HP

 Chọn 4 máy 2.0 HP cho 1 phòng để đủ làm mát

 Công suất máy lạnh cho phòng học : 746W × 8 HP = 5968 W

 Thể tích phòng giảng đường = diện tích phòng * chiều cao = 672 m3- 673m3 * 200BTU = 134600BTU/9000BTU(1 ngựa) = 14.95 HP- L a ch n 8 máy l nh 2HP đ đ làm mát ự ọ ạ ể ủ

2.2.6 Máy tính bàn :

- Máy bộ đồ họa core i5 (DELL 19.5 inch LED HD)- Công suất 500W (màn hình + CPU)

Trang 23

Phòng học

52 ổ cắm13 TV

214.75 161.06 268.4478 quạt

52 máy lạnh

Phòng đàotạo (1)

0.29 6 ổ cắm3 máy bàn

26.59 19.94 33.246 quạt

4 máy lạnh

12 ổ cắm2 tivi 3 máy bàn

6 quạt4 máy lạnh

Phòngthiết bị(6)

Trang 24

Tổng hợp công suất phụ tải:

Trang 25

 Một vấn đề mà người dùng thường hay gặp phải khi mua máy bơm nướcđẩy cao chính là từ việc không chú trọng đến 2 thông số quan trọng là cộtáp đẩy, lưu lượng nước Điều này sẽ dẫn đến trường hợp nước không lênnổi (nếu chọn cột áp của máy bơm thấp hơn thực tế Hoặc lưu lượng nướcnhận được nhỏ (nếu chọn máy bơm nước có cột áp cao hơn nhiều so vớithực tế).

 Vậy làm thế nào để chọn máy bơm đẩy cao cho nhà cao tầng đúng vàhiệu quả Dưới đây, META sẽ liệt kê các gợi ý chính giúp Khách hàng cósự lựa chọn đúng đắn nhất.

- Đầu tiên phải hiểu về các tiêu chí và nhu cầu cần cấp nước tại nhà bạn Từđó có thể xác định được dễ dàng loại máy bơm phù hợp với nhu cầu thực tếnhư:

 Lưu lượng nước cần thiết để sử dụng bao nhiêu (m3/h)

 Chiều cao cột hút nước được tính từ trung tâm máy bơm nước tới mựcnước giếng hay bề mặt hút nước.

 Chiều cao cột đẩy là độ cao được tính từ trung tâm máy bơm nước tớimiệng thoát cuối cùng của ống nước.

- Chỉ cần dựa 3 yếu tố kể trên cùng với các thông số kỹ thuật của từng loạimáy nước đẩy cao là chúng ta đã có thể tìm ra được loại máy bơm nước nàosẽ phù hợp và đáp ứng được cao nhất.

- Máy bơm nước ly tâmEbara CMA 2.00 (1.5 kW)Ứng dụng:

- Hệ thống bơm cấp nước

- Hệ thống bơm tăng áp - Booster- Bơm tưới, tiêu, rửa lọc

- Ứng dụng trong công nghiệp và gia dụng

- Máy được sử dụng để hút nước đưa lên các bể chứa trên nóc các tòa nhà (tối ưu từ 4 đến 11 tầng).

- Có thể dùng như bơm tăng áp khi lắp đặt thêm hệ thống hỗ trợ

Trang 26

Nội Dung Thông Số

Trang 28

Chương III: Tính toán và lựa chọn khí cụ phía trungáp.

3.1 Chọn máy biến áp:

Trạm biến áp là một trong những phần tử quan trọng nhất của hệ thống cung cấp điện, trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điệnáp khác Các trạm biến áp, trạm phân phối, đường dây tải điện cùng các nhà máy phát điện làm thành một hệ thống phát và truyền tải điện năng thống nhất.

Dung lượng của máy biến áp, vị trí đặt , số lượng và các phương thức vậnhành các trạm biến áp có ảnh hưởng rất lớn đến các chi tiêu kinh tế, kỹ thuật của hệthống cung cấp điện Vì vậy, việc lựa chọn dung lượng của các trạm biến áp baogiờ cũng gắn liền với việc lựa chọn phương án cung cấp điện.

Trang 29

Dung lượng và các thông số khác của máy biến áp phụ thuộc vào phụ tải củanó và cấp điện áp của mạng và phương pháp vận hành của máy biến áp v.v vì thếđể lựa chọn được trạm biến áp tốt nhất ta phải dựa trên những yếu tố sau:

- An toàn và liên tục cấp điện

- Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ nhất

- Khi đã xét đến hệ số đồng thời của trường học, ta có tổng công suất

- D trù ph t i tự ụ ả ương lai = Sttth + 10% = 453.35 (KVA)

- Do trường học là phụ tải loại 3 vì thế ta đặt trạm biến áp có một máy biến áp

và dung lượng máy biến áp được xác định như sau:

-Thông số kỹ thuật máy biến áp 500kVA- Loại máy biến áp: 3 pha ngâm dầu

- Hãng sản xuất: THIBIDI

- Công suất (kVA): 500

- Cấp điện áp (kV): 22/0.4kV

- Tần số: 50Hz

- Xuất xứ: Việt Nam

- Tiêu chuẩn: Tổng công ty điện lực Miền Nam

Ngày đăng: 22/07/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w