Bộ tài liệu bao gồm toàn bộ phiếu tự học cuối tuần từ tuần 19 đến tuần 35 được biên soạn dành cho các bạn học sinh lớp 2 hệ chuẩn trường tiểu học Vinschool bám sát chương trình học trên trường. Gửi các phụ huynh và các em học sinh tham khảo
Trang 1Họ và tên: ……….Lớp: 2…… Nhận xét của giáo viên: ………….………
………….………
Thứ ……… ngày … tháng … năm 2024
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 20 Môn: Tiếng Việt
I Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)
PHHS
Quê mình đẹp nhất
Trong giấc mơ, Nguyên thấy mình và Thảo tình cờ gặp đám mây đangnằm ngủ trên đỉnh núi Hai bạn nhẹ nhàng leo lên và nghĩ rằng đám mây sẽcõng mình lên trời Đám mây thức dậy, đưa hai bạn lên tận trời xanh Xungquanh hai bạn là những đám mây nhiều sắc màu Gần đó, cầu vồng lung linh,rực rỡ Cả hai reo lên, thích thú:
- Ôi! Đẹp quá!
Được một lúc, Thảo nói:
- Ồ, trên này chẳng thú vị như mình tưởng Tớ thích cánh đồng lúa vàngdưới kia hơn
Nguyên tiếp lời:
- Dưới ấy, biển xanh mênh mông Tớ muốn nghe tiếng sóng vỗ êm êm nhưtiếng hát
Thảo sụt sùi:
- Ôi, tớ đói! Tớ thèm bữa cơm chiều mẹ nấu quá!
Cả hai nhìn nhau, lo lắng:
- Làm sao bây giờ? Đám mây đã bay đi mất rồi!
May sao, chị gió tốt bụng đi ngang qua Nghe câu chuyện, chị liền nhờ đạibàng cõng hai bạn về lại quê nhà Về đến nơi, cả Thảo và Nguyên cùng nói:
C đưa lên đỉnh núi;
D đưa đến biển xanh;
Trang 2Câu 2 Lúc đầu, hai bạn cảm thấy thế nào?
A Hai bạn cảm thấy buồn vì nhớ nhà
B Hai bạn cảm thấy thích thú vì thấy trên trời rất đẹp
C Hai bạn cảm thấy sợ vì ở trên cao
D Hai bạn cảm thấy chẳng thú vị chút nào
Câu 3 Sau đó, hai bạn lại mong muốn điều gì?
A Hai bạn muốn được ở trên trời mãi
B Hai bạn muốn được bay xuống dưới đất, ngắm cánh đồng lúa vàng, ăn cơm mẹ nấu
C Hai bạn muốn ngắm biển xanh mênh mông, muốn nghe tiếng sóng vỗ
D Cả B và C đều đúng
Câu 4 Sau chuyến đi, hai bạn nhận ra điều gì?
A Chuyến đi rất thú vị, hai bạn học hỏi được nhiều điều hay
B Được đi chơi là thích nhất
C Quê hương - nơi gắn bó với mình là đẹp nhất
D Lên trời thật là xa
Câu 5 Câu “Cầu vồng lung linh, rực rỡ.” thuộc kiểu câu nào dưới đây?
A Câu giới thiệu C Câu nêu đặc điểm
B Câu nêu hoạt động D Không thuộc kiểu câu nào
Câu 6 Con hãy nối tên địa danh với món ăn đặc sản tương ứng:
Câu 7 Con hãy tích chọn X vào những tên riêng chưa viết hoa đúng quy tắc:
hồ Gươm m Hội An Chùa một cột
Câu 8 Con viết 3 – 4 câu văn giới thiệu về một cảnh đẹp mà con thích nhé!
(Gợi ý: Cảnh đẹp ở đâu? Ở đó có gì đặc biệt về: khung cảnh; kiến trúc; con người….)
Thanh Hóa
bánh đậu xanh
Hà Nội
cốmHải Dương
nem chua
Trang 3Họ và tên: ……….Lớp: 2…… Nhận xét của giáo viên: ………….………
………….………
Thứ ……… ngày … tháng … năm 2024
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 21 Môn: Tiếng Việt
I Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)
PHHS
Cù Lao Chàm
Cù Lao Chàm thuộc tỉnh Quảng Nam, gồm tám hòn đảo nhỏ Đi ca nô cao tốc từbến cảng Cửa Đại của thành phố Hội An ra đến đảo lớn mất chừng mười lăm phút.Thiên nhiên ưu ái cho Cù Lao Chàm khí hậu mát mẻ quanh năm, cây cối bốn mùaxanh tốt Trên đảo, những chú khỉ đuôi dài có thể xuống tận mép nước đùa, hét vanglên khi có tàu thuyền đi qua Dước nước, hàng trăm loài cá, các rạn san hô, các thảmrong và các loài hải sản sinh sống
Mỗi người dân Cù Lao Chàm đều là hướng dẫn viên du lịch với nụ cười đôn hậu
Họ có thể kể vanh vách về các rạn san hô thu hút cá tôm từ khơi xa lũ lượt kéo về Họsống với rất nhiều cái không: không túi ni lông, không trộm cắp, không săn thú,…
Cù Lao Chàm trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng, thu hút du khách gần xa
Câu 2 Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ phù hợp ở cột B:
Trang 4Câu 8 Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống:
Rùa là động vật bò sát có một lớp mai thật cứng và to để bảo vệ cơ thể Có hailoại rùa chính là rùa nước ngọt sống trong hồ ao và rùa biển sống trong đại dương,
đẻ trứng trên bãi cát Rùa là loài ăn tạp thức ăn chủ yếu là thực vật cá côntrùng động vật thân mềm cỏ và tảo
Câu 3 Trong câu: “Họ sống với rất nhiều cái không: không túi ni lông, không trộm cắp, không săn thú,…” Nhiều “cái không” cho em biết điều gì về người dân
Cù Lao Chàm?
A Họ sống đơn giản, chấp nhận mọi sự thiếu thốn vật chất
B Họ sống thoải mái trong giàu sang, phú quý
C Họ sống thân thiện với cả con người và thiên nhiên
D Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 4 Đánh dấu vào các câu nêu hoạt động:
Cá tôm bơi về các rạn san hô đầy màu sắc
Nhiều người dân trên đảo có thể kể vanh vách về các rạn san hô ở biển
Cây cối ở Cù Lao Chàm bốn mùa xanh tốt
Nhiều khách du lịch lặn biển, ngắm san hô ở Cù Lao Chàm
Câu 5 Vì sao Cù Lao Chàm trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng ở Việt Nam?
Câu 6 Điền r, d hoặc gi vào chỗ trống:
Câu 7 Con hãy nhìn tranh và viết câu phù hợp:
….ải bài toán
a Câu nêu hoạt động:
b Câu nêu đặc điểm:
Trang 5Thứ … ngày … tháng … năm 2024
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 22 MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên: Lớp: 2… Nhận xét của giáo viên
I ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU
SÔNG HƯƠNG – VẺ ĐẸP NÊN THƠ CỦA XỨ HUẾ
(1) Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước
(2) Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường
(3) Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trắng lung linh dát vàng Sông Hương
là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm
Theo Đất nước ngàn năm
- Hương Giang: cách gọi khác của sông Hương
- Sắc độ: mức độ đậm, nhạt khác nhau
- Đặc ân: ơn đặc biệt
II DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH VÀO CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ
LỜI ĐÚNG HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU:
Câu 1 Điền số tương ứng với nội dung chính của từng đoạn:
Màu sắc của dòng sông Hương thay đổi
Sông Hương có nhiều vẻ đẹp riêng, có nhiều màu sắc xanh
Sông Hương – món quà đặc biệt mà thiên nhiên dành tặng cho xứ Huế
Câu 2 Vì sao sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế?
Câu 3 Ghi lại các tên riêng có trong bài đọc:
Trang 6Câu 4 Loài hoa nào khiến Hương Giang trở thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường ?
A hoa phượng vĩ;
B hoa hồng nhung đỏ;
C hoa dâm bụt;
D hoa mai đỏ;
Câu 5 Sông Hương đem lại lợi ích gì cho thành phố Huế? (Chọn nhiều đáp án)
A làm cho không khí trong lành hơn;
B xua tan tiếng ồn ào của chợ búa;
C là nơi người dân lấy nước để sinh hoạt hàng ngày;
D tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm;
Câu 6 Nội dung chính của bài đọc là gì?
A Bài đọc cho biết những lợi ích của sông Hương
B Bài đọc miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hương, một đặc ân mà thiên nhiên dành cho xứ Huế
C Bài đọc miêu tả vẻ đẹp của sông Hương biến đổi qua các mùa trong năm
D Bài đọc ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên của Huế
Câu 7 Nối các câu ở cột A với kiểu câu phù hợp ở cột B:
Dải lụa đào ửng hồng cả phố phường Câu nêu hoạt động
Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế Câu giới thiệu
Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ Câu nêu đặc điểm
Câu 8 Sắp xếp các từ dưới đây thành câu hoàn chỉnh và viết thêm dấu kết thúc câu:
a là di sản văn hóa/ Nhã nhạc cung đình/ được công nhận/ quốc gia/ Huế/
b là chợ lớn/ lâu đời nhất/ ở Huế/ Chợ Đông Ba/
(Lưu ý: Con hãy search trên youtube để tìm hiểu thêm về nhã nhạc cung đình Huế và chợ Đông Ba nhé!)
Câu 9 Quan sát tranh và viết 1-2 câu giới thiệu về công việc, nghề nghiệp tương ứng với mỗi người trong tranh
Trang 7
Thứ … ngày … tháng … năm 2024
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 24 MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên: Lớp: 2A Nhận xét của giáo viên
MẠC ĐĨNH CHI
(1) Mạc Đĩnh Chi nổi tiếng thông minh từ nhỏ Ông đỗ đầu trong kì thi Trạng nguyên và được nhà vua giao cho chức quan lớn trong triều Ông sống giản dị, đạo đức, được nhiều người kính phục, yêu mến
(2) Để thử ông, nhà vua sai người lén bỏ túi tiền trước cửa nhà ông vào lúc nửa đêm Sáng hôm sau, ông mang túi tiền đó đến gặp vua:
- Tâu bệ hạ, không hiểu đêm qua, ai đó bỏ quên túi tiền trước cửa nhà hạ thần Hạ thần hỏi hàng xóm mà không ai nhận Vậy hạ thần xin nộp số tiền đó vào kho nhà nước - Mạc Đĩnh Chi nói
Sau đó ông đặt túi tiền xuống, vái lạy nhà vua rồi lui ra Nhà vua mỉm cười nói với các quan:
- Quan Trạng thật là người chẳng những rất tài giỏi mà còn chính trực
(Theo Phẩm chất tốt của các danh nhân)
II DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH VÀO CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU
Câu 1 Vì sao Mạc Đĩnh Chi được nhiều người kính phục, yêu mến?
A Vì ông thông minh, đỗ đầu trong kì thi Trạng nguyên
B Vì ông không nhận túi tiền để ở trước cửa nhà mình
C Vì ông không những tài giỏi mà còn là người giản dị, đạo đức
D Vì ông được nhà vua giao cho chức quan lớn
Câu 2 Theo em, nhà vua sai người bỏ túi tiền trước cửa nhà Mạc Đĩnh Chi để làm gì?
Trang 8b Từ câu truyện trên, em học được đức tính gì cho bản thân mình?
Câu 4 Đoạn 1 của bài đọc cung cấp cho em thông tin gì?
A Giới thiệu về Mạc Đĩnh Chi
B Phép thử của nhà vua
C Lối sống giản dị của Mạc Đĩnh Chi
D Lòng yêu nước, thương dân của Mạc Đĩnh Chi
Câu 5 Gạch chân các từ ngữ chỉ đặc điểm trong câu sau:
Ông sống giản dị, đạo đức, được nhiều người kính phục, yêu mến
* Đặt 1 câu với từ ngữ vừa tìm được:
Câu 6 Nối câu ở cột A với kiểu câu phù hợp ở cột B:
Mạc Đĩnh Chi nổi tiếng thông minh hơn người Câu nêu hoạt động
Hạ thần xin nộp số tiền đó vào kho nhà nước Câu nêu đặc điểm
Mạc Đĩnh Chi là người rất tài giỏi và chính trực Câu giới thiệu
Câu 7 Điền vào chỗ trống:
a im hoặc iêm
ngh…… khắc k… chỉ thí ngh…… trái t………
b ưu hoặc ươu
Câu 8 Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
(gốc đa, nước, hố sâu, thu lại, thông minh) Thần đồng Lương Thế Vinh
Có lần, Lương Thế Vinh đang chơi bên……… cùng bạn thì thấy một bà cụ gánh bưởi đi
qua Bà vấp ngã, bưởi lăn tung toé dưới đất Có mấy trái lăn xuống một cái……… bên đường Bà bán bưởi lo lắng, không biết làm cách nào lấy bưởi lên Lương Thế Vinh bèn bảo các bạn cùng đi lấy……… đổ vào hố Nước dâng lên đên đâu, bưởi nổi lên đến đó Chỉ một chốc, bà gánh bưởi đã ………được đủ số bưởi Mọi người xuýt xoa khen cậu bé………
Câu 9 Giải câu đố sau:
Bậc anh hùng tài không đợi tuổi Sáu chữ cờ rong ruổi khắp nơi Đánh cho quân giặc tơi bời,
Chương Dương, Hàm Tử rạng ngời chiến công - Là ai?
Đáp án: ………
Trang 9Họ và tên: ……….Lớp: 2…… Nhận xét của giáo viên: ………….………
………….………
Thứ ……… ngày … tháng … năm 2024
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 25 Môn: Tiếng Việt
I Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)
PHHS
II Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu: Câu 1 Tại sao bạn Đức gửi thư cho bà?
A Vì bạn không có số điện thoại của bà để liên lạc
B Vì bạn nhớ bà nên muốn gửi thư để hỏi thăm
C Vì bà yêu cầu bạn gửi thư cho bà
D Vì đây là bài tập cô giáo giao cho bạn
Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003
Bà kính yêu!
Lâu rồi, cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm Dạo này bà có khỏe không ạ?Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường Năm nay, cháu học lớp 2 Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ! Ngày nghỉ, cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi
Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng
Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui Cháu kính chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu Cháu mong thật nhanh đến hè để được về quê thăm bà
Cháu của bàĐứcTrần Hoài Đức
THƯ GỬI BÀ
Trang 10Câu 3 Bạn nhỏ đã hứa điều gì với bà?
Câu 2 Bạn nhỏ nhớ những gì khi được về quê?
Câu 4 Con hãy chia sẻ cho bạn Đức các cách bây giờ có thể dùng để kết nối với mọi người khi ở xa?
Câu 6 Đặt câu nói về công dụng của những đồ vật dưới đây.
Câu 5 Điền vào chỗ trống:
a uôt hoặc uôc
b ươt hoặc ươc
A Thả diều trên đê, đêm đêm nghe bà kể chuyện cổ tích;
B Đi câu cá cùng các anh chị;
C Ra ngoài đồng chơi đuổi bắt và trốn tìm;
D Cùng các bạn đi đạp xe trên đê
A Sẽ về thăm bà vào các ngày cuối tuần;
B Ăn uống đầy đủ để đảm bảo sức khỏe;
C Học thật giỏi và luôn chăm ngoan;
D Đọc sách mỗi ngày;
Câu 7 Điền dấu câu thích hợp vào ô trống trong đoạn văn dưới đây:
Gà Tơ nghĩ: “Tất cả chỉ tại mình không chịu đi học nên không biết chữ thôi!” vàcảm thấy rất xấu hổ Lúc đó, cô giáo Gà Mái Mơ đến xoa đầu Gà Tơ rồi nói:
- Con chịu khó đi học rồi cũng sẽ biết đọc biết viết như các bạn mà!
Gà Tơ ấp úng xin lỗi cô giáo và hứa sẽ đi học thật chăm Từ đó trở đi hômnào Gà Tơ cũng dậy thật sớm để đi học
Trang 11Họ và tên: ……….Lớp: 2…… Nhận xét của giáo viên: ………….………
………….………
Thứ ……… ngày … tháng … năm 2024
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 26 Môn: Tiếng Việt
I Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)
PHHS
II Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu: Câu 1 Trong khổ thơ 1, bạn nhỏ yêu những sự vật gì?
A bờ cát, ánh nắng, cây dừa, bầu trời;
B bờ cát, chú hải quân, con tàu, đất trời;
C biển đảo, bờ cát, làn sóng, hàng cây;
D đất trời, con tàu, chú hải quân, ánh nắng;
Em yêu tiếng sóng rì ràoTựa như tiếng nhạc vọng vào mây xanh
Em yêu các chú hải quânNgày đêm đứng gác hăng say quên mình
Em yêu, yêu những con tàuBăng băng lướt sóng đi tuần khắp nơi
Em yêu, yêu cả đất trờiYêu Trường Sa lắm, hỡi Trường Sa ơi!
1
2
3
4
Trang 12Câu 3 Nội dung bài thơ nói về:
Câu 2 Con hiểu như thế nào về công việc của chú hải quân qua câu thơ:
“Em yêu các chú hải quân Ngày đêm đứng gác hăng say quên mình.”
Câu 4 Con hãy viết 2-3 câu chia sẻ hiểu biết của con về quần đảo Trường Sa?
Câu 5 Nối từ ngữ chỉ nghề nghiệp với từ ngữ chỉ hoạt động tương ứng.
A Công việc của các chú là cứu hộ biển
B Các chú hải quân làm nhiệm vụ vào ban ngày
C Các chú hải quân canh gác không quản ngày đêm, sẵn sàng hi sinh bản thân để làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo
D Các chú hải quân làm việc rất vui vẻ
………
………
………
………
Câu 6 Viết tiếp để hoàn thành các câu sau: sửa chữa tàu khám chữa bệnh lái tàu tuần tra chẩn đoán bệnh bảo vệ đất nước điều trị bệnh nhân A Vẻ đẹp rộng lớn, mênh mông của biển đảo Việt Nam B Cuộc sống khó khăn của người dân trên Trường Sa C Bạn nhỏ rất yêu bầu trời Việt Nam D Tình yêu của bạn nhỏ dành cho Trường Sa a) Em đọc sách để ………
b) Các cầu thủ tập luyện để ………
c) Mẹ em trồng cây để ………
Câu 7 Điền iu hoặc ưu vào chỗ trống: thủy thủ bác sĩ cảnh sát biển l… giữ h… ích nhỏ x…….
b…….điện n……kéo bận b…….
sơ c……
cái r……
Trang 13I Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)
PHHS
II Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu: Câu 1 Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B tạo câu nói về bác rùa trong bài đọc:
CÁ DIẾC CON
Đang tung tăng bơi lội, chợt thấy bác rùa, cá diếc con tròn mắt nhìn:
- Lạ nhỉ, cùng ở dưới nước, sao bác ấy không giống họ nhà cá Cái đầu thò ra,thụt vào Cái đuôi ngắn ngủn Cái “nhà” trên lưng thật nặng nề, lại còn bốn cáichân thô kệch nữa chứ
Thấy diếc con chê bác rùa, diếc mẹ bảo:
- Bác ấy cao tuổi nhất vùng hồ này Nhờ có bốn chân, bác ấy lên được bờ, hiểubiết nhiều chuyện lạ Bác ấy còn hay giúp đỡ người khác nữa
Một buổi chiều kia, khi diếc con đang bơi sát mặt nước, thì một con chim có bộlông xanh biếc bay đến Nó bay đứng như treo trên không trung, nhìn diếc conchăm chú Bỗng nó lao vút xuống đầu diếc Cùng lúc ấy, một luồng nước mangmột bóng đen to lớn ào tới, nhấn diếc con chìm sâu xuống Hoá ra, bác rùa đãdùng cái “nhà” của mình che cho diếc con thoát khỏi con chim bói cá
Diếc con rất nhớ ơn bác rùa, luôn lễ phép chào mỗi khi gặp bác
(Theo 1001 Truyện mẹ kể con nghe mùa thu)
- thô kệch: hình dáng không thanh mảnh, trông không đẹp.
- chim bói cá: là loài chim có bộ lông màu xanh dương rực rỡ, chiếc mỏ dài nhọn,
thích ăn những loài cá nhỏ.
Câu 2 Diếc mẹ đã nói những điều gì về bác rùa? (Đánh dấu vào các đáp án đúng)
A Hiểu biết nhiều chuyện lạ C Cao tuổi nhất vùng hồ
B Hay giúp đỡ người khác D Kiên trì, chăm chỉ làm việc