Bộ 8 đề ôn tập cuối học kì 1 môn tiếng việt dành cho các bạn học sinh lớp 5 Vinschool hệ chuẩn, gửi các phụ huynh và học sinh tham khảo. Bộ 8 đề ôn tập cuối học kì 1 môn tiếng việt dành cho các bạn học sinh lớp 5 Vinschool hệ chuẩn, gửi các phụ huynh và học sinh tham khảo. Bộ 8 đề ôn tập cuối học kì 1 môn tiếng việt dành cho các bạn học sinh lớp 5 Vinschool hệ chuẩn, gửi các phụ huynh và học sinh tham khảo.
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII ĐỀ SỐ A KIỂM TRA ĐỌC Mưa phùn, mưa bụi, mưa xuân Mùa xuân tới Các bạn để ý chút Bốn mùa có hoa nở, bốn mùa có nhiều thứ mưa khác Mưa rào mùa hạ Mưa ngâu, mưa dầm mùa thu, mùa đông Mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi Mùa xn tới Ngồi đương mưa phùn Vịm trời âm u Cả đến mảnh trời đầu tường khơng thấy Khơng phải sương mù ngồi hồ toả vào Đấy mưa bụi, hạt mưa loăng quăng, li ti đậu mái tóc Phủi nhẹ cái, rơi đâu Mưa dây, mưa rợ, mưa phơi phới rắc phấn mù mịt Mưa phùn đem mùa xuân đến Mưa phùn khiến chân mạ gieo muộn nảy xanh mạ Dây khoai, cà chua rườm rà xanh rờn trảng ruộng cao Mầm sau sau, nhuội, bàng hai bên đường nảy lộc, hôm trông thấy khác Những lăng trơ trụi, lẻo khẻo, thiểu não cắm cọc cắm Thế mà mưa bụi làm cho đầu cành lăng nhú mầm Mưa bụi đọng lại, thành bọng nước bọt trắng ngần thuỷ tinh Trên cành ngang, hạt mưa thành dây chuỗi hạt trai treo lóng lánh Ở búi cỏ gốc, mạng nhện bám mưa bụi, choàng mảnh voan trắng Những lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc Vầng lộc non nẩy Mưa bụi ấm áp Cái uống nước (Theo Tơ Hồi) Dựa vào nội dung đọc, em khoanh tròn vào câu trả lời hoàn thành tập sau: Câu 1: Ý sau giới thiệu loại mưa khác bốn mùa? A B C D Mưa rào mùa hạ Mưa ngâu, mưa dầm mùa thu, mùa đông Mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi Mưa rào mùa hạ Mưa ngâu, mưa dầm mùa thu, mùa đơng Mưa xn, mưa phùn, mưa bụi Câu 2: Có cách để gọi mưa mùa xuân A B C D Có cách Đó là: Mưa xuân Có hai cách Đó là: Mưa xuân, mưa phùn Có ba cách Đó là: Mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi Có hai cách Đó là: Mưa xn, mưa bụi Câu 3: Hình ảnh không miêu tả mưa xuân? A B C D Loăng quăng, li ti đậu mái tóc Mưa rào rào quất vào mặt người qua đường Mưa dây, mưa rợ rắc phấn mù mịt Mưa bụi đọng lại, thành bọng nước bọc trắng ngần thủy tinh Câu 4: Ý sau miêu tả đổi thay cối mưa phùn đến? ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII A Mưa phùn khiến chân mạ gieo muộn nảy xanh mạ Dây khoai, cà chua rườm rà xanh rờn trảng ruộng cao B Mầm sau sau, nhuội, bàng hai bên đường nảy lộc, hôm trông thấy khác C Những lăng trơ trụi, lẻo khẻo, thiểu não cắm cọc cắm Thế mà mưa bụi làm cho đầu cành lăng nhú mầm D Tất ý Câu 5: Đọc lại đoạn văn: “Mưa phùn đem mùa xuân đến… Ở búi cỏ gốc, ô mạng nhện bám mưa bụi, chồng mảnh voan trắng” Nêu vai trị câu văn “Mưa phùn đem mùa xuân đến” Câu văn “Mưa phùn đem mùa xn đến.” có vai trị: Câu 6: Câu “Mưa phùn đem mùa xuân đến.” Ý muốn nói: A B C D Mưa phùn báo hiệu mùa xuân đến Mưa phùn chở theo mùa xuân Mưa phùn làm cho cối đâm chồi nảy lộc, trăm hoa đua nở Mưa phùn mùa xuân đến lúc Câu 7: Từ “đầu” câu “Thế mà mưa bụi làm cho đầu cành lăng nhú mầm.” thuộc lớp từ nào? Câu 8: Tìm từ láy có đoạn văn Câu 9: Chủ ngữ câu “Trên cành ngang, hạt mưa thành dây chuỗi hạt trait reo long lánh.” Là: A B C D Trên cành ngang, hạt mưa thành dây chuỗi hạt trai Những hạt mưa thành dây chuỗi hạt trai Những hạt mưa Trên cành ngang, hạt mưa Câu 10: Nêu nội dung đoạn văn B KIỂM TRA VIẾT I Viết tả: Nghe - viết: “Mùa thảo quả” (Sách giáo khoa tiếng việt lớp tập trang 113) Viết đoạn từ : “Thảo rừng Đản Khao chín nục” đến “lấn chiếm khơng gian” ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII ĐỀ SỐ A KIỂM TRA ĐỌC CHIẾC KÉN BƯỚM Có anh chàng tìm thấy kén bướm Một hơm thấy kén lỗ nhỏ Anh ta ngồi hàng nhìn bướm nhỏ cố khỏi lỗ nhỏ xíu Rồi thấy việc khơng tiến triển thêm Hình bướm khơng thể cố Vì thế, định giúp bướm nhỏ Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm Chú bướm dễ dàng thoát khỏi kén thân hình sưng phồng lên, đơi cánh nhăn nhúm Cịn chàng niên ngồi quan sát với hi vọng lúc thân hình bướm xẹp lại đơi cánh đủ rộng để nâng đỡ thân hình Nhưng chẳng có thay đổi cả! Thật bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời cịn lại với đơi cánh nhăn nhúm thân hình sưng phồng Nó khơng bay Có điều mà người niên khơng hiểu: kén chật chội khiến bướm phải nỗ lực khỏi lỗ nhỏ xíu quy luật tự nhiên tác động lên đôi cánh giúp bướm bay ngồi Đơi đấu tranh điều cần thiết sống Nếu ta quen sống đời phẳng lặng, ta sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh người có chẳng ta bay Vì thế, bạn thấy phải vượt qua nhiều áp lực căng thẳng tin sau bạn trưởng thành Theo Nơng Lương Hồi Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Chú bướm nhỏ cố thoát khỏi lỗ nhỏ xíu để làm gì? A Để khỏi bị ngạt thở B Để nhìn thấy ánh sáng kén tối chật chội C Để trở thành bướm thật trưởng thành Câu 2: Vì bướm nhỏ chưa khỏi kén được? A Vì yếu B Vì khơng có giúp C Vì chưa phát triển đủ để thoát khỏi kén Câu 3: Chú bướm nhỏ thoát khỏi kén cách nào? A Chú cố để làm rách kén B Chú cắn nát kén để C Có làm lỗ rách to thêm nên thoát dễ dàng Câu 4: Điều xảy với bướm ngồi kén? A Bị loanh quanh suốt qng đời cịn lại với đơi cánh nhăn nhúm thân hình sung phồng B Dang rộng cánh bay lên cao C Phải hôm bay lên Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? A Đừng gắng sức làm điều gì, chuyện tự đến B Phải tự nỗ lực vượt qua khó khan, khó khan giúp ta trưởng thành ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII C Đừng giúp đỡ việc gì, chẳng có giúp đỡ có lợi cho người Câu 6: Dấu hai chấm câu: “Có điều mà người niên không hiểu: kén chật chội khiến bướm phải nỗ lực thoát khỏi lỗ nhỏ xíu quy luật tự nhiên tác động lên đơi cánh giúp bướm bay ngồi.” Có nhiệm vụ gì? A Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật B Báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận câu đứng trước C Báo hiệu phận câu đứng sau liệt kê Câu 7: Dâu phẩy câu sau có tác dụng gì? “Nếu ta quen sống đời phẳng lặng, ta sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh người có chẳng ta bay được.” A Ngăn cách vế câu B Ngăn cách từ làm vị ngữ C Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ Câu 8: Từ “ăn” câu dùng với nghĩa gốc? A B C D Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân Cứ chiều chiều Vũ lại nghe thấy tiếng cịi tàu vào cảng ăn hàng Hơm vậy, gia đình tơi lại ăn bữa cơm tối vui vẻ Chiếc xe đạp này, ăn phanh thật Câu 9: Tìm từ đồng nghĩa với từ “tiềm tàng” câu: “Nếu ta quen sống đời phẳng lặng, ta sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh người có chẳng ta bay được.” Câu 10: Em viết câu có sử dụng cặp quan hệ từ phương phản B KIỂM TRA VIẾT: Nghe – viết đoạn văn sau: Công nhân sửa đường Bác Tâm, mẹ Thư, chăm làm việc Bác đôi găng tay vải dày Vì thế, tay bác y tay người khổng lồ Bác đội nón, khăn trùm gần kín mặt, để hở mũi đôi mắt Tay phải bác cầm búa Tay trái bác xếp khéo viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng Bác đập búa đều xuống viên đá để chúng ken vào Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII ĐỀ SỐ A KIỂM TRA ĐỌC QUÀ TẶNG CỦA CHIM NON Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không chút sợ hãi, muốn rủ tơi đi; vừa mỉm cười thích thú, tơi vừa chạy theo Cánh chim xập xịe phía trước, sát gần tơi, lúc ẩn lúc hiện, cậu bé dẫn đường tinh nghịch Vui chân, mải theo bóng chim, khơng ngờ tơi vào rừng lúc khơng rõ Trước mặt tơi, sịi cao lớn phủ đầy đỏ Một gió rì rào chạy qua, rập rình lay động đốm lửa bập bùng cháy Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo lạch nước để đến cạnh sịi Tơi ngắt sịi đỏ thắm thả xuống dòng nước Chiếc vừa chạm mặt nước, nhái bén tí xíu phục sẵn từ nhảy lên ngồi chễm chệ Chiếc thống trịng trành, nhái bén loay hoay cố giữ thăng thuyền đỏ thắm lặng lẽ xi dịng Trên cành xung quanh tơi man chim Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng Tơi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót Tơi vừa cất giọng, nhiều bay đến đậu gần Thế chúng bắt đầu hót Hàng chục loại âm lảnh lót vang lên Khơng gian đầy tiếng chim ngân nga, dường gió thổi dịu đi, rơi nhẹ hơn, lơ lửng lâu Loang loáng lùm cây, cánh chim màu sặc sỡ đan đan lại… Đâu vẳng lại tiếng hót thơ dại chim non tơi, cao lắm, xa nghe rõ (Theo Trần Hoài Dương) Khoanh vào chữ trước ý trả lời phù hợp cho câu hỏi đây: Câu 1: Chú chim non dẫn cậu bé đâu? A Về nhà B Vào rừng C Ra vườn Câu 2: Đoạn văn thứ miêu tả cảnh vật gì? A Cây sịi cao lớn có đỏ, nhái bén ngồi bên lạch nước nhỏ B Cây sịi, gió, nhái nhảy lên sịi cậu bé thả xuống lạch nước C Cây sòi bên cạnh dịng suối có nhái bén lái thuyền Câu 3: Những từ ngữ miêu tả âm tiếng chim hót? ĐỀ ƠN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII A Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng B Kêu líu ríu, hót, ngân nga, vang vọng C Líu ríu, lảnh lót, ngân nga, thơ dại Câu 4: Món q mà chim non tặng bé q gì? A Một chơi đầy lí thú B Một chuyến vào rừng đầy bổ ích C Bản nhạc rừng đầy tiếng chim ngân nga Câu 5: Đoạn văn “Quà tặng chim non” có hình ảnh nhân hóa nào? A Chim bay thong thả, lúc ẩn lúc hiện, rủ B Chim bay thong thả, không chút sợ hãi, rủ C Chim bay thong thả, không chút sợ hãi Câu 6: Đoạn văn “Quà tặng chim non” có hình ảnh so sánh nào? A Chú chim bay thong thả, chấp chới muốn rủ B Chú chim bay thong thả, chấp chới muốn rủ đi, cánh chim lúc ẩn lúc cậu bé dẫn đường tinh nghịch C Cánh chim xập xòe cậu bé dẫn đường tinh nghịch Câu 7: Cậu bé gặp cảnh vật chim non? A Cây sịi, gió, đốm lửa, lạch nước, thuyền, nhái bén B Cây sịi, gió, sịi, lạch nước, nhái bén lái thuyền sòi C Cây sòi đỏ, gió, lạch nước, nhái bén, đàn chim hót Câu 8: Từ in đậm câu dùng với nghĩa chuyển A Cô bé có khn miệng nhỏ nhắn, xinh xắn B Đừng có mà suốt ngày biết “há miệng chờ sung” C Đàn ơng miệng rộng sang, đàn bà miệng rộng tan hoang cửa nhà D Miệng hố che đậy kỹ càng, bẫy để bắt thú Câu 9: Dòng có chứa từ đồng âm? A Rừng đầy tiếng chim ngân nga/ Tiếng lành đồn xa B Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng/ Giọng dịu dàng, âu yếm C Cậu bé dẫn đường tinh nghịch/ Chè thiếu đường nên khơng ĐỀ ƠN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII Câu 10: Tìm từ đồng nghĩa với từ “kêu” câu: “Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng.” Câu 11: Xác định cấu tạo ngữ pháp (TN, CN, VN) câu sau: Loang loáng lùm cây, cánh chim màu sắc sặc sỡ đan đan lại Câu 12: Em đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến B KIỂM TRA VIẾT: Nghe – viết đoạn văn sau: BÀN TAY THÂN ÁI Chàng trai ngồi xuống bên cạnh, nắm chặt bàn tay nhăn nheo người bệnh Suốt đêm, anh không chợp mắt; anh vừa âu yếm bàn tay cụ vừa thầm lời vỗ về, an ủi bên tai ông Rạng sáng ơng cụ qua đời Các nhân viên y tế đến làm thủ tục cần thiết Cô y tá trực đêm qua trở lại, cô chia buồn anh lính trẻ anh hỏi: - Ông cụ vậy, chị? Cô y tá sửng sốt: - Tôi tưởng ông cụ ba anh chứ? - Không, ông ba - Chàng lính nhẹ nhàng đáp lại - Tơi chưa gặp ông cụ lần - Thế anh không nói cho tơi biết lúc tơi đưa anh đến gặp ông cụ? - Tôi nghĩ người ta nhầm trai cụ cấp giấy phép; tơi anh trùng tên Ơng cụ mong gặp trai mà anh lại khơng có mặt Khi đến bên cụ, thấy ông yếu nhận trai ông Tôi nghĩ ông cần có bên cạnh nên tơi định lại Theo Xti-vơ Gu-đi-ơ ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII ĐỀ SỐ A KIỂM TRA ĐỌC TRÁI TIM NHIỀU THƯƠNG TÍCH Một buổi chiều cơng viên, có chàng trai chăm vẽ trái tim Trên khung giấy trắng dần trái tim thật hoàn hảo khiến người đứng xem trầm trồ khen ngợi Bỗng ông lão đến Ơng trầm tư ngắm nghía tranh chàng trai hồi lâu, lặng lẽ mượn bút vẽ hình nhìn lạ, nhìn thật kĩ hình trái tim Chàng trai ngạc nhiên nhìn trái tim ơng lão vừa vẽ thắc mắc bị chắp vá chằng chịt, rõ ràng trái tim Trên trái tim ấy, có chỗ bị khuyết lõm, có chỗ bị cắt ghép nối mảnh khác Ông cụ mỉm cười nói: - Đúng! Trái tim tơi khơng hồn hảo trái tim có thời gian sống trải nghiệm nhiều trái tim cậu Cậu biết không, trao mảnh tim cho người thân, cha mẹ, anh chị, bạn bè người tình cờ mà tơi gặp họ cho mảnh tim họ để đắp vào chỗ trống Ơng lão nói tiếp: - Cịn vết lõm phần trái tim trao mà chưa nhận lại Cậu biết đấy, tình yêu trao mà chẳng cần đến đền đáp Dù khoảng trống nhiều lúc làm đau đớn, nhờ chúng mà tơi có động lực để khao khát sống có niềm tin ngày mai tốt đẹp Đám đơng im lặng, cịn chàng trai khơng giấu nỗi xúc động Theo Hạt giống tâm hồn Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời thực theo yêu cầu Câu 1: Cậu bé vẽ khung giấy trắng? Viết câu trả lời em Câu 2: Vì chàng trai ngạc nhiên trước tranh vẽ trái tim ông lão? A Vì trái tim ông lão vẽ đẹp B Vì trái tim ơng lão vẽ có nhiều vết vá chằng chịt vết lõm C Vì trái tim ông lão vẽ lạ khiến nhiều người xúc động Câu 3: Những mảnh chắp vá trái tim ơng lão có ý nghĩa gì? A Đó tình u thương ơng lão trao cho nhận từ người B Đó nỗi đau mà ông lão trải qua sống C Đó nét sáng tạo làm tranh sống động ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII Câu 4: Những vết lõm trái tim ơng lão vẽ có ý nghĩa gì? A Đó tổn thương mà ơng lão chịu đựng sống B Đó khó khan, chơng gai bão táp ơng lão phải trải qua C Đó phần trái tim ông lão trao mà chưa nhận lại Câu 5: Đặt vào vai chàng trai, sau nghe ơng lão giải thích trái tim vẽ em cảm thấy làm gì? Câu 6: Câu văn “ Trái tim tơi khơng hồn hảo trái tim có thời gian sống trải nghiệm nhiều trái tim cậu.” a Có quan hệ từ? Đó từ nào? Viết câu trả lời em b Các đại từ xưng hô câu Câu 7: Tìm danh từ, động từ, tính từ có câu văn: “Ơng trầm tư ngắm nghía tranh chàng trai hồi lâu, lặng lẽ mượn bút vẽ hình nhìn lạ, nhìn thật kĩ hình trái tim.” - danh từ: - động từ: - tính từ: _ Câu 8: Đặt câu có quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến nói nhân vật câu chuyện B KIỂM TRA VIẾT: Nghe – viết đoạn văn sau: Mẹ Con biết khơng, hồi cịn nhỏ xíu, bị tai nạn hỏng bên mắt Mẹ ngồi n nhìn lớn lên mà có mắt, mẹ cho bên mắt mẹ mẹ bán tất có để bác sĩ thay mắt cho con, chưa mẹ hối hận việc Mẹ hãnh diện nên người, mẹ kiêu hãnh mẹ làm cho Con nhìn thấy giới mắt mẹ, thay cho mẹ ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII ĐỀ SỐ A KIỂM TRA ĐỌC CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ Bé Thu khoái ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng loài Cây quỳnh dày, giữ nước, tưới nhiều Cây hoa ti gơn thích leo trèo, thị râu ra, theo gió mà ngọ ngậy vòi voi bé xíu Cây hoa giấy mọc bên cạnh bị chặt cành Những vòi quấn nhiều vịng, chùm ti gơn nở Cây đa Ấn Độ liên tục bật búp đỏ hồng nhọn hoắt Khi đủ lớn, xoè thành rõ to, lại búp đa nhọn hoắt, đỏ hồng… Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng nhà bảo ban công nhà Thu vườn! Một sớm chủ nhật đầu xuân, mặt trời vừa mây nhìn xuống, Thu phát chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu Nó săm soi, mổ mổ sâu thản nhiên rỉa cánh, hót lên tiếng líu ríu Thu vội xuống nhà Hằng mời bạn lên xem để biết : Ban cơng có chim đậu tức vườn rồi! Chẳng ngờ, hai bạn lên đến nơi chim bay Sợ Hằng khơng tin, Thu cầu viện ơng: - Ơng ơi, có chim vừa đỗ bắt sâu hót ơng nhỉ! Ơng hiền hậu quay lại xoa đầu hai đứa: - Ừ, rồi! Đất lành chim đậu, có lạ đâu cháu? Theo VĂN LONG Dựa vào nội dung học, khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Câu 1: Bé Thu thích ban cơng để làm gì? A Bé Thu thích ban cơng để hóng gió B Bé Thu thích ban cơng để nghe ơng rủ rỉ giảng lồi C Bé Thu thích ban cơng để ngắm cảnh Câu 2: Ban cơng nhà bé Thu có loại gì? A Cây quỳnh, hoa mai, hoa giấy, đa Ấn Độ B Cây quỳnh, hoa giấy, hoa hồng, đa Ấn Độ C Cây quỳnh, hoa ti gôn, hoa giấy, đa Ấn Độ Câu 3: Cây đa Ấn Độ có đặc điểm bật? A Cây đa Ấn Độ liên tục bật búp đỏ hồng nhọn hoắt B Cây đa Ấn Độ dày, giữ nước, tưới nhiều C Cây đa Ấn Độ thích leo trèo, thị râu Câu 4: Vì bé Thu lại chưa vui dù ban cơng có nhiều vậy? A Vì Hằng bảo ban cơng nhà Thu có B Vì Hằng bảo ban công nhà Thu vườn C Vì Hằng bảo ban cơng nhà Thu khơng có hoa đẹp Câu 5: Vì thấy chìm đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết? 10 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII ĐỀ SỐ A KIỂM TRA ĐỌC ĐƠI TAI CỦA TÂM HỒN Một bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca trường Buồn bã cô vào cơng viên khóc Cơ bé nghĩ: “Tại lại khơng hát? Chẳng lẽ hát tồi đến sao?” Cô bé nghĩ cô cất giọng hát khe khẽ Cô bé hát hết đến khác mệt lã thơi “Cháu hát hay q!” Một giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu cho ta buổi chiều thật vui vẻ” Cô bé ngẩn người nhìn người vừa khen Đó cụ già tóc bạc trắng, khn mặt hiền từ Ông cụ nói xong liền đứng dậy chậm rãi bước Hôm sau, đến công viên, cô bé thấy cụ già ngồi ghế đá hôm trước mỉm cười chào Cơ bé lại hát, cụ già chăm lắng nghe Cụ vỗ tay nói lớn: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ ta, cháu hát hay quá!” Nói xong, cụ già lại chậm rãi bước Cứ nhiều năm trơi qua, cô bé trở thành ca sĩ tiếng Cô bé không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ cịn lại ghế đá trống không “Cụ già qua đời Cụ điếc 20 năm nay” – Một người cơng viên nói với Cơ gái sững người Một cụ già chăm lắng nghe khen cô hát lại người khơng có khả nghe Theo Internet Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời hoàn thành tập sau: Câu 1: Vì bé lại khóc? A B C D Vì bé bị loại khỏi dàn đồng ca trường Vì bé khơng có tiền đóng học phí Vì bé hát khơng hay Vì bé nói Câu 2: Những câu nói hành động cụ già công viên cho biết ông người nào? A B C D Là người có tính tình vui vẻ Là người nhân hậu, biết quan tâm đem lại hạnh phúc cho người khác Là người hay cáu gắt Là người hiền lành Câu 3: Câu “Cô bé nghĩ cất giọng khe khẽ” là? A B C D Câu kể Ai nào? Câu kể Ai làm gì? Câu cảm thán Câu kể Ai gì? Câu 4: Trong câu từ “rừng” dùng với nghãi gốc? 12 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII A B C D Ngày 20 tháng 11, sân trường rừng hoa Cả rừng người đổ xơ dự mít tinh quảng trường tỉnh Chiến khu D nằm sâu rừng Cả rừng người đổ xô dự hội Câu 5: Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: a Dịng sơng _ dải lụa đào b bạn cố gắng chăm học tập kết cuối năm cao Câu 6: Em cho biết nội dung văn Câu 7: Câu “Cứ nhiều năm trôi qua, cô bé trở thành ca sĩ tiếng” a Trạng ngữ là: b Chủ ngữ là: _ c Vị ngữ là: _ Câu 8: Tìm từ thay cho từ “hạnh phúc” câu “Cô bé hạnh phúc cụ già khen hát hay” Câu 9: Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ trống câu thành ngữ, tục ngữ sau: a Trong héo _ b Gần nhà ngõ B KIỂM TRA VIẾT Nghe – viết đoạn văn sau: CÁI ÁO CỦA BA Chiếc áo sờn vai ba bàn tay vén khéo mẹ trở thành áo xinh xinh, trơng ốch tơi Những đường may đặn khâu máy, thống nhìn qua khó mà biết áo may tay Hàng khuy thẳng hàng quân đội duyệt binh Cái cổ áo hai non trơng dễ thương Mẹ cịn may cầu vai y hệt áo quân phục thực sự…Mặc áo vào, tơi có cảm giác vịng tay ba mạnh mẽ yêu thương ôm lấy Phạm Hải Lê Châu 13 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII ĐỀ SỐ A KIỂM TRA ĐỌC RỪNG MƠ Giữa mùa hoa mơ nở Sang xuân người trẩy hội Bước chân vào Hương Sơn Khao khát vị mơ chua Núi hoa trẻ Quả rừng mát núi Đời đời tên núi Thơm Hãy vương mùi hoa Rừng mơ ôm lấy núi Có người bạn xa nước Mây trắng đọng thành hoa u sơng núi nước ta Gió chiều đông gờn gợn Mùa xuân trẩy hội Hương bay gần bay xa Gửi mơ quê nhà Trên thung sâu vắng lặng Những đài hoa tân Uống dạt mạch đất Kết đọng mùa xuân Rồi vàng chiu chít Như trời quây quần Theo Trần Lê Văn Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời hoàn thành tập sau: Câu 1: Rừng mơ đẹp vào lúc nào? A Lúc hoa B Lúc C Lúc người trẩy hội D Lúc chin Câu 2: Hoa mơ màu gì? A Vàng 14 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MƠN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII B Tím C Trắng D Xanh Câu 3: Khổ thơ nói lên hương vị đặc biệt mơ Hương Sơn? A Khổ thơ C Khổ thơ B Khổ thơ D Khổ thơ Câu 4: Hai câu thơ sau tả rừng mơ vào thời kỳ nào? Rồi vàng chi chít Như trời cao quay quần A Lúc mùa chin B Lúc nhỏ đậu thành chùm C Lúc vừa kết trái D Lúc nhỏ Câu 5: Ý thơ gì? A Tả cảnh đẹp Hương Sơn B Tả cảnh nhộn nhịp lễ hội chùa Hương C Tả vẻ đẹp rừng mơ Hương Sơn qua mùa hoa, kết trái D Tả rừng mơ kết trái Câu 6: Từ “chiu chít” có nghĩa gì? A Quả nhỏ B Quả sai dày đặc cành C Quả D Quả thưa thớt Câu 7: Từ “xuân” câu thơ “Kết đọng mùa xuân” dùng theo nghĩa nào? A Mùa bốn mùa năm B Cây có quả, lúc đem lại lợi ích cho người C Tươi đẹp D Mùa xuân đến Câu 8: Từ “vắng lặng” thuộc từ loại nào? 15 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII A Danh từ B Động từ C Tính từ D Quan hệ từ Câu 9: Từ “mơ” câu “Em mơ quê nhà” câu “Gửi mơ quê nhà” có quan hệ với nào? A Đó từ nhiều nghĩa B Đó từ đồng nghĩa C Đó từ đồng âm D Cả đáp án A C Câu 10: Xác định thành phần Trạng ngữ, Chủ ngữ, Vị ngữ câu sau a Hôm sau, đến công viên, cô bé thấy cụ già ngồi ghế đá hơm trước mỉm cười chào b Một cụ già chăm lắng nghe khen cô hát lại người khơng có khả nghe C KIỂM TRA VIẾT: Nghe – viết đoạn văn sau: Cây rơm Cây rơm cao trịn Trên cọc trụ, người ta úp nồi đất ống bơ dể nước không theo cọc làm ướt từ ruột ướt Cây rơm giống túp lều khơng cửa, với tuổi thơ mở cửa nơi Lúc chơi trò chạy đuổi, bé tinh ranh chui vào đống rơm, lấy rơm che cho đóng cánh cửa lại Cây rơm nấm khổng lồ không chân Cây rơm đứng từ mùa gặt đến mùa gặt tiếp sau Cây rơm dâng dần thịt cho lửa đỏ hồng bếp, cho bữa ăn rét mướt trâu bị Theo Phạm Đức 16 ĐỀ ƠN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII ĐỀ SỐ KIỂM TRA ĐỌC THAI NGHÉN MÙA XUÂN Mùa xuân thai nghén thật lặng lẽ Những vàng nhè nhẹ rụng cuối thu; đợt gió mùa đơng bắc giúp cho cối sửa soạn thay áo mới! Xem kìa, đơi chích chịe lặng lẽ bay là vườn Chúng nối đuôi lên khế, lượn xuống bể non bộ, bắt sâu bắt kiến, không tiếng động Cây bưởi bắt đầu mai phục nhánh non nụ hoa trịn bé xíu Cóc, thằn lằn, thạch sùng im lặng trốn đâu hết Gió, gió rét Cây đào lỗ đỗ úa đỏ, từ vết thương sâu đục thân ứa dòng nhựa đặc ngọc Sâu bọ cố ngăn đào sửa soạn đón xuân, ngăn được! Trong ngày đông tháng giá, chim sâu cần mẫn, gan góc, tí tách chuyền cành kiếm ăn; chúng không tự biết chúng hiệp sĩ vơ danh bảo vệ cho cối đón xn Lá lặng lẽ rụng Chim lặng lẽ chuyền cành Các giống hoa lặng lẽ đơm nụ Như chưa có huy tổng đạo diễn vơ hình, thời gian thầm gọi mùa xn đến, khơng vội vàng mà chắn Mây trời chuyển động Mặt dất rì rầm Cây lao xao Bỗng buổi sớm, tiếng chích chịe vang lên lảnh lót, hương hoa bưởi lan tỏa khắp khu vườn Những ong mật tíu tít bay đến chùm hoa chúm chím Cây đào thân trụi lốm đốm nụ phớt hồng Mùa xuân cất tiếng Mùa xuân đến đấy, thật bất ngờ mong đợi từ lâu Theo Vũ Nam Dựa vào đọc, khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cây bưởi hoa vào mùa nào? A Mùa thu C Mùa hạ B Mùa xuân D Mùa đông Câu 2: Ở miền Bắc, hoa nở báo hiệu mùa xuân đến? 17 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII A Hoa bưởi C Hoa đào B Hoa hồng D Hoa mai Câu 3: Những điều cho thấy mùa xuân đnag “thai nghén”? A Cây cối sửa soạn thay áo mới, đơi chích chịe lặng lẽ bay là vườn Cây bưởi mai phục nhánh non nụ hoa trịn bé xíu B Những chuyển màu vàng, chim sâu tí tách chuyền cành kiếm ăn C Cây bưởi mai phục nhánh non nụ hoa trịn bé xíu D Những vàng nhè nhẹ rụng cuối thu Câu 4: Các điệp từ “lặng lẽ” cụm từ “thời gian thầm gọi mùa xuân đến” cho thấy mùa xuân “thai nghén” nào? A Mùa xuân thai nghén cách âm thầm, chắn B Mùa xuân thai nghén cách nhộn nhịp, vội vã C Mùa xuân thai nghén cách tưng bừng, hối D Mùa xuân thái nghén cách từ từ ngày Câu 5: Những hình ảnh cho thấy mùa xuân đến thật gần? A Mây trời chuyển động, mặt đất rì rầm, lao xao B Mặt đất rì rầm, lao xao C Cóc, thằn lằn trốn đâu hết D Gió bấc thơi thổi Câu 6: Em đặt tên khác cho văn Câu 7: Chủ ngữ câu “Con trai vừa mua quà vừa xuất phát nhanh họ khơng cần phải trang điểm làm tóc.” Là: A Con trai C Họ, quà B Con trai, họ D Con trai, họ, quà Câu 8: Dấu phẩy thứ hai câu “Giáng sinh dịp để bạn bè gặp gỡ hội họp, trai chẳng chịu từ bỏ để phân phát quà đâu.” Có tác dụng gì? A Ngăn cách vế câu ghép B Ngăn cách trạng ngữ với thành phần khác câu C Ngăn cách từ làm vị ngữ 18 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII Câu 9: Đoạn cuối từ “Bỗng buổi sớm” đến “đợi từ lâu” Có từ láy là: Câu 10: Trong câu “Mùa xuân thai nghén thật lặng lẽ.” a Từ “xuân” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển b Em tìm từ xuân mang nghĩa khác đặt câu với từ KIỂM TRA VIẾT: Nghe – viết đoạn văn sau: Cây gạo ngồi bến sơng Ngồi bãi bồi có gạo già xịa tán xuống mặt sông Thương lũ bạn lớn lên thấy mùa hoa gạo đỏ ngút trời đàn chim bay Cứ năm, gạo lại xòe thêm tán tròn vươn cao lên trời xanh Thân xù xì, gai góc, mốc meo, mà xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió Vào mùa hoa, gạo đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy Bến sơng bừng lên đẹp lạ kì Theo Mai Phương 19 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU CUỐI HKI – LỚP KHOANH VÀO CHỮ ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG VÀ LÀM CÁC BÀI TẬP SAU: Câu : Nối cụm từ ô bên trái với cụm từ ô bên phải để tạo thành câu Cánh đồng rộng a thênh thang Bầu trời rộng b mênh mông Con đường rộng c thùng thình Quần áo rộng d bao la Câu : Tìm gạch chân từ đồng nghĩa có câu văn sau: A Mặt biển trải rộng mênh mông, không bờ B Cánh đồng bát ngát, thẳng cánh cò bay C Bầu trời bao la khoác áo màu xanh mát D Con đường buổi sáng sớm rộng thênh thang Câu Từ sau đồng nghĩa với từ biết ơn? A Bội bạc B Nhớ ơn C Vô ơn D Biết điều Câu Dòng gồm từ đồng nghĩa? A Thân ái, thân tình, quý mến C Thân ái, thân chủ, thân thiết B Thân ái, thân tình, thân hình D Thân tình, thân nhân, gần gũi Câu 5: Trong câu: “Thế hoàn toàn quên cách tư duy” Từ tư nghĩa với từ nào? A Học hỏi B Suy nghĩ C Tranh luận D Chỉ trích Câu 6: Dòng gồm từ đồng nghĩa với từ giúp đỡ? A đỡ đần, phụ giúp C đỡ đầu, nâng niu B giúp sức, cố gắng D giúp ích, gắng sức Câu 7: Chọn từ đồng nghĩa màu vàng thích hợp điền vào chỗ chấm câu sau: a) Những cam chín vườn b) Chú cún có lông màu c) Cánh đồng lúa chín trải rộng mênh mông 20 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII d) Những hoa cúc màu nắng e) Nắng cuối thu dịu dàng tỏa xuống cánh đồng Câu 8: Gạch chân cặp từ trái nghĩa câu sau: a) Đời ta gương vỡ lại lành b) Thuyền ta ngược xuôi c) Thời tiết thay đổi thất thường ngày nắng, đêm mưa d) Ra kẻ khóc, người cười Câu 9: Trong câu: “Cậu bé sung sướng báo cho cha hay hàng rào chẳng đinh nữa.” Từ sung sướng trái nghĩa với từ nào? A Vui mừng B Đau khổ C Hạnh phúc D Thích thú Câu 10: Tìm từ trái nghĩa với từ sau: - Thật >< _ - Nông cạn >< _ - Giỏi giang >< _ - Sáng sủa >< _ - Cứng cỏi >< - Thuận lợi >< _ - Hiền lành >< - Vui vẻ >< _ Câu 11: Tìm hai cặp từ trái nghĩa học tập Đặt câu với cặp từ trái nghĩa em vừa tìm Câu 12: Tiếng lừa từ lừa lừa gạt có quan hệ: A Từ đồng âm C Từ nhiều nghĩa B Từ đồng nghĩa D Từ trái nghĩa Câu 13: Nối cụm từ có từ đồng âm (in đậm) bên trái với nghĩa bên phải cho phù hợp 21 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII a Một trăm nghìn đồng Có nghĩa giống gần giống b Đồng lúa Tên kim loại có màu gần màu đỏ c Từ đồng nghĩa Đơn vị tiền tệ Việt Nam d Chuông đồng khoảng đất rộng, phẳng để trồng trọt Câu 14: Nối cụm từ có từ đồng âm (in đậm) bên trái với nghĩa bên phải cho phù hợp a Sao trời có mờ Chép lại tạo khác theo tỏ b Sao đơn Tẩm chất sấy khơ thành ba c Sao tẩm chè Nêu thắc mắc, rõ nguyên nhân d Sao ngồi lâu thế? Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, thán phục e Đồng lúa mượt mà sao! Các thiên thể vũ trụ Câu 15: Trong câu sau đây, câu có từ "ăn" dùng theo nghĩa gốc: A Làm khơng cẩn thận ăn địn chơi! B Chúng người làm công ăn lương C Cá khơng ăn muối cá ươn D Bạn Hà thích ăn cơm với cá Câu 16: Dòng nêu nét nghĩa từ "chạy" thành ngữ "Chạy thầy chạy thuốc"? A Di chuyển nhanh chân B Hoạt động máy móc C Khẩn trương tránh điều không may xảy D Lo liệu khẩn trương để nhanh có muốn 22 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII Câu 17: Đọc câu thơ sau: Sáu mươi tuổi cịn xn chán So với ơng Bành thiếu niên Nghĩa từ “Xuân” câu thơ là: A Mùa mùa C Tuổi tác B Trẻ trung, đầy sức sống D Ngày Câu 18: Câu có từ "chạy" mang nghĩa gốc? A Tết đến, hàng bán chạy C Lớp tổ chức thi chạy B Nhà nghèo, Bác phải chạy ăn bữa D Đồng hồ chạy Câu 19: Trong câu đây, từ chạy dùng với nghĩa gốc? A Thủy thích lắm, chạy tung tăng phố B Xe chạy bang bang đường C Đồng hồ chạy D Nhà phải chạy ăn bữa Câu 20: Với nghĩa từ “đứng”, đặt câu: a Điều khiển, làm việc tư đứng b Ở tư thân thẳng, chân đặt lên mặt Câu 21: Với nghĩa từ "ngọt", đặt câu: a Có vị đường, mật b Nói nhẹ nhàng dễ nghe, dễ thuyết phục Câu 22: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm câu sau: Chúng ta … phải biết ơn vật chất mà nhận … phải biết ơn tình cảm dù nhỏ người khác dành cho 23 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII A Không … mà cịn C Tuy … B Vì … nên D Nếu … Câu 23: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm câu sau: Tiếng chim … vang xa, vọng trời cao xanh thẳm … cịn lay động trái tim người thăm quê A Tuy … C Vì … nên B B Nếu … D Khơng … mà Câu 24: Có thể sử dụng cặp quan hệ từ để điền vào câu: “Mỗi ngày không giận nhổ đinh khỏi hàng rào.” cho rõ nghĩa hơn? A Nếu C Nhờ mà B Khơng mà D Bởi Câu 25: Có thể sử dụng cặp quan hệ từ để điền vào câu: “… phải bảo vệ rừng … phải trồng gây rừng.” cho phù hợp? A Nếu … C Khơng … mà B Nhờ … mà D Bởi … Câu 26: Câu dùng sai quan hệ từ? A Tuy trời mưa to bạn Hà đến lớp B Thắng gầy khoẻ C Đất có chất màu ni lớn D Đêm khuya, trăng sáng Câu 27: Từ hay câu “Cơ bé nghĩ xem có nên tiếp tục hát hay thôi” thuộc từ loại nào? A Quan hệ từ C Động từ B Đại từ D Tính từ Câu 28: Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ thích hợp cho biết cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ từ câu? a xả rác bừa bãi, tùy tiện môi trường bị ô nhiễm - Cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ: b khu vườn chăm sóc chu đáo chim lại kéo làm tổ - Cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ: c Những bút khơng cịn tốt 24 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII - Cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ: d trời mưa to nước sông dâng cao - Cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ: Câu 29: Trong câu “Mẹ không giúp em học mà mẹ dạy em biết chơi nhiều trò chơi thú vị.” Sử dụng cặp quan hệ từ nào? Biểu thị mối quan hệ gì? Câu 30: a Đặt câu có sử dụng quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tăng tiến quan hệ từ b Đặt câu có sử dụng quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tương phản quan hệ từ c Đặt câu có sử dụng quan hệ từ biểu thị mối quan hệ nguyên nhân - kết quan hệ từ d Đặt câu có sử dụng quan hệ từ biểu thị mối quan hệ điều kiện - kết quan hệ từ Câu 31: Dòng nêu nghĩa từ "hòa" (trạng thái khơng có chiến tranh, n ổn) A Hịa bình, hịa thuận, hịa hợp, hịa giải B Hịa giải, hòa tấu, hòa vốn, hòa thuận C Hòa tan, hòa khí, hịa hợp, hịa D Hịa hợp, giảng hịa, hịa tan, ơn hịa 25 ĐỀ ƠN TẬP HỌC KỲ – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP | HOAII Câu 32: Những từ chứa tiếng hữu có nghĩa ''bạn''? A Hữu tình B Bằng hữu C Hữu ích D Hữu ngạn Câu 33: “Trên sân trường, chơi, học sinh lớp 5A nô đùa vui vẻ" Chủ ngữ câu là? A Trên sân trường C Trong chơi B Học sinh D Học sinh lớp 5A Câu 34: Nối từ ngữ cột (A) với chủ đề cột (B) cho phù hợp: A B Thương yêu, may mắn, vui sướng Bảo vệ môi trường Không phá rừng, trồng xanh Sum vầy, hịa thuận Hạnh phúc Hun hút, chót vót, vời vợi, mênh mơng Phủ xanh đồi trọc, bảo vệ động vật quý Thiên nhiên Câu 35: Nêu câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề “quan hệ thầy trò”, giải nghĩa đặt câu với thành ngữ, tục ngữ nêu - Câu thành ngữ, tục ngữ - Giải nghĩa: - Đặt câu: 26